1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác chung trong luật biển quốc tế – Lý luận và thực tiễn Việt Nam

20 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Một số vấn đề lý luận về khai thác chung trong luật biển quốc tế

      • 1. Khái niệm khai thác chung

      • 2. Vai trò của khai thác chung

      • 3. Cơ sở pháp lý của việc khai thác chung

    • II. Nội dung chủ yếu của thỏa thuận khai thác chung

      • 1. Xác định phạm vi khai thác chung

      • 2. Tổ chức quản lý hoạt động khai thác chung

      • 3. Phân chia lợi nhuận và chi phí

      • 4. Điều khoản về tranh chấp

      • 5. Hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung

      • 6. Bảo vệ môi trường

    • III. Thực tiễn khai thác chung ở Việt Nam

      • 1. Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc

      • 2. Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 7/7/1982

      • 3. Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia ngày 5/6/1992

  • C. KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

A. MỞ ĐẦU1 B. NỘI DUNG2 I. Một số vấn đề lý luận về khai thác chung trong luật biển quốc tế2 1. Khái niệm khai thác chung2 2. Vai trò của khai thác chung3 3. Cơ sở pháp lý của việc khai thác chung4 II. Nội dung chủ yếu của thỏa thuận khai thác chung7 1. Xác định phạm vi khai thác chung7 2. Tổ chức quản lý hoạt động khai thác chung7 3. Phân chia lợi nhuận và chi phí8 4. Điều khoản về tranh chấp8 5. Hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung9 6. Bảo vệ môi trường10 III. Thực tiễn khai thác chung ở Việt Nam10 1. Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc10 2. Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 7/7/198212 3. Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia ngày 5/6/199214 C. KẾT LUẬN16

Khai thác chung luật biển quốc tế – Lý luận và thực tiễn Việt Nam A MỞ ĐẦU Từ trước đến nay, vấn đề khai thác tài nguyên đối với nhân loại chưa bao giờ là hết nóng Ngày nay, người quan tâm đến những lợi ích kinh tế thu được từ tài nguyên thiên nhiên, vì vậy nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, người đã dần chinh phục được các loại tài nguyên đất liền Cùng với quá trình khai thác, những tài nguyên đất liền đã dần cạn kiệt mà viễn cảnh về một hành tinh mới không khả thi tại thời điểm này, vậy khai thác biển là giải pháp thiết thực cả Vì những lợi ích to lớn mà biển cả mang lại, các quốc gia không ngừng khao khát mở rộng cũng khẳng định quyền tài phán của mình biển Điều đó tất yếu dẫn đến tranh chấp biển trở nên gay gắt và phức tạp Các tranh chấp phát sinh quá trình phân định biển (đặc biệt là phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế), các tranh chấp về việc khai thác và sử dụng biển, đặc biệt tại các khu vực chồng lấn, các khu vực giáp ranh với đường phân giới biển ngày càng nhiều, thậm chí có khu vực tiềm ẩn nguy dẫn đến xung đột vũ trang, đe dọa hòa bình, an ninh khu vực và thế giới Vì vậy, để điều hòa mâu thuẫn biển, Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982 đời chính thức xác lập trật tự pháp lý biển và được nhiều quốc gia đồng tình ủng hộ Trong đó, chế định về khai thác chung nhận được nhiều sự quan tâm và kì vọng xoa dịu tranh chấp quốc tế biển Để tìm hiểu về khai thác chung, sinh viên xin lựa chọn đề tài: “Khai thác chung luật biển quốc tế – Lý luận và thực tiễn Việt Nam” B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận về khai thác chung luật biển quốc tế Khái niệm khai thác chung 1.1 Định nghĩa khai thác chung Cho đến nay, thế giới tồn tại nhiều quan điểm về định nghĩa khai thác chung, chưa có sự thống nhất các quan điểm này với Qua nghiên cứu về khai thác chung có thể tạm định nghĩa sau: “Khai thác chung là một thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia nhằm xác lập một chế nhất định để cùng thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên tại một vùng biển đã được ấn định sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của các quốc gia đối với vùng biển đó và chia sẻ lợi nhuận một cách công theo các quy định của luật pháp quốc tế” Đây là giải pháp hòa bình để khai thác tài nguyên, đảm bảo quan hệ láng giềng thân thiện, dựa nguyên tắc chủ quyền, quyền chủ quyền và các quyền tài phán biển của quốc gia, phù hợp với các nguyên tắc bản của luật quốc tế hiện đại 1.2 Đặc điểm khai thác chung Thứ nhất, thỏa thuận khai thác chung không làm ảnh hưởng đến yêu sách chủ quyền lãnh thổ cũng quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển Ví dụ Thỏa thuận Hàn Quốc - Nhật Bản đã quy định: “Khơng có quy định thỏa thuận gây ảnh hưởng tới quyền chủ quyền toàn hay phần khu vực khai thác chung, gây phương hại tới quan điểm các bên liên quan qua trình phân định thềm lục địa.” Thứ hai, khai thác chung không làm ảnh hưởng đến việc phân định vùng biển giữa các quốc gia và không nhất thiết phải là một cam kết lâu dài hay vĩnh cửu Tuy nhiên, cũng có một số thỏa thuận khai thác chung trở thành những thỏa thuận vĩnh cửu, ví dụ như: Thỏa thuận giữa Iceland và Janmayen (10/1981) hay giữa Bahrain và Ảrập Xêút (02/1958) Thứ ba, thỏa thuận khai thác chung không nhất thiết phải bao gồm các hoạt động diễn khu vực chồng lấn Ví dụ: Thỏa thuận giữa Nhật Bản và Hàn Quốc nhằm phát triển về tài nguyên thiên nhiên; Thỏa thuận giữa Việt Nam và Malayxia để khai thác chung dầu khí Thứ tư, vấn đề về đường biên giới hầu không được đề cập đến thỏa thuận khai thác chung Điều này sẽ giúp các bên tránh được những khó khăn quá trình xây dựng vùng khai thác chung Ví dụ thỏa thuận giữa Ả rập Xêút và Suđăng, thay vì vạch đường biên giới người ta quyết định chọn toàn bộ khu vực thềm lục địa sâu dưới 1000 m để khai thác chung Thứ năm, khai thác chung được áp dụng trường hợp có mỏ tài nguyên nằm vắt ngang qua đường biên giới để tối ưu hóa phát triển mỏ để quản lý và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên sinh vật phong phú tại khu vực này Thứ sáu, tùy thuộc vào nội dung khai thác chung mà các bên định một quy chế quản lý riêng cho khu vực khai thác chung Thông thường các bên phân khu vực quản lý áp dụng một chế độ quản lý chung, các bên cùng khai thác và chia đều nguồn lợi Nhìn chế này là hết sức mềm dẻo Vai trò của khai thác chung Khai thác chung đã được các quốc gia lựa chọn trước hết với vai trò là mợt giải pháp nhằm xoa dịu tranh chấp, bất đồng biển giữa các quốc gia Với giải pháp này, tranh chấp có thể tạm được gác lại mà không làm ảnh