1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Kiến Nghị Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Hoá Của Việt Nam Vào Thị Trường Trung Quốc

29 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng phát triểnmạnh mẽ của kinh tế thế giới Hiện nay, việc mở rộng các mối quan hệ kinhtế đối ngoại là một tất yếu khách quan Đây là một quá trình thu hút cácnguồn lực phát triển bên ngoài đồng thời phát huy nội lực của nền kinh tếtrong nớc nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững.

Việt Nam cũng vậy, với một nền kinh tế đang phát triển thì thơngmại quốc tế đã tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng và phát huy lợi thế sosánh của mình Đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giúp tăngnguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo công ăn việc làm, thúcđẩy nhanh quá trình CNH- HĐH đất nớc Đồng thời góp phần nâng cao vịtrí của Việt Nam trên thị trờng quốc tế và tạo điều kiện để Việt Nam thamgia bình đẳng trong các hoạt động giao lu và quan hệ kinh tế quốc tế Vìvậy, Đảng và Nhà nớc chủ trơng thực hện đa dạng hoá thị trờng, đa phơnghoá quan hệ kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới, gia nhập các tổchức, các hiệp hội kinh tế khi cần thiết và có điều kiện Đặc biệt là đối vớicác nớc láng giềng có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tơng đồng về vănhoá nh Trung Quốc, Thái Lan, Singapo

Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng “ núi liền núi, sôngliền sông”, quan hệ ngoại giao, văn hoá, thơng mại giữa hai nớc đã hìnhthành từ lâu, nh một tất yếu khách quan và là mối quan hệ truyền thống bềnvững Những biến động chính trị, xã hội trong lịch sử có những ảnh hởngtiêu cực nhng cha bao giờ triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ giữa nhân dânhai nớc Chính vì vây, sau một thời kỳ sóng gió, với sự nỗ lực của cả haibên quan hệ đã trở lại bình thờng hoá vào cuối năm 1991 Từ đó đến nayquan hệ giữa hai nớc nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng đã pháttriển ngày càng mạnh, bền vững và đang trở thành một trong “bộ phận quantrọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam”.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờngTrung Quốc vẫn gặp phải không ít những khó khăn, tồn tại cả ở tầm vỹ môvà vi mô Nên trong qúa trình học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực chuyênngành, quan tâm đến vấn đề “ Việt Nam trớc thềm hội nhập khu vực vàquốc tế” và ý thức đợc sự cần thiết của sự phát triển quan hệ thơng mại ViệtNam- Trung Quốc nên em quyết định chọn đề tài: “ Một số kiến nghị nhằmthúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng TrungQuốc” Nội dung của đề tài bao gồm ba chơng:

Trang 2

ChơngI: Tổng quan về thị trờng Trung Quốc.

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thịtrờng Trung Quốc từ năm 1991 đến nay.

ChơngIII: Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoácủa Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc.

Trang 3

Mục lục

Chơng I: Tổng quan về thị trờng Trung Quốc 3

1 Đặc điểm vị trí địa lý kinh tế, xã hội của Trung Quốc 3

II Một số điểm cần lu ý ở thị trờng Trung Quốc 6

Chơng II Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc từ năm 1991 đến nay

I Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ năm 1991 đến nay

II Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc

171 Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc 17

Trang 4

chơng I: Tổng quan về thị trờng Trung Quốc:

I, Tổng quan về Trung Quốc

1, Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, xã hội của Trung Quốc:

Trung Quốc là một thị trờng lớn đối với diện tích là 9,6 triệu km2, độdài đờng biên giới đất liền là 22143, 34km, đờng bờ biển là 14.500km, giápvới rất nhiều nớc nh ấn Độ, Bắc Triều Tiên Myanmar, Lào, Nga, Mông Cổ,Nepal, Tajikistan, Việt Nam nên rất thuận lợi cho việc mở rộng hoạtđộng buôn bán qua biên giới với các nớc láng giềng, trong đó có Việt Nam.Thủ đô của Trung Quốc là Bắc Kinh, cùng với các đặc khu hành chínhHồng Kông, MaKao, Thành phố Thợng Hải, Thiên Tân, Vũ Hán, Thẩm D-ơng, Quảng Châu, Trùng Khánh, Thành Đô và Cáp Nhĩ Tân có sự pháttriển kinh tế rất cao, góp phần chủ yếu vào sự tăng trởng kinh tế TrungQuốc tơng đối cao trong các năm qua, năm 2000 đạt 8,0%, 2001 đạt 7,3%sau 1997 khi Hồng Kông trở về với Trung Quốc.

Về văn hoá- xã hội, Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hoá rấtphong phú, đa dạng và mang nhiều nét đặc trng của phong cách á Đông.Từ đó hình thành thói quen tiêu dùng đặc trng của ngời Phơng Đông, sốnggiản dị, tiết kiệm, mang nặng t tởng phong kiến, coi trọng quan hệ gia đình.Trong gia đình ngời đàn ông đóng vai trò trụ cột và thờng là ngời ra quyếtđịnh các loại hàng hoá có giá trị cao

Trung Quốc là một nớc trong hệ thống XHCN, tiến hành cải cáchkinh tế năm 1979 từ đó nền kinh tế Trung Quốc không ngừng phát triển vớitốc độ cao Kéo theo đó là sự thay đổi thói quen tiêu dùng, các sản phẩmcao cấp, sản phẩm nhập ngoại phổ biến hơn.

Một thị trờng có 1,3 tỷ dân, GDP năm 2001 (đạt 1,179,9) tỷ USD, cónơi thu nhập rất cao bằng các nớc phát triển vào khoảng 18000 - 20000USD/ năm/ đầu ngời, nhng cũng có nơi chỉ đạt 250 - 300 USD/ năm/ mộtngời vị thế sức mua rất đa dạng, từ hàng có chất lợng trung bình đến hàngcao cấp Qua đó, ta nhận thấy thị trờng Trung Quốc có nhiều nét tơng đồngvới Việt Nam Điều này rất thuận lợi cho việc hàng hoá Việt Nam thâmnhập thị trờng này.

2.Sức mua của ngời tiêu dùng Trung Quốc:

Nhu cầu của thị trờng Trung Quốc khá đa dạng và có thể đợc xemnh một thị trờng “dễ tính” do có các tầng lớp dân c thu nhập khác nhau, nênsức mua rất phong phú Trên thị trờng cùng tồn tại các loại hàng hoá có quy

Trang 5

cách, chất lợng khác xa nhau đến mức giá cả chênh lệch nhau hàng chụcthậm chí hàng trăm lần Với sự chênh lệch rõ rệt nh vậy phản ánh sức muacủa từng vùng Sức mua của phần lớn dân thành thị (nh ở Thâm Quyến,Quảng Tây ) là khoảng 10.000 đến 100.000 NDT/ một ngời/ một năm( từ1.210 đến 12.097 USD), một phần nhỏ dân thành thị có sức mua trên100.000 NDT ở nông thôn ( nh ở các vùng miền Tây) sức mua trung bìnhtừ 1.000 đến 10.000 NDT( 121 đến 1210 USD) Sức mua của ngời tiêu dùngTrung Quốc đợc chia ra làm bốn nhóm sau:

*Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao:

Ngời tiêu dùng có thu nhập cao tức là có mức thu nhập trung bình từ18.840 NDT trở lên Số lợng này vào khoảng 14 triệu, chiếm 10% dân số đôthị và 3,5% đân số toàn quốc Sức mua của họ là 840 tỉ NDT, chiếm 17%tổng sức mua của toàn quốc Trong nhóm này chiếm phần lớn nhất là cácchủ doanh nghiệp(31%), tiếp theo là cán bộ cấp cao, các chủ doanh nghiệpt nhân, các chuyên viên kỹ thuật cao Đối với nhóm ngời tiêu dùng này,hàng hoá chất lợng cao, có hàm lợng kỹ thuật cao, mẫu mã phong phú, kiểudáng đẹp, sang trọng sẽ đợc a thích hơn Giá cả có thể không phải là yếu tốquan trọng Chúng ta có thể các mặt hàng tiêu dùng cao cấp phục vụ tiêudùng của tầng lớp này.

*Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập trung bình:

Nhóm này bao gồm những ngời có mức thu nhập trung bình từ 6000đến 7000 NDT và có số lợng khoảng 445 triệu, chiếm khoảng 10% dân sốnông thôn và 80% dân số thành thị Nhóm này có sức mua là 2,89 nghìn tỉNDT, chiếm gần 60% sức mua của toàn quốc, bao gồm phần lớn dân thànhthị và một số lợng nhỏ dân giàu ở nông thôn, chủ yếu là các quan chứcchính phủ, cán bộ công nhân viên Hàng hoá có chất lợng vừa phải, một sốmặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao, mẫu mã đẹp sẽ đợc a thích Giá cảcũng có thể coi là một yếu tố quyết định đến viẹc mua sản phẩm hay không.Các doanh nghiệp Việt Nam có thể có thể cung cấp các mặt hàng tiêu dùngcó chất lợng vừa phải, giá cả phải chăng cho nhóm ngời tiêu dùng này.Đặcbiệt nhóm này có sức mua lớn( gần 60% tổng sức mua), coi đây là nhómkhách hàng tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam.

*Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập thấp:

Bao gồm những ngời có thu nhập ròng 2000 NDT(242 USD) có thunhập gia đình khoảng 7000 đến 8000 NDT (847 đến 968 USD) Có khoảng689 triệu ngời thuộc nhóm này, chiếm 10% dân thành thị, 80% dân nông

Trang 6

thôn Số gia đình thuộc nhóm này là 200 triệu Sức mua của ngời tiêu dùngnhóm này là 1,33 tỷ NDT, chiếm khoảng 27% sức mua toàn quốc.

l-Chính sự phân nhóm tiêu dùng này đã tạo điều kiện thuân lợi cho cácnhà xuất khẩu đa hàng hoá phù hợp với yêu cầu của từng khu vực thị trờngvề giá cả và chất lợng, giúp khai thác hết tiềm năng tiêu dùng của ngời tiêudùng Trung Quốc.

II Một số điểm cần lu ý ở thị trờng Trung Quốc:

Thị trờng Trung Quốc có một số điểm cần lu ý sau:

 Về mặt pháp lý:

Trung Quốc đã xây dựng đợc một hệ thống Luật pháp ngoại thơng tơng đốihoàn thiện gồm có Luật ngoại thơng ra đời vào tháng 7/ 1994 làm nền tảngtiêu chuẩn hoá các hoạt động ngoại thơng Luật này quy định việc quản lýcác nhà doanh nhân hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng, các mặt hàngxuất nhập khẩu, kiểm dịch động vật, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, trọng tàikinh tế và thơng mại cóliên quan đến quyền lợi và doanh thu từ phía nớcngoài Ngoài luật ngoại thơng còn có các văn bản pháp lý tham khảo khácliên quan nh:

- Quy định về những vấn đề liên quan đến việc kiểm tra và phêchuẩn cho phép các công ty ngoại thong hoạt động.

- Các quy trình tạm thời về điều hành và quản lý các mặt hàngxuất nhập khẩu.

- Luật và quy định chính đối với việc quản lý các mặt hàng nhậpkhẩu

- Các bộ luật về quy trình quản lý nhãn hiệu các mặt hàng thựcphẩm xuất nhập khẩu và kiểm dịch động thực vật

- Luật Hải quan

Trang 7

 Về hệ thống thuế và các quy định về giấy phép, hạn ngạch đối vớihàng hoá nhập khẩu:

Đối với hệ thống thuế, đặc biệt quan tâm tới thuế nhập Thuế nhậpkhẩu của Trung Quốc cũng tính theo giá CIF nh các nớc có nền kinh tế thịtrờng Tại hội nghị APEC tại OSAKA( Nhật Bản), Trung Quốc đã chấpnhận giảm thuế từ năm 1996 cho trên 4000 mặt hàng với mức thuế ít nhất là30% trong tổng số 6000 mặt hàng nhập khẩu, trong đó có các mặt hàng củaViệt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc Nhng từ đầu năm 2001, Trung Quốcđã tăng thuế suất rất cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu có khối lợnglớn theo đờng biên mậu từ Việt Nam sang, ví dụ nh hàng Thuỷ Sản thuếnhập khẩu đã tăng đến 27% nếu nh trớc đây hầu nh không thuế.

Ngoài thuế ra Trung Quốc còn sử dụng biện pháp quản lý hàng hoá nhậpkhẩu theo hạn ngạch và giấy phép đối với các loại hàng hoá tổng hợp, máymóc và thiết bị điện tử, hàng nông sản nh cao su thiên nhiên, hạt ngũ cốc ,dầu thực vật, một số hàng dệt may, linh kiện điện tử

 Về vấn đề sở hữu trí tuệ:

Mặt khác Trung Quốc đã trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại Thếgiới( WTO) nên phạm vi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn cấm, và xử lý tộigiả mạo, ăn cắp bản quyền Điều này tạo điều kiện thuận lợi Cho doanhnghiệp Việt Nam khi đăng ký nhãn hiệu thơng mại ở Trung Quốc, tránhtình trạng mất thơng hiệu nh một số sản phẩm xuất của Việt Nam trong thờigian qua Đồng thời cũng khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Namthực hiện việc đăng ký nhãn hiệu thơng mại, bản quyền tác giả

* Về kinh tế:

Thứ nhất, các doanh nghiệp Trung Quốc thờng thích thanh toán vàmua bán qua đờng biên mậu vì họ có những u đãi nhất định của Chính phủTrung Quốc.

Thứ hai, khi phải cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc ở bất cứ mộtthị trờng nào, ngay cả trên thị trờng Trung Quốc, các doanh nghiệp ViệtNam không nên đối đầu Cái gì Trung Quốc không sản xuất thì chúng tasản xuất nếu không rất dễ thất bại do hàng hoá của Trung Quốc có khảnăng cạnh tranh về giá, mẫu mã, chủng loại sản phẩm.

Thứ ba, để thâm nhập vào Trung Quốc, các doanh nghiệp nên cốgắng cải tiến mẫu mã, xem xét giá thành vì tại thị trờng này, mẫu mã thayđổi liên tục Nhà nớc cần hỗ trợ ban đầu cho các doanh nghiệp thâm nhậpthị trờng nh chia sẻ kinh phí tổ chức hội chợ triển lãm, giảm thua lỗ cho cácdoanh nghiệp bắt đầu vào chiếm thị trờng.

Trang 8

Tóm lại, Trung Quốc là một thị trờng tơng đối dễ tính và phù hợp vớikhả năng của Việt Nam Đây là một thị trờng đầy triển vọng đối với ViệtNam trong khi mà chúng ta cha có những biện pháp để khai thác thị trờngrộng lớn với mức tiêu thụ 1,3 tỷ dân này.

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Namvào thị trờng Trung Quốc từ 1991 đến nay.

I Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốctrong giai đoạn 1991 đến nay:

Ngày 7 -11- 1991 tại lầu số 18, Nhà khách chính phủ Điếu Ng Đài ởBắc Kinh đã diễn ra cuộc hội đàm quan trọng giữa các nhà lãnh đạo cấp caonhất Việt Nam và Trung Quốc Kết quả cuộc hội thảo là các hiệp định hợptác và ra thông báo chung Việt Nam - Trung Quốc về bình thờng hoá quanhệ Để có đợc kết quả nh vậy là do sự nỗ lực, thiện chí giữa chính phủ vànhân dân 2 nớc trong suốt thời gian trớc đó Từ đó sự giao lu, hợp tác ViệtTrung trên các lĩnh vực ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu Những quákhứ để lại đã đợc hai bên giải quyết dần từng bớc Hai nớc đã ký kết hiệp ớcvề biên giới trên đất liền, hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và hiệp địnhnghề cá Đặc biệt, quan hệ thơng mại giữa hai nớc mở ra một trang mới vớinhiều thành tựu và triển vọng.

1 Kim ngạch xuất khẩu:

Kể từ 1991 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào TrungQuốc không ngừng tăng lên, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tếnớc nhà Đặc biệt, năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1.534 triệuUSD, tăng 79 lần so với năm 1991 là 19,3 triệu USD Riêng 6 tháng đầunăm 2001, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc đạt 794, triệuUSD với mức tăng trởng là 30% Tính trung bình tốc độ tăng trởng giaiđoạn 1991 đến nay là khoảng xấp xỉ 20%/ năm Tốc độ phát triển này khácao so với tốc độ phát triển thơng mại Việt Nam với một số nớc khác (nhMỹ, EU, Nhật Bản) đã phần nào chứng minh đợc tiềm năng xuất khẩu củaViệt Nam vào Trung Quốc.

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩuhàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc trong giai đoạn 1991 - 2000 cụ thểnh sau:

Trang 9

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - TrungQuốc thời kỳ 1991-2000:

(Nguồn: Hải Quan Việt Nam)

Trong giai đoạn này xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc tăng đềuqua các năm Theo bảng 1, nếu nh năm 1991 Việt Nam mới xuất khẩu sangTrung Quốc 19,3 triệu USD thì năm 1992 tăng lên 95,6 triệu USD, xấp xỉ 4lần so với năm 1992, năm 1993 đạt 135,8 triệu USD, tăng 42% và đến năm1995 đạt 361,9 triệu USD, tăng 22% so với năm 1994 Mức tăng đều hàngnăm cho thấy khả năng duy trì xuất khẩu khá tốt, luồng lu thông hàng hoángày càng cao Tuy nhiên, năm 1996 kim ngạch xuất khẩu giảm nhẹ từ361,9 triệu USD năm 1995 xuống còn 340,2 triệu USD ( bằng 94%) do sựdao động của thị trờng qua hàng năm, sự biến động này có thể chấp nhận đ-ợc

Trong giai đoạn 1991 - 1996 kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam vàTrung Quốc tăng đều hàng năm và chỉ giảm nhẹ vào năm 1996 Nhng đếnnăm 1997 kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và Trung Quốc lạităng lên và đạt 471,1 triệu USD, đặc biệt năm 1997 Việt Nam xuất siêusang Trung Quốc (70 triệu USD) Nguyên nhân xuất siêu là do năm 1997,Việt Nam giảm nhận thiết bị cho các nhà máy đờng, xi măng, nhất là đốivới các thiết bị của nhà máy xi măng lò đứng (gần nh không nhập nữa) đãlàm giảm kim ngạch nhập khẩu, trong khi số lợng hàng hoá xuất khẩu vẫnđợc duy trì, dẫn đến xuất siêu Các năm sau kim ngạch vẫn tiếp tục nănglên đạt 478,9 triệu USD vào năm 1998, đạt 858,9 triệu USD năm 1999, năm2000 đạt 1.534,0 triệu USD là liên tục xuất siêu qua các năm đó.

Có hai nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đến tình hình xuất siêu của ViệtNam: thứ nhất do trong mấy năm gần đây ảnh hởng của cuộc tài chínhChâu á đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu của các nhà nhập khẩu Hàn Quốc,Thái Lan Indonesia, là những nớc thiệt hại lớn trong cuộc khủng hoảng và

Trang 10

cũng là đối tác thơng mại lớn của Việt Nam Vì vậy các doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam phải tìm đối tác cho sản phẩm của mình bằng cách xuấtkhẩu sang Trung Quốc.Thứ hai, mấy năm gần đây Việt Nam đã bắt đầu coiTrung Quốc là một thị trờng xuất khẩu quan trọng nên tập trung khai thác,tìm cách tăng xuất khẩu sang thị trờng này

Nhìn chung, trong giai đoạn 1991 - 2000, ta đã dần nâng cao kimngạch xuất khẩu với Trung Quốc và duy trì tăng trởng ổn định, bất chấp sựbiến động của nền kinh tế khu vực và thế giới Chứng tỏ, Việt Nam đã, đangvà sẽ coi Trung Quốc là một thị trờng xuất khẩu quan trọng, cố gắng tạonhiều cơ hội để tăng kim ngạch trong thời gian tới với một tốc độ tăng trởngcao, đây đợc coi là một kết quả đáng ghi nhận trọng trao đổi thơng mại nóichung và quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc nói riêng

2 Cơ cấu hàng xuất khẩu:

Trung Quốc là một trong những nớc có nền máy móc - công nghệkhá phát triển trong khu vực cũng nh trên thế giới Với thế mạnh là giá rẻ,công nghệ sản xuất khá tiên tiến, mẫu mã đẹp sản phẩm của Trung Quốckhông chỉ có u thế trên thị trờng Châu á mà còn chiếm lĩnh đợc thị trờngcác nớc Châu Âu và Châu Mỹ Một trong những khó khăn của Việt Namkhi xuất khẩu hàng sang Trung Quốc là những mặt hàng đợc coi là thếmạnh của Việt Nam nh gạo, cà phê, chè và một số sản phẩm nông nghiệpkhác cũng là thế mạnh của Trung Quốc nên những mặt hàng này rất khómở rộng thị trờng, nâng cao số lợng tiêu thụ tại thị trờng nớc này.

Trong giai đoạn đầu sau khi bình thờng hoá quan hệ, hàng xuất khẩucủa Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là nông sản và một vài khoáng sảncó thế mạnh nh quặng crôm, dầu thô Tuy nhiên, các sản phẩm này chủ yếulà nguyên liệu thô cha qua chế biến, loại hàng Công nghiệp tiêu dùng chiếmmột tỷ lệ nhỏ

Số liệu cụ thể về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang TrungQuốc giai đoạn 1992 -1995 nh sau:

Trang 11

Bảng 2: Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sangTrung Quốc giai đoạn 1992- 1995.

( Nguồn: Hải Quan Việt Nam )

Theo bảng 2, ta thấy nhìn chung các mặt hàng tăng trởng không đều:dầu thô, cao su, hạt điều, hải sản là những mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn trong giai đoạn này Mặt hàng dầu thô có kim ngạch xuất khẩucao nhất, đạt 106,42 triệu USD, vào năm 1995, mặt hàng Hải sản cũng tăngđều và đạt 12 nghìn USD vào năm 1995, mặt hàng cà phê hạt đạt đợc mứctăng trởng ấn tợng từ 1,27 nghìn USD năm 1992 lên 10 USD năm 1995.Tuy nhiên, mặt hàng cao su lại có xu hớng giảm dần từ 72,636 nghìn USDnăm 1992 xuống còn 10,75 nghìn USD năm 1994 và tăng trở lại 14,78nghìn USD năm 1995 Nói chung các mặt hàng xuất khẩu giai đoạn nàychủ yếu dới dạng nguyên liệu thô, cha qua sơ chế, chất lợng hàng hoákhông cao, lên giá trị xuất khẩu cha cao, giá trị gia tăng còn thấp.

Vì vậy, để nâng cao kim ngạch xuất khẩu các doanh nghiệp phải kếthợp nâng cao khối lợng hàng xuất khẩu và nâng cao hàm lợng kỹ thuậttrong hàng hoá, từ đó nâng cao chất lợng trong hàng hoá, tăng giá trị xuấtkhẩu Đây là một trong những khó khăn chung của ngành thơng mại ViệtNam,đòi hỏi Việt Nam phải chuyển hớng giảm xuất khẩu nguyên liệu thôtăng khối lợng hàng hoá qua thời kỳ Hớng đi này cần phải nhanh đợc áp

Trang 12

dụng trong mọi quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc trong đó cóTrung Quốc.

Trong giai đoạn 1996 - 2000 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang TrungQuốc tăng lên đáng kể so với giai đoạn trớc Các sản phẩm cây công nghiệpnh dầu thô, hải sản, cà phê, cao su, hạt điều vẫn chiếm một phần đáng kểtrong kim ngạch xuất khẩu Bên cạnh đó, một số mặt hàng khác nh hàng dệtmay, hải sản cũng đã bớc đầu thâm nhập thị trờng Trung Quốc

Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang TrungQuốc giai đoạn 1996- 2000.

(Nguồn: Hải Quan Việt Nam )

Đáng chú ý là dầu thô ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và tăng đều hơnso với giai đoạn trớc Nếu nh 1993 kim ngạch dầu thô là 31,722 triệu USD,năm 1994 giảm xuống rất thấp còn 7.600.000 USD thì năm 1996 con sốnày đã là 16.671.913 USD và tăng lên 141.371.655 USD năm 1997 và đạt749 triệu USD vào năm 2000 Mặt hàng hải sản cũng vậy, nếu nh năm 1996mới đạt 9,6 triệu USD thì đến năm 2000 đã tăng lên 223 triệu USD Năm1996 mặt hàng rau quả đạt 5,1 triệu USD thì đến năm 2000 cũng tăng lênđến 120,4 triệu USD Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu than đá dờng nh cóxu hớng giảm mạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ 28.693.603 USD(1996) xuống chỉ còn 5.227.000 USD (1997).

Qua đó, ta nhận thấy trong giai đoạn 1996 - 2000 hầu hết các mặthàng xuất khẩu chủ lực đều tăng cao, chất lợng hàng hoá đợc cải thiệnnhiều, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với hàng hoá Trung quốc

Trang 13

và hàng hoá của các nớc khác nhập khẩu vào Trung Quốc cũng đợc tăng lênrõ rệt Đặc biệt thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, sản phẩmđã đã qua sơ chế tăng lên đáng kể, giảm xuất khẩu hàng hoá dới dạngnguyên liệu thô, trong thời gian tới, chúng ta nên đẩy mạnh kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng chủ yếu nh dầu thô, cà phê, hàng rau quả, hải sản, hạtđiều, cà phê hạt Đây là một kết quả đáng mừng của sự thay đổi trongchính sách xuất khẩu của Việt Nam

Đặc biệt năm 2000, Việt Nam đã xuất sang Trung Quốc một mặthàng mới mà trớc đây cha có, đó là linh kiện vi tính với kim ngạch đạt 3,5triệu USD và Trung Quốc đang nhập khẩu 60% sản lợng cao su xuất khẩucủa Việt Nam (gần 80.000T)

Nhìn chung, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc có thểchia thành 4 nhóm chính nh sau:

- Nhóm hàng nguyên liệu gồm than đá, dầu thô, quặng sắt, quặngcromit, các loại dầu, cao su thiên nhiên

- Nhóm hàng nông sản gồm lơng thực, chè, rau, gạo, hạt điều, cácloại hoa quả nhiệt đối nh chuối, xoài, thanh long, chôm chôm , các loạigỗ

- Nhóm hàng thuỷ sản tơi sống và đông lạnh, nh tôm, cá, cua , độngvật nuôi nh rắn, ba ba

- Nhóm hàng tiêu dùng, khả năng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ giadụng cao cấp

Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng này khá phân tán, chỉ có một sốmặt hàng nh cao su thiên nhiên, dầu thô, là có mức xuất khẩu lớn và khá ổnđịnh Qua bảng thống kê trên đây cho thấy, Trung Quốc là một thị trờng lớncó nhu cầu nhập khẩu cao một số mặt hàng từ Việt Nam nh hạt điều, caosu, hàng rau quả, than đá, dầu thô, hải sản Đây cũng là một số gợi mở vềmặt hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tiếp cận và mở rộng thịphần tại thị trờng này Tuy nhiên, chúng ta không thể nâng cao kim ngạchxuất khẩu chỉ bằng cách tăng khối lợng, nhất là đối với các mặt hàng dầuthô, than đá mà phải nâng cao chất lợng, tăng tỷ lệ hàng xuất đã qua chếbiến nhằm hạn chế việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, cónh vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của haọt động xuất khẩunói chung.

3 Phơng thức buôn bán:

Hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc đợc thực hiện thông qua nhiềuphơng thức khác nhau nh buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm

Trang 14

nhập tái xuất Nhng trong đó buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch là phơngthức chính Hoạt động chính ngạch và tiểu ngạch đã phát triển do đợc sựchú trọng của cả hai phía, nhất là sau Hiệp định thơng mại đợc ký kết vàonăm 1991 đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngàycàng tăng lên Bên cạnh đó, trao đổi thơng mại của dân c khu vực biên giớicũng đợc mở rộng và phát triển Đến nay, trên biên giới phía Bắc đã mở 25cặp cửa khẩu trên bộ, trong đó có 18 cặp theo Hiệp định tạm thời (gồm 4cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu quốc gia, 7 cửa khẩu địa phơng), 7 cặp cửakhẩu mở ngoài Hiệp định do sự thoả thuận của địa phơng hai bên, trong sốnày 2 cửa khẩu Ka Long( Móng Cái) và Tân Khanh (Lạng Sơn) hoạt độngnhôn nhịp hơn các cửa khẩu chính Ngoài ra còn hàng trăm đờng mòn, hàngchục chợ đờng biên qua lại cho dân c hai bên vùng miền biên giới qua lạigiao lu.

*Đối với hoạt động chính ngạch:

Giai đoạn đầu(1991- 1993) mậu dịch chính ngạch chỉ chiếm mộtphần nhỏ so với mậu dịch tiểu ngạch Từ năm 1994- 1998 hoạt động buônbán chính ngạch đã vơn lên giữ vị trí áp đảo trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu với Trung Quốc ( chiếm 70 -75% tổng kim ngạch xuất khẩu) Do đặcthù là Việt Nam và Trung Quốc có chung đờng biên giới trên bộ khá dài(1350 km) nên trao đổi qua các cửa khẩu ở khu vực biên giới trên bộ diễn rahết sức mạnh mẽ và chiếm phần lớn lợng hàng hoá trao đổi của hai phía.Các chủ thể tham gia xuất khẩu chính ngạch chủ yếu là Doanh nghiệp Nhànớc ở các tỉnh biên giới có liên doanh với các Tổng công ty ở sâu trong nộiđịa, sau đó hình thành mạng lới kinh doanh bao gồm các doanh nghiệp Nhànớc trong cả nớc cùng tham gia Các hình thức giao dịch trong buôn bánchính ngạch cũng rất đa dạng và đã áp dụng các phơng thức buôn bán thôngdụng trong thơng mại quốc tế nh Hợp đồng mua bán.Bên cạnh đó, các hìnhthức gia công, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu cũng bớc đầu đợc thực hiệnvà có xu hớng gia tăng Có thể thấy rằng hoạt động xuất khẩu chính ngạchgiữa Việt Nam vào Trung Quốc trong giai đoạn vừa qua đã đạt đợc nhữngkết quả đáng ghi nhận, song chính sự nhộn nhịp này cũng đã gây nên nhữngkhó khăn nhất định cho hoạt động quản lý của phía Việt Nam Đó chính làsự hỗn loạn, tranh mua tranh bán làm cho việc quản lý hoạt động thơngmại, nhất là khu vực biên giới trở nên khó khăn và phức tạp hơn.

*Đối với hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch:

Cùng với sự phát triển khá nhanh của hoạt động xuất nhập khẩuchính ngạch, hoạt động xuất nhập tiểu ngạch cũng diễn ra rất sôi động.

Ngày đăng: 22/04/2016, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tạp chí “ Kinh tế Sài Gòn” số 17/ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Sài Gòn
6. Tạp chí “ Nghiên cứu Trung Quốc” số 3- Tháng 6/ 2000; số 6- Tháng 2/2001; số 5- Tháng 10/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Trung Quốc
7. Tạp chí “Những vấn đề kinh tế thế giới” số1/ 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế thế giới
8. Tạp chí “ Thị trờng giá cả” số 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng giá cả
9. Tạp chí “ Thơng Mại” ngày 7- 3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng Mại
10. Và một số thông tin trên các trang Web: http://www.vnn.vn Link
1. Giáo trình thơng mại quốc tế - Trờng ĐH KTQD HN, Khoa Thơng mại, chủ biên PGS.PTS Nguyễn Duy Bột; Nhà xuất bản Thống Kê - 1997 Khác
3. Phát biểu của đồng chí Đỗ Mời nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc 1997. Báo Nhân dân ngày 14- 7-1997 Khác
5. Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 10- 10- 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w