Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ huyện Hiệp Hòa – Thực trạng và một số kiến nghị.

110 27 0
Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ huyện Hiệp Hòa – Thực trạng và một số kiến nghị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG HẢI MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA LÊ THÁNH TƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG HẢI MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA LÊ THÁNH TÔNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Một số sách xã hội Lê Thánh Tơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Nguyễn Hồng Hải iii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Một số sách xã hội Lê Thánh Tơng” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả hướng thầy cô môn, giúp đỡ thầy cô ban chủ nhiệm khoa Triết học Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi, người ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian q báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 10/2014 Học viên Nguyễn Hồng Hải iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Điều kiện khách quan cho hình thành sách xã hội Lê Thánh Tông 1.1.1 Điều kiện trị 1.1.2 Điều kiện kinh tế 15 1.1.3 Điều kiện xã hội, văn hóa 22 1.2 Nhân tố chủ quan cho hình thành sách xã hội Lê Thánh Tơng 32 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CỦA LÊ THÁNH TƠNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ 41 2.1 Một số nội dung sách xã hội Lê Thánh Tơng 41 2.1.1 Chính sách Lê Thánh Tông số tầng lớp xã hội 41 2.1.2 Biện pháp thực sách xã hội Lê Thánh Tơng 68 2.2 Ý nghĩa sách xã hội Lê Thánh Tông 83 2.2.1 Những giá trị tích cực sách xã hội Lê Thánh Tơng 83 2.2.2 Hạn chế sách xã hội Lê Thánh Tông 88 2.2.3 Giá trị sách xã hội Lê Thánh Tông công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 89 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nhà nước xuất từ sớm, nhiên phải đến đất nước ta giành độc lập tự chủ vào kỷ X, nhà Ngơ thành lập văn hóa, văn minh Việt Nam dần đạt thành tựu rực rỡ Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần tới kỷ XV phát triển mạnh mẽ triều đại Lê sơ Với bước phát triển rực rỡ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… đất nước Đại Việt có chuyển biến từ chế độ quân chủ phong kiến quý tộc thời Lý, Trần sang quân chủ quan liêu thời Lê sơ, hoàn chỉnh rõ ràng thời trị Lê Thánh Tơng (1460 1497) Chuyển biến kéo theo nhiều thay đổi thể chế trị, kết cấu kinh tế, xã hội, tư tưởng Trong suốt 38 năm trị đất nước (1460 - 1497), với anh minh, đoán tài thao lược vị vua, Lê Thánh Tơng xây dựng nên xã hội thái bình, thịnh trị, quốc gia văn minh hùng cường Đặc biệt, ông xây dựng thực thi sách với tầng lớp khác xã hội, với vấn đề đặt xã hội, điều nêu Quốc triều hình luật, Hiệu định quan chế, Huấn điều, Hồng Đức thiện thư, thơ văn, dụ, văn bia… Đó di sản vô quý giá cho Đã có nhiều tác giả với cơng trình khác nghiên cứu Lê Thánh Tông, đất nước Đại Việt thời trị ơng từ nhiều góc độ chủ yếu tập trung vấn đề tư tưởng, trị - xã hội nói chung, mà chưa có nhiều nghiên cứu hệ thống phương diện tư tưởng ông vấn đề sách xã hội nói riêng Trong phạm vi luận văn này, tơi chọn sách xã hội - lĩnh vực hoạt động trị - xã hội có vị trí quan trọng, biểu liên hệ mật thiết nhà nước với tầng lớp nhân dân, sách góp phần ổn định xã hội để nghiên cứu tư tưởng Lê Thánh Tơng Từ góp phần bổ sung, xác lập thêm để có nhận thức sâu sắc Lê Thánh Tông với triều đại phát triển rực rỡ lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam Đồng thời, qua đề tài ta thấy ý nghĩa sách xã hội ổn định phát triển đất nước Đại Việt kỷ XV; gợi ý việc hoạch định sách xã hội công xây dựng đất nước Việt Nam Vì lý tơi chọn “Một số sách xã hội Lê Thánh Tơng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Lê Thánh Tông vị vua thông minh, tài giỏi Với kết hợp “học” “hành”, tư tưởng ông triển khai thực thi, từ xây dựng nên triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu chung Lê Thánh Tơng - Nghiên cứu Lê Thánh Tông: tiêu biểu sách Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc (Lê Đức Tiết), Hoàng đế Lê Thánh Tơng - Nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn (Nguyễn Huệ Chi), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam (Phạm Ngô Minh)… Các tác phẩm có nghiên cứu, đánh giá vai trị, đóng góp Lê Thánh Tơng nhiều lĩnh vực khác dựa tư tưởng hoạt động ơng Ơng xây dựng nên nước Đại Việt hùng mạnh, toàn diện kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa Tư tưởng Lê Thánh Tông đem lại diện mạo cho đời sống tinh thần nước ta, hướng theo Nho giáo Việt hóa, ơng kết hợp với truyền thống văn hóa lâu đời đất nước - tính dân tộc tính nhân văn sâu sắc Hai tập kỷ yếu Lê Thánh Tông (1442 - 1497): người nghiệp kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 1997 Kỷ yếu hội thảo khoa học hồng đế Lê Thánh Tơng (1442 - 1497): chào mừng năm thành lập trường Đại học Hồng Đức (1997 2002) Hai kỷ yếu tập trung viết nhiều tác giả lĩnh vực khác triết học, luật học, sử học, kinh tế học trình bày tồn diện đầy đủ người nghiệp Lê Thánh Tông Các báo cáo tập trung vào vấn đề lớn thân thế, nghiệp ông; đóng góp chủ yếu Lê Thánh Tơng lĩnh vực trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, mở mang văn hóa, pháp luật Các tác giả nét hạn chế, bật lên đề cao công lao ông việc đưa Đại Việt trở nên thái bình, thịnh trị, thành cường quốc Đơng Nam Á kỷ XV Một số tác giả lấy Lê Thánh Tông làm đề tài nghiên cứu luận văn Trần Thị Thúy Ngọc với luận văn “Tư tưởng Nho giáo Quốc triều hình luật”, Trần Việt Thắng có luận văn “Vai trị Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông”… Các tác giả chủ yếu nghiên cứu nội dung, ảnh hưởng Nho giáo triều Lê Thánh Tông - Vấn đề sách xã hội số tác giả đề cập đến: tác phẩm Về sách xã hội Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội từ góc nhìn xã hội học Nguyễn Thế Thắng (chủ biên) đưa quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh sách xã hội, số nội dung sách xã hội - Về sách xã hội thời Lê Thánh Tông, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Phan Huy Lê đề cập đến sách xã hội thời Lê sơ, tập trung chủ yếu hai vị vua Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông Thời Lê sơ, khởi đầu Lê Thái Tổ quan tâm chăm lo đời sống nhân dân, đề số biện pháp cứu tế xã hội Các triều vua sau, đặc biệt Lê Thánh Tơng tiếp tục sách quan tâm tới đời sống nhân dân, người dân nghèo khổ lập nhà tế bần để nuôi dưỡng người đau yếu, không nơi nương tựa; bắt quan lại địa phương phải nuôi dưỡng người tàn phế, neo đơn Những sách chưa thực cách triệt để phần thể thái độ, trách nhiệm nhà nước quần chúng nhân dân Trong tác phẩm Việt Nam sử lược, tác giả Trần Trọng Kim ghi chép Lê Thánh Tông đề cập đến việc nhà vua đặt Huấn điều để giảng nhân dân, giữ gìn phong tục tốt đẹp xã hội Trong tác phẩm Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, tác giả nêu sách khác Lê Thánh Tông từ việc lựa chọn đào tạo, việc sử dụng quan lại máy nhà nước Bước đầu đưa đánh giá học cho công tác đào tạo cán Việt Nam bối cảnh hội nhập, phải để lựa chọn quan lại vừa có đức lại vừa có tài, vừa hồng lại vừa chuyên Tác giả Lê Ngọc Tạo với đề tài luận án “Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428 - 1527)”, góc độ nghiên cứu nhà sử học, tác giả nêu sở hình thành sách xã hội nhà nước thời Lê sơ, nội dung sách xã hội, vai trị tác dụng chúng quản lý, xây dựng đất nước thời Lê sơ Nhìn chung, vấn đề sách xã hội thời Lê Thánh Tơng có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu khác đề cập cách gián tiếp góc độ khác nhau, thơng qua việc nghiên cứu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy tới chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tập trung vào sách xã hội Lê Thánh Tông Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo bổ ích q trình tơi thực đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: góp phần làm rõ số nội dung sách xã hội mà Lê Thánh Tơng áp dụng thời trị ơng (1460 - 1497) tập trung sách với quan lại, phụ nữ, người già, người neo đơn, trẻ mồ côi đồng bào dân tộc thiểu số; biện pháp để thực sách xã hội - Nhiệm vụ luận văn: + Thứ nhất, phân tích điều kiện khách quan chủ quan cho hình thành sách xã hội Lê Thánh Tơng + Thứ hai, nêu phân tích số nội dung sách xã hội Lê Thánh Tông + Thứ ba, luận văn đưa số đánh giá giá trị hạn chế sách xã hội Lê Thánh Tơng xã hội Đại Việt kỷ XV Qua đó, đưa số giá trị tích cực cho công xây dựng đất nước Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước kế thừa phát huy giá trị truyền thống lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp… chủ nghĩa vật biện chứng, thông qua kiện lịch sử di sản để làm rõ nội dung ý nghĩa sách xã Nạn tham nhũng trở thành quốc nạn Việt Nam Năm 2008, tổ chức “Quốc tế minh bạch” đánh giá Việt Nam số quốc gia “có tình trạng tham nhũng nghiêm trọng” cho điểm 2.7/10, xếp hạng 121/180 nước xem xét Có nhiều nguyên nhân dẫn tới nạn tham nhũng nước ta như: hệ hống văn pháp luật chưa đồng bộ, tạo nhiều kẽ hở; máy nhà nước tồn chế “xin - cho”; công tác tuyển chọn, đào tạo cán chưa minh bạch, nạn “mua quan, bán chức” cịn tràn lan… Chính vậy, cần kiên đấu tranh chống tham nhũng, hối lộ, phải cho cán nhà nước tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng không muốn tham nhũng Nguyên tắc kết hợp “quan to quan nhỏ ràng buộc nhau” máy nhà nước Lê Thánh Tơng có ý nghĩa lớn phối hợp cơng tác bộ, ngành, quyền trung ương quyền địa phương Đây học lớn xây dựng, ban hành sách, tổ chức thực sách, kiểm tra giám sát việc thực sách hệ thống quan nhà nước Việt Nam Nước ta cịn tình trạng việc phối hợp quan, cán máy nhà nước chưa rõ ràng, dẫn tới tình trạng chưa đạt hiệu cơng việc, xảy hậu không chịu trách nhiệm Việt Nam thực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, theo quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Những tệ nạn xã hội cần phải xử lý nghiêm minh, muốn nhà nước cần phải sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiện nay, cần có điều luật cụ thể, rõ ràng để đảm bảo ổn định xã hội, tránh tình trạng kẻ xấu lợi dụng kẽ hở pháp luật làm ảnh hưởng tới phát triển chung xã hội, cần đảm bảo tính nghiêm minh quyền lực nhà nước 91 Nhìn chung, sách xã hội Lê Thánh Tơng cịn có hạn chế định vấn đề hệ tư tưởng Nho giáo thời đại lịch sử, gạn đục khơi ta thấy di sản sách xã hội Lê Thánh Tơng có yếu tố có ý nghĩa lớn với phát triển Đại Việt nửa sau kỷ XV cịn ảnh hưởng ngày Có sách Lê Thánh Tơng mà Đảng Nhà nước ta công xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa biết gạn lọc kế thừa phát huy hiệu 92 Tiểu kết chƣơng Trong lịch sử Việt Nam, để ổn định đời sống nhân dân, tạo tảng vững cho vương triều, triều đại phong kiến ý quan tâm đưa sách xã hội hướng tới tầng lớp xã hội đối tượng đặc biệt, trọng vấn đề ổn định đất nước thông qua chiếu chỉ, lệnh dụ Đặc biệt, thời trị Lê Thánh Tơng quan tâm cịn thể qua sách cụ thể quy định thành pháp luật Quốc triều hình luật, soạn thảo thành Huấn điều để răn giảng dân chúng, thể qua thơ văn ông Khác với máy nhà nước thời Trần, bên cạnh vương hầu quý tộc, đối tượng rộng rãi đội ngũ cầm quyền Lê Thánh Tơng đặc biệt quan tâm đội ngũ quan lại cấp từ trung ương tới địa phương Quan lại khơng có cơng thần mà ông điều chỉnh hình thức tuyển dụng, đội ngũ quan lại tuyển chọn qua thi cử nho học ngày chiếm số lượng đông đảo máy nhà nước Thơng qua sách xã hội, Lê Thánh Tơng ban cho quan lại nhiều đặc quyền, đặc lợi vật chất tinh thần; bên cạnh trọng thưởng hậu hĩnh ơng có nhiều hình phạt nghiêm khắc Nhờ kết hợp thưởng phạt phân minh mà triều đình có đội ngũ quan lại phục vụ tận tụy, đảm nhiệm tốt cơng việc giao phó, bảo đảm cho hoạt động hiệu máy nhà nước Tuy Lê Thánh Tông ông vua “sùng nho, trọng đạo”, chịu ảnh hưởng sâu sắc lễ giáo quy định theo Nho giáo ơng có nhiều sách tiến dành cho phụ nữ với quan tâm định quyền lợi vị trí gia đình, xã hội cụ thể hóa luật pháp Những đối tượng xã hội đặc biệt người già, trẻ em, người neo đơn Lê Thánh Tông quan tâm với sách cụ thể Đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng ông ban nhiều ưu đãi, có sách riêng so với dân tộc Kinh bảo đảm giải mâu thuẫn tộc người, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc 93 Song song với việc quan tâm đề sách với số tầng lớp xã hội Lê Thánh Tơng đề số biện pháp để thực sách xã hội bảo đảm có hiệu Trước tiên, ơng đưa biện pháp thực thi để chống nạn tham quan, ô lại cường hào ác bá gây nhũng nhiễu nhân dân, ông cho cải cách lại chế độ tuyển dụng quan lại, đề hình thức xử phạt nghiêm khắc với vị quan có hành vi Những hành vi cờ bạc, trộm cướp, rượu chè, dâm loạn, mê tín dị đoan… nguyên nhân dẫn tới rối loạn xã hội, tác động xấu tới đời sống nhân dân Nhận thức rõ điều đó, Lê Thánh Tơng có sách ngăn chặn, răn đe thơng qua giáo dục Huấn điều, trừng trị pháp luật Mặc dù tránh khỏi hạn chế ý thức hệ lấy Nho giáo làm tảng nhiều người nhấn mạnh tôn quân quyền, tuyệt đối hóa người trên, đề cao vai trị giai cấp thống trị, thừa nhận bất bình đẳng xã hội… Nhưng giới hạn chế độ nhà nước quân chủ quan liêu nội dung sách xã hội mà Lê Thánh Tông đề thực góp phần đưa xã hội Đại Việt trở thành triều đại thịnh trị lịch sử chế độ phong kiến nước ta Với sách xã hội Lê Thánh Tông đưa cách kỷ nhiều giá trị cho công xây dựng phát triển đất nước 94 KẾT LUẬN Các sách xã hội nội dung quan trọng tồn sách cai trị triều đại, vị vua anh minh nắm quyền ý đề sách hợp lý để ổn định phát triển vương triều Xã hội Đại Việt thời Lê sơ trước Lê Thánh Tông lên có tảng để ơng tiếp tục hồn thiện, đưa sách xã hội hợp lý Sau đánh thắng giặc Minh, lập nên triều Lê sơ, Lê Thái Tổ có cải cách nhằm ổn định tình hình đất nước, bước đầu chuyển hình thức từ chế độ quân chủ quý tộc tôn quyền thời Trần sang quân chủ tập trung quan liêu Quyền lực tập trung tay vua theo tinh thần “thượng tôn quân quyền” Nho giáo Các triều vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông tiếp tục xây dựng đất nước theo mơ hình phải tới thời Lê Thánh Tơng đạt tới hồn thiện Lê Thánh Tơng đề thực sách xã hội dựa điều kiện tảng kinh tế thời kỳ Lê sơ nhanh chóng khơi phục phát triển sau thời gian dài bị tàn phá vơ vét giặc Minh Với đường lối trọng nông triều đình kinh tế nơng nghiệp trọng phát triển, nhà nước đề loạt biện pháp thực sách quân điền, lộc điền, “ngụ binh nông”, phát triển thủy lợi…Thủ công nghiệp cịn chưa phát triển mạnh hình thành làng nghề truyền thống, bên cạnh quan xưởng nhà nước phát triển Hoạt động thương nghiệp nhộn nhịp, ban lệ lập chợ; nhiên, ngoại thương có phần bị hạn chế Xã hội có hai tầng lớp quan dân, tất họ thần dân vua, đặt cai trị tối cao nhà vua Hệ tư tưởng thống trị xã hội lúc Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo khơng cịn địa vị triều đình trước có vị trí định, đặc biệt đời sống nhân dân 95 Từ nhỏ Lê Thánh Tông sống dân gian, ơng có điều kiện gần gũi với nhân dân, hiểu thực tế triều đình xã hội Là người am hiểu Nho học, ham học hỏi từ nhỏ nên sau đại thần mời lên ngai vàng, nắm giữ quyền tối cao đất nước, Lê Thánh Tơng nhanh chóng có sách xã hội phù hợp với yêu cầu thực tế xã hội nước ta lúc Ơng có kết hợp quy định Nho giáo mà ảnh hưởng trực tiếp Tống Nho với giá trị văn hóa truyền thống nhân văn, nhân đạo dân tộc để đưa xã hội Đại Việt phát triển cường thịnh Chính sách xã hội Lê Thánh Tông trọng tới quan lại, đội ngũ công cụ nối dài quyền lực nhà vua, trực tiếp giúp đỡ nhà vua quản lý xã hội Ông có kết hợp ban thưởng hậu hĩnh vật chất tinh thần; đồng thời, xử phạt nghiêm minh để từ tạo nên đội ngũ quan lại tận tụy, trung thành với nhà vua hoàng tộc Tuy người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo ơng có tư tưởng tiến người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến kỷ XV Họ có quyền quyền thừa kế tài sản, đươc lựa chọn hôn nhân, hưởng số đặc quyền thể mối quan hệ vợ chồng Lê Thánh Tông thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, tiếp nối truyền thống dân tộc quan tâm tới tầng lớp người già, trẻ em, người neo đơn xã hội, điều thể tinh thần “kính già, u trẻ” Đặc biệt, ơng cịn quan tâm tới đồng bào dân tộc thiểu số, ban cho họ đặc quyền để họ có điều kiện gắn kết khối cộng đồng chung quốc gia Lê Thánh Tông đưa số biện pháp thực sách xã hội Trước hết, việc đưa biện pháp phòng, chống nạn tham ô, nhận hối lộ, ức hiếp dân lành, để ngăn chặn tình trạng ơng tiến hành cải cách máy hành theo Hiệu định quan chế, đổi 96 tuyển chọn sử dụng quan lại, đề cao trách nhiệm người làm quan Những tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, dâm loạn, mê tín dị đoan… bị xử lý nghiêm pháp luật; đồng thời ơng cịn kết hợp giáo dục dân chúng với việc ban Huấn điều nhiều sách văn hóa giáo dục Những sách xã hội Lê Thánh Tơng có ý nghĩa lớn với phát triển mặt Đại Việt nửa sau kỷ XV ảnh hưởng ngày đất nước ta thời kỳ đổi Có sách Lê Thánh Tông mà Đảng Nhà nước ta công xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa kế thừa phát huy 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 38-42 Nguyễn Thanh Bình (2013), Vấn đề xây dựng máy nhà nước pháp quyền Việt Nam thời Lê sơ, Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 23-34 Nguyễn Huệ Chi (1993), Những vấn đề đặt hội thảo khoa học Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 18-24 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Bá Chí (2003), Tấm lịng trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Cường (2007), Nho giáo đạo học đất kinh kỳ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2010), Giáo trình Chính trị học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 13 Phan Đại Doãn (1997), Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tông, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr 57-66 14 Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Bùi Xn Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, 1, Ngô Thế Long (dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 22 Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tơng, Nxb Văn hóa xã hội, Hà Nội 23 Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr 42-52 26 Trần Đình Hoan (chủ biên) (1996), Chính sách xã hội đổi chế việc thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), dịch thư viện Viện sử học 28 Đỗ Thị Hòa Hới (2013), Tập giảng lịch sử tư tưởng tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hòa Hới (2013), Tư tưởng Lê Thánh Tông kết hợp đức trị vào pháp trị vận dụng học với việc xây dựng Nhà nước pháp 99 quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nhà nước pháp quyền: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 135-144 30 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây - Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trương Vĩnh Khang (2007), Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tơng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3), tr 50-57 32 Phạm Trường Khang (2013), Những vị vua hay chữ nước Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời Đại, Hà Nội 34 Kỷ yếu hội thảo khoa học hồng đế Lê Thánh Tơng (1442 - 1497): chào mừng năm thành lập trường Đại học Hồng Đức (1997 - 2002) (2002), Nxb Thanh Hóa 35 Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV), Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 37 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Huy Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư - Tác giả - Văn - Tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phan Huy Lê (2008), Quốc triều hình luật: giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Lê Q Đơn tồn tập (1977), “Phủ biên tạp lục”, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Tạ Ngọc Liễn (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 42 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Về sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Ngô Minh (1999), Sự nghiệp Lê Thánh Tông Lê tộc Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 45 Phạm Ngô Minh (2001), Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 46 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Thị Thúy Ngọc (2005), Tư tưởng Nho giáo Quốc triều hình luật, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Bá Nhi (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Lương Ninh (2007), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Quốc triều hình luật (2003), Nxb TPHCM 54 Nguyễn Duy Quý (1993), Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hóa lớn, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 1-6 55 Trương Hữu Quýnh (1992), Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr 1-8 101 56 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Lê Ngọc Tạo (2000), Những sách biện pháp Nhà nước Lê sơ phịng chống tệ nạn xã hội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3), tr 79-82 58 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học, Hà Nội 59 Văn Tạo (1999), Nhà nước phong kiến Việt Nam người cao tuổi, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 2), tr 27-31 60 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Bùi Duy Tân (2010), Lê Thánh Tông: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Đình Thanh (chủ nhiệm) (1993), Những quan điểm lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sách xã hội: kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Lê Sỹ Thắng (1973), Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 2), tr 109-137 65 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Sỹ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Thế Thắng (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội từ góc nhìn xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội 102 68 Trần Việt Thắng (2009), Vai trò Nho giáo triều đại Lê Thánh Tông, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, 2, 3, 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Nho học Việt Nam, Viện sử học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (1997), Tư tưởng Lê Thánh Tông triều đại thịnh trị ơng, Tạp chí Triết học, (số 6), tr 25-27 73 Lê Thánh Tông (1964), Thập giới cô hồn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Lê Thánh Tơng (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội 75 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Tình (1997), Giáo dục khoa cử Nho học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Khánh Toàn (1999), Khoa học xã hội nhân văn (tuyển tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Tổng tập văn học Việt Nam (1994), tập 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Đặng Huy Trứ (2002), Bàn nạn hối lộ đức liêm người xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497): người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 4), tr 39-44 103 82 Phạm Hồng Tung (chủ biên) (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Thị Tuyết (2009), Hệ tư tưởng thời Lê vai trị quản lý xã hội, Tạp chí Văn học nghệ thuật, (số 306), tr 57-66 84 Ủy ban KHXH Việt Nam (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 85 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Viện sử học (1977), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Insun Yu (1994), Luật xã hội việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Insun Yu (2010), Một số vấn đề trình thâm nhập phát triển Nho giáo triều Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5), tr 67-73 104 MỤC LỤC

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan