Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm Duy Phạm Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Mấy Lời Nói Đầu Tập Hai Toàn tập hồi ký tôi, nên viết có hội thăm lại nẻo đƣờng cũ, gặp lại bạn bè xƣa, ôn lại chuyện bị tro bụi phủ lên gần nửa kỷ chia rẽ ngƣời Việt khiến cho chuyện đẹp thời kỳ lịch sử dễ dàng trở thành chuyện tuyên truyền trị Nhƣng vào tuổi 70 này, chờ đợi đƣợc nữa, ngồi Thị Trấn Giữa Đàng, nhớ đƣợc chuyện viết ra, có dăm ba nhầm lẫn to nhỏ địa danh, tên ngƣời hay thứ tự việc sửa sai sau Đã có nhiều tác giả khác dùng ngòi bút tài hoa để nói lên đƣợc vĩ đại Cách Mạng hay Kháng Chiến chống Pháp Ơ đây, xin phép không thần thánh hoá giai đoạn lịch sử mà ngƣời Việt Nam vào tuổi có đóng góp với vai trò bình thƣờng công dân Trong tập hồi ký này, thản có biểu lộ tình cảm ngƣời ngƣời nọ, việc đó, việc kia, xin bạn đọc hiểu cho cảm súc thành thực 45 năm trƣớc đây, lúc "dễ khóc, dễ tin theo" Đó "thái độ" hay "hành động" trị nuôi đầu bạc long nhƣ lúc Hơn nữa, tình cảm xa xƣa thay đổi với tháng năm Bởi âm nhạc luôn có khả gợi nhớ, mong mỏi dính líu vào thời đƣợc kể tập hồi ký giúp cho bạn yêu nhạc Việt Nam nói chung, yêu nhạc nói riêng, biết thêm đƣợc động khiến cho nhạc phải đời để đƣợc hát lên hay đƣợc nghe thấy, đƣợc ngƣời đời nhớ lại hay bị quên nhờ mà hát phản ánh thời lại đƣợc hát lên lần chăng? Tôi thành thực cám ơn bạn cũ nhƣ Phạm Thanh Liêm, Trịnh Ngọc Hiền, Đỗ Xuân Hợp, Hoàng Xuân Yên, Đoàn Bính, Lê Văn-Vũ Bắc Tiến, Tạ Tỵ, Ngọc Bích, Phạm Nghệ, Hoài TrungPhạm Đình Viêm, Đoàn Châu Mậu, Mai Thảo, Nguyễn Hiền, Minh Đức-Hoài Trinh, Ngọc Khanh cám ơn vợ tôi, chứng nhân nhƣ thời xa xôi đó, nhắc cho nhớ lại nhiều việc quên Thị Trấn Giữa Đàng Midway City, California-U.S.A Mùa Thu 1989 Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Phạm Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương Một Ai lƣớt sƣơng gió Không dừng chân đến em bẽ bàng Văn Cao-Buồn Tàn Thu Vào đầu tháng năm 1945, gánh hát Cải Lƣơng với tên "Đức Huy-Charlot Miều" thời gian ghé lại tỉnh lỵ Cà Mâu Trên đƣờng lƣu diễn khởi từ thành phố Hải Phòng miền Bắc cách năm, gánh hát vào tới tỉnh cực xa miền Nam Coi nhƣ lữ khách tới cuối đƣờng xuyên Việt Tôi giữ chân phó quản lý giữ thêm vai trò ngƣời hát phụ diễn mục ca nhạc cải cách Tôi tiếng trƣớc chƣa có đem Tân Nhạc vào đại chúng Tôi đƣợc sống đời vô tƣ lự, mai Rất lòng với lối sống giang hồ ăn đƣờng ngủ chợ Đi tới đâu vậy, gánh hát, từ vợ chồng ông bầu, đào kép, nhạc sĩ tân hay cổ nhạc anh chị em lao công, tất ngƣời ăn ngủ rạp hát Thƣờng thƣờng sau đêm hát, thích tìm chỗ ngủ nơi đƣợc che khuất nhƣ sau phông cảnh hay sau lớp cánh gà, dƣới hai bên hông hí trƣờng nơi khán giả tiền thƣờng đứng để coi hát Nhƣng phần tôi, "phòng ngủ" ghế bố đặt sân khấu, nơi rộng rãi thoáng khí Lúc vào buổi trƣa ngày mùng 10 tháng theo thông lệ, muốn ngủ thêm bị khua dậy tiếng ồn ào, loạn ngầu : Nhật đảo mày Đảo từ hôm qua lận Toàn Quyền Decoux bị giam Ơ± Bắc, nghe nói số lính Tây trốn đƣợc sang Tầu mà Saigon tỉnh bị bắt hết Nè, có chúng chạy đƣợc Cà Mâu, đóng đầy thị xã Đi coi chơi, chúng mày - Đ m hết đƣờng chạy Rạp hát ồn chợ Tôi quen với chuyện thích ăn to nói lớn bạn đồng nghiệp từ lâu Giới nghệ sĩ cải lƣơng ngƣời nhàn rỗi Suốt ngày việc làm, không ngủ mê ngủ mệt ngồi nói chuyện trời dƣới biển Vì luôn phải đóng vai trò, phần nhiều vai "anh hùng hào kiệt" kép hát đem nhân vật ban đêm vào đời sống ban ngày Chúng có danh từ "sạo ke" dành cho ngƣời Mọi ngƣời đoàn hát tranh bình luận thời Ai hãnh diện trƣớc kiện ngƣời da vàng đánh bại ngƣời da trắng Ai ngây thơ tin với thuyết Đại Đông A³, từ Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm trở Nhật Bản giúp Việt Nam đƣờng tự do, độc lập phú cƣờng Tôi mừng thầm, nghĩ rằng: "Thế thời nô lệ Việt Nam cáo chung." Kép Ba Hội ngƣời Huế, xƣa ngƣời ba hoa đoàn hát, hô to qua miệng đầy vàng: A lê May cờ Nhật Chị Miều, vợ ông bầu Charlot Miều vội vàng lấy rổ kim nhờ vẽ cho chị mẫu dễ vẽ cờ Nhật Bản, với hình tròn mặt trời đỏ lửa trắng tinh nhƣ tuyết Tôi đƣợc phụ giúp anh Dần mặt rỗ, tính tình hoà nhã ngƣời đƣợc quý mến Cờ may xong, lại có vụ tranh đem cờ cắm cổng rạp Nhƣng không đoàn hát lại ngờ đƣợc thằng đánh trống ngƣời Việt gốc Miên tên Giỏi ban nhạc lại thằng làm mật thám cho Tây (Hồi trƣớc, quen gọi Pháp Tây) Ngay sau đó, thằng Giỏi báo Cảnh Sát từ lúc mà Ba Hội, anh Dần bị lũ mật thám tới rạp hát còng tay lại dẫn tới nhà tù thành phố Cà Mâu, nhốt phòng giam chật hẹp bẩn thỉu Không hiểu đoàn hát lại có ba đứa bị bắt mà thôi? Bà bầu đâu có bị bắt nhỉ? Kép Ba Hội sợ xanh máu mặt : Chết cha lũ Anh Dần im lặng từ bị bắt Bây thấy ngu Cái việc làm vô duyên vẽ cờ Nhật cho bà bầu đem tới chết lảng xẹt: Đƣợc đến đâu hay đến đó, cậu đừng lo Nói nhƣ nhƣng lòng lo Từ ngày bỏ nhà 17 tuổi, làm đủ thứ nghề trƣớc đƣợc làm nghề hát rong mà ƣa thích, chƣa bị lâm nguy nhƣ Nghĩ tới mẹ, lo mẹ buồn có điều không hay xẩy cho Nghĩ tới suốt từ Bắc vào Nam Nghĩ tới thành phố vừa qua Thích miền Nam này, thị xã có sông lớn chẩy qua, chợ họp bến sông cạnh chợ thể phải có rạp hát Ngƣời dân lúc ăn no mà không cần mặc ấm Ơ± xứ có mặt trời quanh năm này, mặc quần áo bà ba rộng mát Nghĩ tới đêm hoà nhạc tài tử thị xã, từ chập tối gần sáng, ngƣời đua hát hết Vọng Cổ tới Vọng Cổ khác Không có hát điệu điệu Vọng Cổ, mà nghe không thấy chán Nghĩ tới ngƣời đẹp vàng mà gặp buổi hoà nhạc Nghĩ mà giận cho thằng mật thám tên Giỏi Ông khỏi nhà tù ông giết mày Có bị bắt giam thấy thấm thía cho số phận ngƣời dân nhƣợc tiểu da vàng sống dƣới ách thống trị dân da trắng Trƣớc dù ghét Tây, muốn đánh Tây, muốn nƣớc có tự độc lập nhƣng luôn kẻ đứng chơi Bây đƣợc nếm mùi nhà tù thực dân Thành "nhà trị" nghe Dù trò chơi trị bất đắc dĩ đƣợm vị khôi hài Tức bị Nhật đảo mà nắm tính mệnh tay Nghĩ tới nghĩ lui nửa đêm Phạm Hồi ký Phạm Duy (Tập Có thể lúc đám lính Pháp hoảng hốt rút lui tinh thần lũ đội xếp, mã tà Việt Nam hoang mang ba đứa chƣa bị đánh đập hay bị đem xử bắn lính Nhật tới bao vây thị xã Cà Mâu Đám tàn quân Pháp bị tƣớc khí giới đƣợc lính Nhật dẫn Lũ mã tà, đội xếp Việt Nam trốn đâu hết Trong đêm khuya tối om lặng lẽ, nhiên tiểu đội lính Nhật Bản tới mở cửa nhà tù Ba nhà "ái quốc" vội vàng "arigato" nhắng nhít lên, ù té chạy rạp hát sau non nửa ngày già nửa đêm hú vía Chuyện bị Tây bắt thật chẳng có đ ng kể so với hành động trị nhƣng ngƣời làm cách mạng "thứ thiệt", nhƣng có lần nhận biến cố trị (sic) vô duyên dấu vết quý giá đối Ngọn lửa đấu tranh niên Việt Nam thƣờng đƣợc âm ỷ lòng Trƣớc lửa chung Cách Mạng lùa tới để giúp cho lửa cá nhân bùng lên, tối thiểu vụ bị Tây bắt làm cho lòng đây, bắt lửa nhanh Trong vô tình dính líu vào vụ đảo nhƣ vậy, nhiều nơi nƣớc có nhiều niên tin Nhật Bản thực muốn giúp cho Việt Nam thoát khỏi ách thực dân Pháp Họ tích cực tham gia đảo Tại Hà Nội, có sinh viên nhƣ Trần Văn Nhung tiên phong đám lính Nhật tới đánh thành Cửa Bắc bị bắn chết phút vụ đảo Nguyễn Thiện Giám bị hi sinh trƣờng hợp khác Ngày 11 tháng năm 45, buổi lễ truy điệu anh hùng tử sĩ hi sinh cho "thịnh vƣợng chung Đại Đông A³" đƣợc tổ chức long trọng Nhà Hát Lớn Hà Nội Dì ruột Nguyễn Thiện Giám với gái tên Phạm Thị Thái (sau có tên nghệ sĩ Thái Hằng) đƣợc mời tới dự lễ truy điệu Cuộc đảo gay cấn lắm, giao tranh dội hai Quân Đội Nhật Pháp, nhƣng giao thông toàn quốc bị đình trệ Gánh hát Đức Huy-Charlot Miều muốn di chuyển từ Cà Mâu qua Rạch Giá nhƣng lệnh giới nghiêm vụ đảo chƣa có hãng xe đò dám cho xe chạy Nhờ quen biết với ngƣời lính Nhật tới giải cứu, tới gặp họ để xin họ cho gánh hát nhờ xe nhà binh tới địa điểm hát đƣợc định đoạt từ trƣớc thị xã Rạch Giá Tôi trổ tài đem vài hát Nhật Bản mà học lóm đƣợc từ trƣớc nhƣ Shina No Yoru, Mori No Kohan No Yado để hát cho lính Nhật nghe, họ lòng chở đoàn hát từ Cà Mâu qua Rạch Giá Mấy cô đào gánh hát xƣa mê phục xá Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Thời Cách Mạng Kháng Chiến Hồi ký Phạm Duy (Tập Chương Hai Phạm Đói Thái Bình, đói tới Gia Lâm Bàng Bá Lân Sau thời gian hát vài tỉnh Cao Miên Hậu Giang, gánh hát trở đóng đô rạp Aristo Saigon vào năm 1945, bị sƣng phổi phải vào nằm nhà thƣơng để điều trị Khi bình phục, định từ giã gánh hát Đức Huy-Charlot Miều, gánh hát rong cho hội khắp nơi đất nƣớc quan trọng nhất, cho thí điểm để đƣa Tân Nhạc Việt Nam Tôi tiếng nhờ gánh hát Cám ơn vô cùng, ôi "Đức Huy-Charlot Miều" Tôi xách valy nhỏ bé đàn guitare cũ kỹ tới nhờ nhà ngƣời bạn Phạm Xuân Thái số 13 đƣờng Paul Bert khu Dakao (Tân Định) Phạm Xuân Thái ngƣời Bắc vào sinh sống Saigon từ lâu, dáng ngƣời mảnh khảnh, ăn nói hoà nhã, tính tình dễ dãi thích văn nghệ Anh lấy vợ làm nghề bán vải khu phố chung quanh Chợ Bến Thành, đƣợc vợ nuôi để chẳng làm cả, dù có thời anh tấp tểnh làm mục sƣ đạo Tin Lành anh nói tiếng Anh giỏi Tôi quen với Phạm Xuân Thái từ ngày theo gánh hát vào Nam sau thời gian lâu, gặp lại Phạm Xuân Thái từ lúc nuôi nhiều mộng làm trị 10 năm sau, anh làm Bộ Trƣởng Bộ Thông Tin Chính Phủ Ngô Đình Diệm Lúc đó, anh lấy thêm ngƣời vợ bé Ngƣời tên Nguyễn Thị Thạnh có thời ngƣời tình Tƣớng Nguyễn Bình thời gian đầu kháng chiến Nam Bộ Saigon sau ngày Nhật đảo không nhiều bóng dáng kiêu kỳ ông Tây bà Đầm lƣợn phố nhƣng mặt thành phố đƣợc mệnh danh "Hòn Ngọc Viễn Đông" không thay đổi Lúc Saigon chƣa dính liền với Chợ Lớn Gia Định Ngồi xe điện từ Chợ Bến Thành vào tới bến Nancy, nhìn hai bên đƣờng, ta thấy có khoảng đất trống với nhiều rác rƣởi Nhƣng từ bến Nancy vào Chợ Lớn có cánh đồng hoang với bùn lầy nƣớc đọng, ruồi muỗi bay đầy Giữa Saigon Gia Định có ruộng lúa hay có khu đất đƣợc dùng để đổ rác Đô Thành Dân số Saigon lúc chƣa tới triệu ngƣời Ngƣời Pháp vắng mặt phố phƣờng nhƣng lính Nhật đóng Saigon đông lúc trƣớc Họ chiếm vài khu thành phố, ngăn không cho qua lại, chiều chiều họ đƣờng chơi baseball môn thể thao mà không thông thạo nhƣ môn đá bóng Dân chúng đƣợc nếm mùi công lý tàn bạo lính Nhật kẻ cắp mà bị bắt tang bị chặt tay ngay, khỏi cần phải đƣa Thế Chiến gần tới hồi kết thúc nhƣng tầu bay Mỹ tới thả bom Hai phi B.24 Mỹ bị bắn rơi Đức Hoà, gần Saigon Đời sống khó khăn Các bà nội trợ rên lên nhu yếu phẩm khan, lên giá Tôi lấy lại đƣợc sức khoẻ sau ngày nằm dƣỡng bệnh Sau nếm mùi "chính trị" Cà Mâu rồi, ý tới tình hình nƣớc sau ngày mùng tháng Đọc báo thấy tuyên bố đảng trƣởng "Đảng Việt Nam A³i Quốc" Hồ Nhựt Tân thấy háo hức lòng câu viết đầy hi vọng: " Trong vùng Đại-Đông-A³ mông mênh Hồi ký Phạm Duy (Tập bát ngát, dƣới ánh sáng lãnh đạo rực rỡ chói lọi nƣớc Đại-Nippon, dân tộc Việt Nam gồm có Phạm lực đầy đủ hi vọng kiến thiết quốc gia theo qui tắc công tự do" Tôi thấy vui vui ngƣời cha đỡ đầu thầy Trần Trọng Kim từ Singapore trở nƣớc để làm vị Thủ Tƣớng Việt Nam Tuy nhiên không thấy dân chúng có phấn khởi trƣớc gọi "độc lập-tự Khối Đại Đông A³" Tôi thấy dƣờng nhƣ chẳng có thay đổi Vua Bảo Đại đƣợc ngƣời Nhật đem quà độc lập đến tận miệng nhƣng Huế, Đại Sứ Nhật Yokohama giữ chức quyền Khâm Sứ thay cho Khâm Sứ Pháp Ơ± miền Nam, qua viên quyền Thống Đốc Minoda, ngƣời Nhật thay Pháp, dùng ngƣời Việt làm tay sai Do đó, có anh bạn ngƣời Huế tên Hoài rủ rê vào làm việc quan mật vụ ngƣời Nhật, từ chối Chắc ông thầy đỡ đầu cũ Trần Trọng Kim sớm nhìn thực nên thầy rút lui khỏi trƣờng cách dễ dàng nhƣ lúc thầy nhận chức vụ Thủ Tƣớng sau ngày Nhật đảo Ơ± chung với Bộ Trƣởng Thông Tin tƣơng lai Phạm Xuân Thái, nhờ đàm đạo với anh ta, đƣợc hiểu biết trị Hiểu nhƣng không mê Tôi bắt đầu nghe đài Radio New Delhi thích nhạc hiệu Đài Đây lần có nhìn giới Từ Thế Chiến xẩy ra, dù có biến chuyển trị lớn nhƣ Pháp bị thua trận, Nhật tiến vào Đông Dƣơng, máy bay Mỹ thả bom Hải Phòng vừa gia nhập gánh hát Đức Huy-Charlot Miều hải cảng nhƣng sống dửng dƣng trƣớc thời Bây khác Tôi theo rõi việc xẩy giới nƣớc Tôi tiếp tục hát Đài Phát Thanh vài nơi khác Nhờ đƣợc mời tham gia buổi hát lấy tiền giúp nạn đói Bắc, biết rõ chết hai triệu đồng bào Vào đầu năm đó, hát miền hẻo lánh Hậu Giang, nạn đói năm "t Dậu Tôi ngạc nhiên thấy nhiều nơi mà tới hát, trƣớc ngày Nhật đảo chính, tụi "Tây nhà đèn" cho đốt lò máy biến điện thóc than Khi trở Saigon, có nhiều chuyện trƣớc mắt làm cho chuyện chết đói xa xôi bị nhạt mờ Nhƣng tới biết âm mƣu Pháp năm 1944, bắt nông dân miền Bắc có thóc phải bán hết cho phủ để Pháp cung cấp gạo cho Nhật nuôi quân Do mà nông dân miền Bắc không gạo dự trữ để ăn hai triệu dân chết đói Trong Nam thừa thóc gạo phải đốt nhƣng Pháp không chở gạo tiếp tế cho dân Bắc Tôi không đƣợc nhìn thấy tận mắt đồng bào chết đói nhƣng nghe kể lại thấy rùng : số tỉnh, đƣờng quê nhƣ hè phố Hà Nội dăm ba chục thƣớc có vài ba xác nằm chồng chất lên Có ngƣời ngắc cố ghé miệng ngoạm vào xác chết nằm bên cạnh để nhay miếng thịt Nhay đƣợc phát điên Điều chua sót Pháp lẫn Nhật gần nhƣ toa rập với hai triệu ngƣời chết đói ngƣời Tầu mại tích trữ gạo để bán cho ngƣời có tiền Cho nên có câu ca dao thời ghi lại Hồi ký Phạm Duy (Tập chuyện nhƣ sau: Phạm Mấy năm thiếu gạo Làm dân ta chết hai triệu ngƣời Tầu cƣời (tích trữ gạo) Tây khóc (bị đảo chính) Nhật no Việt Nam hết gạo, chết co đầy đƣờng Tôi thêm căm thù Pháp lẫn Nhật, dù có lúc mang ơn tiểu đội lính Nhật tới cứu vào ngày 10 tháng năm 1945 Tôi dễ dàng đón nhận hiệu nhƣ "chống thực dân Pháp phát xít Nhật" Tối thiểu thấy khởi nghĩa đánh Tây lẫn Nhật rửa hận cho hai triệu ngƣời chết đói Tuy không hát rong chỗ định nhƣng liên lạc với gia đình Bắc nhìn thấy lạnh nhạt nơi ngƣời, tình thƣơng nghĩ câm nín mẹ Từ bỏ nhà mùa Thu năm 1945 này, chƣa nhận đƣợc thƣ mẹ Bây giờ, vào tuổi 24, sống thành phố lớn nƣớc Việt Nam danh nghĩa đƣợc độc lập, nóng lòng muốn làm cho đất nƣớc Nhƣng có lẽ phủ ngƣời Nhật dựng lên với thành phần toàn nhà khách cách mạng quyền vị Khâm Sai miền Nam lúc Nguyễn Văn Sâm sách để vận động niên tham gia vào việc nƣớc Nếu có chƣơng trình cho niên vài ba biểu tình để cám ơn nƣớc Nhật Bản giúp cho Việt Nam lật đổ Pháp Thấy phủ Trần Trọng Kim đƣa chƣơng trình gọi "hƣng quốc", nhƣng nhìn cờ quẻ ly nghe quốc ca Đăng Đàn Cung, chẳng thấy rung động Có lẽ lúc chƣa có ngƣời chết cho cờ hát chăng? Tôi sống cô đơn khi, nhƣ niên lớp tuổi, bị lôi vào cuồng phong mà dƣờng nhƣ chờ đợi từ lâu Đó cách mạng thƣờng đƣợc gọi tên "Cách Mạng Tháng Tám" Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Phạm Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương ba Non nƣớc chờ gót lãng du Đâu vẳng tiếng hát chinh phu Thế Lữ Khi vừa lớn lên có chút hiểu biết ngƣời nƣớc nhƣ tất thiếu niên khác, vừa ghét Tây vừa sợ Tây Các bà mẹ ngày xƣa hay có lối doạ con: "Mày không ngoan, tao gọi ông Tây đến bắt " Nhƣ nói đoạn hồi ký tuổi ấu thơ, lên 10, biết tới hành động anh dũng cụ Đề Thám hay thán phục thái độ liệt sĩ Nguyễn Thái Học dù bé bỏng, mơ ƣớc trở thành ngƣời chọc trời khuấy nƣớc nhƣ ngƣời hùng Yên Thế vị lãnh đạo Việt Nam Quốc Dân Đảng Tới mấp mé vào tuổi trƣởng thành đọc truyện Nhất Linh có nhân vật nhƣ Loan Dũng mơ đƣợc theo gót chân anh chốn hải hồ để đem chí bình sinh dãi nắng mƣa Tôi biết mong manh chuyện "bôn ba hải ngoại" ngƣời nhƣ Cƣờng Để, Phan Bội Châu, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn A³i Quốc biết sơ sơ bố bị Tây bắt có dính líu tới vụ Đông Kinh Nghĩa Thục Trong gia đình, biết đại khái thằng cháu tuổi tên Viện, anh Tƣ phố Hàng Đƣờng, có làm trị Nhƣng thằng khinh hay mà lần gợi chuyện lại lảng Có thể muốn giữ bí mật, sợ lộ bị Pháp bắt chăng? Rồi rời ghế nhà trƣờng rời bỏ Hà Nội để mƣu sinh Moncay, Bắc Giang, Hƣng Yên hay Kiến An đủ thứ nghề nhƣ thợ rèn, thợ cầy, thầy giáo, thƣ ký án đâu thời gian ngắn ngủi Sau lang thang theo gánh hát rong không lại nơi hai hay ba tuần lễ Không đâu lâu nên thời gian để kết bạn hay để đƣợc kết nạp vào tổ chức chống Pháp Bị bắt giam Cà Mâu với hai anh kép hát Cải Lƣơng vào thứ 25 đảo biến cố" không chờ đợi Trong năm theo gánh hát rong nhƣ thế, miền Bắc sùng sục lên không khí cách mạng Thế Chiến khởi đầu, "mẫu quốc Pháp" bị thua trận quốc uy tín thuộc địa Quyền uy thực dân ba nƣớc Đông Pháp bị dần vào tay Nhật từ 1940 bị vào ngày mùng tháng 3, năm 1945 Nếu khởi nghĩa trƣớc nhóm Cần Vƣơng, Văn Thân, Đông Du Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thất bại khởi nghĩa lúc có nhiều hội để thành công Nạn đói năm "t Dậu vừa qua hoàn cảnh thuận lợi Cách Mạng bột phát nhanh Đó giác ngộ vào đầu mùa Thu năm 45 ngồi nói chuyện trị với Phạm Xuân Thái nhà số 13 đƣờng Paul Bert, Dakao Vào mùng mùng tháng năm 1945, hai bom nguyên tử san hai thành phố lớn Nhật Bản Đài New Delhi loan tin Nhật đầu hàng Coi nhƣ Thế Chiến chấm dứt Thủ Tƣớng Trần Trông Kim xin từ chức nhƣng đƣợc mời giữ chức xử lý thƣờng vụ có phủ Thế Chiến tới hồi kết thúc với bại trận Nhật Bản sau Hoa Kỳ thả hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima Nagasaki Tình hình Việt Nam biến chuyển với từ chức chánh phủ Trần Trọng Kim Tại Saigon số đoàn thể gồm có Việt Nam Quốc Dân Đảng, Hoà Hảo, Cao Đài, Tịnh Độ Cƣ Sĩ, Liên Đoàn Công Chức, Thanh Niên Tiền Phong vội vàng họp lại để thành lập tổ chức trị gọi tên "Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất" để đáp ứng với tình Thành phố Saigon tấp nập trƣớc Ai thấy bồi hồi lòng Tôi thấy ngứa chân ngứa tay Ngƣời đẩy vào hành động lúc Nguyễn Duy Hinh, ký giả chủ báo quen biết Miền Nam sau Nguyễn Duy Hinh thƣờng tới gặp Phạm Xuân Thái, quen Trƣớc Nguyễn Duy Hinh ngƣời có nhiệt tình đảo ngày mùng tháng Quân Đội Nhật anh thành viên Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Thấy muốn hoạt động, anh giới thiệu với ngƣời Đảng Dân Chủ nằm vùng tổ chức Thanh Niên Tiền Phong nhƣ Phạm Ngọc Thạch, Kiều Công Cung Tôi trở thành đoàn viên Thanh Niên Tiền Phong Hoạt động lúc đầu công tác văn nghệ Tôi đƣợc phái dạy cho niên, học sinh hát Tiếng Gọi Sinh Viên đƣợc đổi tên Tiếng Gọi Thanh Niên.Trƣớc đây, vừa Lục Tỉnh trở Saigon, đƣợc Trần Văn Khê đƣa tới gặp Lƣu Hữu Phƣớc ba chủ nhân cửa hàng bán nhạc đƣờng Bonard với bảng hiệu Hoàng-Mai-Lƣu (do ba tên Hoàng [Huỳnh] Văn Tiễng, Mai Văn Bộ Lƣu Hữu Phƣớc) Có lần Khê đƣợc kéo tới ăn cơm với ba anh bạn bữa cơm gia đình Gia Định Bây biết hô đảng viên Đảng Dân Chủ hoạt động tổ chức Thanh Niên Tiền Phong Ba ngƣời có ba vóc dáng khác Huỳnh Văn Tiễng gầy nhom, Lƣu Hữu Phƣớc béo phị có Mai Văn Bộ không béo, không gầy Trong Nam, nhân việc Nhật Bản vừa bị thua trận đầu hàng Quân Đội Đồng Minh, mặt trận thống đoàn thể quốc gia với mục tiêu chống Pháp vừa đƣợc thành lập Bắc có từ lâu mặt trận khác lấy tên Việt Nam Độc Lập Đồng Minh (gọi tắt ViệtMinh) Vào đầu tháng 8, 1945, sau Nhật Bản đầu hàng, nghe tin từ Hà Nội đƣa vào: Một mặt trận trị mang tên "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" đứng kêu gọi dân chúng làm tổng khởi nghĩa Mặt Trận không kêu gọi chống Pháp mà thôi, huy động toàn dân chống Nhật Bản Chống Pháp dễ rồi, làm quyền lực Pháp Việt Nam Nhƣng chống Nhật khó Trong thành phố Saigon diễm lệ này, thấy có mặt Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm Quân Đội Nhật Bản ghê gớm quá, lúc họ đoàn quân bại trận Thế Chiến Ngay lúc hát khiêu vũ trƣờng phải gân cổ hát Nhật nhƣ Shina No Yoru, Sakura Nhƣng ý tới hoạt động tổ chức đƣợc gọi "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" lần đƣợc nghe danh từ quyến rũ nhƣ "tổng khởi nghĩa", "đội võ trang tuyên truyền", "chiến khu", "cứu quốc" Cùng với ngƣời, nghe nhiều tin đồn, Mặt Trận đƣợc dân chúng Bắc tham gia nhiệt liệt, Mặt Trận đƣợc quốc tế ủng hộ Ngay tên gọi tắt "Việt Minh", hấp dẫn tên dài lòng thòng tổ chức trị khác Tới ngày 19 tháng có tin Cách Mạng Việt-Minh lãnh đạo thành công Bắc Sau ngƣời ta tƣờng thuật diễn tiến tổng khởi nghĩa nhƣ sau: Vào ngày 17 tháng 8, sau Nhật đầu hàng, tình hình trị đổi mới, tƣớng Mac Arthur đƣợc cử làm Tổng Tƣ Lệnh Đồng Minh Thái Bình Dƣơng, tƣớng Leclerc đƣợc De Gaulle phong cho chức Tƣ Lệnh Quân Đội Pháp Đông Dƣơng Sau Nhật đầu hàng, Quân Đội Nhật Việt Nam trao trả phủ Toàn Quyền cho phủ Khâm Sai Bắc Bộ Để tỏ ý chí bảo vệ đất nƣớc, vào ngày 17 tháng 9, công chức Hà Nội đƣợc lệnh vị Khâm Sai Phan Kế Toại đứng tổ chức mít tinh trƣớc Nhà Hát Lớn Hà Nội Cuộc mít tinh ông bà công chức diễn tiến nhiên cờ đỏ vàng lớn đƣợc thả từ bao lơn Nhà Hát xuống, ngƣời leo lên khán đài cƣớp micro để hô hiệu hát Tiến Quân Ca Văn Cao Thế biểu tình Tổng Đoàn Công Chức nhiên biến thành biểu tình Mặt Trận Việt Minh Hai ngày sau, tức 19 tháng 8, Việt Minh đích thân đứng tổ mít tinh khổng lồ trƣớc Nhà Hát Lớn Hà Nội Sau đoàn ngƣời biểu tình kéo đến bao vây Bắc Bộ Phủ Ông Khâm Sai Phan Kế Toại đầu hàng Coi nhƣ cƣớp đƣợc quyền hành chánh rồi, đoàn ngƣời kéo qua trại Khố Xanh đƣờng Đồng Khánh để cƣớp quyền quân Một ngàn lính Bảo An trại không kháng cự Cờ quẻ ly đƣợc hạ xuống, cờ đỏ vàng đƣợc kéo lên Thế tổng khởi nghĩa thành công Hà Nội Một U±y Ban Nhân Dân đƣợc thành lập hôm Đồng thời nhiều địa phƣơng, đoàn võ trang tuyên truyền đƣợc gọi "Dân Quân Giải Phóng" tới chiếm quyền tay tỉnh trƣởng hay quận trƣởng phủ mà ông Thủ Tƣớng Trần Trọng Kim từ chức Ngày 20 tháng Hà Nội, Việt Minh chiếm Đài Phát Thanh Vô Tuyến Điện Bạch Mai, cho phát tin tức liên quan tới Cách Mạng Bốn mƣơi tám tiếng đồng hồ sau tức 22 tháng Saigon, tổ chức Thanh Niên Tiền Phong đoàn viên, tuyên bố gia nhập Mặt Trận Việt Minh chuyện bùng nổ Đoàn Phú Tứ báo cáo lên Trung Ƣơng, đƣa tội Trần Dụ Phạm Hồi ký Phạm Duy (Tập Châu nhƣ: bao che cho đàn em phung phí công quỹ, tổ chức đám cƣới vô phí phạm phủ bắt nƣớc phải hi sinh, có thái độ hãn với văn nghệ sĩ bị phê bình thẳng thắn Câu chuyện lan tràn khắp nơi Ai xì xào Nếu ngƣời tố cáo Đoàn Phú Tứ chuyện đƣợc lấp liếm đi, nhƣng lúc ngƣời ta cần tới văn nghệ sĩ để động viên quần chúng Trung Ƣơng làm ngơ đƣợc Kết quả, Cục Trƣởng Cục Quân Nhu Trần Dụ Châu bị đƣa xử án trƣớc công chúng vào ngày mùng tháng năm 1950, có Chu Văn Tấn ngồi ghế Chánh A³n có Trần Tử Bình đại diện Chủ Tịch họ Hồ tới dự phiên thêm phần long trọng Trần Dụ Châu bị kết án tử hình bị đem xử bắn sân vận động Thái Nguyên " Tôi biết sơ sơ cô bạn ca sĩ Thƣơng Huyền dễ thƣơng hát hay ngày xa xƣa, với kháng chiến cô trở thành ngƣời bạn tình hay ngƣời vợ chƣa cƣới Cục Trƣởng Cục Quân Nhu Trần Dụ Châu Tôi vừa gặp nàng Đài Phát Thanh bí mật tháng trƣớc Lúc nàng ngồi phòng vi âm, tay cầm quạt nan để đuổi lũ ruồi bu vào vài nốt ghẻ nơi đôi chân thon đẹp nàng, nốt ghẻ mà kháng chiến đƣợc thiên nhiên ô nhiễm âu yếm tặng cho Rất niềm nở, Thƣơng Huyền hỏi thăm Thái Hằng Còn phần tôi, mắc bệnh "tế nhị" không dám thăm hỏi đời tƣ nàng Nay biết chuyện Cục Trƣởng Trần Dụ Châu gặp nạn, nghĩ tới Thƣơng Huyền nhiều Từ giã trƣờng dạy văn hoá anh Nhƣợng, Trong hành trình trở Khu IV, quãng đƣờng đó, chúc thầm cho ngƣời bạn cũ có nụ cƣời phúc hậu qua khỏi đƣợc tất khó khăn đời Rồi từ đó, quên Thƣơng Huyền Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương ba tư Trời đầy cô tiên nữ Xuống đầu thai thành hoa Giữa đêm mờ, hoa nở ngát hƣơng Cành Hoa Trắng Một hôm Phạm Đình Viêm ngồi Quán Thăng Long có cán xe đạp từ đàng xa tới, đậu xe lại, bƣớc vào quán nói: Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm Tôi có gặp ông già với cô gái cách bẩy tám số Họ biết qua Chợ Neo nên nhờ nói dùm với ông bà chủ quán Thăng Long họ đƣờng Thế Phạm Đình Viêm bôn bả cƣỡi xe đạp đón Nhƣng không gặp Chúng tới Quán Thăng Long thấy có bà Thăng Long ngẩn ngơ đứng Hai mẹ ôm khóc oà Tôi ngạc nhiên không thấy ông Thăng Long đâu Trong sáu tháng vừa qua, nhà lên sống Việt Bắc tí liên lạc với gia đình Chợ Neo Xin đƣợc thƣa với tất dân tộc giới rằng: năm kháng chiến, 90 phần trăm ngƣời dân Việt thoát ly gia đình để làm nhiệm vụ công dân Dù quân đội quan dân có tổ chức bƣu điện đƣợc gọi "hòm thƣ" (sau có tên "khu bƣu chính", viết tắt KBC) nhƣng thƣ thƣ lại nƣớc thật ỏi Tôi nhớ rõ ràng bẩy năm kháng chiến, không gửi hay nhận đƣợc thƣ Và ngƣời độc hoàn cảnh Dân tộc phải can đảm đến độ chấp nhận "biệt vô âm tín" ngƣời thân gia đình nhƣ Ông Thăng Long vào Hà Nội từ tháng Chúng đâu có biết? Gia đình khánh kiệt Bố vợ phải vào thành phố để vay mƣợn tiền nơi bạn bè, đem vùng kháng chiến tiếp tế cho gia đình Phạm Đình Viêm phóng xe tìm vợ chồng không thấy, quay xe trở quán Chúng nhìn cƣời nhƣ nắc nẻ Anh cán nói không sai: Tôi có 30 tuổi mà trông ông già Sau cất ba lô, rửa mặt, thay quần áo, Thái Hằng chui vào giƣờng nằm Tôi ngồi uống ly cà phê, ăn tô phở hàn huyên, tâm mẹ vợ anh vợ " Con đƣờng vất vả đƣờng nhiều Vƣợt khỏi đƣợc dốc Tam Đảo gặp mƣa tầm tã Hai vợ chồng ôm đƣờng bùn ngập tới cổ chân Có lúc Thái Hằng mệt quá, ngồi xuống đƣờng khóc Tôi trƣớc vài bƣớc, thấy quay gót lại, nâng vợ dậy, dìu vừa vừa kể cho nghe chuyện tiếu lâm bố Thọ An, Phạm Duy Tốn Chuyện tục tục làm cho ngƣời nghe quên khổ, quên mệt đƣờng dài Tuy vậy, Thái Hằng lo lắng đƣợc nói cho biết rằng: có nhiều ngƣời mang thai công tác, đeo ba lô nặng nhiều đẻ non dọc đƣờng Nếu chuyện xẩy cho vợ nguy to Thấy vợ lo ngại nhiều quá, lại phải luôn nâng tinh thần vợ lên Xách đỡ ba lô, vẽ niềm hạnh phúc đứa bé đời tiếp tục kể cho vợ nghe thêm chuyện tiếu lâm khác Có hôm tới nơi nhà trọ, tối đến phải nằm ngủ bờ suối, nửa đêm có mƣa đổ xuống nhƣ trút nƣớc, nƣớc suối dâng cao, phải đặt vợ với bụng chửa nằm lên ngực ngƣời có thai không bị dầm nƣớc lạnh Lại có hôm tình cờ gặp đoàn tù binh Pháp đƣợc dẫn rừng, nằm ngủ cách đám tù binh Pháp không xa, suốt đêm phải nghe tiếng ho xù xụ tù binh có lẽ mắc phải bệnh lao ngủ " Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm Đó câu chuyện "phiêu lƣu" vắn tắt mà kể cho mẹ vợ anh vợ nghe ngày tới Chợ Neo, với kết luận có phép lạ cứu cho vợ không bị xẩy thai mà Tôi nấn ná nhà vài hôm gặp Đặng Thái Mai, Nguyễn Đức Quỳnh Lúc không cán văn nghệ Trung Ƣơng hay Trung Đoàn hay Sƣ Đoàn mà "thƣờng dân hạng nhì" thăm ngƣời bạn bực đàn anh Tôi tránh né không nói tới chuyện qua Việt Bắc Rồi nhà, tuần trăng, không làm cả, ngồi chờ vợ đẻ Thái Hằng có mang tới tháng thứ tám Đƣợc mẹ săn sóc kỹ lƣỡng, có ngày đƣợc ăn tới ba bát phở (của thùng phở ế khách), vợ béo tốt ra, bụng to phềnh lên Chúng lại đƣợc sống ngày êm ả dƣới mái nhà tranh bên dòng sông máng Ông Thăng Long từ Hà Nội trở Chợ Neo Mừng mừng tủi tủi gặp lại bố vợ nhƣng buồn vô hạn ông Thăng Long cho biết mẹ vừa qua đời tháng Hà Nội ông có dự đám tang Mẹ vĩnh biệt đời vào lúc sửa soạn từ giã khu rừng Yên Giã để suôi Bây nhớ lại Có đêm, đứng chơi trƣớc nhà nứa khu rừng vắng nghe tiếng cú kêu Bấm đốt ngón tay thấy ngày mẹ giã từ đời Cái chết mẹ làm cho đau khổ lâu sống đứa sửa đời Vừa mẹ có Nỗi buồn nằm đƣợc niềm vui bƣớc tới che Đời may mắn gặp đƣợc bù đắp không ngừng Ngày lấy vợ, cách năm, mong mẹ biết đƣợc tin mừng nhƣng cách để đƣa tin cho mẹ đƣợc Nay ông bố vợ Hà Nội gặp mẹ trƣớc mẹ Mẹ biết tin lấy vợ Mẹ nói: "Nó lấy đƣợc gái ông bà tốt đấy." Trong kháng chiến có biết gia đình bặt tin nhau, cha mẹ chết đi, vài ba năm sau cháu biết Con thành vợ thành chồng, có cháu đầu lòng mà có cha mẹ Tôi tự an ủi có phúc Bố vợ đem cho thêm niềm an ủi khác nữa: số hát kháng chiến đƣợc ấn hành thành Một nhà xuất trao tiền tác giả cho mẹ Tôi coi báo hiếu tôi, nhỏ nhoi nhƣng cần thiết Mừng bố vợ mang cho số tiền tác giả nhà xuất khác Tôi có đủ tiền để chi phí cho việc hộ sinh việc nuôi đứa đầu lòng mai, khỏi cần phải vay mƣợn hay nhờ vả quyền Vả tới sắm nhẫn cƣới cho vợ Mùa Đông năm 1950, vợ đẻ Nhà hộ sinh bên bờ sông máng Ngƣời đỡ đẻ bà đỡ Ninh, từ Hà Nội tản cƣ đây, mang theo đầy đủ đồ nghề Từ Việt Bắc, vợ mang đƣợc bụng chửa tới Chợ Neo để đẻ, phúc bẩy mƣơi đời cho gia đình Vì sao? Vì đẻ so đẻ khó, phải có hai ngƣời dùng "forcep" gắp đƣợc đứa bé Nếu đẻ dọc đƣờng làm có bà đỡ Ninh dụng cụ đỡ đẻ nhƣ bây giờ? Đứa bé không khỏi bụng mẹ đƣợc bị nghẹt thở, Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm chết lẫn mẹ Và sống chuyện xẩy ra? Đứa bé đời nặng ký, đƣợc đặt tên Quảng Trong tên vợ tôi, Phạm Thị Quang Thái, có chữ đệm "Quang" Ông bố vợ đề nghị nên lấy tên đệm mẹ mà đặt tên cho Nhƣng vị tổ tiên mang tên Quang Cần phải "kiêng tên", cho thêm dấu hỏi vào tên đứa bé Nhƣng di cƣ vào miền Nam, phải làm lại giấy khai sinh cho đứa bé không hiểu dấu hỏi lại bị đi? Tôi Thái Hằng không nhân viên đoàn văn nghệ quân đội Phạm Đình Viêm, Phạm Đình Chƣơng, Băng Thanh (tức Thái Thanh) nghệ sĩ quân đội nhƣng công tác luôn nhƣ ngày trƣớc Họ nhà nhiều quan Cũng nhƣ ngƣời cha nào, vui thú với đứa trai đầu lòng, ngày đêm ôm ấp Cả gia đình vui lần có trẻ thơ nhà Mọi ngƣời tranh bế thằng nhỏ Đứa bé vừa chào đời nhận đƣợc đầy đủ thứ tình yêu đến từ ông bà, cha mẹ, bác, cậu Trong đất nƣớc thời kỳ chiến tranh, biết gia đình bị lâm vào cảnh ly tán, đƣợc sống nhƣ vào ngày tháng điều may mắn Nghĩ nhƣ để luôn tự an ủi thời gian có dằn vặt lòng Trong năm vừa qua, bận bịu hai chuyến đi về Việt Bắc Thanh Hoá, tí ti sáng tác Vả lại, không gặp đề tài hay ho nào, gặp toàn chuyện trị túy mà không thích Tình hình chiến tranh sôi sục trƣớc Pháp mở nhiều chiến dịch vùng trung du Nhƣng dù có gửi danh tƣớng De Tassigny qua Đông Dƣơng để đƣa chiến lƣợc, chiến thuật Pháp chuyển bại thành thắng đƣợc Bây có phong trào lớn "dân công", chế độ lao công bắt buộc mà toàn thể dân chúng phải theo Những chiến dịch lớn đòi hỏi tiếp tế thƣờng xuyên vũ khí nhƣ lƣơng thực Một mặt, tất đƣờng xá nƣớc bị phá hủy, mặt khác Việt Minh đoàn xe vận tải, phải dùng tới nhân lực Ngoài ngƣời làm việc quan, phủ lệnh xung công tất nhân dân để làm công việc chuyên chở lƣơng thực vũ khí Ai phải làm nhiệm vụ dân công hết, trừ ngƣời già em bé Lúc vợ chồng "phó thƣờng dân", không làm việc cho quan công quyền cả, nguyên tắc phải dân công Nhƣng xin đƣợc đóng tiền ban dân công địa phƣơng thuê ngƣời khác thay Đó chuyện hợp pháp tham nhũng, hối lộ đâu Đi dân công nhƣ vậy, ngƣời dân phải chuyên chở 15 ký gạo, đêm từ 15 tới 30 số Hoặc gánh gồng, thồ xe đạp Có vùng, đoàn dân công ban ngày Có vùng, để tránh nạn máy bay tới bắn phá, ban ngày nằm nghỉ, tối đến đoàn dân công ríu rít lên đƣờng Hàng vạn dân công đi, cách hay 10 ngƣời lại có ngƣời cầm đèn để soi đƣờng, Hồi ký Phạm Duy (Tập xa trông nhƣ rồng vĩ đại uốn khúc Phạm Ngồi bế Quán Thăng Long, thấy hàng ngàn, hàng vạn dân công kĩu kịt gánh thóc qua Dù lúc không cán văn nghệ dù đại gia đình tình trạng thiếu hụt gạo ăn, nhƣng trƣớc cảnh hi sinh vô lớn lao ngƣời dân quê Việt Nam, có đủ cảm hứng để hát lên cảnh say thóc, giã gạo, gánh lúa nuôi dân qua "dân ca mới" có nhịp điệu vui: Mênh mông mênh mông sóng lúa mênh mông Lúc trời mà rạng đông ƣ rạng đông Bóng ngƣời thấp thoáng cuối đƣờng vắng Bƣớc mà quang gánh ƣ nặng vai Đêm qua trăng mơ sáng khắp thôn quê Hỡi chàng mà chàng ơi, chàng Có nàng gánh lúa quyến tròn thƣơng nhớ Thƣơng chàng mà dãi nắng dầm mƣa Đêm qua trăng mơ thức suốt canh khuya Hỡi chàng mà chàng ơi, chàng Sớm ngày mai tới, thóc vàng cơm Đi nuôi dân gánh thành hai Gánh gánh gánh, gánh thóc Gánh gánh gánh, gánh thóc Gánh thóc Gánh thóc Gánh Gánh Gánh Gánh Đầu óc bị trói vào ƣu tƣ phiền muộn nhƣng lòng lại phơi phới hân hoan thấy tìm đep kháng chiến hát đẹp lên đƣợc Tôi lại muốn tung cánh Nhƣng vào thời điểm cuối Đông Xuân 1950-51 địa điểm Chợ Neo này, không ngƣời hoàn toàn tự nhƣ trƣớc Con chuồn chuồn rụng đôi cánh Nó đâu có thể: vui đậu buồn bay đƣợc nữa? Tôi vừa có gia đình nhỏ nhƣng lại có thêm bổn phận lớn Lúc Việt Bắc, vào "giây phút thực", với định ƣu mà anh Nguyễn Xuân Khoát gọi Đoàn Thể, cân nhắc kỹ lƣỡng thấy đứng hai trách nhiệm Trách nhiệm xứng đáng để ôm chặt lấy Hồi ký Phạm Duy (Tập Trách nhiệm dân tộc ƣ? Phạm Tôi tự thấy không cần phải gia nhập đảng phái dù đảng nắm quyền, không cần phải ngoại quU³ốc, không cần đƣợc tuyên dƣơng công trạng mà làm việc cho quê hƣơng, dân tộc Lúc nào, đâu trạng huống, soạn hát tỏ tình với ngƣời dân hay viết hát xƣng tụng quê hƣơng, đất nƣớc Trách nhiệm vợ à? Tôi có dịp cho thấy không coi chuyện trị vợ Tôi từ chối không ngoại quốc để lại với ngƣời vợ có thai, từ chối địa vị Trung Ƣơng để đƣa vợ Chợ Neo sinh đẻ cái, mẹ tròn vuông Cũng nhƣ ngƣời gian này, trách nhiệm chấm dứt chết Tôi quan niệm tự ngƣời quan trọng nhƣ tự đất nƣớc Bây giờ, có thêm quan niệm trách niệm gia đình quốc gia: Trách nhiệm ngang Giản dị nhƣ Đã nói qua tới vấn đề lý tƣởng, xin quay với chuyện la đà mặt đất sống ngày Tôi không làm việc với quan rồi, có nghĩa "ngồi chơi sơi nƣớc" gần năm Tƣớng Nguyễn Sơn trở thành ngƣời bị bỏ quên Chợ Neo Vị Tƣ Lệnh Liên Khu IV Hoàng Minh Thảo U±y viên trị Trần Văn Quang ngƣời biết dùng văn nghệ sĩ Ông Đặng Thái Mai ngƣời hiểu biết ông đƣợc cởi mở dễ dàng nhƣ Nguyễn Sơn để thu hút văn nghệ sĩ Tất nhƣ bỏ rơi Hoặc chờ tới với họ Khốn nỗi thuộc vào hạng "quân tử Tầu" nên không xin ân huệ hết Có thể nƣớc Việt Nam kháng chiến vào lúc không "toàn dân" nhƣ hiệu nữa, mà vào nằm gọn tay tổ chức, nhóm ngƣời Cũng cần phải nói phiền hà điều cả, chƣng điạ cầu bé nhỏ này, có nƣớc mà không nằm tổ chức đâu? Hoặc năm, 10 năm, 100 năm Tôi muốn nói vào lúc từ khƣớc ràng buộc với "tổ chức" để sống với gia đình cảm thấy có lạnh nhạt tổ chức lối đối xử với Lại có phao tin bất mãn "không đƣợc ngoại quốc" (!) Nguyễn Đình Thi đƣợc chọn để nhân danh Hội Nhạc Sĩ dự Hội Nghị Thanh Niên Berlin Lúc Yên Giã tin ngƣời có đủ tƣ cách để dự hội nghị Thực đâu có màng tới chuyện đó? Cho Moscou mà không ham, Berlin? Vào đầu mùa Hạ năm 1951 này, đời rẽ qua nẻo khác Trƣớc đây, sống thân mình, chẳng quan tâm tới tiền nong hay lƣơng lậu, hũ gạo hay lọ nƣớc mắm Cũng nhƣ ngƣời độc thân khác, sống với ba lô lƣng Nay khác, hai ba lô lƣng mà hai mạng sống Kể từ ngày bỏ nhà đi, tự lập thân, đổ mồ hôi để Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm sinh sống, lúc phong lƣu dù đời sống cậu giáo viên, anh nông dân hay công nhân tối tăm vô danh Đến trở thành ca sĩ hát rong danh tiền trƣờng phong lƣu nhiều Bây sao? Chẳng ngƣời có thành tích công tác thành tích chẳng có ghê gớm nhƣng không nên bị lâm vào cảnh khó khăn nhƣ Bƣớc vào tuổi 30, chƣa tính "bất cần đời" thời niên thiếu Kháng chiến giúp hiên ngang trƣớc đàng khác Do đó, vào tuổi "tam thập nhi lập" này, đại đa số bạn bè tôi, hoàn cảnh riêng ngƣời, họ không dám phản ứng mạnh trƣớc trói buộc tình trái lại, không chịu thua hoàn cảnh Tôi có đủ nghị lực để từ chối ân huệ có đủ can đảm để tung hê, để quẳng hƣ danh hay hƣ lợi Không có trói buộc đƣợc tôi, dù ân sủng, dù lạnh nhạt, dù tình yêu hay hận thù Tôi nghệ sĩ Tôi yêu chuộng tự Tôi đòi hỏi đãi ngộ xứng đáng nghệ sĩ độc lập Sống với tâm trạng có phảng phất hoài nghi buồn bã, nhƣng với nhiều mệt mỏi đời sống vật chất ngày, có lúc cần phải "siêu hoá" đời Tôi ngồi soạn lời ca tiếng Việt cho nhiều nhạc cổ điển có Rêverie Schumann mà thích Khi soạn lời Việt cho này, mƣờng tƣởng nhạc sĩ ngƣời Đức nhìn chòm mơ mộng Tôi chơi chữ: vòm - - dù - mà sao: Chiều rơi từ nơi xa vắng cũ Bóng đêm đó, trời sầu tƣởng nhớ Và lòng nặng mong chờ Ngồi im nhìn lên vƣờn lấp ló Có muôn ngàn lững lờ Có run xa mờ Vì lìa để theo kiếp số? Cách xa nhiều Nhờ đêm chiếu cho thêm mịt mù Dù ngƣời trời cao nhớ Biết duyên bạc số Mà chƣa quên tình hờ? Đột nhiên hạt rụng nhƣ cánh Thấy tinh cầu ngã Tƣởng ngƣời cũ, ngƣời mong chờ Hồi ký Phạm Duy (Tập Tình ta hoà theo vệt bỡ ngỡ Phạm Tới nơi mơ hồ có trời hoa Suốt đời mơ ƣớc thành tình ta Siêu hoá cách nhìn lên trời để soạn lời cho hát Mơ Mòng Từ đó, liên tƣởng tới cờ Việt Minh Tháng sau tháng tới ngày đƣợc coi sinh nhật ông Hồ Để nhớ lại huyền thoại nghĩ ngƣời nhƣ ông lúc thơ ấu, nhớ lại rung động lúc gặp ông lần Hà Nội lần Việt Bắc nhớ lại lần cuối chăng? soạn hát nhan đề A³nh Sáng Hồ Chí Minh: Ngày mƣời chín tháng năm, sáng tƣng bừng Trời Việt (quên) A³nh Sáng Hồ Chí Minh Đôi mắt ngƣời dìu dắt dân A³nh sáng bừng khắp nơi Tôi định hát vào ngày 19 tháng nhƣng đại gia đình "dinh tê" vào ngày mùng tháng năm Thời gian trôi dần Số tiền tác quyền mà bố vợ đem từ Hà Nội cho gần cạn Quán Thăng Long êm đềm đóng cửa vắng khách hoàn toàn Cũng nhƣ tiểu gia đình tôi, đại gia đình bố mẹ vợ ăn gần hết số tiền ông Thăng Long vay đƣợc bạn bè thành phố Từ nơi Việt Bắc, hai vợ chồng Phạm Đình Sỹ, Kiều Hạnh với hai gái Mai Hƣơng, Bạch Tuyết trai tên Lan Sơn lặn lội tới Chợ Neo Phạm Đình Sỹ trai thứ hai bố vợ tôi, trƣớc công chức Sở Quan Thuế Đà Nẵng, với kháng chiến phục vụ quan Việt Bắc Chị Kiều Hạnh lúc Hà Nội nữ diễn điêu luyện ngành Kịch Nói đoàn kịch Hoa Lan Khi chị chạy với kháng chiến, có lần chị định gia nhập Đoàn Văn Nghệ Giải Phóng Phạm Văn Đôn, nhƣng chị không nỡ bỏ chồng chỗ để công tác xa Sống Việt Bắc, với số lƣơng không đủ ăn anh Sỹ, chị Kiều Hạnh phải làm thêm nghề bán quà vặt nhƣ bánh chƣng,sôi, mía, khoai lang, sắn luộc cho nhân viên quan Ca sĩ Mai Hƣơng lúc có tuổi mà phải vào rừng, dù trời mƣa hay nắng, để hái rong cho mẹ gói bánh Anh chị Sỹ tình cảnh đại đa số gia đình thị dân khác, sau năm rời bỏ Hà Nội để theo kháng chiến, gia đình kiệt quệ kinh tế Và bố vợ nhắn tin gia đình bò Thanh Hoá Đại gia đình gồm gia đình bố, mẹ, anh em nhà vợ, gia đình anh chị Sỹ gia đình ngồi nói chuyện với tất ngƣời có ý nghĩ: "dinh tê" Y³ nghĩ buồn rầu xâm nhập tâm hồn Tôi soạn hát kể chuyện nàng tiên nữ có tên Giáng Hƣơng bị Trời đầy xuống trần gian Bài hát nhan đề Cành Hoa Trắng: Hồi ký Phạm Duy (Tập Trời đầy cô tiên nữ Phạm Xuống đầu thai thành hoa Giữa đêm mờ, hoa nở ngát hƣơng Ngƣời đêm tối Ôm cành hoa tả tơi Bóng in dài gác đời lẻ loi Chúng có khoảng tháng trời để nhìn thấy chung quanh có nhiều gia đình "dinh tê" Gặp đƣợc gia đình bạn nhƣ gia đình Nguyễn Giao (bố vợ Hoàng Thi Thơ), gia đình Đỗ Xuân Hợp, gia đình Đoàn Châu Mậu có vụ bàn bạc việc "rentrer": vào thành? hay "rester": lại? Ơ± lại "rét tê" không tiền để mua gạo mà ăn Chƣa dám nói tới thịt, cá đâu Nhất tiền mua thuốc men để chống đỡ với Thần Bệnh Tật Riêng hoàn cảnh gia đình y hệt hoàn cảnh ngƣời vợ lính thơ Hoàng Cầm Quán Thăng Long ế khách nên đóng cửa từ lâu, làm có dăm ba bát phở thừa Thái Hằng ăn ngày Thiếu sữa cho đứa bé ăn Chẳng lẽ lại nuôi dê sữa nhƣ bà Đào Duy Kỳ Việt Bắc? Tôi nhìn lũ anh chị Sỹ Mai Hƣơng, Bạch Tuyết, thấy cháu thiếu dinh dƣỡng cháu Sơn sinh Lạng Sơn cháu xanh xao gầy gò không thua cậu em vợ Vào thành "rinh tê" tiếc công đóng góp vào kháng chiến Cũng cần phải nói lòng lúc có hoài nghi lối cƣ sử tổ chức nắm vận mệnh toàn dân lại chút hoài nghi thắng lợi kháng chiến Sớm muộn Pháp phải thua trận chiến Những ngƣời nhƣ có ích lợi cho giai đoạn kháng chiến Đó giai đoạn Mặt Trận Việt Minh danh nghĩa bao gồm đủ thành phần đảng phái Nhƣng mặt trị Việt Minh đổi khác Đảng Lao Động xuất Giai đoạn phản đế xong Giai đoạn phản phong khởi Bàn tay sắt giơ Không đứng tổ chức đƣợc Tôi trƣờng hợp muốn vƣợt tổ chức Tôi bị bỏ quên phải Tôi không làm đƣợc cho kháng chiến rồi, nhƣng kháng chiến định thành công "Kháng Chiến Nhất Định Thành Công" ông Hồ bảo nhƣ vậy, quan tuyên truyền làm thành hiệu nhƣ Kháng chiến phải thành công Quân Đội Việt Minh lớn mạnh, hậu phƣơng Việt Minh vùng quê Việt Nam mà thôi, nƣớc khổng lồ Trung Cộng nữa, đa số dân chúng ủng hộ kháng chiến Một số dân chúng bất mãn hay bị kiệt quệ kinh tế mà phải bỏ kháng chiến thành kháng chiến định thành công cho mà coi Bàn tán việc "dinh tê", có thêm nỗi sợ hai bên Công An Việt Minh quân đội Pháp Phạm Hồi ký Phạm Duy (Tập Làm để thoát Công An Việt Minh? Tôi bàn: Chia mà đi, đừng chung ba gia đình Tới vùng Pháp chiếm có bị Pháp giết nhƣ ngƣời ta đồn hay không? Ai đảm bảo cho mình tới vùng "địch"? Bố vợ bảo: Đừng lo, miễn đƣợc tới Phát Diệm Đã có anh Chung (Phạm Đình Chung, ngƣời cả) làm việc Bảo An Đoàn Hà Nội đảm bảo cho Trong thời gian này, có ngƣời biết "dinh tê" Đó Nguyễn Đức Quỳnh Một đêm, từ làng Quần Tín không xa Chợ Neo mấy, anh qua nhà chơi Hai anh em kéo bờ đê sông máng, đứng nhìn phía xa, thấy có khoảng chân trời sáng chỗ khác Đó thành phố đó, có đèn đƣờng đêm phản ánh sáng lên trời, khiến cho dân thành phố nhƣ anh Quỳnh thấy lên lòng nhớ thƣơng hè phố mà ngƣời Pháp gọi "la nostalgie du pavé" Tuy không nói ra, nhƣng hẹn thầm gặp Hà Nội Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương ba lăm Bên tê phía sầu u Có ngƣời dân gục đầu đất tù BÊN NI BÊN TÊ Mùng tháng năm 1951, đại gia đình họ Phạm chia ba nhóm để dinh tê Chúng chọn ngày Lễ Lao Động để đi, tin Công An hay cán quyền nơi nhƣ nơi khác lơ việc canh gác, họ bận bịu công việc tổ chức ngày lễ quan trọng họ Ba ngƣời đàn ông Phạm Đình Viêm, Phạm Đình Chƣơng đàng Đàn bà, gái, ông già, trẻ ông bà Thăng Long, Thái Hằng, Băng Thanh bé Quang nẻo khác Đứa bé đƣợc bỏ vào thúng để gánh Gia Đình Phạm Đình Sĩ, Kiều Hạnh riêng nẻo khác Đúng nhƣ dự đoán chúng tôi, ba toán chẳng gặp trở lực Tôi, Phạm Đình Viêm Phạm Đình Chƣơng qua Đò Lèn để tới vùng Phát Diệm Chỉ ngày đƣờng tới vùng tề Cảnh đồng quê êm đềm, óng ả nhƣ tự bao giờ, chẳng cần biết đến Hồi ký Phạm Duy (Tập Phạm chuyến vô quan trọng Vừa vừa mở rộng đôi mắt, vừa lóng đôi tai để thu vào tâm trí hình ảnh âm miền đất nƣớc mà không phải, không -tôi nhìn, nghe thấy Tôi thở mạnh, có phải thở dài hay cố hít lần cuối không khí "đồng quê bát ngát" nằm hát đây? Còn khoảng vài số tới đồn vùng bên chiến tuyến Chúng gặp quán nhỏ vào quán để nghỉ ngơi Lần đầu tiên, sau năm kháng chiến, nhìn thấy chai rƣợu bia Dù không uống rƣợu bao giờ, với hai anh em vợ, gọi mua chai bia bát phở Đã thiếu chất ngƣời từ lâu, ba pha đƣờng vào bia để uống Không ngờ bị say rƣợu, đỏ mặt tía tai lên Đó kinh nghiệm đổi đời Ăn uống xong, hồi hộp đƣờng đƣa tới thị xã Phát Diệm Khi với hai anh em vợ tới sông nhỏ nhìn thấy đồn bên sông Đột nhiên thấy cờ tam tài cắm đồn Tôi bảo hai ngƣời anh em vợ đứng lại bên cầu Ngƣớc mắt nhìn cờ Pháp, không ngăn đƣợc hai dòng nƣớc mắt từ từ chảy đôi má Nƣớc mắt tiếc thƣơng cho năm đem hết tâm trí để cống hiến cho Cách Mạng Kháng Chiến Trong có giọt nƣớc mắt rơi tƣởng gặp đƣợc tình yêu nƣớc qua hình ảnh lãnh tụ, trộn vào nƣớc mắt vui chuyến xe lửa "xuất quân", nƣớc mắt rơm rớm nhìn thấy xác bạn đồng đội chiến khu Đất Đỏ, nƣớc mắt cảm động nghe bà mẹ quê hát dân ca mà ngỡ rẵng hát cổ truyền, nƣớc mắt ào chuyện bi hùng bà mẹ huyện Gio Linh, nƣớc mắt chảy vào ruột đƣợc tin mẹ Và lúc nƣớc mắt nhục nhã Tôi giật mình, vội lấy tay lau khô nƣớc mắt nghe tiếng quát bên sông: Ê, thằng Đi đâu? Nghe thấy tiếng súng lên đạn lóc cóc, vội vàng giơ cao cờ trắng làm sẵn với mù-xoa Rồi bƣớc qua cầu để tới đồn canh Ơ± lính giữ đồn lính "Commando", mặc binh phục mầu đen Một Quản Binh Pháp tên Vandenberghe tạo toán lính Việt-Pháp này, ăn mặc trang bị nhẹ giống nhƣ Việt Minh để hoạt động vùng tề Chúng khai thƣờng dân tản cƣ vùng Việt Minh, kiệt quệ kinh tế muốn trở với gia đình khai tên ngƣời anh ruột Viêm Phạm Đình Chung phục vụ Bảo An Đoàn Sau quay tê-lê-phôn hỏi không biết, trƣởng toán lính Commando ký giấy cho Chúng vào tới thành phố Phát Diệm trời chiều Rồi đêm tối xập xuống Chúng lang thang đƣờng phố tối om để tìm chỗ ngủ gặp ngƣời quen tên Diễn Anh Diễn niềm nở cho tạm trú nhà anh Trong đêm vùng Hồi ký Phạm Duy (Tập phần đất quê hƣơng nhƣng cảm nhƣ xa lạ, thức thâu đêm suốt sáng Phạm Hôm sau Ty Công An Phát Diệm để làm giấy tờ cần thiết Chụp ảnh, lăn tay đƣợc cấp thẻ tùy thân to nhƣ passeport Tôi nhân vật tiếng vùng thành phố đƣợc đối sử tử tế Tôi không mang mặc cảm đầu hàng nhận vùng Phát Diệm vùng độc lập Ông Bảo Đại, sau từ Hồng Kông nƣớc với địa vị Quốc Trƣởng, giành đƣợc Pháp mà ông Hồ đòi hỏi Đã có Chính Phủ Việt Nam mà Thủ Tƣớng Trần Văn Hữu, Thủ Hiến Bắc Việt Đặng Hữu Chí, nhƣng ngƣời Công Giáo Khu Phát Diệm-Bùi Chu này, dƣới lãnh đạo Đức Giám Mục Lê Hữu Từ, tuyên bố vùng vùng tự trị, không thuộc quyền Phủ Thủ Hiến Bắc Việt Không theo Pháp, không theo Việt Minh, không chịu huy Phủ Thủ Hiến, họ có quân đội riêng, có tổ chức hành riêng Đó thứ mầm mống thể quốc gia sau Đặt bƣớc chân vào vùng Bùi Chu-Phát Diệm này, xác định với quốc gia, với Pháp Chỉ lại Phát Diệm thêm ngày nữa, qua Nam Định để từ mua vé máy bay Hà Nội Tiền mua vé máy bay tiền bán nhẫn cƣới mang theo phòng hờ Lần ngồi máy bay, lại có thêm kinh nghiệm đổi đời Nhƣng nhìn qua lỗ kính máy bay để thấy cảnh đồng quê trôi lờ lững dƣới kia, không cầm đƣợc dòng nƣớc mắt Về tới Hà Nội, đƣợc tiếp đón nồng hậu bạn bè cũ tôi, phần nhiều đảng viên Đảng Đại Việt, nắm chức vụ quan trọng quyền Ông Thị Trƣởng Hà Nội Thẩm Hoàng Tín ngƣời quen biết Ông có họ hàng với nhạc sĩ Thẩm Oánh Có "thẩm vấn" ngƣời từ vùng Việt Minh trở Tôi đƣợc anh bạn phụ trách việc vấn coi nhƣ nghệ sĩ độc lập không làm trị buổi gặp gỡ diễn không khí thân hữu, nhẹ nhàng nhanh nhƣ chớp nhoáng Nhờ có hai ngƣời bạn Đặng Trần Vận Lý "Móm" lúc làm việc hai tổ chức Bộ Thông Tin Bộ Nội Vụ Sở Công An Hà Nội không làm phiền sau buổi vấn lúc ban đầu Chỉ sau này, vào sinh sống Saigon bị Công An dƣới quyền Mai Hữu Xuân bắt nhốt vào khám Catinat 120 ngày Bắt nhốt mà xét xử cả, với mục đích "dằn mặt tôi", ngƣời mà họ ngờ dính líu với Việt Minh Hồ sơ vụ bắt vào năm 1952 đƣợc giải mật sau thời gian ba mƣơi năm Tài liệu nằm Thƣ Viện QuU³ốc Gia Pháp Hai ngày sau tới Hà Nội toán "dinh tê" từ Chợ Neo qua Đò Lèn vào tới Phát Diệm, từ đáp tầu thủy, ngƣợc sông Đáy lên Hà Nội Chúng chia tạm trú nhà bà vài ngày sau thuê đƣợc garage phố Hàm Long tất chúng dọn chung với nhau, mạng ngƣời gian phòng không đầy 70 thƣớc vuông mà gọi hộp diêm Gia Đình Phạm Đình Sĩ tách rời khỏi đại gia đình này, chỗ khác Ngƣời anh Cả Phạm Đình Chung mặc quân phục oai nghiêm tới "cái hôE°p diêm" để gặp ngƣời Hồi ký Phạm Duy (Tập gia đình kể cho nghe chiến dịch có tham dự Bảo An Đoàn Phạm Hà Nội có nhiều ngƣời trở sau năm tản cƣ Thành đô náo nhiệt mang mặt chiến tranh khẩn cấp Kịch chiến xẩy Pháp Việt Minh khắp mặt trung du Tại Vĩnh Yên quân quy Việt Minh xuất trận nghênh chiến với Quân Đội Pháp dƣới quyền huy mẻ liệt tƣớng De Lattre Tại mặt trận Ninh Bình, trai độc De Lattre trung úy Bernard bị tử thƣơng Đã có lính Quân Đội Quốc Gia đƣợc thành lập từ cuối năm 1950 tham dự vào chiến dịch bên cạnh Quân Đội Pháp Khi vùng quê, thời gian dài năm trời, tí tình hình giới Về Hà Nội đọc báo thấy chiến tranh Cao Ly vào hồi liệt Sau Hội Nghị Yalta nơi cƣờng quốc chia vùng ảnh hƣởng, với chiến tranh Cao Ly này, thấy giới chia hai phe rõ rệt Bất nội chiến nƣớc nhỏ từ sau -theo phản ảnh chiến hai phe Tƣ Bản Cộng Sản Tuy sống năm năm xa cách thƣơng nhớ Hà Nội nhƣng không phút rảnh rang để sống với thành đô yêu dấu Ngoài lo liệu nơi ăn chốn mƣu sinh cho gia đình bố mẹ vợ lẫn gia đình mình, luôn bị dĩ vãng gần gũi ám ảnh Tâm trạng lúc ngƣời hoảng hốt, vừa bị tình yêu lớn chƣa có mối tình tự quê hƣơng tới để thay Mối tình tới, nhƣng sớm để nói tới Một cậu em tên Phạm Viết, ngƣời phố Hàng Tre mà yêu mến vô ngần kể từ ngày hai anh em chia miếng bánh mì chấm dấm trƣờng Tiểu Học phố Hàng Thùng cán Việt Minh hoạt động nội thành, bí mật tới gặp gác nhỏ nhà lớn đƣờng Carreau chân ƣớt chân tới Hà Nội tạm trú nhà ngƣời anh rể Phạm Viết hoảng hốt nhƣ Hai anh em nhìn lâu Rồi mở lời tâm với Phạm Viết đủ thẩm quyền để trả lời câu hỏi hoài nghi Rồi cậu em mở cửa Không gặp lại Phạm Viết thân yêu Cùng với ngƣời anh em vợ, coi phim chiếu bóng môn giải trí mà thiếu thốn nhiều năm qua Lúc có rạp "xi nê ma" rạp Studio, khang trang, gần rạp Majestic đƣờng Hai Bà Trƣng chiếu phim "Tân Tả Thực" ợY Đại Lợi có tài tử nhƣ Vittorio De Sica, Sophia Loren đóng vai Tôi thích chuyện phim nhƣ Kẻ Cắp Xe Đạp (Le Voleur De Bicyclette) Lũ Trẻ Đánh Giầy (Sìiùca) nói lên thảm trạng ngƣời dân ợY Thế Chiến Nhƣng thời gian rong chơi hay coi phim chiếu bóng nhƣ vậy, phải làm Gia đình ca nhạc sĩ ngồi nhìn suốt ngày Thế sau hai tuần sống thành đô này, có ý nghĩ khó sinh sống Hà Nội đƣợc Phải tìm đất sống Đi tìm nơi "bán" đƣợc tiếng đàn, tiếng hát Phạm Hồi ký Phạm Duy (Tập Tôi đáp máy bay vào Saigon nơi có kinh nghiệm sống, nơi chắn có Đài Phát Thanh, có hãng sản xuất đĩa hát, có gánh hát rong địa bàn hoạt động Gặp lại Saigon, không thấy có không khí chiến tranh nhƣ Hà Nội Trái lại, thành phố bình sầm uất thời theo gánh hát Cải Lƣơng thời "hoạt động cách mạng" (!) Pháp có ƣu quân Việt Minh miền Nam Saigon an ninh dù có một, hai vụ ám sát viên tra mật thám ngƣời Pháp hay ngƣời công chức cao cấp ngƣời Việt Còn tâm trạng ngƣời vừa bên chiến tuyến trở lo tìm cách sống, không dám nghĩ tới chuyện rong chơi nơi đƣợc gọi Hòn Ngọc Viễn Đông Tôi chạy chạy lại thành phố đƣợc mở rộng trƣớc để tìm việc gặp đƣợc Hoàng Cao Tăng, chủ Phòng Chƣơng Trình Đài Pháp A³, ngƣời quen biết từ trƣớc Hoàng Cao Tăng đảm bảo gia đình đƣợc mời tới hát đài phát với số tiền thù lao đủ cho ngƣời có đời sống tƣơng đối không khó khăn Gặp Phạm Xuân Thái thấy anh bạn sống cách ung dung nhàn nhã sẵn sàng cho đại gia đình tạm trú nhà anh Rồi tới gặp chủ nhân hãng sản xuất điã hát Việt Nam Lê Văn Tài đƣợc lĩnh trƣớc số tiền tác quyền lớn Tân Nhạc Saigon lúc có đất sống Trƣớc kia, hãng sản xuất đĩa hát thu cổ nhạc, khởi thu tân nhạc Với kinh nghiệm hát với gánh Đức Huy, thấy vào Nam sinh sống, tổ chức cho gia đình hát nơi, thành lập đƣợc ban hợp ca phối hợp với ban kịch nhỏ Chúng sống nghề âm nhạc, nghề độc lập, không cần phải dính líu tới trị Trở Hà Nội, dùng số tiền lĩnh trƣớc Lê Văn Tài để mua vé máy bay cho tất ngƣời vào miền Nam Tính từ ngày bỏ Chợ Neo, Thanh Hoá để "dinh tê" vào thành, lại Hà Nội có tháng trời Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 2) Thời Cách Mạng Kháng Chiến Chương ba sáu(hết tập hai) Hà Nội Nhớ thành phố thân yêu Hoàng Dƣơng Thế sau bỏ nhà từ năm 17 tuổi để làm phiêu lƣu bất đắc dĩ với mục đích tầm thƣờng tự nuôi thân, nhƣng không ngờ lại có đầy lý thú Đó phiêu lƣu vào sống Việt Nam dƣới thời bị trị Cuộc phiêu lƣu dắt tỉnh nhỏ, dắt tới làng mạc, dắt vào vui buồn dân tộc mà bạch diện thƣ sinh Hà Nội chẳng biết đến Rồi vào tuổi 23, tuổi muốn đội đá vá trời gặp hội trăm năm thuở kháng chiến để làm thêm phiêu lƣu khác năm trời, phiêu lƣu vĩ đại biết bao, hào hứng Cuộc phiêu lƣu riêng nằm gọn phiêu lƣu nƣớc Cuộc phiêu lƣu dân tộc thay thịt đổi da, "xuống đƣờng", "lên đƣờng" tất ý nghĩa tuyệt vời danh từ Bây với tuổi 30 tròn trĩnh này, đứng ngƣỡng cửa phiêu lƣu Lần vào lúc khởi đầu nó, phiêu lƣu nghệ thuật, với đời ban hợp ca Tân Nhạc, có khả bồi đắp cho nhạc ngày phong phú, vững Cuộc phiêu lƣu mà đó, tài hèn ngày đƣợc tự phát triển, cung cấp cho nhạc mục Tân Nhạc Việt Nam soạn phẩm phản ánh đƣợc phần lịch sử nƣớc gần nửa kỷ Nhƣng mà Còn sớm để viết quãng đời 20 năm sinh sống miền Nam tôi, phải không, bạn đọc thân mến? Bây giờ, xin phép tạm biệt bạn đọc để sân bay Gia Lâm Kẻo lỡ chuyến bay vào ngày mùng tháng năm 1951 này, chuyến bay đƣa vào Saigon, vào quãng đời chắn không phần vinh nhục quãng đời qua Cho gửi lời chào vĩnh biệt Hà Nội Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Đƣợc bạn: Thành Viên VNthuquan đƣa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003