1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị các bệnh cơ xương khớp tại khoa lão khoa – cơ xương khớp bệnh viện bãi cháy tỉnh quảng ninh

76 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - MAI THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP TẠI KHOA LÃO KHOA – CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - MAI THỊ LAN ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP TẠI KHOA LÃO KHOA – CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: GS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ 22/7/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến GS Hoàng Thị Kim Huyền người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi kiến thức phương pháp luận, suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, thầy phịng Đào tạo, Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, truyền thụ cho kiến thức suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc toàn thể cán viên chức khoa Lão khoa – xương khớp, khoa Dược, Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu tài liệu liên quan, giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, người ln bên ủng hộ, khích lệ động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Học viên Mai Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lý xương khớp 1.1.1 Dịch tễ bệnh xương khớp 1.1.2 Một số nguyên nhân đau xương khớp mạn tính thường gặp 1.1.3 Đặc điểm số bệnh xương khớp thường gặp 1.1.4.Các phương pháp điều trị bệnh xương khớp 10 1.2 Các nhóm thuốc điều trị bệnh lý xương khớp 11 1.2.1 Nhóm thuốc chống viêm khớp có tác dụng điều biến bệnh (DiseaseModifying Anti-Rheumatic Drugs – DMARD) 11 1.2.2 Nhóm thuốc giảm đau 12 1.2.3 Nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAID) 13 1.2.4 Nhóm thuốc corticoid 18 1.2.5 Các thuốc điều trị hỗ trợ 19 1.3 Nguy gặp phải sử dụng thuốc điều trị bệnh lý xương khớp 20 1.3.1 Tác dụng không mong muốn gặp phải sử dụng số nhóm thuốc điều trị bệnh lý xương khớp 20 1.3.2 Các biện pháp khắc phục tác dụng không mong muốn sử dụng số nhóm thuốc điều trị bệnh lý xương khớp 22 1.3.3 Nguy gặp tương tác thuốc bệnh lý xương khớp 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu: 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp, Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh 27 2.3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp, Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh 28 2.4 Một số quy ước tiêu chuẩn đánh giá dùng nghiên cứu 28 2.4.1 Sự phù hợp định thuốc điều trị bệnh xương khớp 28 2.4.2 Sự phù hợp liều dùng, thời gian dùng thuốc điều trị bệnh xương khớp 28 2.4.3 Sự phù hợp dự phịng tác dụng khơng mong muốn thuốc điều trị 30 2.4.4 Sự phù hợp dự phòng tương tác thuốc gặp 32 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 33 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 36 3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 40 3.2.1 Sự phù hợp định thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 40 3.2.2 Sự phù hợp liều dùng, thời gian dùngcủa thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 42 3.2.3 Sự phù hợp dự phòng tác dụng không mong muốn (TDKMM) thuốc điều trị nghiên cứu 44 3.2.4 Sự phù hợp dự phòng tương tác thuốc 45 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 49 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49 4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 50 4.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 52 4.2.1 Sự phù hợp định thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 52 4.2.2 Sự phù hợp liều dùng, thời gian dùngcủa thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát 53 4.2.3 Sự phù hợp dự phịng tác dụng khơng mong muốn (TDKMM) thuốc điều trị nghiên cứu 54 4.2.4 Sự phù hợp dự phòng tương tác thuốc 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CXK Cơ xương khớp VKDT Viêm khớp dạng thấp DMARD Disease-Modifying Anti-Rheumatic Drugs COX Cyclooxygenase NSAID Non Steroidal Anti-Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không steroid) ADR Adverse Drug Reactions (Phản ứng có hại thuốc) GC Glucocorticoid ĐDTD Độ dài tác dụng BN Bệnh nhân XN Xét nghiệm ALT Aspartate Amino Transferase AST Alanin Amino Transferase ClCr Clearance creatinin (Độ thải creatinin) HDSD Hướng dẫn sử dụng IV Tiêm tĩnh mạch PO Uống TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Phân loại số thuốc NSAID thông dụng 16 Bảng 1.2 So sánh hoạt lực số glucocorticoid thông dụng 18 Bảng 2.1 Bảng liều số thuốc điều trị bệnh xương khớp 30 thường sử dụng Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi, giới tính bệnh lý mắc kèm 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo bệnh mắc kèm 33 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân 34 Bảng 3.4 Các bệnh xương khớp mắc phải 35 Bảng 3.5 Đặc điểm chức gan, thận 36 Bảng 3.6 Kết điều trị người bệnh 36 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc điều trị sử dụng 37 Bảng 3.8 Các thuốc điều trị sử dụng để điều trị bệnh lý 38 xương khớp mẫu nghiên cứu Bảng 3.9 Sự phù hợp định thuốc điều trị sử dụng 41 Bảng 3.10 Sự phù hợp liều dùng, thời gian dùng thuốc 42 điều trị sử dụng Bảng 3.11 Các ADR gặp phải mẫu khảo sát 44 Bảng 3.12 Sự phù hợp dự phòng TDKMM thuốc sử 44 dụng Bảng 3.13 Các tương tác thuốc gặp mẫu khảo sát 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ giám sát tương tác thuốc gặp điều trị 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với tiến vượt bậc khoa học - kỹ thuật mang lại cho người nhiều khả giải pháp lĩnh vực Y học, nhờ sức khỏe tuổi thọ người ngày nâng cao rõ rệt Tuổi thọ người ngày cao nên tỷ lệ người có tuổi (>= 60 tuổi) cộng đồng ngày tăng lên Theo thống kê gần Tổ chức Y tế giới, người cao tuổi chiếm 11 - 12% dân số, ước tính đến năm 2020 số lên đến 17%, chí lên tới 25% nước Âu, Mỹ, tuổi thọ tăng cao, dân số giới ngày già tuổi già trở thành thách thức nhân loại…Nâng cao chất lượng sống cho người đặc biệt cho người có tuổi, phận quan trọng gia đình cộng đồng mục tiêu quan trọng công tác y tế giai đoạn [29] Trên giới Việt Nam, có nhiều tiến Y học cịn nhiều bệnh gây đau đớn, gây tàn phế giảm chất lượng sống tiếp tục đeo bám nhiều người Một bệnh đeo đẳng sống người cao tuổi khó điều trị khỏi bệnh lý xương khớp (chiếm tỷ lệ cao nước phát triển phát triển) Trong tương lai, tỷ lệ cịn tiếp tục tăng cao gia tăng tuổi thọ Nhóm bệnh lý gây tử vong song để lại di chứng nặng nề cho người bệnh, làm giảm khả sinh hoạt lao động họ, ảnh hưởng tới chất lượng sống, tâm lý tình cảm người bệnh Bệnh xương khớp bệnh lý mạn tính, địi hỏi bệnh nhân phải sử dụng nhiều thuốc phối hợp thời gian dài, thường gặp đối tượng bệnh nhân người cao tuổi có suy giảm chức quan thể đặc biệt gan, thận Do việc sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp nhóm đối tượng địi hỏi phải lưu ý để đảm bảo tính an toàn, hợp lý, hiệu điều trị, tránh tác dụng không mong muốn tương tác thuốc bất lợi xảy q trình điều trị Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh” với mục tiêu chủ yếu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh hợp sử dụng đường tiêm kéo dài ngày, cá biệt, có trường hợp cịn kéo dài đến ngày bệnh nhân viện, lâu ngày Việc kéo dài sử dụng thuốc NSAID đường tiêm không làm tăng hiệu điều trị mà làm tăng nguy gặp tác dụng phụ đường tiêu hóa, đặc biệt nhóm bệnh nhân có nguy cao [17] Với hai thuốc nằm nhóm chống thối hóa chậm, glucosamin đánh giá phù hợp 100% trường hợp khơng có khuyến cáo đặc biệt thời điểm dùng thuốc Có bệnh nhân (22,6%) nhận định sử dụng thuốc diacerin chưa phù hợp với khuyến cáo Bộ Y tế nội dung tờ Hướng dẫn sử dụng Các trường hợp định thời điểm dùng thuốc chưa hợp lý, uống xa ăn đối tượng sử dụng 65 tuổi [17].Trong nhóm thuốc ức chế bơm proton, loại hoạt chất dùng đường tiêm không phù hợp trên, tiến hành đánh giá tính phù hợp hoạt chất dùng đường uống omeprazol lansoprazol Lansoprazol sử dụng phù hợp 100% trường hợp, omeprazol sử dụng không phù hợp 16,8% trường hợp Các trường hợp đánh giá không phù hợp định uống vào buổi sáng, lúc theo khuyến cáo Hướng dẫn Bộ Y tế thuốc ưc chế bơm proton nên uống vào buổi tối trước ngủ [17] 4.2.3 Sự phù hợp dự phịng tác dụng khơng mong muốn (TDKMM) thuốc điều trị nghiên cứu Vì tất bệnh lý xương khớp gặp phải mẫu nghiên cứu định dùng nhóm thuốc chống viêm (NSAID, corticoid), đặc biệt nhóm đối tượng bệnh nhân có nguy cao (nữ giới, người già, tiền sử dày, tim mạch, suy thận…), cần phải kết hợp biện pháp dự phịng tác dụng khơng mong muốn gặp phải trình sử dụng thuốc Một số ADR thuốc ghi nhận nghiên cứu chủ yêu đường tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy) (4,5%), đau âm ỉ vùng thượng vị, nóng rát thượng vị, ợ chua (4,5%), đầy bụng, buồn nơn (1,0%), có 1,5% bệnh nhân có biểu đau đầu, chóng mặt Theo Hướng dẫn Bộ Y tế, ngồi biện pháp phịng ngừa 54 ADR nhóm NSAID, corticoid chế độ liều, thời điểm dùng thuốc, thay đổi dạng bào chế thích hợp dùng thuốc ức chế bơm proton để dự phòng biến chứng đường tiêu hóa khuyến cáo Và 100% tất trường hợp có sử dụng nhóm chống viêm NSAID, corticoid mẫu nghiên cứu dùng thêm nhóm ức chế bơm proton.Thuốc chống lỗng xương Alendronat dự phịng tác dụng khơng mong muốn đường tiêu hóa cách hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ, chi tiết 100% trường hợp sử dụng [17] 4.2.4 Sự phù hợp giám sát tương tác thuốc Vì đối tượng nghiên cứu người già, thường mắc đa bệnh lý kèm theo, việc phải sử dụng nhiều thuốc q trình điều trị khơng thể tránh khỏi, điều dẫn tới nguy gặp phải tương tác thuốc bất lợi trình dùng thuốc Kết nghiên cứu cho thấy mẫu chúng tơi có 16 cặp tương tác thuốc nằm mức độ vừa phảicó thể gặp thời gian điều trị bệnh viện 87 bệnh nhân, chủ yếu nhóm thuốc điềutrị tăng huyết áp với omeprazole meloxicam (15%), nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp calci carbonat (9,0%), tương tác calci carbonat - alendronat, calci carbonat – aspirin, meloxicam - metformin meloxicam - alendronat chiếm tỷ lệ 4,0%, số tương tác khác chiếm tỷ lệ Có 75 trường hợp (chiếm 86,2%) gặp tương tác thuốc đánh giá phù hợp dự phòng cách điều chỉnh thời gian dùng thuốc, nhiên cịn 12 trường hợp (chiếm 13,8%) chưa có thơng tin dự phịng nguy xảy tương tác, có định dùng thời điểm, mức liều không thay đổi, không theo dõi số huyết áp, hồ sơ bệnh án không ghi nhận biến cố bất lợi khác trình điều trị bệnh nhân Kết cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng thực hành chúng tơi cịn có nhiều hạn chế tra cứu phần mềm miễn phí, chưa có điều kiện tra cứu sâu số tài liệu khác Micromedex, Drug Interaction Fact, Stockley’s Drug Interactions Thứ hai, mơ hình bệnh tật khoa Lão khoa – xương khớp thời gian khảo sát, nhóm bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, vảy nến, xơ cứng bì) – 55 nhóm bệnh có nguy xảy tương tác thuốc cao lại chiếm tỷ lệ nhỏ, có 5% Thứ ba nhóm thuốc điều trị sử dụng chủ yếu khoa nhóm giảm đau thơng thường (paracetamol) chống viêm NSAID, thuốc chống thối hóa khớp chậm, giãn cơ, số hoạt chất cịn mẻ diacerin, glucosamine, eperison,…những hoạt chất chưa nghiên cứu tương tác sơ liệu tương tác gặp phải mức độ khơng có ý nghĩa lâm sàng 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh xương khớp khoa Lão khoa – xương khớp, bệnh viện Bãi Cháy từ ngày 01/06 đến 31/12/2018, rút số kết luận sau: Về thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 1.1 Vài nét bệnh nhân mẫu nghiên cứu Độ tuổi bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi trung bình 71,2±8,2, thấp 60 tuổi cao 96 tuổi Về giới tính giới tính nữ chiếm 60,7%, cịn lại 39,3% nam giới Tỷ lệ bệnh nhân có từ – bệnh chiếm tới 75,6%, bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm 2,4%, lại 12% bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm Thời gian mắc bệnh từ tháng – năm 30,9%, năm 14,9%, có 97 bệnh nhân (chiếm 48,3%) mắc bệnh tháng 12 bệnh nhân (5,9%) thơng tin thời gian mắc bệnh Có tất 11 bệnh lý xương khớp gặp phải bệnh viện Bãi Cháy, chiếm tỷ lệ cao thoái hoá khớp gối (28,8%0, tiếp sau hội chứng đau thắt lưng (20,9%), đau thần kinh toạ (12,9%), gặp mẫu nghiên cứu loãng xương, viêm mủ khớp gối trái viêm cột sống dính khớp với tỷ lệ 0,5% Có 168 bệnh nhân làm xét nghiệm kiểm tra chức gan, thận, có 82,1% bệnh nhân có chức gan bình thường, 1,5% bệnh nhân có bất thường xét nghiệm chức gan; chức thận, có 78,1% kết bình thường, 11 bệnh nhân, chiếm 5,5% bị suy thận (mức độ nhẹ nặng Còn 33 bệnh nhân không xét nghiệm chức gan thận Tất 201 bệnh nhân (100%) đánh giá đỡ, giảm xuất viện 1.2 Về thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu nghiên cứu 57 Nhóm thuốc giảm đau gồm paracetamol pregabalin định 192 bệnh nhân, tất bệnh nhân dùng paracetamol, 70 trường hợp có phối hợp thêm pregabalin Nhóm NSAID định cho 172 bệnh nhân, có 93 bệnh nhân dùng meloxicam đường tiêm, 67 bệnh nhân dùng diclofenac đường tiêm trước chuyển sang đường uống Thuốc sử dụng đường uống có hoạt chất meloxicam (168 trường hợp ) celecoxib (4 trường hợp) Nhóm corticoid định 14 trường hợp, có trường hợp chuyển từ đường tiêm sang đường uống với hoạt chất methylprednisolone Chống viêm colchicin dùng 21 trường hợp, có trường hợp định thêm allopurinol Nhóm chống thối hóa khớp tác dụng chậm sử dụng mẫu nghiên cứu với hoạt chất diacerin với 31 bệnh nhân glucosamine với 89 bệnh nhân Các thuốc chống loãng xương định gồm calcitonin dùng cho 58 bệnh nhân alendronate dùng cho bệnh nhân 100% bệnh nhân sử dụng phối hợp thêm nhóm thuốc hỗ trợ điều trị, gồm giãn cơ, ức chế bơm proton, vitamin khoáng chất Kháng sinh sử dụng cho trường hợp bệnh nhân chẩn đoán viêm mủ khớp gối trái Về tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh 2.1 Sự phù hợp định thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát Các nhóm thuốc giảm đau, nhóm chống viêm NSAID, chống viêm corticoid, chống loãng xương, chống thối hóa khớp chậm, colchicine, nhóm giãn cơ, vitamin khoáng chất, thuốc ức chế bơm proton đường uống đánh giá phù hợp định 100% Các thuốc ức chế bơm proton đường tiêm tĩnh mạch, Allopurinol đánh giá chưa phù hợp (100%) 58 2.2 Sự phù hợp liều dùng, thời gian dùng thuốc điều trị bệnh xương khớp mẫu khảo sát Các nhóm thuốc đánh giá sử dụng hợp lý 100% gồm nhóm thuốc giảm đau, nhóm chống viêm corticoid, colchicin, giãn nhóm vitamin khống chất, glucosamin lansoprazol Các thuốc đánh giá chưa phù hợp, gồm meloxicam 38,7% trường hợp, diclofenac 25,4% trường hợp, diacerin 22,6%, 16,8% với hoạt chất omeprazol 2.3 Sự phù hợp dự phịng tác dụng khơng mong muốn (TDKMM) thuốc điều trị nghiên cứu Các ADR gặp phải trình sử dụng thuốc chủ yếu đường tiêu hóa, bao gồm rối loạn tiêu hóa, biểu đau dày, đầy bụng, buồn nơn 20 trường hợp, cịn trường hợp có biểu đau đầu, chóng mặt 100% trường hợp sử dụng nhóm thuốc NSAID corticoid, alendronat dự phịng tác dụng khơng mong muốn đường tiêu hóa 2.4 Sự phù hợp dự phòng tương tác thuốc Có tất 16 cặp tương tác gặp q trình điều trị, chủ yếu tương tác bất lợi nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp với meloxicam (4,5%), calci carbonat (9,0%) omeprazol (10,5%), tương tác khác gặp tỷ lệ thấp Trong số 87 trường hợp gặp tương tác thuốc có 75 trường hợp có dự phịng 12 trường hợp khơng có biện pháp dự phịng tương tác bất lợi gặp 59 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân cần làm đầy đủ xét nghiệm đánh giá chức gan, thận để lựa chọn thuốc hiệu chỉnh liều lượng phù hợp Với thuốc nhóm NSAID dùng đường tiêm cần tuân thủ thời gian tối thiểu để hạn chế tai biến nặng nề đường tiêu hóa gặp phải trình sử dụng Cần hướng dẫn sử dụng thuốc cụ thể với số thuốc có lưu ý đặc biệt sử dụng như: uống trước bữa ăn, uống sau ăn no, uống với hay nhiều nước, thuốc phải uống nguyên viên, không nhai, nghiền, bẻ Cần xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi có ý nghĩa lâm sàng khoa Lão khoa – xương khớp để phục vụ tra cứu cho bác sĩ trình phối hợp thuốc điều trị cho bệnh nhân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Thái Thị Hồng Ánh (2008), Bài giảng điều trị giảm đau bệnh xương khớp, Khoa Nội Cơ Xương-Khớp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TPHCM PGS-TS Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Ngọc Ân (2004),” Viêm khớp dạng thấp”,Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học tập II, tr.281-304, Hà Nội Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), Điều trị nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 218-225 Nguyễn Thị Bay (1998), Bài giảng bệnh học điều trị khoa Y học cổ truyền tập 3, Bộ môn Y học cổ truyền-TRường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 343-355 Bộ mơn dược lâm sàng (2000)-Trường Đại học Dược Hà Nội, Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 139-171, tr.215-236 Bộ môn dược lâm sàng- Trường Đại học dược Hà Nội (2005), Dược lâm sàng đại cương Bộ môn dược lâm sàng- Trường đại học Y Hà Nội (2006), Dược lâm sàng,Nhà xuất Y học Bộ môn dược lý- Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học tập 10 Bộ môn hóa dược- Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa dược tập 1, NXB Y học, Hà Nội 11 Bộ môn nội Đại học Y Hà Nội (2010), Bệnh học nội khoa (dành cho đối tượng cao học), Nhà xuất Y học 12 Bộ Y tế (2012), Bệnh học xương khớp nội khoa (dùng cho Bác sĩ học viên sau Đại học), NXB Giáo dục Việt Nam,Hà Nội 13 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng- sách dùng cho đào tạo dược sĩ Đại học, Nhà xuất Y học 14 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.264295 15 Bộ Y tế (2007), Dược lý học, Nhà xuất Y học 16 Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học 17 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học 18 Bộ Y tế(2002), Thống kê Y tế 2002, Trang web Bộ Y Tế VIệt Nam 19 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, Nhà xuất Y học 20 Các môn nội - Đại học Y Hà Nội (2000), Điều trị nội khoa tập 1, NXB Y học 21 Nguyễn Minh Chánh (2016), Áp dụng số SDAI CDAI xác định mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 22 Vũ Việt Cường (2009), Khảo sát hoạt động marketing nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau,chống viêm non-steroid(NSAID) địa bàn Hà Nội giai đoạn 2005-2008, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học-Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Đỗ Thị Hương Giang (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau chống viêm điều trị bệnh xương khớp bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, trường Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Hoài (2000), Khảo sát đánh giá việc sử dụng chế phẩm chống viêm không steroid điều trị khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 25 Hoàng Kim Huyền (2011), Dược động học kiến thức bản, Nhà xuất Y học, tr.119-120 26 Phạm Khuê, Phạm Thắng (1998), Bệnh học nội khoa người cao tuổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr261-280 27 Nguyễn Ngọc Lan (2000), Viêm khớp dạng thấp, tài liệu đào tạo chuyên ngành Cơ-Xương-Khớp, Khoa Cơ-Xương-Khớp,phòng đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai 28 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012),”Viêm khớp dạng thấp”, Chuẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, NXB Y học, tr.88-110 29 Nơng Thị Len (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid điều trị bệnh xương khớp bệnh viên điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, trường Đại học Dược Hà Nội 30 Nguyễn Trang Nhung, Trần Khánh Long, Nguyễn Thanh Hương, Ngô Đức Anh (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nhà xuất Y học 31 BS.Lê Anh Sơn (2012), Bệnh khớp cách điều trị, Nhà xuất Lao động , tr.17 32 Lê Anh Thư (2008),” Những thành tựu lĩnh vực xương khớp năm đầu thé kỉ 21”, Tạp chí Nội khoa số 2/2008, tr 48-53 33 Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học 34 Từ điển bách khoa dược học (1999), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Phạm Thị Yến (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm khớp bệnh viện C thái Nguyên, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, trường Đại học Dược Hà Nội II- Tài liệu Tiếng Anh 36 Ben Dijkmans and Andreas Gerards (1998),”Cylosporin in Rheumatoid Arthritis, monitoring for adverse effects and cilinicaly significant drug interaction”, BioDrugs 1998, 10(6), pp.437-445 37 Bourre –Tessier J and Haraoui B (2011),”Methotrexate drug interaction in the treatment of rheumatoid arthritis: a systematic review”, J Rheumatol 2011, 37(7),pp.1416-1621 38 Brown CH (2000), Overview of drug interaction, US Pharm.2000; 25(5) 39 Cees J Haagsma (1998), “Clinically Important Drug interaction With Disease Modifying Antirheumatic Drugs”, Drugs & Aging, pp.281-298 40 Cruciol-Souza JM, Thompson JC, “A Pharmacoepidemiologic study of drug interaction in a Brazilian teaching hospital”, Clinics 2006, 61(6),pp.515-20 41 Drug Interaction Facts 2009 42 Fabiola Bagatini, Carine Raquel Blatt, Gabriela Maliska, Gunter Voges Trespash (2011),”Pote ntial drug interaction in patients with rheumatoid arthritis”, Rev Baras Reumatom 2011, 51(1), pp 20-39 43 Hauser Longo, Fauci, Kasper, Jameson et al (2008),”Part 14: Disorders of the Immune System, Connective Tissues and joints in Hartison ‘s Principles of Internal Medicine, The McGraw- Hill Companies (17 edition), Chapter 314 44 Kirsten K Viktil, Hege S Blix et al (2006) ,”Polypharmacy as commoly- lis an indicator of limited value in the assessment of drug- related problems British Journal of Clinical Pharmcology, 63(2), pp.187-195 45 Luiza Cristina Lacerda Jacomini, Nilzio Antonio da Silva (2011),”Drug interaction: a contribution to the rational use of synthetic and biological immunosupressants”, Rev Baras Reumatol 2011, 51(2), pp.161-174 46 Maria G Tanzi New rheumatology guidelines focus on special populations, gout, osteoporosis PharmacyToday 2017; 23(3):26-27 47 Qaseem A, Wilt TJ, McLean RM, Forciea MA, for the Clinical Guidelines Committee of the American College of Physicians Noninvasive Treatments for Acute, Subacute, and Chronic Low Back Pain: A Clinical Practice Giudeline From the American College of Physicians Ann Intern Med [Epub ahead of print 14 February 2017] 48 Vitry et al,”Comparative assessment of four drug interaction compendia”, British Journal of Clinical Pharmcol 2007, 63, pp.7009-714 49.Wanruchada Katchamart, Timea Donka et al (2010),”Canadian recommendations for use of methotrexate in patients with theumatoid arthritis”,The Journal of Rheumatology, 37(70, pp 1422-1430) Website 50 hoiyhoctphcm.org.vn/wp-content/…/4tienbotrongdieutricoxuongkhop.pdf 51 medscape.com/drug-interactionchecker 52 drugs.com/drug_interactions.html PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (Đề tài: Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh) Thông tin người bệnh: STT: …………………………………………………………………………… Số bệnh án:……………………………………………………………………… Họ tên người bệnh:…………………… Tuổi:………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………Ngày viện…………… Số ngày điều trị: …… - Bệnh xương khớp mắc phải: ………………………………………….… …… - Bệnh mắc kèm khác:…………………………………………….……….…… - Thời gian mắc bệnh:……………………………………………….……….… Tiền sử:……………………………………… ………………………………… Chẩn đốn viện: - Bệnh chính:…………………………………….………………………….…… - Bệnh mắc kèm:………………………………………….…………….……… Các loại thuốc sử dụng: STT Tên thuốc, hàm lượng Dạng bào chế Đường dùng Liều dùng Cách dùng Số ngày dùng thuốc … Các ADR gặp: Biều Thuốc nghi ngờ/ chắn Xử trí Các Xét nghiệm cận lâm sàng: GOT/AST GPT/ALT Creatinin Ngày đầu Ngày Ktra lại L1 Ngày Ktra lại L2 … Kết sau điều trị: Khỏi Đỡ, giảm Không khỏi Siêu âm ... trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy. .. trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp, Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh 27 2.3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa. .. ? ?Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp khoa Lão khoa – Cơ xương khớp Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh? ?? với mục tiêu chủ yếu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN