1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu tác dụng cầm máu trên thực nghiệm của cao bẹ cây móc (caryota mitis lour , arecaceae)

72 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẦM MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO BẸ CÂY MÓC (CARYOTA MITIS LOUR., ARECACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẦM MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO BẸ CÂY MÓC (CARYOTA MITIS LOUR., ARECACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành Bộ mơn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, giảng viên kỹ thuật viên môn Dược lực Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS ĐÀO THỊ VUI Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo đưa ý kiến đóng góp q báu suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Hồng Linh, giảng viên môn Dược lực – người sát cánh q trình thực nghiệm mơn Xin cảm ơn kỹ thuật viên môn Dược lực đồng hành hỗ trợ trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, phòng đào tạo mơn, phịng ban khác Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tơi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người ln ủng hộ, chia sẻ động viên trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Ngày……tháng……năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý cầm máu 1.1.1 Giai đoạn cầm máu đầu .3 1.1.2 Giai đoạn cầm máu thứ phát 1.1.3 Giai đoạn tiêu sợi huyết 1.2 Các xét nghiệm đánh giá đông cầm máu 1.2.1 Các xét nghiệm giai đoạn cầm máu đầu 1.2.1.1 Thời gian máu chảy 1.2.1.2 Đếm số lượng tiểu cầu 1.2.1.3 Đánh giá chức tiểu cầu 1.2.1.4 Dấu hiệu dây thắt 1.2.1.5 Nghiệm pháp co cục máu .10 1.2.2 Các xét nghiệm giai đoạn cầm máu thứ phát 10 1.2.2.1 Thời gian máu đông .10 1.2.2.2 Thời gian prothrombin (PT) .11 1.2.2.3 Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (aPTT) 11 1.2.2.4 Thời gian thrombin (TT) 12 1.2.2.5 Định lượng fibrinogen 12 1.2.3 Các xét nghiệm giai đoạn tiêu fibrin 12 1.2.3.1 Sản phẩm phân huỷ fibrin (FDPs) .12 1.2.3.2 Thời gian tiêu euglobulin .13 1.3 Một số mô hình đánh giá tác dụng thuốc lên trình cầm máu 13 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu tác dụng thuốc lên thành mạch 13 1.3.1.1 Mơ hình tác động lên co mạch 14 1.3.1.2 Mô hình gây rối loạn thành mạch 14 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu tác dụng thuốc lên tiểu cầu 15 1.3.2.1 Mơ hình gây giảm số lượng tiểu cầu 15 1.3.2.2 Mơ hình gây giảm chức tiểu cầu 16 1.3.3 Mơ hình nghiên cứu tác dụng thuốc lên giai đoạn đông máu .17 1.3.3.1 Mơ hình gây rối loạn đơng máu thuốc kháng vitamin K 17 1.3.3.2 Mô hình gây rối loạn đơng máu heparin 17 1.4 Một số nghiên cứu Móc 18 1.4.1 Một số nghiên cứu thành phần hóa học Móc 18 1.4.1.1 Trên giới 18 1.4.1.2 Tại Việt Nam 18 1.4.2 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý Móc 19 1.4.2.1 Trên giới 19 1.4.2.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 22 2.1.2 Động vật nghiên cứu 24 2.1.3 Hóa chất trang thiết bị 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đánh giá tác dụng cầm máu chuột bình thường .24 2.2.2 Đánh giá tác dụng cầm máu phân đoạn có tác dụng tốt chuột gây rối loạn cầm máu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% phân đoạn chuột bình thường 25 2.3.1.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% 25 2.3.1.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn cao chiết ethanol 80% 26 2.3.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn có tác dụng tốt chuột gây rối loạn cầm máu 28 2.3.2.1 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 28 2.3.2.2 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 29 2.3.2.3 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 31 2.4 Cách xác định thông số nghiên cứu 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% phân đoạn chuột bình thường 35 3.1.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% .35 3.1.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn cao chiết ethanol 80% 36 3.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn ethyl acetat chuột gây rối loạn cầm máu 37 3.2.1 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 37 3.2.2 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin .39 3.2.3 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% phân đoạn chuột bình thường 44 4.1.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% .44 4.1.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn cao chiết ethanol 80% 45 4.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn ethyl acetat chuột gây rối loạn cầm máu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethannol 80% phân đoạn chuột bình thường 53 1.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% 53 1.2 Tác dụng cầm máu phân đoạn cao chiết ethanol 80% 53 Tác dụng cầm máu phân đoạn có tác dụng tốt chuột gây rối loạn cầm máu 53 2.1 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 53 2.2 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 54 2.3 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT aPTT Thời gian Thromboplastin hoạt hóa phần PT Thời gian Prothrombin TT Thời gian Thrombin PĐ Phân đoạn ADP Adenosin diphosphat TXA2 Thromboxan A2 VWF Yếu tố von Willebrand DL Dược liệu SLTC Số lượng tiểu cầu DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hiệu suất chiết hàm ẩm cao chiết 22 Bảng 2.2 Hiệu suất chiết hàm ẩm cắn phân đoạn cao chiết ethanol 80% phương pháp chiết nóng 23 Bảng 2.3 Chế phẩm cho chuột uống liều sử dụng 23 Bảng 3.1 Tác dụng cao bẹ Móc chiết ethanol 80% đến thời gian chảy máu chuột bình thường 35 Bảng 3.2 Tác dụng phân đoạn cao chiết ethanol 80% đến thời gian chảy máu chuột bình thường 36 Bảng 3.3 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian chảy máu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 38 Bảng 3.4 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian đông máu số lượng tiểu cầu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 39 Bảng 3.5 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian chảy máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 40 Bảng 3.6 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian đông máu, aPTT fibrinogen chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 41 10 Bảng 3.7 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian chảy máu chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 42 11 Bảng 3.8 Tác dụng phân đoạn ethyl acetat đến thời gian đông máu, PT fibrinogen chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn đơng máu huyết tương Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 25 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chiết ethanol 80% 26 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng cầm máu phân đoạn cao chiết ethanol 80% 27 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn tiểu cầu aspirin 29 Hình 2.5 Con đường đơng máu nội sinh đích tác dụng heparin 30 Hình 2.6 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 31 Hình 2.7 Con đường đơng máu ngoại sinh đích tác dụng thuốc kháng vitamin K 32 Hình 2.8 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu acenocoumarol 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu tượng máu thoát khỏi hệ thống tuần hoàn từ mạch máu bị tổn thương Đây hội chứng thường gặp, xảy nơi thể da, khớp, tiêu hóa, nội tạng, não Nguyên nhân chảy máu đa dạng, chấn thương, tai nạn, phẫu thuật mắc số bệnh lý rối loạn cầm máu (di truyền mắc phải) Chảy máu kéo dài, khó tự cầm nguy hiểm không phát điều trị kịp thời Do đó, việc cầm máu trường hợp vơ cần thiết quan trọng Vì vậy, việc phát triển thuốc có tác dụng cầm máu vấn đề cấp thiết Bên cạnh đó, vài chục năm trở lại đây, xu hướng giới tăng cường sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên Việt Nam với y học cổ truyền từ lâu đời có nguồn dược liệu vơ phong phú đầy tiềm phát triển, có nhiều dược liệu có tác dụng cầm máu như: nhọ nồi, trắc bách diệp, bạch cập, … Bẹ Móc (Caryota mitis L.,) hay cịn gọi Tông lư, vị thuốc cầm máu nhân dân ta sử dụng từ lâu cho tác dụng tốt [16], [19] Tuy nhiên, để đưa nguồn dược liệu vào sử dụng y học đại cần phải tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá tác dụng dược lý Nhận thức điều này, từ năm 2013, nhóm nghiên cứu bắt đầu tiến hành thử nghiệm tác dụng dược lý Móc (Caryota mitis L.,) Cho đến thời điểm tại, kết nghiên cứu đạt góp phần chứng minh tác dụng cầm máu Móc [1], [20], [21] Với định hướng ứng dụng kết nghiên cứu vào chế tạo sản phẩm thuốc cầm máu, việc lựa chọn dung môi chiết xuất, phương pháp chiết xuất liều có tác dụng quan trọng việc sản xuất sử dụng chế phẩm sau Từ kết mà nhóm nghiên cứu thu tiến hành nghiên cứu tác dụng số dung môi nước, ethanol methanol, dung môi ethanol 80% kỳ vọng dung môi chiết xuất tốt với khả thu hồi tốt không độc hại công nghiệp Để đánh giá tác dụng cao chiết từ dung môi trình cầm máu sơ định hướng chế cầm máu, thực đề tài: tiểu cầu thông qua thromboxan A2 ADP, nên lựa chọn để gây mơ hình rối loạn cầm máu [7], [12] Chúng tơi gây mơ hình cách sử dụng aspirin đường uống với liều 26mg/kg chuột thời gian ngày liên tục Kết cho thấy aspirin liều 26 mg/kg chuột nhắt dùng ngày liên tục gây kéo dài thời gian chảy máu, kéo dài thời gian đông máu so với lô chứng trắng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w