phòng
3
1 3
13 Nhà sinh hoạt vệ sinh 3 2 6
14 Nhà ăn 3 4 12
15 Khu xử lý nước 3 2 6
Tổng 100 248
Tổng nhân lực trong nhà máy: 248 người.
Tổng nhân lực đông nhất trong 1 ca của nhà máy: 100 người.
Căn cứ vào yêu cầu công nghệ, số thiết bị chọn mà ta có kích thước phân xưởng sản xuất như sau:
Bảng 7.1. Tính xây dựng cho phân xưởng sản xuất chính.
Hình dạng Hình chữ L
Kích thước (D x R x C) 60 x 24 x 12.6
Bước cột (B) 6 m
Nhịp nhà (L) 6 m
Diện tích mặt bằng (S) 1440 m2
Đặc điểm phân xưởng:
• Nhà 1 tầng, kích thước cột: 300 x 400 (mm).
• Tường bao bằng gạch, bề dày tường chịu lực: 200 (mm).
• Nhà có nhiều cửa ra vào để vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm và cho công nhân đi lại, có nhiều cửa sổ để thông gió và chiếu sáng.
• Nền có cấu trúc gồm 6 lớp:
Lớp gạch hoa dày : 100 (mm).
Lớp bê tông gạch vỡ dày : 200 (mm). Lớp trung gian dày : 50 (mm). Lớp cách nhiệt, cách âm, cách ẩm dày : 400 (mm). Lớp đất đầm kỹ dày : 400 (mm). Lớp đất tự nhiên.
• Cấu trúc mái:
Lớp gạch nem δ = 20. Lớp vữa lót δ = 15. Lớp bê tông lưới thép. Panel mái.
Dầm chịu lực mái.
• Cửa: Sử dụng cửa đẩy ngang bằng thép, các cửa chính có kích thước 3 x 3 (m). Vị trí phân xưởng sản xuất chính: Đặt ở giữa khu đất quy hoạch của nhà máy, các phân xưởng và kho có liên quan đặt lân cận như: kho nguyên liệu, kho thành phẩm, phân xưởng cơ điện, nồi hơi, khu hành chính… Trong phân xưởng có đặt các bình chữa cháy ở các góc để thuận tiện cho việc phòng cháy và chữa cháy.
7.2.2. Kho nguyên liệu
Lượng nguyên liệu chuối cần cho 1h: + ' = 1 14 M
M 3402.77 (kg/h). Lượng nguyên liệu chuối cần cho 2 ngày:
3402.77 (kg/h) x 22.5 (h) x 2 (ngày) = 153124.65 (kg) ≈ 154 (tấn).
Chuối được xếp theo tiêu chuẩn: d = 960 (kg/m3). Chiều cao lớp nguyên liệu tối đa: h = 2 (m) so với chiều cao nhà 6 (m).
Thể tích chuối cần chứa là: 159.50( )3 960 65 . 153124 m d m V = = = .
Diện tích nền kho cần thiết: 79.75( )2
2 50 . 159 m h V S = = = .
Lối đi và cột chiếm 40%: 40%×79.75=31.9( )m2 .
Tổng diện tích kho cần thiết: 79.75 + 31.9 = 111.65 (m2).
Vậy chọn kích thước kho là: 12 x 12 x 6 (m), diện tích: 144 (m2).
7.2.3. Kho thành phẩm
Dự trữ sản phẩm trong 2 ngày. • Đối với sản phẩm bột chuối sấy
Năng suất đóng gói: M2 =246.91 (kg/h) = ( )
( ) 987.64250 250 / 91 . 246 = g h kg (sản phẩm/h). Với 250 (g) là khối lượng 1 gói chuối sấy.
Cho 1 thùng nặng 10 (kg) = 40 (gói/thùng), vậy số thùng chuối sản xuất được trong 1h là: 24.691 10 91 . 246 = (thùng/h), trong 2 ngày là: 24.691×24×2=1185.168 (thùng).
Kích thước 1 gói chuối là: 210 x 135 x 30 (mm). Chọn kích thước của thùng đủ để chứa 40 gói là: 840 x 540 x 300 (mm). Thể tích 1 thùng là: 0.13608 (m3).
Thể tích kho cần thiết để chứa thùng là: 0.13608×1185.168=161.3( )m3 . Thùng chuối được sắp xếp 10 thùng/chồng, chiều cao 1 chồng h = 3(m). Diện tích nền kho cần thiết: 53.8( )2
3 3 . 161 m = .
Vậy chọn kích thước kho là: 12 x 6 x 6 (m), diện tích 72 (m2). • Đối với sản phẩm chuối sấy nguyên dạng
Năng suất đóng gói: M2 =183.97 (kg/h) = ( )
( ) 735.88250 250 / 97 . 183 = g h kg (sản phẩm/h). Với 250 (g) là khối lượng 1 gói chuối sấy.
Cho 1 thùng nặng 10 (kg) = 40 (gói/thùng), vậy số thùng chuối sản xuất được trong 1h là: 18.397
10 97 .
183 = (thùng/h), trong 2 ngày là: 18.397×24×2=883.056 (thùng). Kích thước 1 gói chuối là: 200 x 120 x 30 (mm). Chọn kích thước của thùng đủ để chứa 40 gói là: 800 x 480 x 300 (mm). Thể tích 1 thùng là: 0.1152 (m3).
Thể tích kho cần thiết để chứa thùng là: 0.1152×883.056=101.7( )m3 . Thùng chuối được sắp xếp 10 thùng/chồng, chiều cao 1 chồng h = 3(m). Diện tích nền kho cần thiết: 33.9( )2
3 7 . 101 m = .
Lối đi và cột chiếm 40%: 40%×33.9=13.6( )m2 . Tổng diện tích kho cần thiết: 33.9 + 13.6 = 47.5 (m2).
Vậy chọn kích thước kho là: 12 x 6 x 6 (m), diện tích: 72 (m2). Tổng diện tích hai kho thành phẩm là 144 (m2).
7.2.4. Kho bao bì
Bao bì trong nhà máy chủ yếu là bao PE, hộp giấy, thùng carton,… dùng để chứa sản phẩm sấy nên cần được bảo quản chu đáo.
Kho bảo quản dự trữ bao bì trong 1 tháng.
Chọn kích thước kho: 6 x 6 x 6 (m), diện tích: 36 (m2).
7.2.5. Kho nguyên vật liệu
Kho này dùng để chứa mọi thứ nguyên liệu cho nhà máy, kể cả máy móc thiết bị dự trữ và nguyên liệu phụ cho sản xuất, tất nhiên phải để khu vực riêng biết.
Diện tích của kho này phụ thuộc vào năng suất và đặc điểm nhà máy, chọn kích thước kho 12 x 6 x 6 (m). Vậy diện tích kho: 72 (m2).
Kho đặt sâu trong nhà máy và gần đường chuyên chở.
Nhà máy có 1 phòng kiểm nghiệm trung tâm, xây nhà 2 tầng với sự bố trí các phòng:
Bảng 7.2. Tính xây dựng cho phòng kiểm nghiệm
STT Tầng Tên phòng Kích thước (m) Diện tích (m2)
1 1 Phòng phân tích 6 x 6 36
2 Kho dụng cụ, hóa chất 6 x 6 36
3 2 Phòng giám sát sản xuất 6 x 6 36
4 Phòng quản lý chất lượng 6 x 6 36
5 Hành lang 12 x 2 24
Vậy kích thước tổng của phòng kiểm nghiệm: 12 x 8 x 6 (m). Diện tích của phòng kiểm nghiệm: 12 x 8 = 96 (m2).
7.2.7. Nhà hành chính và phục vụ
Gồm các phòng sau:
Bảng 7.3. Tính xây dựng cho khu hành chính
STT Tên phòng Kích thước (m) Diện tích (m2)
1 Phòng giám đốc 4 x 3 12
2 Phòng phó giám đốc 4 x 3 12
3 Phòng kỹ thuật 4 x 6 24
4 Phòng KCS 4 x 6 24