Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ YÊN CHÂU (LI YANZHOU) ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ GIỚI TỪ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HàNội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ YÊN CHÂU (LI YANZHOU) ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VỚI GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ GIỚI TỪ) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mà SỐ: 62 22 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THANH LAN HàNội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên c ứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bảy luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án Lý Yên Châu (Li Yanzhou) LỜI CẢM ƠN Luận án tơi khơng thể hồn tất không động viên hướng dẫn tận tình Phó giáo sư – Tiến Sĩ Đào Thanh Lan Cô dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, đọc nhận xét thảo giúp cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, gia đình bạn bè tạo điều kiện, ủng hộ, động viên chia sẻ để hồn thành luận án Mặc dù c ố gắng hoàn thiện luận án sức nỗ lực khả mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp q báu qúy thầy bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn LÝ YÊN CHÂU(LI YANZHOU) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (Sử dụng luận án) N = Danh từ Np = Cụm danh từ đoạn ngữ danh từ V = Động từ Vp = Cụm động từ đoạn ngữ động từ P = Giới từ Pp = Cụm giới từ đoạn ngữ giới từ + = Câu -/* = Câu sai cấu trúc khơng thể có & = Và → = Cóthể phát triển thành = = Bằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giới từ thường dùng tiếng Hán vàtiếng Việt Bảng 2.1: Mơ hình “Giới từ + phương vị” 68 Bảng 2.2: Mơ hình “Giới từ + liên từ, động từ, giới từ” 69 Bảng 2.3: Mơ hình “Giới từ + từ loại khác” 70 Bảng 2.4: Mơ hình “giới từ + động từ, danh từ, giới từ” 72 Bảng 2.5: Mơ hình “giới từ + danh từ / động từ + giới từ” 72 Bảng 2.6: Mơ hình “động từ + giới từ + giới từ” 72 Bảng 2.7: Sự giống vàkhác giới từ “朝”, “向”, “往” 104 Bảng 3.1: Những giới từ tiếng Hán lược bỏ 124 Bảng 3.2: Những giới từ tiếng Việt lược bỏ 124 Bảng 3.3: Những giới từ đối tướng tiếng Hán lược bỏ 129 Bảng 3.4: Những giới từ đối tướng tiếng Việt lược bỏ 130 Bảng 3.5: Những giới từ nguyên công cụ tiếng Hán lược bỏ 130 Bảng 3.6: Những giới từ nguyên công cụ tiếng Việt lược bỏ 131 Bảng 3.7: Những giới từ thời gian, nơi chốn, phương diện, phạm vi tiếng Hán lược bỏ 132 Bảng 3.8: Những giới từ thời gian, nơi chốn, phương diện, phạm vi tiêng Việt lược bỏ 134 Bảng 3.9: Các giới từ khác 136 Bảng 3.10: Một số động từ tiếng Hán đối chiếu với tiếng Việt 137 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục kýhiệu vàchữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lýdo chọn đề tài Mục đích vànhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Đối tượng vàngữ liệu nghiên cứu .3 Những đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SƠ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới từ tiếng Hán 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới từ tiếng Việt 14 1.1.3 Tì nh hì nh nghiên cứu đối chiếu giới từ tiếng Hán với giới từ tiếng Việt 16 1.2 Cơ sở líthuyết liên quan đến đề tài .19 1.2.1 Líthuyết ngơn ngữ học đối chiếu … … ……19 1.2.2 Líthuyết giới từ 23 1.2.2.1 Khái niệm giới từ 23 1.2.2.2 Đặc điểm giới từ 27 1.2.2.3 Phân loại giới từ 33 1.2.2.4 Phân biệt giới từ với động từ… … ……… 38 1.2.2.5 Phân biệt giới từ với liên từ 43 1.2.2.6 Phân biệt giới từ với số từ loại khác 48 1.3 Tiểu kết ………………………………………………51 CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA GIỚI TỪ TIẾNG HÁN VỚI GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT 53 2.1 Đối chiếu chức ngữ pháp giới từ 53 2.1.1 Những điểm giống .53 2.1.2 Những điểm khác 55 2.2 Đối chiếu cấu tạo giới từ .65 2.2.1 Cấu tạo giới từ tiếng Hán 65 2.2.1.1 Giới từ đơn .65 2.2.1.2 Giới từ kép .68 2.2.2 Cấu tạo giới từ tiếng Việt 70 2.2.2.1 Giới từ đơn 70 2.2.2.2 Giới từ kép .71 2.3 Đối chiếu giới ngữ tiếng Hán với tiếng Việt 73 2.3.1 Đối chiếu cấu tạo giới ngữ 73 2.3.2 Đối chiếu phân bố vị trícủa giới ngữ .77 2.3.2.1 Những điểm giống 77 2.3.2.2 Những điểm khác 85 2.3.3 Đối chiếu chức ngữ pháp giới ngữ 88 2.3.3.1 Chức ngữ pháp giới ngữ tiếng Hán 89 2.3.3.2 Chức ngữ pháp giới ngữ tiếng Việt 92 2.4 Đối chiếu ngữ nghĩa giới từ tiếng Hán với giới từ tiếng Việt 94 2.4.1 Căn đối chiếu 94 2.4.2 Giới từ không gian (địa điểm, nơi chốn) 95 2.4.3 Giới từ thời gian 100 2.4.4 Giới từ phương hướng 104 2.4.5 Giới từ đối tượng .106 2.4.6 Giới từ phạm vi 108 2.4.7 Giới từ phương diện 110 2.4.8 Giới từ mục đích 111 2.4.9 Giới từ nguyên nhân 112 2.4.10 Giới từ nguyên 114 2.4.11 Các nhóm nhỏ khác 118 2.5.Tiểu Kết…………………………………………………………………120 CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIỚI TỪ TIẾNG HÁN VỚI GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT .122 3.1 Đối chiếu diện không diện giới từ tiếng Hán với giới từ tiếng Việt 122 3.1.1 Về bình diện cúpháp 125 3.1.2 Về bình diện ngữ nghĩa .129 3.1.3 Về cách dùng .135 3.1.4 Nhìn từ chi phối động từ 136 3.2 Đối chiếu chức đánh dấu chủ đề giới từ tiếng Hán với giới từ tiếng Việt 138 3.2.1 Giới từ tiếng Hán vàchủ đề hóa (topicalization) .140 3.2.1.1 Giới từ nguyên đánh dấu chủ đề 140 3.2.1.2 Giới từ nguyên nhân đánh dấu chủ đề 140 3.2.1.3 Giới từ phương diện đánh dấu chủ đề 141 3.2.1.4 Giới từ phạm vi đánh dấu chủ đề 141 3.2.1.5 Giới từ đối tượng đánh dấu chủ đề .142 3.2.2.Giới từ tiếng Việt chủ đề hóa .142 3.2.2.1 Giới từ nguyên đánh dấu chủ đề 143 3.2.2.2 Giới từ nguyên nhân đánh dấu chủ đề 143 3.2.2.3 Giới từ phương diện đánh dấu chủ đề 144 3.2.2.4 Giới từ phạm vi đánh dấu chủ đề 144 3.2.2.5 Giới từ đối tượng đánh dấu chủ đề 145 3.3.Tiểu kết………………………… ………………………………146 KẾT LUẬN………………………………………………………………………148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Trong hầu hết ngôn ngữ giới, hệ thống từ vựng chia thành thực từ hư từ Trong đó, hư từ thường khơng có ý nghĩa biểu thị thực màchỉ có chức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Căn đặc tí nh hì nh thái ngơn ngữ, tiếng Hán tiếng Việt thuộc loại hì nh ngôn ngữ đơn lập (Isolating language), hư từ vàtrật tự từ đóng vai trị chủ yếu việc thể ý nghĩa ngữ pháp (grammatical devices) Trong loại hư từ tiếng Hán vàtiếng Việt, giới từ coi làmột trọng điểm ngữ pháp mối quan tâm đông đảo giới nghiên cứu ngôn ngữ vàgiảng dạy tiếng Về mặt ngữ nghĩa, giới từ loại hư từ khác, có ý nghĩa ngữ pháp mà khơng có ý nghĩa từ vựng Về chức cú pháp, giới từ làm nhiệm vụ kết nối từ phụ với từ chí nh Giới từ chủ yếu bắt nguồn từ hư hoá, cịn gọi ―ngữ pháp hố‖ (grammaticalization) thực từ Vìmức độ hư hố khác giới từ động từ, danh từ tương ứng phân chia ranh giới khơng rõnét Bên cạnh đó, giới từ vàliên từ phân chia ranh giới khơng rõ rệt Chí nh vìngữ nghĩa, tác dụng, nguồn gốc, cách dùng giới từ phức tạp vàgiới từ hệ thống ngữ pháp tiếng Hán vàtiếng Việt lại cógiátrị đặc biệt, việc nghiên cứu giới từ ngữ pháp học tiếng Hán vàtiếng Việt xưa coi trọng, quan điểm nóvẫn chưa có thống với Trong qtrình thụ đắc ngôn ngữ, giới từ ảnh hưởng không nhỏ sinh viên Trung Quốc vàsinh viên Việt Nam, đặc biệt làquátrì nh thụ đắc tiếng Hán tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai Hơn nữa, điều kiện lịch sử địa lý đặc biệt, với quátrì nh tiếp xúc Hán - Việt lâu dài, tiếng Việt tiếp thu lượng lớn (khoảng 70%) từ vựng tiếng Hán, thường gọi làtừ gốc Hán Trong số từ gốc Hán ấy, giới từ chiếm tỷ lệ đáng kể, vídụ: (由: yóu, do) /由 với Về đức độ… Về thể lực… Hay ví dụ, Ngồi cổng… Sau nối tiếp với Trong nhà… Sau vídụ 49 Về Chương trình xây dựng luật, cóthể tiếp tục Về kế hoạch thực hiện… Như vậy, giới từ đánh dấu chủ đề cótác dụng làm cho việc biểu đạt có tí nh chất mạch lạc, logic, rõ ràng, có tí nh thuyết phục, tiện cho việc theo dõi, nắm bắt thông tin người nghe Về phương diện này, tiếng Hán tiếng Việt có điểm tương đồng vàkhác biệt định cách sử dụng quan niệm từ loại Chẳng hạn tiếng Việt coi trong… về… … làgiới từ, tiếng Hán …中 trung, 上 thượng / 外 ngoại thìđều coi làphương vị từ Tuy nhiên, trượng hợp chất nhau, cósự khác biệt cách phân định từ loại màthôi 3.3 Tiểu kết Chương này, tiến hành đối chiếu giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt từ bình diện cách dùng, lựa chọn phương diện nghiên cứu làquy luật ẩn chức đánh dấu chủ đề giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt Thông qua nghiên cứu đối chiếu, rút kết luận sau: Về vấn đề quy luật diện vàkhông diện giới từ, việc sử dụng giới từ tiếng Hán tiếng Việt chịu ảnh hưởng từ bì nh diện ngữ pháp, ngữ nghĩa cách dùng Xét từ bình diện cúpháp, giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt giới ngữ đứng đầu câu dễ lược bỏ, màgiới từ giới ngữ đứng câu chủ ngữ vàvị ngữ khó lược bỏ Xét từ bì nh diện ngữ nghĩa, giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt đối tượng, dẫn vai tham tố (participant role), thường lược bỏ; Những giới từ nguyên công cụ tiếng Hán vàtiếng Việt lược bỏ; Những giới từ thời gian, giới từ nơi chốn, vàgiới từ phương diện vàgiới từ phạm vi tiếng Hán vàtiếng Việt số trường hợp khơng diện màkhơng ảnh hưởng đến ý nghĩa vàcúpháp câu Xét từ cách dùng, không diện giới từ tiếng Hán tiếng Việt phùhợp nguyên lýtiết kiệm ngôn ngữ 146 Về chức đánh dấu chủ đề giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt, thường phân chia giới từ nguyên, giới từ nguyên nhân, giới từ phương diện, giới từ phạm vi, giới từ đối tượng…những giới từ ―按: an (án), 按照: an zhao (án chiếu), 从: cong (tùng) 方面 fang mian (phương diện ), 关于: guan yu (quan vu, 就: jiu (tựu), 论: lun (luận), 拿: na (nã), 至于: zhi yu (chívu), 作为: zuo wei (tác vi), 由: you (do), 在: zai (tại) 上: shang (thượng) / 中: zhong (trung) / 之内: zhi nei (chi nội) / 之外: zhi wai (chi ngoại) / 之上: zhi shang (chi thượng) / 之下: zhi xia (chi hạ) / 以内: yi nei (dĩ nội) / 以下: yi xia (dĩ hạ) / 方面: fang mian (phương diện)‖, có chức đánh dấu chủ đề, đó, giới từ 对: dui, 对于: dui yu, 关于: guan yu, 就: jiu, 论: lun, 拿: na, 至于: zhi yu, 以: yi chuyên dùng để đánh dấu chủ đề, vàgiới từ ―对于 dui yu, 关于: guan yu, 至于: zhi yu, 鉴于: jian yu‖ lại làtấn số sử dụng cao Giới từ (giới từ kép) đánh dấu chủ đề tiếng Việt gồm có: đối với, với, về, vào / theo, theo, do, trong, ngoài, dưới, trên, Trong đó, “về”, “đối với”, “dựa vào / theo”, “căn vào / theo” lại giới từ (giới từ kép) đánh dấu chủ đề chuyên dụng 147 KẾT LUẬN Luận án luận án Việt Nam (và Trung Quốc) nghiên cứu đối chiếu giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa cách dùng Chúng nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu giới từ tiếng Hán với giới từ tiếng Việt đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa cách dùng Dựa nghiên cứu người trước, đưa cách phân loại giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt nótừ khái niệm, đặc điểm ngữ pháp nhất, đồng thời phân biệt khác giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt với động từ, liên từ hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ Đồng thời phân biệt khác giới từ tiếng Hán với trợ từ cấu trúc, giới từ tiếng Việt với tì nh thái từ Luận án đạt kết sau: Về phân tích, đối chiếu giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt phương diện ngữ pháp vàngữ nghĩa, tiến hành đối chiếu điểm giống vàkhác giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt phương diện: chức ngữ pháp, cấu tạo giới từ, cấu tạo, vị tríphân bố vàchức ngữ pháp giới ngữ Giới từ tiếng Hán giới từ tiếng Việt có đặc điểm chung như: có tác dụng chuyển hố chức cú pháp đối tượng, chức đánh dấu phân chia ranh giới từ ngữ, chức tạo lập câu Về vị tríphân bố, chúng tơi thơng qua thídụ tác phẩm thống kêra giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt nằm loại A, loại B, hay làloại C Qua so sánh, thấy loại A làdạng giới ngữ tiếng Hán, loại C làdạng giới ngữ tiếng Việt Về chức năng, giới ngữ tiếng Hán vàgiới ngữ tiếng Việt cóthể làm trạng ngữ, định ngữ bổ ngữ (hoặc tân ngữ), vàchủ ngữ câu Khi đối chiếu ngữ nghĩa giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt, phân chia mức độ giống vàkhác giới từ tiếng Hán tiếng Việt thành loại: Một loại giống nhau,như: giới từ không gian, thời gian, như: ―在‖ 148 ―ở‖, ―从/自‖ ―từ‖, ―到‖ ―đến‖, ―于‖ ―vào‖; Giới từ đối tượng, như: ―跟, 和, 与‖ ―với‖, vv loại làcó điểm giống vàđiểm khác nhau, như: Giới từ đối tượng, ―对, 对于‖ ―đối với, với‖, ―给‖ và―cho‖; Giới từ phương diện, như: ―对于, 关于, 就, 至于‖ ―về, đối với, với‖; Giới từ mục đích, như: ―để‖ tiếng Việt cịn cóthể đối dịch ―用‖ ―让‖ v.v Về hoạt động giới từ, nghiên cứu quy luật diện không diện giới từ, chức đánh dấu chủ đề giới từ tiếng Hán giới từ tiếng Việt Đối với quy luật diện vàkhơng diện giới từ, chúng tơi tìm số quy luật qua số lượng lớn vídụ Như: giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt giới ngữ đứng đầu câu dễ lược bỏ, giới từ giới ngữ đứng câu chủ ngữ vàvị ngữ khó lược bỏ Những giới từ tiếng Hán tiếng Việt đối tượng, dẫn vai tham tố (participant role), thường khơng thể lược bỏ, v.v Ngồi ra, khơng diện giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt phùhợp nguyên lýtiết kiệm (Principle of economy) ngôn ngữ Về vấn đề chức đánh dấu chủ đề, thông qua nhiều tác phẩm văn học, rút giới từ tiếng Hán tiếng Việt thơng qua việc di chuyển vị tríbổ ngữ (tiếng Hán gọi ―tân ngữ‖) vật bị tác động đặt lên đầu câu làm chủ đề Nói chung, giới từ nguyên, giới từ nguyên nhân, giới từ phương diện, giới từ phạm vi, giới từ đối tượng tiếng Hán tiếng Việt có khả đánh dấu cho chủ đề, cụ thể là: ―按:an (án), 按照: an zhao (án chiếu), 从: cong (tùng) 方面 fang mian (phương diện ), 关于: guan yu (quan vu, 就: jiu (tựu), 论: lun (luận), 拿:na (nã), 至于:zhi yu (chívu), 作为: zuo wei (tác vi), 由:you (do), 在: zai (tại) 上: shang (thượng) /中: zhong (trung) / 之 内: zhi nei (chi nội) / 之外: zhi wai (chi ngoại) / 之上: zhi shang (chi thượng) / 之 下: zhi xia (chi hạ) / 以内: yi nei (dĩ nội) / 以下: yi xia (dĩ hạ) / 方面: fang mian (phương diện)‖ tiếng Hán có chức đánh dấu chủ đề, đó, giới từ 对: dui, 对于: dui yu, 关于: guan yu, 就: jiu, 论: lun, 拿: na, 至于: zhi yu, 以: yi chuyên dùng để đánh dấu chủ đề, vàgiới từ ―对于 dui yu, 149 关于: guan yu, 至于: zhi yu, 鉴于: jian yu‖ lại cótấn số sử dụng cao Giới từ (giới từ kép) đánh dấu chủ đề tiếng Việt gồm có: đối với, với, về, vào/ theo, theo, do, trong, ngoài, dưới, trên, Trong đó, “về”, “đối với”, “dựa vào / theo”, “căn vào / theo” lại giới từ (giới từ kép) đánh dấu chủ đề chuyên dụng Những vấn đề luận án đặt cần nghiên cứu tiếp: Do khn khổ luận án cóhạn, nghiên cứu, khảo sát, đối chiếu giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt, chúng tơi thấy cịn lưu lại số vấn đề chưa có điền kiện giải Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu là: Luận án chủ yếu đối chiếu, giới từ lựa chọn học giả cơng nhận, cịn khơng học giả có quan điểm không giống giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt, số giới từ không nhắc đến phạm vi luận án ( từ ―hơn‖ tiếng Việt, từ ―连 lian‖ tiếng Hán ), vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tiếng Hán vàtiếng Việt làhai ngơn ngữ loại hì nh lại có quan hệ mật thiết hình thành quátrì nh tiếp xúc Hán - Việt Vìvậy, vấn đề ngữ pháp hóa giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt đáng quan tâm, điều cóí ch cho việc tìm quy luật phát triển lịch sử tiếng Hán vàtiếng Việt Quy luật diện vàkhông diện giới từ tiếng Hán vàtiếng Việt vấn đề kháphức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, vìvậy vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đúc kết quy luật xác nữa, khoa học 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lý Yên Châu (2016), “Đối chiếu diện vàkhông diện giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt”, Tạp chíNgơn ngữ & Đời sống, số 2, năm 2016, tr.77 -79 NgôMinh Nguyệt, LýYên Châu (2015), “Đối chiếu phân bố vị trícủa giới từ tiếng Hán vàgiới từ tiếng Việt”, Hội thảo quốc gia: Giảng dạy vànghiên cứu tiếng Trung Quốc Việt Nam Đại học ngoại ngữ – ĐHQG HN, tháng 11, năm 2015, tr.304 - 309 李燕洲 (2011), “浅谈越南留学生汉语语用偏误”, 现代语文(3), 第 138-140 页 (LýYên Châu (2011), “Thử tìm hiểu lỗi sai dụng học tiếng Hán lưu học sinh Việt Nam”, Tạp chíHán ngữ Hiện đại (3), tr.138 -140.) 李燕洲 (2011), “越南留学生汉语 „是…的‟句偏误分析”, 语文学刊 (6), 第131 - 133 页 (LýYên Châu (2011), “Phân tích lỗi sai câu „shi…de‟ tiếng Hán lưu học sinh Việt Nam”, Tạp chíNgữ văn (6), tr.131- 133.) TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ Pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, HàNội LêBiên(1995), Từ loại tiếng Việt đại(In lần thứ 3), NXBĐại học Quốc gia HàNội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ Pháp Tiếng Việt(In lần thứ 7), NXB Đại học Quốc gia HàNội Nguyễn Đức Dân (2005), “Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ”, Tạp ChíNgơn Ngữ (9),tr.42 - 50 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn Hố– Thơng Tin, HàNội Đăng Ngọc Đức (2002), “Bàn tiếp thu ngơn ngữ vàcác yếu tố tác động”, Tạp ChíNgơn Ngữ (12), tr.36 - 41 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt(từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội Lâm Quang Đông (2005),“Về diện/không diện giới từ „cho‟ câu chứa vị từ có ý nghĩa cho/tặng”, Tạp ChíNgơn Ngữ (12), tr26 – 33 10 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trì nh ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề „từ‟ tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, HàNội 12 Trần Quang Hải (2001), Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng (trên liệu tiếng Anh vàtiếng Việt), Luận án tiến sĩ ĐHKHXH & NV – ĐHQGHN, HàNội 13 Cao Xuân Hạo& Hoàng Dũng (2005), Từ Điển Thuật Ngữ Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu Anh-Việt, NXB Khoa học xãhội, HàNội 14 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cúpháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam, HàNội 15 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp vàngữ nghĩa giới từ tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ĐHKHXH & NV – ĐHQGHN, Hà Nội 16 Nguyễn ChíHồ(2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội 17 Nguyễn ChíHồ(2009), Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội 18 Phân Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu,NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học xãhội, HàNội 20 Đào Thanh Lan (2002),Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội 21 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ vàngữ VIỆT-NAM, NXB TP.Hồ ChíMinh 22 Đái Xuân Ninh (1978),Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xãhội, HàNội 23 Dư Ngọc Ngân (2001), “Về giới ngữ tiếng Việt”, Tạp ChíNgơn Ngữ(1), tr.29 - 35 24 Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2004), Kết từ tiếng việt số sách dạy tiếng Việt cho người nước vấn đề giảng dạy kết từ tiếng Việt cho người nước ngoài, Luận văn thạc sĩ trường đại học Khoa học xãhội nhân văn, HàNội 25 Hoàng Trọng Phiến (2007), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, NXB Tri Thức, HàNội 26 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An, Nghệ An 27 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB khoa học xãhội, HàNội 28 Lý Toàn Thắng (2004), Ngơn ngữ học tri nhận từ líthuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt(tái bản), NXB Phương Đông, HàNội 29 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, HàNội 30 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xãhội, HàNội 31 LêQuang Thiêm (2008),Ngữ nghĩa học(Tập giảng), NXB Giáo dục, HàNội 32 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ(In lần thứ 2), NXB Đại học Quốc gia HàNội, HàNội 33 Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam( Tái lần 2), NXB Văn hóa, HàNội 34 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xãhội, HàNội 35 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thí ch thuật ngữ ngôn ngữ học(tái lần thứ tư), NXB Giáo dục, HàNội Tiếng Hán: 36 北京大学 1955,1957 语言班 (1995), 现代汉语虚词例释, 北京大学出版社, 北京 37 陈昌来 (2002), 介词与介引功能, 安徽教育出版社, 合肥 38 陈昌来 (2005), 对外汉语教学概论, 复旦大学出版社, 上海 39 陈前瑞 (1996), “汉语第二语言习得研究评述”, 汉语学习(5), 第 33-37 页 40 陈承泽 (1922), 国文法草创(1982 年新 版), 商务印书馆, 北京 41 陈小荷 (2000), 语言研究中的统计方法, 北京语言文化大学出版社, 北京 42 邓世俊(越) (2004), 越南语“hơn”字句与汉语“比”字句对比研究, 南京师范 大学硕士论文, 南京 43 邓世俊(越) (2003), “越南的“bị”字句对越南学生学习汉语 „被‟字句的影响”, 南京师范大学文学院学报, 第 167-173 页 44 丁声树 (1961), 现代汉语语法讲话, 商务印书馆, 北京 45 丁氏清娥 (2014), 汉越空间介词对比研究, 华中师范大学博士论文, 武汉 46 范晓 (1996), 三个平面的语法观,北京语言大学出版社, 北京 47 范晓 (1990), 介词短语·复指短语·固定短语, 人民教育出版社, 北京 48 范氏玉芳 (2008), 介词短语 „在 + 处所词‟ 与 „ở + 处所词‟的汉越对比, 广西师范大学硕士论文, 桂林 49 冯志伟 (2006), “从格语法到框架网络”, 解放军外国语学院学报(3),第 1-9 页 50 傅雨贤, 周小兵 (1997), 现代汉语介词研究, 中山大学出版社, 广州 51 高明凯 (1986), 汉语语法论(新 版), 商务印书馆, 北京 52 高晓玲 (2003), 儿童语言中的主体格客体格邻体格介词 , 安徽师范大学硕 士论文, 合肥 53 郭锐 (2003),语序类型学与介词理论,商务印书馆, 北京 54 郭锐 (2004), 现代汉语词类研究,商务印书馆, 北京 55 郭莉 (2003), 越南留学生汉语学习语法偏误分析, 广西师范大学硕士学位 论文, 桂林 56 胡裕树(1995), 现代汉语(重订本), 上海教育出版社, 上海 57 黄婉梅 (2003), 儿童语言中的时处格根由格关涉格介词 , 安徽师范大学硕 士论文, 合肥 58 黄伯荣, 廖序东 (2000), 现代汉语, 高等教育出版社, 北京 59 何乐士 (1992), “史记”语法特点研究, 山东教育出版社, 济南 60 候学超 (1998), 现代汉语虚词词典, 北京大学出版社, 北京 61 金昌吉 (1996), 汉语介词和介词短语, 南开大学出版社, 天津 62 黎锦熙 (1992), 新著国语文法, 商务印书馆, 北京 63 李燕洲 (2008), 越南留学生汉语介词习得顺序研究, 广西民族大学硕士论 文, 南宁 64 刘丹青 (2003), 语序类型学与介词理论, 商务印书馆, 北京 65 刘坚等 (1992), 近代汉语虚词研究, 语文出版社, 北京 66 刘月华等 (2001), 实用现代汉语语法(增订本), 商务印书馆, 北京 67 吕叔湘 (2003), 现代汉语八百词(增订本), 商务印书馆, 北京 68 吕叔湘, 朱德熙 (1942), 语法修辞讲话, 辽宁教育出版社, 沈阳 69 陆庆和 (2006), 实用对外汉语教学语法,北京大学出版社, 北京 70 鲁健骥 (1984), “中介语理论与外国人学汉语的语音偏误分析”, 语言教学 与研究(3), 第 44-56 页 71 罗翠贤 (2011), 汉语介词“ 给 ”和越南语介词 “cho” 比较研究 , 华中师范大 学硕士论文, 武汉 72 马建忠 (1898), 马氏文通, 商务印书馆, 北京 73 梅秋怀 (2011), 汉越语相似介词对比分析——以“除/除了”, “为/为了”为例, 华中师范大学硕士论文, 武汉 74 石安石 (1993), 语义论, 商务印书馆, 北京 75 石毓智 (2005), “乔姆斯基“普遍语法”假说的反证”, 解放军外国语学院学 报(1),第 1-9 页 76 束定芳, 庄智象 (2002), 现代汉语教学, 上海外语教育出版社, 上海 77 苏氏碧水 (2014), 汉语介词 “跟”与越南语 “với”比较及其教学研究, 苏州 大学硕士论文, 苏州 78 许余龙 (2001), 对比语言学, 上海外语教育出版社, 上海 79 王建勤 (1997), 汉语作为第二语言的习得研究, 北京语言大学出版社, 北京 80 王力 (1985), 中国现代语法(1943-1944), 商务印书馆, 北京 81 韦明海 (2012), 汉越介词对比及越南学生使用的偏误分析 , 湖南师范大学, 长沙 82 韦树关 (2004), 汉越语关系词声母系统研究, 广西民族出版社, 南宁 83 邢公畹, 马庆株 (1992), 现代汉语教程, 南开大学出版社, 天津 84 邢福义 (1997), 汉语语法学, 东北师范大学出版社, 长春 85 张斌 (2005), 现代汉语虚词词典,商务印书馆, 北京 86 张斌 (2000), 现代汉语, 语文出版社, 北京 87 张小克 (2004), 略论普通话介词的数量, 辞书研究, 上海 88 张志公 (1962), 汉语知识,人民教育出版社, 北京 89 张谊生 (2000), 现代汉语虚词,华东师范大学出版社, 上海 90 赵金铭 (1994), “教外国人汉语语法的一些原则问题”, 语言教学与研究(2), 第 4-19 页 91 赵金铭 (1996), “对外汉语教学的三个阶段及其教学主旨”, 世界汉语教学 (3), 第 74-84 页 92 赵元任 (1968), 中国话的文法 (中国现代学术经典.赵元任卷 ), 河北教育出 版社, 石家庄 93 周绍珩 (1980), “马丁内的语言功能观和语言经济原则” 国外语言学 (4),第 4-12 页 94 朱德熙 (1982),语法讲话, 商务印书馆, 北京 Tiếng Anh: 95 Dulay, H C., & Burt, M K (1974), You can‟t learn without goofing, InRechards, J C (ed.), Error Analysis, London, Longman: PP.95-123 96 Fillmore, C.J (1968), The Case for Case(《“格”辩》), 商务印书馆, 1999 97 Pienemann (1987), Detemining the influence of instruction on L2 speech processing, Australian Review of Applied Linguistics, 98 Rod Eillis (1999), The Study of Second language Acquisition, 上海外语教育出 版社, Shang Hai 99 Sun, Chaofen (1996), Word-Order Change and Grammaticalization in the History of Chinese, Stanford: Stanford University Press, California 100 Vivian Cook (2000), Second Language Learning and Language Teaching (second edition), 外语教学与研究出版社, Shang Hai PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Danh sách 33 giới từ “Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt” tác giả Hoàng Trọng Phiến TT Giới từ Bằng Cạnh Chí Cho Của Dưới Đặng 10 Để Đến Đối với 11 Giữa 12 Hịng 13 14 15 Lên Ngồi Nhằm 16 Nhờ 17 Nơi 18 Ở 19 Qua Loại Phương cách Ví dụ Ghichú Chúng đến HàNội máy bay Khônggian Nhàtơi cạnhnhànàng Khơnggian Từ bắc chínam Đốitượng Tơimuasáchchoemtơi Sở hữu Sách thư viện Phương hướng Rơi xuống biển Mục đích Thi đua sản xuất đặng cho ≈để dân giàu nước mạnh Mục đích Phịng để tiếp khách ≈cho,hịng,đặng Phương hướng Tơi đến trường Đối tượng Điều kiện làm việc cơng nhân liệu có đáp ứng hay không Không gian/ Họ tiến vào hội trường thời gian/đối tượng Mục đích Anh ta cố tì nh trì nh bày quanh co, hịng che lấp sai lầm Phương hướng Nhì n lên trời Phương hướng Đứng ngồi cửa sổ Mục đích Chúng tơi góp ý cho ≈để nhằm giúp tiến Nguyên nhân Nhờ có giúp đỡ anh ≈bởi, do, , màtơi hồn thành tốt nhiệm nhờ vụ Địađiểm Em luôn tin tưởng nơi ≈ở anh Địađiểm/ Bây sống thác ≈tại/từ thời gian Phương hướng Tôi qua sông ≈bằng,nhờ,thông qua 20 Quanh Phương hướng 21 Ra Phương hướng 22 Sang 23 24 25 Sau Tại Tận Phươnghướng /không gian Không gian Nơi chốn Không gian /thời gian 26 Theo 27 Tới 28 29 Trên Trong 30 Từ 31 32 Vào Về 33 Xuống Đồn người chạy quanh bờ hồHồn Kiếm Tơi nhì n biển thấy biển rộng mênh mông Tôi chạy sang đường bên ≈ qua Trước lànúi ,sau làsông Ra đón đồn sân bay ≈ở Ở tận sơng Hồng em có biết/Hội nghị kéo dài đến tận chiều Hướng di Họ dọc theo ven bờ sông ≈ chuyển/dựa vào Hương Không gian Các vận động viên tới /thời gian đích an tồn Phương hướng Leo lên Khơng gian Mời thầy vào nhà kẻo lạnh Không gian/ Từ HN đến HP/từ đến thời gian 10 Phương hướng Đi vào nhà Phương hướng Chạy nhà/Chí nh quyền ≈ /đối tượng/ thuộc tay nhân dân/cô ta nguyên nhân khổ sở chồng Phương hướng Giảm xuống 70%