Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT RỐI NƯỚC TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM CHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ NHUNG NGHỆ THUẬT RỐI NƯỚC TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA NAM CHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Vũ Minh Giang HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội hệ nghệ nhân phường rối nước Nam Chấn (Nam Định) thường xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Vũ Minh Giang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực hoàn chỉnh luận văn Mặc dù cố gắng để hồn thiện, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu thầy cô Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp GS TSKH Vũ Minh Giang Kết nghiên cứu hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp tiếp cận tính đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NAM CHẤN TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 11 1.1 Đặc trưng văn hóa đồng Bắc Bộ 11 1.1.1 Đặc trưng văn hoá vật chất 14 1.1.2 Đặc trưng văn hoá tinh thần 15 1.2 Vị trí Nam Trực vùng đồng Bắc Bộ 18 1.3 Vùng đất Nam Chấn (huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định) 23 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.3.2 Điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái 23 1.3.3 Dân cư đặc trưng văn hóa 24 Chương 2: NGHỆ THUẬT RỐI NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 29 2.1 Lịch sử hình thành tồn rối nước 32 2.1.1 Lịch sử hình thành 32 2.1.2 Quá trình tồn tại, phát triển 35 2.2 Các trung tâm rối nước đồng Bắc Bộ 38 2.2.1 Cơ sở rối nước chuyên nghiệp 38 2.2.2 Phường rối nước dân gian 40 2.2.3 Các phường rối nước dân gian đất Nam Định 43 2.3 Đặc trưng chung nghệ thuật rối nước Việt Nam 47 2.3.1 Mặt nước sân khấu biểu diễn 48 2.3.2 Thủy đình hình tượng đặc trưng 50 2.3.3 Quân rối hình tượng nghệ thuật 51 2.3.4 Kỹ thuật diễn rối 53 2.3.5 Tễu nhân vật điển hình 55 2.3.6 Có hỗ trợ âm nhạc, ánh sáng 57 2.3.7 Là sản phẩm cư dân nông nghiệp vùng đồng Bắc Bộ 58 Chương 3: SẮC THÁI RỐI NƯỚC PHƯỜNG NAM CHẤN 62 3.1 Nghệ thuật rối nước Nam Chấn 62 3.1.1 Lịch sử đời trình tồn 62 3.1.2 Kỹ thuật chế tạo quân rối thiết kế sân khấu 66 3.1.3 Kỹ thuật diễn rối tích trị 71 3.1.4 Hệ thống âm thanh, ánh sáng 74 3.1.5 Rối nước Nam Chấn với lễ hội cổ truyền làng Bàn Thạch 75 3.2 Nét đặc sắc rối nước Nam Chấn 77 3.2.1 Truyền thống lâu đời, tồn liên tục với nghệ nhân tự làm rối 77 3.2.2 Phường rối có nữ giới tham gia 80 3.2.3 Phường rối có số lượng tích trị nhiều 83 3.3 Thực trạng rối nước Nam Chấn 89 3.3.1 Tổ chức phường rối 89 3.3.2 Cách thức truyền nghề phường rối 92 3.3.3 Quản lý quyền khả xã hội hóa 94 3.4 Một số đề xuất bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nước Nam Chấn 108 3.4.1 Khôi phục, bảo tồn tích trị cổ 97 3.4.2 Đổi đề tài, sáng tạo tích trị phản ánh sống đương đại 97 3.4.3 Thúc đẩy rối nước Nam Chấn tham gia hoạt động du lịch văn hóa 99 3.4.4 Hỗ trợ tài tơn vinh nghệ nhân rối nước 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Múa rối nước loại hình nghệ thuật độc đáo, sáng tạo riêng có người Việt Nó chứa đựng nhiều giá trị tinh thần vật chất văn hóa Việt Nam tích lũy suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Múa rối nước nghệ thuật người nông dân vừa gần gũi lại vừa linh thiêng, biểu tượng cho ước mơ cộng đồng Chính thế, tìm hiểu múa rối nước tìm hiểu văn hóa Việt Nam Múa rối nước loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống hội tụ tinh hoa nhiều loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam điêu khắc, hội họa truyền thống, sáng tác tích trị, âm nhạc dân gian diễn xướng dân gian… Nói cách khác, số di sản văn hố phi vật thể Việt Nam múa rối nước loại hình đặc sắc tiêu biểu người Việt đồng Bắc Bộ 1.2 Ý nghĩa khoa học: Trong xã hội Việt Nam ngày với “áp đảo” nhiều loại hình đại, rối nước nói riêng loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian nói chung bị phai nhạt, lu mờ “cái nơi” sản sinh Các hệ trẻ Việt Nam hơm khơng mặn mà với rối nước - nét văn hoá cổ truyền độc đáo Vốn hiểu biết múa rối nước ngày “cạn kiệt” Nhiều phường rối dân gian cổ vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam có rối nước Nam Chấn (Nam Trực, Nam Định) dần chỗ đứng trước sóng đại Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hố đặt vơ cấp thiết Một khía cạnh quan trọng là: Các phường rối nước sau thời gian phục hồi có xu hướng biến đổi giống Ngày nay, nhu cầu mở rộng giao lưu ngày cao, phường rối khơng giữ “bí nghề” đồng thời khơng nhiều nghệ nhân thuộc hệ trước nên dẫn đến tình trạng phường rối na ná giống về: qn rối, cách điều khiển, tích trị… mà không giữ sắc thái riêng phường rối trước Vì thế, nghiên cứu góp phần tìm đặc trưng rối nước Nam Chấn điều cần thiết, góp phần nâng cao nhận thức, bảo tồn, phát huy nghệ thuật rối nước 1.3 Ý nghĩa thực tiễn: Dưới góc độ du lịch, múa rối nước sứ giả văn hóa Việt Nam trường quốc tế, thu hút quan tâm, tìm hiểu đông đảo bạn bè năm châu Hiện nay, múa rối nước Việt Nam loại hình tiêu biểu văn hóa dân gian dân tộc Việt - loại hình có khơng hai giới Đặc biệt, múa rối nước di sản Việt Nam xây dựng hồ sơ đệ trình để UNESCO cơng nhận Di sản văn hố phi vật thể nhân loại 1.4 Là người mảnh đất Nam Định, thân lại có niềm u thích đặc biệt với nghệ thuật múa rối nước cổ truyền dân tộc với mong muốn góp phần xây dựng sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật đặc sắc tơi chọn đề tài: “Nghệ thuật rối nước không gian văn hóa Nam Chấn” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tư liệu sớm ghi chép đời loại hình nghệ thuật bia Sùng Thiện Diên Linh dựng thời Lý Nhân Tông (1072 - 1128) Tuy nhiên tục lệ bí truyền phường cho phép người làm trị biết trị ấy, phường biết phường nấy, không tiết lộ cách lắp máy, điều khiển quân rối trải qua gần ngàn năm lịch sử, nghệ thuật múa rối nước tồn mà khơng có lý luận Từ kỷ XX trở trước, nghiên cứu nghệ thuật múa rối nước bị bỏ ngỏ Từ năm 70 kỷ XX, múa rối nước bắt đầu trở thành đề tài nghiên cứu học giả Có thể dẫn số cơng trình tiêu biểu: - Nguyễn Huy Hồng (1987), Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, Ty Thơng tin văn hóa Thái Bình - Nguyễn Huy Hồng (1974), Nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Văn hóa - Tơ Sanh, (1976), Nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hoá - Lý Khắc Cung, (2006), Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin Nhân dịp chào mừng kỉ niệm 1000 Thăng Long - Hà Nội, nghệ nhân Lê Văn Ngọ (Nhà hát múa rối Thăng Long) cộng nghiên cứu đề tài khoa học: “Bảo tồn phát triển nghệ thuật múa rối nước cổ truyền Thăng Long - Hà Nội” Kết bật sau năm nghiên cứu đề tài thu thập tư liệu, khảo sát số phường múa rối dân gian, hệ thống tích trị rối nước để Nhà hát múa rối Thăng Long nghiên cứu, xây dựng chương trình phong phú, hấp dẫn Đồng thời sở để bảo tồn phát huy nghệ thuật múa rối nước, đề phương hướng, giải pháp cho đề án xây dựng Trung tâm bảo tồn phát triển nghệ thuật rối nước Thăng Long - Hà Nội Theo kết nghiên cứu tác giả đồng Bắc Bộ có 15 phường rối dân gian, có 04 phường rối cạn Bên cạnh có hai trung tâm biểu diễn rối nước chuyên nghiệp nhà hát múa rối Trung ương nhà hát múa rối Thăng Long Gần cơng trình nghiên cứu “Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam” Giáo sư Hoàng Chương chủ biên với cộng tác của: TS.NSƯT Đồn Thị Tình, NSƯT Đặng Ánh Ngà, nghệ sĩ Phan Thanh Liêm Ngoài việc bổ sung nhận thức chung nghệ thuật múa rối nước, cơng trình trọng đến định hướng phát triển múa rối nước Việt Nam với công tác trọng tâm là: sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn Trong số cơng trình nghiên cứu rối nước không thể đến luận án “Sự phục hồi rối nước vùng đồng Bắc Bộ” (2012) Vũ Tú Quỳnh (Viện Văn hóa) Lấy mốc Đổi năm 1986, với hai trường hợp rối nước Đào Thục (Đông Anh - Hà Nội) rối nước Phú Đa (Thạch Thất - Hà