1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám trung tâm y tế huyện trấn yên năm 2018

69 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRẤN YÊN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ THU MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TRẤN YÊN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý - dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60720405 Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/07/2019 đến ngày 22/11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, cô giáo hướng dẫn bảo tận tình, cho tơi nhiều ý kiến nhận xét q báu truyền đạt cho tinh thần làm việc khoa học hăng say q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, khoa Dược Trung tâm Y tế huyện Trấn Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng ban – Trường Đại học Dược Hà Nội tồn thể thầy giáo trường cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn q trình thực luận văn Hà nội, ngày 28 tháng 11 năm 2019 HỌC VIÊN Phạm Thị Thu Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh tăng huyết áp 1.1.3 Nguyên nhân THA 1.1.4 Phân loại THA 1.1.5 Chẩn đoán THA 1.1.6 Yếu tố nguy cơ, tổn thương quan đích, phân tầng nguy tăng huyết áp 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị THA 1.2.2 Điều trị 11 1.2.3 Các nhóm thuốc điều trị THA cụ thể 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .21 2.1.3 Mẫu nghiên cứu: 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp mẫu nghiên cứu 23 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân mẫu nghiên cứu .24 2.3.3 Phân tích hiệu kiểm sốt huyết áp bệnh nhân vịng mười hai tháng điều trị .24 2.4 Cơ sở đánh giá quy ước nghiên cứu 24 2.4.1 Cơ sở khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân THA mẫu nghiên cứu 24 2.4.2 Cơ sở phân tích lựa chọn thuốc điều trị THA 25 2.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị THA 26 2.4.4 Quy ước đánh giá thay đổi phác đồ: 26 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 28 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm T1 29 3.1.3 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân thời điểm T1 31 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám liên tục thời điểm 32 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 32 3.2.1 Đặc điểm dùng thuốc điều trị THA bệnh nhân điều trị ngoại trú 32 3.2.2 Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân THA 36 3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 37 3.3.1 Đánh giá hiệu điều trị THA theo thời gian 38 3.3.2 Phân tích việc thay đổi phác đồ thuốc huyết áp bệnh nhân đạt không đạt huyết áp mục tiêu .39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 42 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 42 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân .44 4.1.3 Các yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân thời điểm T1 44 4.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám liên tục thời điểm 45 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 45 4.2.1 Đặc điểm dùng thuốc điều trị THA bệnh nhân điều trị ngoại trú 45 4.2.2 Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân THA 47 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 48 4.3.1 Đánh giá hiệu điều trị THA theo thời gian 48 4.3.2 Phân tích việc thay đổi phác đồ thuốc huyết áp bệnh nhân đạt không đạt huyết áp mục tiêu .48 4.4 MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BMI Chỉ số khối thể (Body MassIndex) BB Chẹn beta BTM Bệnh thận mạn CCĐ Chống định CĐ Chỉ định CKCa Chẹn kênh calci CTTA Ức chế chẹn thụ thể angiotensin CT Cholesterol ĐTĐ Đái tháo đường ĐTN Đau thắt ngực HA Huyết áp ESRD Bệnh thận giai đoạn cuối HAMT Huyết áp mục tiêu HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL-C Hight Density Lipoprotein –cholesterol LDL-C Low Density Lipoprotein–cholesterol JNCVIII Báo cáo tóm tắt lần thứ Ủy ban liên hợp quốc gia Hoa Kỳ tăng huyết áp MLCT Mức lọc cầu thận NMCT Nhồi máu tim NC Nghiên cứu TBD Thái Bình Dương TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TM Tim mạch TG Triglycerid ƯCB Ức chế beta ƯCMC Ức chế men chuyển YNLS Ý nghĩa lâm sàng YTNCTM Yếu tố nguy tim mạch YTNC Yếu tố nguy WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tăng huyết áp theo Hội tim mạch Việt Nam 2018 Bảng 1.2: So sánh phân độ tăng huyết áp ACC/AHA 2017 ESC/ESH 2018[21][27] Bảng 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng nguy tim mạch bệnh nhân THA[10] Bảng 1.4: Phân tầng nguy tăng huyết áp[10] .9 Bảng 1.5: So sánh huyết áp mục tiêu ESC/ESH 2018 .10 ACC/AHA 2017[21][27] .10 Bảng 1.6: Ranh giới đích điều trị THA[10] 11 Bảng 1.7: Các biện pháp không dùng thuốc nhằm giảm huyết áp 12 và/hoặc yếu tố nguy tim mạch[10] .12 Bảng 1.7: Chiến lược thuốc điều trị THA theo Khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam 2018[10] 15 Bảng 1.8: Khuyến cáo điều trị THA bệnh nhân có bệnh mạch vành[10] 15 Bảng 1.9: Khuyến cáo điều trị tăng huyết áp với đái tháo đường[10] 16 Bảng 1.10: Khuyến cáo điều trị THA có suy tim phì đại thất trái[10] 16 Bảng 2.1 Nội dung thông tin cần thu thập .23 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đạt huyết áp mục tiêu[10] 26 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới .28 Bảng 3.2: Phân độ huyết áp thời điểm T1 .29 Bảng 3.3: Đặc điểm điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm T1 .30 Bảng 3.4: Các yếu tố nguy tim mạch 31 Bảng 3.5: Tần suất yếu tố nguy 31 Bảng 3.6: Danh mục thuốc điều trị THA 33 mẫu nghiên cứu 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ khám đo chẩn đoán tăng huyết áp[10] Hình 1.2: Sơ đồ điều trị THA theo VNHA/VSH 2018[10] 13 Hình 1.3: Khuyến cáo điều trị THA có Bệnh Thận Mạn[10] 17 Hình 2.1 Lưu đồ bệnh nhân qua thời điểm 22 Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân tái khám liên tục thời điểm 32 Hình 3.2: Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc điều trị THA nghiên cứu 34 Hình 3.3: Tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc mẫu nghiên cứu thời điểm 35 Hình 3.4: Các dạng phác đồ điều trị THA qua tháng 35 Hình 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn thuốc phù hợp bệnh nhân THA 37 mắc kèm ĐTĐ .37 Hình 3.6: Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương bệnh nhân tái khám 12 tháng điều trị .38 Hình 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu qua 12 tháng 39 Hình 3.8: Xu hướng thay đổi phác đồ bệnh nhân đạt mục tiêu thời điểm 40 Hình 3.9: Xu hướng thay đổi phác đồ bệnh nhân chưa đạt mục tiêu thời điểm .41 thọ đẩy THA trở thành gánh nặng sức khỏe toàn cầu Ở người cao tuổi, tính đàn hồi thành mạch giảm làm giảm khả giãn động mạch gây tăng hậu gánh, nồng độ noradrenalin máu cao gây tình trạng cường giao cảm tương đối, gia tăng dòng calci vào giảm hoạt động renin gây co mạch Đái tháo đường yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu với 41 BN (40,2%) Theo Khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam 2018, ngưỡng huyết áp cần điều trị bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ HA≥140/90mmHg mục tiêu điều trị HA60 tuổi) Đồng thời thuốc chẹn kênh calci nhóm dihydropyridin có hiệu đặc biệt bệnh nhân cao tuổi giúp giảm bệnh tật tử vong tim mạch THA tâm thu đơn độc điển hình bệnh nhân 60 tuổi [8] Trong nghiên cứu không nhận thấy đơn thuốc sử dụng nhóm chẹn beta, điều nhóm chẹn beta khuyến cáo khơng liệu pháp điều trị đầu tay ngoại trừ bệnh nhân mắc kèm bệnh mạch vành HFrEF khuyến cáo ESC/ESH 2018 Hội tim mạch Việt Nam 2018 [10][27] Và nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh mạch vành suy tim 4.2.1.2 Các dạng phác đồ điều trị qua tháng Trong thời gian theo dõi, nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ đơn độc chiếm cao 12 tháng cao thời điểm T1, T2, T3 với tỷ lệ sử dụng 84,3%; 85,2% 83,5% Số bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc cao với thời điểm từ T7, T8, T9 với tỷ lệ 35,9%, 35,3%, 28,3%, sau lại giảm dần đến T12 cịn 25,9% Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc thấp Cao thời điểm từ T7, T8, T9 với tỷ lệ 5,4%; 8,2% 4,34% Tại T3, T4, T5 khơng có bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp thuốc Đơn trị liệu phác đồ điều trị chuẩn ban đầu để kiểm soát huyết áp hầu hết bệnh nhân bị THA Tuy nhiên, đơn trị liệu lại khơng kiểm sốt HA 4060% bệnh nhân có 60% bệnh nhân cần đến thuốc thứ để kiểm soát HA Nhiều nghiên cứu cho thấy việc phối hợp thuốc cần thiết để kiểm soát HA hầu hết bệnh nhân Phối hợp thuốc từ nhóm thuốc thiazid, UCMC/CTTA, chẹn calci, 46 chẹn beta giúp làm hạ HA nhiều xấp xỉ lần so với tăng liều gấp đôi thuốc Hầu hết bệnh nhân cần thuốc để đạt mục tiêu, điều trị bắt đầu đơn trị liệu hay phối hợp thuốc liều thấp từ đầu huyết áp độ II, III, nguy tim mạch toàn cao cao [25] Ưu điểm điều trị phối hợp thuốc giúp gia tăng hiệu hạ áp giảm tác dụng phụ, cải thiện độ dung nạp bệnh nhân, giảm biến cố tim mạch hướng dẫn hành khuyến cáo [20] 4.2.2 Phân tích việc sử dụng thuốc bệnh nhân THA 4.2.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn thuốc điều trị THA phù hợp có định bắt buộc kèm Theo Khuyến cáo điều trị THA Hội tim mạch Việt Nam 2018, bệnh nhân có tình lâm sàng kèm như: ĐTĐ, bệnh mạch vành, bệnh thận mạn, suy tim điều trị theo thuốc ưu tiên Trong nhóm nghiên cứu ghi nhận 41 bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường Theo Khuyến cáo ngưỡng HA cần điều trị bệnh nhân ĐTĐ mắc kèm THA là>140/90mmHg Thuốc điều trị UCMC, chẹn thụ thể, chẹn kênh calci, lợi tiểu dùng hiệu cho bệnh nhân ĐTĐ ưu tiên UCMC/CTTA có đạm niệu Bệnh nhân có HA>140/90mmHg phải phối hợp thuốc UCMC/CTTA với chẹn kênh calci lợi tiểu để đạt mục tiêu huyết áp BN 65 ≤130/80mmHg bệnh nhân dung nạp tốt, bệnh nhân ≥65 đích HA18 tuổi theo khuyến cáo Hội tim mạch học 2018 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu ban đầu T1 6,9%, sau tăng đều, rõ rệt sau tháng theo dõi điều trị, thời điểm T12 tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu chiếm 46,1% Kết thấp so với nghiên cứu Hoàng Quốc Vinh với tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu T12 63,8% [17] Sự khác đích huyết áp áp dụng cho nghiên cứu khác Nghiên cứu sử dụng Khuyến cáo Hội tim mạch 2018 nghiên cứu khác sử dụng Khuyến cáo năm 2015 [9][10] Sử dụng kiểm định thống kê đo lường lặp lại huyết áp tâm thu tâm trương giảm rõ rệt theo thời gian Điều cho thấy hiệu kiểm soát huyết áp bệnh nhân đến điều trị phòng khám ngoại trú 4.3.2 Phân tích việc thay đổi phác đồ thuốc huyết áp bệnh nhân đạt không đạt huyết áp mục tiêu Trên bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu, tỷ lệ không đổi phác đồ giảm dần qua thời điểm, từ T2 chiếm 100% đến T6 (63,2%) sau tăng dần đến T8 (89,7%) giảm dần 60% T11, T12 tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu huyết áp không thay đổi thuốc tăng lên thành 91,5% nhiên giảm 75,3% thời điểm T12 Điều chưa thực phù hợp, bệnh nhân có huyết áp kiểm sốt tốt ổn định, bác sĩ có xu hướng khơng đổi phác đồ Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ lại có xu hướng thay đổi theo tháng Tỷ lệ bệnh nhân giảm thuốc (giảm liều bớt hoạt chất) cao tháng T11 chiếm 37,8% Điều bệnh nhân kiểm soát huyết áp tốt, bác sĩ giảm liều số hoạt chất dùng để bớt chi phí tác dụng phụ gặp phải bệnh nhân Tuy nhiên T11 tỷ lệ không đổi 48 phác đồ chiếm 60,0%, tỉ lệ đổi thuốc (từ hoạt chất sang hoạt chất khác) lại chiếm 2,2% Điều ảnh hưởng tới hiệu kiểm sốt huyết áp bệnh nhân đáp ứng tốt với hoạt chất liều dùng trước Tại tháng 12, nhóm nghiên cứu khơng ghi nhận trường hợp đổi thuốc Trên bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu ghi nhận tỷ lệ đáng kể có tăng thuốc (tăng hoạt chất tăng liều), chẳng hạn thời điểm T6 tỷ lệ tới 18,4% Vì huyết áp đạt mục tiêu nên việc tăng thuốc khơng thực cần thiết, đồng thời làm tăng chi phí tác dụng phụ bệnh nhân Các bệnh nhân chưa đạt huyết áp mục tiêu thời điểm đối tượng cần cân nhắc điều chỉnh lại phác đồ điều trị, sau tháng điều trị theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam 2018, tỷ lệ bệnh nhân không đổi phác đồ lại có lúc chiếm tới 87,5%; 86,1% thời điểm T2 T3; đặc biệt tỷ lệ 90,5% thời điểm T12 Bên cạnh đó, số bệnh nhân giảm thuốc, giảm liều chưa đạt huyết áp mục tiêu thời điểm T11, tỷ lệ bệnh nhân giảm thuốc giảm liều 21,3% Sự thay đổi chưa thực hợp lý theo Khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam 2018 Qua ghi nhận lý dẫn đến định thay đổi phác đồ điều trị bác sĩ, nhận thấy lý phổ biến hiệu điều trị thấp, huyết áp bệnh nhân giảm không đáng kể Tuy nhiên có bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt nhanh chóng đạt huyết áp mục tiêu nên bác sĩ thay đổi phác đồ đơn giản để trì huyết áp mục tiêu Thực tế bệnh viện nay, số lý khác dẫn tới định thay đổi phác đồ điều trị bác sĩ, bệnh nhân đáp ứng tốt với phác đồ điều trị thuốc hết thầu hết lượng khơng thể cung ứng phải thay nhóm thuốc khác mà bệnh viện có, có tác dụng phụ với nhóm thuốc huyết áp dùng phải đổi sang nhóm khác 4.4 MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu có số ưu điểm hạn chế sau:  Ưu điểm 49 Nghiên cứu khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp Trung tâm Y tế huyện Trấn Yên, từ cung cấp liệu nhóm bệnh nhân để phát huy hiệu cho chương trình quản lý bệnh nhân ngoại trú mắc THA mà trung tâm y tế triển khai Nghiên cứu phân tích thực trạng kê đơn bác sỹ trung tâm y tế huyện Trấn Yên nhóm đối tượng bệnh nhân THA, ưu điểm hạn chế chưa phù hợp kê đơn, cung cấp thơng tin cho bác sỹ để điều chỉnh việc kê đơn cho hợp lý Nghiên cứu khảo sát hiệu điều trị THA bệnh nhân vòng 12 tháng, tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị theo khuyến cáo hành Hội tim mạch Việt Nam Từ đó, cung cấp thơng tin cho bác sỹ điều chỉnh việc kê đơn cho phù hợp, hiệu an toàn  Nhược điểm Nghiên cứu nghiên cứu tăng huyết áp Trung tâm Y tế huyện Trấn Yên Mặc dù cố gắng triển khai nghiên cứu cách khoa học, học hỏi nghiên cứu khác bám sát vào mục tiêu đề nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định Phương pháp nghiên cứu chủ yếu hồi cứu, không can thiệp, khai thác thông tin từ bệnh án nên thiếu chủ động việc tiếp cận bệnh nhân thu thập thông tin, chẳng hạn như: không thu thập đầy đủ thời gian bệnh nhân mắc tăng huyết áp, số creatinin, số BMI bệnh nhân Một số yếu tố nguy tim mạch bệnh mắc kèm không tiếp cận khai thác đầy đủ Nghiên cứu thu thập bệnh án bệnh nhân có tỷ lệ tái khám cao (ít tháng) Theo thời gian bệnh nhân không tái khám tương đối nhiều nên cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế, số bệnh án thu đầy đủ thông tin trị số huyết áp điều trị từ T1 đến T12 45 bệnh nhân tổng số 102 bệnh án tiếp cận ban đầu Liên quan đến loại hình thiết kế nghiên cứu hồi cứu bệnh án, không thu thập cách đầy đủ thông tin quan trọng liên quan đến yếu tố nguy tim mạch, tổn thương quan đích hay lý đổi phác đồ bác sĩ 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 102 bệnh án điều trị ngoại trú tăng huyết áp rút kết luận sau: 1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân nam THA (51,0%) cao so với THA nữ (49,0%) tỷ lệ bệnh nhân 65 tuổi (72,5%), bệnh nhân 65 tuổi (27,5%) - Độ tuổi trung bình bệnh nhân 67,9±9,1 (năm) - Bệnh mắc kèm đái tháo đường có tỷ lệ 40,2%, rối loạn lipid máu 37,3% - 58,8% số bệnh nhân nhóm nghiên cứu trạng thừa cân béo phì - 6,9% số bệnh nhân nghiên cứu chưa kiểm soát huyết áp thời điểm ban đầu - Có 99,0% số bệnh nhân có yếu tố nguy tim mạch, tỷ lệ bệnh nhân có 1-2 yếu tố nguy 61,8% Yếu tố nguy tuổi cao chiếm cao với 94,1% 1.2 Đặc điểm dùng thuốc mẫu nghiên cứu - Có nhóm thuốc sử dụng điều trị tăng huyết áp Nhóm thuốc sử dụng nhiều suốt 12 tháng nhóm chẹn kênh calci - Các phác đồ sử dụng chủ yếu phác đồ đơn độc suốt 12 tháng điều trị - Lựa chọn thuốc cho bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2018 chưa cao, cao thời điểm T8 59,5% 1.3 Hiệu kiểm soát huyết áp - Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu tăng dần qua tháng từ T1 6,9%, đến T12 46,1% - Chỉ số huyết áp tâm thu đạt sau 12 tháng trung bình 132,3±5,1mmHg Chỉ số huyết áp tâm trương đạt sau 12 tháng trung bình 84,4±4,9 mmHg - Phần lớn bệnh nhân không đạt mục tiêu huyết áp không thay đổi phác đồ điều trị qua tháng 51 KIẾN NGHỊ: Từ kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau: Hầu hết bác sĩ có thói quen định sử dụng nhóm thuốc đơn độc suốt trình điều trị bệnh nhân có định bắt buộc bác sĩ chưa định theo phác đồ khuyến cáo, cần phải thường xuyên cập nhật hướng dẫn điều trị mới, tổ chức tập huấn đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn giúp bác sĩ có nhìn tồn diện, tổng thể điều trị cho bệnh nhân, giám sát chặt chẽ cá thể hóa mục tiêu điều trị bệnh nhân từ lựa chọn kê đơn phù hợp Tỷ lệ bệnh nhân tái khám chưa cao, số bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu sau 12 tháng điều trị cịn thấp (44,1% thời điểm T12), cần tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt có tinh thần hợp tác bác sĩ để việc điều trị hiệu Tăng cường công tác dược lâm sàng bệnh viện để tư vấn cho bác sĩ góp phần vào việc kê đơn hợp lý 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), Dự án phịng chống Tăng Huyết Áp - Báo cáo tình hình thực dự án giai đoạn 2011 - 2014 định hướng thực giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Bộ Y Tế (2016), Kết điều tra quốc gia yếu tố không lây nhiễm năm 2015, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Dung (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa Tim mạch chuyển hóa Bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức năm 2018”, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Phương Dung (2011), “Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn Lipid máu Viện tim mạch Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Thị Thúy Hằng (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa nội - tổng hợp, Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Đức Hậu (2007), Hóa Dược Tập – chương 12 Thuốc Lợi Tiểu, nhà xuất Y Học Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2011), Tìm hiểu kiểm sốt tăng huyết áp Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng Huyết Áp 2015 10 Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng Huyết Áp 2018 11 J.R.B.J.Brouwers Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tăng huyết áp, tr 202-236 12 Phạm Gia Khải cộng (2010), “Tăng huyết áp – kẻ giết người thầm lặng”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số 52, tr77 13 Lê Thị Luyến (2010), Bệnh Học, Nhà xuất Y Học, tr 113 – 120 14 Nguyễn Xuân Phùng cộng (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp thừa cân bệnh viện y học cổ truyền Hải Phịng”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số 57, tr 17 15 Nguyễn Lân Việt (2012), Dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy tim mạch việt nam 2001 – 2009, Đại hội tim mạch toàn quốc lầ thứ 13, Hạ Long 16 Nguyễn Lân Việt (2015), Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016, Hội nghị tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II 2016 17 Hồng Quốc Vinh (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú phòng khám Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 18 Đào Thị Thùy (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa Phố Nối - tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2010), Dược Lý Học Tập – thuốc điều trị tăng huyết áp, Bộ Y Tế Tiếng Anh 20 American College of Cardiology/American Heart Association Task Force (2017), “2017 guideline for the Prevention, Detection, Evalulation, and Management of High Blood Pressure in Adults”, JACC 2017 21 American Heart Association Center for Healtb Metrics And Evaluation (2017), “Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of Hight Blood Pressure in Adults” 22 American Society of Hypertension/International Socity of Hypentension (ASH/ISH) (2013), “Clinical pratice Guidelines for the Management of Hypertension in the Community A Statrment by the American Society of Hypertension and the Internationnal Society of Hypertension”, The Journal of Clinical Hypertension 23 Blood of pressure lowering treatment trialists collaboration (2013), “Effects of different blood – pressure – lowering regimens on maijo cardiovaslular event: results of prospectively – designed overviews ofrandomised trials” 24 Elmer PJ,Obarzanek E, Vollmer WM, Simons-Morton D, Stevens VJ, Young DR,et al.(2006), “Effects of comprehensive lifestyle modification on diet, weight, physical fitness and blood pressure control: 18- month results of a randomized tral”, Ann Intern Med, vol 144, pp 485 – 495 25 European Society of Cardiology and European Society Of Hypertension (2007), “Guideline for the management of arterial hypertension”, European Heart Journal (2007) 28, 1462-1536 26 The European Society of Cardiology and The European Society of Hypertesion (ESC/ESH) (2013), “Guidelines for the management of arterial hypertesion: The tast force for the managemen of arterial hypertension of the European Society of Hypertesion and of the European Society of Cardiology” 27 The European Society of Cardiology and The European Society of Hypertesion (ESC/ESH) (2018), “Guidelines for the management of arterial hypertesion: The tast force for the managemen of arterial hypertension of the European Society of Hypertesion and of the European Society of Cardiology” 28 Frisoli TM, Schmieder RE, Grodzicki T, Messcrli FH (2011), “Beyound sult: lifestyle modifications and blood pressure”, Eur Heart J, vol 32, pp 3081-3087 29 ONTARGET investigators (2008) “Termisartal, ramipril, or bot in patients at hight risk for vascular events”, N Engl J Med, vol 358, pp 1547 – 1559 30 Paul a Jame, Suzanne Oparil, Barry L Carter, William C Cushman et at (2014), “2014 evidencer – based guideline for the management of the Eighth Joint Nationnal Committee (JNC 8)”, jama, 311(5), pp 507 – 522 31 Sung Sug (Sarah) Yoon, Ph.D.R.N: Cheryl D.Fryar, M.S.P.H; and Margaret D.Carroll, M.S.P.H (2015), “Hypertension Prevalence and Control Among Adults: United Stades”, 2011-2014, US Department of health and human services 32 Strauss MH, Hall AS (2006) “Do angiotensin recepter blookers in crease the rick of myocardial infaction?: Angiotensin Recepter Blockers May in crease rick of Myocardial infaction: Unraveling the ARB-MI paradox”, Circulation, vol 114, pp 838 – 854 Trang WEB 33 http://www.japi.org/september_2015/09_ra_epidemiology_and_genetics_of_hyp ertension.pdf PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã hồ sơ bệnh án: Họ tên: Nam Ngày sinh: Dân tộc: Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: A - Tiền sử bệnh nhân: - Các yếu tố nguy cơ: - Hút thuốc Có Khơng - Uống rượu, bia Có Khơng - Đái tháo đường: Có Khơng - Rối loạn lipid Có Khơng Có Khơng - Các bệnh phối hợp: máu: - Bệnh thận: - Bệnh van tim, bệnh mạch vành, suy tim, phì đại thất trái bệnh động mạch ngoại vi: Có Khơng - Bệnh nội tiết: Có Khơng (Nam

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2015), Chiến lược quốc gia phòng chống các bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia phòng chống các bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
2. Bộ Y Tế (2014), Dự án phòng chống Tăng Huyết Áp - Báo cáo tình hình thực hiện dự án giai đoạn 2011 - 2014 và định hướng thực hiện giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phòng chống Tăng Huyết Áp - Báo cáo tình hình thực hiện dự án giai đoạn 2011 - 2014 và định hướng thực hiện giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2014
3. Bộ Y Tế (2016), Kết quả điều tra quốc gia các yếu tố không lây nhiễm trong năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra quốc gia các yếu tố không lây nhiễm trong năm 2015
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2016
4. Nguyễn Thị Mai Dung (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại Khoa Tim mạch chuyển hóa Bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức năm 2018”, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại Khoa Tim mạch chuyển hóa Bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức năm 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Dung
Năm: 2018
5. Nguyễn Phương Dung (2011), “Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn Lipid máu tại Viện tim mạch Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn Lipid máu tại Viện tim mạch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phương Dung
Năm: 2011
6. Trần Thị Thúy Hằng (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại Khoa nội - tổng hợp, Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại Khoa nội - tổng hợp, Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Thị Thúy Hằng
Năm: 2019
7. Trần Đức Hậu (2007), Hóa Dược Tập 1 – chương 12 Thuốc Lợi Tiểu, nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Dược Tập 1 – chương 12 Thuốc Lợi Tiểu
Tác giả: Trần Đức Hậu
Nhà XB: nhà xuất bản Y Học
Năm: 2007
11. J.R.B.J.Brouwers Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tăng huyết áp, tr. 202-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tăng huyết áp
Tác giả: J.R.B.J.Brouwers Hoàng Thị Kim Huyền
Năm: 2014
12. Phạm Gia Khải và cộng sự (2010), “Tăng huyết áp – kẻ giết người thầm lặng”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số 52, tr77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp – kẻ giết người thầm lặng”, "Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam
Tác giả: Phạm Gia Khải và cộng sự
Năm: 2010
14. Nguyễn Xuân Phùng và cộng sự (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp thừa cân tại bệnh viện y học cổ truyền Hải Phòng”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số 57, tr 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp thừa cân tại bệnh viện y học cổ truyền Hải Phòng”, "Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Phùng và cộng sự
Năm: 2010
15. Nguyễn Lân Việt (2012), Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch tại việt nam 2001 – 2009, Đại hội tim mạch toàn quốc lầ thứ 13, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch tại việt nam 2001 – 2009
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2012
16. Nguyễn Lân Việt (2015), Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016, Hội nghị tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mới nhất điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015-2016
Tác giả: Nguyễn Lân Việt
Năm: 2015
17. Hoàng Quốc Vinh (2018), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám Trung tâm Y tế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Hoàng Quốc Vinh
Năm: 2018
18. Đào Thị Thùy (2019), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc và việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối - tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc và việc tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Phố Nối - tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đào Thị Thùy
Năm: 2019
19. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2010), Dược Lý Học Tập 2 – thuốc điều trị tăng huyết áp, Bộ Y Tế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Lý Học Tập 2 – thuốc điều trị tăng huyết áp
Tác giả: Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm
Năm: 2010
20. American College of Cardiology/American Heart Association Task Force (2017), “2017 guideline for the Prevention, Detection, Evalulation, and Management of High Blood Pressure in Adults”, JACC 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2017 guideline for the Prevention, Detection, Evalulation, and Management of High Blood Pressure in Adults
Tác giả: American College of Cardiology/American Heart Association Task Force
Năm: 2017
21. American Heart Association Center for Healtb Metrics And Evaluation (2017), “Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of Hight Blood Pressure in Adults” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of Hight Blood Pressure in Adults
Tác giả: American Heart Association Center for Healtb Metrics And Evaluation
Năm: 2017
22. American Society of Hypertension/International Socity of Hypentension (ASH/ISH) (2013), “Clinical pratice Guidelines for the Management of Hypertension in the Community A Statrment by the American Society of Hypertension and the Internationnal Society of Hypertension”, The Journal of Clinical Hypertension Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical pratice Guidelines for the Management of Hypertension in the Community A Statrment by the American Society of Hypertension and the Internationnal Society of Hypertension”
Tác giả: American Society of Hypertension/International Socity of Hypentension (ASH/ISH)
Năm: 2013
23. Blood of pressure lowering treatment trialists collaboration (2013), “Effects of different blood – pressure – lowering regimens on maijo cardiovaslular event:results of prospectively – designed overviews ofrandomised trials” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of different blood – pressure – lowering regimens on maijo cardiovaslular event: results of prospectively – designed overviews ofrandomised trials
Tác giả: Blood of pressure lowering treatment trialists collaboration
Năm: 2013
24. Elmer PJ,Obarzanek E, Vollmer WM, Simons-Morton D, Stevens VJ, Young DR,et al.(2006), “Effects of comprehensive lifestyle modification on diet, weight, physical fitness and blood pressure control: 18- month results of a randomized tral”, Ann Intern Med, vol. 144, pp. 485 – 495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of comprehensive lifestyle modification on diet, weight, physical fitness and blood pressure control: 18- month results of a randomized tral”, "Ann Intern Med
Tác giả: Elmer PJ,Obarzanek E, Vollmer WM, Simons-Morton D, Stevens VJ, Young DR,et al
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w