Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
720,22 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH HÀ TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Tháng 7/2018 – 11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể, q thầy cơ, gia đình đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng sau Đại học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược truyền đạt kiến thức cho tơi để tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Dược, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng kế tốn – Tài Bệnh viện đa khoa Thanh Hà tạo điều kiện, hỗ trợ thu thập số liệu thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn đồng nghiệp người thân chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn trở ngại để tơi n tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018 DS Nguyễn Thị Mai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc thực vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 11 1.3.1 Xu hướng mắc bệnh tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 11 1.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện Việt Nam 13 1.4 Vài nét bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 19 1.4.1 Mơ hình bệnh tật 19 1.4.2 Kết số hoạt động khám chữa bệnh thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện năm 2017 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 ii 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Các biến số số nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 theo số tiêu 29 3.1.1 Cơ cấu nhóm thuốc sử dụng theo nguồn gốc 29 3.1.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 30 3.1.3 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 32 3.1.4 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất TT 10/2016/TT-BYT 33 3.1.5 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo tên gốc tên biệt dược 34 3.1.6 Cơ cấu thuốc generic biệt dược gốc 34 3.1.7 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo dạng đường dùng 35 3.1.8 Cơ cấu thuốc tân dược theo đơn thành phần-đa thành phần 36 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 theo phương pháp ABC/VEN 37 3.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 37 3.2.2 Cơ cấu thuốc thuộc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý 38 3.2.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN 40 3.2.4 Ma trận ABC/VEN 41 3.2.5 Cơ cấu nhóm thuốc N hạng A 42 Chương 4: BÀN LUẬN 46 iii 4.1 Về cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 theo số tiêu 46 4.1.1 Về cấu nhóm thuốc sử dụng theo nguồn gốc 46 4.1.2 Về cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 46 4.1.3 Về cấu thuốc tân dược theo nguồn gốc xuất xứ 48 4.1.4 Về cấu thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 10/2016 49 4.1.5 Về cấu thuốc tân dược theo tên gốc tên biệt dược 50 4.1.6 Về cấu thuốc generic biệt dược gốc 50 4.1.7 Về cấu thuốc tân dược theo dạng đường dùng 51 4.1.8 Về cấu thuốc tân dược theo đơn thành phần – đa thành phần 52 4.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phương pháp ABC/VEN 53 4.2.1 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 53 4.2.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN 54 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN 54 4.3 Một số hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 Kết luận 57 Đề xuất 58 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC BDG BHYT BYT CSKCB CV DDD DMT GĐ GTSD HĐ HĐT & ĐT HS HSCC INN KM KSNK NK PKKV SKM TB TC-HC TP TT TƯ VEN WHO YHCT Phân tích ABC Biệt dược gốc Bảo hiểm Y tế Bộ Y tế Cơ sở khám chữa bệnh Chống viêm Liều xác định ngày Danh mục thuốc Giảm đau Giá trị sử dụng Hội đồng Hội đồng Thuốc điều trị Hạ sốt Hồi sức cấp cứu Danh pháp quốc tế Khoản mục Kiểm soát nhiễm khuẩn Nhập Phòng khám khu vực Số khoản mục Trung bình Tổ chức - Hành Thành phần Thơng tư Trung ương Phân tích sống còn, thiết yếu khơng thiết yếu Tổ chức Y tế giới Y học cổ truyền v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ hướng dẫn cho phân loại VEN Bảng 1.2 Xu hướng bệnh tật toàn quốc từ năm 1976 – 2015 11 Bảng 1.3 Các bệnh mắc cao toàn quốc 12 Bảng 1.4 Mô hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 19 Bảng 1.5 Kết số hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện năm 2017 20 Bảng 2.6 Nhóm biến số mơ tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng 24 Bảng 2.7 Các biến số phân tích ABC, VEN, ma trận ABC/VEN 26 Bảng 3.8 Cơ cấu nhóm thuốc sử dụng theo nguồn gốc 29 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 30 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 32 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất TT 10/2016/TT-BYT33 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc tân dược theo tên gốc tên biệt dược 34 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc generic biệt dược gốc 34 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo dạng đường dùng 35 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc tân dược sử dụng theo đơn thành phần-đa thành phần 36 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC 37 Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc hạng A theo tác dụng dược lý 38 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN 40 Bảng 3.19 Phân tích ma trận ABC/VEN 41 Bảng 3.20 Cơ cấu nhóm AN theo tác dụng dược lý 42 Bảng 3.21 Các thuốc cụ thể nhóm AN 43 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xu hướng mắc bệnh 11 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 23 Hình 3.3 Biểu đồ phân tích ABC 37 Hình 3.4 Cơ cấu thuốc nhóm VEN 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh bệnh viện hoạt động cung ứng thuốc Cùng với phát triển kinh tế thị trường tham gia hội nhập Tổ chức Thương mại giới Việt Nam có chuyển biến đáng kể, tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng tuổi thọ trung bình, cải thiện khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Xã hội phát triển, giá trị người ngày tôn trọng, ý thức việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân người ngày nâng cao Bên cạnh đó, phát triển ngành cơng nghiệp Dược mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Thuốc sản xuất với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, chất lượng tốt hơn, mạng lưới phân phối phát triển rộng khắp Tuy nhiên, đa dạng thuốc gây nhiều khó khăn, lúng túng việc lựa chọn, sử dụng thuốc sở y tế Sự cạnh tranh công ty dược phẩm, thuốc sản xuất nước với thuốc nhập khẩu, với việc sử dụng thuốc bất hợp lý thiếu hiệu như: thuốc không thiết yếu sử dụng với tỷ lệ cao, lạm dụng kháng sinh, vitamin tác động lớn đến tính hợp lý danh mục thuốc bệnh viện Hậu việc lựa chọn sử dụng thuốc bất hợp lý ảnh hưởng xấu đến công tác chăm sóc, khám, chữa bệnh mà ngun nhân làm tăng chi phí đáng kể cho người bệnh, tạo gánh nặng cho kinh tế, xã hội Để hạn chế tình trạng sử dụng thuốc lãng phí khơng hợp lý Tổ chức Y tế giới khuyến cáo quốc gia thành lập Hội đồng Thuốc điều trị Mục đích Hội đồng Thuốc điều trị nhằm đảm bảo cho người bệnh hưởng chế độ chăm sóc tốt với chi phí phù hợp thông qua việc xác định loại thuốc cần phải cung ứng, giá phải sử dụng So sánh kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu bệnh viện Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, giá trị sử dụng thuốc sản xuất nước 65,3% thuốc nhập 34,7% [15] Tuy nhiên so với Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa, thuốc sản xuất nước cao gần gấp đơi (35,5%) thuốc nhập nửa (64,5%) [25] Trong điều kiện nay, chưa có chứng rõ ràng chứng minh thuốc ngoại có hiệu điều trị thuốc sản xuất nước, việc sử dụng nhiều thuốc ngoại nhập vấn đề bất cập Bệnh viện dần điều chỉnh để phù hợp với xu hướng chung nước, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước đạt 75% 4.1.4 Về cấu thuốc nhập có hoạt chất Thông tư 10/2016 Sử dụng thuốc sản xuất nước thay cho thuốc nhập giảm chi phí điều trị, đồng thời thúc đẩy công nghiệp dược nước phát triển Bộ y tế Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Kết phân tích thuốc nhập sử dụng bệnh viện có hoạt chất Thơng tư 10/2016 cho thấy, có 16/82 hoạt chất có giá trị sử dụng 2.718.629 nghìn đồng Tình trạng xảy Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, có 8/60 hoạt chất có TT 10 [22] Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn, có 78/146 hoạt chất có TT 10 [27] Xem xét 16 hoạt chất có Thơng tư 10 thấy có số hoạt chất thông thường, dùng theo đường uống Amoxicilin, N- Acetylcystein, Omeprazol, Ciprofloxacin Sucralfat Vì vậy, Bệnh viện nên dần điều chỉnh cấu thuốc sản xuất nước thuốc nhập khẩu, cân nhắc thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước có tác dụng tương đương mà chi phí thấp để tiết kiệm ngân sách giúp giảm gánh nặng tài cho bệnh nhân 49 4.1.5 Về cấu thuốc tân dược theo tên gốc tên biệt dược Tiêu chí lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện Bộ Y tế đưa là: ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [4] Tuy nhiên thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà lại mang tên biệt dược nhiều tên gốc Trong 232 khoản mục thuốc tân dược có 77 thuốc mang tên gốc chiếm 33,2%, 155 thuốc mang tên biệt dược chiếm 66,8% Các thuốc mang tên biệt dược đa phần tập trung nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; thuốc GĐ, HS, CV không steroid thuốc tim mạch Kết tương đồng với kết phân tích Bệnh viện Cao su Dầu Tiếng – Bình Dương với 35,2% khoản mục thuốc mang tên gốc 64,7% khoản mục thuốc mang tên biệt dược [14] Thực tế nay, công ty dược phẩm sản xuất sản phẩm mang tên gốc mà phải tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm Mặt khác, tỷ lệ bị ảnh hưởng kết đấu thầu hàng năm Sở Y tế Hải Dương, xây dựng danh mục thuốc đấu thầu hàng năm, bệnh viện lựa chọn tên hoạt chất, không lựa chọn tên thuốc cụ thể 4.1.6 Về cấu thuốc generic biệt dược gốc Trong 232 khoản mục thuốc tân dược sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà, 94,4% tổng số khoản mục thuốc thuốc generic, chiếm tới 95,8% tổng giá trị sử dụng Bệnh viện sử dụng 13 biệt dược gốc chiếm 5,6% tổng số khoản mục giá trị sử dụng nhóm thấp, chiếm 4,2% Việc sử dụng thuốc generic chủ yếu gặp đa số bệnh viện tuyến huyện Tại Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, thuốc Generic chiếm 94,98% tổng số khoản mục chiếm 97,28% tổng giá trị sử dụng [17], Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa, thuốc generic chiếm 76,9% số khoản mục giá trị sử dụng chiếm 96,9% [25] Tại Bệnh viện 50 đa khoa huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, thuốc generic chiếm 76,9 số khoản mục giá trị sử dụng chiếm 96,9% [16] Thuốc generic có giá thành thấp thuốc biệt dược gốc nên khuyến khích sử dụng để giảm thiểu chi phí điều trị Tuy nhiên, thuốc Biệt dược gốc hết hạn quyền, loạt thuốc generic đời, việc sử dụng Biệt dược gốc hay thay thuốc generic điều quan trọng, Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện cần phải xem xét cẩn thận trước định 4.1.7 Về cấu thuốc tân dược theo dạng đường dùng Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 Thuốc sử dụng theo đường uống cao chiếm 55,6% số khoản mục có tỷ lệ giá trị sử dụng 65,0% Sau đến đường tiêm có tỷ lệ số lượng khoản mục 32,8% tỷ lệ giá trị sử dụng 32,6% Thuốc sử dụng theo đường dùng khác đặt, xịt họng, xịt mũi, nhỏ mắt, dùng ngoài… chiếm tỷ lệ thấp 11,6% tỷ lệ số lượng khoản mục 2,4% tỷ lệ giá trị sử dụng Kết tương đồng với kết nghiên cứu số bệnh viện Bệnh viện huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, thuốc sử dụng theo đường uống có tỷ lệ cao chiếm 57,93% số lượng khoản mục 62,94% giá trị sử dụng Thuốc sử dụng theo đường tiêm chiếm 39,48% số lượng khoản mục 36.27% giá trị sử dụng [17] Tương tự, Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, Thuốc sử dụng theo đường uống chiếm 61,9% số lượng khoản mục 78,3% giá trị sử dụng Thuốc sử dụng theo đường tiêm chiếm 30,4% số lượng khoản mục 20,0% giá trị sử dụng [15] Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [2] Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh 51 khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm giá trị sử dụng cao, độ an toàn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân [19] Vì vậy, cần cân nhắc yếu tố nguy lợi ích để lựa chọn đường dùng thuốc phù hợp cho bệnh nhân 4.1.8 Về cấu thuốc tân dược theo đơn thành phần – đa thành phần Trong danh mục thuốc tân dược sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà, thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ lớn số khoản mục 195 chiếm 84,1% có giá trị 11.635.501 nghìn đồng chiếm 74,4% Còn lại thuốc đa thành phần có số khoản mục 37 chiếm 15,9% giá trị sử dụng 4.007.954 nghìn đồng chiếm 25,6% Phân tích đa số bệnh viện cho kết quả: thuốc đơn thành phần chiếm phần lớn danh mục thuốc Tại Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, thuốc đơn thành phần chiếm 89,97% số khoản mục 88,57% giá trị sử dụng [17] Tại Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, thuốc đơn thành phần chiếm 82,08% số khoản mục 86,83% giá trị sử dụng [22] Kết phân tích danh mục thuốc Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa cho kết tương tự, thuốc đơn thành phần chiếm 78,8% số khoản mục 82.1% giá trị sử dụng [25] Tiêu chí: Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất [4] Bệnh viện thực theo hướng dẫn 52 4.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện theo phương pháp ABC/VEN 4.2.1 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC Kết phân tích ABC cho thấy, nhóm A có 45 khoản mục thuốc (17,8%), có giá trị sử dụng 15.765.072 nghìn đồng (79,4%) Nhóm B gồm 48 khoản mục thuốc (19,0%) có giá trị sử dụng 3.078.805 nghìn đồng (15,5%) Nhóm C có số khoản mục nhiều 160 khoản (63,2%) giá trị sử dụng lại 1.001.366 nghìn đồng (5,1%) Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 – 20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10 – 20% lại hạng C chiếm 60 -80% Trong khi, tỷ lệ thuốc Hạng A, hạng B, Hạng C Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà năm 2017 17,8%; 19,0% 63,2% Tỷ lệ tương đối hợp lý phân tích cấu thuốc theo phương pháp ABC So sánh với kết phân tíc ABC Bệnh viện Đa khoa huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang thuốc thuộc nhóm A, B, C chiếm 19,31%; 29,70% 50,99% tổng số khoản mục thuốc [22] Thuốc nhóm B Bệnh viện Bắc Mê cao Bệnh viện Thanh Hà Tuy nhiên, kết lại tương đồng với kết phân tích Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 16,50%; 18,77 % 64,73% [17] Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, tỷ lệ thuốc thuộc nhóm A, B, C 18,3%; 16,5% 65,2% tổng số khoản mục thuốc [15] Các thuốc thuộc nhóm A loại thuốc có giá cao có số lượng sử dụng lớn Việc thay thuốc tương đương có giá rẻ hạn chế sử dụng khơng thực cần thiết góp phần giúp bệnh viện tiết kiệm đáng kể nguồn ngân sách Do đó, nhóm thuốc nhóm thuốc cần cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng để tránh lãng phí Phân tích nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy, thuốc thuộc nhóm thuốc hỗ trợ điều trị Vitamin số nhóm thuốc Chế phẩm YHCT có giá trị sử dụng tương đối lớn Đáng ý thuốc HD-Inliver 4,5g (Diệp hạ châu) có giá trị sử dụng 710.406 nghìn Crila Forte 0,5g 53 (Cao khơ Trinh nữ hồng cung) có giá trị sử dụng 639.810 nghìn đồng Hiện nay, tác dụng dược lý thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, thuốc y học cổ truyền chưa nghiên cứu thật rõ ràng, chi tiết nhiều bệnh viện sử dụng cho bệnh nhân với hiệu bổ trợ cho tác dụng thuốc tân dược Như vậy, với tác dụng chưa rõ ràng nguồn kinh phí bỏ lại lớn, Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà cần xem xét hạn chế sử dụng thuốc để giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc 4.2.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà phân tích VEN cho kết sau: Nhóm thuốc thiết yếu (E) có số lượng khoản mục giá trị sử dụng nhiều nhất, chiếm 68,8% số khoản mục 70,4% giá trị sử dụng Nhóm thuốc tối cần (V) có số lượng khoản mục nhóm E, chiếm 17,0% lại có giá trị sử dụng chiếm 5,1% Nhóm thuốc khơng thiết yếu (N) có số lượng khoản mục chiếm 14,2% có giá trị sử dụng chiếm 24,5% So sánh kết phân tích nhóm thuốc khơng thiết yếu (N) với số bệnh viện như: Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, thuốc nhóm N chiếm 7,76% số khoản mục 10,95% tổng giá trị sử dụng [17] Tại Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa, thuốc nhóm N chiếm 12,1% số khoản mục 4,6% tổng giá trị sử dụng [25] Tại Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, thuốc nhóm N chiếm 10,54% số khoản mục 13,32% giá trị sử dụng [16], thấy kết phân tích Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà cao số khoản mục giá trị sử dụng 4.2.3 Về phân tích ma trận ABC/VEN Kết phân tích cho thấy, hạng A, B, C, thuốc nhóm E chiếm nhiều số lượng khoản mục giá trị sử dụng Thuốc nhóm V chiếm tỷ lệ tương đối thấp Tuy nhiên cần phải quan tâm đến việc đặt hàng 54 dự trữ kho thuốc nhóm lượng an tồn nhóm thuốc dùng để cứu sống người bệnh thiếu điều trị Đáng ý phân tích danh mục thuốc ma trận ABC-VEN phân nhóm thuốc AN Đây nhóm có chi phí cao khơng thực cần thiết cho điều trị Bệnh viện cần có quản lý chặt chẽ sử dụng nhóm thuốc này, tránh lựa chọn cung ứng thuốc có chi phí cao để đảm bảo hiệu điều trị tiết kiệm nguồn ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ Bảo hiểm y tế Nhóm AN gồm 14 thuốc chiếm 5,5% có giá trị sử dụng chiếm 22,1% tổng giá trị sử dụng bệnh viện Hai thuốc Chymodk Statripsine có hoạt chất Alpha chymotypsin, có giá trị sử dụng chiếm 17,6% tổng giá trị sử dụng nhóm Hoạt chất BHYT khuyến cáo hạn chế sử dụng Hai thuốc Biosubtyl DL Domuvar có hoạt chất men vi sinh vitamin thuốc hỗ trợ, có tác dụng điều trị, loại bỏ khỏi danh mục men tiêu hóa vitamin dạng phối hợp (3B-Medi) Chỉ sử dụng vitamin thực cần thiết dùng dạng đơn chất để giảm bớt chi phí Giá trị sử dụng thuốc chế phẩm YHCT cao tác dụng điều trị chưa rõ ràng, cụ thể thuốc Hoạt huyết dưỡng não, Crila Forte, HD-inliver, Sáng mắt Cần hạn chế sử dụng thuốc So sánh với số bệnh viện toàn quốc, Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà có số khoản mục giá trị nhóm AN cao số bệnh viện như: Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang gồm thuốc nhóm AN chiếm tỷ lệ 18,0% giá trị sử dụng 2.473,8 triệu đồng) [15] Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa gồm thuốc chiếm 1,2% giá trị sử dụng 135.667 nghìn đồng chiếm 3,2% tổng giá trị sử dụng [25] Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên gồm thuốc chiếm 1,29% có giá trị sử dụng 1.177,67 triệu đồng chiếm 9,10% tổng giá trị sử dụng bệnh viện [17] 55 4.3 Một số hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa sâu nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp cho việc sử dụng kháng sinh, kháng sinh nhập đường tiêm đường uống 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 gồm 337 khoản mục chia làm nhóm: Thuốc tân dược chiếm 76,7% GTSD, chế phẩm YHCT chiếm 20,7% GTSD vị thuốc YHCT chiếm 2,6% GTSD Thuốc tân dược gồm 27 nhóm thuốc phân theo tác dụng dược lý, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao chiếm 19,0% số khoản mục 22,3% giá trị sử dụng Danh mục thuốc sử dụng tương đối đầy đủ nhóm thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện Đáp ứng đủ nhu cầu điều trị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân huyện Nhóm chế phẩm YHCT gồm 11 nhóm thuốc theo tác dụng dược lý Một số thuốc nhóm có giá trị sử dụng tương đối lớn HD-inliver, Hoạt huyết dưỡng não, Crila Forte có giá thành cao số lượng sử dụng nhiều, cần cân nhắc lựa chọn thuốc thay hạn chế sử dụng Tỷ lệ thuốc sản xuất nước cao thuốc nhập khẩu, gấp 1,5 lần số khoản mục gấp lần giá trị sử dụng Bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước thay cho thuốc nhập Tuy nhiên 16 hoạt chất thuốc nhập thay thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Thuốc theo tên gốc chiếm 33,2% tổng số khoản mục 17,65 tổng GTSD, thấp thuốc theo tên biệt dược chiếm 66,8% tổng số khoản mục 82,4% tổng GTSD Kết chịu ảnh hưởng công tác đấu thầu thuốc hàng năm xu hướng chung nhiều bệnh viện Thuốc generic chiếm phần lớn số khoản mục giá trị sử dụng thuốc bệnh viện (94,4% khoản mục 95,8% GTSD) Thuốc Biệt dược 57 gốc chiếm tỷ lệ không đáng kể (5,6% khoản mục 4,2% GTSD) Bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc generic hạn chế sử dụng biệt dược gốc để tiết kiệm chi phí điều trị Thuốc sử dụng theo đường uống chiếm 55,6% tổng số khoản mục 65,0% tổng GTSD Thuốc sử dụng theo đường tiêm chiếm 23,8% tổng số khoản mục 32,6% tổng GTSD Đa số thuốc sử dụng theo đường uống, sử dụng đường tiêm bệnh nhân không uống thuốc dùng đường tiêm Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ lớn: 84,1% tổng số khoản mục 74,4% tổng GTSD Bệnh viện thực theo hướng dẫn Bộ Y tế ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, sử dụng thuốc dạng phối hợp chứng minh có hiệu vượt trội Các thuốc hạng A, hạng B, Hạng C chiếm 17,8%; 19,0%; 63,2% tổng số khoản mục thuốc Đối chiếu với hướng dẫn phân tích ABC TT 21/2013/TT-BYT cấu thuốc sử dụng Bệnh viện huyện Thanh Hà hoàn tồn phù hợp Nhóm AN gồm 14 thuốc, có giá trị sử dụng 4.393.924 nghìn đồng Đây thuốc khơng thiết yếu có giá trị sử dụng lớn, cần hạn chế sử dụng chế phẩm YHCT, loại bỏ men tiêu hóa vitamin phối hợp khỏi danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Đề xuất Từ kết nghiên cứu trên, để góp phần nâng cao chất lượng quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Nhóm nghiên cứu xin có số ý kiến đề xuất sau: - Nhóm chế phẩm YHCT có số khoản mục lại có giá trị sử dụng lớn Để khắc phục tình trạng sử dụng nhiều chế phẩm YHCT, xây dựng danh mục thuốc bệnh viện cần hạn chế lựa chọn thuốc nhóm đồng thời thường xuyên kiểm tra quy chế kê đơn thuốc ngoại trú để đảm 58 bảo thuốc chế phẩm không kê ngày bệnh thông thường 30 ngày bệnh mãn tính - Để giảm kinh phí thuốc nhập khẩu, bệnh viện cân nhắc lựa chọn thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước có giá phù hợp mà đảm bảo yêu cầu điều trị - Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn sử dụng rộng rãi Để khắc phục tình trạng trên, bệnh viện cần xây dựng quy trình giám sát sử dụng kháng sinh, tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn, truyền thơng, nâng cao nhận thức cộng đồng cán y tế kháng kháng sinh - Với nhóm thuốc khơng thiết yếu có giá trị sử dụng lớn, bệnh viện cần lựa chọn thuốc có hoạt chất giá thấp hạn chế sử dụng hay loại bỏ thuốc khỏi danh mục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ X (ICD), NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, ngày 10/6/2011, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Đề án” Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, ngày 8/8/2013, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 40/2013/TT-BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần VI, ngày 18/11/2013, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu lần VI, ngày 26/12/2013, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT, ngày 17/11/2014, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc YHCT thuộc phạm vi toán quỹ BHYT, ngày 17/3/2015, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, ngày 05/5/2016, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, ngày 11/5/2016, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT Ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, ngày 4/3/2016, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê Y tế năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2018), Thông tư 19/2018/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, ngày 30/8/2018, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Chi (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Cao su Dầu Tiếng – Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Ngọc Đại (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Quang Dương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hải (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Thị Hằng (2016), Phân tích cấu thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Hoàng Kim Huyền (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Hoàng Lâm (2017), “Giảm tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc sở khám, chữa bệnh”, Báo Nhân Dân điện tử 21 Mai Lâm (2017), “Kiểm sốt chi phí thuốc phù hợp với khả chi trả Quỹ BHYT”, Thời báo Tài Việt Nam Online 22 Lã Thị Linh (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH 12, ngày 23/11/2009, Hà Nội 24 Quốc hội (2016), Luật Dược số 105/2016/QH 13, ngày 06/4/2016, Hà Nội 25 Lê Văn Thế (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Tâm An tỉnh Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Tổ chức Y tế Thế giới (2004), Hội đồng Thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển 27 Đinh Thị Huyền Trang (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Phụ lục: Bảng thu thập số liệu TT Tên hoạt chất Tên thuốc Dạng bào chế Hàm lượng Đường dùng (tiêm; uống; khác) Đơn vị Số lượng Giá Nước SX V, E, N Đơn TP; Đa TP Tên INN ; Tên BD Thuốc generic biệt dược gốc Thuốc nước; Thuốc nhập Nhóm tác dụng dược lý ... tiến hành đề tài Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương năm 2017 với mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Hà tỉnh. .. bệnh viện DMT sử dụng thực tế hàng năm bệnh viện Tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện nhằm có nhìn khái qt tình hình sử dụng thuốc hàng năm bệnh viện, từ làm để xây dựng DMT năm. .. (WHO): Danh mục thuốc bệnh viện danh sách thuốc lựa chọn phê duyệt để sử dụng bệnh viện Hiệp hội dược sỹ bệnh viện Mỹ định nghĩa danh mục thuốc bệnh viện rộng hơn: Danh mục thuốc bệnh viện danh mục