Các tổ chức xã hội dân sự trong mối quan hệ giữa nhà nước và kinh tế thị trường : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

92 17 0
Các tổ chức xã hội dân sự trong mối quan hệ giữa nhà nước và kinh tế thị trường : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ TÚ ANH CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ TÚ ANH CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƢỚC VÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn TS Phạm Quỳnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân tơi Nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Thái Thị Tú Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biến ơn sâu sắc tới TS.Phạm Quỳnh hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, bảo góp ý cho luận văn tơi hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Triết học, Phòng Quản lý Đào tạo làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Thuỷ Lợi - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hướng cho để công trình nghiên cứu tơi hồn thành Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu./ Tác giả Thái Thị Tú Anh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ 11 1.1 Một số vấn đề lý luận mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường 11 1.2 Một số vấn đề lý luận xã hội dân tổ chức xã hội dân 23 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 38 2.1 Các tổ chức xã hội dân tham gia nhà nước hoạt động bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người dân kinh tế thị trường 38 2.2 Các tổ chức xã hội dân vừa hỗ trợ thực chức xã hội nhà nước, vừa tham gia phản biện xã hội, giám sát hoạt động quan nhà nước kinh tế thị trường 41 2.3 Các tổ chức xã hội dân thực chức tự điều tiết vấn đề phát sinh từ hoạt động kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường 45 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 49 3.1 Khái quát chung đặc điểm tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam từ năm 1986 đến 49 3.2 Sự tác động tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam 54 3.3 Một số vấn đề đặt tác động tổ chức xã hội dân đến mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam 74 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFEO Tổ chức Hành động môi trường CBO Tổ chức cộng đồng CCS Trung tâm Xã hội dân CSO Tổ chức xã hội dân CIVICUS Liên hội quốc tế tổ chức xã hội dân DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ ENV Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên ITC Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ MO Tổ chức quần chúng NGO Tổ chức phi phủ NPO Tổ chức phi lợi nhuận PO Tổ chức nhân dân SSA Liên minh Tôm miền Nam Hoa Kỳ VACNE Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VIDS Viện vấn đề Phát triển VINATAS VUFO Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Hiệp hội Hồ bình, Hữu nghị Đoàn kết Việt Nam VUSTA Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam VWAA Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam WB XHDS Ngân hàng Thế giới Xã hội dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tổ chức xã hội dân ngày phát triển với nhiều hình thức tổ chức phong phú, hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải tài chính, đề cao đồng thuận, chia sẻ lợi ích Các tổ chức này, đa số trường hợp cầu nối nhân dân với nhà nước, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, tham gia vào q trình hoạch định sách tư vấn, phản biện chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước Ở nước ta, thực tiễn 30 năm đổi cho thấy, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức xã hội dân có điều kiện để phát triển nhanh số lượng phong phú loại hình, hình thức tổ chức, đa dạng phương thức hoạt động Vai trò tổ chức xã hội dân ngày trở nên quan trọng việc giải vấn đề xã hội mà nhà nước "không với tới" hiệu đời sống cộng đồng dân cư; góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế thị trường Hiện nay, nhận thấy rõ, thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, cơng xã hội, mơi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, khơng có vai trị điều tiết, quản lý nhà nước mà cịn có tham gia tổ chức xã hội dân để điều chỉnh tham gia giải vấn đề xã hội Những hạn chế mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường khắc phục cách hiệu xây dựng phát triển xã hội dân sự, tức phát huy vai trò tổ chức xã hội dân sự, huy động tham gia rộng rãi người dân cộng đồng vào công việc xã hội Thực tiễn khẳng định hình thành phát triển tổ chức xã hội dân tất yếu khách quan gắn liền với trình xây dựng kinh tế thị trường, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để người dân làm việc mà pháp luật không cấm, nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích ngày phong phú, đa dạng Từ lý kể trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Các tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề xã hội dân giới nghiên cứu lý luận quan tâm, ý Qua tìm tòi, nghiên cứu tiếp cận với tư liệu liên quan đến đề tài, tác giả tổng quan tư liệu chủ yếu ba nhóm chủ đề lớn sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu xã hội dân Phạm Văn Đức (2015), Lịch sử triết học xã hội dân [10], Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội nêu rõ quan điểm số nhà triết học tiêu biểu lịch sử triết học Aristotle, T.Hobber, J.Locke, Montesquieu, J.J.Rousseau, I.Kant, G.W.F.Hegel kể K.Marx xã hội dân Đồng thời, tác phẩm trình bày số quan điểm cách tiếp cận đại chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa cộng đồng chủ nghĩa cộng hòa vấn đề xã hội dân Hơn hết, tác phẩm mơ hình xã hội dân số nước giới cho thấy quan điểm tác giả mơ hình xã hội dân nêu Vũ Duy Phú (2008), Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc [36], Nxb Tri thức, Hà Nội vào khái quát vị trí, chức năng, đa dạng xã hội dân sự, quan hệ xã hội dân với tổ chức nhà nước thị trường nước giới Đặc biệt điều kiện tồn cầu hóa mở rộng kinh tế tri thức phát triển, tác phẩm khẳng định vấn đề xã hội dân lại cần tiếp tục phân tích phổ biến rộng rãi nhân dân Ngồi ra, cịn có số báo đề cập nhiều đến vấn đề xã hội dân như: trao đổi ý kiến tác giả Phạm Xuân Nam (2009), "Quan điểm chủ nghĩa Marx xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh" [29], Tạp chí Triết học, số 07 (218) Trong viết, tác giả phân tích nhằm làm rõ quan điểm chủ nghĩa Marx xã hội dân sư, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhà nước dân chủ kiểu gắn với công việc người dân xã hội Trên sở phân tích quan điểm xã hội dân sự, tác giả rút nhận định bản; có ý kiến đề nghị Đảng nhà nước cần thừa nhận, tạo điều kiện chăm lo cho phát triển xã hội dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội [40], số 07 (131) Ở viết này, tác giả trình bày khái quát lịch sử sinh thành khái niệm xã hội dân nhà tư tưởng cổ điển phương Tây, đồng thời cho thấy diễn trình chuyển biến khái niệm Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội [41], số 12 (136) Bài viết điểm lại số quan niệm khái niệm xã hội dân giới vòng vài chục năm trở lại 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhà nước mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm[4], Nxb Đà Nẵng nghiên cứu nhà nước nhân dân, từ nhà nước dân chủ đến nhà nước đại diện thay dẫn đến việc nhà nước phải chịu trách nhiệm Từ đó, tác phẩm đến kết luận trách nhiệm quyền nhà nước Việt Nam, giúp độc giả thấy vai trò thực nhà nước Việt Nam Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn [5], Nxb Lao động nêu rõ, muốn có nhà nước chịu trách nhiệm cách thức tổ chức nhà nước phải đơn giản số cộng đơn giản hai số hạng, số hạng phải chịu trách nhiệm hành vi Muốn làm điều đó, trước hết phải phân biệt nhà nước xã hội công dân, nhà nước phép làm mà người dân khơng thể làm N.M.Voskresenskaia, N.B.Daviletshina (2008), Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội [52] Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội trình bày cách mạch lạc điều bản: Thế dân chủ? Xã hội giá trị dân chủ, quyền người xã hội dân chủ, xã hội dân sự, hình thức tổ chức quyền nhà nước, văn hóa trị văn hóa quyền lực, Tác phẩm viết thử nghiệm việc soản thảo sách giáo khoa dân chủ Tài liệu học tập nghiên cứu môn học (2006), Lý luận chung nhà nước pháp luật (tập I) [18], Nxb Lý luận trị, Hà Nội trình bày quy luật đời, tồn phát triển hai định chế nhà nước pháp luật; đồng thời bàn đến vấn đề chất, vai trò, chức mối quan hệ hữu nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng sở chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đổi Đảng pháp luật hành Sách kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2012) Nhà nước pháp quyền Một số vấn đề lý luận thực tiễn [53], khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tập hợp viết tiêu biểu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Mặc dù đề cập đến vấn đề khác viết bàn vấn đề lý luận chung nhà nước pháp quyền; thực tiễn nhà nước pháp quyền vấn đề đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối tương quan xã hội dân với nhà nước kinh tế thị trường Nguyễn Mạnh Bình (2012), "Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay" [2], Nxb Chính trị Quốc gia rõ, tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta nay, việc mở rộng dân chủ đôi với thực quyền giám sát người dân đòi hỏi tất yếu khách quan Sự tham gia nhân dân thơng qua Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng vào trình hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước, góp phần hồn thiện chủ trương, sách, pháp luật sát hợp với thực tiễn đời sống xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân Vì vậy, xây dựng chế pháp lý giám sát xã hội hữu hiệu việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam vấn đề cần thiết có đóng góp số tổ chức phi phủ Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế tổ chức tài trợ hợp tác giúp đỡ 3.3 Một số vấn đề đặt tác động tổ chức xã hội dân đến mối quan hệ nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Việt Nam 3.3.1 Những hạn chế tổ chức xã hội dân tác động mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Nhìn chung, bên cạnh tác động tích cực kể tổ chức xã hội dân Việt Nam đánh giá có cấu trúc rộng khơng sâu, người dân thành viên tổ chức xã hội dân tính tự nguyện cịn thấp, tính độc lập chưa cao Ngồi ra, lực tính khách quan giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách quan nhà nước chưa thực phát huy hiệu Các tổ chức trị - xã hội: gồm tổ chức quần chúng (cơng đồn, nơng dân, phụ nữ, niên, cựu chiến binh) với 31 triệu hội viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với 29 tổ chức thành viên Mặc dù với số lượng đơng đảo thành viên, hội viên sẵn có, tổ chức hoạt động chưa tương xứng với tiềm to lớn, chưa đáp ứng phát triển xã hội nước ta Các hội nhóm có xu hướng trị hố, hình thành hệ thống tổ chức theo bốn cấp hành nhà nước; nội dung hình thức hoạt động đội ngũ cán không khác với cơng chức hành nhà nước Những người đứng đầu tổ chức thiếu kỹ vận động, thuyết phục quần chúng, hội viên tác phong gương mẫu, sâu sát với hội viên Trong việc thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên nhiều hạn chế, thiếu chế tài quy định cụ thể để thực chức Mối quan hệ điều hồ, phối hợp Hội thành viên cịn lỏng lẻo, thiếu hiệu quả, chưa có đạo gắn kết chặt chẽ Nội dung phương thức hoạt động số hội nghèo nàn, lúng túng; cơng tác điều hành, phối hợp thiếu tính động, sáng tạo, chưa bắt kịp với xu thời đại Đội ngũ cán tổ chức chưa phát huy hết lực quản lý; nhiều cán người lớn tuổi, hưu, có tâm 74 huyết, trình độ trách nhiệm lại bị hạn chế sức khoẻ, thiếu tính linh hoạt hoạt động xã hội nên khó thu hút cán trẻ tham gia, tổ chức có điều kiện thu nhập kinh tế Bên cạnh đó, sợ va chạm, thiếu lĩnh hiểu biết pháp luật nên có số tổ chức khơng dám lên tiếng bảo vệ hội viên cần thiết Hoạt động nhiều tổ chức chưa hấp dẫn với hội viên; đội ngũ cán cịn thiếu kỹ hoạt động, có biểu cơng chức hố, hành hố Các hiệp hội nghề nghiệp - xã hội trung ương địa phương, nhìn chung, hoạt động chưa tồn diện, chưa tập hợp, huy động đông đảo cán ngồi ngành có kinh nghiệm tham gia phản biện số vấn đề lớn thuộc lĩnh vực mà hội hoạt động Nhận thức nhiều lãnh đạo hội viên hội xã hội nghề nghiệp chưa qn, phần lớn cịn có tư tưởng nhà nước hố tổ chức hội mình, trơng chờ vào bao cấp nhà nước Hoạt động nhóm hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Năm 2013, VCCI tiến hành nghiên cứu hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam; thực 78 hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh, khu vực quốc gia nước Theo nghiên cứu, số lượng hội viên hiệp hội gia tăng nhanh chóng kể từ sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, tính chuyên nghiệp hoạt động hiệp hội cịn vấn đề lớn Bên cạnh đó, nguồn thu hầu hết hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam từ hội phí mà doanh nghiệp hội viên đóng góp, song tỷ lệ hội viên đóng phí thường xun trung bình hiệp hội 75% vào giai đoạn thành lập, giảm liên tục xuống mức 66% năm 2007 tới tháng năm 2012 cịn 54% Các nhóm hoạt động hỗ trợ/dịch vụ chủ yếu mà hiệp hội doanh nghiệp cung cấp cho hội viên xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, sản phẩm; đào tạo nhân lực; cung cấp thông tin; tư vấn đầu tư; tư vấn, phản biện sách, pháp luật, hỗ trợ vấn đề pháp lý Trong đó, hoạt động tư vấn sách, pháp luật hỗ trợ giải tranh chấp thương mại quốc tế phần quan trọng chức hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi hội viên hiệp hội Tuy nhiên, kết khảo sát lại cho thấy, mảng hoạt động 75 thường xun Có tới 76% số hiệp hội khơng có phận chun mơn sách, pháp luật, việc trì liên kết với tổ chức, đơn vị tư vấn pháp lý cịn lỏng lẻo [70] Nhìn chung, so với kỳ vọng vai trò hiệu hiệp hội doanh nghiệp việc hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập làm cầu nối nhà nước với doanh nghiệp đạt hạn chế Các tổ chức phi chủ Việt Nam hoạt động với mục tiêu nhằm khắc phục bù đắp cho thất bại thị trường sách gây để tiến tới phát triển bền vững Tuy nhiên, hoạt động quản lý nhà nước hoạt động tổ chức phi phủ cịn số điểm bất cập tồn chưa giải triệt để: Thứ nhất, mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, nay, hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi chủ yếu quy định văn luật, thường xuyên thay đổi thay đổi khiến cho tổ chức máy quản lý bị đảo lộn, công cụ pháp lý dễ bị hiệu quả, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản lý Thứ hai, máy quản lý chế phối hợp thiếu ổn định chưa đồng Tình trạng số tổ chức hoạt động khơng có giấy phép địa phương chấp nhận thể yếu việc quán triệt chấp hành văn pháp quy quản lý hoạt động tổ chức phi phủ từ bộ, ngành, địa phương Thứ ba, quản lý viện trợ kẽ hở chưa hiệu Một số địa phương không thực quy định Chính phủ, ký thoả thuận thực dự án cho phép tổ chức phi phủ nước ngồi sử dụng phần lớn ngân sách cho cán chuyên gia họ cho chi phí hành khiến cho vốn viện trợ không đến với vùng dân nghèo Thứ tư, quản lý người nặng hành Cơng tác quản lý đơn quản lý mặt nhân sự, chưa gắn với quản lý hoạt động tổ chức phi phủ; chưa có phối hợp quan quản lý hoạt động viện trợ với quan tuyển dụng, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức phi phủ nước ngồi Ngồi ra, hiệp hội nghiên cứu - phát triển khoa học, công nghệ, bảo tồn di sản văn hoá truyền thống môi trường thiên nhiên; tổ chức dân lập tự quản 76 tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo vấp phải khó khăn, bất cập tổ chức hoạt động tương tự tổ chức xã hội dân kể 3.3.2 Đề xuất số giải pháp phát huy vai trò tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Từ việc phân tích mặt tích cực hạn chế vai trị tổ chức xã hội dân Việt Nam từ năm 1986 đến nay, luận văn nêu lên số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò kỳ đổi sau: Thứ nhất, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức phương thức hoạt động tổ chức xã hội dân Đối với Việt Nam nay, việc đổi tổ chức hoạt động tổ chức xã hội dân cần tập trung giải tốt vấn đề chủ yếu sau: Một là, việc vận động thành lập tổ chức hội phải thực xuất phát từ nhu cầu, lợi ích cộng đồng, giới, nhóm đối tượng, ngành, lĩnh vực hoạt động (đối với tổ chức xã hội - nghề nghiệp) nhu cầu xã hội (đối với hội, quỹ nhân đạo, từ thiện) Đây phải thực vận động thơng tin, tun truyền mục đích, tơn tổ chức, thu hút quan tâm ý nhóm đối tượng xã hội Hai là, tổ chức xã hội dân phải xác định rõ giới hạn phạm vi đối tượng tập hợp hội viên mình, khơng thành tích tập hợp số lượng hội viên đông làm ảnh hưởng đến việc xác định thực tơn chỉ, mục đích tổ chức Các tổ chức xã hội dân tận dụng nguồn lực xã hội theo chế hành; thông qua hoạt động đề xuất với Đảng, nhà nước chế sách hợp lý hơn, nhằm mang lại điều kiện thuận lợi hiệu cho hoạt động tổ chức Ba là, cần phải khắc phục biểu hành hố tổ chức, hình thức hoạt động, khơng thực lợi ích hội viên, nhóm nghề nghiệp, cộng đồng xã hội mà tổ chức đại diện Các tổ chức xã hội dân Việt Nam đặc biệt tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh nhận hỗ trợ to lớn kinh phí từ phía nhà nước Đội ngũ cán chuyên trách tổ chức trị - xã hội xếp vào 77 ngạch công chức nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Do chịu chi phối lớn từ phía nhà nước, dẫn đến việc tổ chức có xu hướng hành hố, trị hố, hoạt động cách thụ động Xét chất, tổ chức nằm khu vực xã hội dân sự, thực tế, họ lại tồn với tư cách công chức nhà nước Do vậy, xem tổ chức tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phải hoạt động theo ngun tắc tự trang trải tài chính, góp phần giảm gánh nặng chi phí cơng cho nhà nước Để góp phần giải khó khăn kinh phí hoạt động tổ chức xã hội dân sự, cần xác định rõ nguồn hình thành kinh phí hoạt động tổ chức xã hội dân bao gồm: phí gia nhập hội phí hội viên đóng góp; khoản thu từ hoạt động tổ chức; kinh phí hỗ trợ nhà nước từ việc thực nhiệm vụ nhà nước giao; hoạt động gây quỹ, tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân; không dựa dẫm vào nguồn kinh phí hỗ trợ nhà nước Việc sử dụng kinh phí chủ động theo nguyên tắc công khai, minh bạch, bảo đảm hiệu quả, chịu giám sát hội viên kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền, bảo đảm giữ tơn chỉ, mục đích tổ chức việc tham gia cung ứng dịch vụ công, phục vụ cộng đồng, không chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần, núp danh nghĩa tổ chức xã hội dân để kinh doanh kiếm lời Thứ hai, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội dân Hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội dân phải xây dựng theo hướng kết hợp phát huy vai trò tự quản tổ chức - quản lý nội với quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính chất "phi nhà nước" tăng cường kiểm tra, giám sát quan nhà nước tổ chức xã hội dân Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng, nhà nước tổ chức xã hội dân phải thừa nhận tính tối cao pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí nguyện vọng tồn thể nhân dân Do đó, dù tổ chức xã hội dân có điều lệ riêng hội viên đồng thuận, tổ chức tổ chức xã hội dân phải hoạt động khuôn khổ 78 pháp luật nhà nước; điều lệ tổ chức xã hội dân thức thường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Theo đó, thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội dân phải phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế tạo điều kiện phát triển; bảo đảm hài hồ lợi ích cá nhân cộng đồng xã hội Thể chế quản lý tổ chức xã hội dân phải phù hợp với tính chất, đặc điểm, truyền thống văn hố điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động tổ chức xã hội dân nước ta; giúp tổ chức phát triển lành mạnh, hướng, tạo nên đồng thuận, ổn định toàn xã hội Thứ ba, cần khẩn trương nghiên cứu ban hành Luật Hội để có sở pháp lý cao quản lý nhà nước hội tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức xã hộidân hoạt động Nhà nước cần ban hành Luật Hội quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội dân trách nhiệm quan quản lý nhà nước tổ chức hoạt động tổ chức xã hội dân sự, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động hướng, có hiệu Quản lý hội đồn khơng thức tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động nước ta để bảo đảm tổ chức hoạt động pháp luật Việt Nam Đồng thời, cần phải thể chế hoá quyền chế tham gia tổ chức xã hội dân việc hoạch định chủ trương, đường lối Đảng, xây dựng văn quy phạm pháp luật nhà nước, chế giám sát, phản biện xã hội; cung ứng dịch vụ công; phát triển cộng đồng Nhà nước cần tạo điều kiện cung cấp đầy đủ thông tin có chế khuyến khích, hỗ trợ tổ chức xã hội dân tham gia vào việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước hỗ trợ tổ chức xã hội dân thực nhiệm vụ nhà nước giao phó uỷ thác theo phương thức cơng khai, minh bạch, bình đẳng; xố bỏ chế xin - cho, chế cấp phát kinh phí hoạt động Có vậy, tổ chức xã hội dân phát huy tối đa vai trị phát triển kinh tế - xã hội 79  Tiểu kết chƣơng 3: Chương luận văn tập trung phân tích tồn tác động tổ chức xã hội dân Việt Nam mối quan hệ với nhà nước kinh tế thị trường, từ giai đoạn đầu đổi đến Luận văn khẳng định số vấn đề sau: Thứ nhất, tổ chức xã hội dân phối hợp sức mạnh sản xuất, kinh doanh; tăng cường khả cạnh tranh; xây dựng vào hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Các tổ chức xã hội dân đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thương lượng giải tranh chấp thương mại, kể tranh chấp thương mại quốc tế Thứ hai, tổ chức xã hội dân tham gia tư vấn, giám sát, phản biện sách, cơng trình kinh tế nhà nước, phát huy thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ ba, tổ chức xã hội dân tích cực tham gia giải vấn đề mang tính tồn cầu như: bảo vệ mơi trường; chống đói nghèo; bình đẳng giới Mặt khác, luận văn trình bày hạn chế, khó khăn việc tổ chức, hoạt động tổ chức xã hội dân Việt Nam xét mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Trên sở phân tích thực trạng đó, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện vai trị tổ chức xã hội dân Việt Nam thời gian tới sau: Một là, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức phương thức hoạt động tổ chức xã hội dân sự; Hai là, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội dân sự; Ba là, cần khẩn trương nghiên cứu ban hành Luật Hội để có sở pháp lý cao quản lý nhà nước hội tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức xã hội hoạt động 80 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề mới, đặc biệt bối cảnh vấn đề tổ chức xã hội dân sự, xã hội dân Việt Nam có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, thực tiễn đặt cần phải xác định rõ chất tổ chức xã hội dân vai trị mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường nước ta để có giải pháp hồn thiện vai trò thời gian tới Ở Việt Nam, tổ chức xã hội dân hình thành có mạng lưới rộng rãi từ trung ương đến địa phương Thực công đổi đất nước, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ hoá đời sống xã hội, nhà nước Việt Nam từ bước chuyển từ chức quản lý tập trung quan liêu, bao cấp lĩnh vực đời sống xã hội sang chức định hướng, bảo trợ, tạo lập môi trường pháp lý điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tổ chức sống theo quy định pháp luật Trong điều kiện đó, nhiều tổ chức xã hội dân thành lập nhằm giải vấn đề nội người dân cộng đồng, góp phần phát triển xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, tổ chức xã hội dân Việt Nam khẳng định vai trị mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường, là: (1) Phối hợp sức mạnh sản xuất, kinh doanh; tăng cường khả cạnh tranh; xây dựng vào hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; (2) Tư vấn, giám sát, phản biện sách, cơng trình kinh tế nhà nước, phát huy thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa; (3) Tích cực tham gia giải vấn đề mang tính tồn cầu.Phải khẳng định rằng, thời gian qua, tổ chức xã hội dân phát huy vai trị tích cực mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường, cầu nối nhà nước, doanh nghiệp người dân nhằm phát triển xã hội Tuy nhiên, tổ chức xã hội dân gặp phải khó khăn, bất cập q trình tổ chức hoạt động cần khắc phục Vì vậy, để nâng cao vai trò tổ chức 81 xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường nay, luận văn đề xuất số kiến nghị: Thứ nhất, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức phương thức hoạt động tổ chức xã hội dân sự; Thứ hai, cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội dân sự; Thứ ba, cần khẩn trương nghiên cứu ban hành Luật Hội để có sở pháp lý cao quản lý nhà nước hội tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức xã hội hoạt động Từ xu hướng chung giới, đối chiếu vào bối cảnh Việt Nam, để hướng tới đổi chế tăng trưởng gắn với bền vững hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thấy cần thiết phải xem xét, nhìn nhận vai trị tổ chức xã hội dân đóng góp, kết nối khu vực doanh nghiệp tư nhân, bù khuyết cho lỗ hổng thị trường, nơi doanh nghiệp quy mô lớn khơng thể với tới, từ hồn thiện thể chế kinh tế, đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững chiến lược phát triển tổng thể kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ mới./ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Đình Bách (chủ nhiệm) (2005), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tàicấp nhà nước KX.01.01, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (2011), "Giải xung đột phòng chống tham những: Sự tham gia tổ chức xã hội dân sự", Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng Nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà nẵng Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb.Lao động, Hà Nội Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh, Nguyễn Thanh Tùng (2003), Xã hội dân Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2007), "Vấn dề nhận thức xã hội công dân hay xã hội dân chủ nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (6), tr - 12 10 Phạm Văn Đức (2015), Lịch sử triết học xã hội dân sự, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Văn Đức (2005), "Về số nét đặc thù nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Triết học (9), Tr.5 12 Phạm Văn Đức (chủ nhiệm) (2008), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng xã hội dân sự", đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 83 13 Phạm Văn Đức (2008), "Xã hội dân từ cách nhìn lịch sử triết học", Báo cáo Hội thảo Khoa học quốc tế tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), "Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước", Triết học (3) 15 A.Gélédan (chủ biên) (2000), Lịch sử tư tưởng kinh tế - tập - Các nhà sáng lập, Chu Tiến Ánh - Lê Diên dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lương Đình Hải (2006), "Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hoá xã hội nước ta nay", Triết học (1), Tr.5-9 17 Học viện Hành Chính (2008), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, Nxb.Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội, 18 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2006), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Tài liệu học tập nghiên cứu, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội 19 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Mai Hùng (chủ nhiệm) (2007), Vấn đề xã hội cơng dân q trình xây dựng NNPQXHCN dân, dân, dân nước ta nay, Đề tài khoa học cấp sở năm 2006, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Bùi Việt Hương (2012), "Xã hội công dân việc bảo đảm phát huy dân chủ Việt Nam nay", Luận án Tiến sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Vũ Thị Thu Hường (2010), Mối quan hệ xã hội dân nhà nước pháp quyền Việt Nam, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Immaneul Kant (2003), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb.Tri thức, Hà Nội 24 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Các lý thuyết kinh tế bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thực tiễn Việt Nam,Sách kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 25 Tương Lai (2005), "Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (1) 26 C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995, tập 21 27 Liên minh giới tham gia cơng dân CIVICUS (2006), Đánh giá ban đầu XHDS Việt Nam, Hà Nội 28 Đỗ Hoài Nam (chủ nhiệm) (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nam (2009),"Quan điểm chủ nghĩa Mác xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, số 07 (218) 30 Ngân hàng Thế giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Ngân hàng phát triển châu Á ADB, (2011), Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam 32 Phạm Hữu Nghị (2006), "Luật hội bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền", Nhà nước pháp luật, (6), tr.23 - 28 33 Nguyễn Như Phát (2006), "Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự", Nhà nước pháp luật, (6), tr.3-8 34 Trần Tuấn Phong (2009), "Xã hội công dân xã hội dân sự: từ Arixtot đến Hêghen", Triết học (2), tr.61 - 67 35 Trần Tuấn Phong (2014), Xã hội dân với tư cách không gian xã hội cho phát triển người, Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 36 Vũ Duy Phú (2008), Xã hội dân - số vấn đề chọn lọc, Nxb.Tri thức, Hà Nội 37 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 38 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2012), Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Phương (2006), "Vai trò XHDS Việt Nam nay", Triết học, (177), tr.10-15 40 Trần Hữu Quang (2009), "Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự", Khoa học xã hội, (131), tr.3 - 16 41 Trần Hữu Quang (2009), "Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự", Khoa học xã hội, 12 (136), tr.13 - 23 42 Trần Hữu Quang (2010), "Hướng đến khái niệm khoa học xã hội dân sự", Khoa học Xã hội, số (140), Tr.10-23 43 Lê Văn Quang (2004),“Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự”, Tạp chí Triết học, số (154) 44 Nguyễn Văn Quyết (2016), Mối quan hệ tổ chức xã hội nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 45 J.J Rousseau (2015), Bàn Khế ước Xã hội, Dương Văn Hoá dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Đặng Kim Sơn (2001), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Hồng Thái (2004), "Bàn xã hội công dân", Dân chủ pháp luật, (11), tr.6 - 11 49 Văn Đức Thanh (2004), "Về mối quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với đời sống xã hội dân sự", Lý luận trị, (1), tr.29 - 32 50 Vũ Thư (2003), "Vai trị xã hội cơng dân với xây dựng nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.12 - 18 51 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 86 52 N.M.Voskresenskaia, N.B.Daviletshina (2008), Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb.Tri thức, Hà Nội 53 Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012) Nhà nước pháp quyền Một số vấn đề lý luận thực tiễn, sách kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (2008), "Một số vấn đề lý luận xã hội dân sự", Khoa học xã hội, 04 (116), tr.21 - 35 56 Bộ Nội Vụ, Báo cáo thực trạng tổ chức, hoạt động hội, theo Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Quốc hội, Hà Nội TIẾNG ANH: 57 UNDP and Civil Society Organizations (2006), A Toolkit for Strengthening Partnersships, New York, USA TRANG WEB 58 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=6777606 59 http://www.civicus.org 60 atwww.undp.org/parters_society, accessed on 25 May 2010 61 https://vi.wikipedia.org 62 http://documents.worldbank.org/curated/en/563561468329654096/2012Vietnam-poverty-assessment-well-begun-not-yet-done-Vietnams-remarkableprogress-on-poverty-reduction-and-the-emerging-challenges 63 http://www5.worldbank.org/mapvietnam/ 64 http://formin.finland.fi/public/default.aspx?contentid=274544&contentlan=2& culture=en-US 65 https://data.worldbank.org/country/vietnam 66 http://www.moj.gov.vn 67 http://www.mof.gov.vn 87 68 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bch-trunguong/khoa-ix/doc-3925201510502446.html 69 http://www.dantri.com.vn 70 https://www.baomoi.com/hoat-dong-cua-cac-hiep-hoi-nganh-nghe-viet-namcon-nhieu-han-che/c/17469056.epi 88 ... lý luận mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường 11 1.2 Một số vấn đề lý luận xã hội dân tổ chức xã hội dân 23 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ... trường tổ chức xã hội dân + Phân tích vai trị tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường + Phân tích tác động tổ chức xã hội dân Việt Nam mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường. .. ? ?Các tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị trường? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò củacác tổ chức xã hội dân mối quan hệ nhà nước kinh tế thị

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan