Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM VẤN ĐỀ VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM VẤN ĐỀ VĂN HĨA HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu sở tiếp cận vấn đề có hệ thống lý luận thực tiễn, có kế thừa thành tựu nhà lý luận báo chí trước tham khảo tri thức nhà khoa học xã hội liền kề Hà Nội, tháng 11/2015 Học viên Nguyễn Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS,TS.Hoàng Anh – Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh – người thầy đáng kính, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng Sau đại học Thầy Cơ Khoa Báo chí truyền thơng – Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Lãnh đạo quan báo chí tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu, khảo sát tư liệu để hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, người ln bên tơi suốt trình học Sau đại học nghiên cứu luận văn Trân trọng! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VHHH Văn hóa học đường PGS,TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nxb Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 12 1.1 Khái niệm văn hóa học đường phản biện xã hội 12 1.2 Mối quan hệ truyền thơng báo chí văn hóa học đường 22 1.3 Vai trị báo chí hoạt động phản biện xã hội vấn đề văn hóa học đường 24 1.4 Khái quát báo điện tử Vnexpress, báo Tuổi trẻ, báo điện tử Giáo dục Việt Nam 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO CHÍ 37 2.1 Chủ thể hoạt động phản biện xã hội báo chí 37 2.2 Số lượng tin, phản biện xã hội 44 2.3 Nội dung hình thức phản biện xã hội báo chí 45 2.4 Ngơn ngữ báo chí sử dụng hoạt động phản biện…… … 63 2.5 Một số thành công hạn chế từ phản biện xã hội 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 68 3.1 Nhóm giải pháp nhận thức 68 3.2 Nhóm giải pháp chế sách nhằm nâng cao tính phản biện báo chí 73 3.3 Nhóm giải pháp điều kiện sở vật chất 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò giáo dục đào tạo Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; cần kết hợp hài hồ sắc văn hóa lâu đời phương Đông với tri thức Phương Tây đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế”; cường quốc Mỹ trọng đến việc “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào tạo thu hút nhân tài”; Liên xô trước khẳng định “Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội” Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [26, tr.33] Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt Các Nghị Trung ương nêu cao quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu cụ thể hố thành sách như: Chính sách đầu tư cho giáo dục Việt Nam quốc gia có đầu tư ngân sách cho giáo dục lớn Văn hóa học đường văn hóa mơi trường giáo dục đào tạo Đó hành vi, thái độ, ứng xử thành viên nhà trường với nhau, nhà trường xã hội Mọi vấn đề liên quan đến đào tạo, trước, sau trình đào tạo liên quan đến vấn đề văn hóa học đường Ngay từ xưa ông cha ta dạy: Những phẩm chất quan trọng người nhân, lễ, nghĩa, tín Lễ văn hóa, đạo đức cốt lõi văn hóa học đường Khẩu hiệu: “ Tiên học lễ, hậu học văn” có ý nghĩa Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” nêu trọng hầu khắp trường học, cấp bậc phổ thơng Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”, “hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Hiện nay, thời kỳ hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn lên học tập, có hồi bão khát vọng lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, chế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn học đường có xu hướng ngày tăng Văn hóa học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp Vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải coi có tính sống cịn nhà trường, học đường mà thiếu văn hóa khơng thể hồn thành chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Do đó, văn hóa học đường có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Chính thế, thơng tin văn hóa học đường ln ln xã hội quan tâm Báo chí, với tư cách loại hình truyền thơng đại chúng khơng thể đứng ngồi Báo chí loại hình thơng tin mang tính trị – xã hội với vai trị, chức đặc biệt chức phản biện xã hội mà văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ( tháng 01 năm 2011) Đó “ Chú trọng nâng cao tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục tổ chức phản biện xã hội phương tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất bản”, ln theo sát thơng tin văn hóa học đường góp phần làm nâng cao văn hóa cho cấp ngành, thành viên nhà trường góp phần làm cho giáo dục nước ta ngày phát triển cách toàn diện Trong thời gian qua, thông tin văn hóa học đường ln tịa soạn báo quan tâm Trong số thơng tin văn hóa học đường thơng tin mang tính phản biện xã hội giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội góp phần to lớn việc phát triển hình thành lối sống văn hóa có tác động thay đổi nhận thức, thái độ thành viên ngành giáo dục Tuy nhiên, thông tin mang tính phản biện xã hội cịn bộc lộ số hạn chế bất cập Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, khảo sát thơng tin văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện báo chí vấn đề cần thiết Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu vấn đề Chính vậy, người viết lựa chọn đề tài “ Vấn đề văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện báo chí ” làm đề tài luận văn mình, với mong muốn nghiên cứu thực trạng phản biện xã hội báo chí vấn đề văn hoá học đường sở khảo sát báo: báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, báo điện tử Vnexpress, báo điện tử Giáo dục Việt Nam từ tháng 9/1013 đến tháng 6/2015 Qua đó, thành công hạn chế hoạt động này, đóng góp ý kiến, giải pháp bước đầu hoạt động phản biện báo chí vấn đề văn hóa học đường Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu Theo nghiên cứu người viết, nghiên cứu phản biện xã hội nói chung, phản biện xã hội báo chí nói riêng năm gần nhận quan tâm lớn Đảng, Nhà nước, nhà khoa học, giới tri thức Chẳng hạn: Tiến sĩ Trần Đăng Tuấn có sách “ Phản biện xã hội – câu hỏi đặt từ sống” (Nxb Đà Nẵng, 2006) Cuốn sách tập hợp tác phẩm báo chí bám sát “ thở” sống, sâu vào phân tích phản ánh sinh động vấn đề kiện sống xã hội cách sắc sảo, ấn tượng, nhân văn, đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phản biện, phản biện xã hội, vai trò, chức năng, nhiệm vụ báo chí… việc thực giám sát, phản biện xã hội Cuốn sách khu biệt làm rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu, đặc điểm tính chất, vị tri phản biện xã hội điều kiện hình thành phát huy tích cực phản biện xã đời sống Đồng thời, thể ưu báo chí việc thực chức giám sát, quản lý phản biện xã hội mà nội hàm phản biện xã hội, báo chí nói chung.bàn đến nhiều vấn đề đặt cho xã hội đại hầu hết viết mang tính phản biện sâu sắc Sau Đại Đảng tồn quốc lần thứ X, sách “tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng” ( Nxb Chính trị quốc gia, 2006) ấn hành Cuốn sách bước đầu giải thích khái niệm phản biện, phản biện xã hội, vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cuốn sách “ Phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường” tác giả Nguyễn Hữu Hịe ( Nxb Khoa học kỹ thuật, 2009) trình bày nhiều vấn đề sâu phản biện xã hội vị trí xã hội Tuy nhiên, nội dung sách chủ yếu bàn vấn đề phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên môi trường 28 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr8-10 29 Mai Quỳnh Nam (2000), Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr12-15 30 Nhiều tác giả ( 2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Dương Xuân Sơn (2003), Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang ( 2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hữu Thọ (2002), Công việc người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thơng (2011), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Những câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội vấn đề chung, Tạp chí Cộng sản, số 17 39 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 40 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa, Nxb Chính trị - Hành 88 42 Hoàng Vinh, (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin 43 Lơ-íc Éc-vu-ê, Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch (1999), Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội 44 Leonard Ray Teel, Ron Taylor, người dịch Trần Quang Gư, Kiều Anh (2003), Bước vào nghề báo, Nxb Trẻ 45 Line Ross, Nghệ thuật thông tin, Ngọc Kha – Hạnh Ngân dịch (2004), Nxb Thông tấn, Hà Nội 46 Jacques Locquin, Việt văn (2003), Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 47 Jean, Luc Martin, Lagardette, người dịch Lê Tiến (2004), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông 2004 48 Philippe Gaillard, người dịch Nguyễn Văn Đóa (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 49 The Missouri Group, tiếng Việt (2007), Nhà báo đại, Nxb trẻ, TP.HCM, TP.HCM 50 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2015/31338/Thuchien-chuc-nang-giam-sat-va-phan-bien-xa-hoi-cua.aspx 51 http://thoibaonganhang.vn/phan-bien-phai-vi-loi-ich-quoc-gia-3440.html 89 PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐỘC GIẢ Kính thƣa anh/ chị ! Hiện thực nghiên cứu khoa học cấp độ luận văn thạc sĩ báo chí học với đề tài: " Vấn đề văn hóa học đường từ góc nhìn phản biện xã hội báo chí" Thực đề tài chúng tơi mong muốn sâu nghiên cứu, đánh giá vấn đề liên quan đến thông tin vấn đề văn hóa học đường từ góc độ phản biện báo chí Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý vị Những đóng góp quý vị giúp đưa giải pháp nhằm nâng cao tính phản biện xã hội báo chí nói chung, tính phản biện báo chí vấn đề văn hóa học đường nói riêng, từ góp phần đáp ứng tốt nhu cầu cơng chúng Trước hết, chúng tơi giải thích số thuật ngữ bản: Văn hóa học đường hệ giá trị chuẩn mực môi trường giúp cho cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Nội dung văn hóa học đƣờng gồm - Mơi trường học đường - Ứng xử nhóm thành viên học đường - Nghi thức, hành vi đồng phục Phản biện xã hội hoạt động khoa học có tham gia phản hồi, nhận xét, đánh giá, góp ý kiến cách khoa học rộng rãi tầng lớp xã hội cách trực tiếp gián tiếp đến với quan lãnh đạo, quản lý Nhà nước để thúc đẩy dân chủ xã hội củng cố thể chế xã hội 90 Dưới bảng câu hỏi dành cho anh/ chị Nếu anh/ chị lựa chọn phương án số phương án đưa cho câu hỏi, xin đánh dấu vào phương án Đặc biệt ngồi phương án lựa chọn, mong nhận chia sẻ khác anh/ chị Xin trân trọng cảm ơn! A Xin anh/ chị cho biết vài thông tin cá nhân Giới tính a Nam b Nữ Tuổi…………………………………………………………………… Nơi cư trú nay…………………………………………………… Nghề nghiệp………………………………………… B Ý kiến công chúng tiếp nhận thông tin từ phƣơng tiện truyền thông đại chúng 91 B.1 Anh/ chị có thƣờng xuyên theo dõi thông tin phƣơng tiện truyền thông không? Chọn đáp án Có theo dõi khơng theo dõi B.2 Anh/ chị thƣờng xuyên sử dụng kênh thơng tin sau đây? Có thể chọn nhiều đáp án Báo in Báo điện tử Phát Truyền hình B.3 Anh/ chị có quan tâm đến vấn đề văn hóa học đƣờng hay khơng? Chọn đáp án Chưa quan tâm Ít quan tâm Thường xuyên quan tâm Rất quan tâm B.4 Anh/ chị đọc vấn đề văn hóa học đƣờng báo sau đây? 92 Có thể chọn nhiều đáp án Báo điện tử Vnexpress Báo Tuổi Trẻ Báo điện tử Giáo dục Việt Nam Khác B.5 Theo anh/ chị vấn đề văn hóa học đƣờng có quan trọng đời sống ngày hay không? Chọn đáp án Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng B.6 Theo anh/ chị lƣợng thông tin truyền thơng đại chúng vấn đề văn hóa học đƣờng nhƣ nào? Rất Cịn Chưa nhiều Nhiều Rất nhiều 93 B.7 Anh/ chị đánh giá nhƣ tính nhanh nhạy, kịp thời văn hóa học đƣờng? Chọn đáp án Chưa nhanh nhạy, kịp thời Thi thoảng cịn chậm Bình thường Nhanh nhạy, kịp thời B.8 Theo anh/ chị nội dung thông tin vấn đề văn hóa học đƣờng bao quát chƣa? Chọn đáp án Còn sơ sài Vừa phải Khá tốt Rất tốt B.9 Theo anh/ chị xuất nhà quản lý, chuyên gia vấn đề văn hóa học đƣờng có vai trị nhƣ nào? Có thể chọn nhiều đáp án, có ý kiến khác ghi vào khác Tăng tính khách quan, thuyết phục cho viết Làm viết có độ tin cậy cao Thu hút quan tâm ý độc giả Khác 94 B.10 Theo anh/ chị công chúng có vai trị nhƣ thơng tin phản biện vấn đề văn hóa học đƣờng? Chọn đáp án Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng B.11 Anh/ chị có hài lịng với nội dung hình thức thể thơng tin phản biện xã hội vấn đề văn hóa học đƣờng? Chọn đáp án Hài lịng Tạm hài lịng Bình thường Khơng hài lịng B.12 Anh/ chị có thƣờng xuyên tham gia bình luận, phản hồi vấn đề văn hóa học đƣờng khơng? Chọn đáp án Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 95 B.13 Đề xuất anh/ chị việc nâng cao hiêu thông tin phản biện xã hội vấn đề văn hóa học đƣờng báo chí? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/ chị, hi vọng đƣợc hợp tác với anh chi lần 96 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÔNG CHÚNG Tổng số phiếu phát : 300 phiếu Tổng số phiếu thu : 296 phiếu Giới tính: - Nam: 175 - Nữ : 121 Độ tuổi: - Dưới 25: 187 - Từ 25 tuổi – 55tuổi : 91 - Từ 55 tuổi trở lên: 18 Nghề nghiêp: - Học sinh, sinh viên: 192 - Công nhân, viên chức, lao động phổ thông: 78 - Nghỉ hưu; 26 Thời gian thực hiện: từ tháng 1/ 2015 đến tháng 6/2015 Địa điểm thực hiện: Tại Thành phố Nam Định thành phố Hà Nơi 97 B.1 Anh/ chị có thƣờng xun theo dõi thông tin phƣơng tiện truyền thông không? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Có theo dõi 295 99,7 Không theo dõi 0,3 B.2 Anh/ chị thƣờng xuyên sử dụng kênh thông tin sau đây? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Báo in 78 26,4 Báo điện tử 217 73,3 Phát 75 25,3 Truyền hình 126 42,6 B.3 Anh/ chị có quan tâm đến vấn đề văn hóa học đƣờng hay khơng? STT Đáp án Số phiếu Tỷ lệ (%) Chưa quan tâm 18 Ít quan tâm 34 11,5 Thường xuyên quan tâm 179 60,5 Rất quan tâm 65 22 98 B.4 Anh/ chị đọc vấn đề văn hóa học đƣờng báo sau đây? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Báo điện tử Vnexpress 173 58,4 Báo Tuổi Trẻ 59 19,9 Báo điện tử Giáo dục Việt Nam 151 51 Khác 32 10,8 B.5 Theo anh/ chị vấn đề văn hóa học đƣờng có quan trọng đời sống ngày hay không? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ(%) Khơng quan trọng 0.3 Ít quan trọng 13 4,4 Quan trọng 57 19.3 Rất quan trọng 225 76 B.6 Theo anh/ chị lƣợng thông tin truyền thơng đại chúng vấn đề văn hóa học đƣờng nhƣ nào? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất 53 17,9 Cịn 108 36.5 Chưa nhiều 91 30,7 Nhiều 37 12,5 Rất nhiều 2,4 99 B.7 Anh/ chị đánh giá nhƣ tính nhanh nhạy, kịp thời văn hóa học đƣờng? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Chưa nhanh nhạy, kịp thời 2 Thi thoảng chậm 3 Bình thường 46 15,5 Nhanh nhạy, kịp thời 241 81,5 B.8 Theo anh/ chị nội dung thông tin vấn đề văn hóa học đƣờng bao quát chƣa? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Còn sơ sài 93 31,4 Vừa phải 109 36,8 Khá tốt 84 28,3 Rất tốt 10 3,5 B.9 Theo anh/ chị xuất nhà quản lý, chuyên gia vấn đề văn hóa học đƣờng có vai trị nhƣ nào? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Tăng tính khách quan, thuyết phục cho 261 88,2 viết Làm viết có độ tin cậy cao 274 92,6 Thu hút quan tâm ý độc giả 193 65,2 Khác 100 B.10 Theo anh/ chị cơng chúng có vai trị nhƣ thông tin phản biện vấn đề văn hóa học đƣờng? STT Đáp án Khơng quan trọng 2,4 Ít quan trọng 19 6,4 Quan trọng 117 39,5 Rất quan trọng 153 51,7 Số phiếu Tỷ lệ (%) B.11 Anh/ chị có hài lịng với nội dung hình thức thể thơng tin phản biện xã hội vấn đề văn hóa học đƣờng? Đáp án STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Hài lòng 183 61,8 Tạm hài lòng 46 15,5 Bình thường 58 19,6 Khơng hài lịng 3,1 B.12 Anh/ chị có thƣờng xun tham gia bình luận, phản hồi vấn đề văn hóa học đƣờng không? STT Đáp án Số phiếu Tỷ lệ (%) Thường xuyên 2,7 Thỉnh thoảng 27 9,1 Không 261 88,2 101 B.13 Đề xuất anh/ chị việc nâng cao hiêu thông tin phản biện xã hội vấn đề văn hóa học đƣờng báo chí? - Cần sử dụng từ ngữ dễ hiểu báo - Cần phải tạo điều kiện để người dân đóng góp ý kiến 102