Hồi ký về Hà Nội của Tô Hoài : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

115 38 0
Hồi ký về Hà Nội của Tô Hoài : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THƯƠNG HỒI KÍ VỀ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội, 2012 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THƯƠNG HỒI KÍ VỀ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 602232 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2012 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài…………………………………………………………….3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu……………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ HỒI KÍ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC HỒI KÍ CỦA TƠ HỒI 1.1 Về thể loại hồi kí Văn học Việt Nam, từ truyền thống đến đại…………………………………………………………………………… 10 1.2 Hành trình sáng tác hồi kí Tơ Hồi………………………………….13 1.2.1 Sơ lược tiểu sử……………………………………………………… 13 1.2.2 Hành trình sáng tác…………………………………………………….14 1.2.3 Hồi kí Tơ Hồi…………………………………………………… 16 1.3 Đặc điểm hồi kí Tơ Hồi ……………………………………………18 1.4 Đề tài Hà Nội sáng tác Tơ Hồi nói chung hồi kí nói riêng………………………………………………………………………… 21 CHƢƠNG BỨC TRANH HIỆN THỰC VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI HÀ NỘI 2.1 Con người hồi kí Hà Nội Tơ Hồi……………………… 30 2.1.1 Cái tác giả………………………………………………………… 30 2.1.2 Những người thân gia đình…………………………………… 35 2.1.3 Những người lao động 39 2.1.4 Chân dung văn nghệ sĩ 45 2.2 Văn hoá ẩm thực phong tục Hà Nội 51 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi 2.2.1 Văn hoá ẩm thực Hà Nội .51 2.2.2 Văn hoá phong tục Hà Nội 60 2.2.3 Trang phục người Hà Nội……………………………………… 65 2.3 Cảnh sắc thiên nhiên Hà Nội……………………………………… 67 CHƢƠNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TƠ HỒI QUA SÁNG TÁC THỂ HỒI KÍ VỀ ĐỀ TÀI HÀ NỘI 3.1 Khái niệm phong cách văn học……………………………………73 3.2 Không gian nghệ thuật ……………………………………………… 75 3.2.1 Không gian lịch sử………………………………………………… 75 3.2.2 Không gian đường phố…………………………………………………77 3.2.3 Không gian làng quê ngoại thành Hà Nội……………………………81 3.2.4 Khơng gian phịng……………………………………………… 83 3.3 Thời gian nghệ thuật …………………………………………………….87 3.3.1 Thời gian đồng chồng chéo…………………………………… 87 3.3.2 Thời gian lịch sử……………………………………………………….91 3.4 Ngôn ngữ trần thuật…………………………………………………… 94 3.4.1 Từ ngữ địa phương…………………………………………………… 95 3.4.2 Thành ngữ, từ ngữ điển tích……………………………………………97 3.5 Giọng điệu trần thuật…………………………………………………….99 3.5.1 Giọng điệu hóm hỉnh…………………………………………………100 3.5.2 Giọng điệu suồng sã tự nhiên…………………………………………103 3.5.3 Giọng điệu trữ tình……………………………………………………105 KẾT LUẬN…………………………………………………………………108 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………111 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tơ Hoài nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Mười bảy tuổi, Tô Hồi có số sáng tác thơ đăng Tiểu thuyết thứ Bảy (Tiếng reo, Đan áo ) Những thơ non nớt nghệ thuật giúp ông hiểu ơng sớm chuyển hướng Từ giã vườn thơ, ông đến với cánh đồng văn xuôi, từ chân trời lãng mạn, ông đến với chủ nghĩa thực tỉnh táo mang chất trữ tình Cảnh đời thường có sức thu hút, hấp dẫn mãnh liệt ngịi bút nhà văn Tơ Hồi Với sáu mươi năm viết, ông để lại cho văn học đại khối lượng tác phẩm đồ sộ, nhà văn đại so sánh Hầu như, độ tuổi ông có tác phẩm Vương Trí Nhàn đánh giá sức sáng tác nhà văn Tơ Hồi: “Vừa vào nghề sớm lại vừa kéo dài tuổi nghề, kéo dài đàng hồng khơng phải lê lết tẻ nhạt - đời văn Tơ Hồi gợi hình ảnh dịng sơng miên man chảy mang sống bất tận” [19; 180] Hay G.S Hà Minh Đức nhận xét: “Tơ Hồi bút văn xuôi sắc sảo đa dạng” [19; 130] Tơ Hồi sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài, hồi kí, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác hồi kí thể loại có vị trí đặc biệt thể đậm nét phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi Trong sáng tác mình, tính từ khởi nghiệp văn năm 1940, Tơ Hồi chun viết có đóng góp đặc sắc bốn mảng đề tài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội - lịch sử; miền núi Tây Bắc, Việt Bắc cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội, sáng tác cho thiếu nhi; chân dung hồi ức Trong mảng sáng tác Hà Nội ý nhiều 1.2 Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến Đó Hà Nội êm đềm với liễu rủ mong manh sương khói phủ Tây Hồ Những đường trải dài Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi với hàng xanh tỏa bóng mát, mùi hoa sữa nồng nàn lạnh heo may đầu đông Hà Nội, mùi thơm nồng cốm làng Vòng, vị mát dịu sen Hồ Tây Tất hòa quyện để mang đến vị đặc trưng riêng cho Hà Nội Hà Nội cịn nơi “lắng hồn núi sơng ngàn năm”, nơi ghi dấu chiến công lừng lẫy quân dân Hà Nội Hơn 1000 năm trơi qua, Thăng Long - Hà Nội có chiều dài bề dày lịch sử huyền thoại dựng nước, giữ nước hào hùng dân tộc Từng viên gạch nhỏ, hạt bụi phủ mờ rêu phong mái ngói thâm nâu Hà Nội in dấu vết chiến tranh Và nơi ấy, người ta không khỏi xoa: “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” Chính Hà Nội đề tài, cảm hứng không vơi cạn nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn đặc biệt nhà văn Tơ Hồi người sinh ra, lớn lên gắn bó với quê ngoại làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội) 1.3 Cỏ dại (1944), Cát bụi chân (1992), Chuyện cũ Hà Nội (1998) tác phẩm hồi kí đặc sắc Tơ Hồi đề tài Hà Nội Những tác phẩm để lại cho độc giả ấn tượng sâu đậm tranh thực sống người Hà Nội phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi qua thể hồi kí Tìm hiểu nhà văn Tơ Hồi ta thấy, lâu nhà nghiên cứu phê bình văn học dành nhiều sức lực, tâm huyết nghiên cứu cho sáng tác có giá trị Tơ Hồi Nhưng vấn đề “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” lại chưa nhiều người trọng quan tâm Nhận thấy điều đó, chúng tơi định chọn “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Bàn giá trị văn chương Tơ Hồi, xưa có nhiều ý kiến nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học, nghiên cứu thể loại hồi kí đặc biệt đề tài “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” có vài viết ý kiến nằm rải rác cơng trình mang tính khái quát Trong phạm vi đề tài này, điểm qua nhận xét có liên quan đến hồi kí nói chung vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài: “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, giới thiệu Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan có đánh giá thiết thực ý nghĩa phong cách viết tiểu thuyết Tơ Hồi “Tiểu thuyết Tơ Hồi thuộc loại tả chân” Tơ Hồi “có khuynh hướng xã hội” Vũ Ngọc Phan khẳng định Tơ Hồi “là nhà tiểu thuyết có mắt quan sát sâu sắc” [19;53] Trong viết Tơ Hồi, sáu mươi năm viết, GS Phong Lê có nhận xét tổng quát hồi kí Tơ Hồi từ Cỏ dại đến Chiều chiều GS cho rằng: “Tơ Hồi khơng người có sức nhớ kỹ, nhớ dai mà thế, sống, nhớ ông dư đầy, ln ln có mặt Một khứ luôn dồn tại, hóa trang phục khứ - Tơ Hồi” [19;40] Qua viết Tơ Hồi qua Tự truyện, PGS Vân Thanh lại nhận rằng: “Nhưng gần xa, chuyện thân gia đình, làng xóm đâu đâu, qua trang hồi ức Tơ Hồi, màu xám, điệu buồn Một buồn thấm vào tất tế bào, chân lông thể xã hội… Tơi cho Tơ Hồi thực có đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã, vật lộn hệ tuổi thơ - nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói chất đời cũ Mảng sống có nét Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi dáng, góc cạnh, trước hết khả nhớ dai động ký ức Tơ Hồi” [19;399] Tác giả Phạm Việt Chương Những gương mặt - Chân dung văn học Tô Hồi, có nhận xét xác thực: “Chúng ta gặp lại Tơ Hồi, tác giả tác phẩm phiêu lưu kỳ thú, anh viết loạt tác giả Việt Nam mà bạn đọc yêu mến Một điều dễ nhận, Tơ Hồi sống, lăn lóc bạn văn thơ viết họ bút pháp tả thực Hiện thực trần trụi đọng lại thành kỷ niệm Giọng văn hóm hỉnh mà khơng khinh bạc, anh điểm câu kết gây cho người đọc nụ cười cố quên nỗi buồn anh vừa kể qua…”[19;404] Trong trao đổi Xuân Sách Trần Đức Tiến Cát bụi chân ai, Trần Đức Tiến nhận xét: “Có thể nói, sách mình, lần ơng cho hệ cầm bút chúng tơi nhìn số nhân vật lớn văn chương nước nhà từ cự ly gần…Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng khơng nói làm – ơng trở thành người thiên cổ từ chúng tơi chưa đời, cịn bé xíu Cịn Nguyễn Tn, Ngun Hồng, chúng tơi khơng có hội để gần gũi, chí để biết mặt Khơng có nhịp cầu liên hệ khác ơng với chúng tơi, ngồi tác phẩm ơng – tác phẩm mà hàng chục năm mài đũng quần ghế nhà trường, chúng tơi có việc sức tìm hay, tuyệt! Bây giờ, qua Tô Hồi, chúng tơi “nhìn” gần – khoảng cách tàn nhẫn, mà chân thực sâu sắc” [19;413] Năm 2005, Mai Thị Nhung cho cơng bố Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi (luận án Tiến sĩ Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội) Trong luận án này, tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu cảm quan thực đời thường - hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, biểu cụ thể phong cách nghệ thuật nhà văn phương diện: giới nhân vật, giọng Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi điệu ngơn ngữ Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu toàn diện phong cách nghệ thuật nhà văn Luận án góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí vững vàng Tơ Hồi văn học đại Việt Nam Khơng tìm hiểu nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn mà năm 2009, TS Mai Thị Nhung hướng dẫn Học viên Cao học Nguyễn Hồng Hà đề tài “Cái nhìn khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hồi (Qua hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều) Luận văn cơng trình có tính chất chun biệt vấn đề Luận văn vừa kế thừa nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu trước, vừa tìm tịi, lựa chọn số phương diện tiêu biểu giới nghệ thuật nhà văn đặt chúng mối quan hệ thống hữu cơ, để từ nêu bật đặc điểm thi pháp: nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hoài Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Vân với đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tơ Hồi” năm 2011 sâu vào tìm hiểu đặc điểm bật tự truyện hồi kí phương diện: Tự truyện, hồi kí - vấn đề lý thuyết thể loại; Nghệ thuật trần thuật hồi kí, tự truyện Tơ Hồi; Nghệ thuật tái tạo, tái hồi ức tiếng nói tơi hồi kí tự truyện Tơ Hồi Từ giúp người đọc có nhìn đầy đủ toàn diện phong cách văn chương ơng Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định vai trò đặc điểm riêng tập hồi kí Tơ Hồi Các tập hồi kí có giá trị đánh dấu vị trí quan trọng toàn sáng tác tác giả Các tập hồi kí Tơ Hồi cho nhìn tồn diện sống người giai đoạn lịch sử khác Nhưng nhà nghiên cứu dừng việc tìm hiểu đánh giá thể loại hồi kí Tơ Hồi, cịn đề tài Hà Nội có cơng trình nghiên cứu Nói đề tài này, tác giả 10 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Hồi Anh viết Tơ Hồi, nhà viết Hà Nội đặc sắc phong phú có nhận xét Tơ Hồi: “Tơ Hồi am hiểu Hà Nội Ngồi vốn sống trực tiếp, ơng cịn tạo vốn sống gián tiếp cách chăm đọc báo, hàng ngày ghi chép tỉ mỉ chi tiết giá sinh hoạt chợ búa, tiếng nhà nghề, tiếng lóng, tiếng “thời đại”, mốt quần áo, hát, trị chơi…thơng dụng giai đoạn” [19;74] Vì vậy, tiếp thu phát triển ý kiến người trước, sâu nghiên cứu vấn đề: “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” với mong muốn tìm hiểu tranh thực sống người Hà Nội phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi qua thể hồi kí Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vào vấn đề: “Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tơ Hồi sáng tác nhiều tác phẩm thuộc thể hồi kí Tuy nhiên phạm vi khảo sát Luận văn gồm ba tác phẩm tiêu biểu thuộc thể loại hồi kí viết đề tài Hà Nội Tơ Hồi: - Cỏ dại, Nhà xuất trẻ, 1998 - Cát bụi chân ai, Nhà xuất Hội nhà văn, 1992 - Chuyện cũ Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, 2000 3.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tác phẩm hồi kí viết đề tài Hà Nội Tơ Hồi để thấy tranh thực sống người Hà Nội phong cách nghệ thuật nhà văn qua thể hồi kí Từ có nhìn đầy đủ tồn diện đóng góp Tơ Hồi cho văn xuôi Việt Nam đại, đặc biệt thể loại hồi kí 11 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Ơng tơi đặt tên Ngó, Sen ngó, đào tơ… mà" [6;110] Cách viết vận dụng câu Kiều cho thấy sâu sắc tác giả với vốn hiểu biết văn học dân tộc sâu rộng vận dụng tài tình làm giàu đẹp thêm kho từ vựng vốn phong phú Tô Hồi Cách vận dụng Truyện Kiều có miêu tả nhân vật, hình ảnh người cha đơi mắt trẻ thơ thật đẹp, người cha xuất dường vùng tỏa sáng chàng Kim Trọng xưa: ‟Thày đến làng u với phong dạng chàng Kim Trọng du xuân truyện Thuý Kiều Người ăn vận chững chưa trai làng chững đến Đầu đội nón dứa chóp bạc Mắt đeo kính rợp Áo sa bóng nuột, thắt lưng điều đỏ hoe, dài loè xoè thò chấm vạt áo trước Cái quần hộp, đơi giầy Chí Long bóng nhống Tay dắt xe đạp nhẹ nhàng Cùng với điệu trang nhã, thêm danh làm việc Tây ngồi Kẻ Chợ, thơi làng rồi” [6;36] Nhưng với nhìn trưởng thành dường Tơ Hồi dùng thủ pháp "tơn cao hạ bệ", chêm xen vào câu: "Không biết thứ sang trọng thày mượn hay thuê nhà cầm đồ Vạn Bảo" Tạo nên hài hước, dí dỏm dễ gặp văn phong Tơ Hồi làm nên trang văn sinh động, thành nét riêng phong cách ông Quả thật Tô Hoài để lại dấu ấn riêng trang viết Như từ ngữ thơng tục thành ngữ Tơ Hồi sử dụng linh hoạt khéo léo tạo sắc thái gần gũi, bình dị trang sách nhà văn 3.5 Giọng điệu trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ Văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm 102 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Nó địi hỏi người trần thuật, người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng trời phú tác giả mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu” [16;134] Các tác phẩm hồi kí Hà Nội Tơ Hồi hấp dẫn bạn đọc linh hoạt cách kể chuyện, giọng điệu dí dỏm, khôi hài pha chút đùa tinh quái, vừa suồng sã, tự nhiên vừa trữ tình, thấm thía tạo nên phức điệu hồi ký vô nghiêm trang, thâm thuý 3.5.1 Giọng điệu hóm hỉnh Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh tế Rất ta thấy Tơ Hồi cao giọng Những triết lý đời sống Tơ Hồi bắt nguồn từ câu chuyện xảy đời khơng phải sản phẩm tư biện xám màu Đây bí chinh phục độc giả Tơ Hồi Đọc ông người ta không thấy gượng, không thấy giả lẽ Có cảm giác Tơ Hồi biết ni dưỡng bí mật: chuyện kể, hồi ức tác phẩm ông chuyện mà ông nhập tâm, biết tỏng tự đời nào, ông “mới cho khách hồng trần thử soi” Sự đời thế, dâu bể mà ngào phởn chí từ Chuyện đời chuyện thân ơng Ai đọc hồi kí Tơ Hồi, hẳn khơng thể khơng ấn tượng với Tơ Hồi hóm hỉnh mà thông minh Rất tự nhiên, ông hết từ chuyện sang chuyện khác, có chỗ tưởng “lan man kề cà lại không vô vị” Từng câu nói, tiếng cười, giọng điệu nhân vật, người ngồi đời ơng thật tự nhiên vào tác phẩm Tất điều thể nghệ thuật trần thuật đặc sắc hồi kí Tơ Hồi 103 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Từ chất liệu “tươi mới” đời thường, nhà văn có cách riêng xây dựng cốt truyện Điều làm ta thú vị đọc hồi kí Tơ Hồi giọng hồi tưởng nhẩn nha mà không đơn điệu giọng kể chuyện dí dóm, hài hước Khi tác giả biến điều thiêng liêng thành buồn cười, khôi hài khiến người đọc thấy vui: “Về việc theo đạo, bà thường kể lại câu chuyện buồn cười Chặp tối, dì tơi q cầu kinh nhà Thầy giáo làm lễ bên cạnh Thầy để ý nghe lời cầu kinh dì tơi Thầy nghe tiếng rì rầm đều Đức Chúa… Đức Chúa Lời có mười Đức Chúa Lời có mười Đức Dì tơi quì, hai mắt nhắm tịt, đầu gật gưỡng Tan lễ, thầy giáo gọi dì tơi đến, bảo đọc lại câu kinh Dì tơi đọc lại: Đức chúa Lời có mười Cả nhà không dám cười Thầy giáo nghiêm trang bảo: "Bận sau, nhớ cầu Đức chúa Lời có mười điều răn Đọc lại nào" [6;22] Sự khơi hài làm người đọc phải bật cười theo Giọng hài hước, dí dỏm sinh động, chân thật đến mức hồn nhiên Cỏ dại Ai qua tuổi thơ bắt gặp Đọc trang văn Tơ Hồi ta vừa thấy buồn cười vừa thấy thương q tuổi thơ Có lẽ hài hước, hóm hỉnh mà Tơ Hồi trở thành nhà văn nhiều lứa tuổi Trong dòng hồi tưởng ấu thơ ta nhận chất giọng hài hước, dí dỏm, nhìn giễu cợt mình: “Một buổi kia, ngồi lớp, tơi nghe buồn buồn đái Ơi đích thực Thơi chết Có đứa lên khoanh tay, thò đầu bên bàn thầy, thưa xin thầy cho giải Tôi việc lên thưa thầy câu, Nhưng không dám Tôi ngồi yên, đôi chốc nheo mặt nhìn trộm thầy giáo…” [6;65] Giọng điệu hóm hỉnh dì nói “giời làm người, ngày sau chim gái phết đây” [6;23] Hay “Thỉnh thoảng có thư thầy tơi gửi Bác phu trạm tận Hồi Đức lại vào nhà tơi đưa thư…Bóng bác ngõ, bên rổ tơ, dì Năm dì Bảy cịn cười rinh 104 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Người củ súng mà lại định chim gái làng này” [6;68] Cách so sánh cô gái đậm chất ngữ đời thường, lại ẩn niềm kiêu hãnh gái có qng đời đẹp tuổi trẻ Chuyện cũ Hà Nội giọng điệu kể chuyện vừa nhẩn nha, vừa hóm hỉnh “Ở lớp học có nhiều sợ, phải khám ghẻ hãi Vì khơng may mà bị ghẻ lại phải dẫn đến tận đâu, nghe bàn tán khiếp Chỉ có thằng lên quai bị sướng Tự dưng, bên má sưng vếu – mà chúng bảo khơng đâu, trường cho nghỉ hai mươi mốt ngày Cứ đứa lên quai bị nghỉ Tơi mong tơi lên quai bị Nghe nói lớp ba có đứa nhờ đấm vào hàm cho sưng lên, giả làm bệnh quai bị Khơng biết có khơng” [10;662] Đến Cát bụi chân ai, người đọc hào hứng với lối kể chuyện Tơ Hồi Cuộc trị chuyện ơng xích lơ lão 81, Tơ Hồi kể chuyện thật hóm hỉnh: - “Này ơng bít tất, năm tuổi cụ bao nhiêu? - Thưa ông nhà cháu thất thập rưỡi - Thế thằng Grapphơi cụ xuống chơi với giun lâu rồi” [8;37] Khi nhà văn Nguyễn Tuân chuyển từ núi Là sang cánh rừng Thượng Yên, nhiều người bị sốt rét Nguyễn Tuân không dứt ca cẩm “Ối giời ơi, ông chợ Rã, Tủm Tó, ông nằm đất, ông rang bọ ông ăn, ông xơi thịt lợn không muối thối um lên, ông uống rượu men khỏi ốm, ơng cịn thiết, cịn nghĩ đến ai” [8;39] Tơ Hồi tưởng nhớ lại phút bọn Quốc dân Đảng bị bắn, chết đau thương có giọng điệu hóm hỉnh, châm biếm “Phút hốt hooảng khủng khiếp bất thần đến Tiếng kêu la thất tiếng súng vang chặp Tôi nghe rõ tiếng lão đội Thất: Chưa trúng tôi! Chưa trúng! Ối giời ơi, oan, oan…” [8;183] 105 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Cuộc nói chuyện Nguyễn Tuân với ông Hy Chả cá nhà hát thật hóm hỉnh: “Ơng Hy trầm ngâm nói: - Cái tay cịn nghề Vẫn hút hả? Rồi ơng Hy nhồi điếu thuốc mới, mời Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân lắc đầu - Tiên sư ông, bàn tĩnh gia đây, sợ chó gì! - Khơng phải, thấy khơng thích” [8;186] Với giọng điệu hóm hỉnh, Tơ Hồi cho người đọc tiếng cười sảng khoái, thú vị đồng thời biểu lộ thái độ nhà văn trước sống đời thường 3.5.2 Giọng điệu suồng sã, tự nhiên Trong tác phẩm Cát bụi chân ai, Tơ Hồi thể giọng điệu phong phú, đa dạng Đó giọng điệu suồng sã tự nhiên Những cảnh Ngun Hồng quỳ trước Tơ Hồi, phủ phục, khóc thút thít, sau đọc báo Tơ Hồi đăng hồi tháng ba 1958 thét lên: -“Tiên sư mày, thằng Câu Tiễn ơng khơng, Ngun Hồng khơng” sau đó: - “Tao Nhã Nam - Về Nhã Nam? - Ừ Nhã Nam Đủ, đủ Ông đ chơi với chúng mày Ông Nhã Nam” [8;136] Rồi cảnh Nguyễn Sáng đến chơi với Nguyễn Tuân mùng ba Tết, họ bạn chí cốt Nguyễn Tuân vốn mến chơi với Nguyễn Sáng Hai người uống vui, câu chuyện xoay quanh nghệ thuật Rồi đột nhiên, rượu vào, Nguyễn Sáng hét: “Chỉ có thằng Sáng thơi Cịn cứt hết” Nguyễn Tuân giơ tay cửa: “Đi ngay” Nguyễn Sáng hăng: Nguyễn Tn à, đừng tưởng bở Ơng khơng biết viết tiểu thuyết Truyện khơng có nhân vật, vứt đi” [8;159] 106 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Sau trận trên, Nguyễn Sáng tìm nhà Tơ Hồi khóc với gái ông: “Người ta vừa đuổi Năm mà bị người ta đuổi” Lí mà có tranh cãi Nguyễn Tn khơng chấp nhận kiểu khơng Nguyễn Sáng Nguyễn Sáng nói câu sắc rợn: “Nó khinh người bỏ mẹ, lại bảo khinh người” [8;159] “Cả sinh hoạt lẫn xử thế, trẻ con, buồn cười” Nguyễn Tn nhiếc Tơ Hồi: “chúa ghét thằng bia rượu mà hàng ngày lại uống nước lạnh”; “Không Nguyễn Tuân mời uống chè Không cho thuốc Mày hút phí thuốc Muốn hút chơi tơi phải xin Thường nói, vừa khơi hài vừa mỉm: Chó biết thằng thật! Tao ghét cười mủm mỉm hiền lành không hiền lành mày” [8;159] Tô Hồi phải tìm cách cách chọc tức lại: “Này ông chửi giả rượu, giả thuốc, ăn bọ hung, ăn thịt chuột” chìa trang Sử kí trước mặt Nguyễn Tn Khi Tơ Hồi sử dụng đại từ nhân xưng, người đọc thấy rõ từ ngữ thông tục Từ ngữ thông tục cho giọng điệu thêm suồng sã, tự nhiên Khi bực bội giận gọi đĩ, tiên sư…‟Tiên sư ơng, bàn tĩnh gia đây, sợ chó gì!” [8;186] Tơ Hồi miêu tả cảnh ơng say rượu ngồi đống gạch chửi lên loa phóng thanh: “- Tắt bố mày đi! Không trông hàng phố chết à… Tiên sư thành phố nhà mày, trông mả nhớn mả bé ” [8;268] Nói tên Kít, Tơ Hồi chửi vào mặt “Kít thăm Khâm Thiên, bệnh viện Bạch Mai Ôi! Thằng bỏ mẹ! [8;271] Rồi “Chẳng biết nào? Nhưng có điều đích xác qn bia hơm đóng cửa Người ta kháo cơng an sợ bợm bia bốc bên kéo chặn xe ném cốc vào mặt lão Kít Khơng thể, cịn đương ngỡ ngàng thằng kẻ cướp hoá mèo hiền lành, lại sang Hà Nội cịn hổi bom này! Đám trẻ đùa bên tường hầm trú ẩn Chúng gọi nhau: Kít? Kít! Rồi cười the thé Một đứa thị đầu vào dây phơi quần áo 107 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi mành mành bng Nhà ẩn Bà ơi! Thằng Kitsingiơ sang hỏi thăm bà - Con đẻ mẹ mày, kít với chẳng két!” [8;271 Tơ Hồi ngồi uống bia trước ga Hàng Cỏ, chuyến tàu cuối tải hết đồn người q ăn tết, cịn thấy “trong nhà ga nhốn nháo người, kẻ lang thang, gái điếm” Ở cảnh ga đó, bật lên hình ảnh lão Vinh “làm vườn quét vôi bệnh viện độc thân ngõ phố giặt xì líp, nịt vú cho bọn gái điếm” Tơ Hồi thể giọng điệu suồng sã, gần với đời thường “Có lẽ đêm yên Mấy đĩ rỗi say rượu cong cớn tranh xỉa xói, kể lể mắng tưởng tượng thằng phi công Mỹ ngồi trước mặt Quân khốn nạn kia, mày độc ác quanh năm rồi, phải nghỉ bom cho người ta thong thả nuốt Tết chứ” [8;244] Tơ Hồi lại tả cảnh “Mới mùng bốn lao xao gay gắt ngày năm Mụ mắt cú vọ đứng hàng mua cá bể muối từ Hải Phòng đưa lên đóng tảng trước quầy cửa chợ Gần đến nơi, trỏ tay, hỏi Cô nhà mậu lạnh lùng bảo cá bán theo phiếu cán Mụ quay hè, mặt phừng lên, vô vô: - Cha tiên nhân mặt này! Sao mày không đẻ cán bộ, đẻ thằng nhân dân! Cha tiên nhân ” [8;224] Trong Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi gọi mụ Tú Bà với giọng điệu khinh bạc, phê phán: ‟Mụ gày đét cá mắm, mụ béo trịn cối xay Nước da xám xỉn, mắt đảo điên, đứng mà nhớn nhác nhìn tận đằng kia” Lại giọng điệu suồng sã tự nhiên, bọn trẻ chế giễu dì Bảy có bầu với bác phó Ngạ tức “Bao nhiêu tức tối, cáu kỉnh dồn vào bác phó Ngạ Tơi chửi thầm tiên sư thằng phó Ngạ chim gái, tơi phải nện cho ” [10;658] 3.5.3 Giọng điệu trữ tình 108 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi Bên cạnh giọng điệu dí dỏm hài hước, giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi cịn giọng trữ tình với nhiều sắc thái tình cảm Tơ Hồi nhà văn người sống đời thường, ơng bộc lộ thái độ trước mn màu, muôn vẻ sống Cái sắc thái làm nên giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi Tự truyện, hồi kí chứng tỏ nhà văn sống trọn vẹn với người đời lúc vui lúc buồn, lúc khổ đau lúc sung sướng hạnh phúc Nhờ giọng điệu mà nhận rằng, từ việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu muôn đời cho văn chương Bày tỏ thái độ trước thực sống muôn màu mn vẻ, Tơ Hồi “khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào” Ngồi giọng điệu dí dỏm, suồng sã, giọng điệu trời phú cuả Tơ Hồi cịn giọng trữ tình bàng bạc chất thơ - chất thơ đời sống thực Cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp tự thân sống, không bay bổng du dương, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi bộc lộ hai sắc thái chủ yếu: sắc thái hồn nhiên sáng trước phong cảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước, trước nét đẹp phong tục sinh hoạt miền quê sắc thái trữ tình bùi ngùi man mác trước gian truân vất vả sống sinh hoạt hàng ngày Hãy nghe lời tâm Tơ Hồi nhân chuyến Viêng Chăn Xuân Diệu “bên cửa sổ buồng khách sạn Apôlô bờ sông Mê kông: “Tự dưng, Xuân Diệu nắm lấy tay tơi: -Chúng già Nhớ đem man dại Yên Dã, nhớ in bốn mươi năm trước, tay đây, Xuân Diệu vuốt lên, đắm đuối Bây nhìn lặng n Tơi buồn Xn Diệu nói Xn Diệu khơng già mà ông lão” [8;175] Âm hưởng bùi ngùi da diết trải dài nhiều tác phẩm Tơ Hồi bắt nguồn từ thực sống Những năm trước Cách mạng, sống 109 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi quẩn quanh tù túng khiến người bế tắc mưu kế sinh nhai Họ lâm vào cảnh đường tuyệt vọng Sau Cách mạng, âm hưởng da diết bùi ngùi xuất nhà văn nhớ kỷ niệm buồn xưa thân phải đối diện với qui luật tất yếu đời người Giọng điệu trữ tình sâu lắng Tơ Hồi thể nỗi thương cảm với số phận người Ơng nghĩ đời Nguyễn Bính: “Những quẫn tự chuốc, thương đau vơ vào, lại đầy ải mình, thân làm tội đời, ngày cịn lại mà khơng ngi” [8,61] Ông thấy xót xa, cho Nguyễn Tuân – người có thú ham mà cuối đời khơng cịn được: “Đi đâu, khơng cịn bay nhẩy được, thêm day dứt, bực bội người quanh quẩn mở đóng cửa sổ” [8,292] Tơ Hồi boăn khoăn, trăn trở nghiệp văn: “một đời viết tuyển vào có hai quyển, nhìn sách mà chẳng nói nên lời” [8;100] “Cuộc sống cịm cõi, ngịi bút đồng lương khơng cho người viết kiếm đủ miếng ăn, đến mặt mũi mắt mòn mỏi dần” [8;232] Nhà văn ngậm ngùi, chua xót nói đến tình cảm đồng đội, đồng chí: “Có phải câu hị ngẩn ngơ não lịng đêm lạnh người trải đời làm rơi nước mắt xuống đường phố dòng sông miên man, nhớ nhà mà mừng trở không còn, lệ chan chứa, biết đâu đâu cịn rừng Thượng n, khóc chẳng lẽ Nguyễn Tuân nhìn Aki Nguyễn Tuân rút khăn tay chấm nước mắt” [8;41] 110 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi KẾT LUẬN Tơ Hồi đại thụ khu rừng văn học đại Việt Nam, nói cho giới nghệ thuật ông cánh rừng với loài thảo mộc lớn nhỏ, đa dạng chủng loại Gần nửa kỉ lao động sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi có đóng góp quan trọng vào văn học cách mạng Những trang viết ông dù hồi kí, tiểu thuyết hay truyện vừa, truyện ngắn, tản văn…đều phô diễn nghệ thuật miêu tả cụ thể, sinh động hóm hỉnh Riêng thể hồi kí, ơng khẳng định tài sức sáng tạo mãnh liệt Tìm hiểu ba tập hồi kí: Cỏ dại, Cát bụi chân ai, Chuyện cũ Hà Nội ta thấy hồi kí Tơ Hồi có đặc trưng cảm quan nhân bản, người kiện nhớ lại nghệ thuật trần thuật Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Cơng trình Hồi kí Hà Nội Tơ Hoài đem đến cho người đọc cách hiểu thể loại hồi kí, từ truyền thống đến đại Đồng thời người đọc biết thêm hành trình sáng tác Tơ Hồi từ trước Cách mạng Tháng Tám đến sau Cách mạng tháng Tám có chuyển biến rõ rệt tư tưởng khuynh hướng sáng tác Mỗi chặng đường sáng tác, Tơ Hồi có thành tựu riêng bật lại, chủ yếu viết hai vùng đề tài lớn: Hà Nội miền núi, thống cảm quan thực đời thường nghệ thuật thể mang đậm phong cách tác giả Ở đề tài Hà Nội – quê ông, tức Hà Nội ven đô, Hà Nội mà ông vừa trải rộng vừa đào sâu vào giới bên bên nó, Hà Nội theo ông, ông nơi đâu, để thành hành trang ơng, để lúc soi nhìn nó, ơng lại thấy thêm bao điều lạ, ba chiều: khứ, tương lai Luận văn Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi chúng tơi tranh khái qt thực sống người Hà Nội Trên bối cảnh, không gian 111 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi nội ngoại thành Hà Nội, người đọc thấy kỉ niệm, chân dung, phần đời quan trọng tẻ nhạt, bùi chua chát tác giả Đó kí ức tuổi thơ khơng có tiếng cười nhà văn sống lầm lũi, nghèo khổ người thân gia đình người lao động vùng nội ngoại thành Hà Nội Những chân dung văn nghệ sĩ lên cách gần gũi chân thực, từ đời thường vặt vãnh so với văn chương, tác phẩm nghệ thuật họ Một Hà Nội trang văn Tơ Hồi lên nhiều mặt với ăn Chả cá, Bánh cuốn, Phở…và phong tục tập quán quen thuộc vùng quê, gia đình, người Một Hà Nội với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp với Hồ Gươm, hương màu sắc hoa Luận văn giúp hiểu phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua thể hồi kí Tơ Hồi xây dựng khơng gian: khơng gian lịch sử, không gian làng quê, không gian đường phố, không gian phịng Đó khơng gian gắn liền với kiện lịch sử đời riêng tư tác giả đồng thời cịn khơng gian sinh hoạt người lao động không gian hoạt động nhà văn Trên phương diện thời gian, Tơ Hồi xây dựng thời gian rộng mở đa chiều thời gian lịch sử diễn kiện trọng đại nhà văn dân tộc Ở hồi kí, người đọc cịn thấy nghệ thuật sử dụng ngơn từ Tơ Hồi sắc sảo Một giọng điệu hóm hỉnh, giọng điệu suồng sã tự nhiên, giọng điệu trữ tình, ba sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện để tác giả bày tỏ thái độ chuyển tải mn chuyện đời thường lên trang sách “Dao có mài sắc”, với cần mẫn, bền bỉ, dẻo dai, khơng ngừng học hỏi, tích lũy, tự vượt để sáng tạo điều làm nên lĩnh tài nghệ thuật Tơ Hồi Với gia tài đồ sộ mình, nay, Tơ Hồi nhà viết văn xi có số lượng tác phẩm nhiều văn 112 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi học đại Việt Nam Tất nhiên văn học, số lượng khơng có ý nghĩa định Cái định chất lượng Tơ Hồi giai đoạn sáng tác để lại trang xem có chất lượng Trong hành trình dài dằng dặc ấy, Tơ Hồi tìm cho đường thể riêng, giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng Người đọc trước đây, mai sau có lẽ khơng thể qn đóng góp độc đáo, đặc sắc Tơ Hồi văn chương dân tộc Các sáng tác hồi kí Hà Nội Tơ Hồi thành cơng đặc sắc đem đến cho bạn đọc cách nhìn đánh giá Tơ Hồi đồng thời đem lại nơi người đọc xúc cảm thú vị: vừa tự hào Hà Nội giàu đẹp văn hiến, vừa gần gũi thân quen nhịp sống, nhịp thở hàng ngày 113 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Văn hố Thơng tin, 2000 Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, NXB Văn học, H, 2006 Tơ Hồi, Q người (truyện dài), Mới, 1942 Tơ Hồi, Mười năm (tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn, 1958 Tơ Hồi, Q nhà (tiểu thuyết), NXB Thanh Niên, 1980 Tơ Hồi, Cỏ dại, NXB Trẻ, 1998 Tơ Hồi, Tự truyện, NXB Văn học, 1978 Tơ Hồi, Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn, 1992 Tơ Hồi, Chiều chiều, NXB Hội nhà văn, 1999 10 Tơ Hồi, Chuyện cũ Hà Nội, NXB Hà Nội, 2000 11 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 II NGHIÊN CỨU, LÍ LUẬN, PHÊ BÌNH 12 Lý Khắc Cung, Hà Nội văn hóa phong tục, NXB Thanh Niên Hà Nội, 2000 13 Phan Cự Đệ, Nhà văn Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1979 14 Hà Minh Đức, Tuyển tập Tơ Hồi, tập I, NXB Văn học, H, 1987 15 Hà Minh Đức, Tơ Hồi đời văn tác phẩm, NXB Văn học, 2007 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2009 17 Đỗ Đức Hiểu, Từ điển Văn học, Tập 2, NXB Khoa học xã hội 18 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, NXB Mới 19 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 114 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hoài 20 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Văn học Việt Nam đại (Tập II, Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học sư phạm, 2012 21 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 22 Lã Thị Bắc Lý, Văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm, 2009 23 Bùi Việt Mỹ - Trương Sỹ Hùng (sưu tầm), Văn hóa ẩm thực Hà Nội, NXB Lao động Hà Nội, 1999 24 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Quyển 4, NXB Tân Dân 25 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2002 26 Trần Hữu Tá, Tơ Hồi - Lịch sử Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, NXB Giáo dục, 1990 27 Đỗ Bình Trị - Trần Đình Sử, Văn học (tập 1, GT đào tạo GV Tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), NXB Giáo dục, 1998 III KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 28 Nguyễn Hồng Hà, Cái nhìn khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hồi (Qua Hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều), Luận văn Thạc sĩ, 2009 29 Nguyễn Thị Hải, Nhân vật tuổi trẻ ba tiểu thuyết Tơ Hồi: Quê người (1942); Mười năm (1958); Quê nhà (1981), Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2012 30 Nguyễn Thùy Linh, Bản sắc Hà Nội qua tùy bút Vũ Bằng Băng Sơn, 2010 31 Mai Thị Nga, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2012 32 Mai Thị Nhung, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 33 Nguyễn Thị Ái Vân, Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tơ Hồi, Đại học sư phạm, TPHCM, 2011 115 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53 Hồi kí Hà Nội Tơ Hồi IV BÁO, TẠP CHÍ, WEBSITE 34 Hồi Anh, Tơ Hồi, nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú, Báo Văn hoá văn nghệ công an, số 10-1997 35 Nguyễn Thị Chiến, Nét văn hóa Thăng Long xưa Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009 36 Phạm Việt Chương, Những gương mặt – chân dung văn học Tơ Hồi, Báo Văn Nghệ, 8-4-1989 37 Đặng Thị Hạnh, Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn từ “Cát bụi chân ai”), Tạp chí Văn học, 12-1998 38 Thiếu Mai, Người ven thành xưa nay, Văn Nghệ 3-8-1973 39 Phong Lê, Tơ Hồi, sáu mươi năm viết, Hà Nội, Quốc Khánh 1999 40 Vương Trí Nhàn, Tơ Hồi thể hồi kí, Tạp chí Văn học số 8, 2002 41 Tơ Hồi, Sáng tác đề tài Hà Nội, Báo Văn nghệ số 41; 6-10-1984 42 Võ Xuân Quế, Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi, Tạp chí Văn học số 5-1990 43 Xuân Sách – Đức Tiến, Trao đổi Cát bụi chân ai, Báo Văn nghệ, 1311-1993 44 Vân Thanh, Tơ Hồi qua Tự Truyện, Tạp chí Văn học, 6-1980 45 Lý Hồi Thu, Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, Khoa Văn học, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Đặng Tiến, Tổng quan Hồi kí Tơ Hồi, 2010 116 Vũ Thị Thương Cao học Văn học K53

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:52

Mục lục

    1.2. Hành trình sáng tác hồi kí của Tô Hoài

    1.2.1. Sơ lược tiểu sử

    1.2.2. Hành trình sáng tác

    1.2.3. Hồi kí của Tô Hoài

    1.3. Đặc điểm hồi kí của Tô Hoài

    2.1. Con người trong hồi kí về Hà Nội của Tô Hoài

    2.1.1. Cái tôi tác giả

    2.1.2 Những người thân trong gia đình

    2.1.3. Những con người lao động

    2.1.4. Chân dung văn nghệ sĩ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan