Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Mấy Lời Nói Đầu Kể lại chuyện xẩy từ sáu, bẩy mƣơi năm trƣớc việc làm không dễ Tuy nghề nghiệp bắt buộc ngƣời nhạc sĩ phải có trí nhớ tốt để thuộc lầu hàng trăm, hàng ngàn nhạc, nhƣng ngồi đào sâu ký ức để tìm khứ thấy kiện ƣ phức tạp, ƣ hỗn độn Tôi lại không nƣớc để kiểm chứng hàng chục, hàng trăm nghi vấn địa chí, danh xƣng tay đồ với tên tỉnh, tên huyện, tên phố đƣợc thay đổi tới 4, lần dƣới nhiều thể Do Hồi Ký Thời Thơ Â u Vào Đời có khuyết điểm không quan trọng nhƣng tác giả xin độ lƣợng ngƣời đọc Là mồ côi cha sớm, muốn dâng Hồi Ký lên ngƣời bố mà không đƣợc gần gũi, tin huyết thống Tôi mƣờng tƣợng bố sinh có ngƣời Pháp cai trị dân Việt Nam Bên cạnh hành động Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh với bạn "đồng chí hƣớng" nhƣ Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim bố đem uẩn ức dân nô lệ vào đời hoạt động nhiều địa hạt, làm công tác Nghĩa Thục, dùng ngòi bút tả chân văn chƣơng báo chí, tranh thƣơng với Hoa Kiều v.v Tất cho mục đích thay đổi xã hội, thay đổi đời Nói nhƣ thèm đƣợc thấy bạn đọc nhìn nhận Hồi Ký không khởi từ năm 20 vừa đời mà ôm đồm thêm kiện hệ cha ông năm đầu kỷ Nếu đƣợc nhƣ vậy, toàn Hồi Ký bao trùm đƣợc đủ 100 năm kỷ mà 50 năm đầu đoàn kết tất "ngƣời Việt nô lệ" có bố việc giành Độc Lập Tự Do Muốn biết rõ đời "ngƣời Việt tự do" 50 năm sau kỷ thứ 20, xin mời bạn đọc tiếp Hồi Ký Thế hệ ông cha ta, với phong trào Văn Thân, Đông Du Đông Kinh Nghĩa Thục, thành công hay thất bại, biết Riêng biết rõ bố chết mà chƣa thực đƣợc giấc mơ Những đứa nơi để bố trút bầu tâm Bốn ngƣời lớn không thừa hƣởng vẹn toàn thông điệp bố, có lẽ anh chị chƣa phải thứ "tinh trùng bất mãn" đƣợc bố cấy vào mẹ Thằng út, khởi bào thai đƣợc bố gửi gấm hoài bão vào lúc bố biết thất bại chết Nó lớn lên, linh thiêng huyết thống, thực giấc mộng không thành ngƣời cha ?! Hình nhƣ Goethe Maxime Gorki coi ngày thơ ấu hai ngài ngày Đại Học Vốn chẳng đƣợc theo đuổi việc học hành sách nhà trƣờng, bắt chƣớc hai vị để nói trƣờng Đại Học Âm Nhạc kho tàng âm nhạc bình dân mà hấp thụ quãng Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) đời sớm lang bạt Thuật sống học đƣợc tầng lớp nhân dân mà sớm đƣợc tiếp xúc Lẽ dĩ nhiên giáo dục đời đến với từ mẹ ruột, từ vú nuôi, từ mẹ nuôi, từ thầy giáo, từ bạn bè đến từ khắc nghiệt ngƣời anh nhƣ từ ân sủng ngƣời tình Xin đƣợc tri ân tất cả! Tôi cần phải cám ơn ngƣời giúp nhiều việc hoàn tất tập HỒI KÝ này: Bạn học trƣờng cũ nhƣ Bác Sĩ Nguyễn Đình Thi (Trƣờng Hàng Vôi), Cao Trung (Trƣờng Bách Nghệ), Tạ Tỵ, Võ Lăng (Trƣờng Mỹ Thuật) Bạn tâm giao cũ hay bạn làm quen ngƣời địa phƣơng nhƣ Phạm Thanh Liêm, Lê Ninh (Hƣng Yên), chị Lê Tôn Hy (YênThế-Bắc Giang), Nguyễn Sĩ Hƣng (Thanh Hoá), Cao Xuân Vỹ, Nguyễn Đình Khuê (Nghệ An), Nguyễn Cúc (Huế), Hàn Vĩ, Lê Trọng Nguyễn (Hội An), Nguyễn Văn Sang (Quảng Ngãi), Lữ Liên (Dalat), Trần Văn Khê (Vĩnh Long) Bạn văn nghệ nhƣ Lê Văn-Vũ Bắc Tiến, Nguyễn Hiền Tất nhắc lại tên rạp hát điạ danh tỉnh mình, kể lại vài mẩu chuyện cũ Hồi Ký thêm mầu sắc thêm xác thực Lẽ có hai tập: Hồi Ký Thời Thơ Â u Hồi Ký Thời Vào Đời Nhƣng để tiết kiệm thời tiền mua sách bạn đọc, thu gọn hai tập vào sách Do toàn Hồi Ký tập thay tập nhƣ rao Vậy xin rao lại, xin trân trọng mời bạn đọc dĩ vãng Thị Trấn Giữa Đàng, Mùa Đông 1989 Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Thời Thơ ấu - Vào Đời Chương Xuân khơi đêm vui Một đêm, đêm gối chăn phòng the đón cha mẹ XUÂN CA Tôi đời nhà hộ sinh số 40 Rue Takou (phố Hàng Cót) Hà Nội vào lúc 15 sáng ngày 05 tháng 10 năm 1921, theo âm lịch ngày mùng tháng (nhuận) năm Tân Dậu Trƣớc vài giờ, mẹ ôm bụng ngồi đánh tổ tôm với bà bạn với Bác Hàn Làng Vẽ (*) Mẹ vừa ù xong ván tổ tôm dở ngƣời nhà vội vàng đƣa vào nhà đẻ Do đó, lớn lên, lần gặp Bác Hàn bác nhắc tới chuyện ván tổ tôm gọi thằng "Tôm" Ai ngờ già, trở thành thứ Uncle Tom Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Tuy luôn đắc ý cho đời canh bạc thắng mẹ, nhƣng lớn lên thằng Tôm lại khoái với tên tự đặt Mộng Vân Vì ? Vì lúc yêu Tôm, mẹ buột miệng nói nằm mơ thấy đám mây thời kỳ có mang Lại tên tiền định Thằng Tôm nhƣ mây, lang thang suốt đời Và du nhập vào nghề hát rong đụng đoàn hát Cải Lƣơng mang tên Gánh Mộng Vân Ngoài hai tên hiệu đó, tên thật quan trọng tên cúng cơm cha mẹ đặt cho vừa chào đời, chẳng ngộ nghĩnh hay thơ mộng cho lắm, nhƣng trở thành ca sĩ gánh hát rong dùng chữ họ chữ đệm khán giả dễ nhớ tên tên cúng cơm biến Ngay chị ruột tôi, sau, gọi tên đệm mà Giống nhƣ có quên tên hay kiêng tên Có điều chắn thoát đƣợc tục lệ từ xƣa ngƣời Việt thƣờng đặt tên xấu xí cho để ma quỷ không thèm bắt nhƣ: (xin lỗi) thằng Buồi, thằng Đít vân vân Bố Phạm Duy Tốn, đƣợc ngƣời đời biết nhƣ nhà báo, nhà văn tiếp súc với văn hóa Âu Tây không nhà nho túy nữa, nhƣng bố đặt tên cho dựa vào chữ nho Tên ông nhƣ tên tên đức tính viết chữ nho chữ nằm ngôn , nghĩa chữ thuộc vào hạng ngƣời thích ăn to nói lớn Anh mang tên Khiêm, tới hai ngƣời chị Thuận Trinh, tới ngƣời anh tuổi Nhƣợng Hai ngƣời anh thực tế sống nghề ăn nói, họ ông thầy dạy học Nhƣng họ giống chỗ tính nết không nhƣ tên bố đặt cho Ông Khiêm nhiều thiếu khiêm cung Ông Nhƣợng không hẳn lúc nhƣờng nhịn em nhỏ Còn tôi, với tên Cẩn, suốt đời sống nhờ chữ ngôn tên trái với điều mong muốn bố tôi, chẳng thấy có đƣợc cẩn trọng tối thiểu! Tuy vậy, sau học mót bố việc đặt tên cho tám đứa Chúng phải mang tên tốt đẹp nhƣ: Quang, Minh, Hùng, Cƣờng, Hiền, Thảo, Đức, Hạnh Tôi thừa hƣởng tinh thần hƣớng thƣợng bố Ông nội ngƣời giữ chức Thiên Hộ chef de quartier cai quản khu phố nội thành Hà Nội Ông bà có hai ngƣời con, trai bố gái (chúng gọi cô A n) lấy chồng làm A n Sát Bắc Ninh Cô có ngƣời rể hoạ sĩ Côn Sinh, chuyên vẽ hí hoạ cho báo LOA, ngƣời khuyến khích vào học trƣờng Mỹ Thuật sau Tôi mặt ông nội nhƣng bà nội có ảnh chụp từ ngày xƣa để lại Trông bà thật đẹp đẽ Lúc bé, không nhớ có họ cho biết bà ca kỹ tài danh thuở xa xƣa, lọt vào đôi mắt hào hoa tay chơi Thiên Hộ Phạm Duy Đạt đƣợc ông cƣới làm vợ Các con, cháu chắt bà có trở thành văn nhân, tài tử nhờ huyết thống Trong ảnh cũ, thấy bà phúc hậu Nhƣng theo lời mẹ kể bà không hiền lành đâu, nói ác nghiệt nữa: Không phải ác với tao mà với bố mày ! Bố ngƣời Việt Nam cắt búi tó mặc âu phục Không biết lúc chuẩn bị cắt tóc bố có sai vợ lập ban thờ để làm lễ xin tổ tiên tha cho tội tày trời nhƣ ngƣời Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy cảnh ngộ hay không? Nhƣng sau bố cắt tóc, bà buồn rầu căm giận đến độ từ trở đi, buổi sáng vừa mở mắt dậy bà ngồi chửi Bà ngồi đầu giƣờng, không thèm xúc miệng muốn làm tăng ác độ câu chửi : Tốn ơi! Mày thằng bất hiếu! Mày cắt tóc mày từ bỏ cha mẹ đó, biết không? Rồi tao chết mày có tóc tang hở mày? Kèm theo câu chửi câu rủa Đệm vào câu rủa bát đàn loại bát đất nung, rẻ tiền đƣợc bà đập xuống đất vỡ tan Rủa cho bố chết Lời rủa hiệu nghiệm Bố chết trƣớc bà hai năm Mẹ dâu nên coi thái độ mẹ chồng nghiệt ngã nhƣng không nghĩ bà ngƣời ác tâm Bà đại diện văn minh cũ, mang lòng tất tín ngƣỡng lâu đời khó bỏ Việc cắt tóc bố không hành động chống lại mẹ, đả phá kỷ luật có trăm năm, không dám nói nghìn năm Có gap generation mà không làm đau lòng ngƣời hai hệ? Ông ngoại lúc sinh thời đƣợc gọi cụ Tú Hàng Gai có nhiều học trò lắm, lần tới ngày kỵ ông có đông học trò cũ từ miền quê lên Hà Nội tới phố Hàng Gai để cúng giỗ Ông ngoại có hai vợ, họ ngoại đông bên họ nội Không biết mặt ông bà ngoại nhƣng bà trẻ nàng hầu ông ngoại biết Bà trẻ hiền lành Không đẹp đẽ oai phong nhƣ bà nội ảnh cũ, bà trẻ hình ảnh chịu đựng nơi ngƣời sinh để làm vợ thứ Dù bà cậu Khuê dì bé lấy chồng làm Tham Tá tên Nhữ ngƣời có địa vị xã hội nhƣng lúc bà sống nhƣ bóng nhạt mầu Mẹ gái ông thầy đồ trƣớc lấy chồng, mẹ cô hàng bán sách phố hàng Gai Tôi tên họ ông bà ngoại nhƣng hôm gặp bà dì ruột Saigon vào khoảng 1970 dì nói: Mày có biết bà họ không? Họ Lƣu, dòng dõi Lƣu Vĩnh Phúc đó! Thế có dòng máu loạn à? Ngƣời Pháp gọi Lƣu Vĩnh Phúc giặc Giặc Cờ Đen nhƣng tôi, ông ngƣời làm Cách Mạng Tôi có nhiều bác, dì, cậu có đông anh em, chị em họ với rừng cháu gọi cậu Một ngƣời anh họ Ôn Nhƣ Nguyễn Văn Ngọc, Bác Hai Hàng Đƣờng Tôi thƣờng đƣợc ngồi ngắm tác giả Cổ Học Tinh Hoa, Tục Ngữ Phong Dao nằm hút thuốc phiện Trong đại gia đình tôi, có anh Ngọc bạn Nàng Tiên Nâu Tôi có ông chú, ông cậu, có ông anh hay em họ có nhiêu ông tiên Thậm chí sau này, cậu tôi, tên Bá, mở hẳn tiệm hút phố Hàng Dầu, nhà văn Hà Nội đêm không tới để gập Ơ đây, hay gập Đồ Phồn, Lan Sơn, Đàm Quang Thiện Nói tới đại gia đình nhớ tới nhƣng ngày đại giỗ Gia đình lớn năm có nhiều ngày giỗ Vào ngày này, đƣợc gặp gỡ tất ngƣời có nhận xét bác, cậu anh họ có giọng nói lớn Nói chuyện nhà mà nhƣ ngƣời ta cãi mổ bò Ngƣợc lại, mợ, dì, cháu gái lại nói khẽ nhƣ bị đàn ông ăn hiếp Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) I t đƣợc ăn cơm với ngƣời lớn Tôi lũ cháu trai gần tuổi nên toàn xƣng hô mày, tao tranh miếng gan gà hay mảnh trứng muối Mấy thằng cháu chỗ chúng uống rƣợu nhƣ uống nƣớc lã Trong ngày giỗ, có trai đƣợc cho vào ăn chung mâm ăn trƣớc Con gái phải chui xuống bếp để giúp việc ăn sau Tinh thần trọng nam giới gia đình vào đoạn đầu kỷ 20 dƣờng nhƣ đeo đẳng tận Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Thời Thơ ấu - Vào Đời Chương hai Nhà Phố Hàng Dầu Số nhà 54, đứng đầu du côn! Phạm Duy Cẩn I t lâu sau đời, gia đình họ Phạm dọn từ phố Mã Mây (Rue Des Pavillons Noirs phố Cờ Đen, lại tên có liên hệ tới gia đình tôi) xuống phố Hàng Dầu (rue Felloneau), phố có chƣa tới 30 nhà thấp bé nằm ôm lấy Bên phải phố Hàng Dầu phố Bờ Hồ nằm đối diện với khu đất có Đền Bà Kiệu rạp chiếu bóng Pathé Hồ Gƣơm không xa nhà Đứng trƣớc cửa nhà, nhìn thấy mặt hồ lúc lặng lẽ xanh đục Và thấy xe điện leng keng ngang Trong 17 năm sống với thủ đô, có tới 14 năm sống chung quanh hồ Gƣơm Hà Nội Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Tháp Rùa, đền Bà Kiệu khu vƣờn nhỏ bên bờ hồ nơi hay leo lên đa lúi húi hái hoa bắt dế Trong năm lại, theo gia đình lên bên cạnh Hồ Trúc Bạch trƣớc rời xa Hà Nội sinh sống Moncay, Hƣng Yên, Kiến An, Bắc Giang Thỉnh thoảng ghé thăm mẹ, đủ thời gian để yêu đƣợc tất Hà Nội 36 phố phƣờng Các nhạc sĩ nhƣ Trần Văn Nhơn, Hoàng Dƣơng (em họ Thái Hằng, vợ tôi), Nguyễn Đình Thi thƣơng hay nhớ Hà Nội, họ có hát nói tới đầy đủ khu phố Văn Cao có Thăng Long Hành Khúc xƣng tụng đủ Nhị Hà, Tháp Gƣơm, Văn Miếu, Cột Cờ, Tràng Thi Tôi có mối tình dành riêng cho hồ Hoàn Kiếm mà Qua Gƣơm Tráng Sĩ Đã có nhiều nhà văn cho thấy thơ mộng hồ Gƣơm Anh bạn Nguyễn Đình Toàn nhìn nhƣ trái tim Hà Nội nghe đƣợc tiếng guốc thiếu nữ reo vang lối quanh hồ Ông ví hồ này, vào mùa thu, giống nhƣ mắt buồn bã ngƣời tình Tôi thấy nhƣ Nhƣng quanh năm sống với hồ Gƣơm nên thấy hoàn cảnh nên thơ hơn, nhƣ coi xác ngƣời treo cổ đa bên bờ hay trầm xuống hồ nƣớc, thất tình hay lý buồn bã túng quẫn Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Nói tới Hồ Gƣơm, ngƣời ta nói tới mùi nhang thơm đền Ngọc Sơn hay nói tới môi hôn cặp tình nhân cầu Thê Húc Tôi đƣợc sống lâu với cầu đền nên nhìn thấy đám ăn mày ngồi la liệt lối vào với lũ ruồi bu đầy đôi mắt toét đỏ lòm Và cảnh nhà nho cuối mặc áo rách, ngồi viết chữ Phúc Lộc Thọ hay câu đối giấy đỏ làm bùi ngùi bồi hồi Hồ Gƣơm với giọt lệ, lệ ngọc ngà mà lệ buồn thƣơng Hồ Gƣơm có buổi chiều mùa lạnh với sƣơng mù toả xuống mặt hồ, cảnh vật mờ ảo làm tƣởng tƣợng nhƣ sống truyện Liêu Trai Tôi vừa sợ, vừa thèm gặp ma hồ Gƣơm mà ngƣời khu phố cho thƣờng hay dụ dỗ ngƣời ta tự tử Hình nhƣ ma đẹp lắm! Đối diện với Hồ Gƣơm rạp chiếu bóng Pathé Phía sau rạp có bãi đất rộng, ngƣời Tầu tới dựng lều làm trò múa rối Những múa rối tinh vi múa rối Việt Nam đƣợc coi Hội Chùa Thầy Chỉ có đồng trinh mà đƣợc biết nhiều ca kịch linh động truyện Tầu trƣớc biết chữ để đọc tiểu thuyết Tại có Ông Hai Tây hay tới làm trò đóng đinh lỗ mũi trò quỷ thuật Ông Hai Tây thổi kèn mu bàn tay ống đu đủ Có thêm ngƣời Tầu bán thuốc Sơn Đông đánh võ Họ dán thuốc cao vào vết dao mà họ chém ngực thấy công hiệu thuốc cao Nếu ngày hội 14 Juillet (lễ Quốc Khánh Pháp) có vui nhƣ leo cột mỡ, đập nồi, bịt mắt bắt vịt Nhất có đám hát xẩm Tất biến cố nghệ thuật trò chơi bình dân gây nên giấc mộng giang hồ thú biểu diễn nơi cậu bé họ Phạm Rồi có lần bỏ nhà theo anh làm trò quỷ thuật sau bị mê thêm tiểu thuyết Vô Gia Đình (Sans Famille) nhà văn Pháp Hector Malot Nhà văn đƣa nhân vật tiểu thuyết ca sĩ danh thời chẳng may bị giọng Muốn giữ hình ảnh tuyệt vời lòng ngƣời, anh thay tên đổi họ sống đời lang thang gánh xiếc nhỏ Cuối anh chết đói rét tên tuổi anh vang lừng khắp Âu Châu Bên trái phố Hàng Dầu phố Hàng Tre thông bờ đê sông Hồng Vào mùa nƣớc cạn, cho chuồn chuồn cắn rốn nhiều lần mà chƣa biết bơi nên hay chạy chơi bãi cát rộng Nhƣng vào mùa nƣớc lớn, dù đêm tối, bờ đê để coi ngƣời khu phố phấp ngồi canh mực nƣớc, chuẩn bị đề phòng nạn lụt Dòng sông Cái (nghĩa sông Mẹ?) bình thƣờng êm ả trở thành bà mẹ khiến sợ lắm! Đứng nhìn dòng nƣớc phóng nhƣ điên cuồng, thấy sông lúc thƣờng đỏ thắm vui tƣơi, mùa lụt, sông Hồng giận đỏ ngầu nhƣ máu đục Phía sau phố phố Hàng Bè, nơi vú già hay giắt chợ phố Hàng Thùng, nơi có lớp mẫu giáo để vào chữ nghĩa lên Phố ngắn với dãy nhà tí hon Riêng phố Hàng Bè có thêm nhà ba tầng gọi nhà Tây Bác Sĩ Lê Văn Chỉnh, ngƣời gốc miền Nam, có Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy ngƣời trai không hiểu mà tự tử (bằng súng lục) Cái chết Bác Sĩ Chỉnh ngƣời tự Hồ Gƣơm ám ảnh lâu Ngƣời mở lòng cho lớp mẫu