1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác địa chí tại Thư viện tỉnh Nghệ An

105 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 27,24 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ VỚI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN .10 1.1 Cơ sở lý luận công tác địa chí thư viện 10 1.1.1 Khái niệm địa phương 10 1.1.2 Khái niệm địa chí 11 1.1.3 Khái niệm tài liệu địa chí .13 1.1.4 Xuất phẩm địa phương 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác địa chí 17 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá cơng tác địa chí 19 1.2 Khái quát chung tỉnh Nghệ An Thư viện tỉnh Nghệ An .21 1.2.1 Đặc điểm tỉnh Nghệ An .21 1.2.2 Đặc điểm Thư viện tỉnh Nghệ An 27 1.3 Đặc điểm người dùng tin địa chí nhu cầu tin địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An 35 1.3.1 Các quan nhà lãnh đạo địa phương 35 1.3.2 Các nhà nghiên cứu địa phương, địa phương .35 1.3.3 Bạn đọc phổ thông 37 1.3.4 Các đối tượng bạn đọc địa phương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN .39 2.1 Xây dựng, phát triển vốn tài liệu địa chí 39 2.1.1 Kinh phí 39 2.1.2 Nguồn bổ sung vốn tài liệu địa chí 40 2.1.3 Kết xây dựng vốn tài liệu địa chí 48 2.2 Quy trình xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu địa chí 49 2.2.1 Xử lý 49 2.2.2 Tổ chức kho tài liệu địa chí 51 2.2.3 Bảo quản vốn tài liệu địa chí 52 2.3 Tổ chức sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí .54 2.3.1 Sản phẩm thơng tin địa chí 55 2.3.2 Dịch vụ thông tin địa chí .65 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật công tác địa chí 69 2.4.1 Trang thiết bị .69 2.4.2 Hạ tầng công nghệ thông tin 70 2.5 Đánh giá hiệu cơng tác địa chí 71 2.5.1 Ưu điểm 71 2.5.2 Hạn chế .72 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 73 3.1 Hoàn thiện vốn tài liệu địa chí .73 3.2 Tăng cường sở vật chất cho cơng tác địa chí .75 3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí 76 3.3.1 Phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí 77 3.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí 78 3.4 Nâng cao trình độ cán địa chí người dùng tin địa chí 83 3.4.1 Nâng cao trình độ cán địa chí 83 3.4.2 Nâng cao lực khai thác thơng tin địa chí NDT .85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC .93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Các từ viết tắt tiếng việt: CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu CTĐC: Cơng tác địa chí NCT: Nhu cầu tin NDT: Người dùng tin VTL: Vốn tài liệu VTLĐC: Vốn tài liệu địa chí TL: Tài liệu TLĐC: Tài liệu địa chí TVTNA: Thư viện tỉnh Nghệ An Các từ viết tắt tiếng Anh: AACR2: Quy tắc biên mục Anh – Mỹ Anglo – American Catolaguing Rule, Edition Two CD-ROM: Bộ nhớ đọc (Đĩa Compact) Compact Dick – Read Only Memory DDC: Bảng phân loại thập phân Dewey Dewey Decimal Classification MARC: Biên mục máy tính đọc Machine Readable Cataloguing ISBD: Mô tả thư mục chuẩn quốc International Standard Bibliographic OPAC: Mục lục truy cập công Online Public Access Catalog DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN TT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Nội dung Vốn tài liệu Thư viện tỉnh Nghệ An Đối tượng người dùng tin Thư viện tỉnh Nghệ An Tình hình bổ sung tài liệu địa chí Thư viện tỉnh Nghệ Trang 34 38 49 Bảng 2.2 An từ năm 2009 đến Đánh giá người dùng tin sản phẩm 69 Bảng 3.1 dịch vụ thơng tin địa chí Các sản phẩm dịch vụ thông tin theo yêu cầu 79 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 người dùng tin Cơ cấu tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Nghệ An Đối tượng người dùng tin Thư viện tỉnh Nghệ An 34 38 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, đường lối phát triển kinh tế địa phương, Đảng Nhà nước ta lấy tỉnh, thành phố làm trung tâm Bởi lẽ, địa phương có vị trí độc đáo tự nhiên, cư dân, kinh tế, văn hóa, lịch sử… riêng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng địa phương: “Mỗi tỉnh, thành phố phải xây dựng thành cấu kinh tế công - nông nghiệp phát triển phù hợp với mạnh địa phương với yêu cầu chung nước” [9, tr 63] Muốn làm điều đó, trước hết cán lãnh đạo, nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn… cần hiểu biết sâu sắc, tồn diện tình hình đặc điểm địa phương thông qua điều tra thực tế địa phương bổ sung thông tin từ nguồn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Cơng tác địa chí giúp họ có tầm nhìn, tầm hiểu biết, khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên, sử dụng triệt để sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần địa phương Đồng thời, cơng tác địa chí cung cấp nguồn tư liệu quý giá cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu địa phương nhà khoa học, đông đảo tầng lớp nhân dân ngồi tỉnh Vì vậy, cơng tác địa chí trở thành nhiệm vụ quan trọng thiếu tất thư viện tỉnh, thành phố, có Thư viện tỉnh Nghệ An Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống hiếu học, có nhiều dịng họ, nhiều làng học tiếng, nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hóa có tầm cỡ quốc gia quốc tế Đó số lí tạo nên phong phú tài liệu địa chí Nghệ An Kể từ năm 1970, Thư viện tỉnh Nghệ An tiến hành cơng tác địa chí đạt thành tựu định Tuy nhiên, yếu tố chủ quan khách quan nên nhiều tồn như: sản phẩm dịch vụ địa chí chưa hiệu quả, chưa kích thích nhu cầu thơng tin địa chí, sở vật chất cho cơng tác địa chí cịn yếu Để tìm giải pháp khắc phục tồn đưa phương hướng phát triển cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An thời gian tới, chọn vấn đề: “Cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin - Thư viện Lịch sử nghiên cứu Những vấn đề lý luận, lịch sử, tổ chức phương pháp cơng tác địa chí thư viện từ nhiều năm qua nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Với cơng trình như: “Những sở thư mục địa phương” nhà thư viện học N.V.Zđôbnốp, “Những vấn đề phương pháp thư mục địa chí giai đoạn Xơ viết” tác giả V.A Nhi-cô-laiev hay “Tổ chức công tác thư mục địa chí thư viện tỉnh Việt Nam” Nguyễn Đình Nhã nhiều viết đăng tải tạp chí chuyên ngành như: “Vấn đề lựa chọn báo, tạp chí đưa vào Thư mục địa chí” Đỗ Hữu Dư, Tập san thư viện, (28), tr 14-18, “Cơng tác địa chí thư viện địa phương điều kiện ứng dụng CNTT”, Tập san thư viện, (3), tr 13-19… Bên cạnh có nhiều người chọn lĩnh vực địa chí làm luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, nhiên đề tài nghiên cứu công tác địa chí địa phương khác Cụ thể: - Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố đồng Sông Hồng Nguyễn Văn Cần, Luận văn thạc sĩ, 1994, Đại học Văn hóa Hà Nội - Nghiên cứu việc đổi cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Bùi Văn Vựng, Luận văn thạc sĩ, 1996, Đại học Văn hóa Hà Nội - Cơng tác sưu tầm, khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Hưng Dương Thị Cẩm, Luận văn thạc sĩ, 1996, Đại học Văn hóa Hà Nội - Xây dựng vốn tư liệu địa chí tỉnh Hà Tĩnh Thái Đăng Nghiêm, Luận văn thạc sĩ, 1996, Đại học Văn hóa Hà Nội - Hoạt động địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng giải pháp Phan Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ, 2000, Đại học Văn hóa Hà Nội - Hoạt động địa chí thư viện tỉnh Quảng Ninh thực trạng giải pháp Vũ Thị Nga, Luận văn thạc sĩ, 2001, Đại học Văn hóa Hà Nội - Quản lý khai thác nguồn tài liệu địa chí tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Huỳnh Tới, Luận văn thạc sĩ, 2002, Đại học Văn hóa Hà Nội - Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận Nguyễn Thị Kim Cúc, Luận văn thạc sĩ, 2006, Đại học Văn hóa Hà Nội - Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương Đỗ Thị Thanh Thủy, Luận văn thạc sĩ, 2006, Đại học Văn hóa Hà Nội Mỗi địa phương mang nét đặc thù riêng, định hướng phát triển khác nên tiềm thông tin địa chí giải pháp tăng cường nguồn lực khác Đáng lưu ý có luận văn thạc sĩ “Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Sông Hồng” tác giả Nguyễn Văn Cần Trong đề tài này, phần lí luận chung khái niệm cơng tác địa chí hay phạm vi thu thập tài liệu địa chí phần tham khảo quý báu Cho đến nghiên cứu Thư viện tỉnh Nghệ An có đề tài “ Nhu cầu đọc giải pháp nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu đọc thư viện tỉnh Nghệ An” tác giả Nguyễn Văn Danh, Luận văn thạc sĩ, 1996, Đại học Văn hóa Hà Nội Riêng nghiên cứu địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An cịn đề tài bỏ ngỏ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu hoạt động địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An, luận văn rõ hạn chế đề xuất phương hướng, giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác địa chí phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào việc thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tìm hiểu đặc điểm cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác địa chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khơng gian: Thư viện tỉnh Nghệ An - Thời gian: từ năm 1970 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; quán triệt quan điểm đường lối, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Nghệ An phát triển văn hóa nói chung, thư viện nói riêng để xem xét giải vấn đề Các phương pháp cụ thể chủ yếu tiến hành: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra phiếu - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, mục lục, bố cục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơng tác địa chí với Thư viện tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu cơng tác địa chí thư viện tỉnh Nghệ An 10 Chương 1: CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ VỚI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác địa chí thư viện 1.1.1 Khái niệm địa phương Địa phương đơn vị lãnh thổ xác định mặt không gian, phận quốc gia thống Khái niệm địa phương hay vùng, theo quan điểm cổ điển: trạng thái tổ chức chặt chẽ thể cảnh quan, thể quan hệ ổn định kiện nhân văn môi trường tự nhiên Theo quan điểm chức năng, vùng cấu trúc, có trung tâm huy điều tiết với tư cách yếu tố vùng Như vậy, địa phương hay vùng có mạng quan hệ: người, hàng hóa, lượng, thông tin… Theo cách hiểu thông thường, địa phương hay vùng đơn vị lãnh thổ phụ thuộc vào cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại vùng lãnh thổ có đơn vị lãnh thổ nhỏ [ 5, tr 25] Vấn đề phân chia cấp lãnh thổ cao thành địa phương tùy thuộc vào mục đích hướng tới Việc chọn tiêu chí để phân chia phụ thuộc vào quy mô không gian lãnh thổ phân chia vào tỉ lệ nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu địa phương phải sử dụng phương pháp phân tích vùng, nghiên cứu tiêu chí phân tích vùng, tập hợp vùng, phân tích mối quan hệ vùng Địa phương hoạt động địa chí thư viện tỉnh hiểu là: “Một vùng lãnh thổ, phận đất nước, phân chia theo nhiều dấu hiệu khác địa lí tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa…, mà trước hết sở phân chia hành - lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện, xã…) [ 7, tr 17] Khái niệm hiểu xác có sở thực tiễn, tất hoạt động tổ chức Đảng, Chính quyền địa phương dựa phân chia khu vực hành - lãnh thổ 91 14 Nguyễn Hữu Hùng ( 2005 ), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin 15 Phan Thị Thu Hương (2000), Hoạt động địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Trần Tiến (cb) (1991), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Mơ (1996), Lựa chọn tài liệu đưa vào thư mục địa chí, Tập san thư viện (2), tr 15-20 18 Vũ Thị Nga (2001), Hoạt động địa chí thư viện tỉnh Quảng Ninh thực trạng giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, (2012), Dữ liệu điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội lịch sử văn hóa, Nghệ An 20 Nhi-co- laiev V.A (1960), Những vấn đề phương pháp thư mục địa chí giai đoạn Xơ viết, Thư mục Xơ Viết 21 Trần Tử Quang (2012), Sách chữ Thái cổ - di sản văn hóa miền Tây xứ Nghệ, Tạp chí Khoa học Nhân văn Nghệ An, (1+2), tr 59-60 22 Trần tử Quang (2013), Bộ mộc quý Nghệ An, Thông tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, (1-2), tr 96-98 23 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Thư viện Quốc gia (2001), Báo cáo Hội nghị cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ đổi mới, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 25 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2001), Thông tin kết Hội nghị tồn quốc “cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ đổi mới”, Hà Nội 92 26 Đỗ Thị Thanh Thủy (2006), Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 27 Đào Tam Tỉnh (2013), Công tác sưu tầm khai thác, phát huy vốn tài liệu quý Thư viện tỉnh Nghệ An, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (4), tr 65-71 28 Đào Tam Tỉnh (2012), 65 năm Thư viện tỉnh Nghệ An, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (2), tr 3-5 29 Phạm Hồng Tồn (1997), Cơng tác địa chí thư viện địa phương điều kiện ứng dụng CNTT, Tập san thư viện, (3), tr 13-19 30 Phạm Hồng Toàn (1998), Tổ chức sở liệu địa chí, Tập San thư viện, (3), tr 3-6 31 Huỳnh Tới (2002), Quản lý khai thác nguồn tài liệu địa chí tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 32 Trung tâm UNESSCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, tài liệu tập huấn lí luận thực tiễn biên soạn sách địa chí (2002), Hà Nội 33 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 34 Lê Văn Viết (1999), Thư viện tỉnh, thành phố kỷ nguyên thông tin, Tập san thư viện, (2), tr 4-5 35 Bùi Văn Vựng (1996), Nghiên cứu việc đổi cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 36 Z Đơ-bnop N.V (1992), Những sở thư mục địa phương, Thư viện quốc gia, Hà Nội 93 37 Áp dụng công nghệ số để bảo tồn phát huy giá trị di sản Hán Nôm (Thư viện tỉnh Nghệ An), www.vanhoadoisong.vn, ngày cập nhật 27/11/2012 38 Trần Mỹ Gióng, Vài nét cơng tác địa chí thư viện tỉnh Nam Định, www.thuviennamdinh.vn, ngày cập nhật tháng 10/2012 39 Ngô Quang Tích, Địa chí Lâm Đồng, q mừng xn Nhâm Ngọ, www.dalat.gov.vn, ngày cập nhật 17/5/2013 40 Đào Tam Tỉnh, 65 năm Thư viện tỉnh Nghệ An, www.vanhoanghean.com.vn/ Đất người xứ Nghệ, ngày cập nhật 27/8/2010 94 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN Để bước nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng hiệu nhu cầu tin địa chí người dùng tin, xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi (đánh dấu x vào phương án phù hợp với ý kiến bạn) Thông tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Lứa tuổi: 10-20 21-40 41-60 Trên 60 Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Trình độ: Khác Đối tượng: Các quan nhà lãnh đạo địa phương Các nhà nghiên cứu địa phương, địa phương Bạn đọc phổ thông TLĐC Các đối tượng bạn đọc địa phương Những lĩnh vực thường đọc: Chính trị Văn học Kinh tế Lịch sử Khoa học Kỹ thuật Địa lý Văn hóa Địa chí Đối với loại tài liệu địa chí, đề nghị bạn cho ý kiến vấn đề sau: 95 a Mục đích đọc: Nghiên cứu, cơng tác Nâng cao trình độ Học tập Giải trí b Những lĩnh vực bạn quan tâm: Lịch sử địa phương Văn hóa địa phương Địa lý địa phương Danh nhân địa phương Kinh tế địa phương Văn học, Nghệ thuật c Bạn thường sử dụng loại hình tài liệu nào: Sách Văn bia Báo, tạp chí: Hương ước, gia phả, tộc phả Tranh, ảnh, đồ Tài liệu nghe nhìn d Ngơn ngữ tài liệu bạn thường đọc: Tiếng Việt Tiếng Đức Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Hán Nôm Tiếng Nga Khác, cụ thể:……………… Đánh giá bạn sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí: Tên sản phẩm dịch vụ Thư mục ĐC Cơ sở liệu Biên soạn TLĐC Phục vụ chỗ Cung cấp theo y/c Tuyên truyền giới thiệu HD nghiệp vụ CTĐC Rất tốt Mức độ đáp ứng Tốt Bình thường Chưa tốt Theo bạn, thời gian tới, Thư viện cần triển khai sản phẩm, dịch vụ để phục vụ người dùng tin tốt hơn: 96 Dịch vụ mượn liên thư viện Dịch vụ dẫn nguồn Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc từ xa Sản phẩm tổng quan, tổng luận địa chí Xin cảm ơn hợp tác bạn! Nghệ An, ngày tháng năm 2013 PHỤ LỤC TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN 97 Tổng số phiếu phát 200 phiếu, thu 195 đạt 97,5% Sau kết câu hỏi bạn đọc trả lời: Một số thông tin cá nhân người dùng tin: Giới tính: Nam: 85 Nữ: 110 Lứa tuổi: 10-20: 38 21-40: 65 41-60: 60 Trên 60: 32 Giáo sư: Tiến sĩ: 10 Thạc sĩ: 83 Cử nhân: 52 Trình độ: Khác: 45 Đối tượng: Các quan nhà lãnh đạo địa phương: Các nhà nghiên cứu địa phương, địa phương: 120 Bạn đọc phổ thông TLĐC: 71 Các đối tượng bạn đọc địa phương: Những lĩnh vực thường đọc: Chính trị: 105 Văn học: 142 Kinh tế: 78 Lịch sử: 167 Khoa học Kỹ thuật: 86 Địa lý: 98 Văn hóa: 110 Địa chí: 176 Đối với loại tài liệu địa chí, đề nghị bạn cho ý kiến vấn đề sau: a Mục đích đọc: Nghiên cứu, cơng tác: 134 Nâng cao trình độ: 22 Học tập: 28 Giải trí: 11 b Những lĩnh vực bạn quan tâm: Lịch sử địa phương: 154 Văn hóa địa phương: 167 Địa lý địa phương: 32 Danh nhân địa phương: 138 Kinh tế địa phương: 65 Văn học, Nghệ thuật : 124 98 c Bạn thường sử dụng loại hình tài liệu nào: Sách: 195 Văn bia: Báo, tạp chí: 112 Hương ước, gia phả, tộc phả: 11 Tranh, ảnh, đồ: Tài liệu nghe nhìn: 36 d Ngôn ngữ tài liệu bạn thường đọc: Tiếng Việt: 194 Tiếng Đức: Tiếng Anh: 98 Tiếng Trung Tiếng Pháp: 23 Hán Nôm: 21 Tiếng Nga: Khác, cụ thể:……………… Đánh giá bạn sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí: Mức độ đáp ứng Tốt Bình thường Rất tốt Chưa tốt Tên sản phẩm dịch vụ Thư mục ĐC 30 95 69 Cơ sở liệu 20 50 115 10 Biên soạn TLĐC 80 85 28 Phục vụ chỗ 45 90 50 10 Cung cấp theo y/c 20 70 100 Tuyên truyền giới thiệu 80 70 40 HD nghiệp vụ CTĐC 25 50 105 15 Theo bạn, thời gian tới, Thư viện cần triển khai sản phẩm, dịch vụ để phục vụ người dùng tin tốt hơn: Dịch vụ mượn liên thư viện: 165 Dịch vụ dẫn nguồn: 141 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc từ xa: 143 Sản phẩm tổng quan, tổng luận địa chí: 132 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH NGHỆ AN 99 Hình 1: Đồn cơng tác nước ngồi thăm làm việc Thư viện Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An Hình 2: Một số tài liệu địa chí Thư viện Nguồn: Tác giả 100 Hình 3: Bộ mộc “Cứu sinh thuyền chân kinh” Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An Hình 4: Đ/c Phan Đình Trạc - Bí thư tỉnh ủy tỉnh Nghệ An xem sách cổ Nguồn: thư viện tỉnh Nghệ An 101 Hình 5: Cán thư viện dập văn bia Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An Hình 6: Giới thiệu sách tác giả Lệ Tân Sitek Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An 102 Hình 7: Một buổi sinh hoạt câu lạc Hán Nơm Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An Hình 8: Ngày hội Internet - Ngày hội đọc sách Thư viện Nguồn: Tác giả 103 Hình 9: Sắc phong niên hiệu Canh Thìn Nguồn: Tác giả Hình 10: Sách chữ Thái cổ chất liệu Nguồn: Tác giả 104 Hình 11: Scaner tài liệu quý Nguồn: Thư viện tỉnh Nghệ An Hình 12: Tài liệu Hán Nơm giấy dó Nguồn: Tác giả 105 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Viết, người định hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi tham gia học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán Thư viện tỉnh Nghệ An, Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An - nơi tơi cơng tác, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, cho phép tơi bày tỏ niềm kính u nói lời cảm ơn tới người thân, gia đình, bạn bè, người khuyến khích nguồn động viên lớn suốt thời gian học tập nghiên cứu Trong trình thực hiện, thân cố gắng nhiều, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm, xem xét, đánh giá đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Võ Thúy Ngọc ... Chương 1: Cơng tác địa chí với Thư viện tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng công tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu công tác địa chí thư viện tỉnh Nghệ An 10 Chương... cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An. .. tác địa chí cịn yếu Để tìm giải pháp khắc phục tồn đưa phương hướng phát triển cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An thời gian tới, tơi chọn vấn đề: “Cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Nghệ An? ??

Ngày đăng: 23/09/2020, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1932), Giản yếu Hán Việt từ điển, Nxb Tiếng Dân, Huế 2. Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), Thư viện học đại cương, Trường cao đẳngVăn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Hán Việt từ điển", Nxb Tiếng Dân, Huế2. Bộ Văn hóa - Thông tin (1999), "Thư viện học đại cương
Tác giả: Đào Duy Anh (1932), Giản yếu Hán Việt từ điển, Nxb Tiếng Dân, Huế 2. Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Tiếng Dân
Năm: 1999
3. Dương Thị Cẩm (1996), Công tác sưu tầm, khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Hưng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác sưu tầm, khai thác tư liệu địa chí thưviện tỉnh Hải Hưng
Tác giả: Dương Thị Cẩm
Năm: 1996
4. Nguyễn Văn Cần (1994), Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố đồng bằng Sông Hồng, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố đồngbằng Sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Văn Cần
Năm: 1994
5. Lê Thị Chinh (2000), Công tác địa chí của thư viện tỉnh, thành phố, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác địa chí của thư viện tỉnh, thành phố
Tác giả: Lê Thị Chinh
Năm: 2000
6. Nguyễn Thị Kim Cúc (2006), Tăng cường hoạt động địa chí tại thư viện tỉnh Bình Thuận, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động địa chí tại thư việntỉnh Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Cúc
Năm: 2006
7. Công tác địa chí thư viện tỉnh (1992), Thư viện Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác địa chí thư viện tỉnh
Tác giả: Công tác địa chí thư viện tỉnh
Năm: 1992
8. Đỗ Hữu Dư (1997), Vấn đề lựa chọn các bài báo, tạp chí đưa vào “Thư mục địa chí”, Tập san thư viện, (28), tr.14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lựa chọn các bài báo, tạp chí đưa vào “Thưmục địa chí”
Tác giả: Đỗ Hữu Dư
Năm: 1997
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIV
Nhà XB: Nxb Sự thật
10. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị TW5 khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị TW5 khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1998
11. Trịnh Thị Hà (1995), Công tác địa chí của thư viện tỉnh, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác địa chí của thư viện tỉnh
Tác giả: Trịnh Thị Hà
Năm: 1995
12. Lê Gia Hội (1993), Bảng mô tả phân loại địa chí, Vụ Văn hóa Quần chúng - Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng mô tả phân loại địa chí
Tác giả: Lê Gia Hội
Năm: 1993
13. Dương Bích Hồng (1999), Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiến trình Văn hóa Dân tộc, Vụ Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử sự nghiệp thư viện Việt Nam trong tiếntrình Văn hóa Dân tộc
Tác giả: Dương Bích Hồng
Năm: 1999
14. Nguyễn Hữu Hùng ( 2005 ), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin từ lý luận đến thực tiễn
Nhà XB: Nxb Vănhóa - Thông tin
15. Phan Thị Thu Hương (2000), Hoạt động địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động địa chí thư viện thành phố HảiPhòng thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phan Thị Thu Hương
Năm: 2000
16. Đinh Gia Khánh, Trần Tiến (cb) (1991), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Sở Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa dân gian ThăngLong - Đông Đô - Hà Nội
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Trần Tiến (cb)
Năm: 1991
17. Nguyễn Ngọc Mô (1996), Lựa chọn tài liệu đưa vào thư mục địa chí, Tập san thư viện (2), tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn tài liệu đưa vào thư mục địa chí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mô
Năm: 1996
18. Vũ Thị Nga (2001), Hoạt động địa chí thư viện tỉnh Quảng Ninh thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động địa chí thư viện tỉnh Quảng Ninh thựctrạng và giải pháp
Tác giả: Vũ Thị Nga
Năm: 2001
19. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, (2012), Dữ liệu cơ bản về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội và lịch sử văn hóa, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dữ liệu cơ bản về điều kiện tựnhiên, dân cư, kinh tế xã hội và lịch sử văn hóa
Tác giả: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An
Năm: 2012
20. Nhi-co- laiev. V.A. (1960), Những vấn đề về phương pháp thư mục địa chí trong giai đoạn Xô viết, Thư mục Xô Viết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về phương pháp thư mục địa chítrong giai đoạn Xô viết
Tác giả: Nhi-co- laiev. V.A
Năm: 1960
21. Trần Tử Quang (2012), Sách chữ Thái cổ - một di sản văn hóa miền Tây xứ Nghệ, Tạp chí Khoa học và Nhân văn Nghệ An, (1+2), tr. 59-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chữ Thái cổ - một di sản văn hóa miền Tâyxứ Nghệ
Tác giả: Trần Tử Quang
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w