Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC MINH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC MINH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƢ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN - THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐOÀN PHAN TÂN Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đồn Phan Tân người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên cán khoa Sau đại học Trường Đại học KHXH & NV tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Thương Mại, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln khuyến khích động viên tơi suốt thới gian qua để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp chân thành thầy, giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Ngọc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 16 1.1 Nguồn tài liệu nội sinh 16 1.1.1 Khái niệm tài liệu nội sinh 16 1.1.2 Vai trò tài liệu nội sinh 16 1.1.3 Các yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn tài liệu nội sinh 18 1.2 Nguồn tài liệu số 19 1.2.1 Khái niệm tài liệu số 19 1.2.2 Đặc trƣng tài liệu số 20 1.3 Các thuật ngữ xây dựng, quản lý khai thác tài liệu số nội sinh 23 1.4 Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội trƣớc yêu cầu đào tạo theo tín 25 1.4.1 Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hà Nội giai đoạn chuyển đổi phƣơng thức đào tạo theo tín 25 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 27 1.4.3 Cơ sở vật chất nguồn lực thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 31 1.4.4 Đặc điểm nhu cầu thông tin ngƣời dùng tin giai đoạn chuyển đổi sang đào tạo theo tín Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 34 1.5 Vai trò tài liệu số nội sinh công tác đào tạo theo tín Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 37 1.5.1 Tài liệu số nội sinh hỗ trợ công tác nghiên cứu giảng dạy cho cán bộ, giảng viên 38 1.5.2 Tài liệu số nội sinh hỗ trợ việc học tập nghiên cứu khoa học sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh 39 1.6 Kinh nghiệm số hóa nguồn tài liệu số thƣ viện trƣờng đại học tiêu biểu 40 1.6.1 Kinh nghiệm số hóa tài liệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 41 1.6.2 Kinh nghiệm số hóa tài liệu Trƣờng Đại học Hà Nội 46 1.6.3 Kinh nghiệm số hóa tài liệu Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 48 CHƢƠNG 2:HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ CÔNG TÁC SỐ HÓA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 50 2.1 Sự hình thành nguồn tài liệu nội sinh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 50 2.2 Hiện trạng nguồn tài liệu nội sinh Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 51 2.2.1 Số lƣợng loại tài liệu nội sinh có 51 2.2.2 Chất lƣợng nguồn tài liệu nội sinh 55 2.3 Quản lý nguồn tài liệu nội sinh 55 2.3.1 Xây dựng máy tra cứu 55 2.3.2 Công tác lƣu trữ bảo quản 61 2.4 Số hóa nguồn tài liệu nội sinh 63 2.4.1 Thu thập lựa chọn tài liệu nội sinh 63 2.4.2 Lựa chọn cơng nghệ số hóa 64 2.4.3 Các bƣớc tiến hành số hóa tài liệu 66 2.5 Xây dựng sƣu tập tài liệu số nội sinh 67 2.5.1 Lựa chọn phần mềm chuẩn biên mục 67 2.5.2 Xây dựng sƣu tập số nội sinh toàn văn 72 2.6 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh 72 2.6.1 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh truyền thống 72 2.6.2 Khai thác nguồn tài liệu số nội sinh 76 2.7 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 79 2.8 Nhận xét công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 83 2.8.1 Quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh 83 2.8.2 Về công tác xây dựng, quản lý khai thác nguồn tài liệu số nội sinh 86 CHƢƠNG 3:ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 88 3.1 Xây dựng sở pháp lý số hóa nguồn tài liệu nội sinh 88 3.1.1 Ban hành quy chế thu nộp tài liệu nội sinh trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 88 3.1.2 Phổ biến luật sở hữu trí tuệ văn nhà nƣớc số hóa tài liệu 88 3.2 Tiếp tục hồn thiện cơng nghệ quy trình số hóa tài liệu 91 3.2.1 Lựa chọn công nghệ Scan OCR tiên tiến 91 3.2.2 Hồn thiện quy trình số hóa tài liệu 100 3.3 Tiếp tục xây dựng sƣu tập tài liệu số nội sinh toàn văn 105 3.4 Tăng cƣờng bảo mật, phân quyền quản lý truy cập 105 3.5 Tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu sƣu tập tài liệu số nội sinh Thƣ viện 107 3.6 Giải pháp đảm bảo sở vật chất kỹ thuật 108 3.6.1 Tăng cƣờng kinh phí, đầu tƣ 108 3.6.2 Tăng cƣờng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 108 3.7 Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực 109 3.7.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán Thƣ viện 109 3.7.2 Đào tạo ngƣời dùng tin 110 3.7.3 Xây dựng thử nghiệm sƣu tập số nội sinh toàn văn luận án tiến sĩ phần mềm Greenstone 111 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.Tiếng Anh STT Ký hiệu viết tắt AACR2 Viết đầy đủ Anglo-American Cataloguing Rules ( Quy tắc biên mục Anh- Mỹ) DDC Dewey Decimal Classification (Bảng phân loại thập phân Dewey) MACR Machine-Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) OPAC Online Public Access Catalogue (Mục lục tra cứu cộng cộng trực tuyến) Tiếng Việt STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Ngƣời dùng tin NCT Nhu cầu tin 10 TT-TV Thông tin – Thƣ viện MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hịa nhập với xu tồn cầu hố giới, Việt Nam bƣớc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc, thách thức lớn nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu thời gian ngắn đƣa nƣớc ta tiến kịp với nƣớc phát triển khu vực giới Trƣớc yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ, biện pháp quan trọng đổi cách dạy học trƣờng đại học, theo hƣớng tạo cho sinh viên chủ động tiếp thu kiến thức, lấy tự học, tự nghiên cứu làm hoạt động quan trọng hoạt động học; giảng viên thay đổi cách dạy, cách chuẩn bị giảng, Phƣơng pháp đào tạo theo tín trở thành nhiệm vụ trọng tâm trƣờng đại học nƣớc ta Tuy nhiên để đào tạo theo tín chỉ, hoạt động trƣờng đại học phải có thay đổi nhiều mặt, có hoạt động thông tin - thƣ viện Việc phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín nhà trƣờng trở thành nhiệm vụ trọng tâm thƣ viện trƣờng đại học nƣớc ta Điều kiện để đào tạo theo tín chỉ, QĐ số 31/2001 Bộ GD&ĐT, nêu, điều kiện chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở đào tạo phải có điều kiện học liệu: “có đủ sách tham khảo, tài liệu học tập” Các đơn vị đào tạo có nhiệm vụ cụ thể hóa điều kiện học liệu hƣớng dẫn đào tạo theo tín đơn vị [3, tr 1] Từ năm học 2006-2007, Trƣờng Đại học Thƣơng mại thức chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo tín chỉ, theo đó, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại có vai trị nhiệm vụ quan trọng đáp ứng đầy đủ tài liệu tham khảo bắt buộc tài liệu tham khảo khuyến khích cho học phần Nhà trƣờng Thƣ viện tiến hành rà sốt lại tồn giáo trình, tài liệu tham khảo có Tuy nhiên, thực tế Thƣ viện đáp ứng đƣợc khoảng 70%, sau năm tập trung cho công tác bổ sung, đáp ứng đƣợc khoảng 85% số tên tài liệu tham khảo cho học phần [27], nhiên số lƣợng sách ít, khơng đáp ứng Vấn đề có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nhƣng ngun nhân số lƣợng lớn tài liệu, giáo trình đƣợc yêu cầu cũ, xuất nhiều năm trƣớc nên khơng cịn bán thị trƣờng, số giáo trình cũ trƣờng biên soạn lâu không đƣợc tái bản, cũ nát, xuống cấp Trong đó, nguồn tin đƣợc đánh giá có tầm quan trọng lớn, nguồn tin nội sinh đƣợc tạo nên từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu Nguồn tin phản ánh đầy đủ, hệ thống thành tựu nhƣ tiềm lực, nhƣ định hƣớng phát triển trƣờng đại học [26, tr 1] Tại trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội, nguồn tin nội sinh nhà trƣờng đặc biệt khóa luận, luận văn, luận án, tạp chí chun ngành, giáo trình, giảng qua thống kê thƣ viện cho thấy mức độ sử dụng vòng quay tài liệu lớn nhƣng số lƣợng sách lại ít, số loại nhƣ khóa luận, luận văn, luận án có độc Hơn nữa, Nhà trƣờng chƣa có quy định văn cho việc thu nộp Thƣ viện loại hình tài liệu này, (hiện việc thu nộp số loại mang tính "tự giác") Hiện nay, với phát triển công nghệ thơng tin ứng dụng cơng tác thƣ viện nguồn tài ngun thơng tin số đóng vai trị quan trọng, có nhiều ƣu vƣợt trội so với tài liệu truyền thống nhƣ cung cấp khả truy cập từ xa, ngƣời dùng khơng cịn phụ thuộc vào khơng gian thời gian, không hạn chế số lƣợng ngƣời truy cập, thông tin phong phú, đa dạng, nhanh chóng, xác, xu hƣớng phát triển tất yếu thƣ viện giới, [5], [24] hết đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu cấp thiết tài liệu tham khảo cho học phần Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội Ở Việt Nam có nhiều Trung tâm Thơng tin, Thƣ viện trƣờng đại học làm tốt cơng tác phát triển nguồn tài liệu số, kể số đơn vị điển hình nhƣ: phía Nam có Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa TP.HCM, Thƣ viện Phú Quy trình tạo lập sƣu tập tài liệu số nội sinh từ file văn giao diện thủ thƣ GLI đƣợc thực theo bƣớc: Chuẩn bị nguồn tài liệu số đĩa lƣu file liệu gốc kiểm tra file gốc Mục đích việc kiểm tra file gốc để đảm bảo file yêu cầu, không bị lỗi, file thƣờng có tóm tắt tồn văn, phải có đầy đủ trang bìa, chƣơng, mục lục, phụ lục đƣợc nối tiếp liền mạch theo mẫu thống định dạng, font chữ khơng phải chỉnh sửa loại bỏ Sau lƣu file vào thƣ mục để tạo vùng làm việc cục cho Greenstone Bƣớc 1: Khởi tạo sƣu tập mới, đặt tên cho sƣu tập mô tả nội dung cho sƣu tập Chọn Hồ sơ (File) chọn Mới (New) nhập tên sƣu tập vào ô Nhan đề sƣu tập, kết đƣợc thể hình minh họa 2.4 (xem phụ lục 2) Bƣớc 2: Thu thập tệp tin đƣa vào sƣu tập Kích chuột vào nút Thu thập (Gether) lựa chọn vùng làm việc cục bộ, kéo tệp tin từ cửa sổ vùng làm việc bên trái sang cửa sổ Sƣu tập bên phải, kết đƣợc thể hình minh họa 2.5 (xem phụ lục 2) Bƣớc 3: Nhập siêu liệu cho sƣu tập (biên mục) Nhấn nút chức Nhập SDL (Enrich) cửa sổ nhập siêu liệu, tiến hành nhập siêu liệu cho tệp tin sƣu tập theo Dublin core, kết đƣợc thể hình minh họa 2.6 (xem phụ lục 2) Bƣớc 4: Thiết kế Sau nhập siêu liệu cho tất tệp tin sƣu tập, mở chức Thiết kế (Design) để thiết kế mục tìm tin thiết kế phân lớp duyệt xem cho sƣu tập, kết đƣợc thể hình minh họa 2.7 (xem phụ lục 2) Bƣớc 5: Định dạng Mở chức Định dạng (Format) để định dạng liệu hình tìm tin duyệt xem sƣu tập, kết đƣợc thể hình minh họa 2.8 (xem phụ lục 2) 112 Bƣớc 6: Tạo lập Mở chức Tạo lập (Create), kích vào nút Tạo dựng sƣu tập để tạo lập sƣu tập, sau q trình tạo lập hồn thành, nhấn nút Duyệt lại sƣu tập để xem kết kết đƣợc thể hình minh họa 2.9 (xem phụ lục 2) Kết trình này, tác giả xây dựng đƣợc sƣu tập toàn văn Luận án tiến sĩ gồm 24 tài liệu, đƣa vào dùng thử 113 KẾT LUẬN Để đáp ứng tốt nhu cầu tin nhóm NDT Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội giai đoạn chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín công đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhiệm vụ trọng tâm Thƣ viện Trƣờng Thông tin nói chung nguồn tin nội sinh nói riêng trở thành nguồn lực vô quan trọng thƣ viện trƣờng đại học Do đó, để việc tổ chức quản lý, khai thác nguồn lực thông tin nói chung nhƣ nguồn tin nội sinh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội nói riêng cách hợp lý, có hiệu quả, phát huy mạnh nguồn lực thông tin việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, giảng dạy học tập NDT Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội cơng việc địi hỏi phải có quan tâm thƣờng xuyên, liên tục, có chiến lƣợc phát triển Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban giám đốc tồn thể đội ngũ cán Thƣ viện Nhìn chung, việc thu thập, quản lý khai thác nguồn tin nội sinh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội tƣơng đối hiệu Tuy nhiên so với yêu cầu công đổi giáo dục đặt giai đoạn nhƣ nhu cầu thông tin đông đảo ngƣời dùng tin Thƣ viện, cơng tác ngày phải hồn thiện Trƣớc hết Nhà trƣờng cần có sách phát triển nguồn tin này, phối hợp hoạt động đơn vị trƣờng, ban hành quy chế thu nộp nguồn tài liệu nội sinh nhằm giúp Thƣ viện thu thập đầy đủ, quản lý, khai thác tốt nguồn tin nội sinh Việc số hóa tài liệu có giá trị, đƣợc bạn đọc sử dụng nhiều nhằm bảo quản tốt tài liệu đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng bạn đọc công việc cấp thiết, phù hợp với xu hƣớng phát triển tất yếu thƣ viện trƣờng đại học, cần phải đƣợc triển khai thời gian tới Tạo lập phát triển sƣu tập tài liệu số công việc đòi hỏi đầu tƣ lớn tiền bạc, công sức thời gian Sự thành công hoạt động này, nhận thức, tâm huyết lãnh đạo thƣ viện, nỗ lực, ủng hộ đội ngũ 114 nhân viên, phụ thuộc phần lớn vào việc lãnh đạo Nhà trƣờng có đánh giá mức tầm quan trọng Thƣ viện việc tạo lập sƣu tập tài liệu số phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu trƣờng đại học hay khơng Trong giai đoạn thực hiện, cần có đóng góp từ nhiều phía nhƣ phịng ban Nhà trƣờng, chuyên gia lĩnh vực Để đạt hiệu tối ƣu, thực đƣợc nhóm giải pháp nêu luận văn cần có đề án mang tính khả thi hƣớng tới việc xây dựng phát triển nguồn tài liệu số Thƣ viện, Thƣ viện đóng vai trò chủ đạo việc triển khai cần đƣợc lồng ghép vào dự án phát triển chung Nhà trƣờng để đảm bảo tính đồng Tăng cƣờng chia sẻ thông tin với đơn vị đào tạo, quan thông tin thƣ viện khác nhằm mở rộng phạm vi khai thác thông tin bạn đọc, tận dụng đƣợc chất xám nhân loại Chắc chắn, nguồn tài liệu số hố tồn văn khơng ngừng phát triển mặt Thƣ viện Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội sớm trở thành Thƣ viện số đại, hữu ích, thực giảng đƣờng thứ hai sinh viên, học viên phạm vi đào tạo Nhà trƣờng 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Hồng Anh (2012), "Số hóa tài liệu xây dựng số sở liệu toàn văn Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ", Website Trung tâm Học liệu - ĐHTN, Truy cập ngày 22/12/2012, địa chỉ: http://www.ted.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6 94:templateted&catid=105:li-ich-s-hoa&Itemid=523 [2] Nguyễn Tiến Đức (2003), Tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Thương Mại, Khóa luận tốt nghiệp Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Hành (2008), "Thƣ viện trƣờng đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ", Thơng tin Tư liệu, (1), tr 30-34 [4] Đoàn Quang Hiếu (2012), "Một số ý kiến lựa chọn phần mềm mã nguồn mở thực trạng xây dựng, quản lý sƣu tập số Trung tâm Học liệu - Đại học Cần Thơ", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 97-108 [5] Cơng ty Nam Hồng, Thƣ viện Đại học Vinh (2011), Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng nguồn học liệu tiên tiến tài liệu điện tử, thư viện số - Tầm nhìn tương lai, Thƣ viện Đại học Vinh, Vinh, ngày 14/05/2011 [6] Nguyễn Hữu Hùng (2006), "Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam", Thơng tin Tư liệu, (1), tr 5-10 [7] Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 122 trang, mã số: 60 32 20 [8] Trần Thị Kiều Hƣơng (2012), "Một vài kinh nghiệm từ Dự án "Thƣ viện số" Đại học Ngoại thƣơng", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia 116 quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 107-118 [9] Trƣờng Đại học Thƣơng mại (2010), 50 năm Trường Đại học Thương mại 1960-2010, Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội, 274 trang [10] Vũ Nguyệt Mai (2009), Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 110 trang, mã số: 60 32 20 [11] Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), "Luật sở hữu trí tuệ Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009", Website Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam, Truy cập ngày 03/12/2012, địa chỉ: http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/%28agnt DisplayContent%29?OpenAgent&UNID=E4DAAD4DEBDA1B224725766 B003250D0 [12] Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (2012), "Tình hình xây dựng, phát triển phổ biến sƣu tập số Thƣ viện Quốc gia Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 35-39 [13] Lê Thị Vân Nga (2009), Phát triển tài liệu số hóa tồn văn trường Đại học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 119 trang, mã số: 60 32 20 [14] Nguyễn Hữu Nghĩa "“nP” hoạt động marketing thƣ viện cơng cộng", Nghiên cứu văn hóa, (6) [15] Nguyễn Thị Minh Ngọc (2012), "Nguồn tin nội sinh phục vụ nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội", Website Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Truy cập ngày 14/12/2012, địa chỉ: http://tuxa.hnue.edu.vn/Bantintuxavataichuc/Thongtintraodoi/tabid/131/Artic leID/295/Default.aspx 117 [16] Vũ Thị Nha (2008), "Vài thách thức Thƣ viện số chiến lƣợc đối phó", Thư viện Việt Nam, (2), tr 19-24 [17] Thƣ viện Đại học Khoa học tự nhiên (2011), "Sử dụng tài liệu nội sinh Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên", Bản tin thư viện - Công nghệ thông tin, tr 26-27 [18] Nguyễn Hoàng Sơn (2011), "Thƣ viện số: Hai thập kỷ phát triển giới, học kinh nghiệm định hƣớng phát triển cho Việt Nam", Thông tin Tư liệu, (2), tr 2-20 [19] Phạm Thị Tâm (2000), Hiện đại hố cơng tác Thư viện Trường Đại học Thương Mại, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội [20] Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 325 trang [21] Lê Đức Thắng (2009), "Quy trình tổ chức số hóa tài liệu", Thư viện Việt Nam, (3), tr 24-30 [22] Nguyễn Văn Thiên, Kiều Kim Ánh (2012), "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng ứng dụng khổ mẫu biên mục Dublin core Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 178-187 [23] Đỗ Nhƣ Thơ, Trần Đức Trung (2011), "Số hóa với hệ thống Kirtas", Thơng tin Tư liệu, (2), tr 24-27 [24] Trần Thị Thanh Thủy (2012), Tổ chức khai thác tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, 102 trang, mã số: 60 32 20 [25] Vũ Trí Tĩnh (2012), "Chính sách quản lý, bảo quản, truy cập tạo lập, khai thác sƣu tập tài nguyên số", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài 118 nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 203-206 [26] Trần Mạnh Tuấn (2005), "Nguồn tin nội sinh trƣờng đại học - Thực trạng giải pháp phát triển", Thông tin Tư liệu, (3), tr 1-4 [27] Trung tâm Thông tin Thƣ viện (2009), "Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009" [28] Đồng Phƣớc Vinh (2012), "Tài liệu nội sinh: Bảo vệ quyền để khai thác mang lại nguồn thu cho thƣ viện", Bản tin thư viện - Cơng nghệ thơng tin, tr 30-34 [29] Chính Phủ nƣớc CHXNCN VN (2011), "Nghị định số 85/2011/NĐ-CP Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan", Website Cổng thơng tin điện tử Chính Phủ, Truy cập ngày 06/12/2013, địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=151643 [30] CHXHCN VN (2005), "Bộ luật Dân sự", Website Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Truy cập ngày 06/12/2013, địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.as px?ItemID=18147 [31] Hồng Vũ (2011), Phát triển nguồn lực thơng tin số thư viện trường đại học Ngoại thương Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 120 trang [32] "Công ƣớc Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật", Website http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/, Truy cập ngày 04/12/2012, địa chỉ: http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/ 119 Tài liệu tiếng Anh [33] Blinco, K.; Mason, J.; McLean, N.; Wilson, S (2004), "Trens and Issues in Infrastructure Development", California, p 36 [34] Edward, Fox A (1999), "The digital libraries initiative: Update and discusion", Website http://asis.org, Truy cập ngày 04/12/2012, địa chỉ: http://asis.org [35] Gail, Hodge (2001), Systems of Knowledge organization for Digital Libraries,Washington D.C., Digital Library Federation and the Council on Library and information resources, 37 pages [36] Osberg, D.; Pinto, D.; Docherty, S.; Still, C (1998), "Promoting high quality teaching and learning through sharing academic resources", South African Journal of Higher Education, (1)12, p 141–148 [37] Robinson, M (2007), "Co-operative Development of Information Resources in Hong Kong", Kỷ yếu hội thảo, Da Lat, p 79-84 [38] UNESCO (2012), "Dspace", Website http://www.dspace.org, Truy cập ngày 04/12/2012, địa chỉ: http://www.dspace.org [39] UNESCO (2012), "Green stone", Website http://www.greenstone.org, Truy cập ngày 03/12/2012, địa chỉ: http://www.greenstone.org [40] Wipo (2012), "Bern", Website http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/, Truy cập ngày 04/12/2012, địa chỉ: http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/ 120 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐH THƢƠNG MẠI HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT BẠN ĐỌC THƢ VIỆN Để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin bạn đọc giai đoạn đào tạo theo tín yêu cầu đổi giáo dục đại học, Thƣ viện trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội có kế hoạch số hóa nguồn tài liệu nội sinh Trƣờng Để việc số hóa nguồn tài liệu nội sinh có hiệu quả, nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc, qua nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trƣờng, Thƣ viện mong nhận đƣợc hƣởng ứng tích cực ý kiến đóng góp bạn đọc chất lƣợng hoạt động khả đáp ứng nhu cầu thông tin Xin Anh/Chị vui lòng điền trả lời số câu hỏi dƣới đây: Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thơng tin thân: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Sinh viên Học viên CH Cán Quản lý Nghiên cứu sinh Giảng viên Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sƣ Giáo sƣ Anh/Chị có thƣờng xuyên lên thƣ viện không? Thƣờng xuyên Không đến Thỉnh thoảng Mục đích sử dụng thƣ viện Anh/Chị? Nghiên cứu khoa học Học tập Giải trí Khác (xin ghi rõ)………………………………………………………………………… Anh/Chị thƣờng sử dụng tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? (có thể chọn 1) Tài - NH Kế tốn – kiểm tốn QTKD, Marketing Luật Kinh tế, thƣơng mại Ngoại ngữ Khách sạn, du lịch Tin học Ngoại văn Khác (nêu rõ): ……………………………………………………………………… Loại hình tài liệu mà Anh/Chị thƣờng sử dụng? (có thể chọn 1) Giáo trình Tài liệu tham khảo Từ điển, bách khoa thƣ Luận văn, luận án, báo cáo khoa học Báo, tạp chí Sách văn học, kỹ sống, giải trí Tài liệu điện tử Khác: ………………………………………… Anh/Chị thích sử dụng tài liệu dƣới hình thức nào? (có thể chọn 1) Tài liệu in giấy Tài liệu điện tử, trực tuyến 121 Tài liệu CD-ROM Khác: ………………………………………………………………………………… Nhu cầu Anh/Chị tài liệu điện tử? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Anh/Chị thƣờng sử dụng hình thức để tra cứu tài liệu? (có thể chọn 1) Hệ thống phích mục lục Trên Website thƣ viện (OPAC) Chọn trực tiếp giá/kệ Hỏi trực tiếp nhân viên Thƣ viện Vốn tài liệu Thƣ viện đáp ứng đƣợc nhu cầu Anh/Chị chƣa? Mức độ đáp ứng Về nội dung Về phƣơng thức truy Về mức độ cập nhật tài liệu cập tài liệu tài liệu Thỏa mãn Chƣa thỏa mãn 10 Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị Thƣ viện Trung bình Tốt Chƣa tốt 11 Anh/Chị sử dụng sản phẩm dịch vụ Thƣ viện, đánh giá Anh/Chị chất lƣợng sản phẩm dịch vụ đó: Sản phẩm dịch vụ Thƣ viện Đánh giá chất lƣợng Tốt Trung bình Kém CSDL online CSDL đĩa CD-ROM Thƣ mục sách mới, LA, LV,KLTN… Khai thác mạng internet Hệ thống phích mục lục tra cứu Trang tra cứu trực tuyến OPAC Đọc chỗ Mƣợn nhà Phô tô, in ấn 12 Theo Anh/Chị giải pháp dƣới thực hữu ích việc xây dựng phát triển nguồn tài liệu số nội sinh Thƣ viện? Mức độ cần thiết giải pháp? Các giải pháp Đánh giá mức độ cần thiết Rất cần thiết 122 Cần thiết Không cần Số hóa tồn văn nguồn tài liệu nội sinh (Luận văn, luận án, đề tài NCKH, khóa luận tốt nghiệp, giáo trình, giảng…) Nâng cấp đƣờng truyền, hệ thống máy chủ máy trạm Nâng cấp trang thiết bị, mở rộng phòng phục vụ Đào tạo, tập huấn ngƣời dùng tin sử dụng Thƣ viện, khai thác thơng tin mạng internet 13 Anh/Chị có đề xuất để Thƣ viện Trƣờng cải tiến, hoạt động tốt thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thƣ viện xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Độc giả vui lòng gửi Phiếu khảo sát cho cán phụ trách phòng Multimedia Thư viện 123 PHỤ LỤC Các công đoạn xây dựng sƣu tập tài liệu số nội sinh toàn văn phần mềm Greenstone đƣợc minh họa hình 2.4; 2.5; 2.6; 2.7; 2.8; 2.9 Hình 2.4: Khởi tạo đặt tên cho sƣu tập Greenstone Hình 2.5: Cơng đoạn Thu thập tệp tin đƣa vào sƣu tập Greenstone 124 Hình 2.6: Nhập siêu liệu cho sƣu tập (biên mục) Greenstone Hình 2.7: Thiết kế mục tìm tin thiết kế phân lớp duyệt xem cho sƣu tập 125 Hình 2.8: Định dạng liệu hình tìm tin duyệt xem sƣu tập Hình 2.9: Cơng đoạn tạo lập (xây dựng sƣu tập) Greenstone 126 ... TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH VÀ CÔNG TÁC SỐ HÓA NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 50 2.1 Sự hình thành nguồn tài liệu nội sinh Trƣờng Đại học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC MINH XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU SỐ NỘI SINH TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI HÀ NỘI... Xây dựng sƣu tập số nội sinh toàn văn 72 2.6 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh 72 2.6.1 Khai thác nguồn tài liệu nội sinh truyền thống 72 2.6.2 Khai thác nguồn tài liệu số nội sinh