Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh nghệ an, đề xuất giải pháp ứng phó

108 31 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh nghệ an, đề xuất giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Hạnh Trang ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nợi - 2011 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hạnh Trang ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong suốt q trình học tập, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, kiến thức quý báu thầy cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Thắng - người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn đạt kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị ban lãnh đạo Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc Gia, Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, Sở tài nguyên môi trường Nghệ An, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An Các quan, đơn vị cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình quan cơng tác động viên, giúp đỡ tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành chương trình học nội dung luận văn Dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện MỞ ĐẦU Khí hậu có mối quan hệ mật thiết khăng khít tới tất hoạt động người Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu gây biến đổi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc gia, từ ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế xã hội người Do đó, biến đổi khí hậu tồn cầu mối quan tâm lớn không quốc gia cụ thể mà mối quan tâm chung tất quốc gia tồn giới Biến đổi khí hậu ngày, gây ảnh hưởng, tác động xấu tới lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển - quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu toàn cầu Ngân hàng giới cảnh báo mực nước biển tăng 1m 5% diện tích đất Việt Nam bị ngập, làm 11% dân số bị ảnh hưởng GDP giảm 10% Nghệ An tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, số địa phương "nhạy cảm" với Biến đổi khí hậu Việt Nam Nghệ An nơi chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan với tần suất mức độ khốc liệt ngày cao bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, úng hạn xâm nhập mặn Đặc biệt, vùng cát ven biển nơi dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhiệt độ tăng, cường độ loại thiên tai ngày mạnh Việc cung cấp thêm thông tin nhằm hoạch định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương, giúp tìm biện pháp ứng phó phù hợp cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó” Đây nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phương Nghiên cứu Nghệ An đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu cho địa phương khác nước Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu A Khái niệm Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO): biến đổi khí hậu vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần ngoại lực hoạt động người Theo định nghĩa Công ước khung Liên hiệp Quốc BĐKH: Sự thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh B Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu BĐKH có hai ngun nhân chính: q trình tự nhiên người Nguyên nhân tự nhiên trình tự nhiên biến động cường độ xạ mặt trời chiếu xuống trái đất lượng bụi núi lửa tập trung nhiều phản xạ xạ mặt trời vào không trung Phần lớn nhà khoa học khẳng định rằng, hoạt động người làm BĐKH toàn cầu kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, CH4, N2O, CFCs, HCFCs Sự tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Vai trị khí nhà kính BĐKH đặc trưng chúng có ý nghĩa xét qui mơ tồn cầu Vì vậy, kết đo đạc thường đặc trưng mang tính tồn cầu Những kết đo đạc cho thấy nhiều loại khí Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó nhà kính chiếm tỷ lệ thấp có xu tăng lên đáng kể năm gần Những nghiên cứu rõ, có mối liên quan tăng lên nhiệt độ bề mặt trái đất với tăng lên nồng độ số loại khí nhà kính khí CO CH4 Khí có khoảng 750 tỷ cacbon Đại dương chứa lượng cacbon gấp khoảng 50 lần, sinh trái đất khoảng lần lục địa khoảng lần nhiều khí Số liệu sản xuất lượng cho thấy nồng độ CO tăng hàng năm khoảng 4,4% có khủng hoảng lượng năm 1974 Sau đó, mức tăng giảm dần vào khoảng năm 1980 Nhu cầu lượng nhân loại ngày nhiều, lượng hóa thạch chiếm phần lớn Mặc dù lượng hạt nhân số dạng lượng khác có xu hướng tăng lên chiếm phần nhỏ so với nhu cầu lượng nói chung Sử dụng nhiều lượng hóa thạch nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO2 khí quyển, nước phát triển đóng góp phần lớn Như vậy, phát thải khí nhà kính nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH Đây lý BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ lõi băng khoan từ Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà gian băng (khoảng 18 nghìn năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180-200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm, đạt 385ppm vào năm 2008 (vượt qua mức an toàn 350ppm) nghĩa tăng khoảng 38% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên 650.000 năm qua Hiện nồng độ CO2 khí 391,06ppm (04/2010) Mỗi năm người thải vào khí 22 tỷ CO2 đốt lượng hóa thạch, việc đốt, phá rừng sản xuất nơng nghiệp đóng khoảng đến tỷ Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Hàm lượng khí nhà kính khác khí metan (CH4), oxit nito (N2O) tăng từ 715 ppb (phần tỷ) 270 ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774 ppb (151%) 319 ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ozơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học IPCC cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng vv… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9%, ngành hóa chất (CFCs, HCFCs) khoảng 24%, cịn lại (3%) hoạt động khác 1.1.2 Thực trạng xu BĐKH toàn cầu 1.1.2.1 Thực trạng BĐKH toàn cầu Báo cáo đánh giá lần thứ Ban Liên Chính Phủ BĐKH (IPCC) cơng bố năm 2007 nhận định rằng: Sự nóng lên hệ thống khí hậu trái đất chưa có rõ ràng từ quan trắc gia tăng nhiệt độ khơng khí đại dương trung bình tồn cầu, tan chảy băng tuyết phạm vi rộng lớn dâng lên mực nước biển trung bình tồn cầu */ Về nhiệt độ - Xu tăng nhiệt độ chuỗi số liệu 100 năm (1806-2005) 0,74oC, lớn xu tăng nhiệt độ 100 năm thời kỳ 1801-2000, riêng Bắc cực nhiệt độ tăng 1,5oC, gấp đơi tỉ lệ tăng trung bình tồn cầu - Xu tăng nhiệt độ 50 năm gần 0,13oC/thập kỷ, gấp lần xu tăng nhiệt độ 100 năm qua Nhiệt độ tăng tổng cộng từ giai đoạn 1850-1899 đến 2001-2005 0,76oC (0,58-0,95oC) Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó - 11/12 năm gần (1995-2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi số liệu quan trắc máy kể năm 1850 Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 2003 tăng 0,460C so với trung bình thời kỳ 1971 - 2000, năm ấm thứ ba kể từ năm 1861 Trong đó, chuẩn sai nhiệt độ bán cầu Bắc + 0,590C bán cầu Nam: +0,320C Năm ấm thứ hai 2002 với chuẩn sai nhiệt độ + 0,480C Kể từ năm 1861 đến 2003 có năm ấm xếp thứ tự sau: 1998, 2002, 2003, 2001 1995 Rõ ràng, năm nóng 100 năm qua rơi vào thập niên gần Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình tồn cầu (1860-2000) (Nguồn: IPCC 2007 AR4) */ Nước biển dâng: Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ trước 1962-2003 với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ 10 năm 19932003 Tổng cộng, mực nước biển dâng quan trắc 0.31m (±0.07)/100 năm gần */ Băng tan: - Diện tích băng biển trung bình năm Bắc cực thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7% thập kỷ Riêng mùa hè 7,4%/1 thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó băng theo mùa bán cầu Bắc giảm 7% kể từ 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% - Các báo cáo Hội nghị Quốc tế BĐKH hợp Brucxen (Bỉ) vừa qua cho biết trung bình năm, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7% khối lượng 50-60m độ cao, uy hiếp nguồn nước sông lớn Trung Quốc Trong 30 năm qua, trung bình năm diện tích lớp băng cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km2 Chu vi vùng băng tuyết sườn cao nguyên năm giảm 100-150m, có nơi tới 350m Tất làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải – hồ lớn Trung Quốc, đe dọa hồ bị biến vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết khu vực cao nguyên giảm 1/3 vào năm 2050 nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt cao nguyên - Ở Bắc cực, khôi băng dày có độ dày khoảng 3km mỏng dần mỏng 66 cm Ở Nam cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam cực đổ sụp Ở Greenland, lớp băng vĩnh cửu tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trung bình năm gần tăng 1,5oC so với trung bình nhiều năm, làm tan băng diện tích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường dày 1,2m 0,3m 1.1.2.2 Xu BĐKH toàn cầu kỷ 21 Trong mục trước ta biết tăng lên khí nhà kính gây nên BĐKH Để ước đốn biến đổi thực xảy cần biết thay đổi tác động người tới thành phần khí Việc khó khăn bao gồm yếu tố khơng ổn định */ Nồng độ CO2 khí quyển: Theo kết nghiên cứu IPCC năm 2001, đến cuối kỷ XXI hàm lượng CO2 khí vào năm 2100 có khả đạt 540 – 970 ppm so với khoảng 280ppm thời kỳ tiền công nghiệp (1750) khoảng 368ppm vào năm 2000 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Hình 1.2 Sự phát thải khí nhà kính CO2 đến năm 2100 với kịch SRES IPCC-2001 Hình 1.3 Các kịch gia tăng nồng độ CO2 khí đến năm 2100 theo kịch SRES IPCC-2001 */ Sự gia tăng nhiệt độ: Sự nóng lên nhiều khu vực phía Bắc Bắc Mỹ, phía Bắc Trung Á Ngược lại, mức độ nóng (so với trung bình tồn cầu) phía Nam Đơng Nam Á mùa hè phía Nam Nam Mỹ mùa đông Nhiệt độ bề Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường ... 25 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Vấn đề đáng ý lao động vùng bãi ngang ven biển, xã xa trung tâm đô thị ven biển. .. học môi trường 26 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Bảng 1.3 Dự báo dân số, lao động vùng ven biển Nghệ An Đơn vị:... nghiên cứu Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế xã hội ven biển tỉnh Nghệ An Từ đó, đề giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biến đổi khí hậu bao

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan