Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam

108 21 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THANH DUNG MộT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về HOạT ĐộNG SAU PHIÊN TòA XéT Xử Vụ áN HìNH Sự THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ luật học cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét cho phép bảo vệ Luận văn thạc sỹ luật học theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thanh Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SAU PHIÊN TỊA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 10 1.1 Khái niệm hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình 10 1.2 Đặc điểm hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình 12 1.3 Phân loại hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình 14 1.4 Vai trò ý nghĩa hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình 15 1.4.1 Vai trò hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình 15 1.4.2 Ý nghĩa hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình 17 1.5 Tổ ng quan pháp luâ ̣t T ố tụng hình về hoa ̣t ̣ng sau phiên tòa xét xƣ̉ vu ̣ án hin ̀ h sƣ ̣ tƣ̀ năm 1945 đến năm 2003 18 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG SAU PHIÊN TÒA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦ A BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2003 24 2.1 Hoạt động sau phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 2.1.1 Hoạt động sau phiên tòa trường hợp Hội đồng xét xử Bản án 24 2.1.2 Hoạt động sau phiên tòa trư ờng hợp Hô ̣i đồ ng xét xử Quyế t đinh ̣ ta ̣m đin ̀ h chỉ hoă ̣c điǹ h chỉ xét xử sơ th ẩm vu ̣ án hình 45 2.1.3 Hoạt động sau phiên tòa trường hợp Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa 50 2.1.4 Hoạt động sau phiên tòa trư ờng hợp Hội đồng xét xử Quyế t đinh ̣ trả hồ sơ để điề u tra bổ sung 54 2.2 Hoạt động sau phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình 58 2.2.1 Hoạt động sau phiên tòa trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm Bản án 58 2.2.2 Hoạt động sau phiên tòa trường hợp Hội đồng xét xử Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ xét xử phúc thẩm 67 2.2.3 Hoạt động sau phiên tòa trường hợp Hội đồng xét xét xử Quyết định hỗn phiên tịa 71 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LẬT T Ố TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ HOA ̣T ĐỘNG SAU PHIÊN TÒA X ÉT XƢ̉ VỤ ÁN HÌNH SƢ̣ 76 3.1 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật ốt tụng hình năm 2003 về hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tòa xét xƣ̉ vu ̣ án hin sƣ̣ 76 ̀ h 3.2 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng quy định BLTTHS hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình 81 3.3 Các giải ph áp nâng cao hiệu quả hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình 83 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 83 3.3.2 Giải pháp Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng 88 3.3.3 Giải pháp người tiến hành tố tụng 92 3.3.4 Giải pháp chủ thể khác 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tịa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm là nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu mà nhà nước nào, xã hội nào cần phải quan tâm Để việc đấu tranh này thực hiện cách kiên quyết, kịp thời, có hiệu quả, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng, có văn pháp luật hình và pháp luật tố tụng hình Pháp luật hình mà trọng là Bộ luật hình quy định hành vi nào là nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt, tức là đưa giúp cho việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tội Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tội xác, xử lý nghiêm minh, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân pháp ḷt tố tụng hình nói chung, Bộ ḷt tố tụng hình nói riêng lại đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ, Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình Như vậy, diễn tiến giải vụ án diễn theo giai đoạn: giai đoạn khởi tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử và giai đoạn thi hành án Đan xen giai đoạn là “giai đoạn phụ”, hoạt động nhỏ khác rấ t quan tro ̣ng Hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình là “một giai đoạn thế” Hoạt động này bắt đầu sau Hội đồng xét xử đưa án định tố tụng và kết thúc sau quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng thực hiện hết hoạt động mà luật tố tụng hình quy định họ phải thực hiện Như vậy, mặt thời gian hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình có thể có đan xen với giai đoạn xét xử sau và giai đoạn thi hành án Các hoa ̣t đô ̣ng sau phiên tịa xét xử vụ án hình là chuỗi hoạt động đa phần không mang nhiều tính chất tố tụng, mà thơng thường mang tính chất hành tư pháp , báo cáo Tuy nhiên, hoạt động này lại giữ vai trò quan trọng, mà thiếu hoạt động này, việc giải vụ án hình khơng khách quan, minh bạch, có thể dẫn đến hậu nghiêm trọng, thậm chí khiến cho giai đoạn tố tụng trước trở nên vơ nghĩa Điều dẫn đến mục đích đấu tranh, phịng chống tội phạm Đảng và Nhà nước ta không đạt Khi xã hội càng phát triển, trình độ pháp luật người dân nâng cao và phương tiện truyền thông theo sát với vụ án, đặc biệt là vụ án hình nhạy cảm an ninh quốc gia, giết người, hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình lại càng trở nên quan trọng và cần trọng Song song phát triển dân trí là q trình phát triển toàn diện đất nước mặt trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và qua thực tiễn áp dụng, nhiều quy định hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình Bộ ḷt tố tụng hình năm 2003 cịn số bất cập và hạn chế (như: chưa quy định thời hạn gửi án Viện kiểm sát cấp tới Viện kiểm sát cấp trực tiếp, chưa quy định rõ quyền và nghĩa vụ người tham gia tố tụng sau kết thúc phiên tòa, quy định hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình quy chế ngành Tòa án, Viện kiểm sát cần bổ sung và quy định cụ thể hơn; v.v ) Một số tồn và hạn chế nêu mặt pháp luật gây vướng mắc, lúng túng hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng và tổ chức, cá nhân khác thực tiễn Dẫn tới hệ quả, hoạt động sau phiên tòa chưa trọng, cịn mang tính hình thức, đối phó, làm cho có mà chưa phát huy tối qua hiệu quả, mục đích hoạt động này Hiện nay, khoa học luật tố tụng hình nước chỉ có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hoạt động xét xử vụ án hình nói chung hoạt động xét xử sơ thẩm, hoạt động xét xử phúc thẩm hình sự, phần nào đề cập tới số quy định hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình Tuy nhiên, đề cập chỉ dừng lại việc liệt kê quy định Bộ luật tố tụng hình mà chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập nào nghiên cứu có hệ thống, toàn diện hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình sự, đề cập tới mặt và mặt hạn chế, vướng mắc hoạt động này Về mặt thực tiễn cơng tác, với vị trí là chuyên viên Viện kiểm sát nhân dân, kiếm sát viên tương lai, việc nghiên cứu vấn đề hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình lại càng có ý nghĩa quan trọng, là bối cảnh pháp luật tố tụng hình Việt Nam hiện trì chức kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Viện kiể m sát Quá trình nghiên cứu giúp người thực hiện đề tài có tầm nhìn bao quát hoạt động cần phải thực hiện sau phiên tịa quan, tổ chức có liên quan, từ xác định cần kiểm sát vấn đề gì, vấn đề hay bị vi phạm, vấn đề nào không cần kiểm sát Viện kiểm sát, v.v Mặt khác, luận văn giúp quan, người tiến hành tố tụng hiểu rõ hoạt động ngành bạn, từ có thể hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ thực hiện có hiệu hoạt động sau phiên tịa Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu giúp người tham gia tố tụng, tổ chức, cá nhân khác có thêm kiến thức quyền, nghĩa vụ sau phiên tịa, từ có thể tḥn lợi thực hiện quyền, nghĩa vụ thực tế Với lý cho thấy việc nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hiện hành hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình và thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ mặt khoa học và đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng Chính vậy, người nghiên cứu lựa chọn đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử, nhiều đề cập đến hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình Cấp độ luận văn thạc sỹ Luật học có đề tài tác giả như: Tôn Thất Cẩm Đoàn, Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Lý luận thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoa luật, 2002; Nguyễn Thị Hoàng, Xét xử sơ thẩm vụ án hình cơng cải cách tư pháp Việt Nam nay, Khoa luật, 2006; Nguyễn Hồng Phương, Xét xử phúc thẩm vụ án hình theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Khoa luật, 2012; Nguyễn Thị Lan Hương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Khoa luật, 2012, Ngô Huyền Nhung, Giai đoạn xét xử sơ thẩm Tố tụng hình Việt Nam, Khoa luật, 2012; Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Hải Phịng – số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa luật, 2012; v.v Bên cạnh sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học có cơng trình sau: Mai Thanh Hiếu - Nguyễn Chí Cơng, Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Hà Nội – 2008; Đinh Văn Quế, Trình tự thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh – 2003; Hoàng Văn Hạnh, Giai đoạn xét xử tố tụng hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Hà Nội, 2003; v.v Ngoài ra, số tác giả công bố bài báo khoa học có phần nội dung đề cập đến hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình sự: Th.s Nguyễn Thị Thủy, Hoàn thiện thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7/2009; Thái Chí Bình, Hồn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử phúc thẩm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2003; Nguyễn Huy Tiến, Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2010; Đinh Thế Hưng, Quan hệ quan công tố với điều tra xét xử tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12/2011; Phạm Văn An, Một số kinh nghiệm công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử hình phiên tịa hình theo u cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2011, v.v Như vậy, nước ta có nhiều cơng trình nhiên cứu vấn đề xung quanh giai đoạn xét xử vụ án hình sự, nhìn cách tổng quan có thể khẳng định hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu hoạt động sau phiên tịa xét xử vụ án hình theo pháp ḷt hiện hành Bởi cơng trình chủ yếu chỉ đề cập đến thủ tục tố tụng, hoạt động diễn trước và phiên tòa; hoạt động diễn sau phiên tịa đề cập tới và khơng có phân tích, bình ḷn, nhận xét thực trạng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động sau phiên tòa xét xử vụ án hình Tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động sau

Ngày đăng: 25/09/2020, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan