1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

76 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ NGÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HUỆ LỚP: TV40B HÀ NỘI – NĂM 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU .8 1.1 Khái quát TVHN .8 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển TVHN 1.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức 12 1.1.3 Vốn tài liệu 17 1.1.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 19 1.1.5 NDT NCT 20 1.2 Lý luận công tác bổ sung tài liệu 23 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Vai trò 24 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 29 2.1 Chính sách nguyên tắc bổ sung tài liệu 29 2.1.1 Chính sách bổ sung .29 2.1.2 Nguyên tắc bổ sung 32 2.2 Phương thức bổ sung tài liệu .34 2.2.1 Nguồn bổ sung phải trả tiền 34 2.2.2 Nguồn bổ sung trả tiền 37 2.3 Kinh phí bổ sung tài liệu .40 2.4 Diện bổ sung 41 2.4.1 Theo lĩnh vực chuyên ngành khoa học 41 2.4.2 Theo loại hình tài liệu 44 2.4.3 Theo ngôn ngữ 46 2.5 Cán bổ sung 48 2.6 Thanh lý tài liệu 49 2.7 Nhận xét 52 2.7.1 Những mặt đạt 52 2.7.2 Hạn chế 54 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP .56 3.1 Phương hướng chung 56 3.2 Giải pháp cụ thể 58 3.2.1 Về xây dựng sách bổ sung 58 3.2.2 Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung tài liệu 59 3.2.3 Về nguồn bổ sung 59 3.2.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 60 3.2.5 Phát huy nhân tố người 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thư viện Hà Nội Người dùng tin Nhu cầu tin Sở VHTT&DL TVHN NDT NCT VHTT&DL LỜI NÓI ĐẦU Tri thức dân tộc nhân loại nhiều hệ tích lũy phản ánh suốt hàng nghìn năm lịch sử qua vật mang tin khác Tri thức kiến thức sách báo sách báo tự di sản văn hóa quan trọng bậc dân tộc, phần di sản văn hóa thành văn nhân loại Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi phát triển đa dạng sách báo tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá trình độ phát triển, mặt văn hóa quốc gia, dân tộc Người nói: “ Số sách nhiều hay chứng tỏ trình độ phát triển dân tộc thấp hay cao” Có thể nói, vốn tài liệu thư viện tài sản quý giá, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Bên cạnh đó, hoạt động thông tin – thư viện ngày coi trọng phát triển Thư viện coi chìa khóa giúp mở cánh cửa để bước vào kho tàng tri thức nhân loại Bởi thư viện trung tâm thông tin thu nhỏ, nơi tàng trữ, tổ chức sử dụng nguồn thông tin, truyền bá tri thức cho tầng lớp xã hội Đối với đơn vị hành thư viện lại có tầm quan trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Thực chức tổ chức, xây dựng quản lý vốn tài liệu, văn hóa, khoa học kỹ thuật phục vụ cho cơng tác giải trí, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên nâng cao dân trí cho tầng lớp địa bàn Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, giới tượng “bùng nổ thông tin” diễn mạnh mẽ, lượng thông tin sản sinh tăng lên đáng kể, hàng ngày mà hàng Do số lượng tài liệu xuất tăng lên nhiều, đa dạng nội dung môn loại mà cịn phong phú hình thức Chính thế, vấn đề đặt cho thư viện phải đề cho định hướng cơng tác bổ sung tài liệu, nhằm làm cho vốn tài liệu cập nhật phong phú đáp ứng nhanh chóng, kịp thời, đắn nhu cầu thơng tin độc giả thư viện Thư viện Hà Nội thư viện Khoa học tổng hợp đồng thời có chức nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ thư viện sở Thư viện khơng phục vụ tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu thủ đô Hà Nội mà cịn bám sát nhiệm vụ trị, chủ trương sách Đảng nhà nước nói chung Đảng thành phố Hà Nội nói riêng Để hồn thành nhiệm vụ cơng tác bổ sung tài liệu thư viện quan tâm đầu tư thỏa đáng Có lẽ mà gần 60 năm trưởng thành phát triển – chặng đường không dài cho ngành công tác thư viện Hà Nội ln phát huy tối đa vai trị Thư viện ngày phát triển mạnh mẽ với tiềm lực thông tin dồi dào, cung cấp kịp thời, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tài liệu cho NDT Có thể nói, hoạt động thơng tin – thư viện công tác bổ sung tài liệu phận quan trọng Nó định nội dung kho sách, khâu khâu nghiệp vụ thư viện, đảm bảo cho hoạt động thư viện vận hành tốt Xuất phát từ tình hình thực tiễn tơi chọn đề tài “ Công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Dựa sở tìm hiểu, khảo sát thực trạng công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội, nắm tình hình thực để từ đánh giá ưu – nhược điểm Đồng thời đóng góp số ý kiến, giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu cho công tác bổ sung tài liệu thư viện Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nghiên cứu công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Thư viện Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu:  Quan sát tìm hiểu hoạt động thực tế thư viện  Trao đổi với cán thư viện công tác thư viện Hà Nội  Thu thập, phân tích tài liệu, số liệu  Thống kê, điều tra tổng hợp đánh giá Bố cục khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Thư viện Hà Nội công tác bổ sung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu công tác bổ sung tài liệu TVHN Khóa luận hồn thành, em xin cảm ơn quan tâm hướng dẫn, bảo tận tình Cơ giáo – Ths Nguyễn Thị Ngà giúp đỡ dẫn nhiệt tình cán thư viện công tác TVHN Trong q trình thực khóa luận, có nhiều cố gắng, song hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận bảo, góp ý thầy cơ, bạn để sửa chữa rút kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ CHƯƠNG THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 1.1 Khái quát TVHN 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển TVHN Từ nhà Lý định đô Thăng Long (1010) 1000 năm xây dựng phát triển, với bao thăng trầm lịch sử, Hà Nội thực trở thành trung tâm trị - văn hóa - khoa học giáo dục nước Trên mảnh đất ngàn năm văn vật này, vốn dân tộc vốn đại hòa quyện vào nhau, tạo nên sở vững cho tầm cao đứng thủ đô Hà Nội, Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội ngày 28/12/2000 nêu:“ Hà Nội trái tim nước, trung tâm đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nước ta” Trải qua thời gian dài lịch sử, mảnh đất Hà Nội có biết kiện xảy lĩnh vực: Lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị, địa lý…được ghi lại nhiều dạng khác như: Thư tịch, văn bia, ảnh, đồ, ký, hương ước, thần tích, thần phả tác phẩm dân gian khác TVHN quan quan trọng góp phần truyền bá lưu giữ tài liệu TVHN – thư viện Tỉnh, Thành phố cỡ lớn thuộc hệ thống Thư viện công cộng, thành lập từ năm đầu thủ vừa giải phóng (ngày 15/10/1956) Qua nửa kỷ hoạt động trưởng thành, Thư viện gắn liền với biến động thăng trầm thủ đô Trong ngày đầu thành lập, toàn vốn tài liệu thư viện có khoảng 1000 sách chuyển từ vùng kháng chiến về, ngồi cịn có số báo, tạp chí bốn cán cử làm công tác thư viện Cơ sở vật chất thư viện cịn nghèo nàn khơng có trang thiết bị tủ sách, giá sách…Bên cạnh cán thư viện có trình độ nghiệp vụ yếu chưa bổ sung đầy đủ Nhưng với nỗ lực vượt bậc, cán thư viện tìm cách khắc phục khó khăn, bước đưa Thư viện Thành phố Hà Nội lên Tên gọi ban đầu TVHN Phòng đọc sách nhân dân Hà Nội Lúc đó, thư viện chưa ổn định địa điểm: đặt nhà Thủy Tạ - bên bờ hồ Hồn Kiếm, nhà Thơng tin Triểm lãm số 47 Tràng Tiền, Văn Miếu – Quốc Tử Giám ….Ngày 06/01/1959 Thư viện chuyển 47 Phố Bà Triệu mang tên Thư viện Hà Nội Trụ sở nguyên câu lạc hãng bia thiết kế làm nơi giải khát vui chơi giải trí với tổng diện tích 1300m2, thực chất khơng phù hợp với thư viện Song hồn cảnh thủ giải phóng, vừa qua khỏi chiến tranh, có ngơi nhà trung tâm thành phố làm nơi sinh hoạt văn hóa, đọc sách báo điều kiện hịa bình lập lại, cố gắng lớn Ủy ban nhân dân Thành Phố Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Nội Ý thức điều đó, tập thể cán thư viện khắc phục khó khăn, nỗ lực, cố gắng, bước ổn định đưa thư viện ngày phát triển Trong hồn cảnh hịa bình vừa lập lại (1954), đất nước bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế, thực kế hoạch năm lần thứ với mục tiêu “ Cả nước đẩy mạnh sản xuất, tiến qn vào khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đây sở cho đấu tranh thống nước nhà ” Hòa cố gắng chung nước, thư viện Thành phố Hà Nội tập trung sách báo phục vụ nhân dân thủ đô, đồng thời trọng xây dựng mạng lưới thư viện sở, từ thư viện thành phố sau phát triển thêm 12 thư viện quận, huyện nội ngoại thành Bên cạnh đó, thư viện cịn tổ chức giúp đỡ nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã thủ công nghiệp địa bàn Hà Nội xây dựng tủ sách, báo riêng phục vụ cho cán bộ, cơng nhân viên Thời kỳ này, TVHN Bộ Văn hóa Thơng Tin tặng cờ đầu ba năm liền “công tác sách báo” khen “phong trào đọc sách báo xây dựng mạng lưới thư viện sở” Bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966 – 1972), thư viện gặp nhiều khó khăn Để trì hoạt động mình, thư viện phải chia nhỏ vốn tài liệu để phục vụ cho phận nhân dân sơ tán vùng ven đô Xuân Đỉnh – Từ Liêm, Cổ Loa – Đông Anh…Các cán Thư viện xuống thư viện sở hoạt động phục vụ sách báo cho nhân dân với tinh thần nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh giặc Mỹ xâm lược” Tại trụ sở Hà Nội, thư viện tiến hành phục vụ, giặc Mỹ tiếp tục phá hoại không quân miền Bắc nên thư viện phải thay đổi mở cửa – tránh cao điểm giặc Mỹ ném bom để phục vụ cho cán bộ, công nhân, đội lại Thủ đô vừa làm nhiệm vụ sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu 10 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 3.1 Phương hướng chung Trên sở đánh giá ưu nhược điểm công tác bổ sung vốn tài liệu TVHN em xin đưa số đề xuất sau Với hy vọng góp phần vào việc mở rộng công tác bổ sung tài liệu Thư viện, nâng cao chất lượng nguồn tin, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao bạn đọc Để phục vụ tốt đông đảo NCT bạn đọc Thư viện cần tăng cường vốn tài liệu Đó cần trọng tới cơng tác bổ sung tài liệu, công tác phải ưu tiên hoạt động Thư viện Để cơng tác bổ sung thuận lợi có hiệu Nhà nước cần tăng cường nguồn kinh phí đầu tư Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Thư viện cần có sách, kế hoạch việc điều động, phân bổ kinh phí cho hoạt động Thư viện nguồn kinh phí dành cho công tác bổ sung Công tác bổ sung tài liệu phải tiến hành cách kỹ lưỡng, cẩn thận, chặt chẽ tuân theo quy trình sau: Cán bổ sung dựa danh mục sách nhà xuất bản, Công ty phát hành sách, lựa chọn tài liệu cho phù hợp với đối tượng phục vụ Thư viện, tránh trùng bản, cân đối môn loại cho hợp lý, lên danh sách dự kiến mua, trình lãnh đạo phịng xem xét, trình Giám đốc duyệt, chuyển lên phịng kế hoạch tài Sở VHTT&DL Hà Nội duyệt, sau danh mục chuyển TVHN, cuối kế toán cắt séc, chuyển khoản bổ sung sách Với quy trình bổ sung chặt chẽ, quán phần đảm bảo chất lượng tài liệu Tuy nhiên phải trải qua nhiều khâu nên tính thời tài liệu bị giảm sút phê duyệt mua sách hết Do đó, Thư viện cần áp dụng việc 62 cải cách hành vào quy trình phê duyệt ngân sách tạo mối quan hệ tốt với quan xuất bản, phát hành sách, nhận sách trước hồn tất thủ tục kinh phí sau Cũng quan thông tin – thư viện khác, TVHN bổ sung tài liệu chủ yếu theo ba hình thức: mua – trao đổi – biếu tặng Trong đó, bổ sung hình thức mua chiếm vị trí chủ đạo Để sử dụng tốt nguồn kinh phí cấp, Thư viện cần tìm điểm mạnh điểm hạn chế nhằm phối hợp chặt chẽ ba hình thức trên, tránh trùng, tận dụng triệt để giá trị tài liệu bổ sung hình thức TVHN cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc tăng cường vốn tài liệu Xây dựng đề án, dự án kêu gọi đầu tư quan nước, quỹ sách quốc gia, quốc tế, khu vực Đại sứ quán nước Khuyến khích đóng góp nhân dân kinh phí, tài liệu sách báo để tăng thêm vốn tài liệu cho Thư viện Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ Khoa học Công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi, thách thức cho ngành thơng tin – thư viện nói chung TVHN nói riêng Hiện nay, sách báo khơng cịn phương tiện chủ yếu để truyền tải thông tin, tri thức đến cho người Các nguồn tin, tài liệu điện tử phát triển với tốc độ chóng mặt, thơng tin truyền tải nhiều dạng khác Vì ngồi việc bổ sung vốn tài liệu truyền thống TVHN cần có kế hoạch nghiên cứu nhằm khai thác triệt để thông tin mạng Đồng thời tăng cường bổ sung nguồn tin vật mang tin băng, đĩa hình, băng ghi âm, CD – ROM,….Tiến tới đại hóa cơng tác thư viện, xây dựng thư viện điện tử, thư viện số, đáp ứng nhu cầu đọc, tìm tin đọc giả thời kỳ hội nhập phát triển Một sở để đánh giá hiệu hoạt động thông tin – thư viện chất lượng, đa dạng đầy đủ vốn tài liệu Cơ cấu tài liệu 63 thư viện giữ vai trò quan trọng, định tới việc có thỏa mãn nhu cầu bạn đọc hay không Để đảm bảo cấu tài liệu hợp lý Thư viện cần đảm bảo số yêu cầu sau:  Bổ sung phải tuân theo nguyên tắc, khoa học, có kế hoạch định lượng phù hợp với đặc điểm, tính chất nhiệm vụ Thư viện Đánh giá chất lượng tài liệu bổ sung Phải có kết hợp chặt chẽ hai yếu tố: chất lượng nội dung tài liệu độ tương ứng tài liệu diện bổ sung Thư viện  Tỷ lệ tài liệu bổ sung mơn loại loại hình tài liệu phải cân đối Cán thư viện phải kiểm kê thực trạng vốn tài liệu có thư viện trưng cầu ý kiến bạn đọc cần thực thường xuyên Cán bổ sung người trực tiếp định tới nội dung tài liệu Do để cơng tác bổ sung có hiệu chất lượng cán phụ trách công việc cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Về xây dựng sách bổ sung Thư viện cần tiến hành điều tra, xác định cụ thể đối tượng phục vụ NCT bạn đọc Trên sở xây dựng chiến lược bổ sung dài hạn ngắn hạn phù hợp với nguồn ngân sách cấp hàng năm Chiến lược phải nhằm đổi tăng cường số lượng chất lượng vốn tài liệu Thư viện, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí,…NDT Để làm Thư viện phải tiến hành thường xuyên hoạt động thiết thực công tác bạn đọc như: tổ chức buổi gặp gỡ bạn đọc, phát phiếu thăm dò, vấn trực tiếp,…nhằm tham khảo ý kiến đọc giả qua định hướng cho công tác bổ sung tốt 64 Ngoài vấn đề nêu diện bổ sung tài liệu ngôn ngữ, nội dung, mức độ ưu tiên loại hình tài liệu,…Chính sách bổ sung cần phải đề cập đến vấn đề quan trọng khác số lượng nhập theo tên tài liệu, yếu tố ảnh hưởng đến sách,… Với nguồn lực thơng tin truyền thống, Thư viện cần tăng cường bổ sung loại tài liệu tham khảo, giáo trình,…Các tài liệu tra cứu, văn kiện Đảng Nhà nước, văn pháp quy thủ đô Hà Nội, đặc biệt trọng việc thu thập, bổ sung tài liệu địa chí phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo Thành phố Đồng thời, Thư viện cần phải đẩy mạnh việc bổ sung loại hình tài liệu điện tử, CD – ROM nhằm làm phong phú kho tài liệu 3.2.2 Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung tài liệu Hiện nay, nguồn kinh phí nhà nước cấp cịn hạn chế, kinh phí phục vụ cho công tác bổ sung chưa đáp ứng nhu cầu thực trạng Thư viện Do vậy, nhà nước cần có sách tăng nguồn kinh phí cho hoạt động Thư viện nói chung kinh phí dành cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu nói riêng Với nguồn kinh phí ổn định, Thư viện chủ động việc mua tài liệu cần thiết, loại hình tài liệu bổ sung đồng đều, tài liệu có giá trị bổ sung kịp thời Ngồi ra, Thư viện phải có kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí cách hợp lý Tránh tình trạng bổ sung tài liệu có qua đường trao đổi tặng biếu làm lãng phí nguồn ngân sách Bên cạnh nguồn kinh phí cấp hàng năm khoảng 800 triệu – tỷ nay, nhằm chủ động, tăng cường nguồn ngân sách bổ sung cho mình, tránh tình trạng hoạt động cầm chừng, trơng chờ vào nguồn kinh phí Nhà nước, Thư viện cần phải tích cực nghiên cứu để khai thác, tìm thêm 65 nguồn tài trợ khác từ dự án, trung tâm, quan Kinh tế – Khoa học – Xã hội ngồi nước để cơng tác bổ sung đạt hiệu 3.2.3 Về nguồn bổ sung Bổ sung tài liệu cho thư viện quan thông tin công việc tiến hành thường xuyên, liên tục không kết thúc thư viện quan thông tin hoạt động Việc thêm tài liệu có ý nghĩa vơ quan trọng việc giúp thư viện quan thơng tin hồn thành chức xã hội Nếu thư viện lực chọn bổ sung thêm nhiều tài liệu với chất lượng cao, tài liệu quý hiếm, có giá trị phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện thực tiễn phù hợp với nhu cầu NDT Khi đó, thư viện thu hút đông đảo bạn đọc, hồn thành chức năng, nhiệm vụ ngày phát triển Ngược lại, thư viện có bổ sung tài liệu có nội dung xấu, phản động, (những tài liệu có nội dung nằm Điều Pháp lệnh Thư viện Việt Nam năm 2000) gây thiệt hại khó lường Vì thư viện quan thông tin nơi tàng trữ, tổ chức sử dụng tài liệu có tính chất xã hội phạm vi ảnh hưởng lớn TVHN với tư cách thư viện công cộng lớn Thành phố Hà Nội, giữ vai trò quan trọng việc phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, lãnh đạo nhân dân thủ đô Hiện vốn tài liệu Thư viện chủ yếu bổ sung qua nguồn: mua – trao dổi – tặng biếu nhận lưu chiểu Nhằm nâng cao chất lượng số lượng vốn tài liệu bổ sung Thư viện cần phải thực số phương án sau:  Thư viện phải lên kế hoạch bổ sung tài liệu cụ thể, cân đối tỷ lệ môn loại, đa dạng hóa loại hình tài liệu đặc biệt phát triển nguồn tài liệu điện tử Đặt mua tài liệu nhà xuất bản, quan phát hành có uy tin ngồi nước nhằm đảm bảo chất lượng vốn tài liệu 66  Tăng cường mối quan hệ hợp tác với thư viện hệ thống, thư viện công cộng để trao đổi nghiệp vụ, tài liệu  Tăng cường, củng cố mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế với thư viện, tổ chức, Đại sứ quán nước để tạo nguồn trao đổi, tặng biếu  Đẩy mạnh việc phối hợp bổ sung Thư viện với thư viện khác địa bàn Bởi phối hợp bổ sung xu hướng phát triển sở để trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện Nó mang lại nhiều lợi ích cho thư viện thành viên là:  Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nhân lực, tài đặc biệt nguồn thông tin tài liệu  Tăng cường khả truy cập tới nguồn thông tin khác thư viện thành viên  Tiết kiệm ngân sách, kho, công sức cán bổ sung 3.2.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị Thư viện cần mua mới, nâng cấp, sửa chữa trang thiết bị đại trang bị thêm máy tính, máy phơ tơ, máy in cho phịng nghiệp vụ đặc biệt phịng bổ sung.Ngồi ra, cần trang bị thiết bị kỹ thuật cho hoạt động Thư viện: thiết bị đọc dạng tài liệu đặc biệt, thiết bị cho hệ thống mạng Bên cạnh đó, Thư viện phải trọng tới việc xây dựng CSDL hồi cố để tạo thuận tiện, nhanh chóng cho cán nghiệp vụ việc kiểm tra trùng, kiểm soát tài liệu vào ra, quản lý vốn tài liệu từ biết loại tài liệu cần bổ sung để xây dựng sách bổ sung hợp lý, hiệu 67 3.2.5 Phát huy nhân tố người Việc nâng cao trình độ cho cán thư viện đào tạo NDT quan Thơng tin – Thư viện nói chung, TVHN nói riêng biện pháp quan trọng cấp thiết định đến phát triển nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ NDT giai đoạn Về đội ngũ cán bổ sung Trong bối cảnh nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, quan thông tin – thư viện đại đòi hỏi đội ngũ cán phải có khả giải nhiệm vụ phức tạp liên quan đến việc tìm kiếm, thu thập, lưu trữ, xử lý phổ biến thông tin Một đội ngũ cán động, có trình độ cao nhân tố định tới chất lượng hoạt động phát triển Thư viện Đặc biệt đội ngũ cán làm công tác bổ sung họ người định trực tiếp đến chất lượng vốn tài liệu Thư viện cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu quan mình, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn chun ngành thư viện, mở khóa ngắn hạn đào tạo kiến thức tin học, ngoại ngữ cho cán bổ sung giúp họ có khả phân tích, tổng hợp nguồn tin Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán tham gia khóa học sau đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đưa số lượng cán có trình độ chun mơn kỹ bổ sung tài liệu cán bổ sung trình độ tin học ngày nhiều Bên cạnh Thư viện cần cổ vũ tinh thần làm việc cán nói chung, cán làm cơng tác bổ sung nói riêng đạt thành tích cao cơng việc hình thức như: tuyên dương, khen thưởng,… Đào tạo NDT 68 Thư viện cần đào tạo NDT mình, nâng cao văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên cán bộ, lãnh đạo Liên kết chặt chẽ NDT cán Thư viện cách thông qua việc trao đổi yêu cầu tin Trên sở biết loại tài liệu thường xuyên sử dụng hình thức khác tổ chức buổi giao lưu, hội nghị, hội thảo để trao đổi, lấy ý kiến từ Thư viện có kế hoạch bổ sung tài liệu phù hợp với NCT bạn đọc tốt 69 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, nhân loại chứng kiến cách mạng thông tin – cách mạng dẫn tới hình thành xã hội điện tử Bên cạnh đó, cơng đổi đất nước diễn xu hội nhập giới khẳng định vai trị vơ quan trọng thơng tin Giờ đây, thông tin coi nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế xã hội Để giữ vững vai trị vị trí mình, thư viện phải thực trở thành nơi cung cấp thông tin tri thức cho người Muốn thư viện phải đặt nguồn vốn tài liệu lên hàng đầu Nhận thức tầm quan trọng đó, TVHN trọng đến công tác bổ sung tài liệu Từ vốn tài liệu ỏi ban đầu, đến Thư viện xây dựng cho nguồn vốn tài liệu không phong phú số lượng mà cịn sâu vào chất lượng góp phần khơng nhỏ vào việc thỏa mãn nhu cầu ngày cao bạn đọc Có thể nói, thành tựu mà Thư viện đạt thành công tất yếu bắt nguồn từ nỗ lực vượt bậc Thư viện suốt trình hoạt động với khó khăn, biến động xảy thủ đô nước Sự phát triển Thư viện góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng Hà Nội trở thành Thủ đô văn minh, giàu đẹp, xứng đáng với dân tộc, với đất nước Với vốn tài liệu phong phú, đa dạng đội ngũ cán có trình độ, chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, TVHN thực nhà tri thức, nơi học tập, nghiên cứu giải trí lành mạnh người dân thủ đô địa bàn Thành Phố 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Phan Tân Thơng tin học -H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.385tr Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện -H.: Văn hóa thơng tin, 2001.630tr Nguyễn Huy Chương Thư viện đại học Việt Nam trạng xu hướng phát triển - H.: Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 1997 Nguyễn Thanh Thảo Công tác bổ sung tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân: Khóa luận tốt nghiệp, 2006.63tr Phan Văn Thư viện học đại cương: Giáo trình.- H.: Đại học tổng hợp Hà Nội,1993.- 295tr Phạm Văn Rính Bổ sung tài liệu// Tập san thư viện.- 1998.- số Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin -H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 - 190tr Pháp lệnh thư viện.- H: TCQG, 2001.- 25tr Thông tư số 30 – VH/TT ngày 17/03/1971 Bộ VH hướng dẫn thi hành định số 178/CP HĐCP vấn đề bổ sung sách, báo thư viện 10 Trang web thư viện Hà Nội: http://thuvienhanoi.org.vn 71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ CƠNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI – NĂM 2012 72 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI – NĂM 2012 73 PHỤ LỤC Một số hình ảnh giao diện phân hệ bổ sung phần mềm tích hợp quản trị thư viện Libol 6.0 TVHN 74 75 76 ... Chương 1: Thư viện Hà Nội cơng tác bổ sung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu công tác bổ sung tài liệu TVHN... 40 Đây hình thức bổ sung tài liệu thư viện chiếm khoảng 12% vốn tài liệu Thư viện Ngay từ Thư viện thành lập hình thức bổ sung tiến hành Với hình thức bổ sung vốn tài liệu thư viện tăng lên đáng... hưởng tới công tác bổ sung cân vốn tài liệu thư viện Thư viện định bổ sung tài liệu mà nhà cung cấp khơng có Càng khơng thể bổ sung tài liệu dồi từ nhà cung ứng có mà NDT thư viện khơng cần Như

Ngày đăng: 23/09/2020, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w