giáo phố Hàng Thùng thầy giáo mặc áo the thâm, đầu đội khăn xếp, với râu nằm ngang miệng đen, trông thầy giống nhƣ tranh hí hoạ Lớp học phố chuyên môn làm thùng gánh nƣớc sắt tây, cậu bé hỉ mũi chƣa thƣờng ê a đọc với nhịp điệu văng vẳng tiếng đập thùng nghe giống nhƣ tiếng trống nhạc jazz Đầu phố Hàng Dầu xế nhà cửa hàng tạp hoá với hàng sơ sài Bà chủ góa chồng nhƣ mẹ nhƣng nên bà yêu lắm, thƣờng cho ăn ô mai không lấy tiền Bên cạnh cửa hàng bà nhà làm nƣớc đá, có nƣớc nóng để đƣợc tắm táp ngày đông giá Khu phố chƣa có ống dẫn nƣớc, vú già phải gạnh nƣớc về, có chuyện đun nƣớc để tắm Gọi phố Hàng Dầu nhƣng thấy có cửa hàng bán dầu xế cửa Vào thời sinh ra, Hà Nội không dùng dầu lạc để đốt đèn có đèn điện có loại đèn Hoa Kỳ dùng dầu lửa (pétrole) tiện lợi dầu lạc Hoa Kỳ láu cá lắm, biếu không cho ngƣời Việt Nam hàng vạn đèn để có đèn phải mua dầu họ Cạnh nhà nhà Ông Ký Hải, ông lang tiếng Các cháu bé ông bạn thân thiết thời thơ ấu Trong thời gian phố Hàng Dầu, không thấy hàng xóm cũ dọn hay láng giềng dọn tới Chỉ gia đình rời bỏ phố anh Khiêm từ Pháp sau năm du học Nhà phố thấp bé nhƣ nhà phố nhƣng lại rộng nhà Bác Hai phố Hàng Đƣờng hay nhà cậu Trƣởng phố Hàng Gai Trong nhà có xây sáu giƣờng quây chung quanh sân nhỏ lộ thiên nằm nhà Tôi thƣờng nằm giƣờng để nhìn nƣớc mƣa buồn buồn chẩy xuống chậu hoa sân Hoặc sân để tắm mƣa Dƣới gầm giƣờng ngủ có chôn vại sành lớn để đựng dầu Mua lại nhà cửa hàng bán dầu nhƣng bố mẹ không sinh sống nghề bán dầu, vại dầu trống không thứ đồ chơi bé Chơi trốn với anh chị hay với bạn bè, thƣờng hay nhẩy vào vại dầu cao đầu Vì nhà có tới 12 vại bắt đƣợc khó, phải nằm lâu để tƣởng tƣợng Ali Baba truyện thần thoại A Rập Nơi quan trọng thứ nhà bàn thờ tổ tiên, chiếm hết phần sáu diện tích nhà Trƣớc bàn thờ hai tƣờng có gắn tƣợng ngƣời sành đẹp Vào ngà Tết Nguyên Đán, bàn thờ đƣợc mẹ làm cho lộng lẫy từ ngày ông Táo trời đƣợc trì sau ngày 21 tháng giêng, nghĩa sau hai giỗ bà nội bố tôi, đƣợc buông mành che Tôi đƣợc ăn Tết lâu trẻ khác phố Nơi quan trọng thứ hai giƣờng gỗ lim nơi mẹ nằm ngủ, kê sát tủ chè có tranh ảnh nạm sà cừ tinh vi Ơ chân giƣờng, trƣớc mặt sân nhỏ, hai ghế gụ để khách tới ngồi chơi chủ nhân ngồi xếp chân tròn giƣờng tiếp chuyện Nếu có đánh chắn hay tổ tôm canh bạc xẩy chỗ Cuộc chơi kéo dài tới đêm khuya, ngủ sớm phải nằm cạnh canh đỏ đen, tai nghe thoang thoảng tiếng reo đƣợc thua Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) mộng mị Nơi không đƣợc coi quan trọng nhà chồ Địa điểm phải đƣợc gọi phòng vệ sinh bé hộp, to béo nhƣ chui vào ngồi xổm cách dễ dàng đƣợc Không có hầm phân mà có thùng phân Vài ba ngày, có ngƣời ông nhà thầu Năm Diệm đem thùng khác tới đổi thùng đựng đầy phân Đổi thùng thƣờng làm vào nửa đêm sáng Lúc đó, tiếng phu đổi thùng gõ cửa ầm ầm đêm vắng thƣờng làm thằng bé giật thon thót Chắc tiếng gõ cửa bắt ngƣời ban đêm hãi hùng đến mà Hoài niệm thời thơ ấu, có kỷ vật, nhân vật hay chuyện để bâng khuâng nhớ Tôi nhớ đồng hồ cũ kỹ đặt mặt tủ chè Nó chứng tích rõ ràng thời gian Mỗi tích tắc hay hồi chuông ghi lại li ti hay khoảng ngắn thời thơ So với đồ vật khác nhà, có có sống Bà hàng xóm khu phố ngƣời dân hiền lành sống đời âm thầm nhƣng có nhân vật dị thƣờng khiến để ý Tên anh Hùng, nhƣng gọi Khùng Hằng ngày, anh bắc ghế đẩu ngồi ngã tƣ, thấy qua chào Chào đủ thứ tiếng Mọi ngƣời cho anh thằng hoá dại Trẻ thƣờng quây chung quanh anh để chọc ghẹo Riêng tôi, lúc ngẩn ngơ đứng nhìn ngƣời "kính chào không mỏi mệt" Cho tới nhớ gƣơng mặt hiền hoà ngƣời lịch phố Hàng Dầu Hà Nội có buổi trời mƣa thật to, mƣa nặng nề nhƣ mƣa đá Có thêm tia chớp lớn Những hạt mƣa cục đập xuống mặt đƣờng chƣa trải nhựa, làm thành bong bóng to Ngồi bậc cửa nhìn qua nhà trƣớc mặt, thằng bé biết nhớ nhung da diết bé tên Nguyệt Nó thấy đƣợc nỗi buồn câu ca dao để đƣa vào trƣờng ca: Đêm qua chớp bể mƣa nguồn Hỏi ngƣời bên có buồn hay không ? Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Thời Thơ ấu - Vào Đời Chương Ba Con cóc nhẩy Con cóc nhẩy vô Con cóc ngồi Con cóc nhẩy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Thọ An Phạm Duy Tốn ghi lại TIÊU LÂM AN NAM Tôi kỷ niệm với bố Ông chết lên hai Theo lời mẹ nói bố có hình vóc hao gầy, mặt rỗ hoa, vui tính, hay nói đùa chọc ghẹo bạn bè, vợ Tôi giống bố điểm Ông làm nhiều nghề nghề viết văn, viết báo Sau tốt nghiệp trƣờng Thông Ngôn, ông làm thông dịch viên vài công sứ tỉnh nhỏ Rồi bỏ làm thƣ ký cho chi nhánh Banque de L Indochine tỉnh Mông Tự bên Tầu Rồi mở nhà hàng cao lâu phố Cầu Gỗ, mở tiệm vàng phố Hàng Đào Sau đó, tìm mỏ than hay mỏ vàng Quảng Yên Trong đời, hay đổi nghề nhƣ bố Vào với nghề viết văn, bố chọn đƣờng tả chân phê bình xã hội, viết truyện ngắn đứng đắn khiến cho truyện ông sau đƣợc đƣa vào giáo trình Bộ Giáo Dục, sƣu tập phóng tác chuyện tiếu lâm (dƣới bút hiệu Thọ An) Những lúc soạn loại hát phê bình xã hội nhƣ tâm ca hay tục ca liên tƣởng tới việc làm ngƣời bố không gần gũi mà hoá thân thiết Sau làm báo ngƣời danh xã hội rồi, với Nguyễn Văn Vĩnh, bố đƣợc bầu làm Hội Viên Thành Phố Hà Nội đƣợc cử dự Đấu Xảo Marseille vào năm 1922 Trở nhà, ông lâm bệnh tới năm 1924 ông qua đời bệnh ho lao May mắn cho anh chị giữ đƣợc số tài liệu bố Chẳng hạn thƣ hay bƣu ảnh bố gửi ông Nam Kỳ hay Pháp Chẳng hạn mẩu báo Trung Bắc Tân Văn, Thực Nghiệp Dân Báo, Khai Hoá Nhật Báo đăng tin ông vào năm 1924 có phần tiểu sử bố Những tài liệu đƣợc anh chị đem qua Pháp từ lâu gửi cho trƣớc năm 1975 Do đó, đƣợc "gặp" lại bố kỷ vật Báo Trung Bắc Tân Văn số 2078 ngày 25 tháng năm 1924 cho biết rõ chân dung bố Trƣớc hết ngƣời ký giả, văn sĩ Phạm Duy Tốn: " Ông Tốn tốt nghiệp trƣờng Thông Ngôn Yên Phụ năm 1901 bổ làm thông ngôn ngạch sứ Ninh Bình đổi sang Thị Cầu (toà sứ Bắc Ninh) Ngay lúc ông tiếng tay thông ngôn có đặc sắc bắt đầu kết bạn với ông Nguyễn Văn Vĩnh, báo chủ nhiệm, lúc làm thông ngôn " Bài báo cho biết thêm bố đƣợc: " quan tin dùng ( ) giá ngƣời khác làm nên phú quí lắm, nhƣng chí khí cao thƣợng, tâm huyết hăng hái ông, không hám đƣờng công danh phú quí nhƣ ai, dù đƣợc tín dụng mặc lòng, ông xin từ chức mà vào làm biên tập Đại Việt Tân Báo báo quốc văn đời trƣớc xứ ta Vậy làng báo, với báo chủ nhiệm, Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy ông ngƣời vào làng trƣớc vậy." 1913 mở Đông Dƣơng Tạp Chí ông Mông Tự có gửi nhiều đăng báo, ông lại từ hẳn Mông Tự mà giúp tay biên tập báo Đông Dƣơng Tạp Chí, Trung Bắc Tân Văn Công Thị Báo Ngoại xã thuyết có giá trị ông, ông lại sở trƣờng lối Hài Văn Đoản Thiên Tiểu Thuyết hai mục ông gây trƣớc báo giới Bài báo viết tiếp, nghề làm báo, bố đƣợc tiến cử vào Nam để chủ trƣơng tờ Lục Tỉnh Tân Văn trở Bắc giữ chức tổng thƣ ký biên tập Học Báo Về ngƣời kinh tế bố tôi, báo viết: " Về đƣờng kinh tế ông có mở cửa