Không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học

196 37 0
Không gian văn hóa hồ tây qua nguồn tư liệu văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ====***==== NGUYỄN THỊ LÊ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ HỒ TÂY QUA NGUỒN TƯ LIỆU VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ====***==== NGUYỄN THỊ LÊ KHÔNG GIAN VĂN HOÁ HỒ TÂY QUA NGUỒN TƯ LIỆU VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Việt Nam học Mã số : 60 31 60 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiờn cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn Kết đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIấN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM 10 1.1 Khái niệm văn hóa, khơng gian văn hóa xu hướng tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 10 1.2 Giới hạn khu vực Hồ Tõy 16 CHƢƠNG 2: KHƠNG GIAN VĂN HĨA VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC 19 Lao động sản xuất sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt 19 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới không gian lao động sản xuất vùng Hồ Tây xưa 19 2.1.2 Một số hoạt động lao động sản xuất người dân vùng Hồ Tây xưa 29 a) Nghề dệt 29 b) Nghề làm giấy 34 c) Nghề đúc đồng 42 2.2 Lao động cải tạo môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, xõy dựng cụng trỡnh kiến trỳc phục vụ sống người dân vùng Hồ Tây xưa 45 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC 59 Phong tục, lễ hội vựng Hồ Tõy 59 3.2 Đời sống tâm linh, tín ngưỡng vùng Hồ Tây 62 3.3 Khụng gian sinh hoạt văn chương vùng Hồ Tây 70 3.3.1 Hỡnh tượng Hồ Tây văn học 70 a) Vẻ đẹp, sức hấp dẫn văn hóa Hồ Tây văn học 70 b) Hồ Tây qua chiến luận văn chương 84 3.3.2 Hồ Tây - nơi gặp gỡ văn chương 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Khụng bao giờ, mà cú núi hết Hồ Tây - ngỡ thế”,“nghĩ Hồ Tây, tưởng đời chưa thể thấu hiểu sống trước sau người, cảnh vũng hồ ấy”{21; tr 171-172} Hồ Tây thắng cảnh Thăng Long, từ Thăng Long chọn làm kinh đô nước Đại Việt, vùng Hồ Tây tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh kiến tạo văn hóa Thăng Long Hồ Tây vùng đất cổ, không gian đặc biệt thủ đô Hà Nội Hồ Tây nằm sát khu vực Hoàng thành - trung tâm trị khu vực 36 phố phường - trung tâm buôn bán kinh thành Thăng Long xưa nên muốn hiểu lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội dứt khốt khơng thể bỏ qua khu vực Hồ Tây Giữa ồn ào, sầm uất chốn phồn hoa đô hội, Hồ Tây giống “khoảng lặng”, điểm nhấn để tạo nên cân bằng, tạo nờn hài hũa cõn đối cho tổng thể khơng gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội Quá trỡnh phỏt triển hay quỏ trỡnh văn hóa hóa Hồ Tây gắn liền với triều đại phong kiến Hồ Tây nơi du ngoạn, thưởng lóm, xõy dựng hành cung cỏc bậc vua chỳa, nơi lưu giữ dấu ấn văn hóa cung đỡnh, nơi đọng lại xếp lớp huyền thoại, in dấu tích tao nhân mặc khách, danh nhân chốn phồn hoa thứ Long thành Hồ Tây vẫn, đó, mói cũn nguồn đề tài vô tận thi ca, nhạc họa… Nghiên cứu khơng gian văn hóa Hồ Tây cách tiếp cận khơng gian văn hóa Thăng Long Cấu trúc lịch sử hỡnh thành, phỏt triển khụng gian văn hóa Hồ Tây phản ánh vấn đề có tính quy luật cấu trúc lịch sử khơng gian văn hóa Thăng Long - Hà Nội Hồ Tây nơi hội tụ lan tỏa tinh hoa văn hóa đất Thăng Long ngàn năm văn vật, nơi hun đúc lên “hùng khí Thăng Long” lẫm liệt Mỗi tên đất, tên làng, tên đền, tên miếu chí gốc cây, gũ bói nơi gắn với người, truyền thuyết ly kỳ, hấp dẫn, gợi cho chút hoài niệm, luyến tiếc, tự hào… Lịch sử khơng ngừng tới có nguồn mạch thơ ca dài theo năm tháng Xó hội ngày phỏt triển, khoa học kỹ thuật ngày tiờn tiến, người ngày văn minh đại thỡ cú xu hướng trở nguồn cội, trở với giá trị tư tưởng dân tộc Thủ đô ngày thay da đổi thịt, Hồ Tây với vốn liếng văn hóa dân gian phong phú có vai trũ đặc biệt quan trọng Khơng gian văn hóa Hồ Tây vừa mang nét đặc thù văn hóa Thăng Long Hà Nội, vừa mang nét riêng biệt Mặt khác, năm gần đây, khuynh hướng nghiên cứu văn hóa theo vùng ngày trở nên phổ biến cơng trỡnh nghiờn cứu văn hóa Nú khụng cảm nhận, ý niệm sơ khai mà mang tớnh chất lý thuyết phương pháp luận khoa học Thăng Long - Hà Nội vùng nhà nghiên cứu quan tâm, ý nhiều Và nghiờn cứu Thăng Long - Hà Nội có khu vực mà người nghiên cứu khơng thể khơng nhắc tới, Hồ Tây Văn học thuộc loại văn hóa phi vật thể, ghi lại quan sát, tư tưởng, ấn tượng, cảm xúc người hoạt động sống, lao động, sinh hoạt Đến lượt mỡnh cỏc hoạt động sống, kể hoạt động tác động giới tự nhiên xó hội người thực chất mang tính chất văn hóa Vỡ thế, văn học có giá trị tư liệu to lớn để tỡm hiểu văn hóa Nhưng cách tiếp cận văn hóa Việt Nam qua dẫn liệu văn học chưa ý mức Luận văn có ý nghĩa xỏc lập thờm hướng tiếp cận văn hóa qua tư liệu văn học Với ý nghĩa thế, luận văn triển khai nhằm có nhỡn tương đối đầy đủ trọn vẹn vùng văn học Hồ Tây, khơng gian văn hóa Hồ Tây suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thấy vai trũ, vị trớ nú tổng thể vùng văn hóa Thăng Long - Hà Nội Thủ đô nghỡn năm tuổi, phát triển mạnh mẽ không ngừng, phải làm để lưu giữ bảo tồn nét văn hóa truyền thống đặc trưng khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến tác phẩm nghiên cứu Hồ Tây, khơng gian văn hóa vùng Hồ Tây, trước tiên phải nhắc tới tác phẩm địa chí Năm 1435, Nguyễn Trói viết Dư địa chí Trong tỏc phẩm Nguyễn Trói nhắc đến địa danh Hồ Tây với số sản vật tiêu biểu làng vùng ven Một số tác phẩm dư địa chí tiếng khác Bắc thành địa dư chí lược tổng trấn Lê Công Chất danh nho tập hợp biờn soạn vào khoảng đời Minh Mệnh triều Nguyễn; Hồng Việt thống dư địa chí biên soạn vào năm Gia Long thứ (1806); Đại nam thống chí biên soạn khoảng thời gian từ sau năm Tự