hưởng đến yêu sách của bên tại khu vực tranh chấp đó, hạn chế việc tranh chấp kéo dài có thể dẫn đến tình trạng quan hệ chính trị căng thẳng hay kìm chế các hoạt động chạy đua vũ trang và sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp Đối với khu vực tồn tại tranh chấp thì các bên không thể đơn phương tiến hành khai thác tài nguyên được, giải pháp khai thác chung sẽ giúp các quốc gia vẫn có thể khai thác được tài nguyên mà lại không trái với luật pháp quốc tế Thậm chí tại các khu vực đã có đường ranh giới xác định có nhu cầu khai thác chung thì là mợt giải pháp nhằm tới ưu hóa phát triển nguồn tài nguyên và đảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên tại khu vực này Ngoài ra, ở một góc độ nhất định thì khai thác chung góp phần giải quyết các tranh chấp biển Khai thác chung sẽ góp phần xây dựng lòng tin giữa các bên và tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực, tạo hội cho thu hút đầu tư nước ngoài Cơ sở pháp lý của việc khai thác chung Hiện tại không có một văn bản pháp lý nào quy định việc các quốc gia phải hợp tác khai thác chung tại khu vực chồng lấn nơi có nguồn tài nguyên vắt ngang qua đường biên giới giữa các quốc gia Tuy nhiên, vẫn có thể vận dụng một số các quy định của Luật quốc tế như: các nguyên tắc bản, các điều ước quốc tế song phương, đa phương, các phán qút của Tòa án q́c tế làm sở cho khai thác chung 3.1 Các nguyên tắc luật quốc tê Thứ nhất, nguyên tắc giải quyêt các tranh chấp quốc tê biện pháp hồ bình Có thể nói ngun tắc này hình thành, phát triển gắn với và là hệ quả tất yếu của nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực quan hệ quốc tế Nguyên tắc này đặt nghĩa vụ lựa chọn biện pháp giải qút hòa bình giữa các q́c gia có tranh chấp Các quốc gia chủ yếu thông qua thương lượng và đàm phán để đạt được một thỏa thuận chung mà không tổn hại đến quyền tự quyết và chủ quyền của bên Nguyên tắc này giúp các quốc gia có thể tạm gác tranh chấp sang một bên và cùng thăm dò khai thác tài nguyên vùng tranh chấp sở tự nguyện, bình đẳng, hợp tác cùng có lợi Thứ hai, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Theo Hiến chương, các quốc gia có nghĩa vụ “tiến hành hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa và nhân đạo phạm vi q́c tế” cũng “duy trì hòa bình và an ninh quốc tế cách tiến hành các biện pháp tập thể có hiệu quả” Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, để cho các quan hệ quốc tế diễn thuận lợi, buộc các quốc gia phải có sự hợp tác với Khai thác chung chính là thể hiện sự hợp tác giữa các quốc gia, lựa chọn này các quốc gia đã tạm thời gạt những bất đồng trước mắt để cùng hoạt động vì một mục tiêu là phát triển chung nguồn tài nguyên Các bên cùng thảo luận đến một giải pháp tích cực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung Thứ ba, nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kêt quốc tê Đây là nguyên tắc có lịch sử lâu đời nhất các nguyên tắc bản của Luật quốc tế Khi các q́c gia đã tn thủ ngun tắc giải qút hòa bình các tranh chấp quốc tế thì nghĩa vụ tự nguyện, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế được đặt Nếu bên nào không thực hiện các cam kết của mình thì điều đó làm mất giá trị ràng buộc của cam kết đó cũng làm suy giảm uy tín của quốc gia đó trường quốc tế Không vậy việc không thực hiện thiện chí thỏa thuận khai thác chung tất yếu sẽ dẫn đến bất đồng và khả cao là gây nên xung đột 3.2 Các điều ước quốc tê Với các điều ước quốc tê đa phương,Công ước Luật biển 1982 đã đem đến cho các quốc gia một sự lựa chọn tích cực việc đưa những quy định mở, đó là : "Các dàn xêp tạm thời mang tính thực tiễn" Trên thực tế, các bên đã cùng lập vùng khai thác chung và được coi là các dàn xếp tạm thời được sử dụng rộng rãi nhất Bằng lựa chọn này các bên có thể vượt qua được những tranh chấp, bất đồng, tạm gác tranh chấp lại và tạo điều kiện thúc đẩy việc hợp tác khai thác tài nguyên giai đoạn chuyển tiếp Công ước cũng khẳng định "Các dàn xêp tạm thời không phương hại đên việc hoạch định cuối ", các bên liên quan vẫn có thể khẳng định và trì liên tục yêu sách của mình khu vực chồng lấn đó Và một điều tất yếu là vấn đề tài nguyên, lợi ích kinh tế đã được giải quyết thoả đáng thì việc phân định ranh giới khu vực đó cũng trở nên rất dễ thương lượng Với các điều ước quốc tê song phương, các điều ước quốc tế song phương thực tế là hết sức phong phú, đa dạng và với các nội dung cũng rất khác Nhưng tựu chung lại thì vẫn bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan hoạt động khai thác chung Và điều ước đó đã có hiệu lực thì các bên liên quan cần phải tự nguyện thực hiện đầy đủ các cam kết đã được quy định điều ước Thực tiễn đã có rất nhiều quốc gia tiến hành khai thác chung, không ở những khu vực biển có tranh chấp khơng thể giải qút mà ở cả những khu vực có đường biên giới đã xác định Ví dụ: Thoả thuận Nhật Bản - Hàn Quốc (30/01/1974), Malayxia - Thái Lan (21/02/1979) ở khu vực đường biên giới chưa được xác định, hay thỏa thuận Aixơlen - Na uy (22/10/1981) nơi có đường biên giới đã xác định 3.3 Các phán quyêt Tòa án Quốc tê Ủy ban hòa giải Có thể nói, các phán quyết của Toà án quốc tế được coi là tiền đề để vấn đề khai thác chung được pháp điển hoá chính thức tại khoản điều 74 và điều 83 của Công ước Luật Biển 1982 Một các phán quyết điển hình có thể kể là phán quyết của Toà án quốc tế vụ Thềm lục địa biển Bắc tiếng năm 1969 giữa Tây Đức, Hà Lan và Đan Mạch Bên cạnh đó, các khuyến nghị của Ủy ban hòa giải q́c tế cũng được coi là sở pháp lý quan trọng của việc khai thác chung Một những vụ điển hình đưa Uỷ ban hoà giải quốc tế là vụ Jan Mayen giữa Aixơlen và Na uy vào những năm 1980 Sau một quá trình đàm phán căng thẳng không có kết quả, hai nước đã thống nhất ý kiến chuyển vụ việc phân định thềm lục địa cho một Uỷ ban hoà giải quốc tế Sau xem xét Uỷ ban này đã khuyến cáo hai nước một điều khoản cụ thể, với nội dung là: "Nguồn dầu khí vùng chồng lấn giữa hai quốc gia nên được khai thác chung” Sau đó hai nước đã ký thoả thuận phân định thềm lục địa ngày 22/10/1981 bao gồm cả những quy định về khai thác chung II Nội dung chủ yếu của thỏa thuận khai thác chung Xác định phạm vi khai thác chung Việc xác định phạm vi thích hợp là hết sức quan trọng, thậm chí là điều kiện tiên quyết của thỏa thuận khai thác chung Các quốc gia sẽ cùng trao đổi, đàm phán đưa được một khu vực khai thác chung có diện tích, tọa độ địa lý rõ ràng Thông thường việc xác định được giới hạn phạm vi khu vực có tranh chấp về chủ quyền ví dụ: Thỏa thuận Nhật Bản - Hàn Quốc quy định: Vùng khai thác chung có tổng diện tích là 24.092 hải lý vuông được chia thành tiểu vùng; Thỏa thuận Malayxia - Thái Lan quy định phạm vi khu vực khai thác chung rộng 7.300 hải lý vuông được giới hạn bởi điểm được đánh số từ A đến G Tuy nhiên có một số trường hợp khai thác chung diễn tại nơi đã có đường biên giới xác định nhằm bảo tồn và khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên nằm vắt qua biến giới giữa các quốc gia ví dụ trường hợp hợp nhất hóa mỏ khí Frigg Anh – Nauy Ngoài cũng có những thỏa thuận mà phạm vi khai thác chung vượt quá cả khu vực có tranh chấp trường hợp khai thác chung giữa Côoét và Ảrập Sauđi Tổ chức quản lý hoạt động khai thác chung Các quốc gia sẽ thỏa thuận về phương thức quản lý hoạt động khai thác chung sau thiết lập phạm vi khai thác chung Thông thường có ba phương thức quản lý khai thác chung sau:  Các quốc gia cùng thỏa thuận trao quyền quản lý vùng khai thác chung cho mợt bên, đó, các bên lại sẽ có trách nhiệm giám sát việc quản lý và chia sẻ doanh thu Ví dụ: Thỏa thuận 1958 giữa Ả rập – Xê út và Bahrain  Các quốc gia thành lập một công ty liên doanh để cùng thực hiện khai thác Ví dụ: Thỏa thuận giữa Nhật Bản - Hàn Quốc 1974  Các quốc gia thành lập một ủy ban chung để quản lý vùng khai thác chung Ví dụ: Thỏa thuận Malaysia – Thái Lan năm 1979 và 1990 Việc phân định rõ ràng phạm vi quản lý sẽ giúp các bên tránh được tình trạng chồng chéo về thẩm quyền, đồng thời góp phần đảm bảo việc quản lý và khai thác hiệu quả lợi ích kinh tế tại khu vực, giữ ổn định và hạn chế xung đột quan hệ giữa hai nước Phân chia lợi nhuận và chi phi Có thể nói là vấn đề khá nhạy cảm khó thương thuyết và mất nhiều thời gian để đạt đến đích, bởi vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi kinh tế của quốc gia hữu quan Việc phân chia lợi nhuận công là một bài toán khó Vì vậy, tinh thần hợp tác, thiện chí vì lợi ích chung lâu dài được các nước đề cao đàm phán về nội dung này Đối với các trường hợp khai thác chung tại vùng tranh chấp chưa phân định đường ranh giới thì các nước hữu quan đều chủ trương lấy nguyên tắc bình đẳng, công mà phân chia – tức chia đều Bởi vì lúc này các bên vẫn trì yêu sách chủ quyền đơn phương của mình đối với một phần toàn bộ khu vực khai thác chung Như vậy có nghĩa là quyền lợi bên tại đó chưa được khẳng định Trong lúc này giải pháp tạm thời là tạm gác tranh chấp và tiến hành khai thác chung, tài nguyên tất yếu được phân chia đều cho bên Ví dụ: Thỏa thuận Malayxia - Việt Nam; Nhật Bản - Hàn Quốc Đối với khu vực có đường ranh giới đã được xác định, trường hợp có mỏ tài nguyên nằm vắt ngang qua đường ranh giới hai nước thì nghĩa vụ gánh vác phí tổn và lợi nhuận của nước hữu quan thường vào tỷ lệ diện tích mỏ tài nguyên tại bên đường ranh giới Ví dụ trường hợp vùng khai thác chung giữa Xênêgan và Ghinê Bitxao, theo đó nguồn lợi đánh cá được chia đều cho hai bên, các tài nguyên khai thác được ở thềm lục địa thì được chia theo tỷ lệ 85% cho Xênêgan và 15% cho Ghinê Bitxao Điều khoản về tranh chấp Để đảm bảo thực thi khai thác chung được hiệu quả, các bên hữu quan thường trù liệu đến các khả phát sinh tranh chấp và giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, một thỏa thuận khai thác chung lại có những lối giải quyết tranh chấp khác nhau, nhìn chung các nước đều có mong muốn giải quyết tranh chấp trước hết đường ngoại giao, tinh thần hợp tác láng giềng thân thiện sở phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế Đường lối giải quyết tranh chấp ở có thể là hai bên thống nhất đưa tranh chấp “Uỷ ban hòa giải nước thứ ba” thỏa thuận Aixơlen Nauy, Hiệp định Ơxtrâylia - Inđơnêxia lại quy định nếu có tranh chấp thì hai bên thống nhất giao cho trọng tài phân xử, phán quyết của trọng tài phải được Tòa án của nước ký kết thừa nhận và chấp hành Thỏa thuận Nhật Bản Hàn Quốc quy định: Tranh chấp trước hết phải được giải quyết theo đường ngoại giao, sau đường ngoại giao thất bại thì sẽ giao cho Uỷ ban trọng tài nước thứ ba giải quyết Ngoài ra, một sớ nước lựa chọn hình thức giải qút Tòa án q́c tế Ví dụ thỏa tḥn giữa Ảrập – Xuđăng Thỏa thuận Việt Nam - Malaysia tại lô PM3 CAA quy định: Các bên sẽ cố gắng giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán, thương lượng Nếu không đàm phán được, bên sẽ định một trọng tài và hai trọng tài viên này sẽ định một trọng tài thứ ba làm chủ tịch trọng tài Phân xử trọng tài được tiến hành tiếng Anh tại Trung tâm trọng tài khu vực Kuala Lumpur, Malaysia Hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung Vấn đề hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung được quy định hợp lý sẽ có tác động tích cực, đặc biệt tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư Thời hạn hiệu lực rõ ràng cũng có nghĩa là sự công khai về khả thay đổi của luật pháp, chính sách tài chính, thuế Các nhà đầu tư có thể trù liệu và lập kế hoạch lâu dài cho công việc kinh doanh tại khu vực này, với ý nghĩa đó việc quy định rõ ràng thời gian cùng khai thác là hết sức quan trọng và cần thiết.Tuy nhiên, thời hạn ngắn hay dài lại tùy thuộc vào ý chí của các bên và thực tiễn của từng khu vực khai thác chung cụ thể Ví dụ thời hạn có hiệu lực của thỏa thuận Hàn Quốc - Nhật Bản là 50 năm, Thái lan - Malayxia là 50 năm, Ôxtrâylia - Inđônêsia là 40 năm, Ghinê Bitxao - Xênêgan là 20 năm, và có cả các Hiệp định không đề cập đến thời gian hiệu lực thỏa thuận Aixơlen - Nauy, Côoét - Ảrập Sauđi Nhiều Hiệp định cũng quy định cụ thể các trường hợp đình hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung Ví dụ Hiệp định Nhật Bản - Hàn Quốc quy định thời hạn có hiệu lực là 50 năm nếu hai nước cùng thừa nhận hầm mỏ vùng khơng giá trị khai thác thì có thể qua sự đồng ý của hai bên để đình Ngoài có Hiệp định lấy việc hoạch định ranh giới làm nguyên nhân để đình hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung trường hợp giữa Malayxia và Thái Lan Bảo vệ môi trường Nhằm mục đích khai thác bền vững, thực hiện trách nhiệm chung của toàn nhân loại, thỏa thuận khai thác chung được các bên đưa những nội dung về bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh vật sống dưới nước Bởi hoạt động khai thác tài nguyên, đặc biệt là dầu khí, tiềm ẩn nguy dẫn đến ô nhiễm môi trường Ví dụ: Hiệp định Nhật Bản - Hàn Quốc, điều 20 quy định hai bên phải thương lượng áp dụng các biện pháp để ngăn chặn và khắc phục ô nhiễm thăm dò khai thác tài nguyên gây III Thực tiễn khai thác chung ở Việt Nam Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc 1.1 Tổng quan nội dung hiệp định Hiệp định Hợp tác Nghề cá vịnh Bắc Bợ giữa Chính phủ nước Cợng Hòa Xã Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cợng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ký ngày 25/12/2000 tại Bắc Kinh, bao gồm có mở đầu, bảy phần, 22 điều và phụ lục Hiệp định quy định khá chi tiết và cụ thể, phạm vi bài viết, sinh viên nghiên cứu phần “khai thác chung nghề cá” Điều đã xác định phạm vi “Vùng đánh cá chung” : “ nằm phía Bắc đường đóng cửa vịnh 10 Bắc Bộ, phía Nam vĩ tuyên 200 Bắc cách đường phân định được xác định Hiệp định vịnh Bắc Bộ (gọi tắt “ đường phân định”) 30,5 hải lý phía” Vùng đánh cá chung có diện tích là 33.500 Km2 chiếm 27,9% diện tích của vịnh, phạm vi cụ thể nằm các đoạn thẳng tuần tự nối liền các điểm có tọa độ cụ thể được quy định tại khoản điều Trong phạm vi vùng đánh cá chung, hai bên ký kết phải tuân thủ các nguyên tắc bản nguyên tắc hợp tác lâu dài tinh thần bình đẳng cùng có lợi, hoạt động khai thác dựa sở điều kiện môi trường tự nhiên, đặc điểm tài nguyên sinh vật, nhu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường, quản lý và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật Vùng đánh cá chung Một nguyên tắc quan trọng nữa đó là nguyên tắc cấp phép đánh bắt cá Điều quy định bên ký kết thực hiện chế độ cấp phép đánh bắt đối với tàu cá bên mình hoạt động nghề cá Vùng đánh cá chung Sau cấp phép phải thông báo cho bên ký kết tên, số hiệu tàu cá được cấp phép, đồng thời các tàu cá đó hoạt động Vùng đánh cá chung cần phải được đánh dấu theo quy định Đối với tàu cá chưa được cấp phép mà lại vào đánh cá Vùng đánh cá chung được cấp phép lại có hoạt động bất hợp pháp ngoài hoạt động nghề cá Vùng đánh cá chung thì bên ký kết có quyền vào luật pháp nước mình xử phạt 1.2 Thực tiễn khai thác chung theo Hiệp định Trong 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, số lượng tàu cá Việt Nam đăng ký xin cấp giấy phép đánh cá Vùng đánh cá chung thường xuyên có khoảng 2.000-2.500 tàu, có tối đa 1.543 tàu cá với tổng công suất 211.391CV được cấp phép Trong đó, tại vùng này, tàu cá Trung Quốc dưới 1.000 tàu có tổng công suất tương đương Theo thống kê, phương tiện đánh bắt của ngư dân ta đa số là tàu nhỏ, vỏ gỗ, trang thiết bị hạn chế, cơng śt chủ ́u từ 60-300CV Ngược lại tàu Trung Quốc đều được trang bị hiện đại, vật liệu tốt, công suất lớn, khả chịu 11 đựng sóng gió, va đập cao Trong thời gian đầu triển khai Hiệp định, một bộ phận ngư dân Việt Nam chủ yếu vi phạm các quy định về giấy phép, dùng chất nổ, xung điện, ánh sáng quá mức để khai thác thì phía tàu Trung Quốc lại cố tình vượt qua ranh giới phân định, không tuân thủ địa điểm trú tránh, lợi dụng buôn lậu, thậm chí gây hấn, phá hoại tài sản, lấn át ngư trường của ngư dân Việt Nam Trong 10 năm, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đã phát hiện, xua đuổi tổng số 7.781 lượt tàu cá Trung Quốc vi phạm quy định của Hiệp định, vi phạm chủ quyền biển Việt Nam Lực lượng đã xử phạt cảnh cáo, phóng thích biển 214 tàu cá, phạt tiền 34 tàu và tịch thu 61.240 lít dầu Chi cục Kiểm ngư Vùng I cũng đã kiểm tra tổng số 4.168 tàu cá, xử phạt các hành vi vi phạm đối với 1.621 lượt tàu Việt Nam và 102 lượt tàu Trung Quốc Trong đó, lực lượng t̀n tra Bợ đợi Biên phòng đã xua đuổi 1.800 lượt tàu Trung Quốc vi phạm khỏi vùng biển nước ta, lập biên bản, cảnh cáo, phóng thích biển 459 lượt tàu vi phạm Trong năm (2004-2009), phía Trung Quốc đã bắt giữ và xử phạt tổng cộng 44 tàu cá Việt Nam với tổng số tiền gần tỷ đồng Ký kết Hiệp định Hợp tác Nghề cá đã mở một trang mới lịch sử quan hệ Việt - Trung, giải quyết dứt điểm được vấn đề phân định biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước vịnh Bắc Bộ Đồng thời tạo một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thuận lợi cho nước việc bảo vệ, quản lý, sử dụng và khai thác nguồn tài nguyên, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia biển Một lần nữa, việc ký kết Hiệp định đã thể hiện chính sách đắn và thiện chí của nhà nước ta là sẵn sàng cùng các nước thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 7/7/1982 2.1 Khái quát nội dung Hiệp định Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia ngày 7/7/1982 quy định đặt Vùng nước lịch sử chung của hai nước dưới chế độ sử dụng chung 12 Hiệp định xác định giới hạn cụ thể của Vùng nước lịch sử thuộc chế độ nội thủy chung của hai nước Việt Nam và Campuchia, ngoài vùng nước này là các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền riêng của nước Vùng nước lịch sử được xác định nằm giữa bờ biển của tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến đảo Thổ Chu của Việt Nam và bờ biển của tỉnh Kăm-pot đến nhóm đảo Poulo Wai (Koway) của Campuchia Hiệp định có đề cập đến khả hợp tác của hai nước tại điều 3: “Trong chờ đợi giải quyêt biên giới hai quốc gia vùng nước lịch sử: Việc tuần tra kiểm soát vùng nước được hai bên tiên hành chung Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng nước lịch sử được hai bên thỏa thuận quyêt định.” Cũng theo Hiệp định, hai bên thỏa thuận: “lấy đường Brevie được vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này” Như vậy đường Brevie không là đường ranh giới quản lý hành chính mà là đường phân chia chủ quyền các đảo giữa hai nước Hai bên cũng xác nhận giữa hai nước chưa có đường biên giới biển, việc đàm phán để phân định đường biên giới biển và ngoài Vùng nước lịch sử sẽ được tiếp tục tiến hành sau đó 2.2 Thực tê thực thi Hiệp định Quá trình thực thi Hiệp định, nhiều bất đồng và tranh chấp đã nảy sinh Trong điều của Hiệp định quy định “Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng nước lịch sử được hai bên thỏa thuận quyêt định”, đến năm 1991 phía Campuchia đã đơn phương công bố chia lô đấu thầu dầu khí vùng biển hai nước theo đường Brévie Việt Nam đã có ý kiến lại Sau đó hai bên đã có cuộc gặp cấp chuyên viên ở Phnôm Pênh tháng 9/1991 Kết quả cuộc gặp này là hai bên đã cùng ký biên bản, đó phía Campuchia cam kết không thực hiện việc chia lô đã công bố 13 Cũng theo điều của Hiệp định, “ việc tuần tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiên hành ” Trên thực tế, mặc dù các lực lượng tuần tra và chính quyền địa phương của hai bên đã có các cuộc gặp trao đổi nhằm bảo đảm an ninh, trật tự chung Vùng nước lịch sử vẫn tình trạng mất an ninh, trật tự, các vụ bắt giữ bất hợp pháp tàu thuyền đánh cá của ngư dân Việt Nam hành nghề hợp pháp biển, mợt sớ vụ cướp biển vẫn xảy thậm chí là những cuộc đụng độ nghiêm trọng giữa các tàu cá Việt Nam và tàu cá Campuchia Việc bắt giữ tàu của cũng thường xảy làm ảnh hưởng tới quan hệ giữa hai nước Như vậy, Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia năm 1982 có ý nghĩa hết sức quan trọng việc giải quyết vấn đề chủ quyền các đảo giữa hai nước Hiệp định cũng đã thể hiện ý tưởng về khả khai thác chung giữa hai nước tại khu vực này Mặc dù những quy định chưa được cụ thể, bước đầu cũng đã thiết lập được sở pháp lý cho hoạt động đánh bắt hải sản Tại nhân dân hai nước đều có quyền đánh bắt nguồn lợi hải sản một cách hợp pháp theo truyền thống và công dân của nước khác không được phép vào đánh bắt Vùng nước lịch sử giữa hai nước Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia ngày 5/6/1992 3.1 Tổng quan nội dung Thỏa thuận Vào ngày 5/6/1992 tại Kuala Lumpur, Bản ghi nhớ khai thác chung Việt Nam - Malaysia đã được hai bên ký kết Theo đó, hai bên đã chính thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa Tổng cục dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 và đường ranh giới thềm lục địa thể hiện hải đồ của Malaysia công bố năm 1979 Bản ghi nhớ quy định phạm vi “Vùng xác định” liên quan đến khu vực chồng lấn hai bên, loại bỏ phần chồng lấn bên Thái Lan - Malayxia - Việt Nam Khu vực khai thác chung được xác định bởi các giới hạn đoạn thẳng nối điểm đánh dấu từ A đến F, có tọa độ được quy định tại điều của Bản ghi nhớ 14 Hai bên hợp tác thăm dò và khai thác dầu khí tại Vùng xác định theo thời hạn hiệu lực của thỏa thuận đã ký dựa các nguyên tắc sau:  Việt Nam sẽ tiến cử PETROVIETNAM (Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam) Malayxia tiến cử PETRONAS (Công ty dầu khí quốc gia Malayxia) làm đại diện để tiến hành khai thác dầu khí  Nguyên tắc chia sẻ đồng đều chi phí và phân chia đồng đều lợi nhuận giữa hai bên  Các hoạt đợng thăm dò và khai thác dầu khí sẽ được PETRONAS ( Malayxia) và PETROVIETNAM (Việt Nam) tiến hành sở các dàn xếp thương mại sau được Chính phủ hai bên phê chuẩn Bản ghi nhớ đề cập tới vấn đề hợp nhất mỏ Điều khoản 2, Bản ghi nhớ quy định: “Khi mỏ dầu nằm phần vùng xác định phần bên ngoài, thềm lục địa Việt Nam hoặc Malaysia có thể xảy trường hợp này, hai bên thỏa thuận đên các điều khoản có thể chấp nhận được để thăm dò khai thác mỏ dầu trên” Sự trù định này sẽ đảm bảo lợi ích cho các bên, tránh những bất đồng không đáng có xảy Hai bên cũng thỏa thuận mọi tranh chấp sẽ được giải quyết một cách hòa bình thơng qua việc tham khảo ý kiến và đàm phán giữa các bên sở láng giềng thân thiện và phù hợp với luật pháp quốc tế 3.2 Thực tê thực thi Thỏa thuận Trong bối cảnh thời điểm đó, hoạt động khai thác dầu khí nước nhiều hạn chế về lực khai thác, thiết bị, lực quản lý, nhân sự nên PETROVIETNAM đã ủy quyền cho PETRONAS quản lý hoạt động dầu khí vùng xác định dưới sự đạo của Ủy ban điều phối Hai bên cũng thừa nhận giữ nguyên giá trị của các hợp đồng phân chia sản phẩm đã ký giữa PETRONAS với các nhà thầu trước đó Đây có thể được coi là sự nhượng bộ lớn từ phía Việt Nam, vì với quy định vậy PETRONAS - Malaysia dường được giao phó toàn bộ việc quản lý, điều phối hoạt động dầu khí vùng Mặc dù PETROVIETNAM vẫn có quyền tham dự họp Ủy ban điều hành 15 để cùng PETRONAS quyết định phê chuẩn các kế hoạch công tác, tài chính của nhà thầu những đóng góp ý kiến từ phía Việt Nam nhiều sẽ khó có thể xác thực với hoạt động khai thác dầu khí diễn ở vùng này Còn vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động dầu khí quản lý nhà nước về hải quan, quản lý nhà nước về th́, biên phòng, mặc dù khơng được nêu cụ thể bản thỏa thuận thực tế phía Việt Nam đã Ủy quyền cho phía Malaysia Và vậy hầu phía Việt Nam không tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Vùng khai thác chung Một vấn đề nữa là, thỏa thuận Malaysia - Việt Nam không đề cập đến vấn đề hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung Nếu không quy định rõ ràng hiệu lực của thỏa thuận thì cần một tuyên bố đơn phương của một bên về chấm dứt hiệu lực của thỏa thuận cũng có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác chung tại Có thể thấy, thỏa thuận khai thác chung ngày 5/ 6/ 1992 giữa Malaíia và Việt Nam đã tạo sở pháp lý ban đầu cho hoạt động khai thác chung tại khu vực biển chồng lấn giữa hai nước Thỏa thuận này đã góp phần tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư khai thác tài nguyên dầu khí, giải quyết được nhu cầu khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, chấm dứt tình trạng đơn phương tiến hành thăm dò hay chia thầu khai thác tài nguyên đã từng xảy tại khu vực chồng lấn, củng cố mối quan hệ hợp tác, thân thiện, tạo môi trường an ninh trật tự chung biển, từng bước tiến đến đàm phán giải quyết vấn đề hoạch định đường biên giới biển giữa hai nước khu vực chồng lấn 16 C KẾT LUẬN Hiện nay, các tranh chấp Biển Đông giữa các quốc gia đó có Việt Nam là vấn đề hết sức nóng bỏng, phức tạp đòi hỏi cần phải được giải quyết thỏa đáng Chủ trương đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta lựa chọn là tiến hành đàm phán giải quyết đường ngoại giao, hòa bình sở phù hợp với luật pháp quốc tế Khai thác chung chính là sự lựa chọn thể hiện quan điểm Có thể nói, khai thác chung vừa là một giải pháp tạm thời để giảm bớt những bất đồng, căng thẳng giải quyết tranh chấp giữa các bên, lại vừa là một giải pháp có thể đáp ứng được nhu cầu khai thác tài nguyên để phát triển kinh tế Không những thế, ở những nơi không có tranh chấp các bên cũng tìm đến giải pháp này với mục đích để khai thác hiệu quả nhất nguồn tài nguyên cũng để đảm bảo sự công về lợi ích kinh tế, cùng hợp tác bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học Thời gian qua, Việt Nam đã có những nỗ lực cùng các nước liên quan tiến hành đàm phán đến ký kết và tích cực tạo các điều kiện cần thiết để thực thi các thỏa thuận về khai thác chung Bước đầu, các Hiệp định này đã tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động sử dụng, khai thác và bảo vệ tài nguyên vùng, thúc đẩy hoạt động phát triển kinh tế, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng, tiến từng bước tháo gỡ các tranh chấp bất đồng tồn tại 17 Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nợi, Giáo trình Luật Quốc tê, Hà Nợi, 2015 Công ước Luật biển 1982 Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 7/7/1982 Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia ngày 5/6/1992 Nguyễn Thị Lan Hương, Khai thác chung luật biển quốc tê thực tiễn quan hệ Việt Nam với các nước láng giềng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phạm Quang Vinh, Về hợp tác khai thác chung biển việt nam với nước ngồi, Khoa Ḷt Đại học Q́c gia Hà Nợi, 2015 Công Khanh, Sơ kêt 10 năm Hiệp định Hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc: Nhiều tàu cá Trung Quốc “vượt rào” Vịnh Bắc Bộ, Báo mới, 20/09/2014 Website: www.moj.gov.vn www.lic.vnu.edu.vn www.baomoi.com 18 Muc luc A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận về khai thác chung luật biển quốc tế Khái niệm khai thác chung 2 Vai trò của khai thác chung .3 Cơ sở pháp lý của việc khai thác chung II Nội dung chủ yếu của thỏa thuận khai thác chung Xác định phạm vi khai thác chung Tổ chức quản lý hoạt động khai thác chung Phân chia lợi nhuận và chi phí Điều khoản về tranh chấp Hiệu lực của thỏa thuận khai thác chung Bảo vệ môi trường 10 III Thực tiễn khai thác chung ở Việt Nam 10 Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc .10 Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 7/7/1982 12 Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia ngày 5/6/1992 14 C KẾT LUẬN 16 Danh mục tài liệu tham khảo 18 19 20 ... Theo Hiến chương, các quốc gia có nghĩa vụ “tiến hành hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa và nhân đạo phạm vi quốc tế cũng “duy trì... ninh q́c tế cách tiến hành các biện pháp tập thể có hiệu quả” Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, để cho các quan hệ quốc tế diễn thuận lợi, buộc các quốc gia... của Luật quốc tế Khi các quốc gia đã tuân thủ nguyên tắc giải qút hòa bình các tranh chấp q́c tế thì nghĩa vụ tự nguyện, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế được đặt

Ngày đăng: 05/12/2017, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w