hàng Tân-Nam-Lâu cửa hàng khách sạn ngƣời Việt Nam ta có một; vào khoảng 1908 lúc phong trào khai thƣơng xứ ta nhóm lên Cánh nam nhi học thức thoát tỉnh giấc mộng hƣ văn mà không cho việc buôn tiện nghệ; cảnh ông kể vào tay kiện tƣớng tiên phong " Thuyết gia Hoàng Văn Chí, trƣớc qua đời, qua báo đăng báo Ngƣời Việt Cali gần đây, có nhìn xã hội Việt Nam Ông cho Trung Hoa có bốn thành phần Sĩ, Nông, Công, Thƣơng nhƣng ngƣời Việt có ba: Sĩ, Nông, Công Từ xƣa ông bà ta coi nghề buôn "tiện nghệ" (nghề hèn hạ) nên vào đầu kỷ này, nghề buôn bán hoàn toàn nằm tay Hoa Kiều Thành phố có phố khách nơi có đầy đủ tiệm hàng lớn nhỏ ngƣời Tầu Bố ngƣời Việt muốn thoát "giấc mộng hƣ văn", giành lại quyền kinhátế nƣớc nơi tay khách trú hay khách Vẫn báo đó: " Mấy năm sau ông lại có mở cửa hàng buôn đồ vàng bạc, tức cửa hàng Nam Bảo có tiếng mà ông để lại cho đồng bang kế nghiệp Ông vốn nhà buôn, khai thƣơng ông tân tƣ tƣởng ông nóng nẩy xui giục ông làm " Ông nóng nẩy thực! Theo Vũ Bằng viết báo Văn số 169 ngày tháng năm 1972 Saigon số đặc biệt Tƣởng Niệm Phạm Duy Tốn, bố thủ vai quan trông vụ tẩy chay ngƣời Tầu Hà Nội vào lúc bố ngƣời tiên phong phong trào khai thƣơng xứ ta: " Phạm Duy Tốn đứng trƣớc cửa tiệm Nam Bảo phố Hàng Đào huy niên chống lại đội xếp đàn áp ngƣời biểu tình tẩy chay Hoa Kiều ăn cơm gạo ta béo mập quay lại khinh bỉ dân ta " Vũ Bằng ghi thêm: " Mở tiệm kim hoàn Hàng Đào, cụ Phạm Duy Tốn khéo áp dụng cƣời để quảng cáo cho cửa tiệm Riêng cách quảng cáo mới, so với lúc Cụ thuyết phục đƣợc đào kép rạp Quảng Lạc quảng cáo cho tiệm vàng cụ Nhiều lần ngƣời ta thấy đào Cƣỡng đào Đinh đóng tuồng Nhất Bộ Nhất Bái Phàn Lê Huê Quan Công Phò Nhị Tẩu giơ tay lên trời nói Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy nối thêm đƣờng hoả xa từ Mỹ Tho xuống Cà Mâu qua Cao Miên tới ga Phnom Penh (Nam Vang) có danh từ trans-indochinois (xuyên Đông Dƣơng) nhƣng chƣa thực đƣợc chƣơng trình Pháp bị đuổi khỏi Đông Dƣơng Dù ba nƣớc cựu thuộc địa ViệtMiên-Lào giành đƣợc độc lập gần nửa kỷ rồi, chƣa có hội thật tốt để có đƣợc đƣờng thiết lộ nối liền ba nƣớc láng giềng, giúp vào thịnh vƣợng chung, mà có máu xƣơng hoà lẫn với đổ xuống mảnh đất khốn khổ Trong thời gian gánh ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÅU đây, luôn di động Làm hát lâu chỗ đƣợc? Ơ± đâu hát đƣợc tuần tối đa Nhƣng Saigon lớn lắm, có nhiều khu chợ để tới kiếm ăn Chƣa kể vùng kế cận Chợ Lớn Gia Định Nhờ chỗ phải luôn di động nhƣ vậy, biết Saigon kỹ Anh Chúc bận vô cùng, anh phải chạy chạy lại thành phố vùng lân cận để thuê rạp Tôi phải giúp anh Chúc tay, sau gần 50 năm trời, dù nhớ đƣợc dăm ba tên rạp nhƣng quên đƣợc khung cảnh rạp hát vùng Những chợ Miền Nam vùng Saigon lân cận thƣờng mang tên ông bà nọ, nhƣ chợ Ông Lãnh, chợ Bà Chiểu, chợ Bà Điểm có rạp hát gần chợ Từ miền Lục Tỉnh, bà chở thực phẩm lên bán Saigon thƣờng thƣờng tới chợ vào khoảng 6, tối Không cần phải thuê phòng ngủ, họ kéo vào rạp hát bên cạnh chợ, ngồi nhai trầu bỏm bẻm coi hát sáng bày hàng để tờ mờ sáng chợ đông ngƣời Ơ Bình Hoà hay Thị Nghè, rạp hát cách chợ có khoảng dƣới 30 thƣớc Tôi hát rạp đƣợc ngửi mùi nồng nặc chợ Việt Nam Ơ Dakao, có tới rạp: rạp cạnh chợ, rạp đình nhỏ (không nhớ tên) gần Đài Phát Thanh đƣờng Richaud (Phan Đình Phùng), rạp hát rạp VĂN HOA lớn nằm đƣờng Paul Bert (Trần Quang Khải), gần Cầu Bông Phú Nhuận có rạp hát lớn Chủ rạp ông Đội Có, triệu phú miền Nam Rạp nằm gần chợ nhỏ ngã tƣ Võ Di Nguy Chi Lăng Tại Chợ Quán, rạp hát đình cũ mà nhớ tên đình Tân Kiểng Trong Chợ Lớn, gánh ĐƢ C HUY tới hát Xóm Củi, chợ Bình Tây, cầu Palikao, cầu Nhị Thiên Đƣờng Rạp gần nơi chợ búa Rạp hát lớn trung tâm thành phố lúc nhà hát Tây mà không đƣợc hát rạp CINE³AC Lẽ dĩ nhiên rạp phải nằm chỗ đông đảo nhất, vui vẻ đƣờng d Espagne (Lê Lợi) phía cửa Bắc chợ Bến Thành Về sau rạp bị phá để mọc lên cửa hàng, ví dụ tiệm bán vàng Nguyễn Thế Tài Rạp CINE³AC cao rộng nhƣng nóng máy lạnh Không có micro ampli loa nên không hát mà phải gào lên nữa! Vậy mà đêm đông khách Chắc anh Miều nghe lời tôi, cho đăng Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy quảng cáo vài tờ "nhựt trình", nhấn mạnh vào mục hát phụ diễn dân Tây học kéo tới nghe hát nhạc cải cách Có khán giả mua vé vào cửa, không ngồi vào ghế, đứng bên hông hay cuối rạp, nghe hát xong họ Thật cảm động, Gánh ĐƢ C HUY hát hai rạp khác nằm khu Chợ Bến Thành rạp THUÂN THANH rạp ARISTO, hai gần ga xe lửa Rạp ARISTO tồn đại doanh gánh hát Bắc Kỳ di cƣ KIM CHUNG suốt hai mƣơi năm Tôi ăn rạp với anh em đồng nghiệp nhƣng thƣờng đƣợc bạn bè quen nhƣ Phạm Xuân Thái, kéo nhà Có mƣớn phòng ngủ, nhƣ hôtel KIM HOA tầng hai dẫy cửa hàng đƣờng Bonard đối diện với Nhà Thƣơng Đô Thành, nơi thi sĩ Nguyễn Bính đến thăm tôi, chiều mƣa Tôi sống thân mật với khu chợ Bến Thành Nhà Phạm Xuân Thái đầu đƣờng La Grandière (Gia Long), buổi sáng theo chị Thái sạp bán vải chị chợ để chen chúc đám đông Buổi trƣa ngồi ăn cơm đầu đƣờng, bữa cơm no cần trả hai hào (hai mƣơi xu) Ngƣời Saigon thích sống đƣờng nhiều nhà Quán ăn, tiệm nƣớc đầy phố, lúc chật ních thực khách Món ăn Saigon lạ miệng đồ kho phần nhiều có pha nƣớc dừa Tiếc ăn loại mắm Có thắc mắc ăn: Bắc Kỳ có ăn ngon nem rán Bánh đa nhúng nƣớc bọc thịt cua cho vào chảo mỡ rán lên Đƣa lên miệng ăn thấy giòn tan Ngƣời Nam tiếp thu gọi chả giòn Đúng! Giòn kinh khủng Thế nhƣng không hiểu sau ta gọi chả giò? Buổi chiều vào ngồi quán bán kem bánh Côte D Azur đƣờng Sabourin, đối diện cửa Đông chợ Bến Thành, để tán tỉnh cô bán hàng tên Tuyết, da cô bánh mật nên gọi Tuyết "đen", giọng cô ƣớt nên gọi thêm Tuyết "nhè" Đƣờng Sabourin nơi cƣ ngụ chị Đào Phi Phụng, em ruột nhà thơ Vân Đài Tôi đƣợc hân hạnh làm quen với hai nữ sĩ hữu danh gặp ngƣời phụ nữ mà kính phục chị Mỹ Nghệ từ Vinh vào Saigon, ngụ nhà chị Đào Phi Phụng Đƣờng có thêm hiệu sách nhà in Tín Đức Thƣ Xã với hai cô gái tiếng tân tiến, có anh bạn quen Thông đánh guitare giỏi thƣờng hay lui tới thành rể gia đình Cô em trở nên ca sĩ hạng nhì Cô chị sau vị nữ dân biểu Trần Kim Thoa Buổi sáng buổi trƣa ăn chơi nhƣ vào buổi tối, sau hát, nhƣ ngƣời, có bắc ghế bố nằm ngủ hè đƣờng, có gió từ biển thổi vào làm thấy mát dịu tâm hồn lẫn da thịt Thành phố Hải Phòng đƣợc coi thành phố quốc tế Bây giờ, tôi, Hải Phòng thua Saigon xa! Tại Hòn Ngọc Viễn Đông này, da trắng, da đen, da vàng lẫn lộn đông đảo Ngƣời "n Độ làm nghề "sét-ty" (nghề cho vay nặng lãi) chiếm khu phố gần chợ Bến Thành Có Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy đền "n Độ, cháu Gandhi có đông ngƣời Việt tới cúng bái Tôi thích mùi hƣơng "n Độ nên hay vào ngồi gạch hoa mát lạnh đền Chợ Lớn hoàn toàn thành phố Tầu Miền Nam có nhiều triệu phú nhƣ ông Đội Có hay Bạch Công Tử, Hắc Công Tử nhƣng tỷ phú phải ngƣời Tầu Nhƣ Chú Hoả (Hui Bon Hoa), vua nhà đất Chú Hỷ, vua tầu bè Khác với Hà Nội hay Hải Phòng, Saigon thành phố có nhiều tiệm cầm đồ, tất nằm tay Chú Hoả Tứ đổ tƣờng, bốn trụy lạc nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, đĩ điếm, thuốc phiện xin thƣa Saigon Chợ Lớn có đầy đủ nơi khác ạ! Tôi uống rƣợu đánh bạc nên không sâu vào hai thú nhƣng hai tò mò khác đƣợc thoả mãn Tại Chợ Lớn có nhà điếm Tầu, mở công khai đƣờng Marins (Đồng Khánh) Dễ tìm dẫy nhà có đèn lồng treo trƣớc cửa, dƣới chân tƣờng có bàn thờ Thần Bạch Mi Mở cửa bƣớc vào thấy cô điếm Tầu ngồi ghế tràng kỷ đợi khách, mặt mày loè loẹt phấn son, trông gần giống đào hát bội Một hoa nguyệt không rẻ mạt nhƣ "chuyến đi" phố Hàng Mành, Hà Nội Tôi không nhớ rõ phải trả đồng nhƣng có trọc phú, tay buôn, thầy ký dám lai vãng nơi chốn Thiên Thai Học sinh, công nhân đừng hòng lui tới Tại đƣờng Thủy Binh (Rue Des Marins), khách làng chơi đƣợc ăn cháo muối ngon ngƣời Triều Châu gánh thùng cháo nóng tới đặt hè Tiệm hút tràn lan khắp mợi nơi Tôi thƣờng tới nằm hút với Nguyễn Bính khu Chợ Cũ Nguyễn Bính hai tuổi nhƣ hay ngƣời đồng lứa tuổi, vào lúc thực đƣợc giấc mộng Nam Tiến Dáng ngƣời thấp bé, đầu để tóc bồng, luôn vận complet mầu trắng dù trời Saigon ban ngày nóng nhƣ lửa Răng cải mả hút nhiều thuốc hay thuốc phiện mà thi sĩ vốn ngƣời miền quê, lúc tuổi đƣợc nhuộm đen thành thi sĩ anh làm "cuộc cách mạng" cạo nhƣ chị Vì cạo không kỹ nên hàm anh có hai mầu Nguyễn Bính gặp rạp hát kéo hotel VĂN HOA để hát cho anh nghe thơ phổ nhạc Cô Hái Mơ Chúng dễ dàng trở thành bạn thân Tôi yêu Nguyễn Bính đến độ có hai áo sơ mi đẹp vào đêm nọ, không sẵn tiền nên phải tặng bạn áo để bạn đem tiệm cầm đồ đổi lấy tí tiền vào nằm tiệm hút Đêm hôm đó, để tặng lại tôi, Nguyễn Bính chép thơ anh vừa làm xong Bài thơ gửi chị, nhƣ muốn trả lời chị dặn Lỡ Bƣớc Sang Ngang: Em ! Em lại nhà Vƣờn dâu em đốn mẹ già em thƣơng Hôm xác pháo đầy đƣờng Ngày mai xác pháo vƣơng khắp làng Chị dặn em nhƣ thế, nhƣng em không nhà để lo chuyện mẹ già Em đi, vào tận Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Nam, lên tới Cao Nguyên, mùa Xuân tới, em viết thƣ gửi chị: Viết cho chị cánh thƣ Một đêm lữ thứ em say rƣợu cần Nhớ ngƣời cách mùa Xuân Hình nhƣ ngƣời lần sang sông Ô hay thƣơng nhớ vô Rƣợu hay lệ ƣớt khăn hồng chị Về sau Nguyễn Bính theo gánh NHAN TRĂ NG để có nơi ăn chốn kháng chiến Nam Bộ bùng nổ anh theo kháng chiến Cũng gặp tiệm hút đó, nhà văn mà ngƣỡng mộ từ lâu Lê Văn Trƣơng Thấy hách Nguyễn Bính nhiều Cao lớn, nói to, nói nghiến lại mà nói Ngƣời chuyên viết chuyện ngƣời hùng nằm hút với dáng điệu đẹp thƣờng nói đùa nằm đẹp nhƣ Robert Taylor, chân co chân duỗi nghiến kể chuyện Cao Miên, bàn tay cầm tiêm nhúng vào thuốc phiện, thoăn nhẩy múa đèn thần, nong thuốc vào tẩu trịnh trọng nâng dọc lên miệng hít không nghỉ, trông Robert Taylor anh hùng lắm ! Có lần chứng kiến vụ anh cà khịa với "ngƣời hùng" khác nằm chân co chân duỗi giƣờng bên cạnh Tôi phải can hết anh Trƣơng hùng hổ Những ngày gánh hát ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÊ U hành nghề Saigon, đƣợc ban nhạc Tây đệm đàn cho hát Đây lúc gánh hát Bắc Kỳ khác gánh NAM HÛNG với đào kép Mộng Long vợ Thu Chung vào tới miền Nam Trong suốt dọc đƣờng xuyên Việt, chƣa hai gánh ĐƢ C HUY NAM HÔNG đụng Bây khác Để đủ sức cạnh tranh với NAM HÔNG gánh hát khác, tăng cƣờng đào kép Cải Lƣơng mới, ban nhạc Tây gánh ĐƢ C HUY đƣợc "bồi sức" với nhạc sĩ già Mateo, ngƣời Ma Ní đánh piano, nguyên tƣớng lãnh Phi Luật Tân, hoạt động chống lại việc Hoa Kỳ chiếm đóng nƣớc ông nên phải qua Saigon tị nạn trị Có thêm Paul Báu đánh guitare dây sắt dạy jazz blues nhƣ IN THE MOOD, SAINT LOUIS BLUES Vinh dự có đêm anh Tƣ Chơi, tổ sƣ phong trào "bài ta theo điệu Tây" tới rạp CINE³AC để nghe hát hai anh em ngồi tán gẫu quán cà phê Lúc mũi to anh chƣa đỏ ngầu sần sùi lên nghiện rƣợu nặng, trông anh phong lƣu nhƣ Công Tử Bặc Liêu Về sau,vào thời Ngô Đình Diệm, phụ giúp anh Võ Đức Diên điều khiển Quán ANH VU đƣờng Bùi Viện, đêm, nhớ ánh đèn sân khấu, anh Tƣ Chơi thƣờng chống ba toong, lảo đảo tới quán để mời anh chầu Martel Anh qua đời lạnh lùng quyền Trong phải có lễ quốc táng cho anh Trong ngày tới hát Saigon, đƣợc hân hạnh làm quen với anh Năm Châu, anh Ba Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Vân, chị Phùng Há thần tƣợng mà không dám nghĩ đến chuyện tới gần Nhạc sĩ đàn anh Võ Đức Thu lúc mang tên Charles Thu thầy dạy gõ đàn piano Tới học nhà thầy, đƣợc mời ăn cơm với mắm, không hợp với vị nhƣng bấm bụng ăn khen ngon ầm ầm Chị Thu không Hà Đông mà cầm tinh hổ, ghen chồng đến độ tăng cƣờng độ ghen lên chút síu tƣới săng đốt chồng nhƣ cô Qƣờn làm sau Đó Charles Thu, già, lúc mê gái Võ Đức Thu với ba chữ V.Đ.T đƣợc gọi "Vô Đứng Tủ" có hôm nhà đào vợ tới đánh ghen, Võ Đức Thu làm nhƣ anh chồng sợ vợ vào lúc nguy nan vô đứng tủ lớn Về sau anh nhạc sĩ luôn đệm đàn cho lƣu diễn Hà Nội, Hải Phòng vào năm 1953 với ban GIO NAM tổ chức nhƣ ban THĂNG LONG hát Đài Radio FRANCE -ASIE hay Đài QUÔ C GIA Và mê Thái Thanh chết bỏ Lúc bé bị ám ảnh huyền thoại triệu phú miền Nam nhƣ Bạch Công Tử, Hắc Công Tử, ngƣời hào hoa phong nhã đến độ bao nuôi đào hát lẫn gánh hát Triệu phú Georges Phƣớc hào hoa đến độ đốt tờ giấy bạc trăm đồng để soi tìm đồng xu mà ngƣời đẹp ngồi bên cạnh đánh rơi xuống đất " Bố " Nguyễn Du thật khó tính, đƣa mẫu ngƣời Kim Trọng vào phong nhã, hào hoa Đã ngƣời quân tử ngƣời hào hoa ngƣời nhà phải phong nhã nhiêu Bây vào Saigon, chơi chỗ chỗ nọ, nghe tận tai chuyện Bạch Công Tử bao gái, đãi ngộ bè bạn, tiêu tiền nhƣ rác nhƣng nhà đánh vợ hộc máu mồm ra! Riêng phần tôi, suốt đời, lúc cố gắng thực điều lý tƣởng "bố" Tiên Điền Đối với vợ phải tốt nhƣ ngƣời Bổn phận gia đình phải ngang với bổn phận xã hội Không có nào Bây quay với chàng hát rong Saigon vào tháng 11 năm 1944 Vào tuổi 22 qua 23, nhờ gánh ĐƢ C HUY CHARLOT MIÊ U giúp hội du ca, nhờ hát Lê Thƣơng, Đặng Thế Phong nhờ Buồn Tàn Thu Văn Cao, coi nhƣ thành công (!) giấc mơ vào miền Nam lý tƣởng (!!!) làm nghề ca xƣớng Nhƣng chƣa đặt chân vào Saigon, thành công nghề hát đƣợc biết đến địa phƣơng số ngƣời mà Phải đợi tới đƣợc lên hát Đài Phát Thanh RADIO INDOCHINE đƣợc toàn quốc biết tới công nhận ngƣời thành công loại "nhạc cải cách" Trong kỳ vào Nam thực giấc mơ khác đƣợc gặp hai ngƣời tiền phong phong trào nhạc cải cách: nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên thi sĩ Nguyễn Văn Cổn Tới thăm anh Nguyễn Văn Tuyên Thị Nghè thấy anh không làm ca sĩ tài tử nữa, tiếp tục làm công chức cao cấp sở lớn Nhà Nƣớc Bảo Hộ Một buổi đẹp trời, đƣợc mời tới Đài RADIO INDO-CHINE đƣờng Richaud (Phan Đình Phùng) để thử giọng Tôi gặp Nguyễn Văn Cổn, thi sĩ nhƣng công chức cao cấp Đài Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Cùng với trƣởng ban nhạc Jean Tịnh, hai ngƣời chấp nhận ca sĩ Đài RADIO INDOCHINE Tôi đƣợc mời hát lần tuần Có lĩnh tiền thù lao hậu hĩnh Tiếng hát truyền khắp nơi nƣớc Tôi bắt đầu nhận đƣợc cảm tình ngƣời chƣa gặp Trong số có Băng Thanh, chị ruột nữ sĩ tƣơng lai Minh Đức Hoài Trinh Sinh vào thời đại có radio để giúp cho việc truyền thông, cho việc phổ biến văn nghệ, có may mắn hệ cha ông nhiều! Thế coi nhƣ thành công nghề chọn, thực đƣợc giấc mơ Chỉ ngƣời háo thắng Có đời lại "háo bại" không nhỉ? Nên háo thắng Chỉ cần ngƣời háo thắng có tinh thần thƣợng mã tranh đua thắng lợi với ngƣời khác Sự háo thắng đƣợc khêu gợi từ chơi trò điền kinh Hà Nội, Hƣng Yên Không chạy thi với thôi, chạy thi với lực sĩ khác cố gắng để không bét Hơn nữa, đời tôi, có nhiều lúc phải tự thắng lâm vào cảnh khó mang tinh thần chủ bại Sự quyên sinh anh Khiêm có nguyên nhân cao mà biết, biết thƣơng sót ngƣời anh ruột không thắng bại trận Cũng nhƣ thƣơng ngƣời tự phố Hàng Dầu, Hồ Hoàn Kiếm Háo thắng biểu lộ yêu đời, yêu sống Ngày lên hát Đài RADIO INDOCHINE ngày sung sƣớng Huy hoàng biết thấy có mặt Đài Phát Thanh bên cạnh Hồ Biểu Chánh với Câu Chuyện Văn Học, bên cạnh Huỳnh Tấn Phát với Câu Chuyện Thời Sự Đó chƣa kể đƣợc hát chung đài với cô Ngọc Nữ, Tƣ Sạng, Hai Đá, Năm Huệ v.v Còn sung sƣớng biết thấy, lần đời, có ngƣời viết báo Nguyễn Văn Cổn dƣới bút hiệu Thần Điện Tử Bài báo qúy báu vô nên trải qua lần chạy loạn, giữ đƣợc in trang cuối tập Hồi Ký Đƣợc khán giả vỗ tay khen ngợi, đƣợc nhà nghệ sĩ danh bắt tay, đƣợc báo tâng bốc, ngày có thêm ngƣời mộ loá mắt lên, say sƣa thắng lợi (sic) quên hẳn mẹ Trong chuyến xa này, lúc nhớ tới mẹ Không gửi thƣ cho mẹ Thật bất hiếu! Đúng nhƣ ngƣời Pháp nói, tuổi vào đời tuổi vô ơn (l âge ingrat) Làm đƣợc? Ngƣời Việt chẳng có câu nƣớc mắt chẩy suôi à? Chỉ cha, mẹ lúc nƣớc mắt chẩy ngƣợc mà Đã quên mẹ rồi, quên sống thời có chiến tranh đe doạ miền Đông Nam A Tầu bay Mỹ tới thả bom xuống đƣờng d Espagne lúc khu Chợ Bến Thành Nhƣng anh niên sốt danh vọng chẳng có lúc thèm nghĩ tới khác hạnh phúc riêng Tôi sống vô tình nhƣ bƣớm trắng Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Tôi sửa soạn để rời Saigon hát Lục Tỉnh Tổng kết thời kỳ kết duyên với toàn vẹn miền Nam chƣa đầy năm Tôi có ngày để vui thú với cảnh vật ngƣời xứ Đồng Nai êm đềm Sau năm 1951, giã từ Hà Nội yêu qúy để gia đình nhà vợ di cƣ vào Nam, đƣợc sống với Saigon 24 năm Một phần tƣ kỷ! Đâu có phải ít? Nếu so thời gian sống với Hà Nội miền Bắc 21 năm trừ 10 năm bé bỏng nên chẳng biết năm Moncay, Hƣng Yên, Kiến An Bắc Giang Saigon miền Nam đích thực nơi cắm rễ, có nhiều kỷ niệm, chuyện vui nhiều mà chuyện buồn chắn nhiều Tôi có dịp nhắc tới thời kỳ Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Thời Thơ ấu - Vào Đời Hai mươi bảy Nhà Bè nƣớc chẩy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai Ca Dao Hai gánh hát Cải Lƣơng ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÊ U NAM HÔNG với đào kép toàn gốc gác Bắc Kỳ mà dám vào thi thố tài miền Nam, nơi sinh trƣởng ca kịch Cải Lƣơng, thật liều lĩnh Không phải gánh hát Bắc Kỳ thua gánh hát Nam Kỳ diễn xuất hay điạ hạt khác nhƣ viết vở, đạo diễn, trang trí hay trang phục đâu! Mà hát quan trọng kỷ: Vọng Cổ Cho tới năm 1944, dù sân khấu Cải Lƣơng đạt tới mức cao sau thời kỳ chuẩn bị (1912-1917), thành lập (1918-1922) với hình thức CA RA BÔ, HA T KIM THƠI phát triển (1923-1944) với hai loại Tuồng Tầu, Tuồng Tây nhƣng sân khấu đứng vững đƣợc suốt chục năm trời nhờ hát mà toàn dân yêu thích Vọng Cổ Sau 1945, sân khấu Cải Lƣơng nói chung tới giai đoạn phân hoá với loại tuồng thấp nhƣ Tuồng La Mã, "n Độ, Nhật Bản v.v nhƣng Vọng Cổ cột trụ tuồng hát Đào kép hát Vọng Cổ đào kép chính, ăn lƣơng to đƣợc quần chúng mộ Khởi Dạ Cổ Hoài Lang (Đêm nghe tiếng trống nhớ chồng) ông Sáu Lầu Bến Tre soạn vào năm 1920, lấy âm hƣởng từ điệu Hành Vân, đổi tên, đổi nhịp, đổi nhạc để trở thành Vọng Cổ Hoài Lang (Trông mối tình xƣa nhớ chồng), âm điệu Vọng Cổ hoàn toàn nằm Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy oán điệu Ru Con miền Nam: Â u Ví dầu tình bậu muốn Bậu gieo tiếng cho bậu với nốt cảm âm âm giai lơ lớ mà ngƣời sinh trƣởng miền Nam phát âm Đào kép Bắc Kỳ hát Vọng Cổ cho thật "mùi", thật "rệu" đƣợc lỗ tai cổ họng âm giai lơ lớ Đầu tiên, Vọng Cổ hát lên với nhịp hai hay nhịp tƣ không cần nhiều chữ Bài ca ngắn, có tới 20 câu hát Lúc Saigon vào năm 1944 này, đào kép ăn khách hát Vọng Cổ Năm Nghĩa, Tƣ U t, Năm Cần Thơ, Ba Bến Tre Lúc Vọng Cổ đƣợc hát với nhịp Nghĩa câu hát đòi hỏi phải có nhiều chữ hát với nhịp hay nhịp Tới Vọng Cổ phát triển tới nhịp 16 hát trở nên dài hát đủ 20 câu Do đó, làng Cải Lƣơng có lề lối hát câu Vọng Cổ mà Thế "du ca" khắp nơi nƣớc cống hiến cho bình dân loại nhạc mới, lại có may đƣợc tiếp thu hát bình dân mà nghe thấy mê mẩn tâm hồn Vọng Cổ không vũ khí riêng đào kép Cải Lƣơng nữa, trở thành tiếng nói nhân dân Nam Bộ Đi nơi miền Lục Tỉnh này, đƣợc tham dự buổi hoà nhạc tài tử tƣ gia để nghe dân chúng vô danh hát Vọng Cổ Những ngƣời làm trị khích thƣờng có tim nhỏ bé nên hay kết án Vọng Cổ bi lụy (sic)! Tôi không thấy Vọng Cổ làm trở thành ngƣời yếu hèn Nghe hát Vọng Cổ, thấy nhƣ đƣợc bàn tay ngƣời chị hay ngƣời mẹ vuốt ve Hay nói cách thành thực hơn, nhƣ đƣợc vuốt ve ngƣời tình.Tôi cho suốt kỷ 20 này, Vọng Cổ không tiếng hát riêng miền Nam mà trở thành tiếng lòng nƣớc Nó có khả an ủi lạ thƣờng Này bạn đọc thân mến! Hãy nghe tôi, thử nằm xuống mà nghe Vọng Cổ Nghe hát xong, đứng dậy, thấy nhƣ vừa thoát khỏi gánh nặng Gánh nặng mà vào đời phải gánh vác Dù đào kép gánh ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÊ U hát Vọng Cổ không hay nghệ sĩ gốc Nam nhƣng tới lúc phải tạm biệt Saigon, leo lên tầu hoả để Mỹ Tho Tuy không thu tiền cách ghê gớm nhƣng gánh hát Bắc Kỳ có khán giả để khắp tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, đâu có thêm trò âm nhạc cải cách để thu hút thêm khán giả học sinh, sinh viên, công chức, tƣ chức, thƣơng gia khán giả làm ruộng, buôn thúng bán mẹt làm nghề lao động Đặc biệt giới cầm dùi khui, đeo súng lục Cò Cảnh Sát hay đội xếp thích nghe hát âm nhạc cải cách lắm! Tôi nhớ anh Cò Tây Lai Cần Thơ "bắt" bót Cảnh Sát để nhờ dạy đánh guitare Đi lƣu diễn miền Lục Tỉnh, thú vị gánh hát không hoàn toàn Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy đƣờng mà di chuyển đƣờng sông Miền Nam nơi chằng chịt sông to, sông nhỏ, sông ông trời cho, sông ngƣời làm tức sông đào mang tên "kinh", "rạch" tiện lợi cho giao thông Một thuyền lớn chở vùng Gò Công, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sadec Và đƣợc thấy phong cảnh quê hƣơng khác với miền qua Miền quê không giống nhƣ Bắc, nhà cửa không thu lại để làm thành làng xóm bao bọc lũy tre xanh, đầu làng cuối làng có cổng có có đƣờng xuyên qua làng Ơ đây, nhà cửa đƣợc dựng lên rải rác hai bên bờ sông, bờ rạch Đình, chùa, chợ búa, trƣờng học đƣợc cất lên ngã ba dòng nƣớc lớn Văn minh miệt vƣờn (nói theo nhà văn Sơn Nam) văn minh sông nƣớc Miền Nam nơi phong phú điệu hò sông Không thể quên đƣợc đêm nằm mui thuyền, nghe câu hò nhƣ: Ghe anh nhỏ mũi trảng lƣờn Ơ Gia Định xuống vƣờn thăm em Quạ ô lại nói với diều Ngã ba Bến Lức có nhiều cá tôm Chẻ tre bện sáo cho dầy Ngăn ngang Sông Mỹ có ngày gặp Gịăc Tây đánh tới Cần Giờ Biểu đừng thƣơng nhớ đợi chờ uổng công Tôi lại đƣợc học lịch sử nƣớc nhà, học tâm tình ngƣời dân qua câu ca dao đƣợc hát lên Nhƣ nói, trƣờng nhạc hò hát sân khấu hay làng xóm, rẫy, sông Thầy dạy nhạc nghệ sĩ nhân dân Đi dƣới miệt vƣờn, bắt gặp thêm ngƣời bạn dĩ nhiên có thêm đƣợc ngƣời tình Trong làng Cải Lƣơng có ngƣời chuyên làm nghề bao giàn Họ trả khoán cho gánh hát số tiền họ khai thác gánh hát Lời ăn, lỗ chịu Một cô vợ trẻ ông bao giàn Trà Vinh yêu hết Tôi chƣa gặp ngƣời gái có thân hình lý tƣởng nhƣ cô Tóc mƣợt, mắt nhung, môi dầy, đều, vú to, bụng lẳn, đít bự, chân dài Đẹp nhƣ ngƣời đẹp khác sau này, tên Hiếu, đẹp tƣợng Thần Vệ Nữ Trông cô nhƣ rắn sẵn sàng cho rắn đẹp chặt lại Vui lòng tắt thở rắn Một hôm cãi với ông chồng ghen tuông, rắn đẹp uống rƣợu thật say, leo lên thuyền gánh hát, cƣời nói ngất ngƣ, nhìn khiêu khích ngã tòm xuống sông Tuy tuổi gà nhƣng vội vàng nhẩy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy xuống cõng rắn lên, không sợ rắn ăn thịt gà ƣớt Rắn không ăn thịt nhƣng ăn thịt rắn Đây tình vừa tình cờ vừa táo tợn mà không quên Chắc chắn chuyến có nhiều rơi vãi Nhƣng lúc gánh hát Saigon, có thằng nuôi Số mệnh phải làm bố lũ trẻ ngƣời tới với từ trẻ Chẳng cần đợi tới lũ trẻ Saigon 1960 đua gọi "bố già" có đám danh làng Nhạc Trẻ Trong gánh hát, anh Thuận kêu bố rồi! Kể thằng Cõn, muốn bắt chƣớc anh Thuận Thằng nuôi tên Lƣu, 13 tuổi, trẻ mồ côi, vô gia cƣ (homeless), lê la đánh giầy khu phố Dakao Tại rạp VĂN HOA, buổi trƣa, thƣờng ngồi xổm uống cà phê quán cóc trƣớc rạp, thằng Lƣu mò tới "chơi" với Rất khéo nịnh ngƣời Có cảm tình đặc biệt với Rồi trổ tài vặt Với hai ngón chân, quặp nút chai sắt nhẩy claquettes hè phố Đƣợc ngƣời gánh hát thƣơng, tới rạp, nhận bố, khuya rúc vào chân để ngủ Gánh hát lang thang Saigon-Chợ Lớn-Gia Định, thằng Lƣu đƣợc theo nhƣng Lục Tỉnh lại Khi trở Saigon không làm cho gánh hát nữa, đến với số 13 đƣờng Paul Bert, Dakao Pháp đánh chiếm Saigon, kháng chiến Nam Bộ xẩy ra, trở Bắc hai "bố con" xa Sau nghe nói phục vụ cho chiến Nam Bộ trở thành anh hùng kháng chiến Chuyến miền Cửu Long Giang không kích thích tò mò Nam, nhiều danh lam thắng cảnh nhƣ miền Nhƣng đƣợc sống với cảnh vật quê hƣơng tôi, sống với nhánh sông "Chín Con Rồng" để chiều chiều, giống nhƣ thi sĩ Huy Cận, nhìn củi khô lạc dòng trôi sông mênh mông không chuyến đò ngang Để chục năm sau, có hát nhan đề Chiều Về Trên Sông: Chiều buông dòng sông Cửu Long Nhƣ ƣớc mong, chiều Về đâu hàng gỗ rong Nghiêng sóng sông yêu kiều Buồn tôi, không dƣng Theo đò ngang giang, thƣơng chiều Bởi thƣơng nhiều nên nhớ tình yêu Soạn Chiều Về Trên Sông để vinh danh thơ Tràng Giang thơ ám ảnh từ lâu Nhƣng ngồi bên bờ sông quê hƣơng, Huy Cận chuyến đò lại muốn có đò ngang, có lẽ ngƣời luôn sợ ngăn cách Sống với quê hƣơng nghĩa vào xóm dừa, vào vƣờn chuối la đà, sống với bầu vú sữa tròn mảnh Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy trái thơm ròn, với hƣơng sầu riêng ngon Leo lên rừng chàm lấy ong hay xuống đồng dƣa ăn cá nƣớng thơm ngày mƣa nhƣ diễn tả soạn PHÂN III Trƣờng Ca CON ĐƢƠ NG CA I QUAN Sống với ngƣời bạn vô danh cô gái miền Nam, mái tóc xuề xoà, giọng nói mặn mà Là niên miền quê tỉnh học, đầu chải bóng, mặc áo chùng, guốc mộc, thích âm nhạc Bạn hữu danh nhƣng quên tên có ông chủ điền với hàng ngàn mẫu ruộng thẳng cánh cò bay Bạc Liêu, triệu phú nhƣng sống giản dị Có ông giáo Châu Đốc mời nhà ăn chè hột vịt Có ông bác sĩ coi tay tồi Long Xuyên, tiên đoán giầu 70 tuổi rồi, giầu ông bác sĩ thích coi tay? Bạn nghề dính líu với suốt đời Lê Thƣơng, Bến Tre, hớt hơ hớt hải từ đồn điền nghe hát Là Trần Văn Khê Vĩnh Long, thƣ sinh nhƣng không "mình hạc vóc mai" mà to béo nhƣ ông Hộ Pháp, tới nghe hát kéo nhà thủy tạ bờ sông gọi Cầu Lộ, ngồi nói chuyện huyên thuyên tới sáng chƣa hết chuyện Tại Vĩnh Long, cho Trần Văn Khê mƣợn sách dạy nhạc Lavignac mà coi nhƣ bảo vật Yêu bạn nên sẵn sàng trao bảo vật Trải qua chiến dài dòng khốc liệt, sau 30 năm, qua Florida, Hoa Kỳ vào năm 1975, từ Paris Trần Văn Khê gửi trả lại sách đó, sách y nguyên, không trang nào, không dòng chữ ghi trang sách Gánh ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÊ U không ngƣng lại châu thành lớn lao nhƣ Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Long Xuyên, Châu Đốc mà hát nơi nhỏ nhƣ Tân Châu để từ vọt qua Cao mên, tới hát Kong Pong Cham, Kong Pong Thom thủ đô khờ-me Nam "Ziang", nơi nói "đi zễ khó ziề"! Đi thật dễ nhƣng khó khăn đâu! Vì diễm phúc thăm đền đài Angkor để ngắm nụ cƣời Champa mà mê coi tranh Văn Giáo, chùa lớn Nam Vang thấy khoe vàng khoe bạc, để lƣu luyến với đất Chuà Tháp Vả lại gặp ngƣời Miên sống lẫn lộn với ngƣời Việt nhiều nơi vùng Sóc Trăng, Long Xuyên Đƣợc nghe họ tấu nhạc "kong thom" (đàn thuyền) hát "dù kê" (Cải Lƣơng Cao Miên) rồi! Cũng nhƣ biết thêm hƣơng vị giang hồ tới hát vùng có ngƣời Chàm theo đạo Hồi Hồi Châu Đốc Trở đất nƣớc Việt Nam gánh ĐƢ C HUY ghé hát Hà Tiên, quê hƣơng thi sĩ Đông Hồ Biển không đẹp Cũng nhƣ Rạch Giá, có nhiều bùn rừng tràm tuôn nên biển thiếu mầu xanh rực rỡ Và sau có lần đứng mảnh đất địa đầu nƣớc Lạng Sơn, nơi cắm trại hồi 17 tuổi với bạn đồng học Trƣờng Kỹ Nghệ vào mùa Xuân 1945 này, tới Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) mảnh đất đằng đuôi Việt Nam Cà Mâu Cũng nhƣ châu thành khác miền Nam, tỉnh lỵ Cà Mâu có sông chẩy qua, có chợ bên sông có rạp hát bên cạnh chợ Rạp HUÊ TINH rộng, so với tỉnh lỵ nhỏ Tuồng Cải Lƣơng đƣợc hoan nghênh nhiều Tân Nhạc Tất ngƣời gánh hát có cảm tƣởng nhƣ tới cuối đƣờng phiêu lƣu gánh ĐƢ C HUY-CHARLOT MIÊ U rồi, dù nơi chƣa tới hát Rạch Giá Tất nhớ xứ Bắc! Riêng muốn đƣợc xa tỉnh lỵ cuối bán đảo này, tận Mũi Cà Mâu Không có bạn đƣờng, Tôi sâu xuống vùng rừng đƣớc, rừng tràm thấy cảnh vật tiêu điều Đang thấy nản nhƣng chƣa muốn thì, may quá, sau đụng độ với muỗi Cà Mâu, vội vàng lui chân thành phố Trƣớc đây, nghe tiếng đồn "muỗi Saigon" ác liệt Khi Bến Tre, nghe câu hò muỗi: Xứ vui cho xứ cù lao Tiếng muỗi kêu nhƣ ống sáo thổi Bòng mọc nhƣ hàng rào sƣơng ly Nếu muỗi Bến Tre bình yên nhƣ tiếng sáo thổi muỗi Cà Mâu nỗi kinh hoàng cho ngƣời du khách Đêm tới, ngƣời phải rúc vào "nóp", trâu phải nằm mùng Tôi ngủ đƣợc bị nghẹt thở nhà tù tí hon bao làm thứ cỏ tranh điạ phƣơng Gánh hát lại Cà Mâu vài ngày Tôi lang thang phố xá ồn ào, đám đông xa lạ Không có bạn, nhiều khán thính giả nhƣ hát tỉnh lỵ khác, cảm thấy cô đơn Việc ca hát trở thành nhàm nhƣng chƣa tới độ chán Tôi dùng ngày để ôm ấp cô đào trẻ tên Châu Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Thời Thơ ấu - Vào Đời Hai mươi tám (hết tập Một) Tôi vào đời nhƣ loài cỏ dại Và lớn lên nhƣ lũ thú rừng Xƣơng thịt mẹ cha cho tiếng khóc Anh em ngƣời tặng chút yêu thƣơng Yên Thao (?) Đồng Minh đổ lên Âu Châu Paris đƣợc giải phóng De Gaulle nƣớc nắm quyền Toàn Quyền Decoux đƣợc mật lệnh tổ chức lật Nhật Đông Dƣơng Quân Đội Nhật Miến Điện Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy Phi Luật Tân, e ngại Đồng Minh đổ lên bờ biển Việt Nam Nhật Bản triệu hồi Đại Sứ Yoshizawa, bổ nhiệm Matsumoto, nhà ngoại giao tiếng cứng rắn Không khí căng thẳng Quân Đội Nhật quyền bảo hộ Đông Dƣơng Hôm ngày mùng tháng năm 1945 Dời Saigon gần tháng, qua hầu hết thị trấn lớn nhỏ miền Nam Gánh hát ghé hát Rạch Giá sẽ, Nam Vang lần nữa, trở Saigon để trở Bắc Tất tùy thuộc vào anh Chúc Tại thành phố Cà Mâu vắng vẻ này, đêm vắng khách, anh Miều cho tan hát sớm Tôi lễ mễ bắc ghế bố sân khấu, cắm cọc buông màn, sửa soạn ngủ Với tâm hồn lâng lâng lữ khách tới chặng cuối đƣờng chọn, chƣa muốn vào giấc ngủ Nằm chắp tay lên bụng, mở to mắt, nhìn lên đình màn, tƣởng ảnh cinéma, khứ lộn xộn nhƣ phim tài liệu chƣa ráp nối Phố Hàng Dầu, ngày mƣa lớn, đứa bé si tình ngồi bậc cửa nhìn bong bóng trôi mặt đƣờng Hà Nội chƣa trải nhựa Hồ Gƣơm, muà Thu u ám, xác ngƣời tự vẫn, bụng chƣơng to, lều bều, cậu bé không sợ, buồn Bãi đất rộng bên Đền Bà Kiệu, ngƣời hát xẩm, ông Hai Tây ngẩn ngơ đứng ôm giấc mộng tài tử Học trò nhỏ, mặc áo dài rách, đội mũ nồi, vào lớp, thầy Quỳ đẩy vào diễn xuất Những tia lửa tung toé ảnh Kìa! Tôi vung búa tạ đập lên miếng sắt đỏ Chuyển sang hình ảnh tU³ôi dắt trâu, lững thững đê sông đào Yên Thế, sóng lúa dạt xa xa Hiện đôi bắp chân to gái quê Nụ Đôi mắt ngây dại má hồng đào Emilienne Ducret Và nƣớc bọt môi thiếu nữ, nắm tóc lôi vào da thịt Tất nhoè đi, tối đen Nhắm nghiền đôi mắt, cố nhớ lại học thơ ấu đƣa chân bƣớc vào đời Rồi mở mắt coi tiếp phim dĩ vãng Trên đình màn, từ từ ba bà mẹ mẹ ruột, vú nuôi, mẹ nuôi ngƣời đẹp nhƣ Thiên Thần Một lúc sau, thấy bàn thờ tổ tiên, khói hƣơng nghi ngút, ảnh ngƣời cha chết sớm, với giấc mộng lớn (mƣợn Tản Đà) nuôi chung với ngƣời hệ nhƣ Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Học vào lúc thành lập Nghĩa Thục với Lƣơng Văn Can, Tăng Bạt Hổ, Phan Sào Nam, Phan Tây Hồ Hình ảnh giấc mộng chƣa thành Tờ chúc thƣ ông cha cháu: Phải thực giấc mộng cha ông Những ngƣời nối tiếp công việc đó? Vào lúc nào? Ơ± đâu?? Với ai??? Cuốn phim câm ngƣng chiếu Nhƣng trí nhớ chƣa muốn nghỉ ngơi Tôi chƣa muốn nhắm mắt ngủ, nằm nhớ tới học thuật sống, tình bạn, tình yêu, tình ngƣời, nghệ thuật, ngành ca hát mà chọn lũ lƣợt đến từ nơi gọi trƣờng Đại Học Nhân Dân, chuyến vào nhân dân Thấy mang máng sinh ra, mang dòng máu ngƣời cha bất mãn, biết phải tới đâu nhƣng lúc chim chƣa đủ lông đủ cánh Biết rõ ràng cha ngƣời Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy làm nhiều nghề nhƣ thầy thông thầy ký, nhà kinh doanh mở tiệm vàng tiệm ăn, ngƣời khai hoang tìm mỏ, nhà trị làm Hội Viên Thành Phố Nhất làm nghề viết báo, viết sách nói vào xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thời Pháp thuộc Mang ngƣời dòng máu xông xáo cha,mình cố gắng chạy theo gót bố, nơi xông vào để học hỏi tự hứa phải thành công Nhƣng giai đoạn bƣớc vào đời này, thời chƣa tới với ngƣời tài giỏi, đƣợc phép xông xáo mà Có đƣợc thao thức hệ cha ông nhƣng đƣợc la đà nhƣ bƣớm, nhởn nhơ bay từ vƣờn đời qua vƣờn đời khác, thực giấc mộng (cũng mƣợn Tản Đà), trở thành ca nhân Cũng nhớ tới học vỡ lòng chê bai bƣớm vội khoe sắc đẹp Quốc Văn Giáo Khoa Thƣ nhớ đƣợc nửa câu thơ ca dao: Đừng nhƣ bƣớm lạc loài chơi Xuân Này! Con bƣớm không đáng chê đâu nghe! Nó có ích Không có hút nhụy loài hoa sinh sôi nẩy nở đƣợc? Không có bƣớm làm có mùa Xuân? Nhớ nhiều chuyện nhƣ mà đêm nằm nghỉ ngơi tỉnh lỵ cuối đất nƣớc Cà Mâu sau coi nhƣ hoàn thành lớn đời mình, không nhớ giới xẩy đại chiến, ngƣời Pháp cai trị mình, ngƣời Nhật đóng quân khắp nƣớc Trong ba tháng loanh quanh miệt vƣờn bình, vui thú với chuyến vào quê hƣơng thành công mình, không nhớ chiến nơi thay đổi, Đồng Minh thắng Đức Quốc Xã, Y Phát Xít Nhật Quân Phiệt Tôi nƣớc có sóng ngầm sửa làm đảo lộn tất cả! Lãng mạn khôi hài vào lúc tự kiêu, tự mãn thành công, lại nhớ tới số phận anh ca sĩ giọng mà nhà văn Pháp Hector Malot tạo tiểu thuyết VÔ GIA ĐI°NH (Sans Famille) A! Tôi không lẩm cẩm nhƣ anh danh ca Carlos Balzini, phải đổi tên đổi họ thành Vitalis chết thờ ngƣời đâu! Chuyện đời phải nhƣ này: Vào ngày giọng nhƣ Carlos Balzini không đƣợc đứng trƣớc tiền trƣờng sân khấu thì, a lê, xuống ngồi đàn với ban nhạc đệm Sẵn sàng vui vẻ trở thành nhạc công hay ngƣời kéo không vai Để luôn phục vụ Nghệ Thuật Con Ngƣời Nhƣ kéo cho ban THĂNG LONG hay cho ban DREAMERS Chỉ có điều vất vả chƣa đƣợc làm ngƣời kéo thực thụ Vào tuổi 69-70 mà nhiều phải đứng sân khấu lúc với 4, hệ ca sĩ sau Vẫn chƣa tránh đƣợc sức nóng rát mặt ánh sáng tiền trƣờng Mệt quá! Nhƣng ấm lòng quá! Nằm nghĩ ngợi mông lung tiếng ngáy ầm ầm bạn đồng nghiệp yêu mến, ngờ qua ngày hôm sau, đời rẽ qua nẻo khác Đƣa vào "thời tạo anh Hồi ký Phạm Duy (Tập 1) Phạm Duy hùng", thực giấc mộng không thành bố bực cha ông khác Thành phố Cà Mâu sâu vào đêm thâu Tôi giơ tay tắt đèn đặt đầu ghế bố Rạp hát tối om Tiếng ngáy đào kép nghe nhƣ tiếng hợp ca ba, bốn giọng Có khả ru ngủ Tôi thiếp lúc Từ tháng giêng 45 tình hình Đông Dƣơng trở nên trầm trọng Ngày mùng 5, Quân Đội Mỹ giải phóng Manille, thủ đô Phi Luật Tân Ngày hôm sau, khoảng 40 tầu chiến Nhật bị bom Mỹ đánh đắm bến Saigon Ngày 12, bom đổ xuống nhiều nơi ba xứ Đông Dƣơng Bộ Tƣ Lệnh Nhật Bản thấy Quân Đội Đồng Minh đổ lên bờ biển Việt Nam nên vào ngày tháng hai, ngƣời điều khiển BU³E°ọ Chiến Tranh Tokyo định chiếm đoạt Đông Dƣơng, chấm dứt đô hộ Pháp Ngày thi hành định mùng tháng 3, 1945 Trong chiến dịch đƣợc đặt tên " Mei ", toàn thể máy cai trị thực dân Pháp nƣớc Việt Nam bị Quân Nhật công bắt giam quân lính, quan chức Pháp Chỉ số nhỏ lính Pháp chạy thoát nhƣng không qua đƣợc Trung Hoa 24 sau, toán lính Pháp bại trận bị Nhật bắt Trong tình hình nƣớc Việt Nam hoàn toàn đổi thay với ách nô lệ thực dân dài 80 năm bị lật đổ ngày nhƣ vậy, ghế bố đặt chình ình sân khấu rạp HUÊ TINH tỉnh lỵ Cà Mâu, "mơ màng giấc điệp", ôi giấc mơ bƣớm Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Đƣợc bạn: Thành Viên VNthuquan đƣa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003