1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận án TS. Ngôn ngữ học: 62 22 01 01

210 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGƠN NGỮ HỌC NHÂN CHỦNG Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 62 22 01 01 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI - 2011 `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Trong ngôn ngữ dân tộc, thành ngữ đơn vị đặc trƣng thành ngữ tiếng Việt ngoại lệ Bởi vì, thành ngữ khơng phần quan trọng từ vựng ngơn ngữ, mà cịn nguồn tƣ liệu quý báu lƣu giữ tri thức văn hóa dân tộc sở hữu Nói cách khác, thành ngữ đơn vị ngơn ngữ kết tinh nét văn hóa dân tộc rõ công cụ phản ánh đặc điểm văn hóa xã hội điển hình dân tộc Chính vậy, khơng nhà ngơn ngữ học, mà nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, nhà nghiên cứu văn hóa nói chung thƣờng quan tâm đối tƣợng Với lƣợng tri thức phong phú mà kho tàng thành ngữ lƣu giữ, ngƣời ta tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, phƣơng pháp khác Vì thế, có cách tiếp cận mới, ngƣời ta tìm thêm đƣợc vấn đề Một cách tiếp cận chƣa đƣợc tiến hành cơng trình Việt Nam, hƣớng tiếp cận thành ngữ tiếng Việt nhìn từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng Ngôn ngữ học nhân chủng khuynh hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ đƣợc nhiều học giả giới quan tâm Những nƣớc có mơi trƣờng ngơn ngữ đa dân tộc nhƣ Mỹ, Trung Quốc hay có truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội nhƣ Anh, Pháp v,v từ lâu quan tâm đến hƣớng nghiên cứu Ở nƣớc ta, hƣớng nghiên cứu mẻ chƣa đƣợc nhiều ngƣời lƣu ý Vì tiếp cận ngơn ngữ học từ bình diện nhân chủng góp phần làm phong phú khuynh hƣớng nghiên cứu khác ngôn ngữ học nƣớc ta Từ cách đặt vấn đề nhƣ vậy, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng” cho luận án với mong muốn khai thác vấn đề không cách tiếp cận đƣợc cho mới, góp phần làm phong phú thêm khuynh hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ học nƣớc ta 0.2 Mục đích luận án Thực đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hƣớng tới mục đích sau đây: Thứ nhất, ứng dụng số tri thức ngôn ngữ học nhân chủng vào nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Do đó, coi cách tiếp cận thành ngữ, góp phần bổ sung thêm lý thuyết nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam Cách làm giúp thu nhận đƣợc sở lý luận quan trọng để từ gợi mở vấn đề khác ngôn ngữ học nhằm tiến hành nghiên cứu thêm nguồn tƣ liệu khác tiếng Việt Thứ hai, từ cách tiếp cận ngôn ngữ học nhân chủng, luận án hy vọng góp phần làm bật đặc điểm văn hóa xã hội ngƣời Việt đƣợc phản ánh đơn vị ngôn ngữ đặc biệt thành ngữ Qua luận án góp phần vấn đề liên quan đến thành ngữ mà cách tiếp cận trƣớc chƣa ý chƣa cách tƣờng minh, cụ thể 0.3 Nhiệm vụ luận án Xuất phát từ mục đích nói trên, luận án đặt nhiệm vụ sau đây: Một là, trình bày sở lý thuyết liên quan đến đề tài gồm vài vấn đề liên quan đến ngôn ngữ học nhân chủng, quan điểm nhận diện nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nhƣ hƣớng tiếp cận thành ngữ trƣớc Trên sở xác định cho nội dung cụ thể nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng Hai là, khảo sát vài vấn đề liên quan đến đặc điểm văn hóa xã hội thành ngữ tiếng Việt Đƣơng nhiên, thực việc khảo sát luận án xuất phát từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng để nhằm chắt lọc số nội dung mà cách tiếp cận trƣớc chƣa ý mức Qua đó, luận án bƣớc đầu nêu đặc điểm đặc trƣng nội dung thành ngữ tiếng Việt Ba là, qua việc phân tích ẩn dụ có thành ngữ tiếng Việt, luận án làm rõ thêm tính ẩn dụ (metaphoricality) thể qua mối quan hệ ý niệm nguồn (source) ý niệm đích (target) thành ngữ tiếng Việt Qua thể cách nhìn nhận thành ngữ từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng luận án 0.4 Ý nghĩa luận án Về mặt lý luận, luận án đƣợc thực sở kế thừa vận dụng vài nội dung liên quan đến lý thuyết ngơn ngữ học nhân chủng Vì vậy, luận án góp phần vào làm đa dạng hóa cách tiếp cận khác việc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ học Ở đây, thành ngữ tiếng Việt đƣợc nhìn nhận từ cách tiếp cận đó, đặc điểm văn hóa xã hội thành ngữ có điều kiện đƣợc tập trung làm rõ thêm Về mặt thực tiễn, luận án góp phần hữu ích vào việc hiểu giải thích thành ngữ tiếng Việt Việc hiểu rõ thành ngữ tiếng Việt khơng có ích ngƣời Việt Nam nói chung, mà cịn có ích bạn học sinh, sinh viên, đặc biệt với sinh viên nƣớc học tiếng Việt nói riêng Từ đó, phần giúp cho ngƣời hiểu thêm vấn đề văn hóa xã hội Việt Nam, hiểu rõ thêm đặc trƣng văn hóa ngƣời Việt đƣợc thể ngôn ngữ 0.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhƣ vậy, đối tƣợng nghiên cứu mà lựa chọn thành ngữ tiếng Việt Hiện nay, có nhiều từ điển thành ngữ tiếng Việt đƣợc xuất Căn vào tính chất từ điển để thuận tiện cho việc xử lý, tƣ liệu mà dùng luận án đƣợc tổng hợp từ nguồn sau đây: - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1995) - Từ điển thành ngữ Việt Nam Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (NXB Văn hóa, Hà Nội 1993) - Phần “Sƣu tập phân loại thành ngữ” tiếng Việt Thành ngữ học tiếng Việt Hoàng Văn Hành (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2004) Tổng số thành ngữ tiếng Việt đƣợc thu thập để tiến hành khảo sát 8.780 đơn vị Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng số thành ngữ ngôn ngữ khác làm dẫn chứng minh họa so sánh Những tƣ liệu nƣớc ngồi đƣợc trích dẫn từ sách, từ điển hay luận án đƣợc nêu phần tài liệu tham khảo 0.6 Phương pháp nghiên cứu Luận án đƣợc tiến hành nghiên cứu dựa phƣơng pháp nghiên cứu ngơn ngữ học, chủ yếu phương pháp miêu tả, phần phương pháp so sánh đối chiếu Bên cạnh đó, thủ pháp nghiên cứu nhƣ thống kê phân loại tƣ liệu, phân tích v.v đƣợc áp dụng để phục vụ mục tiêu nghiên cứu 0.7 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình công bố tác giả, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm có ba chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Chƣơng viết làm rõ vài vấn đề liên quan đến lý thuyết ngôn ngữ học nhân chủng vấn đề lý thuyết có thành ngữ Từ luận án xác định hƣớng nghiên cứu cụ thể mà ngơn ngữ học nhân chủng áp dụng để nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt - Chƣơng 2: Một vài đặc điểm văn hóa xã hội thành ngữ tiếng Việt nhìn từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng Chƣơng trình bày khái quát vài nội dung thành ngữ tiếng Việt nhìn từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng nhằm làm rõ vấn đề mà cách tiếp cận khác cịn chƣa có điều kiện - Chƣơng 3: Tính ẩn dụ thành ngữ tiếng Việt nhìn từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng Chƣơng lựa chọn vấn đề ẩn dụ nhƣ nội dung nghiên cứu ngôn ngữ học nhân chủng để qua góp phần mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa thành ngữ Và cách để làm sáng tỏ đặc điểm tính ẩn dụ có thành ngữ tiếng Việt Cách giải thích đến lƣợt cho biết ngơn ngữ văn hóa tác động qua lại lẫn hiểu biết khác biệt ngôn ngữ học nhân chủng với phân ngành khoa học khác CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dẫn nhập Trong xu phát triển nay, ngày có nhiều hƣớng nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu giáp ranh ngành khoa học Ở đó, đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xem xét từ nhiều góc độ nói toàn diện nhờ cách tiếp cận liên ngành Ngôn ngữ học nhân chủng ngành khoa học liên ngành đời xu Ở nhiều nƣớc giới, ngôn ngữ học nhân chủng thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu Bắc Mỹ nhƣ Mỹ, Canada tiếp học giả Anh, Úc, Pháp, Trung Quốc Ở Việt Nam nay, hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu nhƣ sách chuyên luận hay giáo trình đại học ngôn ngữ học nhân chủng đƣợc cơng bố Vì thế, luận án đƣợc coi nhƣ cố gắng bƣớc đầu ứng dụng kết lý luận ngôn ngữ học nhân chủng vào việc nghiên cứu tiếng Việt Trong tình hình nhƣ vậy, chƣơng này, chúng tơi giới thiệu ngôn ngữ học nhân chủng nhằm cung cấp nhìn chun ngành ngơn ngữ học phục vụ cho nhiệm vụ luận án Việc giới thiệu nhằm nêu vấn đề ứng dụng cách tiếp cận chuyên ngành ngôn ngữ học nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Vì thế, chúng tơi khơng có hy vọng làm thỏa mãn hiểu biết đầy đủ ngôn ngữ học nhân chủng Việc giới thiệu mặt sở lý luận cho chƣơng luận án, mặt khác chừng mực góp phần vào việc phát triển lý luận ngôn ngữ học nhân chủng giúp ích cho việc nghiên cứu đối tƣợng ngôn ngữ khác Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học nhân chủng 1.2.1 Việc sử dụng thuật ngữ luận án Về mặt thuật ngữ, chƣa có phân biệt rõ ràng việc dịch sang tiếng Việt sử dụng hai thuật ngữ tiếng Anh anthropological linguistics linguistic anthropology Sự giống hai thuật ngữ chỗ, hai dùng để gọi tên lĩnh vực liên ngành đƣợc hình thành từ hai ngành anthropology - “nhân học” hay “nhân chủng học” linguistics “ngôn ngữ học” Trong tài liệu Việt Nam, thuật ngữ anthropological linguistics đƣợc dịch “ngôn ngữ học nhân học” “ngôn ngữ học nhân chủng”, “ngôn ngữ học nhân chủng học” linguistic anthropology đƣợc dịch “nhân học ngơn ngữ”, “nhân chủng học ngôn ngữ”, “nhân chủng học ngôn ngữ học” Trong luận án này, lựa chọn cách dịch anthropological linguistics “ngôn ngữ học nhân chủng” linguistic anthropology “nhân chủng học ngôn ngữ” với hai lý sau đây: (1) Chúng nghĩ thuật ngữ khoa học khơng nên có hai chữ học đồng thời có mặt Vì vậy, cách gọi “nhân học ngôn ngữ học”, “ngôn ngữ học nhân học”, “ngôn ngữ học nhân chủng học” khiến cho thuật ngữ bị lặp cách chƣa hợp lý (2) Cách chuyển dịch “ngơn ngữ học nhân chủng” mang tính hệ thống thuật ngữ mối tƣơng quan với chuyên ngành ngôn ngữ học khác nhƣ “ngôn ngữ học ứng dụng”, “ngôn ngữ học xã hội”, “ngôn ngữ học tâm lý”, “ngơn ngữ học tri nhận” v.v Theo đó, yếu tố “ngôn ngữ học” chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ yếu tố “nhân chủng” hƣớng tiếp cận ngôn ngữ từ bình diện nhân chủng Tƣơng ứng với thuật ngữ tiếng Việt “ngôn ngữ học nhân chủng”, thuật ngữ tiếng Anh linguistic anthropology đƣợc dịch “nhân chủng học ngơn ngữ” đƣợc hiểu chuyên ngành nhân chủng học tiếp cận từ bình diện ngôn ngữ 1.2.2 Khái quát ngôn ngữ học nhân chủng Ngôn ngữ học nhân chủng lĩnh vực nghiên cứu liên ngành có liên quan đến hai chuyên ngành độc lập nhân chủng học ngôn ngữ học Do khoa học nghiên cứu ngƣời, thân nhân chủng học ngôn ngữ học vừa có đan xen lẫn nhau, vừa có trùng lặp đối tƣợng hay khách thể nghiên cứu, vừa có tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn Nói nhƣ vì, tƣ liệu ngôn ngữ học ngôn ngữ với tƣ cách phƣơng tiện giao tiếp công cụ tƣ Đó thứ phƣơng tiện cơng cụ mà có ngƣời có đặc quyền sở hữu với tƣ cách thành viên cộng đồng xã hội gắn liền với văn hóa định Trong đó, đối tƣợng nghiên cứu nhân chủng học ngƣời, bao gồm tất đặc điểm sinh lý, đặc điểm tâm lý, tình cảm, tƣ v.v, tức hoạt động đặc trƣng ngƣời Trong hoạt động đặc trƣng ấy, hoạt động ngôn ngữ đƣợc coi đặc hoạt động phức tạp điển hình lồi động vật cao cấp Hơn nữa, ngơn ngữ cịn đƣợc xem nhƣ tiêu chí quan trọng để xác định phân biệt tộc ngƣời đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Cho nên, ngơn ngữ phần quan trọng thiếu nghiên cứu nhân chủng học Về mặt lịch sử, trƣớc ngôn ngữ học nhân chủng đời, ngƣời ta thƣờng quen dùng thuật ngữ nhân chủng học ngơn ngữ Có thể nói, thuật ngữ nhân chủng học ngôn ngữ gắn liền với nhân chủng học văn hóa - bốn lĩnh vực truyền thống nhân chủng học, bên cạnh nhân chủng học hình thể, khảo cổ học, dân tộc học Trong giai đoạn đầu phát triển, nhân chủng học ngôn ngữ đƣợc xem phần nhân chủng học văn hóa Khi đó, nhà nghiên cứu điền dã nhân chủng học trình nghiên cứu tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Thế Anh (2004), “Lại bàn câu thành ngữ Tang bồng hổ thỉ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2004), tr 42-43 Toan Ánh (1992), Nếp cũ – Làng xóm Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt, NXB Nghệ An, Nghệ An Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu nhân học : Tiếp cận định tính định lượng, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Thị Hịa Bình (2000), Đối chiếu thành ngữ trạng thái tâm lí tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 10/2000, tr.1-18 10.Nguyễn Tô Chung (2009), “Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán Nhật tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2009), tr 49-61 11.Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến (1996), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 194 12 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Trần Văn Cơ (2007), Nhận thức, tri nhận – hai hay (Tìm hiểu thêm ngơn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2007), tr.19-23 14.Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (2005), “Những giới từ không gian: Sự chuyển nghĩa ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 9/2005, tr.42-59 16 Nguyễn Đức Dân (2010), “Triết lí tiếng Việt thành ngữ "phi lơ gích””, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 6/2010), tr.1-6 17 Lê Thị Ngọc Diệp (2009), “Nhâ ̣n xét về thành ngƣ̃ sách giáo khoa tiế ng Viê ̣t bâ ̣c tiể u ho ̣c”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2009), tr 67-73 18 Trần Trí Dõi (2001) Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19.Trần Trí Dõi - Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Suy nghĩ hƣớng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa”, Ngơn ngữ văn hóa Hà Nội, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 20 Vũ Dung – Vũ Thúy Anh – Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dương (2009), “Nhận diện tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 2/2009), tr.48-53 22 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 195 23 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Khoa Nhân học (2008), Nhân học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hữu Đạt (2010), “Sự hình dung khơng gian nghĩa biểu tƣợng thành ngữ (Qua hai biểu tƣợng “ứng xử đạo đức” “tự do”)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 1/2010), tr.39-45 25 Trần Xuân Điệp (2005), Sự kì thị giới tính ngơn ngữ, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 26 Dương Xuân Đống (1997), “Ngưu trâu khơng phải bị”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 1/1997), tr.10 27 Nguyễn Công Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái - ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 28 Grant Evans (Chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa châu Á Tiếp cận Nhân học, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2005) (Chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học , NXB ĐHQGHN, Hà Nội 196 34 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hanh (2008), “Về cấu trúc giao chéo số thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2/2008, tr.22-23 36 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2007), Từ tiếng Việt: Hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Sự trùng hợp khác biệt việc lựa chọn ẩn dụ văn hóa (Trên liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 11/2007), tr.61-67 40 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Tìm hiểu ẩn dụ dạy thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt, Kỷ yếu Hội nghị thảo quốc tế giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, Trƣờng Đại học Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh Trung Quốc 41.Trần Thị Hồng Hạnh (2008), “Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ (trên liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 11/2008), tr.57-62 42.Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu ẩn dụ tƣ ngƣời Việt (Qua liệu thành ngữ tiếng Việt), Đề tài cấp trƣờng mã số T.08.11, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 197 43.Trần Thị Hồng Hạnh (2009), “Một vài trao đổi giảng dạy văn hóa Việt Nam cho sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành Việt ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 11/2009), tr.73-77 44 Đỗ Thị Hằng (2005), Ẩn dụ tu từ bổ sung văn thơ Việt Nam từ 1930 đến nay, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại : Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Thị Ánh Hiền (2009), Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G.Lakoff M.Turner, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lý Tùng Hiếu (2007), “Ngôn ngữ học nhân học Phác thảo lịch sử, đối tƣợng, phƣơng pháp, giá trị ứng dụng”, Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Mã số DTV.07.10.8, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Hịa (2007), “Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếng Việt qua ẩn dụ khơng gian”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2007), tr.1-8 49 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Thu Hịa, Góp phần tìm hiểu thành ngữ có thành tố tên gọi động vật tiếng Anh, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội 2004 51 Nguyễn Xuân Hòa (2004), “Hiểu thêm thành ngữ "ni ong tay áo"”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, (Số 1+2/2005), tr.20-21 198 52 Nguyễn Xuân Hòa (2004), “Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh văn hóa dân tộc, lịch sử sử phong tục tập quán dân tộc (trên ngữ liệu thành ngữ Nga thành ngữ Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3/2004, tr.70-74 53 Nguyễn Xn Hịa (2008), “Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng từ ngữ thành ngữ giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 5/2008), tr.74-77 54 Phan Thị Xn Hồng (2005), “Chức ẩn dụ ngôn ngữ nhận thức”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 12/2005), tr.1-5 55 Huỳnh Công Minh Hùng, Đặc trưng văn hóa dân tộc thành ngữ tiếng Nga, Anh (xét tính biểu trưng), Kỷ yếu Hội nghị Ngữ học trẻ 2000, Hà Nội 56 Phan Thế Hưng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 4/2007), tr.1-12 57 Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ , (Số 7/2007), tr.9-18 58 Phan Thế Hưng (2007), “Tính thân ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 10/2007), tr.1-5 59 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ từ quan điểm ngôn ngữ học tri nhận (Trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án Tiến sỹ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Vũ Thị Thanh Hương, Hồng Tử Qn (2006), Ngơn ngữ văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, Hà Nội 61 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 199 62 Nguyễn Văn Khang (1981), “Khả kết hợp kiểu ’vui tính, mát tay’ tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội tr.78-82 63 Nguyễn Văn Khang – Nguyễn Công Đức (1996), Sự tích thành ngữ, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 64 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khang (2004), “Xã hội học ngôn ngữ giới: kì thị chống kì thị nữ giới sử dụng ngơn ngữ”, Tạp chí Xã hội học, (Số 2/2004), tr 25-38 66 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Khang, (2007), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Hán, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Khang (2007), “Ngôn ngữ - văn hóa Trung Hoa qua cách sử dụng số”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 10/2007), tr.19-22 69 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Lai (2000), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 10/2009), tr.110 200 73 Nguyễn Lai (2010), “Cảm nhận suy nghĩ tầm nhìn kinh điển hƣớng ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 8/2010), tr.1-10 74 Khuất Thị Lan (2005), “Cách thể phƣơng châm chất thành ngữ tiếng Việt”, )”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 5/2005), tr.811 75 Ly Lan (2009), “Về ý niệm phạm trù tình cảm ngƣời (trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 9/2009), tr.21-25 76 Ly Lan (2009), “Biểu trƣng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận ngƣời ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2009), tr.25-36 77 Trân Thị Lan (2002), Phương thức dịch thành ngữ đánh giá người tư liệu ba ngôn ngữ Anh – Nga - Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Robert Layton (2007), Nhập môn Lý thuyết nhân học, , NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 79 Nguyễn Lực - Lương Văn Đang (2009), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Xuân Mậu (2003), “Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 5/2003), tr.11-12 201 82 Trần Thị Minh (2009), “Hiện tƣợng chuyển nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 10/2009), tr.53-63 83 Bùi Văn Năm (2003), “Tính từ loại thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 1+2/2003), tr.21-25 84 Hà Quang Năng (1997), “Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 1/1997), tr.7-9 85 Nguyễn Thanh Nga (2003), “Đôi điều câu thành ngữ “Đồng bấc qua, đồng quà nhớ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 5/2003), tr.10 86 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngơn ngữ văn hóa tri thức việc dạy tiếng nước ngoài, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trịnh Thị Kim Ngọc (2005), “Nhân học ngơn ngữ học”, Tạp chí Nghiên cứu người, (Số 5/2005), tr.61-72 89 Triều Nguyên (2006), “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc”, Tạp chí Ngôn ngữ, (Số 5/2006), tr.19-31 90 Triều Nguyên (2007), “Vấn đề ẩn dụ câu đố”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 2/2007), tr.30-39 91 Mai Thị Nhung (2007), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ sáng tác Tơ Hồi, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2007), tr.11-16 92 Nguyễn Thị Nhung (2008), Khảo sát thành ngữ tiếng Việt sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 202 93 Đào Thị Hà Ninh (2005), “George Lakoff số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 5/2005), tr.69-76 94 Nguyễn Văn Nở (2004), “Về nguồn gốc thành ngữ "công tử bột”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 1+2/2004), tr.17-19 95 Nguyễn Văn Nở (2005), “Mơi trƣờng tự nhiên, văn hố ngƣời thành ngữ, tục ngữ Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 5/2005), tr.24-28 96.Nguyễn Văn Nở (2009), “Dấu ấn văn hóa – dân tộc qua chất liệu biểu trƣng tục ngữ ngƣời Việt (Trên sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 3/2009), tr.60-72 97 Dương Thị Nụ (2006), “Bƣớc đầu tìm hiểu từ thân tộc ẩn dụ (Trên sở đối chiếu tƣơng phản Anh - Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2006), tr 28-38 98 Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Vi Trường Phúc (2005), Đặc điểm thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 100 Vi Trường Phúc (2007), “Bƣớc đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 1/2007), tr.52-60 101 Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ - tục ngữ có thành tố chủ động vật tiếng Anh (trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Luận án Phó tiến sỹ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 102 R.H.Robins (2003), Lược sử ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 203 103 Saussure, F de (1973) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Trí Sơn (2007), “Con rắn tâm thức ngƣời Việt (qua thành ngữ, tục ngữ)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 10/2007), tr.29-30 105 Nguyễn Thị Tân (2004), Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 106 Nguyễn Thị Tân (2005), “Thành ngữ gốc Hán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2005), tr.1-14 107 Nguyễn Thị Tân (2006), “Đặc điểm sử dụng thành ngữ gốc Hán số thể loại văn tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2006), tr.1522 108 Lưu Nhuận Thanh (2004), Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, Nxb Lao động, Hà Nội 109 Phạm Thuận Thành (2003), “Bàn thêm ranh giới thành ngữ - tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 1+2/2003), tr.27-28 110 Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 9/2009), tr.6-12 111 Lý Toàn Thắng (1999), “Giới thiệu giả thuyết “Tính tƣơng đối ngơn ngữ” Sapir-Whorf”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 4/1999), tr.23-31 112 Lý Tồn Thắng (2001), “Bản sắc văn hóa: Thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2001), tr.1-6 113 Lý Tồn Thắng (2001), “Sự hình dung không gian ngữ nghĩa loại từ danh từ đơn vị”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 3/2001), tr.1-8 114 Lý Tồn Thắng (2004), “Ngơn ngữ học tri nhận: thử khảo sát ý niệm RA”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, (Số 9/2004), tr.4-9 204 115 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Bùi Khánh Thế (2007), “Ứng xử ngôn ngữ ngƣời Việt yếu tố gốc Hán”, Tập san khoa học Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG TP Hồ Chí Minh), (Số 38/năm 2007), tr.3-10 117 Trần Ngọc Thêm (2002), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 118 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Thông (2010), Từ điển thành ngữ Việt – Lào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 120 Bùi Thị Kim Thơ (2006), “Hiện tƣợng biến thể thành ngữ, tục ngữ phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 1+2/2006), tr.17-20 121 Nguyễn Thị Thu (2006), “Thành ngữ tiếng Việt có từ “tay”, “chân” với số đặc trƣng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (Số 1+2/2006), tr.22-26 122 Nguyễn Thị Hồng Thu (2007), “Thành ngữ tiếng Việt đối sánh với khái niệm tƣơng đƣơng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 4/2007), tr.25-31 123 Ngơ Minh Thủy (2004), “Một số vấn đề thành ngữ thành ngữ học tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 4/2004), tr.54-62 124 Ngô Minh Thủy (2005), ““Con mắt” thành ngữ tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 8/2005), tr.38-42 205 125 Ngô Minh Thủy (2006), Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt), Luận án tiến sỹ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 126 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 7/2009), tr.22-34 127 Trần Bá Tiến (2011), “Đánh giá giả thuyết Sapir - Whorf ảnh hƣởng xu hƣớng ngơn ngữ học nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 1/2011), tr.47-60 128 Phạm Minh Tiến (2008), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sỹ ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 129 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư ngườiViệt (Trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 130 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 9/2007), tr.62-69 131 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 10/2007), tr 1-9 132 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ ( Số 11/2007), tr.1-9 133 Nguyễn Đức Tồn & Nguyễn Thị Minh Phương (2007), “Hiện tƣợng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, ( Số 2/2007), tr.1-11 134 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ , (Số 3/2008), tr.1-6 206 135 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB KHXH, Hà Nội 136 Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trƣng tƣ ngƣời Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (Kì I)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 12/2008), tr 20-26 137 Nguyễn Đức Tồn (2009), “Đặc trƣng tƣ ngƣời Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (Kì II)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 1/2009), tr 12-23 138 Đường Tú Trân (2007), Khảo sát thành ngữ có yếu tố thực vật tiếng Hán (có so sánh với tiếng Việt), Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội 139 Lê Khánh Trường – Lê Việt Anh (1998), Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 140 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 141 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB NXB Giáo dục, Hà Nội 142 Tạ Đức Tú (2005), “Một số thành ngữ có từ bụng”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (Số 3/2005), tr.11-12 143 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội – văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 145 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán , NXB Văn hóa, Hà Nội 146 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội 207 147 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 148 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 149 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), “Hoán dụ ý niệm “Bộ phận thể biểu ngƣời biểu trƣng cho ý” thành ngữ chứa yếu tố “mắt”, “mũi” “tai” tiếng Anh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (Số 9/2008), tr.17-22 150 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 152 Franz Boas (1966), Race, Language and Culture, The Free Press, New York 153 William Bright (Editor in Chief) (1992), International Encyclopedia Linguistics Volume 1, Oxford University Press 154 Alessandro Duranti (1997), Linguistic Anthropology, Cambridge: Cambridge University Press 155 Penelope Eckert and John R Rickford (edited) (2001), Style and sociolinguistic variation, Cambridge University Press, Cambridge 156 William A Foley (2001), Anthropological Linguistics: An Introduction, Foreign Language Teaching and Research Press and Blackwell Publishers Ltd, Beijing 157 Hudson (1996), Sociolinguistics, Cambridge University Press, Cambridge 208

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w