1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Pháp Y Tế Việt Nam – Dương Phúc Lam

20 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Luật pháp XHCN Việt Nam Bản chất: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều

Trang 1

LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM

Dương Phúc Lam

Trang 2

Mục tiêu

 Trình bày được một số khái niệm cơ bản, bản chất, hình thức và hệ thống pháp luật VN

 Nêu được vai trò ý nghĩa của Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam

 Trình bày nội dung cơ bản Luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân

Trang 3

Luật pháp XHCN Việt Nam

 Bản chất: Pháp luật là hệ thống các quy tắc

xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

 Tính quyền lực: nhà nước, cưỡng chế

 Tính quy phạm: quy tắc xử sự, khuôn mẫu

 Tính ý chí: giai cấp cầm quyền

 Tính xã hội: phù hợp điều kiện cụ thể.

Trang 4

Luật pháp XHCN Việt Nam

 Hình thức PLXHCNVN: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, VBQPPL

 Các văn bản luật: do QH

 Hiếp pháp (đạo luật bổ sung, sửa đổi): cơ bản nhất: hình thức và bản chất N, chế độ, quyền

và nghĩa vụ, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động.

 Luật (Bộ luật): cụ thể hóa PL

Trang 5

Luật pháp XHCN Việt Nam

 Hình thức PLXHCNVN: Tập quán pháp, tiền lệ pháp, VBQPPL

 Các văn bản dưới luật: do NN

 QH: Hiến pháp, luật, nghị quyết

 UBTVQH: Pháp lệnh, nghị quyết

 NN:

 CT: lệnh, quyết định

 TT: Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị

 BT: Quyết định, chỉ thị

 Tòa án: Nghị quyết

 Viện kiểm sát:Quyết định, chỉ thị

Trang 6

Luật pháp Y tế Việt Nam

 Khái niệm: QPPL về lĩnh vực y tế/hệ thống

 Phân loại

 VBQPPL về y tế: Luật BVSKND, pháp lệnh hành nghề

 VBQPPL liên quan: Bộ luật lao động, Nghị định 171,172 quy định tổ chức cơ quan chuyên môn

 Luật BVSKND gồm

 Chế định: một số quy phạm giống nhau

 Ngành luật: hệ thống quy phạm giống nhau

Trang 7

Luật pháp Y tế Việt Nam

 Khái niệm và quá trình ban hành Luật BVSKND

 Khái niệm:

 ngành luật trong hệ thống PL VN

 tổng thể QPPL điều chỉnh quan hệ phát sinh trong hoạt động BVCSSK

 Quá trình:

 1981: dự thảo

 1988: lất ý kiến cho dư thảo

 17/2/1989: công bố dự thảo 11 chương 55 điều

 11/7/1989: công bố luật

Trang 8

Luật pháp Y tế Việt Nam

 Khái niệm và quá trình ban hành Luật BVSKND

 Vai trò, ý nghĩa

 Đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực pháp chế SK

 Phương tiện để: thể chế hóa, thể hiện quyền và nghĩa vụ, xương sống của ngành

 Phản ảnh kinh nghiệm quý báo của nhân dân

 Giáo dục, hướng dẫn nguyên tắc hành động, ND,CB

 Cơ sở xây dựng hoàn thiện bộ máy

 Bảo đảm thực hiện hiệu quản quản lý SK

 Bảo đảm thực hiện công bằng xã hội

 Cơ sở để gìn giữ trật tự, kỷ cương, an toàn trong công tác CSSK

 Giáo dục nhân dân về SK

Trang 9

Luật BVSKND

 Nội dung cơ bản Luật BVSKND

 Lời nói đầu: sức khỏa là vốn quý nhất con người

 I Qui định chung: quyền, nghĩa vụ công dân, nguyên tắc chỉ đạo, trách nhiệm nhà nước, tổ chức xã hội

 II Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và chống dịch bệnh: giáo dục, lương thực, nước, sản xuất, chất thải, chăn nuôi, trường học, lao động, công cộng…

Trang 10

Luật BVSKND

 Nội dung cơ bản Luật BVSKND

 III TDTT, điều dưỡng, PHCN

 IV KCB:Quyên, điềi kiện, trách nhiệm, phẫu thuật, bắt buộc điều trị, lấy mô, tử thi, người nước ngoài, giám định

 V Y học, Dược học cổ truyền dân tộc: điều kiện, trách nhiệm

 VI Thốc phòng bệnh chữa bệnh: sản xuất, lưu hành, quản lý, chất lượng thuốc

 VII Bảo vệ SK người cao tuổi, thương binh bệnh binh người tàn tật

và đồng bào dân tộc thiểu số

 VIII Thực hiện KHHGD và bảo vệ SK phụ nữ trẻ em

 IX Thanh tra nhà nước về y tế

 X khen thương, kỷ luật

 XI Điều khoản cuối cùng

Trang 11

Quyền và nghĩa vụ công dân, nhà nước tổ chức xã hội, tư nhân về BVSK

Quyền, nghĩa vụ công dân:

 Được hưởng chế độ BVSK: nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, vệ sinh lao động-dd-mt

 Được pháp luật bảo hộ về SK, có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh quy định

Nhà nước:

 Chăm lo BV và tăng cường sk, KH,ngân sách, quyết định chế độ chính sách, biện pháp

 Dầu tư phát triển và thống nhất quản lý

 Quy định viện phí, miễm giảm-BYT trách nhiệm

Tư nhân

 Hợp đồng hỗ trợ chuyên môn, tham gia tổ chức nghề nghiệp

 Thực hiện quy định, CSSKBD, tận tình chu đáo

Trang 12

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về vệ sinh

Giáo dục vệ sinh

 Tuyên truyền giáo dục: vệ sinh thường thức, môi trường, phụ

nữ, tai nghén, nuôi dạy con

 Bộ GDDT có chương trình giáo dục vệ sinh

Vệ sinh lương thức thực phẩm, các loại nước uống và rượu

 Sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển-mới

 Nghiêm cấm mặt hàng không đạt vệ sinh

 Người mắc bệnh truyền nhiễm không làm

Vệ sinh nước và các nguồn nước trong sinh hoạt

 Cấp nước dạt vệ sinh,

 Không gây ơ nhiễm nguồn nước

Hóa chất

 Phân bón, thuốc

 Mỹ phẩm, đồ chơi, đồ dùng vệ sinh cá nhân

Trang 13

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

 Xử lý chất thải không ô nhiễm không khí, đất nước.

 Chất thải sinh hoạt không gây ô nhiễm

 Giết mổ mua bán ăn thiệt gia cầm nhiễm bệnh

 Không tha rong chó, tiêm phòng

 Cơ sở, thiết bị, ánh sáng đồ dùng không ảnh hưởng SK

 Hiệu trưởng đảm bảo chương trình bảo đảm vệ sinh

Trang 14

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về vệ sinh

Trong lao động

 An toàn lao động

 Nóng ẩm khói bụi ồn rung, yếu tố độc hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp

Nơi công cộng

 Mọi người có trách nhiệm

 Dường phố vườn hoa, công viên

 Hút thuốc phòng họp, phòng chiếu phim

Mai táng

Bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch

 Tiêm chủng

 Mọi người có biện pháp phòng chống, UBND/TT,BT,CT quyền áp dụng biện pháp đặc biệt dập dịch

Kiểm dịch: qua biên giới/đầu mối giao thông, bưu điện

Trang 15

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về TDTT-Điều dưỡng-PHCN

 Tạo đều kiện tổ chức động viện mọi người tham gia TDTT

 Nghiên cứu phổ biến pp rèn luyện

 Tổng LDLD các ngành, cấp mở rộng cơ sở điều dưỡng, nhà nghỉ

 Tổ chức tư nhân: người lao động được điều dưỡng, nghỉ ngơi

 BYT, BLDTB và XH bảo đảm cơ sở PHCN/mở rộng PHCN dựa cộng đồng

Pháp luật về KCB

 Quyền được KCB

 Mọi người ốm đau được KCB, chọn TT, chọn cơ sở

 Cấp cứu bất kỳ cơ sở nào

 Người nước ngoài chấp hành đúng quy định KCB

 Điều kiện hành nghề

 Có bằng, giấp phép,

 thực hành 2-5 năm,

 đạo đức nghề nghiệp

Trang 16

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về KCB

Nghĩa vụ, trách nhiệm của TT

 KCB kê đơn đúng, giữ bí mật

 Y dức, trách nhiệm, tận tình

Trách nhiệm của bệnh nhân: Tôn trọng nhân viên y tế, trả chi phí

Quyền CBYT và các cơ sở y tế

 Cần phương tiện vận chuyển cc

 Phẫu thuật khị được đồng ý

 Bắt buộc:Tâm thần nặng, lao, phong, truyền nhiễm, ma túy,AIDS

 Giải phẩu tử thi, dùng tử thi cho học tập

 Giám định y khoa

Nghiêm cấm

 Hành vi vô trách nhiệm trong CC,KCB

 Hành vi làm tổn hại sk, tính mạng danh dự, nhân phẩm CB y tế

Bảo vệ CBYT: giúp đở CB khi làm nhiệm vụ

Trang 17

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về y học cổ truyền dân tộc

 Kế thừa, phát triển

 Ngành y tế UBND mở rộng và củng cố đông tây y

 Tốt nghiệp và có giấp phép hành nghề

 Lương y có nhiệm vụ KCB, phòng, có y đức và trách nhiệm

 Bài thuốc mới phải được kiểm tra

 Nghiêm cấm mê tín

 Mọi người có trách nhiệm giúp đở bảo vệ lương y

Pháp luật về BVSK cho các đống tượng chính sách

 Người cao tuổi, thương bệnh binh, tàn tật được ưu tiên

 BYT,UBTTTT hướng dẫn pp rèn luyện cho người già

 Dành ngân sách cũng cố mở rộng mạng lưới cho dân tộc thiểu số, vùng sâu, xa, hẻo lánh

Trang 18

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

Pháp luật về KHHGD và bảo vệ phụ nữ trẻ em

 Mọi người có trách nhiệm

 Nhà nước có chính sách biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện

 Tuyên tuyền giáo dục kiến thức dân số KHHGD

 Nghiêm cấm gây trở ngại hoặc cưỡng bức

 Phụ nữ được quyền nạo phá thai, khám phụ khoa, theo dõi thai sản

 Nghiêm cấm cơ sở không có giấy phép

 Sử dụng lao động nữ phải thực hiện quy định, không làm việc nặng nhọc độc hại

 Trẻ em được tiêm chủng, quản lý sk, phòng, KCB

 Ngành y tế phát triểm mạng lưới KCB cho tre em

 Cha mẹ phải có trách nhiệm thực hiện về tiêm chủng, KCB

 BYT, BLDTB-XH tổ chức và có biện pháp phục hồi chức năng

Trang 19

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

 BYT thống nhất quản lý dược

 Cơ sở có giấp phép mới có quyền

 Người có bằng, có giấp phép mới được hành nghề

 Thuốc mới phải đước kiểm tra.

 BYT quy định sản xuất, lưu thông, bảo quản, tồn trữ

 Thuốc lưu thông bảo đảm chất lượng, nghiêm cấm hành giả, kém chất lượng

Trang 20

Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế

 Thuộc ngành y tế: vệ sin, KCB, dược

 Có quyền thanh tra kiểm tra, xử phạt, đình chỉ khi vi phạm

 Nơi thanh tra phải cung cấp tài liệu, văn bản

 TT vệ sinh: chấp hành những quy định về vệ sinh

 TT KCB: chấp hành quy định về chuyên môn

 TT Dược: sản xuất, lưu hành, xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w