1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực dạy học của giáo viên tiểu học thông qua hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học”

9 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết cũng đã mô tả quy trình, cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa trên “nghiên cứu bài học” ở tiểu học và thử nghiệm sư phạm, từ đó bước đầu khái quát được hiệu quả của hình thức SHCM này đối với quá trình tự học, tự đào tạo của giáo viên (GV) tiểu học hiện nay.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 2, pp 123-131 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0038 NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THƠNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC” Dương Giáng Thiên Hương Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trên sở phân tích hình thức sinh hoạt chun mơn (SHCM) dạy học, khái niệm giai đoạn “nghiên cứu học”, viết đề cập tới hình thức sinh hoạt chun mơn dựa mơ hình “nghiên cứu học” với trọng tâm hướng vào việc phát triển lực người dạy Bài viết mô tả quy trình, cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn dựa “nghiên cứu học” tiểu học thử nghiệm sư phạm, từ bước đầu khái quát hiệu hình thức SHCM trình tự học, tự đào tạo giáo viên (GV) tiểu học Từ khóa: Sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu học, sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học, dạy học tiểu học, giáo viên tiểu học Mở đầu Thuật ngữ “Nghiên cứu học” có gốc từ tiếng Nhật “jugyou kenkyuu”, đồng nghĩa với thuật ngữ “Lesson study” “Lesson research” tiếng Anh Trong giáo dục phổ thông Nhật Bản, nghiên cứu học (NCBH) dạng sinh hoạt chuyên môn (SHCM) GV trường hay cụm trường, diễn thường xuyên, cấp học với mục đích tạo mơi trường học tập GV với từ việc nghiên cứu đến cải tiến hoạt động dạy học hàng ngày, từ nâng cao lực nghề nghiệp GV, nâng cao chất lượng dạy học, mang lại cho học sinh (HS) học hiệu “Nghiên cứu học” vấn đề khơng cịn mới, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến cơng trình [1] Ở Việt Nam, tác giả Vũ Thị Sơn chuyên gia lĩnh vực [2, 3, 4] Ngoài ra, kết Dự án JICA Bắc Giang, Dự án Plan tỉnh nước ĐH Cần Thơ, ĐH Huế , Hội thảo Quốc tế với hỗ trợ từ Japan Foundation Quỹ Toyota khẳng định hướng khả thi mơ hình [5, 6] Bộ Giáo dục đào tạo, Sở GD&ĐT Hà Nội ban hành công văn hướng dẫn việc đổi SHCM cho trường phổ thông, điều lần khẳng định, việc đổi SHCM theo hướng dạy học, kiểm tra đánh giá, phát triển lực HS trường phổ thông việc làm cấp thiết, có tính thực tiễn.Tuy vậy, việc vận dụng hình thức SHCM theo hướng NCBH trường phổ thông Việt Nam nay, đặc biệt hệ thống trường tiểu học vấn đề mẻ, cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng Ngày nhận bài: 24/11/2014 Ngày nhận đăng: 1/3/2015 Liên hệ: Dương Giáng Thiên Hương, e-mail: huong_nvsp08@yahoo.com.vn 123 Dương Giáng Thiên Hương Trong trường tiểu học, SHCM hoạt động tổ chức thường xuyên với hình thức nội dung khác nhau: GV tổ môn, khối hay GV tồn trường họp định kì hàng tuần, hàng tháng để trao đổi kế hoạch, nội dung, phương pháp dạy học, ; tham gia sinh hoạt chuyên đề; tham dự khóa tập huấn chuyên môn, tham dự hội thi – thao giảng; dự đồng nghiệp dạy tiến hành dạy để GV trường đến dự rút kinh nghiệm; Hình thức dự rút kinh nghiệm dạy hình thức SHCM đánh giá cao giá trị phát triển chuyên môn Mặc dù khác nội dung hình thức buổi SHCM, GV làm việc nhau, học tập, trao đổi vấn đề thực tiễn dạy học, coi hình thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp GV Tổ chức tốt hoạt động SHCM đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng GV, xây dựng bầu khơng khí sư phạm tích cực, thúc đẩy động lực học tập phát triển GV Vậy thực chất, SHCM dựa NCBH gì? Hiệu nào? Để sử dụng hình thức SHCM dựa NCBH nhà trường tiểu học Việt Nam với mục đích nâng cao lực dạy học GV, tạo hứng thú cho GV tham gia hoạt động chuyên môn đồng thời, mang lại học chất lượng cho HS, theo quan điểm đổi giáo dục “ lấy người học làm trung tâm”, cần phải làm nào? Đó vấn đề thúc nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Các khái niệm công cụ 2.1.1 Quy trình “ Nghiên cứu học” Quy trình NCBH bao gồm giai đoạn sau: (1) Chuẩn bị cho “bài học minh họa”: Đây cơng việc xây dựng học có GV trường khối đến dự Công việc cá nhân GV nhóm GV thực Ý tưởng thể cá nhân nhóm GV, ý tưởng mới, cải tiến phương pháp, hình thức dạy học mà GV muốn thử nghiệm Trong giai đoạn này, GV cần tiến hành thảo luận chi tiết số vấn đề phục vụ cho việc thiết kế học, bao gồm: - Chọn phân loại học (bài mới, luyện tập hay ôn tập, thực hành hay lý thuyết ) - Lựa chọn cách giới thiệu học (trực tiếp hay gián tiếp), có sử dụng tình xuất phát để kích thích hứng thú học tập HS hay khơng? (nếu có dùng tình nào, cách tiến hành sao?) - Xây dựng cấu trúc học, tìm hiểu nội dung dạy học đề cập học.(có nội dung, kết nối nội dung ) - Dự kiến hoạt động dạy học tổ chức, cách tiến hành hoạt động đồng thời dự kiến PPDH, PTDH sử dụng học (chi tiết hóa mục tiêu hoạt động thày trò hoạt động) - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học phù hợp - Dự kiến câu hỏi tập, lời nói, hành động, thao tác GV - Dự kiến thời gian cho hoạt động - Dự kiến nội dung trình bày bảng thời điểm Ngoài ra, GV cần thảo luận dự đoán họ phản ứng HS học, tình xảy ra, suy nghĩ câu trả lời HS, sản phẩm học tập HS bài, cách đánh giá HS Trong số trường hợp, số mơn học, GV cịn trao 124 Nâng cao lực dạy học giáo viên tiểu học thông qua hình thức sinh hoạt chun mơn đổi nội dung giáo dục cần tích hợp học, cách thức để đảm bảo dạy học phân hóa, cách thức giúp HS mở rộng nghiên cứu sâu nội dung liên quan đến học Sau thảo luận, GV chọn để dạy minh họa viết đề cương cụ thể hóa thành kế hoạch dạy, chủ động lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Các GV lại nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát thảo luận sau tiến hành dạy (2) Tiến hành học minh họa dự giờ: Là tiết học thường lệ theo phân phối chương trình nhà trường có GV khối GV tồn trường, có GV trường khác dự Trong lúc GV thể tiết dạy, GV dự quan sát ghi chép Điều cần ý trình ghi chép dự tập trung vào hoạt động học tập HS, cách tổ chức phương pháp dạy học GV Các dạy thường quay video Khi tiến hành giai đoạn này, cần ý: - Bố trí đủ khơng gian để người dự lại quan sát tất HS tham gia học - Điều chỉnh số lượng người dự để đảm bảo hiệu việc quan sát đóng góp ý kiến - Trong q trình dự giờ, không tác động làm ảnh hưởng đến trình học tập HS Khác với dự truyền thống, người dự lại lớp học, quan sát tất hoạt động HS lớp (3) Phân tích học rút kinh nghiệm: Toàn GV tham gia dự GV trực tiếp giảng dạy tiết học tập trung lại sau học quan sát kết thúc Dưới điều hành thành viên (thường đại diện BGH, khối trưởng ), GV chia sẻ điều quan sát học, trao đổi suy nghĩ dựa điều quan sát dấu hiệu, hành vi học tập HS, tương tác GV với HS, HS với HS, HS với tài liệu học tập , thảo luận để hiểu lí giải tình học, nguyên nhân đưa đến hành vi học tập tốt chưa tốt HS, cách cải tiến, giải tình học tập khơng thuận lợi học học thông qua dự, đúc kết cho thân Những ý kiến chia sẻ, phân tích, lí giải dựa ghi chép người dự hình ảnh cụ thể băng video quay học Mục tiêu hoạt động không nhằm đánh giá GV mà hướng tới việc chia sẻ trao đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập HS cho hiệu dựa biểu hiện, cách thức học tập, tương tác GV với HS, HS – HS mà người dự quan sát Sau giai đoạn này, GV thảo luận xem học thiết kế hợp lí hay chưa, tiến hành theo tiếp cận phát triển lực HS hay khơng, cần chỉnh sửa tập trung vào nội dung nào, cần phải cải thiện thay đổi học 2.1.2 Hình thức sinh hoạt chun mơn dựa “Nghiên cứu học” Trong ba giai đoạn NCBH từ chuẩn bị học, tiến hành học họp rút kinh nghiệm sau học, GV tham gia vào chuỗi hoạt động đồng nghiệp trình nghiên cứu thực tiễn lớp học, học cụ thể: ý định thiết kế việc thực GV dạy minh họa; kết quan sát hành vi kết học tập HS; cách lí giải cho biểu học tập nguyên nhân chúng; giả định để cải tiến Những chia sẻ trao đổi chuyên môn xung quanh học nghiên cứu hội cho GV dạy GV dự cách nhìn vào thực tiễn góc nhìn khác nhau, cách giải khác cho tình thực tiễn Thơng qua đó, GV có hội học tập lẫn nhau, hợp tác nghiên cứu để tác động cải tạo thực tiễn 125 Dương Giáng Thiên Hương Như vậy, SHCM dựa NCBH giúp tác động đến việc cải thiện lực nghề nghiệp GV, cải tiến thực tiễn dạy học chất lượng kết học tập HS SHCM dựa NCBH không nhằm vào việc đánh giá GV mà tập trung vào giúp GV có hội học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, tự học, tự nâng cao trình độ, giúp học trở nên vui vẻ, thoải mái, tạo tâm trạng tốt, khuyến khích GV HS tham gia 2.2 Sử dụng hình thức sinh hoạt chun mơn dựa “Nghiên cứu học” trường tiểu học Mặc dù thức Bộ GD-ĐT đưa vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015, hình thức SHCM dựa NCBH mẻ với nhiều trường tiểu học Chúng tiến hành thử nghiệm hình thức SHCM dựa NCBH trường tiểu học Quan Hoa – quận Cầu Giấy – Hà Nội Quy trình thử nghiệm tiến hành qua giai đoạn Giai đoạn 1: Lập kế hoạch Nhà nghiên cứu Ban Giám hiệu trường tiểu học Quan Hoa trao đổi lên kế hoạch thực việc SHCM dựa NCBH phù hợp với lịch công tác hoạt động thường xuyên nhà trường, đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động diễn trường Sau trao đổi, đưa kế hoạch sau: STT Thời gian tiến hành Người/ đơn vị tham gia Sản phẩm yêu cầu Tháng 9/2014 GV khối 4,5 trường tiểu học Quan Hoa Biên họp chuyên môn Tuần 1/10/2014 GV khối Kế hoạch dạy học Triển khai kế hoạch học Tuần 2/10/2014 - Chọn GV thể kế hoạch dạy học - BGH, GV khác trường dự ghi nhật kí dự Video tiết dạy (hoặc nhật kí dạy) Họp chun mơn sau tiết dự Tuần 2/10/2014 BGH, tất GV tham gia dự giờ, chuyên gia Biên họp chuyên môn Công việc Trao đổi, lựa chọn chủ đề (bài học) định hướng thiết kế kế hoạch học theo hướng đổi phương pháp, hình thức dạy học, phát triển lực người học Thiết kế kế hoạch dạy học (Bài Khoa học lớp 4: Tại cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn? – tiết) Giai đoạn 2: Tiến hành Trong giai đoạn này, khối trưởng chuyên môn khối lên kế hoạch cụ thể thông báo cho BGH GV có liên quan tham dự thực Sản phẩm mà chúng tơi có qua SHCM thông qua NCBH bao gồm: 01 giáo án 126 Nâng cao lực dạy học giáo viên tiểu học thơng qua hình thức sinh hoạt chuyên môn “Tại cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn?”; 01 nhật kí dự, 01 biên góp ý tiết dạy Dưới đây, chúng tơi giới thiệu giáo án nhóm GV xây dựng dựa sở SHCM thông qua NCBH Môn Khoa học lớp Tuần Tiết GV: Ngày dạy: Bài dạy: TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I MỤC TIÊU: Sau học, HS có thể: - Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn - Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế - Vận dụng kiến thức học thực tiễn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 16, 17 SGK - Phiếu thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Nội dung dạy học gian 5’ A Kiểm tra cũ: Nêu vai trò vi- ta- thể? Kể tên số thức ăn có chứa nhiều vi- ta –min? Nêu vai trò chất khoáng, chất xơ thể? Kể tên loại thức ăn có chứa nhiều chất khống, chất xơ? 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Có em bé gần nhà cô lười ăn, thích ăn trứng Để em ăn nhiều, bữa mẹ bé cho bé ăn cơm với trứng Theo có nên ăn khơng? Nếu nói chuyện với mẹ bé, nói nào? Khai thác bài: HĐ 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi * Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi ăn Phương pháp, hình thức tổ chức - HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - GV hỏi – HS trả lời - Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào ghi tên lên bảng - HS mở SGK trang 16 127 Dương Giáng Thiên Hương * Nội dung thảo luận (Phiếu học tập): Câu hỏi 1: Hàng ngày ăn loại thức ăn gì? Hãy kể cho bạn nghe? Câu hỏi 2: Chia thức ăn mà vừa kể vào nhóm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng? Chất bột Chất đạm Chất béo Vitamin đường chất khoáng Câu hỏi 3: Con ăn phối hợp loại thức ăn chưa? Vì sao? Câu hỏi 4: Theo con, bữa ăn, nên ăn thức ăn nào? Vì lại có suy nghĩ vậy? - Sau nhóm báo cáo kết quả, GV khai hỏi thêm số nội dung sau: + Con thích ăn nhất? Có ăn khơng? Cảm thấy nào? + Có loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng khơng? + Điều xảy ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả? + Giờ ăn bán trú có bạn xin không ăn rau, thịt; Ý kiến nào? *Kết luận: Mỗi loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi ăn khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mà giúp ăn ngon miệng q trình tiêu hố diễn tốt HĐ 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế * Nội dung: - Nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17 SGK 128 - Thảo luận nhóm theo phiếu học tập - Gv nhóm quan sát, HS gặp khó khăn chưa tìm câu trả lời, GV đưa câu hỏi phụ, khuyến khích HS trình bày ý kiến cá nhân (có thể sai), động viên em chia sẻ nhóm để thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - GV hỏi – HS trả lời - GV HS kết luận - Làm việc cá nhân với SGK Nâng cao lực dạy học giáo viên tiểu học thơng qua hình thức sinh hoạt chun mơn 3’ 2’ - Vì gọi tháp dinh dưỡng? (nó có hình giống tháp) - Hãy nêu tên nhóm thức ăn nêu tháp dinh dưỡng: + Cần ăn đủ + Ăn vừa phải + Ăn + Ăn có mức độ + Ăn hạn chế - Kể tên số thức ăn nhóm cần ăn đủ? Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải? - Tại chất bột nên ăn có mức độ? - Tại nên ăn đường (ngừa sâu răng, tiểu đường, béo phì ) - Tại khơng nên ăn mặn? (ngừa bệnh huyết áp, tim, thận ) - So sánh với bảng thức ăn HS xây dựng hoạt động 1, em có kết luận gì? *Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi- ta- min, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường nên hạn chế ăn muối Hoạt động 3: Trò chơi "Ai đầu bếp giỏi?" * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ * Nội dung: - Ở gia đình con, người hay chợ nấu ăn cho nhà? - Trị chơi : Vào ngày nghỉ, mẹ giao nhiệm vụ lên thực đơn cho ngày chợ mẹ Học xong rồi, suy nghĩ xem lên thực đơn ?Mỗi nhóm trình bày ăn theo bữa ngày - Tiêu chí : Biết phối hợp nhiều loại thức ăn, dinh dưỡng hợp lí, thực đơn đa dạng C Củng cố: - Tại phải phối hợp nhiều loại thức ăn thay đổi ăn thường xuyên? - Các nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng nói với cha mẹ nội dung tháp dinh dưỡng D Dặn dò: - Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? - GV hỏi – HS trả lời - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV HS kết luận - GV hỏi – HS trả lời - Các nhóm trao đổi, ghi kết vào phiếu học tập - Chia sẻ kết - HS nhận xét, đánh giá, nêu lí đưa kết đánh giá - GV HS kết luận - HS nêu - GV nhận xét học dặn dò HS 129 Dương Giáng Thiên Hương Sau tổ chức dạy dự giờ, GV tổ chức tự điều hành họp rút kinh nghiệm Cuộc họp rút kinh nghiệm sau tiết dạy sử dụng hình thức SHCM thông qua NCBH so với dự rút kinh nghiệm thông thường cần nhấn mạnh số yếu tố sau: a GV thực tiết dạy trình bày tóm tắt dạy, nhấn mạnh điểm thuận lợi thử thách dạy Ví dụ: Mục tiêu học gì? Ý đồ tổ chức hoạt động học, mục tiêu hoạt động, mong muốn tổ chức hoạt động, hiệu đạt so với mong muốn ban đầu b Các GV khách mời thảo luận đưa ý kiến điều học thông qua tiết dạy: cách thiết kế dạy, cách triển khai dạy, cách tổ chức hoạt động, cách tiếp cận HS, cách đặt câu hỏi, cách trình bày bảng Đặc biệt, người tham dự chia sẻ phương án khác mà theo họ áp dụng hiệu thảo luận Ví dụ: Trong họp rút kinh nghiệm, chúng tơi có ghi nhận ý kiến sau: “Tơi đồng tình với cách khai thác dẫn dắt hoạt động GV HS sôi hứng thú tham gia học.” “Tôi nhận thấy HS hứng thú với hoạt động nhóm 4, kể tên loại thức ăn em dùng hàng ngày cho bạn nhóm nghe Hoạt động huy động vốn kinh nghiệm hàng ngày em, phù hợp với tâm lí thích chia sẻ HS tiểu học Cách GV quan sát, động viên kịp thời em thảo luận hiệu quả” “Ở nội dung tìm hiểu tháp dinh dưỡng, tơi quan sát thấy HS hứng thú so sánh thức ăn hàng ngày hay ăn với thức ăn đề cập tháp dinh dưỡng Có em cịn đưa lời khuyên thú vị cho bạn nhóm cách chọn thức ăn” “Nếu GV dạy học hơm nay, thay tổ chức trị chơi hoạt động theo hình thức nhóm, tơi tổ chức theo hình thức cá nhân để HS có hội thể ý kiến cá nhân từ giúp em tự đánh giá thay đổi thói quen ăn uống nhận chưa đúng.” c Đánh giá mức độ đạt mục tiêu học đưa bình luận xung quanh nội dung: thái độ học tập HS, hiệu tiếp nhận kiến thức kĩ em, khơng khí học tập Giai đoạn 3: Tổng kết Sau tiến hành ba giai đoạn SHCM theo hướng NCBH (Chuẩn bị học, tiến hành học dự giờ, họp rút kinh nghiệm học), BGH cần đánh giá tổng kết hoạt động cách có hệ thống Tiêu chí đánh giá thể tiến chuyên môn đội ngũ GV, tiến thái độ học tập tích cực HS, khơng khí chia sẻ chun môn trường học Đây giai đoạn quan trọng, góp phần ảnh hưởng đến hiệu chất lượng dạy học nhà trường định hướng cho định quản lí nội dung Kết luận Thơng qua q trình thực nghiệm SHCM dựa NCBH trường tiểu học Quan Hoa, nhận thấy dấu hiệu khả quan hiệu hình thức SHCM tâm lí khả tự học, tự đào tạo GV Từ GV tham gia xây dựng dạy đến GV dự giờ, tham gia góp ý kiến cho dạy có tâm trạng thoải mái, nhiệt tình, đóng góp để xây dựng giáo án hay nhận xét dù hay nhiều thấy kết mà họ nhận thấy có ích cho q trình dạy học Về phía HS, chúng tơi nhận thấy tự nhiên tích cực học tập phù hợp với lứa tuổi em Mặc dù nhiều câu trả lời chưa xác, nhiều câu hỏi chưa tập trung nội dung học tập, song việc động viên, khích lệ kịp thời GV với khơng khí học nhẹ nhàng mang lại hiệu không nhỏ cho chất lượng học Đặc 130 Nâng cao lực dạy học giáo viên tiểu học thơng qua hình thức sinh hoạt chuyên môn biệt, tham gia nhà nghiên cứu khoa học vào giai đoạn SHCM dựa NCBH mang lại ý nghĩa định Việc tiến hành thường xuyên có khả giúp thu hẹp khoảng cách nghiên cứu khoa học giáo dục thực tiễn, góp phần đưa tiến nghiên cứu vào nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] Cerbin, W., Kopp B., 2006 Lesson Study as a Model for Building Pedagogical Knowledge and Improving Teaching International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, Vol 18, No 3, pp 250-257 Vũ Sơn, Nguyễn Duân, 2010 Nghiên cứu học - Một cách tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp GV Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52 Vũ Sơn, 2011 Đổi sinh hoạt chun mơn theo hướng xây dựng văn hóa học tập nhà trường thông qua “Nghiên cứu học” Tạp chí Giáo dục, số 269, kì Vũ Thị Sơn, Nguyễn Duân, 2010 Nghiên cứu học – Một cách tiếp cận phát triển lực giáo viên Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 52, tháng 1- 2010 Vũ Thị Sơn, 2012 Nâng cao lực giáo viên trường phổ thông qua sinh hoạt chuyên môn Tạp chí Khoa học ĐH Huế, Vol 76B, Số 7, 2012 Tài liệu dự án quốc tế “Nghiên cứu chiến lược đổi nhà trường dựa sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cấp tiểu học cấp THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, Quỹ Toyota tài trợ ABSTRACT Improving primary school teachers’ teaching ability using lesson studies After analyzing the forms of professional teachers meetings (PTM) and concepts and stages of “lesson study”, the authors refer to a form of PTM based on “lesson study” which focuses on strengthening primary school teacher capacity This article also describes the process and the way to organize PTM based on “lesson study” in Vietnamese primary schools to improve the effectiveness of self–learning and self–training activities of primary school teachers Keywords: Professional teachers meeting, lesson study, professional teachers meeting based on lesson study, primary school education, primary school teachers 131

Ngày đăng: 23/09/2020, 12:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w