1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả điều tra ảnh hưởng của một số yếu tố thời tiết đến cây mai vàng nở hoa vào dịp tết tại An Nhơn - Bình Định

6 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 174,45 KB

Nội dung

Bài viết trình bày kết quả điều tra, phân tích, đánh giá số liệu khí tượng từ năm 2009 - 2018, kết hợp điều tra thực trạng Mai vàng nở hoa vào dịp tết từ năm 2009 - 2018 tại An Nhơn - Bình Định đã rút ra nhận xét: yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng và số ngày nhiệt độ ≤ 21o C trong 2 tháng cuối năm Âm lịch có ảnh hưởng rõ nhất đến thời gian Mai vàng nở hoa.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT ĐẾN CÂY MAI VÀNG NỞ HOA VÀO DỊP TẾT TẠI AN NHƠN - BÌNH ĐỊNH Lại Đình Hịe1, Lê Thị Thu Thủy1 TĨM TẮT Từ kết điều tra, phân tích, đánh giá số liệu khí tượng từ năm 2009 - 2018, kết hợp điều tra thực trạng Mai vàng nở hoa vào dịp tết từ năm 2009 - 2018 An Nhơn - Bình Định rút nhận xét: yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng số ngày nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm Âm lịch có ảnh hưởng rõ đến thời gian Mai vàng nở hoa Năm có tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm đạt 1.343oC trở xuống, số ngày nhiệt độ ≤ 21oC đạt 12 ngày trở lên Mai nở muộn so với tết Năm có tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm đạt từ 1.365oC - 1.405oC, có ≤ ngày nhiệt độ ≤ 21oC, Mai nở tết Năm tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm đạt 1.426oC trở lên có ≤ ngày nhiệt độ ≤ 21oC Mai nở hoa sớm Từ khóa: Mai vàng, nở hoa, thời tiết, ảnh hưởng I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Mai vàng (Ochna integerrima) có từ lâu Việt Nam Trải qua trình chọn lọc điều kiện tự nhiên người nên giống Mai vàng đa dạng Mai giảo, Mai huỳnh tỷ, Mai Cửu Long, Mai cúc… Các giống Mai vàng miền Nam nhìn chung chịu lạnh kém, riêng giống mai Yên Tử Quảng Ninh chịu lạnh tốt chúng loài [Ochna integerrima (Lour.) Merr.] Kết trồng thử nghiệm giống Mai Yên Tử Hà Nội cho thấy, áp dụng kỹ thuật điều khiển nở hoa Mai n Tử có số nở hoa vào dịp tết Nguyên Đán từ 29 - 31%, cao so với giống đối chứng Mai Giảo Bình Định, áp dụng biện pháp điều khiển (Đặng Văn Đông, Bùi Hữu Chung, 2015) Theo kết nghiên cứu Trung Quốc cho thấy, Mai vàng có thời gian rụng vào mùa đơng, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 18 - 300C, thích hợp lúc phân hố mầm hoa từ 12 - 180C (Đặng Văn Đông, 2010) Trong điều kiện thời tiết Bình Định, Mai vàng thường xuất nụ hoa phổ biến tháng âm lịch Nụ hoa phát triển nhanh tháng 11 tháng 12 âm lịch, sau nhặt hết (Lê Thị Kim Đào, 2012) Tại tỉnh vùng Nam Trung bộ, An Nhơn - Bình Định địa phương tiếng trồng Mai cảnh dáng độc đáo so với vùng khác, năm cung ứng cho thị trường hai trăm nghìn chậu Mai với doanh thu gần trăm tỷ đồng Trồng Mai vàng trở thành nghề đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình Hiện nay, trồng Mai vàng hướng chuyển đổi cấu trồng đem lại hiệu cao An Nhơn - Bình Định (Hội Sinh vật cảnh thị xã An Nhơn, 2016) Theo kết điều tra Trung tâm Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Định, trồng mai vàng đem lại lợi nhuận cao gấp 8,6 lần so với trồng lúa vụ/năm; gấp 3,7 lần so với trồng lúa màu (lúa - rau - lúa) Hiện tỉnh Bình Định phê duyệt đề án “Sản xuất, phát triển Mai vàng Nhơn An“ nhằm qui hoạch khu trồng Mai tập trung, thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu trồng Mai giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bình Định, 2018) Mặc dù Mai vàng dễ trồng, thị trường tiêu thụ lớn, giá trị lợi nhuận đem lại cao người trồng Mai gặp nhiều khó khăn, điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết hàng năm diễn biến phức tạp làm cho Mai vàng nở hoa không vào dịp Tết, đồng nghĩa với không tiêu thụ được, nhà vườn gặp khó khăn vốn để tái đầu tư năm sau (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2014) Để góp phần nâng cao hiệu sản xuất Mai vàng An Nhơn - Bình Định, cần nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết Dựa sở điều kiện thời tiết thực trạng Mai nở hoa nhiều năm qua để dự báo thời gian Mai nở điều kiện cụ thể năm Nhà vườn chủ động việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm nâng cao tỷ lệ Mai vàng nở hoa vào dịp Tết II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra, thu thập số liệu khí tượng từ năm 2009 đến 2018 Trạm Khí tượng Nơng nghiệp An Nhơn - Bình Định điều tra thu thập thông tin thực trạng Mai nở hoa vào dịp tết từ năm 2009 - 2018 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung 61 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu sơ cấp yếu tố thời tiết Trạm khí tượng Nơng nghiệp An Nhơn - Bình Định từ năm 2009 đến 2018 - Điều tra thu thập thông tin thực trạng Mai vàng nở hoa vào dịp tết thị xã An Nhơn năm gần từ Hội Sinh vật cảnh Chi hội Sinh vật cảnh địa bàn Thị xã An Nhơn - Chuyển số liệu yếu tố khí tượng từ ngày Dương lịch sang ngày Âm lịch - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến thời gian Mai vàng nở hoa năm gần - Sử dụng chương trình Excel xử lý thống kê số liệu yếu tố thời tiết 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ năm 2009 đến năm 2018 An Nhơn - Bình Định III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng nhiệt độ trung bình năm tháng cuối năm Âm lịch Số liệu bảng cho thấy, trung bình tổng nhiệt độ năm Mai nở Tết (9.678oC) tương đương với năm Mai nở hoa muộn (9.678oC) cao so với năm Mai nở sớm (9.628oC); cao so với trung bình từ 2009 đến 2018 (9.663oC) Bảng Ảnh hưởng tổng nhiệt độ trung bình năm tháng cuối năm Âm lịch đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp tết Thực trạng mai nở hoa Năm mai nở hoa muộn Năm mai nở hoa tết Năm mai nở hoa sớm Tổng nhiệt độ trung bình Năm Cả năm Tháng - 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng tháng 2010 9.277 7.952 671 653 1324 2013 9.255 7.985 642 628 1270 2014* 10.048 8.771 635 641 1276 2017* 10.133 8.790 682 661 1343 Trung bình 9.678 8.375 658 646 1303 2011 9.227 7.862 701 664 1365 2012* 10.195 8.816 718 661 1379 2016 9.611 7.960 747 724 1471 Trung bình 9.678 8.213 722 683 1405 2009* 10.089 8.663 708 718 1426 2015 9.277 7.849 741 687 1428 2018 9.519 8.059 750 710 1460 Trung bình 9.628 8.190 725 703 1427 9.663 8.271 697 675 1.372 Trung bình từ năm 2009 - 2018 Ghi chú: Bảng - Bảng 4: * năm nhuận + Trung bình tổng nhiệt độ từ tháng đến tháng 10 Âm lịch năm Mai nở Tết 8.213oC, cao so với năm Mai nở sớm (8.059oC) thấp năm Mai nở muộn (8.375oC); thấp trung bình từ năm 2009 đến 2018 (8.271oC) Như vậy, xét riêng yếu tố tổng nhiệt độ trung bình năm hay từ tháng đến tháng 10 Âm lịch chưa thấy rõ ảnh hưởng yếu tố tổng nhiệt độ đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết 62 + Trung bình tổng nhiệt độ hai tháng cuối năm Mai nở hoa Tết (1.405oC) cao so với trung bình năm Mai nở hoa muộn (1.303oC) thấp khơng nhiều so với trung bình năm Mai nở hoa sớm (1.427oC); đồng thời cao so với trung bình từ 2009 đến 2018 (1.372oC) Như vậy, yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng có ảnh hưởng rõ đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết Tổng tích ơn tháng cuối năm âm lịch Tổng tích ơn Tạp tháng lịchnghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 chícuối Khoanăm học âm Công 1500 1500 1400 1400 1300 1300 1200 1200 1100 1100 2009* 2010 2011 2012* 2013 2014* 2015 2016 2017* 2018 2009* 2010 2011 2012* 2013 2014* 2015 2016 2017* 2018 Tổng tích ơn tháng cuối năm âm lịch Tổng tích ơn tháng cuối năm âm lịch Hình Biểu đồ tổng tích ơn tháng cuối năm âm lịch An Nhơn- Bình Định 3.2 Số ngày lạnh có nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm Âm lịch Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy, năm Mai nở hoa tết năm nở hoa sớm tháng 11 khơng có ngày lạnh; trong tháng 12 có số ngày lạnh trung bình thấp (1,7 ngày) Tổng số ngày nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm âm lịch năm Mai nở hoa tết năm nở hoa sớm 1,7 ngày, thấp so với trung bình số ngày lạnh từ năm 2009 - 2018 (8,9 ngày) Các năm Mai nở hoa muộn có số ngày nhiệt độ Min ≤ 21oC tháng 11 5,5 ngày tháng 12 14,3 ngày Tổng số ngày nhiệt độ Min ≤ 21oC tháng 19,8 ngày, cao nhiều so với trung bình từ năm 2009 - 2018 (8,9 ngày) Như vậy, năm Mai nở muộn có tổng số ngày nhiệt độ Min ≤ 21OC hai tháng cuối năm cao + Số liệu bảng cho thấy, tổng số ngày nhiệt độ cực tiểu Min ≤ 21oC tháng cuối năm Mai nở Tết 17,7 ngày năm Mai nở sớm 19,3 ngày, chênh lệch khơng nhiều (1,6 ngày); Trung bình số ngày nhiệt độ cực tiểu Min ≤ 21 từ năm 2009-2018 28,6 ngày Các năm Mai nở hoa muộn có tổng số ngày nhiệt độ Min ≤ 21oC tháng cuối năm cao (43,8 ngày), trung bình nhiều năm 28,6 ngày Như vậy, tổng số ngày nhiệt độ nhiệt độ Min ≤ 21oC tháng cuối năm cao Mai chậm nở hoa Bảng Ảnh hưởng số ngày nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm Âm lịch đến Mai vàng nở hoa vào dịp tết Thực trạng mai nở hoa Năm mai nở hoa muộn Năm Tháng 12 Tổng tháng Tháng 11 Tháng 12 Tổng tháng 2010 10 12 20 23 43 2013 18 25 29 30 59 2014* 19 25 17 30 47 2017* 10 17 19 26 5,5 14,3 19,8 18,3 25,5 43,8 2011 2 13 22 2012* 3 21 26 2016 0 0,0 1,7 1,7 5,0 12,7 17,7 2009* 0 16 16 32 2015 5 10 10 2018 0 13 16 0,0 1,7 1,7 6,3 13,0 19,3 2,2 6,7 8,9 10,7 17,9 28,6 Trung bình Năm mai nở hoa sớm Số ngày có nhiệt độ Min ≤ 21oC Tháng 11 Trung bình Năm mai nở hoa tết Số ngày có nhiệt độ TB ≤ 21oC Trung bình Trung bình từ 2009 - 2018 63 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Nam -nhiệt Số 6(103)/2019 TổngViệt số ngày độ TB ≤21OC tháng 30 25 25 25 20 17 15 16 12 10 0 2009* 2010 2011 2012* 2013 2014* 2015 2016 2017* 2018 Hình Biểu đồ tổng số ngày nhiệt độ trung bình ≤ 21 C tháng cuối năm âm lịch An Nhơn - Bình Định (từ 2009 - 2018) O 3.3 Số nắng lượng mưa tháng cuối năm Âm lịch + Số liệu bảng cho thấy, năm Mai nở hoa tết có tổng số nắng tháng 11 74,7 giờ; tháng 12 114,7 Tổng số nắng hai tháng cuối năm Âm lịch 189 giờ, thấp so với số nắng trung bình từ 2009 2018 (227 giờ) Các năm Mai nở hoa muộn có tổng số nắng tháng 11 95 giờ; tháng 12 122 Tổng số nắng hai tháng cuối năm 216,8 giờ, cao so với năm Mai nở hoa Tết Các năm Mai nở hoa sớm có tổng số nắng tháng cuối năm cao (279 giờ, cao so với trung bình từ 2009 - 2018 (227 giờ) Như vậy, xét riêng yếu tố tổng số nắng hai tháng cuối năm chưa thấy rõ ảnh hưởng đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết + Trung bình tổng lượng mưa tháng cuối năm Mai nở hoa tết 597,7 mm, cao so với năm Mai nở hoa sớm (215,7 mm) cao năm Mai nở hoa muộn (72,5 mm) Trong thực tế vùng chuyên canh Mai, nhà vườn tưới nước hàng ngày từ - lần (trừ ngày mưa) nên đáp ứng đủ nước cho sinh trưởng, phát triển, không phụ thuộc vào nước trời Do vậy, yếu tố lượng mưa không ảnh hưởng rõ đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết Bảng Ảnh hưởng số nắng lượng mưa tháng cuối năm Âm lịch đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Tổng số nắng (giờ) Năm Năm mai nở hoa muộn Tháng 11 Tháng 12 Tổng tháng Tháng 11 Tháng 12 Tổng tháng 2010 135 37 172 11 16 26 2013 90 156 245 21 24 2014* 92 210 302 72 22 94 2017* 63 85 148 114 32 146 95,0 122,0 216,8 50,0 22,8 72,5 2011 62 82 144 293 35 328 2012* 107 183 290 113 116 2016 55 79 133 1255 94 1349 Trung bình 74,7 114,7 189,0 553,7 44,0 597,7 2009* 172 210 381 12 2015 148 133 281 98 13 110 2018 92 83 175 492 32 525 137,1 141,9 279,0 198,9 16,5 215,7 101 126 227 246 27 273 Trung bình Năm mai nở hoa Tết Năm mai nở hoa sớm Trung bình Trung bình từ 2009 - 2018 64 Lượng mưa (mm) Số nắng tháng âm nghệ lịch Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Tạp chícuối Khoanăm học Công 500 400 381 300 290 200 172 100 302 245 281 144 133 148 175 2009* 2010 2011 2012* 2013 2014* 2015 2016 2017* 2018 Hình Biểu đồ tổng số nắng tháng cuối năm âm lịch Tổng lượng mưa tháng cuối năm âm lịch An Nhơn - Bình Định (từ 2009 - 2018) 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 1349 525 328 12 116 26 2009* 2010 2011 24 94 110 2012* 2013 2014* 2015 146 2016 2017* 2018 Hình Biểu đồ tổng lượng mưa tháng cuối năm âm lịch An Nhơn-Bình Định (từ 2009 - 2018) 3.4 Lượng nước bốc ẩm độ khơng khí tháng cuối năm Âm lịch Số liệu bảng cho thấy, tổng lượng nước bốc trung bình hai tháng cuối năm Mai nở hoa muộn 177,8 mm , cao so với năm Mai nở hoa Tết (144,0 mm) cao năm Mai nở hoa sớm (137,3 mm); cao so với trung bình từ năm 2009 - 2018 (159,4 mm) Các năm Mai nở hoa sớm năm mai nở hoa Tết có lượng nước bốc hai tháng cuối năm chênh lệch không đáng kể (6,7 mm) Bảng Ảnh hưởng lượng nước bốc ẩm độ khơng khí tháng cuối năm Âm lịch đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Năm 2010 2013 Năm mai nở hoa 2014* muộn 2017* Trung bình 2011 2012* Năm mai nở hoa Tết 2016 Trung bình 2009* 2015 Năm mai nở hoa sớm 2018 Trung bình Trung bình từ 2009 - 2018 Lượng bốc (mm) Tháng Tháng Tổng 11 12 tháng 85 87 172 113 85 198 102 74 176 85 80 165 96,3 81,5 177,8 101 66 167 72 68 139 61 65 126 78,0 66,3 144,0 69 70 140 72 70 142 65 65 130 68,6 68,4 137,3 84,4 75,0 159,4 Ẩm độ khơng khí (%)  Tháng Tháng Tổng 11 12 tháng 83 84 83,5 79 82 80,5 82 85 83,5 83 82 82,5 81,8 83,3 82,5 84 85 84,5 87 87 87,0 88 85 86,5 86,3 85,7 86,0 86 86 86,0 87 87 87,0 85 84 84,5 86,0 85,7 85,8 84,4 84,7 84,6 65 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 + Ẩm độ khơng khí trung bình hai tháng cuối năm Mai nở hoa muộn dao động từ 80,5 - 83,5%, trung bình 82,5% thấp so với trung bình từ 2009 - 2018 (84,6%) Các năm Mai nở Tết dao động từ 84,5 - 87,0%, trung bình 86% cao so với trung bình nhiều năm 84,6%); Các năm Mai nở hoa sớm dao động từ 84,5 - 87,0%, trung bình 85,8%, cao trung bình nhiều năm (84,6%) Qua số liệu phân tích cho thấy, năm Mai nở muộn có ẩm độ khơng khí trung bình hai tháng cuối năm thấp (82,5%) Các năm Mai nở hoa Tết năm Mai nở hoa sớm có ẩm độ khơng khí trung bình hai tháng cuối năm tương đương Như vậy, năm mà tháng cuối năm có ẩm độ khơng khí thấp, lượng bốc cao có có ảnh hưởng định đến thời gian Mai nở hoa IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết bước đầu từ số liệu điều tra, rút số kết luận sau: - Yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng số ngày nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm Âm lịch An Nhơn - Bình Định có ảnh rõ đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Nguyên đán Những năm tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm Âm lịch đạt 1.343oC trở xuống số ngày nhiệt độ ≤ 21oC từ 12 ngày trở lên, Mai nở hoa muộn so với Tết từ - 10 ngày + Những năm có tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm Âm lịch đạt 1.365oC - 1.405oC có ≤ ngày nhiệt độ ≤ 21oC Mai nở hoa Tết + Những năm có tổng nhiệt độ trung bình tháng cuối năm Âm lịch đạt 1.426oC trở lên có ≤ ngày nhiệt độ ≤ 21oC Mai nở hoa sớm từ - 10 ngày - Yếu tố thời tiết hai tháng cuối năm tổng lượng mưa; tổng lượng nước bốc hơi; tổng số nắng; ẩm độ khơng khí có ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng, phát triển chưa thể rõ đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Nguyên đán 4.2 Đề nghị - Cần bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến thời gian Mai vàng nở hoa để có kết luận xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi hội Sinh vật cảnh xã Nhơn An, 2015 Qui trình kỹ thuật trồng mai vàng, 11 trang Lê Thị Kim Đào, 2012 Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất Mai vàng chất lượng cao theo hướng chun canh, hàng hóa Bình Định”, 88 trang Đặng Văn Đông, 2010 Nghiên cứu bảo tồn, lưu giữ phát triển giống hoa Mai vàng Yên Tử Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Đặng Văn Đông, Bùi Hữu Chung, 2015 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Mai vàng Yên Tử trồng thử nghiệm Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Số 10/2015, trang 30-34 Hội Sinh vật cảnh thị xã An Nhơn, 2016 Phong trào phát triển Mai cảnh xã Nhơn An Trong Báo cáo tham luận Hội sinh vật cảnh thị xã An Nhơn Đại hội lần thứ IV Hội SVC Bình Định Nguyễn Thị Thu Thủy, 2014 Tình hình sản xuất, tiêu thụ mai vàng An Nhơn - Bình Định, số đề xuất nghiên cứu thương mại hóa sản xuất mai vàng An Nhơn - Bình Định Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng định hướng nghiên cứu, sản xuất xúc tiến thương mại ngành hoa, cảnh Việt Nam” Hà Nội, trang 95-98 Survey on effect of weather factors on flowering of apricot blossom tree in traditional Tet holiday in An Nhon - Binh Dinh province Lai Dinh Hoe, Le Thi Thanh Thuy Abstract The result of surveying, analyzing and evaluating climatic data from 2009 to 2018 combining with a survey of flowering status of Apricot Blossom (Ochna integerrima) during traditional Tet holiday from 2009 to 2018 at An Nhon - Binh Dinh province showed that the total monthly average temperature and the number of days with temperature ≤ 21oC in two final months of lunar calendar year clearly affected flowering time of Apricot Blossom The year with the total average temperature below 1.343oC and the number of days with temperature ≤ 21oC was more than 12, Apricot Blossom flowered later than Tet holiday time The apricot Blossom flowered in Tet holiday time when the total average temperature of those two months reached from 1.356 to 1.405oC and the number of days having temperature ≤ 21oC was less than The apricot Blossom flowered sooner than Tet holiday time when the total average temperature of last two months got above 1.426oC and the number of days having temperature ≤ 21oC was less than Keywords: Apricot Blossom, flowering, weather, effect Ngày nhận bài: 16/5/2019 Ngày phản biện: 30/5/2019 66 Người phản biện: PGS TS Đặng Văn Đông Ngày duyệt đăng: 14/6/2019 ... số liệu điều tra, rút số kết luận sau: - Yếu tố tổng nhiệt độ trung bình tháng số ngày nhiệt độ ≤ 21oC tháng cuối năm Âm lịch An Nhơn - Bình Định có ảnh rõ đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp. .. chưa thể rõ đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Nguyên đán 4.2 Đề nghị - Cần bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến thời gian Mai vàng nở hoa để có kết luận xác... hưởng rõ đến thời gian Mai nở hoa vào dịp Tết Bảng Ảnh hưởng số nắng lượng mưa tháng cuối năm Âm lịch đến thời gian Mai vàng nở hoa vào dịp Tết Tổng số nắng (giờ) Năm Năm mai nở hoa muộn Tháng 11

Ngày đăng: 23/09/2020, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w