Đức thứ 18 (1864) đến trước năm Tự Đức thứ 29 (năm 1875); Đồng Khánh dư địa chí hồn thành thời Đồng Khánh (1886 – 1887) Trong tác phẩm địa chí nhiều nói vùng Hồ Tây chủ yếu cương giới, tích, tên gọi, thổ sản, phong tục tập quán Ở thể loại địa chí, Tõy Hồ tập địa chí khảo vùng Hồ Tây làng xó lõn cận khỏ chi tiết Nội dung khảo cứu phần Địa dư bao gồm 14 mục hỡnh thế, nguồn gốc, nỳi sụng, cổ tớch, phần mộ, từ viện, tự am, đệ trạch, sản vật, nghề nghiệp, tiểu truyện, nhân vật, tiên thích văn chương Mặc dù cũn nhiều ý kiến xung quanh giá trị khoa học tác phẩm song thực công trỡnh khảo cứu lịch sử, văn hóa Hồ Tây cách toàn diện đầy đủ Ngoài tác phẩm địa chí thỡ cũn khối lượng lớn tác phẩm văn học viết vùng Hồ Tây Hồ Tây chủ thể khơi nguồn sáng tác cho vô số ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, giai thoại Có thể nói Hồ Tây vùng văn học độc đáo tổng thể vựng văn học Thăng Long – Hà Nội Đây nguồn cảm hứng vơ tận cho thi nhân Nguyễn Mộng Tũn, Sỏi Thuận, Phựng Khắc Khoan, Nguyễn Quý Đức, Đoàn Nguyên Tuấn, Vũ Quỳnh, Hải Thượng Lón ễng, Nguyễn Huy Lượng, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du Hồ Tõy cũn nơi gặp gỡ văn chương kỳ ngộ: Nguyễn Trói – Nguyễn Thị Lộ, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan – Liễu Hạnh, Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương Một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu viết Hồ Tây Vũ trung tựy bỳt Phạm Đỡnh Hổ, Thượng kinh ký Lờ Hữu Trỏc, Chuyện phủ chỳa Nguyễn Án Vũ trung tựy bỳt Phạm Đỡnh Hổ tập bỳt ký ghi chộp đời sống xó hội nước ta vào giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, đầu XIX ghi chép sống sinh hoạt xa hoa bậc vua chúa xưa khu vực Hồ Tây qua mà thấy vẻ đẹp, sức hút Hồ Tõy Lờ Hữu Trỏc với tỏc phẩm Thượng kinh ký cho chỳng ta cỏi nhỡn đầy đủ, chân xác cảnh sắc vùng trời nước Hồ Tây vào năm kỷ XVIII với “lâu đài cao ngất, uy nghi rải suốt đơng tây, hồng cung bày khí {54; tr 8}; búng cõy ly cung um tựm, thấp thoỏng, ẩn Trờn bói dóy lõu đài Cỏ hoa đua tươi, khoe hồng phô biếc”{54; tr 452} Về sỏch, cụng trỡnh sưu tầm, nghiên cứu Hồ Tây viết riêng Hồ Tây phần cụng trỡnh viết Hà Nội thỡ phần lớn xuất sau năm 1945 Tiêu biểu có Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội Đinh Gia Khánh Trần Tiến; Tỡm lại dấu vết thành Thăng Long Phạm Hõn; Mặt gương Tây Hồ Nguyễn Vinh Phỳc; Gương mặt Hồ Tây Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện Quang Dũng; Hồ Tõy – Phủ Tõy Hồ Nguyễn Vinh Phỳc; Truyền thuyết ven Hồ Tõy Bùi Văn Nguyên, Vũ Tuấn Sán, Chu Hà Tác phẩm Truyền thuyết ven Hồ Tõy tập hợp số truyền thuyết lịch sử hỡnh thành Hồ Tây; địa danh làng xó, gũ, nỳi, ao, vườn (gũ Phượng Chủy, Ao Quà, Ao Quan, vườn Tỏi ); di tích tiêu biểu (như đền Mục Thận, viện Châu Lâm, chùa Bà Đanh ); vị tổ nghề, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc thờ phụng làng ven hồ (như Sóc Thiên Vương, ông tổ nghề giấy Thái Luân, công chúa Bảo Hoa, Phùng Hưng ) Đây tác phẩm nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết toàn diện khu vực Hồ Tây Hồ Tõy – phủ Tõy Hồ Ngô Văn Phú biên soạn sưu tầm viết kỹ khu vực Hồ Tây phủ Tây Hồ Tác giả khảo tích Hồ Tây, nhân vật Hồ Tây, cảnh đẹp thú chơi, đặc sản Hồ Tây; chùa chiền, chợ làng xó ven Hồ Tõy; Phủ Tõy Hồ cỏc lễ hội Ngoài ra, tỏc giả cũn trớch dẫn số ca dao, thơ văn câu đối có liên quan đến khu vực Hồ Tây Một cụng trỡnh khảo cứu khỏ cụng phu chi tiết khu vực Hồ Tõy tỏc phẩm Mặt gương Tây Hồ Nguyễn Vinh Phúc Tác phẩm chia làm chương gồm nội dung: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, Kẻ Bưởi, sông Thiên Phù Tứ Tổng, Tây Hồ - nguồn cảm hứng thơ văn, chuyện kể dân gian, di tích, lễ hội vùng Hồ Tây, làng nghề Qua công trỡnh chỳng ta cú hỡnh dung khỏi quỏt cỏc làng xó ven Hồ Tõy, có nhiều địa danh bị xúa nhũa khứ, tên gọi Hồ Tây qua thời kỳ lịch sử, hệ thống di tích quanh Hồ Tây; số lễ hội tiêu biểu khu vực Đây nguồn tư liệu quý cho quan tõm, muốn tỡm hiểu lịch sử, văn hóa khu vực Hồ Tây Năm 2000, UBND quận Tõy Hồ xuất sỏch Danh tớch Hồ Tõy Cuốn sách bao gồm viết biên soạn công phu di tích lịch sử văn hóa nhà nước xếp hạng số di tích khác khu vực Hồ Tây Trong trỡnh bày khỏi quỏt cỏc phương diện địa lý, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, tơn giáo truyền thuyết có kèm theo phần dịch tư liệu Hán Nôm cũn lưu giữ di tích Nói đến nguồn tài liệu nghiên cứu khu vực Hồ Tây không kể đến khối lượng lớn công trỡnh nghiên cứu, viết đăng tạp chí Những công trỡnh sâu khảo cứu nhiều mặt khu vực Hồ Tây như: truyền thuyết, lễ hội, thành hoàng Năm 2000, Tạp Khảo cổ học nhà sử học Trần Quốc Vượng có Đơi lời Hồ Tây Với vốn tri thức dân gian, tri thức lịch sử phong phú kết hợp với phương pháp nghiên cứu liên ngành địa – văn hóa, tác giả giỳp người đọc có nhỡn sỏng rừ tờn gọi, lịch sử hỡnh thành Hồ Tõy, quan hệ Hồ Tõy với sụng Tụ Lịch, sụng Thiờn Phự hồ khỏc Trờn Tạp Lịch sử, nhà nghiên cứu Vũ Văn Luân có loạt nghiên cứu làng nghề vùng Hồ Tây Những khảo cứu tác giả làng Hồ Khẩu, Đơng Xó, Yờn Thỏi giỳp chỳng ta hiểu thờm ba làng ven đô với nhiều nghề thủ cơng truyền thống Ngồi ra, tỏc giả cũn cú viết Truyền thuyết số vị thần khu vực Hồ Tõy, qua khẳng định vùng đất quanh Hồ Tây vùng văn hóa lâu đời, nơi lưu giữ nhiều thần thoại truyền thuyết Như vậy, không gian văn hóa vùng Hồ Tây nhà nghiên cứu quan tâm tỡm hiểu từ nhiều gúc độ địa lý, văn học, lịch sử, tôn giáo, song thấy văn hóa vùng Hồ Tây nghiên cứu từ việc khảo sát tác phẩm, sáng tác văn học cũn mờ nhạt Cỏc nhà nghiờn cứu Nguyễn Vinh Phỳc (Mặt gương Tây Hồ), Ngô Văn Phú (Hồ Tõy - Phủ Tõy Hồ), Bùi Văn Nguyên (Truyền thuyết ven Hồ Tõy) chủ yếu nghiên cứu Hồ Tây góc độ địa lý, lịch sử, văn hóa có sử dụng nguồn tư liệu văn học (văn học dân gian văn học bác học) để phác dựng lại không gian văn hóa Hồ Tây cũn sơ sài, thực chất liệu văn học tác giả khai thác dẫn chứng minh họa cỏch chung chung thống kê đơn Cũn nghiờn cứu văn hóa Hồ Tây từ dẫn liệu văn học cách đầy đủ thỡ chưa có tác phẩm đáp ứng Các tác phẩm thơng sử, địa chí, tác phẩm văn học dân gian, cổ trung đại với công trỡnh nghiờn cứu thời kỳ đại sở, nguồn tài liệu vơ q giá để người viết hồn thành luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn - Sưu tầm tư liệu văn học dân gian văn học viết Hồ Tây từ kỷ X đến kỷ XIX, bước đầu hỡnh thành hồ sơ tư liệu văn học vựng Hồ Tõy - Trờn sở tư liệu có được, luận văn tiến hành khảo cứu cách toàn diện cụ thể đặc trưng văn học vùng Hồ Tây, văn hóa vùng Hồ Tây, từ đưa đánh giá xác hợp lý mảng văn học này, vai trũ đóng góp văn hóa Thăng Long - Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn không gian văn hóa Hồ Tõy (qua tác phẩm văn học dân gian (truyền thuyết, ca dao, thành ngữ, tục ngữ…) văn học viết (thơ, văn xuôi, giai thoại…) từ kỷ X đến kỷ XIX viết khu vực Hồ Tây 4.2 Phạm vi nghiờn cứu Luận văn khảo cứu tác phẩm văn học dân gian văn học viết Hồ Tây đến kỷ XIX để từ nghiên cứu khơng gian văn hóa Hồ Tõy hai phương diện văn hố vật thể phi vật thể (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) Việc phõn chia cú ý nghĩa tương đối, tiện cho mụ tả phân tích khơng có ý nghĩa tuyệt đối Khu vực Hồ Tây mà luận văn nghiên cứu không đồng với khơng gian hành mà hiểu linh hoạt Lấy Hồ Tây làm trung tâm, luận văn nghiên cứu khu vực nằm sát chịu ảnh hưởng, chịu lan tỏa văn hóa Hồ Tây Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp thống kê: Thống kê nguồn tài liệu liên quan đến luận văn, thống kê đối tượng nghiên cứu luận văn - hệ thống tác phẩm văn học dân gian văn học viết (từ kỷ X đến kỷ XIX) khu vực Hồ Tây - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu - Phương pháp liên ngành, đa ngành sử dụng để tiếp cận đối tượng từ nhiều góc độ khác NỐI THƠ TRUNG THỪA LÃ XUÂN OAI CHƠI HỒ TÂY Lại tới Tây Hồ khác cảnh quen Giữa xuân lạ hẳn sắc hoa nhìn Núi mây thảm đạm ngồi ly rƣợu Vũ trụ bao la tóc trắng bên Chng lạnh chùa xƣa thêm cảm khái Tao nhân hào khách lƣu truyền Lên lầu giống hệt Tân Đình hội73 Lệ nhỏ chiều bng gió rét lên Phan Văn Ái (1850 - 1898) Người Đồng Tỉnh, huyện Văn Giang, Châu Giang, tỉnh Hưng Yên Đỗ Phó bảng năm 1880 TRẤN VÕ MIẾU Tam bách dƣ niên cổ tƣợng tồn Lâu đài cao áp phƣợng thành viên Đông kinh phong vật Tây Hồ thắng Nam quốc thần linh Bắc Trấn tơn Thanh đẩu ngƣu phù kiếm khí Hồng trần xa mã cách hoa thơn Giang sơn bình viễn khai tân hoạ Đệ trùng thiên bất nhị môn Dịch thơ: ĐỀN TRẤN VŨ Tuổi ba trăm tƣợng cũ cịn Đền so thành Phƣợng vút cao tƣờng Đơng Kinh phong cảnh Hồ Tây đẹp Nam quốc thần thiêng Trấn Bắc tơn Đêm vắng đẩu ngƣu ngời khí kiếm Bụi hồng xe ngựa cách hoa thôn Non sông lặng thêm tranh Thứ trời khó chốn CHIÊU CHỬ NGƢ CAN Dâm Đàm thuỷ cố ngô lƣ Hữu khách thùy can tác điếu ngƣ Bàn thạch đối nhân đàm thái cực 73 Còn gọi đình Lao Lao, xây dựng thời Ngơ Tam Quốc Sau này, đất nƣớc Trung Quốc bị ngoại xâm, có lúc danh sĩ thƣờng rủ đến uống rƣợu làm thơ bàn chuyện thời 75 Liệp xa vọng tử đan thƣ Tây Hồ nguyệt sắc mai hoa bạch Trấn Quốc xuân thâm trúc ảnh sơ Khả ức giang nam đồng quận khách Thu phong tằng phủ khối lơ tƣ Dịch thơ: CÂU CÁ BẾN CHIÊU (NHẬT TÂN) Dâm Đàm nƣớc biếc chốn nhà xƣa Có khách buông câu cạnh bờ Phiến đá ngồi bàn Thái cực Xe săn ngóng trẻ hỏi Đan thƣ Hồ Tây trăng ánh mai hoa trắng Trấn Quốc xuân sâu bóng trúc thƣa Nhớ q sơng nam ngƣời quận Thu có nhớ ngót rơ Vũ Tơng Phan (1800 - 1862) Tự Hoán Phủ, hiệu Lỗ Am, quán thơn Tự Tháp, Hồn Kiếm, Hà Nội, đỗ Tiến sĩ năm 1826 TRẤN QUỐC QUY TĂNG Hồ biên tĩnh sái chẩm trừng Hà xứ quy lai lão tăng Thuỷ bạng hành ngâm di lạc nhật Tùng hoa xuyên phật đăng Lƣu liên nguyệt trúc khan cô ảnh Giải cấu vân âu nhận cố Hồi khán thị thành phiền não chƣớng Đại thiên giới độc siêu thăng Dịch thơ: NHÀ SƢ VỀ CHÙA TRẤN QUỐC Chùa vắng ven hồ gối sóng Nơi nao hoà thƣợng xong Thơ ngâm bên nƣớc ngang chiều xế Dây quấn xanh mây khóm hồng Bóng lẻ trúc trăng lần lữa ngắm Bạn xƣa mây nhạn gặp mừng Quay nhìn thành thị bao phiền não Thế giới ba ngàn vƣợt tung 76 TRÚC BẠCH TÀN LƠ Hồn ứng cap thâm tạo hố lơ Đồng sơn di tựu xƣởng hùng đô Thanh yêu nhiễu động sơn đầu nguyệt Bích hoả quang dao trúc ngoại hồ Thu lộ bất điêu thiên thụ diệp Xuân hoa phi vũ mãn phù Kim ngân khí nhiệt nhi đồng thức Thuỳ giác liêm ngoan tĩnh thu Dịch thơ: LỊ CŨ TRÚC BẠCH Tạo hố cao sâu đắp lị Núi đồng đời đƣợc đến Kinh Khói xanh vòng động trăng đầu núi Lửa biếc ngời soi trúc cạnh hồ Thu đẵm sƣơng không rụng Xuân đầy hoa nở “thanh phù”74 Bạc vàng quý giá đàn em rõ Ai biết tham tối mù Đại Ẩn Nam (Chưa rõ tên thật) QUA HỒ TÂY THĂNG LONG Hƣng vong triều đại tan khói Kim cổ tang thƣơng lạnh kiếp tro Trúc Bạch đồng Trấn Võ Đồng nhân hai tƣợng đất anh thƣ Chiến cơng cửa kín thành lầu Bắc Chính khí nêu cao dấu cột cờ (Trích) Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) Hiệu Quế Sơn, Yên Đổ Quê xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Đỗ Hồng Giáp năm 1871 CHƠI TÂY HỒ75 Thuyền lan nhè nhẹ Một chèo đủng đỉnh dạo Hồ Tây Sóng dập dờn sắc nƣớc lẫn trời mây 74 75 Nghĩa bóng tiền Bài có ngƣời để vào phần tồn nghi thơ Nguyễn Khuyến 77 Bát ngát nhẽ, ghẹo ngƣời du lãm Yên thủy mang mang vô hạn cảm Ngƣ long tịch tịch thục đồng tâm76 Rƣợu lƣng bầu mong mỏi bạn tri âm Xuân vắng vẻ biết ngâm họa Gió hây hẩy nức mùi hƣơng sạ Nhác trơng lên vách phấn đôi Thơ xin họa vài Trần Tế Xƣơng (1870 - 1907) Quê xã Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, Nam Định Đỗ Tú tài TÚ TÂY HỒ, ĐỒ XUÂN DỤC Tú Kiệt đồ Keo môn Phải tai nấy, thất kinh hồn Ngƣời rặt phƣờng thâm móng77 Trời để chơi khăm đứa nhẵn trôn78 Tú Xƣơng thƣờng đùa hai bạn: Ông Tú Tây Hồ Ông Đồ Xuân Dục Nhà vơ phúc Thì gặp hai ơng Tản Đà (1889 – 1939) TÂY HỒ VỌNG NGUYỆT79 Hiu hắt Hồ Tây, rơi Đêm thu vằng vặc bóng theo ngƣời Mảnh tình xẻ nửa, ngây nƣớc Tri kỷ trơng lên đứng tận trời Những ngán cành đa khôn quấn quýt Mà hay mặt sóng chơi vơi Ai lên cung quế nhờ thăm hỏi Soi khắp trần gian có thấy ai? 76 Khói nƣớc mênh mang vơ hạn cảm Cá rồng vắng vẻ, ngƣời đồng tâm Tiếng dùng ngƣời nghiện thuốc phiện 78 Ca dao cũ có câu: Có phúc l …có lơng Vơ phúc trơn làu làu 79 Chú thích Tản Đà: Bài làm nghe nói có ngƣời thiếu nữ Nam Định thông hết chữ nho lại yêu mến văn quốc ngữ, có đề để kén mặt tài nhân - Thấy bốn chữ đầu đề xinh đẹp hữu tình, nhân lúc cao hứng nghĩ chơi, văn chƣơng có khách hồng quần, cách mây nƣớc có phần nhãn (mắt xanh) Trong tồn không dùng chữ trùng chữ trăng không dám dùng đến cách trang trọng để đãi khách Hằng Nga 77 78 Á Nam Trần Tuấn Khải (1894 – 1983) VỊNH CẢNH HỒ TÂY Nƣớc trong, vắt tàn sen che, Hồ đây, nƣớc Tiếng trống tân trƣờng khua bọn Hồn chuông Trấn Võ giục hồn quê Con thuyền sợ sóng quanh bờ cỏ, Chiếc nhạn kinh ngƣời nấp mạn đê Muốn hỏi trâu vàng, trâu tích? Kìa đàn bọ nƣớc xăm xoe… Phan Kế Bính (1875 - 1921) ĐÊM TRĂNG CHƠI HỒ TÂY Trời tháng tám, nhân buổi đêm trăng, dắt vài anh em, bơi thuyền nhỏ rong chơi hồ Hồ thu, nƣớc vắt, bốn mặt mênh mông Trăng toả ánh sáng, dọi vào gợn sóng lăn tăn, tựa hồ hàng mn hàng ngàn rắn vàng bò mặt nƣớc Thuyền khỏi bờ độ vài ba sáo, có hây hẩy gió động sóng vỗ rập rình Một lát thuyền đẩy phía Tây Bắc, vào gần đám sen, sen hồ tà, nhƣng lơ thơ đám hoa nở muộn, mà cịn tƣơi tốt Mùi hƣơng đƣa theo chiều gió ngào ngạt thuyền khiến cho lòng ngƣời thêm bát ngát Trong thừa hứng mà lại có thêm mùi hƣơng cảnh khối lạc biết đƣờng nào? Đêm gần khuya, trăng xế ngang đầu, anh em cạn hứng, muốn nghỉ Tôi tiếc thú đêm trăng đó, bảo bng lái cho thuyền tự ý vung lúc Thuyền theo gió, từ từ mà tới khoảng mênh mơng, tơi đứng đầu thuyền ngó quanh tả hữu Đêm cảnh vắng bốn bề lặng ngắt nhƣ tờ Chỉ nghe tiếng “tắc tắc” dƣới đám rong, tiếng chim nƣớc kêu “oác oác” bụi niễng, văng vẳng tiếng chó sủa, tiếng gà gáy nơi chịm xóm quanh hồ mà thơi Trơng đơng nam đền Qn Thánh, chùa Trấn Quốc; trơng tây bắc, đền Võng Thị, văn Tây Hồ, cối vài đám um tùm, lâu đài tòa ẩn hiện, mặt nƣớc phẳng lì tứ phía, da trời xanh ngắt màu, xem phong cảnh có khác tranh sơn – thủy Tạo hóa treo trƣớc mắt ta khơng? Tơi ngắm ngắm lại lấy làm thích chí, song cảnh tĩnh mịch mà sinh ý ngại ngùng, lòng ngao ngán nỗi buồn Hỡi ơi! Cái hồ tƣơng truyền ngày xƣa trái núi đá nhỏ, sau nƣớc xoáy thành hồ, chuyện bao lâu, hƣ thực? Nào thuyền rồng vua Lê, hành cung chúa Trịnh, cảnh mà thấy dòng nƣớc biếc, đám cỏ xanh? – Lại nhớ đến đời Thƣợng cổ: có phải chỗ sƣơng mù nghi ngút kia, chỗ Trƣng Vƣơng đóng quân để chóng với Mã Viện chăng? – Lại nghĩ đến câu tục truyền: có phải chỗ nƣớc sâu thăm thẳm kia, chỗ trâu vàng ẩn tích 79 khơng? – Dù có dù khơng, dù cịn dù hết, chẳng lấy làm quan tâm cho lắm, song nghĩ đến cảnh tƣợng khơng ngi đƣợc lịng thổn thức tang thƣơng! Đang bồi hồi ngơ ngẩn trời ào nhƣ đổ mƣa, vội vàng đẩy thuyền nghỉ Về tới nhà cởi áo ngủ, suốt đêm mơ mơ màng màng, nhƣ cịn linh đinh mặt hồ! (Đơng Dương tạp chí) 80 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG VEN HỒ TÂY Các lầu các, vườn ngự, ly cung quanh Hồ Tây thời Lý - Trần (Ảnh ST) Một dãy lán thợ mộc nằm ẩn bên cạnh hồ Tây (Ảnh ST) 81 Đường Cổ Ngư xưa (ảnh ST) Ven chùa Trấn Quốc (ảnh chụp) 82 Dự án tu bổ chùa Trấn Quốc (Ảnh ST) Một góc Hồ Tây (ảnh chụp) 83 Hồng Hồ Tây (Ảnh chụp) góc hồ Trúc Bạch (Ảnh chụp) 84 Chùa Kim Liên (Ảnh ST) Mái chùa Kim Liên (Ảnh ST) 85 Mặt trước chùa Trấn Vũ (Ảnh chụp) Sen Hồ Tây 86 Làm trà sen vùng Hồ Tây (Ảnh ST) Trà ướp sen Hồ Tây- quà đặc sản người Hà Nội 87 Hồ Tây ô nhiễm (Ảnh ST) Công nhân dọn rác Hồ Tây (Ảnh ST) 88 Đường ven Hồ Tây mở 89 ... Luận văn chúng tơi nghiên cứu “Khơng gian văn hóa Hồ Tây qua nguồn tư liệu văn học? ?? nghiên cứu mối quan hệ khơng gian văn hóa vùng Hồ Tây văn học vùng Hồ Tây Chúng ta thường nói văn học nhân học, ... khụng gian văn hóa Hồ Tõy 16 Như vậy, tỡm hiểu khụng gian văn hóa Hồ Tây (luận văn nghiên cứu không gian văn hóa Hồ Tây thời trung đại) qua tư liệu văn học suy cho người viết muốn thông qua tư liệu. .. nghiên cứu không gian văn hóa Hồ Tây qua tư liệu văn học thỡ rừ ràng chỳng ta coi văn học vùng Hồ Tây sản phẩm văn hóa vùng Hồ Tây nói riêng Thăng Long - Hà Nội nói chung Văn hóa vùng Hồ Tây phơng

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM

  • 1.1. Khái niệm văn hóa, không gian văn hóa và xu hướng tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học

  • 1.2. Giới hạn khu vực Hồ Tây

  • CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC

  • 2. 1. Lao động sản xuất cỏc sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống và sinh hoạt

  • 2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới không gian lao động sản xuất vựng Hồ Tây xưa

  • 2.1.2. Một số hoạt động lao động sản xuất của người dân vùng Hồ Tây xưa

  • 2.2. Lao động cải tạo môi trường sống, cảnh quan thiên nhiên, xây dựng những công trình kiến trúc phục vụ cuộc sống của người dân vùng Hồ Tây xưa

  • CHƯƠNG 3 KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÙNG HỒ TÂY QUA VĂN HỌC

  • 3. 1. Phong tục, lễ hội vựng Hồ Tây

  • 3.2. Đời sống tâm linh, tín ngưỡng vùng Hồ Tây

  • 3.3. Không gian sinh hoạt văn chương Hồ Tây

  • 3.3.1. Hình tượng Hồ Tây trong văn học

  • 3.3.2. Hồ Tây - nơi gặp gỡ văn chương

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan