1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT

47 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kết quả định lượng clorua

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu chung về nước cấp sinh hoạt

    • 1.2. Mô tả khu vực nghiên cứu

      • Hình1. Bản đồ hành chính quận Ngô Quyền

    • 1.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS

    • 1.3.1. Định nghĩa

    • 1.3.2. Xác định độ hấp thụ

    • 1.3.3. Phương pháp đường chuẩn

    • 1.3.4. Thiết bị

    • 1.4. Phương pháp phân tích thể tích

    • 1.4.1. Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ

    • 1.4.2. Các phương pháp xác định điểm tương đương

    • 1.4.3. Phân loại các phương pháp chuẩn độ

    • 1.5. Phương pháp đo pH

    • 1.5.1. Nguyên tắc

    • 1.5.2. Xác định giá trị pH

    • 1.5.3. Thiết bị

    • 1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt

    • 1.6.1. Mùi, vị

    • 1.6.1.1. Nguồn gốc của mùi, vị trong nước uống

    • 1.6.1.2. Mùi vị đối với sức khỏe con người

    • 1.6.2. pH

    • 1.6.2.1. Định nghĩa

    • 1.6.2.2. Vai trò của giá trị pH

    • 1.6.2.3. Ảnh hướng của pH đối với con người

    • 1.6.3. Chỉ số pecmanganat

    • 1.6.4. Chlorua

    • 1.6.4.1. Giới thiệu chung về chỉ số clorua

    • 1.6.4.2. Ảnh hưởng của chlorua đến sức khỏe con người

    • 1.6.4.3. Ảnh hưởng của chlorua trong nước

    • 1.6.5. Độ cứng của nước

    • 1.6.5.1. Một số định nghĩa

    • 1.6.5.2. Nguồn gốc của nước cứng

    • 1.6.5.3. Ảnh hưởng của độ cứng đến con người

    • 1.6.6. Sắt (Ferrum) (Fe)

    • 1.6.6.1. Đặc điểm của sắt trong tự nhiên

    • 1.6.6.2. Vai trò của sắt đối với con người

    • 1.6.6.3. Đặc điểm của sắt trong nước

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Hóa chất

    • 2.2. Dụng cụ, thiết bị

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3.1. Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn Việt Nam 6663-5: 2009

    • 2.3.1.1. Địa điểm và thời gian lấy mẫu

    • 2.3.1.2. Dụng cụ đựng mẫu

    • 2.3.1.3. Quy trình lấy mẫu

    • 2.3.2. Đánh giá một số chỉ tiêu trong mẫu nước sinh hoạt

    • 2.4.1. Mùi, vị

      • Bảng 2.1. Hệ thống điểm năm và cho điểm đánh giá mức độ mùi

      • Bảng 2.2. Hệ thống điểm năm đánh giá mức độ vị và vị lạ ở 20oC

    • 2.4.2. pH

    • 2.4.3. Chỉ số pecmanganat

    • 2.4.4. Chlorua

    • 2.4.5. Độ cứng, tính theo CaCO3

    • 2.4.6. Sắt (Ferrum) (Fe)

      • Bảng 2.3. Cách pha dung dịch Fe2+ chuẩn

      • Bảng 2.4. Cách pha dung dịch mẫu

    • 2.5. Phương pháp xử lí số liệu

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Mùi vị

      • Bảng 3.1. Kết quả đánh giá chỉ tiêu mùi vị

    • 3.2. pH

      • Bảng 3.2. Kết quả đo pH và nhiệt độ

    • 3.3. Độ cứng

      • Bảng 3.3. Kết quả chuẩn hóa dung dịch EDTA

      • Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ cứng của nước theo CaCO3

    • 3.4. Clorua

      • Bảng 3.5. Kết quả chuẩn hóa dung dịch AgNO3

      • Bảng 3.6. Kết quả định lượng clorua

    • 3.5. Chỉ số pemanganat

      • Bảng 3.7. Kết quả xác định chỉ số pemanganat

    • 3.6. Sắt tổng

      • Hình 3.1. Đồ thị quét phổ của dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l

      • Dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l có cực đại hấp phụ tại 511,01 nm.

      • Bảng 3.8. Độ hấp phụ và nồng độ của các dung dịch chuẩn

      • Bảng 3.9. Độ hấp phụ và nồng độ của dung dịch mẫu

      • Hình 3.3. Mẫu trắng, dung dịch mẫu và các dung dịch chuẩn

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nước là nguồn tài nguyên quan trọng và quý giá nhất đối với mọi sinh vật. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, quá trình đô thị hóa, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhu cầu của con người ngày càng nâng cao, cuộc sống con người được cải thiện kéo theo đó là các vấn đề về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở nên nghiêm trọng. Chất thải rắn và nước thải do con người thải ra trong quá trình sinh hoạt và sản xuất hàng ngày không được thu gom và xử lí triệt để gây nên ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm. Ngày nay, chúng ta đã và đang sử dụng các nguồn nước này phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất hàng ngày. Vì vậy, sức khỏe của con người bị đe dọa nghiêm trọng nếu như chất lượng nước không được đảm bảo15. Nhà máy nước An Dương hiện đang là đơn vị cung cấp nước sạch cho quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng. Nguồn nước thô để xử lí và sản xuất nước sạch là từ sông Rế một nguồn nước mặt thuộc hệ thống An Kim Hải là hệ thống sông nội đồng và kênh tưới tiêu nông nghiệp liên tỉnh Hải Dương và Hải Phòng 13. Mặc dù nguồn nước đã được xử lí để sản xuất nước sạch, giám sát chất lượng nước cấp sinh hoạt là việc làm cần thiết để tránh gây hại cho sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, em thực hiện đề tài “Xác định hàm lượng một số chất trong nước cấp sinh hoạt tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng năm 2020” nhằm đánh giá các chỉ tiêu mùi vị, pH, clorua, pemanganat, độ cứng và hàm lượng sắt trong mẫu nước sinh hoạt dựa theo tiêu chuẩn Cấp nước hạng A của Bộ Y Tế.

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân trọng cảm ơn cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ mơn Hóa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp trang thiết bị, tài liệu cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc– Giảng viên Bộ mơn Hóa phân tích thầy Vũ Văn Hợp – Kĩ thuật viên mơn Hóa – Trường Đại học Y Dược Hải Phịng tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối với tất lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tồn thể người thân, bạn bè, hết lòng giúp đỡ, động viên để tơi có thêm động lực hồn thành đề tài Trong trình thực đề tài, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi hoan nghênh chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy, bạn đọc Hải Phòng, ngày 10 tháng 06 năm 2020 Người thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ST T Tên viết tắt Nghĩa từ viết tăt Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt nước qua Nước xử lý có chất lượng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho mục đích ăn uống, vệ sinh người TCVN Thông số cảm quan Tiêu chuẩn Việt Nam Những yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 2.2 Tên bảng Hệ thống điểm năm cho điểm đánh giá mức độ mùi Trang 18 o Hệ thống điểm năm đánh giá mức độ vị vị lạ 20 C 19 2.3 2+ Cách pha dung dịch Fe chuẩn 25 2.4 Cách pha dung dịch mẫu 26 3.1 Kết đánh giá tiêu mùi vị 28 3.2 Kết đo pH nhiệt độ 29 3.3 Kết chuẩn hóa dung dịch EDTA 30 3.4 Kết đánh giá độ cứng nước theo CaCO3 32 3.5 Kết chuẩn hóa dung dịch AgNO3 33 3.6 Kết định lượng clorua 34 3.7 Kết xác định số pemanganat 36 3.8 Độ hấp phụ nồng độ dung dịch chuẩn 38 3.9 Độ hấp phụ nồng độ dung dịch mẫu 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên Trang Bản đồ hành quận Ngơ Quyền 3.1 Đồ thị qt phổ dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l 37 3.2 Đường chuẩn có dạng y=ax+b 37 3.3 Mẫu trắng, dung dịch mẫu dung dịch chuẩn 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên quan trọng quý giá sinh vật Tuy nhiên, với phát triển khoa học công nghệ, q trình thị hóa, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu người ngày nâng cao, sống người cải thiện kéo theo vấn đề nhiễm mơi trường, ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Chất thải rắn nước thải người thải trình sinh hoạt sản xuất hàng ngày khơng thu gom xử lí triệt để gây nên ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Ngày nay, sử dụng nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất hàng ngày Vì vậy, sức khỏe người bị đe dọa nghiêm trọng chất lượng nước không đảm bảo[15] Nhà máy nước An Dương đơn vị cung cấp nước cho quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Nguồn nước thơ để xử lí sản xuất nước từ sông Rế -một nguồn nước mặt thuộc hệ thống An Kim Hải- hệ thống sông nội đồng kênh tưới tiêu nông nghiệp liên tỉnh Hải Dương Hải Phòng [13] Mặc dù nguồn nước xử lí để sản xuất nước sạch, giám sát chất lượng nước cấp sinh hoạt việc làm cần thiết để tránh gây hại cho sức khỏe cộng đồng Vì vậy, em thực đề tài “Xác định hàm lượng số chất nước cấp sinh hoạt quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng năm 2020” nhằm đánh giá tiêu mùi vị, pH, clorua, pemanganat, độ cứng hàm lượng sắt mẫu nước sinh hoạt dựa theo tiêu chuẩn Cấp nước hạng A Bộ Y Tế Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nước cấp sinh hoạt Nước cấp sinh hoạt nước sạch, có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam [12] Chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh người) phải bảo đảm theo quy chuẩn kỹ thuật Bộ Y tế ban hành [11] 1.2 Mô tả khu vực nghiên cứu Địa bàn quận Ngô Quyền chạy dọc theo sơng Cấm, ơm lấy tồn khu vực cảng Ngơ Quyền quận nội thành thành phố Hải Phịng, nằm phía đơng bắc thành phố, có vị trí địa lý: • • • • Phía bắc giáp huyện Thủy Nguyên với ranh giới sơng Cấm Phía đơng giáp quận Hải An Phía nam giáp quận Dương Kinh với ranh giới sơng Lạch Tray Phía tây giáp quận Hồng Bàng quận Lê Chân Quận Ngơ Quyền có diện tích 11 km², dân số 212.413 người [34] Sau sáp nhập phường Lương Khánh Thiện vào phường Cầu Đất ngày 10 tháng năm 2020 [14], quận Ngơ Quyền có 12 đơn vị hành cấp xã trực thuộc nay, bao gồm 12 phường: Cầu Đất, Cầu Tre, Đằng Giang, Đơng Khê, Đổng Quốc Bình, Gia Viên, Lạc Viên, Lạch Tray, Lê Lợi, Máy Chai, Máy Tơ, Vạn Mĩ Nguồn cung cấp nước cho quận Ngô Quyền nhà máy nước An Dương Nguồn nước thô để xử lí sản xuất nước cung cấp cho quận Ngô Quyền từ sông Rế thông qua trạm bơm Quán Vĩnh Sông Rế nguồn nước mặt thuộc hệ thống An Kim Hải- hệ thống sông nội đồng kênh tưới tiêu nông nghiệp liên tỉnh Hải Dương Hải Phịng bao gồm sơng Sái, sơng Vật Cách, sơng Rế [13] Hình1 Bản đồ hành quận Ngơ Quyền 1.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS 1.3.1 Định nghĩa Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến gọi phương pháp quang phổ hấp thụ điện từ, phương pháp phân tích dựa hấp thụ xạ điện từ 1.3.2 Xác định độ hấp thụ Độ hấp thụ A dung dịch logarit thập phân nghịch đảo độ truyền quang T cho ánh sáng đơn sắc qua Nó biểu thị phương trình: A= log10 (1/T) = log10 (I0 /I) Trong đó: • I cường độ ánh sáng đơn sắc sau truyền qua dung dịch; • I0 cường độ ánh sáng đơn sắc tới; • T độ truyền quang Ngoại trừ có mặt yếu tố lý – hóa học khác, độ hấp thụ A tỷ lệ với độ dài quang trình d ánh sáng truyền qua dung dịch (bề dày lớp dung dịch) nồng độ c dung dịch chất khảo sát Sự phụ thuộc biểu thị phương trình: A= ε x c x d Trong đó: • ε độ hấp thụ mol; • d biểu thị cm; • c biểu thị mol/ lít 1.3.3 Phương pháp đường chuẩn Chuẩn bị dung dịch chuẩn( khoảng tuân theo định luật Beer) Thực phản ứng màu với thuốc thử Đo độ hấp phụ quang A dung dịch λmax so với dung dịch so sánh chuẩn bị giống dung dịch tiêu chuẩn không chứa ion cần xác định Biểu diễn phụ thuộc độ hấp phụ quang A theo nồng độ C đồ thị tính theo phương trình hồi quy A=aC+b( a b hệ số cần tìm phương trình hồi quy- tương quan) Sau thiết lập đường chuẩn, ta dạng phương trình y=ax+b với y độ hấp phụ quang, x nồng độ Đối với dung dịch xác định, ta tiến hành phản ứng đo hệ số hấp thu mẫu (A mẫu=y), ta tính nồng độ mẫu cần xác định theo phương trình: Hệ số tương quan R biến đổi khoảng -1≤R≤1( R2 = 0→1) • Khi R≈1 có tương quan chặt chẽ x y theo tỷ lệ thuận • Khi R≈-1 có tương quan chặt chẽ x y theo tỷ lệ nghịch • Khi R≈0 hai đại lượng khơng cịn tương quan 1.3.4 Thiết bị Máy quang phổ thích hợp dùng cho việc đo phổ vùng từ ngoại khả kiến bao gồm hệ thơng quang học có khả cung cấp ánh sáng đơn sắc dải từ 200 nm đến 800 nm thiết bị phù hợp để đo độ hấp thụ Hai cóng đo dùng cho dung dịch thử dung dịch đối chiếu cần phải có đặc tính quang học Khi đo máy tự ghi hai chùm tia, cốc đựng dung dịch đối chiếu đặt bên có chùm tia đối chiểu qua [2] 1.4 Phương pháp phân tích thể tích 1.4.1 Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ Phương pháp chuẩn độ phương pháp xác định hàm lượng chất dựa việc đo thể tích dung dịch thuốc thử biết nồng độ xác thêm từ từ vào dung dịch cần định lượng phản ứng vừa đủ với toàn lượng chất cần xác định Từ thể tích dùng thuốc thử, người ta tính lượng chất cần phân tích Dung dịch thuốc thử gọi dung dịch chuẩn Quá trình thêm từ từ dung dịch chuẩn buret vào dung dịch chất cần định lượng gọi chuẩn độ Cũng có người ta làm ngược lại dung dịch cần định lượng rót vào buret Thời điểm ta kết thúc chuẩn độ gọi điểm kết thúc Còn thời điểm mà thuốc thử phản ứng vừa đủ với cất cần định lượng gọi điểm tương đương Thông thường hai điểm không trùng nhau, nghĩa lượng thuốc thử tiêu thụ khoảng tương đương với lượng chất cần xác định Vì vậy, phương pháp chuẩn độ mắc sai số Để nhận biết điểm tương đương, người ta thường sử dụng chất có khả gây biến đổi dễ quan sát mắt thường như: đổi màu, kết tủa, xảy gần điểm tương đương Những chất gọi chất thị Yêu cầu phản ứng hóa học dùng chuẩn độ 10 Những phản ứng hóa học dùng phương pháp chuẩn độ cần thỏa mãn yêu cầu sau: • Thuốc thử chọn phải phản ứng hoàn toàn với chất cần định lượng theo phương trình phản ứng hoàn toàn với chất cần định lượng theo phương trình phản ứng, nghĩa theo tỷ lệ hợp thức xác định • Phản ứng phải diễn nhanh Với phản ứng chậm, cần làm tăng tốc độ chúng cách: đun nóng, thêm chất xúc tác thích hợp • Phản ứng phải chọn lọc, nghĩa thuốc thử tác dụng với chất cần định lượng, khơng phản ứng với chất khác( khơng có phản ứng phụ) • Phải có thị thích hợp để xác định điểm tương đương phản ứng chuẩn độ với sai số chấp nhận 1.4.2 Các phương pháp xác định điểm tương đương Điểm tương đương: Như trình bày trên, trình chuẩn độ điểm tương đương ứng với thời điểm thuốc thử cho vào phản ứng vừa đủ với toàn lượng chất cần định lượng Nói cách khác, số mol đương lượng thuốc thử cho vào số mol đương lượng chất cần xác định, ta nói hệ đạt tới điểm tương đương Điểm kết thúc: Lúc ta ngừng chuẩn độ gọi điểm kết thúc Sự sai khác điểm tương đương điểm kết thúc gây sai số hệ thống gọi sai số thị Vì cần chọn thị cho sai số thị nằm phạm vi cho phép sai số nhỏ tốt Các phương pháp xác định điểm tương đương: Trong thực hành có nhóm thị dùng để xác định điểm tương đương phản ứng chuẩn độ là: dùng chất thị hóa học dụng thiết bị đo lường Chất thị hóa học: Đó chất cho vào dung dịch phản ứng Khi phản ứng đến gần điểm tương đương dung dịch có biển đổi đột ngột như: biến đổi pH, biến đổi oxy hóa khử làm cho thị đổi màu, làm màu xuất kết tủa Người ta thường dùng số loại thị sau: 33 Độ cứng mẫu nước tính mg/ lít theo cơng thức: • C1 nồng độ dung dịch EDTA, tính mol/l, trường hợp 0.006766 mol/l • V1 trung bình thể tích dung dịch EDTA tiêu tốn lần chuẩn độ, tính mililit • V2 thể tích phần mẫu thử (trong trường hợp 50 ml), tính mililit • khối lượng mol CaCO3 100 34 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ cứng nước theo CaCO3 S T T Phường EDTA (l) Độ cứng toàn phần (mg/l) Sai số Ngưỡng giới hạn theo QCVN 1:2009/ BYT (mg/L) Kết luận Cầu Đất 11.07 150 0.53 Đạt Cầu Tre 11.68 158 0.68 Đạt Đằng Giang 11.90 161 0.94 Đạt Đông Khê 11.23 152 0.32 Đạt Đổng Quốc Bình 11.59 157 0.50 Đạt Gia Viên 11.21 152 0.27 Đạt Lạc Viên 11.45 155 0.42 Lạch Tray 11.49 155 1.06 Đạt Lê Lợi 11.05 150 0.84 Đạt 10 Máy Chai 11.28 153 0.53 Đạt 11 Máy Tơ 11.25 152 0.59 Đạt 12 Vạn Mĩ 11.69 158 0.65 Đạt ≤ 300 Đạt Nhận xét: Độ cứng tính theo CaCO3 mẫu nước 12 phường giao động từ 150 mg/l đến 161 mg/l, thấp ngưỡng giới hạn cho phép 300 mg/l theo QCVN 1:2009/BYT 3.4 Clorua Nồng độ thực AgNO3 sau chuẩn hóa NaCl, tính mol/l theo cơng thức: 35 Bảng 3.5 Kết chuẩn hóa dung dịch AgNO3 Lần 9.4 Lần 9.4 Lần 9.5 Lần 9.45 Lần 9.4 (ml) (ml) (mol/l) (mol/l) 9.43 10 0,02 0,0212 Nồng độ Clorua PCl , tính mg/l tính theo cơng thức Trong đó: • • • • PCl nồng độ clorua, tính minigam lit V1 thể tích mẫu thử tính ml, trường hợp 100ml V2 thể tích AgNO3 dùng để chuẩn độ C2 nồng độ thực AgNO3 dùng để chuẩn độ, trường hợp 0,0212 mol/l • t hệ số chuyển đổi, t= 36453mg/mol [8] Bảng 3.6 Kết định lượng clorua ST T Phường (ml) (mg/l) Sai số Ngưỡng giới hạn theo QCVN 01:2009/BYT (mg/l) Cầu Đất 3.74 27.357 0.37 ≤ 300 Cầu Tre 3.8 27.821 0.41 Kết luận Đạt Đạt 36 Đằng Giang 4.35 32.071 0.34 Đạt Đông Khê 3.72 27.203 0.19 Đạt 3.72 27.203 0.19 Đạt 3.77 27.589 0.30 Đạt Đổng Quốc Bình Gia Viên Lạc Viên 3.77 27.589 0.30 Đạt Lạch Tray 3.73 27.280 0.19 Đạt Lê Lợi 3.76 27.512 0.37 Đạt 10 Máy Chai 3.72 27.203 0.19 Đạt 11 Máy Tơ 3.68 26.894 0.30 Đạt 12 Vạn Mĩ 3.83 28.053 0.19 Đạt Nhận xét: Hàm lượng clorua mẫu nước 12 phường giao động từ 26.894 mg/l đến 32,071 mg/l, thấp nhiều ngưỡng giới hạn cho phép 300 mg/l theo QCVN 1:2009/BYT 3.5 Chỉ số pemanganat Chỉ số pemanganat, IMn , tính miligam oxi lít theo cơng thức: [4] • V0 thể tích dung dịch pemanganat dùng chuẩn độ phép thử trắng, tính mililít; • V1 thể tích dung dịch pemanganat dùng để chuẩn độ phần mẫu thử, tính mililít; • V2 thể tích dung dịch pemanganat dùng để chuẩn độ chuẩn, tính mililít; • f hệ số để tính tốn lại oxi tính đến thể tích mẫu sử dụng, tính miligam lít, theo cơng thức: 37 • V4 thể tích dung dịch natri oxalat chuẩn dùng chuẩn hóa dung dịch pemanganat, tính mililít (trong trường hợp 5); • nồng độ dung dịch thể tích natri oxalat chuẩn, tính milimol lít (trong trường hợp 5); • 1000 (tử số) hệ số tính chuyển từ milimol lít tới milimol mililít; • M0 khối lượng phân tử dùng để tính chuyển oxi, tính miligam oxi/milimol (trong trường hợp 16); • V5 thể tích mẫu dùng, tính mililít (trong trường hợp 25); • 1000 (mẫu số) hệ số dùng để tính chuyển giá trị đo tới lít mẫu, tính mililít lít [4] Bảng 3.7 Kết xác định số pemanganat ST T Chỉ số pemanga nat (mg/l) Sai số Ngưỡng giới hạn ( mg/l) theo QCVN 1:2009/ BYT ≤2 Kết luận Phường 1 Cầu Đất 0.56 1.43 0.15 Cầu Tre 0.63 1.65 0.07 Đạt Đằng Giang 0.48 1.18 0.12 Đạt Đơng Khê 0.67 1.77 0.12 Đạt Đổng Quốc Bình 0.68 1.80 0.12 Đạt Gia Viên 0.66 1.74 0.11 Đạt Lạc Viên 0.59 1.52 0.11 Đạt Lạch Tray 0.68 1.80 0.28 Đạt Đạt 38 Lê Lợi 0.46 1.12 0.15 Đạt 10 Máy Chai 0.57 1.46 0.07 Đạt 11 Máy Tơ 0.65 1.71 0.10 Đạt 12 Vạn Mĩ 0.64 1.68 0.06 Đạt Nhận xét: Chỉ số pemanganat mẫu nước 12 phường giao động từ 1,12 mg/l đến 1,8 mg/l, thấp ngưỡng giới hạn cho phép mg/l theo QCVN 1:2009/BYT 3.6 Sắt tổng Hình 3.1 Đồ thị quét phổ dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l Dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l có cực đại hấp phụ 511,01 nm 39 Hình 3.2 Đường chuẩn có dạng y=ax+b 40 Bảng 3.8 Độ hấp phụ nồng độ dung dịch chuẩn Mẫu Nồng độ (mg/l) Độ hấp phụ quang 0,02 0,0066 0,1 0,0098 0,2 0,0180 0,3 0,0264 0,4 0,0339 Đường chuẩn có dạng A=0,07445.C+ 0,00375 với hệ số tương quan R = 0,99139 41 Bảng 3.9 Độ hấp phụ nồng độ dung dịch mẫu S T T Phường Độ hấp phụ quang Nồng độ sắt tổng Sai số Nồng độ sắt tổng theo QCVN 1:2009/ BYT (mg/l) Kết luận Cầu Đất 0.0056 0.025 0.0012 Đạt Cầu Tre 0.0031 -0.0125 0.0019 Đạt Đằng Giang 0.0061 0.0375 0.0019 Đạt Đông Khê 0.0024 -0.025 0.0019 Đạt Đổng Quốc Bình 0.0058 0.0375 0.0019 Đạt Gia Viên 0.0058 0.0375 0.0037 Đạt Lạc Viên 0.0028 -0.0125 0.0030 Lạch Tray 0.0047 0.0125 0.0026 Đạt Lê lợi 0.0073 0.0625 0.0027 Đạt 10 Máy Chai 0.0033 -0.0125 0.0030 Đạt 11 Máy Tơ 0.0058 0.0375 0.0030 Đạt 12 Vạn Mĩ 0.0023 -0.025 0.0008 Đạt ≤ 0,3 Đạt Nhận xét: Nồng độ sắt tổng phường Cầu Đất, Đằng Giang, Đổng Quốc Bình, Gia Viên, Lạch Tray, Lê lợi, Máy Tơ nhỏ nồng độ sắt tổng cho phép nước cấp sinh hoạt theo QCVN 1:2009/BYT 0,3mg/l Nồng độ sắt tổng phường Cầu Tre, Đông Khê, Lạc Viên, Máy Chai, Vạn Mĩ âm Do q trình chuẩn bị dung dịch cần đo có thao tác pha loãng dẫn đến nồng độ Fe 2+ giảm, khiến nồng độ Fe 2+ nằm khoảng giới hạn đo 0,01 đến 5mg/l phương pháp xác định sắt 42 phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenanthroline [7] Tuy nhiên, so màu dung dịch mẫu sau tạo thành chất hấp thu với phenanthroline tất phường với dãy chuẩn, nhận thấy màu tất dung dịch mẫu nhạt màu dung dịch chuẩn nồng độ 0,3mg/l Vì nồng độ sắt tổng phường Cầu Tre, Đông Khê, Lạc Viên, Máy Chai, Vạn Mĩ nhỏ nồng độ sắt tổng cho phép nước cấp sinh hoạt theo QCVN 1:2009/BYT 0,3mg/l Mẫu trắng DD mẫu 0,025 mg/l DD chuẩn 0,02 mg/l DD chuẩn 0,1 mg/l DD chuẩn 0,2 mg/l DD chuẩn 0,3 mg/l DD chuẩn 0,4 mg/l Hình 3.3 Mẫu trắng, dung dịch mẫu dung dịch chuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn Việt Nam 6663-5: 2009 Đo tiêu: 43 Mức độ mùi, mức độ vị theo TCVN 2653:1978 nước uống - phương pháp xác định mùi, vị, màu sắc độ đục Xác định số pH máy đo pH Hanna Chỉ số pemanganat theo TCVN 6186:1996 chất lượng nước- Xác định số Pemanganat Hàm lượng clorua theo TCVN 6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) chất lượng nước - Xác định clorua - chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp Mo) Độ cứng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức sử dụng chất tạo phức Na2EDTA với thị eriocrom T đen Hàm lượng sắt tổng theo TCVN 6177: 1996 chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ sử dụng thuốc thử 1,10 - phenanthroline Trong 12 mẫu nước lấy phân tích tiêu cho kết sau: Mùi clo không vị: Đạt tiêu chuẩn pH giao động từ 7,1 đến 7,42, nằm khoảng 6-8,5: Đạt tiêu chuẩn Chỉ số pemanganat động từ 1,12 mg/l đến 1,8 mg/l, nhỏ 2mg/l: Đạt tiêu chuẩn Hàm lượng clorua giao động từ 26.894 mg/l đến 32,071 mg/l, nhỏ 300 mg/l: Đạt tiêu chuẩn Độ cứng giao động từ 150 mg/l đến 161 mg/l, nhỏ 300 mg/l: Đạt tiêu chuẩn Hàm lượng sắt tổng nhỏ 0,3 mg/l: Đạt tiêu chuẩn Kiến nghị: Do thời gian kinh phí hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, có nhiều hạn chế như: số điểm khảo sát chưa nhiều, chưa đánh giá tất tiêu yêu cầu nước cấp sinh hoạt theo QCVN 1:2009/ BYT, chưa xác định điều kiện tối ưu cho phương pháp xác định sắt tổng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10- phenanthroline, Song với tảng lý thuyết đặt ra, hi vọng mở hướng nghiên cứu sâu như: 44 Áp dụng phương pháp trình bày để đánh giá tiêu mùi vị, pH, pemanganat, clorua, độ cứng sắt tổng mẫu nước sinh hoạt khác mẫu nước giếng, mẫu nước mưa, Khảo sát chất lượng nước quận huyện khác thuộc thành phố Hải Phòng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Trần Tử An Hóa phân tích tập Phân tích hóa học PGS.TS Trần Tử An Hóa phân tích tập Phân tích dụng cụ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, TCVN 2653:1978 nước uống - phương pháp xác định mùi, vị, màu sắc độ đục Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, TCVN 6186:1996 chất lượng nước- Xác định số Pemanganat Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, TCVN 6492:2011 (ISO 10523 : 2008) chất lượng nước - Xác định pH Bộ mơn hóa Trường đại học Y dược Hải Phòng Sách thực tập hóa phân tích Bộ Tài ngun Mơi trường, TCVN 6177: 1996 chất lượng nước Xác định sắt phương pháp trắc phổ sử dụng thuốc thử 1,10phenanthroline Bộ Tài nguyên Môi trường, TCVN 6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) chất lượng nước - Xác định clorua - chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp Mo) Bộ Tài nguyên Môi trường, TCVN 6224-`1996 chất lượng nướcXác định tổng canxi magie- phương pháp chuẩn độ EDTA 10 Bộ Y Tế, Thông tư 41/2018/TT-BYT ban hành Quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ- CP sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước 12 Quốc hội, Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 2012 13 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Quyết định 487/QĐ-UBND năm 2018 phê duyệt đồ án Quy hoạch cấp nước Hải Phòng đến 2025 2018 46 14 Ủy viên ban thường vụ quốc hội, Nghị số 872/NQ-UBTVQH14 : Về việc xếp đơn vị hành cấp xã thuộc thành phố Hải Phòng 15 Vân Lê Thanh Vân (2004), Con người môi trường, NXB Đại học Sư Phạm 16 Hanna instruments, Hướng dẫn sử dụng HI 22120 HI 2213 máy đo pH/mV/ oC Tiếng Anh 17 Additives Joint FAO/WHO Expert Committee on Food, Meeting Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives., et al (1988), Toxicological evaluation of certain food additives, Cambridge University Press 18 Bothwell Thomas Hamilton, Charlton RW, et al (1979), Iron metabolism in man, Iron metabolism in man 19 Council National Research, National Academy of Science Iron, 1979, University Park Press, Baltimore, MD 20 Csuros Maria (1997), Environmental sampling and analysis: lab manual, CRC Press 21 Department of Chemistry University of Kentucky Determination of Iron with 1,10- phenanthroline 22 Elinder C-G Iron In: Friberg L Nordberg GF, Vouk VB, eds Handbook on the toxicology of metals, Vol II Amsterdam, Elsevier, 1986 23 EPA U.S Ground Water and Drinking Water: National Primary Drinking Water Regulations 24 Fawell J.K; Land.U; Mintz, B Iron in Drinking water Back ground document for development of WHO Guidelines for Drinking Water Quality 25 Finch Clement A, Monsen Elaine R (1972), Iron nutrition and the fortification of food with iron, JAMA, 219(11), pp 1462-1465 47 26 Health Canada., Committee Welfare Canada Scientific Review (1990), Nutrition Recommendations: The Report of the Scientific Review Committee, The Committee 27 Organization World Health (1988), Requirements of Vitamin A, Iron, Folate, and Vitamin B12: Report of a joint FAO/WHO Expert Consultation, Food & Agriculture Org 28 Organization World Health Iron in drinking-water Background document for preparation of WHO Guidelines for drinking-water quality, 2008 29 Patil Dhairyasheel B, Patil Sachin R, et al (2014), Assessment of iron content in ground water of some villages in Shirala Taluka, Sangli District India, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Science, 4, pp 1587-1590 30 Percival Steven L, Chalmers Rachel, et al (2004), Microbiology of waterborne diseases 31 WHO Guidelines for drinking-water quality 32 WHO Hardness in drinking water, background document for development of WHO guidelines for Drinking- water quality 33 World Health Organization Working Group (1986), Science of the total environment Trang web 34 https://vi.wikipedia.org, Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phịng, ngày trích dẫn 29/5/2020 ... độ cứng hàm lượng sắt mẫu nước sinh hoạt dựa theo tiêu chuẩn Cấp nước hạng A Bộ Y Tế 6 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung nước cấp sinh hoạt Nước cấp sinh hoạt nước sạch, có chất lượng đáp... sản xuất nước sạch, giám sát chất lượng nước cấp sinh hoạt việc làm cần thiết để tránh gây hại cho sức khỏe cộng đồng Vì vậy, em thực đề tài ? ?Xác định hàm lượng số chất nước cấp sinh hoạt quận... máy đo pH Hanna Chỉ số pemanganat theo TCVN 6186:1996 chất lượng nước- Xác định số Pemanganat Hàm lượng clorua theo TCVN 6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) chất lượng nước - Xác định clorua - chuẩn

Ngày đăng: 22/09/2020, 23:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH ẢNH - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
DANH MỤC HÌNH ẢNH (Trang 4)
Hình1. Bản đồ hành chính quận Ngô Quyền - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Hình 1. Bản đồ hành chính quận Ngô Quyền (Trang 7)
Bảng 2.1. Hệ thống điểm năm và cho điểm đánh giá mức độ mùi - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 2.1. Hệ thống điểm năm và cho điểm đánh giá mức độ mùi (Trang 21)
Bảng 2.2. Hệ thống điểm năm đánh giá mức độ vị và vị lạ ở 20oC Mức độ của - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 2.2. Hệ thống điểm năm đánh giá mức độ vị và vị lạ ở 20oC Mức độ của (Trang 22)
Bảng 2.3. Cách pha dung dịch Fe2+ chuẩn - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 2.3. Cách pha dung dịch Fe2+ chuẩn (Trang 28)
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá chỉ tiêu mùi vị - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá chỉ tiêu mùi vị (Trang 30)
Bảng 3.2. Kết quả đo pH và nhiệt độ - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.2. Kết quả đo pH và nhiệt độ (Trang 31)
Bảng 3.3. Kết quả chuẩn hóa dung dịch EDTA - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.3. Kết quả chuẩn hóa dung dịch EDTA (Trang 32)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ cứng của nước theo CaCO3 - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá độ cứng của nước theo CaCO3 (Trang 34)
Bảng 3.6. Kết quả định lượng clorua - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.6. Kết quả định lượng clorua (Trang 35)
Bảng 3.5. Kết quả chuẩn hóa dung dịch AgNO3 - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.5. Kết quả chuẩn hóa dung dịch AgNO3 (Trang 35)
Bảng 3.7. Kết quả xác định chỉ số pemanganat - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.7. Kết quả xác định chỉ số pemanganat (Trang 37)
Hình 3.1. Đồ thị quét phổ của dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l Dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l có cực đại hấp phụ tại 511,01 nm - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Hình 3.1. Đồ thị quét phổ của dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l Dung dịch chuẩn nồng độ 0,2 mg/l có cực đại hấp phụ tại 511,01 nm (Trang 38)
Hình 3.2. Đường chuẩn có dạng y=ax+b - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Hình 3.2. Đường chuẩn có dạng y=ax+b (Trang 39)
Bảng 3.9. Độ hấp phụ và nồng độ của dung dịch mẫu S T TPhườngĐộ hấp phụ quangNồng độ - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Bảng 3.9. Độ hấp phụ và nồng độ của dung dịch mẫu S T TPhườngĐộ hấp phụ quangNồng độ (Trang 41)
Hình 3.3. Mẫu trắng, dung dịch mẫu và các dung dịch chuẩn - XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG một số CHẤT TRONG nước cấp SINH HOẠT
Hình 3.3. Mẫu trắng, dung dịch mẫu và các dung dịch chuẩn (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w