1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện thanh trì thành phố hà nội năm 2018

74 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720212 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN THẮNG HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc dùng bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc dùng bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc 1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc để đưa vào danh mục thuốc 1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.3 Một số phƣơng pháp phân tích liệu thuốc sử dụng 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 1.3.2 Phương pháp phân tích VEN 1.3.3 Phương pháp kết hợp ABC/VEN 1.4 Thực trạng áp dụng phƣơng pháp phân tích liệu thuốc sử dụng 1.4.1 Thế giới 1.4.2 Việt Nam 1.5 Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện Việt Nam 1.5.1 Giá trị tiền thuốc sử dụng 1.5.2 Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 1.5.4 Tình hình sử dụng thuốc nhập thuốc sản xuất nước 10 1.5.5 Tình hình sử dụng thuốc Generic, thuốc BDG 10 1.5.6 Tình hình sử dụng thuốc theo thành phần 10 1.5.7 Tình hình sử dụng thuốc theo đường dùng 11 1.5.8 Tỷ lệ % thuốc sử dụng mua theo hình thức khác 11 1.5.9 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích ABC 11 1.5.10 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích VEN 12 1.5.11 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích ABC/VEN kết hợp 12 1.5.12 Tỷ lệ % thuốc sử dụng so với thuốc trúng thầu 12 1.6 Vài nét Bệnh viện đa khoa Huyện Thanh Trì 13 1.6.1 Giới thiệu chung Bệnh viện 13 1.6.2 Mô hình bệnh tật Bệnh viện 13 1.6.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện 13 1.7 Tính cấp thiết đề tài 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Biến số 16 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.5 Xử lý phân tích liệu 21 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Cơ cấu kinh phí Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì 26 3.2 Cơ cấu DMTSD theo thuốc hóa dược, thuốc dược liệu thuốc cổ truyền 26 3.3 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm TDDL 27 3.4 Cơ cấu DMTSD theo nguồn gốc xuất xứ 30 3.5 Cơ cấu DMT hóa dược sử dụng theo thuốc BDG Generic 31 3.6 Cơ cấu DMT hóa dược sử dụng theo thành phần 32 3.7 Cơ cấu DMTSD theo đường dùng 32 3.8 Cơ cấu DMT sử dụng theo hình thức mua sắm 33 3.9 Vấn đề bất cập DMTSD từ việc phân tích ABC 33 3.10 Vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng từ phân tích ma trận ABC/VEN 37 3.11 Vấn đề DMTSD với DMTTT bệnh viện năm 2018 44 Chƣơng BÀN LUẬN 46 4.1 Về cấu DMTSD theo thuốc hóa dƣợc, thuốc dƣợc liệu thuốc cổ truyền 46 4.2 Về cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm TDDL 46 4.3 Về cấu DMTSD theo nguồn gốc xuất xứ 48 4.4 Về cấu DMT hóa dược sử dụng theo BDG Generic 48 4.5 Về cấu DMT hóa dược sử dụng theo thành phần 49 4.6 Về cấu DMTSD theo đường dùng 50 4.7 Về cấu DMT sử dụng theo hình thức mua sắm 50 4.8 Vấn đề bất cập DMTSD từ việc phân tích ABC 51 4.9 Vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng từ phân tích ma trận ABC/VEN 53 4.10 Vấn đế DMT sử dụng so với DMT trúng thầu 54 4.11 Hạn chế đề tài 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện BN Bệnh nhân BDG Biệt dược gốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP -HQ Chi phí – hiệu CT Công thức DM Danh mục DMT Danh mục thuốc DMT BV Danh mục thuốc bệnh viện DMT SD Danh mục thuốc sử dụng DMT TT Danh mục thuốc trúng thầu GTDK Giá trị dự kiến GTSD Giá trị sử dụng KCB Khám chữa bệnh KM Khoản mục KS Kháng sinh HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị MHBT Mô hình bệnh tật Ký hiệu MSH Tiếng Anh Tiếng Việt Tổ chức quản lý khoa học sức khỏe Hoa Kỳ MT Mục tiêu NK Nhập QLD Quản lý Dược SKM Số khoản mục SĐK Số đăng ký SXTN Sản xuất nước STT Số thứ tự TT Thông tư TTQG Tập trung quốc gia VN Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1 Các văn pháp luật Bảng Bảng ma trận ABC/VEN Bảng Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì năm 2018 13 Bảng Các biến số nghiên cứu 16 Bảng Cơng thức tính SKM, GTSD, tỷ lệ % GTSD biến …………… 22 Bảng Các bước phân tích ABC 22 Bảng Cơ cấu kinh phí BV năm 2018 26 Bảng Cơ cấu DMT SD theo thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền 26 Bảng Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm TDDL 27 Bảng 10 Cơ cấu thuốc chống nhiễm khuẩn 29 Bảng 11 Cơ cấu DMT SD theo nguồn gốc xuất xứ 30 Bảng 12 Cơ cấu DMT hóa dược sử dụng theo BDG Generic 31 Bảng 13 Cơ cấu thuốc Generic mang tên gốc tên thương mại……………… 31 Bảng 14 Cơ cấu DMT hóa dược sử dụng theo thành phần 32 Bảng 15 Cơ cấu DMT SD theo đường dùng 32 Bảng 16 Cơ cấu DMT SD theo hình thức mua sắm 33 Bảng 17 Cơ cấu DMT SD theo phân tích ABC 33 Bảng 18 Cơ cấu thuốc sử dụng hạng A theo tác dụng điều trị 34 Bảng 19 Danh sách 10 thuốc có GTSD cao thuộc hạng A 35 Bảng 20 Các thuốc nhóm A có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với thuốc nhóm B, C 36 Bảng 21 Cơ cấu DMT SD theo phân tích VEN 37 Bảng 22 Cơ cấu DMT SD theo ma trận ABC/VEN 37 Bảng 23 Cơ cấu thuốc nhóm AN 38 Bảng 24 Danh mục thuốc thuộc nhóm AN 39 Bảng 25 Cơ cấu thuốc nhóm BN 41 Bảng 26 Cơ cấu thuốc nhóm AE…………………………………… ……41 Bảng 27 Cơ cấu thuốc nhóm BE…………………………………… …… 42 Bảng 28 Cơ cấu thuốc nhóm CE………………………………………….…43 Bảng 29 Phân loại thuốc thuộc thầu 2017 thầu 2018…………… …………44 Bảng 30 Tỉ lệ % thuốc sử dụng so với trúng thầu 44 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình1: Sơ đồ tổ chức Khoa Dược………….…………………………………………14 thuốc hóa dược Cịn thuốc BDG có 35 khoản mục (chiếm 9,09% tổng SKM hóa dược) tương ứng với 8,72% tổng GTSD thuốc hóa dược Trong thuốc Generic, thuốc mang tên gốc sử dụng gồm 59 thuốc, chiếm 16,86% tổng số khoản mục thuốc Generic, tương ứng với 5,98% tổng GTSD thuốc Generic Thuốc mang tên thương mại chiếm 83,14% tổng SKM tương ứng 94,02% tổng GTSD thuốc Generic Theo kết phân tích, bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc Generic, có 9,09% tổng SKM hóa dược sử dụng thuốc BDG tương ứng với 8,72% tổng GTSD thuốc hóa dược Kết tương tự với kết phân tích, tổng hợp tình hình sử dụng BDG BHXH VN, tỷ lệ sử dụng BDG bệnh viện tuyến huyện 7% tổng GTSD thuốc bệnh viện tuyến huyện Nhưng theo thống BYT BHXH VN, với bệnh viện tuyến trung ương tỷ lệ sử dụng BDG tối đa 30%, tuyến tỉnh tối đa 5% tổng GTSD thuốc bệnh viện, tuyến huyện không sử dụng BGD [17] Như vậy, tỷ lệ sử dụng thuốc BDG bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì năm 2018 chưa hợp lý Bệnh viện nên cân nhắc điều chỉnh, bổ sung thuốc Generic phù hợp vào DMT bệnh viện Bệnh viện cần nỗ lực hạn chế sử dụng thuốc BDG Chỉ sử dụng BDG thật cần thiết trường hợp bệnh nặng, đáp ứng thấp với thuốc Generic để góp phần giảm gánh nặng chi phí điều trị cho bệnh nhân Bên cạnh đó, cần tích cực tun truyền thơng tin, khuyến cáo cho cán y tế; có biện pháp điều tiết, kiểm sốt sử dụng; đồng thời có phối hợp chặt chẽ khoa Dược với khoa phịng chun mơn 4.5 Về cấu DMT hóa dƣợc sử dụng theo thành phần Theo kết nghiên cứu, bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc đơn thành phần góp phần vào việc điều trị an tồn, hiệu tiết kiệm cho bệnh nhân Điều phù hợp với Thông tư số 21/2013/TT-BYT BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện vấn đề ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Các thuốc đa thành phần thuốc thuộc số nhóm như: thuốc tác dụng đường hô hấp, thuốc đường tiêu hóa, hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, thuốc tim mạch, khoáng chất vitamin, thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp nhóm thuốc cổ 49 truyền Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất sử dụng 4.6 Về cấu DMTSD theo đƣờng dùng Theo kết nghiên cứu, thuốc bệnh viện sử dụng đường tiêm, tiêm truyền chiếm 29,75% SKM tương ứng 35,53% GTSD So với bệnh viện đa khoa huyện Yên tỉnh Bắc Giang 2016 với thuốc đường tiêm chiếm 20% tổng GTSD tỷ lệ thuốc tiêm bệnh viện cao Đây nhóm thuốc bệnh viện cần phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ nhằm tránh việc lạm dụng thuốc tiêm truyền điều trị Việc lạm dụng thuốc tiêm truyền nguy gây nhiều rủi ro, phơi nhiễm bệnh HIV, viêm gan B… cho nhân viên y tế người bệnh, tạo gánh nặng kinh tế Với lan truyền bệnh qua đường tiêm truyền, WHO BYT có nhiều khuyến cáo nhằm đảm bảo an tồn tiêm truyền Một giải pháp sử dụng thuốc tiêm cần thiết Cán y tế cần cân nhắc lợi ích/ nguy trước sử dụng thuốc tiêm, tiêm truyền; chuyển kháng sinh đường tiêm sang kháng sinh đường uống sở quy định BYT ban hành hướng dẫn 4.7 Về cấu DMT sử dụng theo hình thức mua sắm Kết nghiên cứu cho thấy đa số thuốc bệnh viện sử dụng mua theo hình thức đấu thầu rộng rãi, có 1,95% tổng SKM mua theo hình thức mua sắm trực tiếp để đáp ứng nhu cầu phát sinh điều trị Kết phù hợp với kết tỉ lệ mua thuốc theo hình thức khác cao, chiếm đến 84,1% đơn vị đấu thầu theo nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc BHYT cho sở khám, chữa bệnh công lập VN [22] Về DMT bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị, tỉ lệ thuốc phải mua ngồi thầu rộng rãi khơng đáng kể Tỉ lệ nhỏ gây nhiều khó khăn cho công tác cung ứng bệnh viện nhu cầu điều trị đòi hỏi phải kịp thời đặc biệt thuốc nhóm V Trong yếu tố thủ tục hành chính, tính sẵn có thuốc sử dụng, ràng buộc đơn vị cung ứng mặt hàng không 50 trúng thầu hạn chế, tạo nên rào cản khó khăn cho đơn vị thực yêu cầu phát sinh thuốc khơng trúng gói thầu rộng rãi Một số ngun nhân dẫn đến việc phải thực mua thầu rộng rãi bao gồm: - Giá cao giá kế hoạch - Khơng có nhà thầu tham dự thầu - Nhà thầu khơng đạt tiêu chí kỹ thuật, giá - Thuốc trúng thầu khơng có khả cung ứng chủ yếu thị trường biến động giá, nguồn hàng bị gián đoạn, hàng bị hết hạn visa - Do số lượng thuốc mua ít, phụ thuộc vào bệnh nhân cấp cứu - Trong trường hợp có dịch bệnh - Trong đợt khám chữa bệnh tình nguyện Cần tìm nguyên nhân dẫn đến việc phải thực mua thầu rộng rãi nhằm hạn chế tới mức thấp việc phải thực mua thầu rộng rãi, có kế hoạch chủ dộng tìm nguồn hàng, đối tác cung ứng cho năm tới cách hiệu quả, có phương án sẵn sàng cho thuốc cần lưu ý DMT nhằm chủ động công tác cung ứng 4.8 Vấn đề bất cập DMTSD từ việc phân tích ABC Phân tích ABC công cụ hữu hiệu việc nhận định vấn đề tồn sử dụng thuốc phân bổ ngân sách mua thuốc Thông thường thuốc hạng A chiếm 10-20% tổng số thuốc, thuốc nhóm B chiếm 10-20% tổng số thuốc, nhóm C chiếm 60-80% tổng số thuốc Kết phân tích ABC cho thấy: thuốc hạng A có 77 thuốc, chiếm 18,78% SKM Thuốc hạng B có 84 thuốc, chiếm 20,49% SKM Kết cho thấy cấu mua sắm bệnh viện chưa thực hợp lý Từ kết phân tích cấu thuốc sử dụng hạng A theo nhóm tác dụng điều trị ta thấy có thuốc thuộc nhóm vitamin khoáng chất 11 thuốc dược liệu thuốc cổ truyền Đây thuốc có tác dụng bổ trợ nên không cần thiết nhiều tiền Bệnh viện nên xem xét để kiểm soát giảm số lượng sử dụng loại bỏ số cần 51 Từ bảng phân tích danh sách 10 thuốc có GTSD cao thuộc hạng A ta thấy thuốc Cosyndo B thuốc sử dụng cao thứ Do bệnh viện cân nhắc giảm số lượng sử dụng Cosyndo B Trong số 77 thuốc hạng A có 09 thuốc mà có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với thuốc nhóm B, C lại có giá trị tiền chênh lệch Có tiết kiệm khoảng 764.785.821 đồng chọn mức giá rẻ mức giá danh mục Các thuốc hạng A chiếm tỷ trọng lớn chi phí sử dụng thuốc Do đó, việc lựa chọn, phân tích, cân nhắc kỹ lưỡng trước sử dụng nhóm tiết kiệm ngân sách đáng kể Các biện pháp thực bao gồm: - Có sách ưu tiên mua sắm, quản lý tồn trữ thích hợp - Tăng tỉ lệ thuốc SXTN đặc biệt thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung ứng quy định thông tư 03 - Lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu lực tương đương giá thành rẻ - Đánh giá lại việc sử dụng thuốc không thực cần thiết thuốc đắt tiền, tập trung vào thuốc có tác dụng điều trị thuốc hỗ trợ điều trị hay điều trị triệu chứng - Lựa chọn thuốc thay thuốc thuộc hạng A mà có giá cao thuốc có giá thấp Tuy nhiên cần phải xem xét kỹ để cân nhắc trường hợp bệnh viện sử dụng với mức giá thấp Tuy thuốc có mức giá rẻ có đạt hiệu điều trị tốt hay không vấn đề cần xem xét - Xác định tần suất mua thuốc cho đảm bảo đủ thuốc lượng tồn kho khơng q lớn làm giảm chi phí tồn kho Mua thuốc hạng A thường xuyên với số lượng nhỏ để hàng tồn kho thấp - Đàm phán với nhà cung cấp để mua thuốc với giá thấp Các thuốc hạng C chiếm số lượng lớn giá trị nên thường khơng quan tâm lưu ý Tuy nhiên, Thông tư 11 quy định sở khám chữa bệnh hải sử dụng tối thiểu 80% số lượng thuốc trúng thầu Do vậy, bệnh viện cần có lưu ý với nhứng nhóm thuốc để đảm bảo đủ số lượng thuốc sử dụng 52 4.9 Vấn đề bất cập danh mục thuốc sử dụng từ phân tích ma trận ABC/VEN Phân tích VEN phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm tồn trữ thuốc bệnh viện nguồn kinh phí khơng đủ để mua tồn loại thuốc mong muốn Phân tích VEN khó khăn phân tích ABC VN đưa định nghĩa thuốc V, E, N chưa có tiêu chí xếp loại xác, cần đồng thuận cao thành viên hội đồng thuốc điều trị Phân tích VEN có ưu điểm: Xác lập quyền ưu tiên cho việc lựa chọn, mua sử dụng hệ thống cung ứng, hướng dẫn hoạt động quản lý, tồn trữ định giá thuốc phù hợp Thuốc tối cần thuốc thiết yếu ưu tiên lựa chọn, ngân sách hạn hẹp Bên cạnh phân tích VEN có hạn chế định Trong phân tích cịn có nhiều yếu tổ chủ quan nên thuốc hạng E N nhiều chưa phân định rõ, ảnh hưởng khơng đến kết phân tích Theo kết phân tích VEN nhóm V có 24 khoản mục chiếm 5,85% tổng SKM tương ứng với 1,39% tổng GTSD Nhóm N có 55 khoản mục chiếm 13,41% tổng SKM tương ứng với 17,55% tổng GTSD Còn lại nhóm E với tỷ trọng lớn SKM GTSD Kết tương tự bệnh viện Là bệnh viện đa khoa cấp huyện với mô hình bệnh tật đa dạng, đối tượng bệnh nhân đa dạng độ tuổi, yêu cầu đáp ứng mức độ chuyên khoa không nhỏ nên với cấu số lượng, chủng loại thuốc bệnh viện phù hợp với điều kiện thực tế để trì cơng tác khám chữa bệnh thu hút bệnh nhân Mức độ tiêu thụ thuốc thuốc nhóm N có giá trị tiêu thụ chiếm tỷ lệ không nhỏ, Bệnh viện cần quan tâm để tránh lãng phí nguồn lực bệnh viện chi phí khơng cần thiết cho thuốc này, cân đối nguồn quỹ bảo hiểm để giảm tối đa chi phí cho thuốc nhóm N Hội đồng thuốc điều trị cần đặc biệt lưu ý để năm sau có tiêu chí lựa chọn loại bỏ nhiều thuốc nhóm Theo kết phân tích ABC/VEN tiểu nhóm AN có 18 khoản mục chiếm 4,39% SKM, tương ứng 14,07% GTSD Tiểu nhóm BN có 14 khoản mục, chiếm 3,41% SKM, tương ứng 2,92% GTSD Đây tiểu nhóm cần quan tâm xem xét để hạn chế sử dụng loại bỏ khỏi danh sách 53 Trong nhóm thuốc AN thuốc dược liệu thuốc cổ truyền có 11 thuốc chiếm chiếm 61,11% SKM tương ứng với GTSD 1.117.541.875 đồng (chiếm 57,22% GTSD) Khống chất vitamin có thuốc chiếm 11,11% SKM tương ứng 22,55% GTSD Còn lại thuốc thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, thuốc giải độc thuốc dùng trường hợp ngộ độc, thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi, họng Trong danh sách thuốc thuộc tiểu nhóm AN thuốc Cosyndo B có GTSD cao Tiếp theo thuốc Diệp hạ châu TP tuần Hoàn Não Thái Dương Đây thuốc có tác dụng bổ trợ cần cân nhắc xem xét giảm sử dụng loại khỏi danh sách Trong thuốc BN thuốc dược liệu thuốc cổ truyền chiếm nhiều số khoản mục GTSD Bệnh viện cần cân nhắc giảm số lượng sử dụng loại khỏi danh mục 4.10 Vấn đế DMT sử dụng so với DMT trúng thầu Theo kết phân tích thuốc trúng thầu năm 2018 có 46 thuốc khơng sử dụng (chiếm15,59 %) 249 thuốc sử dụng (chiếm 84,41%) Trong số 249 thuốc sử dụng có thuốc (chiếm 2,03%) sử dụng chưa tới 20% so với danh mục trúng thầu, 151 thuốc ( chiếm 51,19%) sử dụng từ 20% đến 80% so với danh mục trúng thầu, 92 thuốc (chiếm 31,19%) sử dụng từ 80% đến 120%, khơng có thuốc sử dụng 120% so với danh mục trúng thầu Điều cho thấy trình dự trù thuốc, xây dựng DMT chưa sát thực tế Bệnh viện cần cân nhắc để loại bỏ thuốc sử dụng chưa tới 20% so với số lượng trúng thầu điều chỉnh lại trình xây dựng DMT cho năm Các nguyên nhân dẫn đến việc xây dựng danh mục kế hoạch đấu thầu chưa sát với thực tế làm tồn đọng thuốc trúng thầu không sử dụng sử dụng với số lượng nhỏ bao gồm: - Do số lượng thuốc danh mục đấu thầu kế hoạch phụ thuộc nhiều vào lượng sử dụng năm trước Trên thực tế nhu cầu thuốc điều trị thay đổi qua năm thay đổi MHBT, có nhiều thuốc có nhu cầu sử dụng lại không xét trúng thầu khơng vượt qua vịng loại kỹ thuật giá, khoa Dược phải dự trù hoạt chất nhiều nhóm khác vừa để đa dạng lựa chọn cho người sử 54 dụng vừa phương án thay thuốc nhóm khơng trúng thầu Điều dẫn đến số thuốc không đạt mức sử dụng từ 80-120% số lượng trúng thầu thuốc có trúng thầu với tên thương mại khơng “đúng” với thói quen kê đơn bác sĩ nên không sử dụng - Các bác sĩ khoa lâm sàng bị ảnh hưởng buổi hội nghị, hội thảo hoạt động marketing công ty Dược phẩm, dẫn đến nhiều thuốc dự trù mà không dùng tập trung sử dụng vào số thuốc - Các thuốc công bố trúng thầu không đảm bảo cung ứng đầy đủ dẫn tới việc gián đoạn cung ứng không cung ứng Một số thuốc trúng thầu trình lưu hành vi phạm chất lượng nên không sử dụng Để xây dựng danh mục kế hoạch cho năm sau hợp lý hơn, bệnh viện nên có biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng việc dự trù số lượng kế hoạch Bệnh viện cần xây dựng quy trình bổ sung thuốc quy trình loại bỏ thuốc không sử dụng thuốc không cần thiết khỏi DMT sử dụng hàng năm 4.11 Hạn chế đề tài Việc tự phân loại thuốc vào nhóm V,E, N theo hướng dẫn Thơng tư 21/2013/TT-BYT có điểm khơng phù hợp, theo cảm tính Do vậy, kết nghiên cứu cịn mang tính chủ quan 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: - Tổng chi phí tiền thuốc sử dụng bệnh viện năm 2018 13.872.624.173 đồng tương ứng 27,5% tổng kinh phí bệnh viện - DMT sử dụng có 410 khoản mục - Thuốc hóa dược có 385 khoản mục chiếm 93,9% tổng SKM sử dụng tồn bệnh viện, GTSD nhóm thuốc 12.477.770.844 đồng chiếm 89,95% tổng GTSD thuốc sử dụng tồn bệnh viện - Nhóm thuốc dược liệu có khoản mục chiếm 1,95% tổng SKM sử dụng toàn bệnh viện, GTSD 378.731.469đồng chiếm 2,73% tổng GTSD thuốc sử dụng tồn bệnh viện - Nhóm thuốc cổ truyền có 17 khoản mục chiếm 4,15% tổng SKM sử dụng toàn bệnh viện, GTSD 1.016.121.860đồng chiếm 7,32% tổng GTSD thuốc sử dụng toàn bệnh viện - DMT dược liệu thuốc cổ truyền sử dụng bệnh viện năm 2018 gồm 25 khoản mục thuộc nhóm phân theo tác dụng điều trị có thơng tư 05 - DMT hóa dược sử dụng chia thành 21 nhóm thuốc phân theo TDDL có TT40 Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có SKM nhiều (93 khoản mục chiếm 24,16% tổng SKM thuốc hóa dược sử dụng) GTSD lớn (3.784.784.224 đồng chiếm 30,33% tổng GTSD thuốc hóa dược sử dụng) - Thuốc NK có 180 khoản mục chiếm 43,90% tổng SKM, tương ứng 8.618.999.134 đồng (chiếm 62,13% tổng GTSD) - Thuốc SXTN có 230 khoản mục (chiếm 56,10% tổng SKM), tương ứng 5.253.625.039 đồng (chiếm 37,87% tổng GTSD) - Trong số 385 thuốc hóa dược sử dụng, thuốc Generic chiếm chủ yếu với 350 khoản mục (chiếm 90,91% tổng SKM hóa dược) tương ứng với 91,28% tổng GTSD thuốc hóa dược 56 Trong thuốc Generic, thuốc mang tên gốc sử dụng gồm 59 thuốc, chiếm 16,86% tổng số khoản mục thuốc Generic, tương ứng với 5,98% tổng GTSD thuốc Generic Thuốc mang tên thương mại chiếm 83,14% tổng SKM tương ứng 94,02% tổng GTSD thuốc Generic - Trong số 385 thuốc hóa dược sử dụng, thuốc đơn thành phần chiếm 85,45% tổng SKM, tương ứng 82,59% tổng GTSD Thuốc đa thành phần chiếm 14,55% tổng SKM tương ứng với 17,41% tổng GTSD - Các thuốc sử dụng đường uống chiếm số lượng nhiều với 62,20% tổng SKM tương ứng với 61,26% tổng GTSD Thuốc dùng đường tiêm, tiêm truyền chiếm 29,75% tổng SKM tương ứng 35,53% tổng GTSD Thuốc dùng đường khác chiếm 8,05% tổng SKM tương ứng 3,21% tổng GTSD - 98,05% thuốc sử dụng (tương ứng 94,08% tổng GTSD) cung ứng thơng qua hình thức đấu thầu rộng rãi - Kết phân tích ABC cho thấy: Thuốc hạng A có 77 thuốc, chiếm 18,78% SKM Thuốc hạng B có 84 thuốc, chiếm 20,49% SKM Trong thuốc sử dụng thuộc hạng A có thuốc vitamin khoáng chất 11 thuốc dược liệu thuốc cổ truyền Trong số 77 thuốc hạng A có 09 thuốc mà có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với thuốc nhóm B, C lại có giá trị tiền chênh lệch Nếu bệnh viện lựa chọn thuốc có mức giá rẻ mức giá danh mục tiết kiệm khoảng 764.785.821 đồng - Theo kết phân tích VEN nhóm V có 24 khoản mục chiếm 5,85% tổng SKM tương ứng với 1,39% tổng GTSD Nhóm N có 55 khoản mục chiếm 13,41% tổng SKM tương ứng với 17,55% tổng GTSD Cịn lại nhóm E với tỷ trọng lớn SKM GTSD - Theo kết phân tích ABC/VEN tiểu nhóm AN có 18 khoản mục chiếm 4,39% SKM, tương ứng 14,07% GTSD Tiểu nhóm BN có 14 khoản mục, chiếm 3,41% SKM, tương ứng 2,92% GTSD 57 Trong nhóm thuốc AN thuốc dược liệu thuốc cổ truyền có 11 thuốc chiếm chiếm 61,11% SKM tương ứng với GTSD 1.117.541.875 đồng (chiếm 57,22% GTSD) Khống chất vitamin có thuốc chiếm 11,11% SKM tương ứng 22,55% GTSD Trong danh sách thuốc AN Cosyndo B có GTSD cao nhất, thuốc Diệp hạ châu TP tuần Hoàn Não Thái Dương Trong thuốc BN thuốc dược liệu thuốc cổ truyền chiếm nhiều số khoản mục GTSD - Theo kết phân tích thuốc trúng thầu năm 2018 có 46 thuốc khơng sử dụng (chiếm15,59%) 249 thuốc sử dụng (chiếm 84,41%) Trong số 249 thuốc sử dụng có thuốc (chiếm 2,03%) sử dụng chưa tới 20%, 151 thuốc ( chiếm 51,19%) sử dụng từ 20% đến 80%, 92 thuốc (chiếm 31,19%) sử dụng từ 80% đến 120%, thuốc sử dụng 120% so với danh mục trúng thầu 58 Kiến nghị: Từ kết phân tích DMTSD bệnh viện năm 2018, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải phắp nhằm nâng cao chất lượng DMTSD cho năm tiếp theo, góp phần tiết kiệm chi phí sử dụng thuốc sau: - Bệnh viện nên xem xét để kiểm soát giảm số lượng sử dụng loại bỏ số thuốc thuộc nhóm thuốc cổ truyền vitamin không cần thiết VD như: Cosyndo B, Diệp hạ châu TP tuần Hoàn Não Thái Dương - Bệnh viện nên cân nhắc loại bỏ 46 thuốc không sử dụng thuốc sử dụng 20% so với danh mục trúng thầu - Bệnh viện nên cân nhắc kiểm soát sử dụng 18 thuốc thuộc nhóm AN 14 thuốc thuộc nhóm BN - Đối với thuốc trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng lại có mặt hạng A, B, C khác dạng nhiều biệt dược nên xem xét giảm bớt SKM để thuận lợi cho công tác quản lý, kê đơn, lựa chọn tập trung vào một vài thuốc (nếu cần thiết) có giá rẻ nhằm giảm thiểu chi phí - HĐT&ĐT cần xây dựng số lượng, danh mục kế hoạch đấu thầu sát với nhu cầu sử dụng thực tế bệnh viện - Tiến hành nghiên cứu sâu để đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh giảm việc sử dụng kháng sinh tập trung vào số tên thương mại định - Điều chỉnh giảm sử dụng thuốc NK, tăng sử dụng thuốc SXTN, thay thuốc NK thuốc SXTN đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp có thông tư 03 - Giảm sử dụng thuốc BDG, tăng sử dụng thuốc Generic - Việc phân tích VEN cần tiến hành theo trình tự bước, thơng qua HĐT&ĐT để tổng hợp thống 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018) "Công văn 2451/BHXH - DVT ngày 02/7/2018, Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia thuốc sử dụng lĩnh vực BHYT" Bộ Y tế (2015) "Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015 , Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dượcliệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ BHYT" Bộ Y tế (1997) "Thông tư 08/TT-BYT ngày 4/7/1997, hướng dẫn việc tổ chức, chức nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện" Bộ Y tế (2004) "Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện" Bộ Y tế (2011) "Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, Quy định tổ chức hoạt động Khoa Dược BV" Bộ Y tế (2013) "Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013 hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân" Bộ Y tế (2013) "Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện" Bộ Y tế (2014) "Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế", Bộ Y tế Bộ Y tế (2016) "Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016, Quy định việc đấu thầu sở y tế công lập" 10 Bộ Y tế (2019) "Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019, V/v Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp" 11 Bộ Y tế ( 2011) Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, " Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh" 12 Bộ Y tế ( 2012) "Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y Tế việc phê duyệt Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" 13 Bộ Y tế ( 2017) "Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017", Hà Nội 14 Cao Minh Quang (2012) "Tổng quan ngành kinh tế Dược Việt Nam vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" ", Hà Nội., 15 Chu Quốc Thịnh (2009) "Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập giai đoạn 2006-2011", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội., 16 Cục Quản lý Dược (2015) ""Số 20257/QLD-DK, Công bố danh mục hoạt chất có số đăng ký lưu hành Việt Nam", 17 Cục Quản lý Dược (2017) ""Công văn số 3794/BHXH-DVT thống tỷ lệ sử dụng Biệt Dược gốc tuyến điều trị theo đạo Chính phủ".", 18 Lê Thị Tuyết Mai ( 2018) "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đai học Dược Hà Nội., 19 Ngơ Hồng Điệp (2016) "Phân tích kết hoạt động đấu thầu thuốc Sở y tế tỉnh Bắc Giang năm 2013 năm 2014", Luận văn Thạc Sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội., 20 Nguyễn Thanh Hải (2016) "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên", Hà Nội., pp 21 Nguyễn Thị Mai (2017) "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương", Hà Nội, 22 Phạm Lương Sơn (2012) "Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc Bảo hiểm Y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam", Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội., 23 Phạm Thị Thu Hà ( 2016) Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ", Hà Nội, 24 Thủ tướng Chính phủ (2014) "Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014, Phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" 25 Thủ tướng Chính phủ (2017) "Cơng văn số 1649/VPCP – KGVX ngày 24/2/2017 [28] , V/v công tác đấu thầu thuốc sở công lập" 26 Trần Ngọc Đại (2016) Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang", Hà Nội, 27 Trịnh Thị Minh (2017) "Phân tích danh mục thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa", Hà Nội., 28 Trương Quốc Cường (2010) "Tổng quan cung ứng thuốc thiết yếu Việt Nam, Hội nghị tăng cường khả tiếp cận thuốc thiết yếu Việt Nam" 29 Trương Quốc Hùng ( 2017) Phân tích danh mục thuốc sử dụng huyện Kim Môn tỉnh Hải Dương", Hà Nội., 30 Vũ Thị Thu Hương (2012) "Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực Danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa", Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội., Tài liệu tiếng Anh 31 Holloway K et al (2003) ""Drugs and Therapeutics Committee - A practical Guide", Word Health Organization, pp 39 -45.", 32 Jonathan et (1997) ""Managing Drug Supply, Management Sciences for Health".", 33 Mahatme M (2012) ""Medical store managenant: an intergrated econonomic analysis of a terriary care hospital in central, J Young Pharm, 4(2), 114-8.", 34 World Health Organization (2007) ""Management Sciences for Health, Drug and Therapeutics Committee Training Course".", PHỤ LỤC Phụ lục DM thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Thanh Trì năm 2018 Mã thuốc Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ, hàm lƣợng (1) (2) (3) (4) Đƣờng Đv dùng tính (5) (6) Nƣớc sản xuất (7) Đơn giá Số lƣợng (8) (9) Phụ lục DM thuốc trúng thầu sử dụng Bệnh viện đa khoa Thanh Trì năm 2018 Mã Tên Hoạt Nồng Đƣờng Đơn thuốc thuốc chất độ, dùng vị hàm tính lƣợng Nƣớc Nhóm Đơn sản đấu giá xuất thầu SL trúng thầu SL sử dụng (1) (7) (10) (11) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) ... viện đa khoa Huyện Thanh Trì Thành phố Hà Nội năm 2018? ?? với mục tiêu (MT): Xác định bất cập liên quan đến danh mục thuốc sử dụng năm 2018 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc dùng bệnh viện. .. ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH TRÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN... khác năm 2018; - DMT SD Bệnh viện đa khoa Thanh Trì năm 2018; 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ 01/01 /2018 đến ngày 31/12 /2018 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì Thành phố Hà

Ngày đăng: 23/09/2020, 14:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w