Chính sách phát triển mạng lưới thông tin khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ hội nhập : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

102 43 0
Chính sách phát triển mạng lưới thông tin khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ hội nhập : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Chính sách Khoa học Cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Khóa học: 2007-2010 NGƯỜI THỰC HIỆN: Trịnh Vũ Hồng Nga HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Vũ Cao Đàm HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chun ngành: Chính sách Khoa học Cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Khóa học: 2007-2010 NGƯỜI THỰC HIỆN: Trịnh Vũ Hồng Nga HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Vũ Cao Đàm HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thông tin thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Khái niệm hoạt động thông tin KH&CN 12 1.1.3 Khái niệm mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 17 1.2 Vai trị thơng tin KH&CN nơng nghiệp nông thôn 20 1.3 Kinh nghiệm nước công tác phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 23 1.3.1 Mạng thông tin nông thôn Ấn Độ 23 1.3.2 Mạng thông tin Phát triển nông thôn Băng la đét 26 Kết luận chương 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KH&CN PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC 32 2.1 Thực trạng sách thơng tin KH&CN 32 2.2 Thực trạng mạng lưới cung cấp thông tin KH&CN phục vụ nông nghệp nông thôn miền núi 34 2.2.1 Mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi 34 2.2.2 Thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn tỉnh phía Bắc từ năm 1990 đến 40 2.2.2.1 Đặc điểm nông thôn tỉnh phía Bắc 40 2.2.2.2 Hiện trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn miền Bắc 42 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn tỉnh phía Bắc thời kỳ hội nhập 57 Kết luận Chương 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KH&CN PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP NƠNG THƠN CÁC TỈNH PHÍA BẮC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 64 3.1 Định hướng, quan điểm sách phát triển mạng lưới thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 64 3.1.1 Định hướng, chiến lược phát triển thông tin KH&CN giai đoạn 2015 64 3.1.2 Quan điểm sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 65 3.2 Đề xuất sách phát triển mạng lưới thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 69 3.2.1 Chính sách tạo nguồn phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 72 3.2.2 Chính sách liên kết mở rộng khả khai thác thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 73 3.2.3 Chính sách phát triển hệ thống sở hạ tầng thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn 74 3.2.4 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 75 3.2.5 Chính sách sở hữu thơng tin 76 3.3 Giải pháp thực 77 Kết luận Chương 82 KHUYẾN NGHỊ 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Viết tắt CNTT Công nghệ thông tin CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSDL Cơ sở liệu ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐTNCSHCM Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ICT Cơng nghệ thơng tin truyền thông KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTQT Kinh tế quốc tế QPPL Quy phạm pháp luật SHTT Sở hữu trí tuệ TBKT Tiến kỹ thuật TT-TV Thông tin – Thư viện TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VISTA Vietnam Information for Science and Technology Advance – Thông tin Khoa học công nghệ tiên tiến Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc Cách mạng khoa học cơng nghệ đại nịng cốt dẫn tới hình thành xã hội thơng tin, thơng tin đóng vai trị định tăng trưởng phát triển bền vững Thông tin khoa học công nghệ trở thành nguồn lực phát triển quan trọng quốc gia Sự phân biệt giàu – nghèo vấn đề nan giải nhân loại, song chừng mực định giới phải đối mặt với phân biệt nghiêm trọng hơn, khó khắc phục hơn, phân biệt thơng tin Trên quy mơ tồn cầu quốc gia, địa phương, đâu có phân biệt nhóm người có thơng tin nhóm người khơng có thơng tin Ngày nay, bị tước bỏ khơng có hội truy cập, sử dụng thông tin đồng nghĩa với việc bị đặt sang bên lề phát triển Nông nghiệp nông thôn khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát triển nhìn chung thấp so với khu vực khác kinh tế Nông dân chiếm 70% dân số 76% lực lượng lao động nước, đóng góp từ 25% - 27% GDP nước Mặt khác, khu vực nơng thơn có tài ngun lớn đất đai tiềm thiên nhiên: triệu đất canh tác, 10 triệu đất canh tác chưa sử dụng; mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu ) Nơng nghiệp nơng thơn cịn giữ vai trị chủ đạo việc cung cấp nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ Bộ mặt nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập gạo, đến xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) Tuy nhiên, cịn hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm chưa có giải pháp hữu hiệu Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư tồn xã hội); sản phẩm nơng nghiệp lại chủ yếu thiên số lượng, chưa nâng cao chất lượng, giá thành nơng sản cịn cao, suất lao động hiệu sản xuất thấp; sản lượng nơng sản tăng chi phí đầu vào tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ triệu đến 1,5 triệu đồng), giá mặt hàng nông sản thị trường quốc tế lại giảm Trình độ dân trí phận nông dân (nhất vùng sâu, vùng xa) chưa cải thiện, đời sống, xã hội nông thôn có chuyển biến song chưa mạnh khơng đồng Tình trạng dẫn đến chênh lệch khu vực thành thị nông thôn ngày lớn Theo số liệu Tổng cục Thống kê Ngân hàng giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch thành thị nơng thơn cịn 3,65 lần Trong đó, sách biện pháp mà Nhà nước áp dụng cho phát triển nông nghiệp năm gần chưa tạo bước đột phá mạnh Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đưa chương trình giải pháp lớn, có nêu: " …Nhà nước có sách đầu tư phát triển hệ thống thơng tin nông nghiệp đại; bước ứng dụng công nghệ thông tin nông nghiệp nông thôn; Kết luận Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6, khóa IX nêu: "… Chú trọng chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật thành tựu KH&CN cho nông nghiệp nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn"; Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX rõ chủ trương giải pháp chủ yếu: "…Tập trung phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ Nhà nước, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi…"; Ngày 28/02/2001 Bộ Chính trị có đưa Chỉ thị 63-CT/TW việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; Đại hội X Đảng CSVN định: "Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải ln ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn" Như thực CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn xu tất yếu đường phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng đại, xóa dần khoảng cách thành thị với nơng thơn Chỉ có tiến hành cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn giải vấn đề nan giải nông nghiệp, nông thôn nước nhà là: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sản phẩm không đồng đều, chất lượng kém, suất thấp Một nguyên nhân quan trọng gây vấn đề nông dân thiếu thông tin thị trường; thiếu kiến thức khoa học công nghệ, không tiếp thu cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn ni, khơng có địa tin cậy để tư vấn Như vậy, để góp phần nâng cao dân trí trình độ nhận thức người dân vùng nông thôn, để người dân tiếp cận với kiến thức khoa học chuyên ngành tiên tiến cơng tác thơng tin KH&CN cho nơng nghiệp nơng thơn phải đẩy mạnh Phải có chia sẻ, liên kết thông tin đa chiều: theo chiều dọc trung ương địa phương, theo chiều ngang tổ chức ngành, địa phương với Và để thực tốt mục tiêu cần phải có sách đồng phát triển mạng lưới thông tin, đưa thông tin với người dân vùng nông thôn, phục vụ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Vì đề tài nghiên cứu "Chính sách phát triển mạng lưới thơng tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn thời kỳ hội nhập" đề tài có tính cấp thiết, đồng thời mang lại ý nghĩa to lớn cho đời sống người dân nơng thơn nói riêng, cho nơng nghiệp nơng thơn nói chung Lịch sử nghiên cứu: Trong thời gian qua, có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu sách thông tin KH&CN, hệ thống thông tin như: "Nghiên cứu mạng lưới thông tin quản lý Nhà nước hoạt động thông tin nước kinh tế thị trường" (Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng); "Chương trình kế hoạch phát triển thông tin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020" (Tác giả: Tạ Bá Hưng); "Nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật quốc gia" (Tác giả: Phạm Văn Vu); "Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu khoa học công nghệ quốc gia Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa" (Tác giả: Cao Minh Kiểm)… Tuy nhiên chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu, đề xuất sách phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất sách phát triển mạng lưới thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn đảm bảo chế trao đổi thông tin mở, đa chiều, tiện dụng Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Nghiên cứu đề xuất sách phát triển mạng lưới thơng tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn Bộ Khoa học Công nghệ Thời gian: từ năm 1990 đến Khơng gian: tỉnh phía Bắc Mẫu khảo sát: Khảo sát mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia; số trung tâm thông tin địa phương Vấn đề nghiên cứu: - Mạng lưới thơng tin KH&CN có ý nghĩa q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn? - Thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn sao? - Cần có giải pháp sách để phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn với chế trao đổi thông tin mở, đa chiều, tiện dụng Giả thuyết nghiên cứu: - Mạng lưới thơng tin KH&CN có vai trị quan trọng q trình phát triển nơng thơn nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Về phương diện sản xuất: thông qua mạng lưới thông tin, người nông dân có hội tiếp cận với khoa học cơng nghệ tiên tiến giúp nâng cao suất lao động Đồng thời người nơng dân cịn có địa tư vấn cần thiết theo chuyên ngành sản xuất; rộng người dân cịn với tới thị trường KH&CN tồn quốc Về mặt xã hội: thơng tin KH&CN giúp nâng cao dân trí, bước xóa bỏ tập tục lạc hậu, quan niệm sai lệch, phi khoa học sống thường ngày - Từ năm 1990 đến năm 2002: Mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn chưa đủ lực để kiểm sốt tốt nguồn thơng tin nước, nội dung thiếu nhiều mảng Chưa đồng cơng tác tin học hóa, việc khai thác tin nhiều công sức, không hiệu Từ năm 2002 đến nay: Mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nơng thơn tin học hóa cịn hạn chế việc trao đổi, liên kết thông tin, chưa tạo kênh chuyển giao thơng tin có hiệu - Đề xuất giải pháp sách: Nhà nước cần đưa nhóm sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực, phát triển hạ tầng, … nhằm thiết lập cổng thông tin KH&CN để phát triển, liên kết thành mạng lưới nhằm đảm bảo chế trao đổi thơng tin mở, đa chiều có hiệu quả, tiện dụng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp chuyên gia Phương pháp khảo sát Dự kiến luận cứ: - Luận lý thuyết: + Cơ sở thông tin học Đoàn Phan Tân Hà Nội, 1998 10 cán phụ trách điểm cung cấp thông tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn (có thể đưa tới cấp xã) đưa chức danh vào biên chế, ăn lương chuyên trách từ ngân sách nhà nước Từ có sở đưa hoạt động thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn địa phương trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục có ý nghĩa, hỗ trợ từ nhà nước cơng tác thơng tin KH&CN trở nên có giá trị thực tế Đây sở để kết nối thành lập hệ thống mạng liên hợp, chia sẻ nguồn lực quý giá địa phương Ngồi ra, nhà nước cần có quy định cụ thể việc thành lập đơn vị thông tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn cấp huyện, có chức năng, nhiệm vụ hoạt động độc lập đảm bảo không phận khác kiêm nhiệm Bên cạnh sách khuyến khích hỗ trợ quan truyền thông tham gia cung cấp đường truyền kết nối với giá ưu đãi, miễn phí cho địa phương đặc biệt khó khăn Hiện điều kiện công nghệ cho phép kết nối không dây, thông qua vệ tinh với công nghệ đảm bảo tốc độ truy cập cao hỗ trợ tốt cho địa bàn có địa hình hiểm trở, khơng có điều kiện lắp đặt đường dây nối mạng Về hệ thống thông tin KH&CN nhà nước, cần nhanh chóng đầu tư, xây dựng sở hạ tầng phần mềm ứng dụng đủ mạnh, chi tiết quy định thống nhất, nhằm tạo nên hệ thống sở liệu khoa học đồng bộ, đa dạng tiết kiệm chí phí nhân cơng vơ ích (nhiều nơi nhập liệu) Như vậy, chia sẻ rộng rãi thành tựu, kinh nghiệm quý giá địa phương Nhà nước cần xây dựng quy chế chung cho việc chia sẻ tư liệu, liệu quý tài liệu có quyền… cách đặt hình thức chia sẻ, tốn đơn giản, nhanh chóng, cho đối tượng cấp phép nộp đủ lệ phí Điều quan trọng cho khu vực vùng sâu, vùng xa, địa bàn hiểm trở… Nhà nước cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thông tin 88 KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn cho cán cấp từ cấp xã trở lên, người có ảnh hưởng chặt chẽ đến hoạt động thông tin KH&CN địa phương 89 KHUYẾN NGHỊ Từ giải pháp sách trên, số khuyến nghị đưa sau: - Nhu cầu thông tin KH&CN xã hội nói chung khu vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng lớn, để phát triển tốt cơng tác này, nhà nước cần có khảo sát tổng thể, đầy đủ điều kiện, đặc điểm nhu cầu thông tin địa bàn cụ thể - Nhà nước cần sớm có quy định pháp lý phù hợp công tác thông tin phù hợp giai đoạn mới, có định hướng cụ thể việc quy định quản lý, khai thác nguồn tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn mà đặc biệt nguồn tin coi quý nguồn tin từ nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn … cần phải coi sở hữu xã hội (vì chất hoạt động nghiên cứu từ nguồn ngân sách nhà nước) - Nhà nước cần có định hướng sớm cụ thể để xây dựng trung tâm quản lý, lưu trữ cung cấp thông tin quốc gia (có thể lấy tảng Cục Thông tin KH&CN quốc gia), nhằm đảm bảo khai thác hiệu thông tin cho đối tượng xã hội, sở vệ tinh điểm khai thác, cung cấp cập nhật thông tin KH&CN địa phương - Nhà nước cần sớm có định hướng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phân cấp định mức cán cho lĩnh vực thơng tin nói chung thơng tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới Trước mắt, nhà nước nên có chế độ khuyến khích cấp phụ cấp hàng tháng, phụ cấp theo vụ việc… cho nhóm cán phụ trách cơng tác thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn điểm cung cấp thông tin địa phương - Nhà nước cần có quy định chế độ ưu đãi chi phí kết nối thơng tin cho địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa, chí miễn phí địa phương nghèo - Bộ KH&CN cần quan tâm, trì nguồn kinh phí để trì, cung cấp 90 thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn triển khai rộng khắp mơ hình điểm khai thác thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn làm đầu mối cung cấp cập nhật nguồn thông tin tới người sử dụng - Đối với Cục Thông tin KH&CN Quốc gia cần nghiên cứu cách thức chuyển giao nguồn thông tin cách thuận tiện (đăng ký, trả phí qua mạng, nhắn tin, thẻ ) cho đối tượng (có thể thu kinh phí đạng hội viên, thu theo mức độ khai thác thơng tin) Ngồi ngun nhân trên, việc khai thác thông tin từ mạng Cục Thông tin KH&CN Quốc gia chưa phát triển mạnh chưa có khuếch trương, quảng cáo đến đông đảo công chúng, chưa tạo diễn đàn trao đổi nhằm hướng dẫn, định hướng việc khai thác cung cấp thông tin từ xã hội - Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia cần có nghiên cứu sâu có định hướng cụ thể nguồn tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn riêng cho bà nông dân, phân chia, định hướng rõ ràng, khoa học thể loại nguồn tin, giúp bà dễ tra cứu, dễ tìm kiếm Đồng thời cần có hệ thống thơng tin phản hồi ý kiến, trao đổi, câu hỏi chí đặt hàng thông tin cần thiết - Đối với địa phương, để triển khai tốt công tác thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn mơ hình điểm cung cấp thơng tin địa phương cần có ủng hộ, quán triệt cấp ủy Đảng, quan tâm đoàn thể Kết hợp hoạt động thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn với tổ chức chuyên ngành xã hội như: Khuyến nông, Khuyến ngư, Khuyến cơng, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ v.v… 91 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, việc nhận thức tầm quan trọng thông tin đặc biệt thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn khơng ngừng nâng cao, nhanh chóng coi nội dung quan trọng kinh tế mới, kinh tế tri thức - văn minh loài người Ở nước ta, từ bước vào “thời kỳ đổi mới” kinh tế hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc biệt từ bắt đầu tiến trình hội nhập với khu vực WTO, kinh tế có bước biến đổi kỳ diệu Mặt khác, phát triển vũ bão CNTT truyền thông làm cho giới trở nên phẳng hơn, xóa dần ranh giới khoảng cách địa lý, đồng hóa hội phát triển kinh tế cho vùng miền Đi với nhu cầu thông tin đặc biệt thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn ngày cấp thiết Như vậy, vai trị thơng tin nói chung thơng tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn nói riêng vơ quan trọng thời đại ngày Mặc dù thời gian qua, nhà nước có quan tâm đáng kể đến phát triển công tác thực tế hoạt động cung cấp thông tin KH&CN mà đặc biệt vấn đề cung cấp khai thác thông tin địa bàn nông nghiệp nông thơn cịn nhiều bất cập Đa số bà nơng dân tình trạng đói thơng tin, chưa thể tiếp cận cập nhật thông tin cách đầy đủ cơ sở hạ tầng yếu kém, khả tổ chức khai thác kém… Trong luận án này, thông qua việc tổng hợp trạng hoạt động thông tin KH&CN Việt Nam đánh giá thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nơng thơn số tỉnh phía Bắc, phần phác họa thực trạng nêu công tác cung cấp khai thác thông tin KH&CN nước ta Dựa việc nghiên cứu khái niệm khoa học vấn đề công tác thông tin KH&CN học kinh nghiệm từ công tác thông tin khoa học nước Luận án đề xuất sách phát triển cơng tác thơng tin KH&CN nói chung nông nghiệp nông thôn Miền Bắc nói riêng 92 Điểm bật đề xuất phải xây dựng mạng lưới quốc gia thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn, mạng lưới bao gồm tổ chức quốc gia thông tin KH&CN vừa có chức trung tâm cung cấp thông tin dạng chia sẻ nguồn lực, vừa trung tâm đầu mối điều hành chung Dưới tổ chức tổ chức địa phương, đơn vị mang tính trực thuộc, tồn hệ thống vệ tinh, vừa nơi hưởng thụ nguồn thông tin quốc gia (đầu mối phổ biến thông tin), vừa đầu mối cập nhật thông tin từ nguồn khác đóng góp vào ngân hàng liệu thông tin quốc gia Để làm điều loạt giải pháp từ vĩ mô đến vi mô cần tiến hành, điểm bật giải pháp cần có biên chế thức cho địa điểm đầu mối thơng tin, biên chế chuyên trách hoạt động lĩnh vực thông tin, hưởng lương từ ngân sách, đào tạo có chun mơn, kiến thức cơng tác Từ có nhân lực thúc đẩy hoạt động cập nhật, trao đổi, chia sẻ địa phương địa phương với trung ương nhằm đáp ứng nhu cầu tin người dân, đặc biệt người dân nông thôn, sống xa thành thị Mạng lưới phát triển theo chế sách mới, đảm bảo trao đổi dòng tin đa chiều, tiết kiệm kinh phí tạo nguồn cho nhà nước hoạt động khai thác, phục vụ hiệu 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa Hà Nội, 1996 Bộ Chính trị: Nghị Bộ Chính trị Khoa học công nghệ nghiệp đổi Hà Nội, 1991 Bộ Khoa học Công nghệ: Khoa học Công nghệ Việt Nam 2002 Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia: Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa" tiến hành tỉnh Ninh Bình Bộ Khoa học Công nghệ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia: Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin – tư liệu khoa học công nghệ Đà Lạt, 1998 Bộ Khoa học Công nghệ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia: Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin – tư liệu khoa học công nghệ lần thứ V Hà Nội, 2005 Bộ Thông tin Truyền thông: Thông tư số 26/2009/TTBTTTT quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử quan nhà nước Hà Nội, 2009 Chính phủ: Nghị định Chính phủ hoạt động thơng tin KH&CN, số 159/2004/NĐ-CP Hà Nội, 2004 Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học nhà nước: Quyết định số 487/TCCB ngày 24/9/2009 Hà Nội, 2009 10 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1998 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV Hội Thông tin Tư liệu khoa học công nghệ Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thông tin Khoa học Công nghệ ngày Hà Nội, 2009 12 Vũ Cao Đàm: Quản lý R&D Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV, 2003 13 Vũ Cao Đàm: Lý thuyết hệ thống Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV, 2007 14 Nguyễn Tiến Đức: Bàn tổ chức hoạt động thông tin 94 khoa học công nghệ địa phương TC Thông tin Tư liệu, số 4, 2007 15 Hội đồng Bộ trưởng: Chỉ thị Hội đồng Bộ trưởng công tác thông tin khoa học công nghệ Hà Nội, 1991 16 Nguyễn Hữu Hùng: Quản lý nhà nước hoạt động thông tin tư liệu KH&CN Việt Nam Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 2000, số tr - 17 Nguyễn Hữu Hùng: Tổ chức quản lý hoạt động thông tin KH&CN trước thềm kỷ XXI Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 2000, số 2, tr - 12 18 Nguyễn Hữu Hùng: Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển cơng tác thông tin khoa học công nghệ giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội, 2000 19 Nguyễn Hữu Hùng: Tổ chức quản lý hoạt động thông tin khoa học công nghệ trước thềm kỷ XXI Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 2000, số 1, tr 7-12 20 Nguyễn Hữu Hùng: Phát triển thông tin khoa học & công nghệ để trở thành nguồn lực TC Thông tin tư liệu, số 1, 2005 21 Tạ Bá Hưng: Chương trình kế hoạch phát triển thông tin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020 Hà Nội, 1996 22 Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức: Hoạt động thông tin khoa học công nghệ Việt Nam: Hiện trạng định hướng phát triển TC Thông tin Tư liệu, số 4, 2005 23 Vũ Trọng Khải: Thực trạng sách phát triển nông thôn nay, 2009 TC Phát triển Kinh tế, số 220, 2/2009 24 Nguyễn Văn Khanh: Chiến lược tăng cường công tác thông tin TC Thông tin Khoa học cơng nghệ, số 3, 1998 25 Đồn Phan Tân: Cơ sở thông tin học Hà Nội, 2001 26 Jhumpa Ghosh Ray and Jhulan Ghose: Nabanna - Mạng thông tin dành cho phụ nữ nông thôn Trang tin http://www.idrc.ca/en, India, 2004 27 Mohammad Yahya Durga Prasad Waliullah: Mạng thông tin Phát triển nông thôn Băng la đét World Library Magazine Vol 5, No 1, Fall 1994 95 96 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỊNH VŨ HỒNG NGA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHỤ LỤC LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 KHĨA : 2007 - 2010 HÀ NỘI - 2010 97 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đánh giá hoạt động cung cấp khai thác thông tin khoa học công nghệ phục vụ đề tài nghiên cứu “Chính sách phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn thời kỳ hội nhập” Số: Ngày tháng năm (Đối tượng vấn chuyên gia hoạt động lĩnh vực thông tin KH&CN phục vụ nơng nghiệp nơng thơn có liên quan) Xin Ông/Bà trả lời câu hỏi sau cách chọn câu trả lời mà Ông/Bà cho thích hợp đóng góp ý kiến nhứng câu hỏi mở Chúng xin đảm bảo tất thông tin cung cấp phiếu điều tra dùng cho mục đích nghiên cứu túy tuyệt đối bảo mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà Tên người vấn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Số điện thoại: 98 Câu hỏi 1: Theo đánh giá Ông/ Bà, hoạt động cung cấp, khai thác sử dụng thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn Việt Nam mức độ nào? Đang hoạt động tốt, hiệu Có quy mơ hoạt động vừa phải, hiệu cịn thấp Quy mơ hoạt động cịn ít, chưa đáp ứng u cầu Cịn hạn chế, hiệu Câu hỏi 2: Theo đánh giá Ông/Bà, mạng lưới cung cấp khai thác thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp địa bàn nông thôn miền Bắc đặc biệt vùng sâu, vùng xa mức độ nào? Đang hoạt động tốt, hiệu Quy mơ hoạt động cịn ít, chưa đáp ứng u cầu Còn hạn chế, hiệu Đang hoạt động tốt, hiệu Quy mô hoạt động vừa phải, hiệu cịn thấp Câu hỏi 3: ƠngLớn /Bà đánh giá nhu cầu thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn Việt nam Vừa Nhỏ Câu hỏi 4: Ơng/Bà đánh giá sách thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn? Chưa hiệu Chưa đầy đủ Đã đầy đủ 99 Câu hỏi 5: Theo đánh giá Ơng/Bà, mơ hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn là: Chưa hiệu Hiệu Câu hỏi 6: Để phát triển hoạt động cung cấp, khai thác sử dụng thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nói chung địa bàn nơng thơn miền Bắc nói riêng, theo Ơng/Bà cần phải làm gì? a) Về hệ thống sách b) Về sở vật chất; Hệ thống, mạng lưới c) Về sách thơng tin d) Về cán bộ, nhân lực e) Về chế liên kết, chia sẻ thông tin Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! 100 101 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... giao công nghệ áp dụng kỹ thuật e) Thông tin Khoa học Công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn: Thông tin khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn hiểu thông tin liệu, số liệu, kiện, tin. .. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Chính sách Khoa học Cơng nghệ Mã s? ?: 60. 34. 70 Khóa học: 2007-2010 NGƯỜI THỰC HIỆN:... hội để sử dụng rộng rãi nguồn thông tin công nghệ Sau số ví dụ kinh nghiệm nước phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông thôn: 1.3.1 Mạng thông tin nông thôn Ấn Đ? ?: “Nabanna - Mạng thông

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan:

  • 1.1.1. Khái niệm về thông tin và thông tin KH&CN:

  • 1.1.2. Khái niệm về hoạt động thông tin KH&CN:

  • 1.2. Vai trò của thông tin KH&CN đối với nông nghiệp nông thôn:

  • 1.3.1. Mạng thông tin nông thôn tại Ấn Độ:

  • Kết luận Chương 1

  • 2.1. Thực trạng chính sách thông tin KH&CN:

  • 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ

  • Kết luận Chương 2

  • 3.3. Giải pháp thực hiện:

  • Kết luận Chương 3

  • KHUYẾN NGHỊ

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan