Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) - Phạm Duy

200 631 0
Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) - Phạm Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Chương Một Ngƣời đêm tối Ôm cành hoa tả tơi Bóng in dài gác đời lẻ loi Cành Hoa Trắng Một buổi sáng tháng 6, 1951 Trên chuyến máy bay cất cánh từ Gia Lâm, lời chào tạm biệt Hà Nội chƣa kịp tan lòng ngƣời, gia đình họ Phạm tới Saigon vào trƣa hè sáng sủa mát mẻ Chúng xuống sân bay Tân Sơn Nhất với lời chào khác: SAIGON, CHA`O EM ! Trong xe ca chạy bon bon đƣờng nhựa rộng rãi, dƣới bóng rợp hàng cao lớn, anh em gia đình nhà vợ xƣa chƣa biết mùi vị đô thị lớn, nhìn Saigon nhƣ nhìn thành phố ngoại quốc Tôi có nhiều kỷ niệm với ngọc Viễn Đông thời hát rong nên bồi hồi nhớ lại ngày tháng vô tƣ đêm ca hát thành phố rộng lớn, sung túc, hoà bình êm ả Rồi đây, có thêm ngày náo nức, rộn ràng thời chế độ bảo hộ Pháp đƣợc chấm dứt đảo quân đội Nhật Ôi ngày sau đó, ngày tƣng bừng hiên ngang thời Cách Mạng Kháng Chiến Bây giờ, sau sáu năm xa cách sau biến động lớn, Saigon vào năm 1951 mở rộng cánh tay đón trở Thành phố sung túc trƣớc nhiều Bằng chiến tranh tái chiếm Việt Nam, ngƣời Pháp đem vào Saigon súng ống quân đội Viễn Chinh với hàng hoá tiền bạc (tiền Francs), với sản phẩm văn hoá nhƣ đĩa hát, phim ảnh, sách báo châu Âu, châu Mỹ Những năm vừa qua, sống liên miên xã hội nông thôn kháng chiến, vĩ đại vô nhƣng khép kín Đời sống giản dị thiếu thốn phải sống dƣới chế độ kinh tế tự túc (autarcie) Mặt Trận Việt Minh Nay vào tới Saigon đƣợc hƣởng tiện nghi -dù nhũn nhặn xã hội tiêu thụ Tuy nhiên, dƣới mặt hào nhoáng thành phố này, cảm thấy chống Pháp âm ỷ lòng dân Tại miền Nam vào lúc Saigon - chƣa nhìn bàn tay thép đƣợc bọc nhung Đảng Cộng Sản đằng sau Mặt Trận Kháng Chiến Hào quang chiến đấu chiếu sáng lòng ngƣời Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Tôi đƣa gia đình tới nhờ ngƣời bạn cũ Phạm Xuân Thái Anh bạn làm mục sƣ Tin Lành mảnh khảnh nho nhã lại có cô vợ bé khác Ngƣời vợ trẻ măng tên Nguyễn Thị Thạnh ngƣời tình cũ Nguyễn Bình, vừa vào thành sau sống ngày sóng gió nơi bƣng biền có nhiều tranh chấp Khu Trƣởng Khu vài ba thủ lãnh tổ chức Hoà Hảo, Bình Xuyên Đã tƣởng quên đƣợc chuyện kháng chiến, qua Nguyễn Thị Thạnh đƣợc biết chuyện đảng tranh đổ máu Nam Bộ Chỉ vài tháng sau, buồn rầu nghe tin Nguyễn Bình bị bắn chết dẫy Trƣờng Sơn đƣờng Bắc Ơ chung với Phạm Xuân Thái ngày dọn nhà xe thổ mộ vào Thị Nghè Đó phố nhỏ cạnh chợ, có hai phòng nhỏ mà chứa đủ tám ngƣời lớn nít Sau năm chịu gian khổ tản cƣ kháng chiến, gia đình Bắc Kỳ di cƣ sống ngày ổn định nơi cận đô êm ả Chiều chiều vợ chồng đẩy xe nít đƣa bé Quang dạo chơi Sở Thú Để sinh sống đời đổi mới, tới hát Đài phát Pháp-A (RADIO FRANCE ASIE), phòng thu đặt Boulevard de La Somme (đƣờng Hàm Nghi) gần chợ Bến Thành Mấy anh em họ Phạm thành lập ban hợp ca lấy tên ban THĂNG LONG (tên đƣợc dùng làm bảng hiệu cho quán phở gia đình Chợ Đại, Chợ Neo trƣớc đây) Rồi tâm trạng lƣu luyến dĩ vãng gần, Phạm Đình Viêm lấy tên Hoài Trung (nhớ Khu chăng?), Phạm Đình Chƣơng lấy tên Hoài Bắc (*) Cô em út gia đình, Băng Thanh đổi tên Thái Thanh để đôi với tên chị Thái Hằng Hát Đài Pháp-A , thành công So với ca sĩ hay ban nhạc khác, lối hát nhiều bè hấp dẫn Chúng có nhạc mục phong phú ngƣời nghề Những hát nhƣ Về Đồng Quê, Về Miền Trung v v phản ảnh thời đại cách sắc nét Dân chúng có cảm tình với kháng chiến nên đƣợc hoan nghênh hát Lẽ dĩ nhiên, ngƣời Pháp chiếm đóng Saigon, lời ca phải sửa đổi nhiều Sau này, đƣợc in hát lên với lời ca nguyên Giám Đốc Đài Pháp-A Jean Varnoux, ngƣời Pháp trí thức đầu hói, đối xử lịch với cựu Việt Minh Đó nhờ anh bạn Hoàng Cao Tăng, chủ chƣơng trình, làm việc cho Pháp nhƣng quý trọng ngƣời kháng chiến, luôn đề cao với Varnoux Anh Tăng 10 tuổi, có hai vợ mà làm đỏm Anh thứ công tử bột Hà Nội sót lại, quần áo bảnh bao, tóc dài nhƣ tóc triết gia (dân Hà thành gọi kiểu tóc philosophe-triết gia) luôn chải mƣợt, mặt không đánh phấn nhƣng trƣớc ngủ, anh bôi kem để giữ cho da dẻ đƣợc tốt tƣơi Đài Pháp-A quan thông tin tuyên truyền Pháp nhƣng không bị ép buộc phải lên tiếng trị Tôi đề cao quốc gia mà Pháp đƣa lúc hay chửi bới Việt Minh cách hạ cấp Khi thành lập năm 1946, Đài Pháp-A chƣa có nhiều ca nhạc sĩ cộng tác Chỉ có ban nhạc Trần Văn Lý với vài ca sĩ nhƣ Thu Hồ, Mạnh Phát, Minh Diệu, Thu Thu Đài thiếu ca sĩ có hôm, tới phát thanh, Trần Văn Lý phải nhờ cô Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy thông dịch viên Ngọc Trâm vào studio hát, cô trở thành ca sĩ thực thụ đổi tên Minh Trang Dần dần, số ca sĩ tăng lên, phiá nữ, có thêm Ngọc Hà, ngƣời tình Lê Trực, tác giả Tiếng Còi Trong Sƣơng Đêm Có Ngọc Thanh chồng Đức Quỳnh, có thêm Oanh Oanh, Kim Bằng, Ngân Hà non thời chiếu sáng từ từ khuất bóng Trong phái nam, Thu Hồ, Mạnh Phát có thêm Anh Ngọc ngƣời em Ngọc Long Có thêm ca sĩ tài tử sinh viên Tôn Thất Niệm, sau trở thành bác sĩ tổng trƣởng thƣợng nghị sĩ Các nữ ca sĩ lúc trƣớc dùng tên đầu Ngọc (Ngọc Trâm, Ngọc Hà, Ngọc Thanh), bây giờ, để giống nhƣ Minh Trang, Minh Diệu, cô mang tên Minh Tần (em Minh Diệu), Minh Nguyệt (vợ Trần Văn Lý), Minh Hoan (vợ Vũ Huyến) Sau đợt nữ ca sĩ "Ngọc" "Minh" đợt Mộc Lan, Châu Hà, Linh Sơn, A nh Tuyết tất đóng góp vào việc phát triển mạnh mẽ Tân Nhạc Ban Thăng Long với Hoài Trung, Hoài Bắc, Thái Thanh, Thái Hằng lại làm cho Tân Nhạc Saigon đầu thập niên 50 thêm phần rực rỡ Đệm đàn cho ban Thăng Long Đài Pháp-A , U t thổi saxo, Nghiêm đánh contrebasse ngƣời Việt, có thêm nhạc sĩ ngƣời Pháp nhƣ Méritan đánh piano, Barthélémy thổi trombone, Niflis (lấy tên Việt Nghị Lực) kéo violon Thu Hồ, Lê Thƣơng có chƣơng trình Tân Nhạc riêng Trong ban Lê Thƣơng có nhạc sĩ sau trở thành nhân vật lớn nhƣ Lê Minh Đảo (Tƣ Lệnh Sƣ Đoàn 18) đánh đàn banjo Nguyễn Văn Minh (Tƣ Lệnh Biệt Khu Thủ Đô) đánh đàn guitare Thứ Trƣởng Kinh Tế sau miền Nam Nguyễn Chánh Lý nhạc sĩ ban Thu Hồ Với số ca sĩ nhiều, Đài Pháp-A mở mục nhạc yêu cầu Mục giúp cho Đài đánh giá nhạc, ban nhạc hay ca nhạc sĩ khiến cho Tân Nhạc không thịnh hành Saigon mà bung khắp nơi nƣớc Bài Về Miền Trung đƣợc yêu cầu nhiều hai năm 1951-52 Bài phổ thông đến độ xe lửa sửa rời ga Saigon Huế dân chúng đƣợc nghe phát Về Miền Trung qua loa lớn Ông xếp ga Saigon hẳn phải ngƣời yêu nhạc Ngoài việc giúp cho tiếng tăm nghệ sĩ vào quần chúng nhanh xa, đài Pháp-A tổ chức tuyển lựa ca sĩ để đào tạo ca sĩ trẻ Ngƣời giật giải buổi tuyển lựa đầu Tùng Lâm Rồi tới Bích Thủy thần đồng Quốc Thắng Các ca sĩ Hùng Cƣờng Vân Hùng xuất thân từ buổi tuyển lựa tài tử Ca nhạc sĩ cộng tác với Đài Pháp-A đƣợc trả tiền thù lao hậu hĩnh: 100 đồng bạc Đông Dƣơng cho ca sĩ chƣơng trình Mỗi tuần lễ hát ba lần, vị chi tiền lƣơng cho ngƣời tháng 1.200 đồng Đó tiền lớn vào thời buổi mà giá bao gạo 100 kilô 80 đồng Cũng nhƣ ban nhạc khác, ban Thăng Long có thêm nguồn lợi tức qua việc thu đĩa hát Sau Thế Chiến Hai, ngành đĩa hát giới tiến xƣa Ngay từ vùng kháng chiến, nơi bị ngƣời Pháp chiếm đóng, họ cho nhập cảng máy hát Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy dùng loại đĩa microsillon, chạy với tốc độ 33 hay 45 tours phút, thay cho máy hát cũ chạy với loại đĩa 78 tours Tân Nhạc Saigon lúc có đất sống Trƣớc kia, hãng sản xuất đĩa hát thu cổ nhạc, khởi thu tân nhạc Có ba hãng đĩa LÊ VĂN TAI (sau đổi tên VIÊT NAM), ORIA ASIA tranh mời hát Việc phổ biến âm nhạc qua máy móc tối tân mạnh mẽ với máy chơi băng (tape recorder) mà quân đội Mỹ đem theo súng đạn vào Việt Nam khoảng thập niên 60 với hai loại băng lớn (reel-to-reel) băng nhỏ (cassette) Vào năm 1951 này, mua đƣợc máy ghi âm giây thép, tiền thân máy chơi băng Dù vợ khuyên phải hà tiện nhƣng không tiếc tiền để thoả mãn tò mò lạ nghề Máy wire-recorder Mỹ chế tạo dùng cuộn giây thép để ghi lại âm Mƣời năm sau, ngƣời ta sáng chế thứ băng nhựa để giữ tiếng Khi viết dòng giới, qua hình thức compact disc, kỹ thuật thu nghe nhạc tia laser đạt tới mức cao Âm compact disc đƣợc nghe ánh sáng trẻo tạp âm gây nên kim đĩa hát hay cọ sát băng nhạc qua đầu máy Đã có may mắn sinh thời phôi thai kỹ thuật thu thanh, ghi lại tiếng hát nhạc vào điã hát 78 tours 45 tours, có vinh dự ngƣời nhạc sĩ Việt Nam thu tác phẩm vào compact disc Hoa Kỳ năm 1987 Quay với năm 1951, ban Thăng Long đƣợc hãng đĩa trả tiền thù lao cao để thu giọng hát Tôi đƣợc mời hát vào dĩa microsillon 45 tours Buồn Tàn Thu, Gánh Lúa giữ đƣợc kỷ niệm Tôi đƣợc hãng dĩa trả tiền tác giả sòng phẳng Ngoài ra, có thêm tiền tác quyền nhà ấn hành nhạc nhƣ giới Hà Nội, TINH HOA Huế, SốNG CHUNG A CHÂU Saigon Lúc học sinh thích làm collection nhạc đƣợc in với khổ to nhƣ sách học trò với khổ nhỏ nửa bàn tay, có tranh vẽ loè loẹt kiểu hoa hoè hoa sói, có thêm ảnh tác giả ca sĩ trẻ măng, đẹp đẽ Nghề ấn hành nhạc ngày khuếch trƣơng với thành lập gọi chợ trời âm nhạc Các nhà xuất AN PHU, MINH PHA T trả tiền tác quyền cho nhạc sĩ ấn hành nhạc bày bán quầy đặt vỉa hè, không cần cửa hàng to lớn Tân Nhạc, vào thời này, mang tính chất bình dân, ngƣời khó tính gọi nhạc vỉa hè, nhạc máy nƣớc, ngƣời thức thời gọi nhạc thời trang (!), nhạc thƣơng phẩm Sau thời gian ổn định sống phát triển nghề nghiệp (từ đài phát qua hãng đĩa), với kinh nghiệm hát với gánh cải lƣơng trƣớc đây, tạo lối hát phụ diễn chiếu bóng Có thêm cộng tác Lê Thƣơng, Trần Văn Trạch Tại vài rạp cinéma, trƣớc chiếu phim chính, mắt khán giả mục attractions sur scène với chƣơng trình tạp lục gồm vài tiết mục nho nhỏ nhƣ đơn ca, hợp ca, ca hài hƣớc Về phần nhạc mục (répertoire) ban THĂNG LONG có số ăn khách soạn từ trƣớc nhƣ Nƣơng Chiều, Gánh Lúa hay soạn nhƣ Tình Ca, Tình Hoài Hƣơng Ngoài nhƣ Nhạc Đƣờng Xa Phạm Duy Nhƣợng, Đợi Anh Về Văn Chung, Đƣợc Mùa, Tiếng Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Dân Chài Phạm Đình Chƣơng đƣợc hát trƣớc ảnh Chúng khai trƣơng lối phụ diễn chiếu bóng rạp Nam Việt đƣờng Chaigneau, Chợ Cũ Và thành công Rạp Văn Cầm Chợ Quán, rạp Khải Hoàn rạp Thanh Bình khu Chợ Thái Bình mời tới trình diễn Trƣớc kia, khán giả tới nghe hát nhạc cải cách gánh ĐƢC HUY-CHARLOT MIỀU phải ngồi chung với ngƣời thích nghe Hát Cải Lƣơng Bây khán giả hoàn toàn ngƣời thích Tân Nhạc thẩm âm dân có Tây học Tân Nhạc phải có mang nhạc tính Âu Tây Tôi vốn chủ trƣơng dân nhạc từ trở đi, loại dân ca cần đƣợc cải tiến Từ lối hát phụ diễn chiếu bóng thừa thắng xông lên, tổ chức Đại Nhạc Hội (Théatre De Variétés) rạp Nguyễn Văn Hảo, rạp Aristo Không hát phụ cho phim chiếu bóng nữa, chƣơng trình ca diễn phong phú nhiều Các đơn ca, hợp ca hay nhạc cảnh ban Thăng Long đảm nhận nhƣng mời thêm ca sĩ lò tới diễn chung Tôi nhớ Anh Ngọc hát Tình Ca lần rạp Thanh Bình Những tiết mục khác nhƣ hát hài hƣớc thì, Trần Văn Trạch ra, có thêm Phi Thoàn, Xuân Phát Mục nhẩy thiết hài (claquettes tap dance) đƣợc công chúng thích từ đƣợc coi "giáo sƣ" Phúc gánh ĐƢC HUYCHARLOT MIỀU Bây có ban vũ gồm ba anh em Lƣu Bình, Lƣu Hồng Mỹ An vũ sinh trẻ hơn, đẹp hơn, nhẩy múa hấp dẫn vũ sƣ Phúc (Saigon có thêm vũ sƣ thiết hài Nguyễn Thống) Kịch ngắn Hoàng Hải (tên thật Lƣu Duyên, anh ruột sĩ quan Không Quân Lƣu Kim Cƣơng), Hoàng Năm Linh Sơn phụ trách Sau thời kỳ thử thách (1935-38) thành lập (1938-1945), Tân Nhạc tới thời kỳ phát triển nhờ phƣơng tiện nhƣ đài phát thanh, nhạc tập, đĩa hát, phụ diễn chiếu bóng, Đại Nhạc Hội Tân Nhạc thu hút toàn thể niên nam nữ thành phố lớn Chỉ lâu sau, với phƣơng tiện tape cassette, với vô tuyến truyền hình, Tân Nhạc vào nông thôn đƣợc tuổi trẻ, tuổi già mến yêu không thua Hát Cải Lƣơng Vọng Cổ Đối với ban hợp ca Thăng Long thành phần vừa từ biệt đồng quê khói lửa để vào nơi đô thị sầm uất, đời sống Saigon thật vui Hai chị em Thái Thanh, Thái Hằng đuổi kịp mốt đƣơng thời, dung nhan trang điểm kỹ lƣỡng, với tóc đƣợc cắt ngắn uốn quăn, với áo dài đủ mầu, đủ kiểu khác hẳn với mốt nâu sồngcủa ngày trƣớc Sự trang điểm kỹ đêm hai ngƣời phải xuất đầu lộ diện dƣới ánh đèn chói lói sân khấu Nhiều phen lên ruột phải ngồi chờ hai nữ ca sĩ làm công việc tô son điểm phấn lâu Thái Thanh khởi làm mê lòng ngƣời giọng hát mỏng cô bé 17 tuổi Bƣớc vào nghề hát vào tuổi dậy thì, dù chẳng theo học lớp dạy hát nào, Thái Thanh thông minh để không phát âm theo kiểu rung mạnh (giọng lồng ngực) nhƣ Minh Đỗ hay kiểu đổ hột (giọng cổ họng) nhƣ A i Liên Thái Thanh có lối hát việt nam, nghĩa nhấn giọng vào chữ, giống nhƣ lối hát dân ca, hát Chèo, hát Chầu Văn Giọng cô bé giọng Thƣơng Huyền đƣợc tăng trƣởng bao trùm hai bát độ, đứng hai giọng soprano alto, nghĩa có nhiều khả tất Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) ca sĩ đƣơng thời Những nhƣ Tình Ca, Tình Hoài Hƣơng với âm vực rộng, lúc đƣợc soạn cốt Thái Thanh hát có cô hát nốt trầm (nốt Sol dƣới) cao (nốt Sol trên) hai tác phẩm Từ trở đi, đa số ca khúc dựa vào khả giọng hát Thái Thanh Cho tới có thêm giọng Duy Quang, Julie Thái Hiền Với hoạt động văn nghệ ngày mạnh mẽ, thấy Thị Nghè xa với nơi làm việc Phạm Xuân Thái nhƣờng cho phố anh đƣờng Trần Hƣng Đạo, Chợ Quán Nhà nằm đƣờng từ Saigon vào Chợ Lớn, ngày đêm thiên hạ rầm rập vô sòng bạc ĐAI THẾ GIƠI (Grand Monde) Bến xe buýt trƣớc cửa nhà, tờ mờ sáng có tiếng phanh rít kéo khỏi giấc ngủ Xe cộ chạy ầm ầm từ bốn sáng hai đêm Mỗi đêm coi nhƣ có hai tiếng đồng hồ yên tĩnh Tôi đủ không khí lãng mạn để đêm ôm cành hoa trắng tả tơi trở gác đời lẻ loi nhƣ hát vừa soạn năm trƣớc Bị ngủ, Thái Hằng gầy tọp nhƣ cành liễu, mặt mũi lúc xanh xao nhƣ tầu Phải thời gian lâu, quen với âm vang thành phố đƣợc ru ngủ tiếng động đủ loại xe: xe nhà binh, xe buýt, xe (xe ô tô nhà), xe máy dầu (xe bình bịch) hay xe mô-by-lét xe gắn máy thứ xe ba bánh chuyên chở khách, chạy mô tơ, với tiếng nổ đinh tai điếc óc -(*) Lúc định lấy tên Hoài Nghi (!) Lặng yên ta nói Cuội nghe Ơ cung vắng làm chi? Thằng Cuội Lê Thƣơng Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Chương Hai Lặng yên ta nói Cuội nghe Ơ cung vắng làm chi? Thằng Cuội Lê Thƣơng Vào năm đầu thập niên 50, gia đình kéo vào Saigon, nghệ sĩ Tân Nhạc hoàn toàn sống nghề hát Trƣớc đây, có cậu sinh viên, cô nữ sinh hát nhạc cải cách tài tử, hát chơi cho vui, không nhận tiền thù lao Bây giờ, tối thiểu có gia đình sống giả nghề âm nhạc Câu châm ngôn Pháp la musique ne Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy nourrit pas son homme đƣợc cải chính: âm nhạc nuôi đƣợc kẻ làm nhạc, chơi nhạc Xã hội không khinh kẻ xƣớng ca vô loài Tại thành phố Saigon thời chinh chiến này, hát tiền không thứ dế mèn hát xẩm không tiền nên nghèo xác xơ nhƣ hát Thăng Cuội Lê Thƣơng Cũng nhƣ số ca nhạc sĩ khác, túi lúc rủng rỉnh đồng tiền, nhà băng có trƣơng mục to nhỏ, gia đình có xe Citroen, loại xe hạng lúc (*) Riêng có thêm xe scooter kiểu ý lùn tịt để đèo tài tử Nguyễn Long chạy khắp Saigon Có lần chở bé Quang, bị tai nạn, hai bố ngã văng đƣờng, may đứa bé không bị vỡ đầu gẫy tay Chúng tắm biển Vũng Tầu tầu thủy, hát Cần Thơ xe đò Đà Lạt xe lửa Tới đâu nhận đƣợc cảm tình nồng nhiệt khán giả cũ Nhất có thêm bốn anh em họ Phạm trẻ trung hát hay Hát đâu thành công nhƣng dở việc kinh tài nên thƣờng bán giàn cho ông bà bầu, giống nhƣ thời theo gánh hát cải lƣơng Chúng đƣợc nhiều nơi nƣớc mời hát năm 1953, dƣới tên đoàn GIO NAM, với Võ Đức Thu, Trần Văn Trạch ban vũ Mỹ An ban Thăng Long hát Huế, Hải Phòng, Hà Nội Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Lúc từ chiến khu trở về, tháng trời Hà Nội, chƣa hoàn hồn để hát hỏng cho bà Hà thành nghe Bây giờ, ban nhạc mang tên THĂNG LONG cần phải đƣợc đăng ký đất Thăng Long Tôi quên đƣợc nhiệt tình mà ngƣời dân Hà Nội dành cho ban Thăng Long nghệ sĩ khác đoàn GIó NAM Vì không mua đƣợc vé, nhiều niên công thành danh toại phải trèo qua cửa sổ Nhà Hát Lớn để coi hát Vào năm 1953, nghệ thuật ca diễn hấp dẫn tất dân chúng miền Bắc coi phạm vi Tân Nhạc Lối hát bè cách trình bày ban Thăng Long lạ chƣa có ban hợp ca gia đình với giọng hát quyện vào nhƣ đất Bắc Hà Trần Văn Trạch với mớ tóc dài tác phong trình diễn trƣớc phong trào hippy chục năm đƣa địa vị anh lên cao Võ Đức Thu, dù không kháng chiến ngày soạn An Phú Đông, lần Bắc du này, độc tấu dƣơng cầm Một Ngày Đã Qua để vinh danh ngày Cách Mạng thành công Nam Bộ Đoàn GIó NAM lại Hà Nội vòng tháng Đã thành công mặt nghệ thuật, sung sƣớng đƣợc gặp lại thành đô yêu quý Rồi cho buổi dắt vợ dạo chơi phố phƣờng hay đứng cầu Thê Húc cho anh bạn Nguyễn Cao Đàm chụp ảnh, nhƣ ngày trăng mật lần thứ ba Khi hai miền ngoài, có thêm trai cho hai Quang Minh theo lƣu diễn xa xôi Anh Nhƣợng từ Thái Nguyên Hà Nội, giúp anh tiền để đem vợ vào Saigon dạy học Thủ Đầu Một Sau đóng vai trò khách quý Hà Nội, quay nơi cƣ ngụ vĩnh viễn (!) Saigon Tại thành phố hoa lệ này, có thêm biết bạn Trƣớc trăm ngàn văn nghệ sĩ theo chân triệu ngƣời miền Bắc di cƣ ạt vào miền Nam sau Hội Nghị Genève (1954), Saigon vào khoảng 1952, 53 có nhiều nhạc sĩ, ca sĩ, hoạt động thƣờng xuyên đài phát thanh, buổi phụ diễn chiếu bóng đại nhạc hội Ngoài ban Thăng Long có ban DÂN NAM với Anh Lân, Túy Hoa, Túy Phƣợng, nhóm VŨ HUÂN với Vũ Huân, Vũ Huyến, ban TAM CA Anh Ngọc-Văn Phụng-Nhật Bằng, ban THẦN KINH với Mộc Lan, Châu Kỳ, Vĩnh Lợi, ban SẦM GIANG Trần Văn Trạch Trong số bạn đồng nghiệp này, yêu nhạc sĩ Lê Thƣơng (*) Rời Bến Tre, anh Saigon làm nghề thầy giáo Căn nhà nhỏ anh đƣờng Võ Tánh nơi đến chơi hàng ngày, rủ anh mua báo Pháp nhƣ PARIS MATCH, CANARD ENCHAINE hiệu sách PORTAIL đƣờng Catinat rủ anh ăn, chơi Lê Thƣơng làm thơ, làm nhạc bay bƣớm nhƣng anh có sống giản dị Ngƣời bạn trăm năm anh không thuộc hạng tiểu thƣ ngọc cành vàng hay nữ Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy sinh nhí nhảnh Chị Lê Thƣơng ngƣời bình dân hiền lành mộc mạc, không nhẩy sổ vào công việc chồng, suốt đời trông nom săn sóc chồng Trƣớc đây, biết Lê Thƣơng qua hát tình yêu hay nhƣ Bản Đàn Xuân, Thu Trên Đảo Kinh Châu, Một Ngày Xanh, Nàng Hà Tiên Phần I truyện ca bất hủ Hòn Vọng Phu Bây giờ, đƣợc biết thêm anh soạn thời Cách Mạng Kháng Chiến Vào năm đầu chiến Nam Bộ, nhƣ hầu hết ngƣời trai thời đại, Lê Thƣơng có đóng góp tích cực vào đấu tranh chống xâm lăng, giành Tự Do Độc Lập toàn dân Một hát có ảnh hƣởng lớn dân chúng lúc Bà Tƣ Bán Hàng : Bà Tƣ bán hàng có bốn ngƣời Thằng Hai lớn, ba em Học theo trƣờng nhƣng chửa thành nhân Năm Độc Lập nƣớc Việt Nam Mấy bà lên lối đƣờng Đầu quân chiến trƣờng theo ý ngƣời dân Thì Lê Thƣơng vào kháng chiến để tạo huyền thoại ngƣời mẹ Việt Nam Trong chọn bà mẹ thôn quê (Bà Mẹ Chiến Sĩ, Bà Mẹ Gio Linh) anh chọn nhân vật điển hình bà Tƣ bán hàng thành phố, ngƣời mẹ bình dân có bốn ngƣời con, vào năm Độc Lập ( ) lên ( ) đƣờng kháng chiến Lê Thƣơng dùng ngôn ngữ dân tộc để kể tiếp: Mƣu nhân, thành thiên Suốt ba năm liền bà Tƣ mẫu hiền Ngày đêm khấn nguyền cho ngƣời Rồi ngƣời lớn chết trận bà thắp hƣơng khấn vái hƣơng hồn ngƣời tử sĩ, xin dẫn dắt đứa em trở thành phố để sống với bà Nhƣng bà nhận đƣợc ba tình thƣ ba đứa xin đƣợc lại chiến khu để chiến đấu: Bà Tƣ thắp đèn cầu khấn ngƣời Bà xin cho đứa em Ở núi rừng, anh dẫn cho Nhƣng ngày ba tình thƣ Nói: Con đƣờng xa cách trở Vậy xin kính thờ hai chữ tình thân Bài hát kết thúc với ý thức bà Tƣ bán hàng việc tự nguyện làm bổn phận công dân Bà tôn trọng ý nguyện thắp đèn cầu nguyện cho chiến khu có đƣợc sống anh hùng Trƣớc đây, hi vọng ca nhƣ Bà Mẹ Gio Linh làm cho đội dễ dàng lao vào đồn Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy giặc, bây giờ, sau nghe Bà Tƣ Bán Hàng, tin chắn hát làm cho niên Saigon-Chợ Lớn ạt chiến khu Và phải đợi ba năm có trận Điện Biên Phủ nhƣng tin kháng chiến định phải thành công Dù tác giả vào thành nghĩa dinh tê nhƣ hát đó, sức đẩy niên thành phố miền Nam kháng chiến Đó lý để anh Lê Thƣơng bị giam khám Catinat 120 ngày Trần Văn Trạch tôi, chuyện nói tới trang sau Lê Thƣơng vào thành sớm Vào năm 48, anh soạn Hoà Bình 48 Trên giới, chiến tranh lạnh khởi với việc Nga Sô phong toả Berlin Hoa Kỳ dùng cầu không vận để tiếp tế cho dân chúng thành phố bị phong toả Ở nƣớc, sau Bảo Đại vận động với Pháp để đƣợc thừa nhận Quốc Trƣởng nƣớc Việt Nam độc lập thống nhƣng phải gia nhập LiênHiệp-Pháp với tƣ cách quốc gia liên kết, chánh phủ Nguyễn Văn Tâm đƣợc thành lập Cờ vàng ba sọc đỏ Thanh Niên Hành Khúc Lƣu Hữu Phƣớc đƣợc chọn làm quốc kỳ quốc ca Chính phủ quốc gia nhƣ ngƣời Pháp cố tạo không khí hoà bình Vào thời đó, nằm trục tuyên truyền phe tả, chim bồ câu đƣợc chọn làm biểu tƣợng cho hoà bình Hoạ sƣ danh Picasso vẽ hình ảnh chim bồ câu ngậm lá, trông khoẻ mạnh Nhƣng anh Lê Thƣơng cho chim bị đau nặng: Con chim hoà bình đau nặng Ngày đêm thêm lo lắng Đang lo chùi mài dao gƣơm đặng Chờ ngày mai đem giết Với hát phổ biến vào năm 48, trƣớc hết, Lê Thƣơng có nhìn quốc tế trƣớc Phải tới thập niên 60 soạn hát nhƣ Ngƣời Lính Trẻ, Chuyện Hai Ngƣời Lính đả động tới việc Việt Nam làm chiến tranh ủy nhiệm hai cƣờng quốc Mỹ-Nga, từ Thanh Hoá Hà Nội (1951), thấy có chiến tranh Triều Tiên nhìn nhận giới chia hai phe rõ rệt Tôi cho nội chiến nƣớc nhỏ từ sau phản ảnh chiến hai phe Tƣ Bản Cộng Sản Bài Hoà Bình 48 loại nhạc châm biếm-chính trị (satire politique) Lê Thƣơng dẫn đầu Ngoài ý nghĩa trị, tác giả dùng ngôn ngữ đặc sệt miền Nam với chữ nhƣ Tây vực, đặng Stalin cƣời hỏi sang Tây vực Xin ông khiêu khích Truman cƣời khì ôm kho bạc Nhử mồi, Tây Âu bối rối Bài đả động tới cảnh xã hội miền Nam bối cảnh chiến tranh Việt Pháp : Anh Ba Tàu ngồi nhậm xà Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy soát ngƣng bắn nhƣng sau thời gian hoạt động tan vỡ Qua năm 1974, Thoả Hiệp Paris trù liệu hai bên Quốc-Cộng gặp để phân định lằn ranh giới hai bên, Quân Đội VNCH mở hành quân gọi gậm nhấm để tẩy vết da beo lãnh thổ miền Nam Đầu tháng 3, 1974 để chiếm lại đất đai bị mất, để trắc nghiệm phản ứng Mỹ, quân Bắc Việt Mặt Trận Giải Phóng mở chiến dịch đánh lớn Chiến tranh thực tái diễn với tâm Hà Nội chiếm đoạt miền Nam mà không e ngại Mỹ can thiệp Nhất sau vụ Watergate, Tổng Thống Hoa Kỳ Nixon phải từ chức Chiến dịch Tây Nguyên đƣợc mở ra, quân đội Cộng Sản công Bình Long, bao vây An Lộc cuối vào ngày 7-1-1975, chiếm đƣợc Phƣớc Long, tỉnh lỵ cách Saigon khoảng 60 số Lần đầu tiên, Hà Nội có thành phố miền Nam để làm thủ đô cho Mặt Trận Giải Phóng Khi nghe tin Phƣớc Long bị vào tay Cộng Sản, Saigon, chẳng thấy lo lắng Kinh nghiệm Tổng Công Kích năm 68 kinh nghiệm Mùa Hè Đỏ Lửa năm 72 cho thấy Cộng Quân có chiếm đƣợc nơi lâu sau bị đánh bật Cho nên ngƣời bình tâm Cho tới Ban Mê Thuột bị chiếm vào ngày 12 tháng năm 75 tất ngã ngửa ngƣời ra! Trong thời gian 55 ngày trƣớc Saigon thất thủ, tin tức kinh hoàng nhƣ vụ triệt thoái bi thảm quân dân Cao Nguyên đƣờng số (mệnh danh đƣờng máu nƣớc mắt) vụ Quảng Trị vụ thị xã Huế bị bỏ ngỏ xẩy cảnh cƣớp giết ngƣời hãm hiếp phụ nữ gây nên đặc công Việt Cộng hay đám lính tan hàng vụ Đà Nẵng, Chu Lai, Nha Trang, Đà Lạt đồng loạt rơi vào tay Cộng Quân sau lâm vào cảnh hỗn loạn nhƣ Huế, tất chuyện làm cho tinh thần dân chúng buông xuôi rồi, lại bị nhận chìm xuống Hồi Ký không dám quy định tội lỗi làm miền Nam cho Nó xin đƣa nhận định suốt thời Đệ Nhị Cộng Hoà, chƣa có gắn bó quyền dân chúng Chiến tranh 30 năm làm tê liệt phần hồn phần xác dân chúng rồi, ngƣời dân không đƣợc chia sẻ quyền hành với phủ tối thiểu đƣợc chia sẻ hiểu biết tình quốc gia Không có tổ chức Thông Tin Dân Vận làm đƣợc công việc đả thông (communication) ngƣời dân phủ Về phần thông tin quyền báo chí, tờ Chính Luận phổ biến thành phố lớn Ở tỉnh Không nắm rõ tình hình đất nƣớc, miền Nam bị Mỹ bỏ rơi, dù bị Cộng Sản công liên tiếp, ngƣời dân không tin miền Nam Không tin vào truyền thông giới nhƣ Đài BBC chẳng hạn hấp hối miền Nam Dân chúng bị lừa gạt đến độ cho với tinh thần Thoả Hiệp Hoà Bình Paris, phủ ba thành phần giải pháp tối hậu Mù quáng trƣớc tình hình chung, ngƣời dân không nhận định mệnh đất nƣớc Tới thấy nguy miền Nam bị vào tay Cộng Sản khả để chống chọi nữa! Tôi không sáng suốt hay tích cực Nhƣng trực giác giúp thấy đƣợcmnguy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy miền Nam từ ngày Bình Long Sau đó, nốt Ban Mê Thuột coi nhƣ miền Nam bị tiếp thu đến nơi Và thấy số phận tới Saigon Bắc quân tiến vào Tôi không lo sợ cho tính mạng mình, nhƣng cảm thấy lại Việt Nam sống dƣới chế độ mà rời bỏ cách 20 năm hai chữ tự Tôi chƣa biết nhìn vào để giúp nhƣng biết phải khỏi nơi Trong bối rối tìm lối thoát ly, bạn bè xa gần gọi điện thoại hỏi han tin tức Tôi bốc máy nói gọi vài ngƣời quen, hi vọng tìm lối đi, cuối đƣợc Hoàng Hải Thủy lúc làm việc với phòng Thông Tin Mỹ USIS cho biết bảng danh sách ngƣời đƣợc Mỹ bốc đi, tên gia đình đứng hàng đầu Đang sốt ruột ngồi đếm từng phút, lại thấy Giám Đốc USIS Carter trấn an tinh thần dân chúng ảnh truyền hình Một hôm, Phạm Thiên Thƣ Trần Dạ Từ băn khoăn tới hỏi đƣờng nƣớc lùi Tôi tâm với Phạm Thiên Thƣ ý định soạn hát bỏ nƣớc, lấy tên Bầy Chim Bỏ Xứ Tôi hình dung nƣớc Việt Nam với bầy chim phải cất cánh bay quê hƣơng không bầu trời tự cho chim bay bổng Phạm Thiên Thƣ cho vài lời thơ, quên lo lắng buồn phiền, nằm bò đá hoa nhà vƣờn để soạn đoạn đầu tổ khúc Thời gian không gian nhƣ bị lay động dội Thấy chung quanh mình, số bạn hữu đƣợc Mỹ đem hay chuẩn bị đi, sốt ruột quá! Trong đêm vắng, ngƣời anh vợ Hoài Trung, nhân viên Đài Tự Do-VOF (Voice Of Freedom) đến chào từ giã vợ chồng để đảo Phú Quốc chờ tầu chở Mỹ Mừng cho Hoài Trung nhƣng nhìn vào hoàn cảnh thất vọng, từ lâu không cộng tác với Phòng Thông Tin USIS, không giao dịch với ngƣời Mỹ Tôi công chức quốc gia để tới Toà Đại Sứ Mỹ xin cho tị nạn Chạy kiếm Hoàng Hải Thủy không thấy đâu Ca sĩ Tâm Vấn, bạn vợ tôi, cho biết có lối trả tiền, nhƣng gia đình gồm hai vợ chồng cộng với tám đứa phải triệu phú, mua đƣợc đƣờng Dẫn trai Cƣờng tìm đƣờng cao chạy xa bay suốt ngày trời mà kết Thất vọng trở nằm dài võng, nhà gần sân bay Tân Sơn Nhất, nhìn qua cành dừa cao lớn, thấy phi vận tải C130 chở ngƣời tị nạn bay ngang từ sáng sớm tới chiều tối Sau ngày lo âu tuyệt vọng, chuẩn bị phải lại Saigon không nên giữ tài liệu gây tai hoạ cho Lấy tủ sách số ảnh, thảo ấn phẩm đào hố cạnh chuồng gà, lửa đốt Trong đêm tối, đứng sân, lại ngẩng đầu nghe tiếng phi vận tải ầm ỳ không Tôi sốt ruột vô cùng, lòng nhƣ lửa đốt, lửa đống tài liệu len vào chăng? Đốt mớ tài liệu, khói bốc lên nhƣ ngày đốt sân em bé Khói làm cay mắt nhƣng không cảm động nhƣ lúc nhìn khói để nhớ thời ấu thơ trai trẻ Bây giờ, làm công việc tự thiêu, nói cho rõ hơn, đốt quãng đời Đây không Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy phải lần đầu lâm vào cảnh tự xử đƣợc ngƣời ta khuyên khai tử tác phẩm Khi Việt Bắc, đƣợc dỗ dành chôn sống ca ủy mị (!) Khi từ vùng kháng chiến thành bố vợ cắt ảnh Nguyễn Sơn khỏi hình đám cƣới ông tƣớng chủ hôn Suốt hai chục năm miền Nam, không tuyên bố khai tử nhƣng không dám in hát lên ca kháng chiến Bây giờ, có khỏi đƣợc Việt Nam hay không, phải tự tay đốt ảnh chụp chung với nhân vật trị Hoa Kỳ hay Việt Nam Kể ảnh chụp chung với Bẩy Viễn Nguyễn Đức Quỳnh bọn kéo coi vũ đoàn nhà hàng Moulin Rouge Paris vào năm 54 Hoả táng mớ thảo, nhạc tập, thƣ từ Thành phố nhốn nháo nhƣ tổ ong vỡ Ra đƣờng, nhìn thấy vẻ lo lắng, hoảng hốt Đây lúc không chút sáng suốt để hiểu nữa! Chỉ nhớ câu thơ Cung Oán Ngâm Khúc: Cái quay búng sẵn trời Mờ mờ nhân ảnh nhƣ ngƣời đêm Nhớ tới di ngôn Nguyễn Đức Quỳnh: Làm ngƣời Việt Nam khó quá! Làm nghệ sĩ khốn khó hơn! Nhìn lại dĩ vãng, thấy suốt 500 năm, không lúc ngƣng loạn ly đất nƣớc Sự thật không lâu phía định Khiến cho tiền bối Nguyễn Gia Thiều, ngƣời sinh Jean Paul Sartre, hiểu định mạng ngƣời Việt phải sống theo búng quay sẵn trời Chao ôi, so với năm kỷ tao loạn làm đời ngƣời nhƣ mỏng manh trôi theo mệnh nƣớc, thời gian 20 năm vừa qua có nghĩa lý đâu? Mình mà thoát khỏi vòng quay đƣợc? Nhất biết từ lâu búng quay trời Thời đại Nguyễn Gia Thiều thiếu phƣơng tiện truyền thông nên nhận chân mù mờ Còn biết rõ ràng số phận ngƣời dân nhƣợc tiểu, nạn nhân chiến tranh lạnh hai lực quốc tế, thiếu ngƣời lãnh đạo tài ba, sáng suốt hai miền nên toàn thể nhân dân phải sống nhƣ khúc hành Đang buồn tủi não nề, vào 11 30 đêm 27 tháng 4, có cú điện thoại ngƣời bạn Mỹ giỏi tiếng Việt, yêu nhạc có vợ Huế, cho biết khỏi Saigon sáng mai tới địa diểm đƣờng Kỳ Đồng nơi ngƣời Mỹ bốc ngƣời Tới đó, ngƣời già em nhỏ đƣợc ngay, nhƣng ngƣời trai lớn quân nhân bị Quân Cảnh giữ lại Vừa mừng cho mình, cho vợ cho bốn nhỏ, vừa lo lắng cho bốn trai lớn có thêm cú điện thoại Nguyễn Ngọc Bích hỏi: Đã có giúp anh chị cháu chƣa ? Rồi, nhƣng có nửa gia đình Nguyễn Ngọc Bích cho tên số điện thoại ngƣời Mỹ tên Ed Jones Vào năm 1951, từ Khu IV vào thành, đại gia đình họ Phạm phải chia ba nhóm để dinh tê, gia đình Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy chia hai toán để xuất ngoại Sáng mai vợ chồng bốn nhỏ tới điểm hẹn đƣờng Kỳ Đồng, bốn trai theo đƣờng dây Nguyễn Ngọc Bích vừa mách cho Muốn ăn, gọi điện thoại hỏi Ed Jones cƣời hề: Ông yên chí, ông sang Mỹ trƣớc ông! Chúng thức suốt đêm để thu xếp hành lý Khổ sở vô đem đi, để lại? Ƣu tiên ảnh tổ tiên khoảng chục cuộn phim âm Không ngờ vào lúc này, có dịp rửa hình in vào Hồi Ký Vớ thêm đƣợc vài băng nhạc Cũng không ngờ băng giúp trở thành nhà phát hành băng cassette năm đầu Florida Sáng ngày 28, trai Cƣờng chở bố mẹ bốn em khỏi nhà vƣờn Phú Nhuận Tôi không dám quay mặt nhìn lại tổ ấm Xe chạy chầm chậm Saigon xơ xác giống nhƣ vào năm 45, bị lính Viễn Chinh Pháp công phải trốn khỏi thành phố nhƣ Tôi ngao ngán vô nhớ tới bỏ chạy sau Nhớ lại đêm đông 1946, phải rời xa mẹ, bỏ Hà Nội vùng quê, kháng chiến Nhớ lại ngày hè 1951, đôi vợ chồng đứa đầu lòng lếch bỏ Chợ Neo để vào thành tìm tự Rồi lễ mễ giã từ miền Bắc vào Nam để sinh sống Và long đong vĩnh biệt Saigon với nửa Thì suốt đời, ngƣời bị chơi trò ú tim trốn Mỗi lần mang theo gánh nặng Gánh nặng ngày nặng thêm Đã bốn, năm lần tổ ấm tổ quốc Tới địa điểm đƣờng Kỳ Đồng, có giới thiệu ngƣời bạn ân nhân nên gia đình đƣợc chấp nhận cho Tôi định cho Cƣờng theo nhƣng không hiểu bảo Cƣờng nhà với anh Có lẽ sợ đƣờng vào sân bay, Cƣờng bị Quân Cảnh chặn lại vừa hụt với cha mẹ, vừa hụt với anh chăng? Về sau, kẹt lại, bốn năm trời dài đằng đẵng, hối hận khổ sở vô đuổi Khi từ đƣờng Kỳ Đồng vào Tân Sơn Nhất, có bị lính chặn xe lại, xe có niên vào tuổi quân dịch, nhƣng bố mẹ anh tặng ngƣời lính số tiền họ cho xe Vào lúc hoảng hốt tới độ không nghĩ tới chuyện đút lót Quân Cảnh nhƣ gia đình thông minh anh niên làm Đã có sẵn tờ giấy 20 đôn túi mà! Và có số tiền nhỏ nhoi thôi, để làm lại đời Mỹ Vào tới Tân Sơn Nhất, gia đình ngồi xuống sân cỏ trƣớc cổng DAO, quan viện trợ quân Mỹ, đám ngƣời đông, nhận gia đình Vũ Khắc Khoan nhiều bạn quen Chúng ngao ngán nhìn nhau, đƣợc gọi tên mời vào ngồi hàng ghế dài sân phòng DAO Trong không khí náo nức nhƣng có trật tự, sau già nửa ngày ngồi đợi, gia đình leo lên phi vận tải C130 với dăm ba chục gia đình khác Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Chuyến phi chở cất cánh vào khoảng năm chiều ngày 28, lúc Bắc Quân pháo kích vào sân bay Nếu không nhầm gia đình ngƣời chót lọt đƣợc lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đẩy vào chuyến phi cuối rời khỏi Tân Sơn Nhất Chui vào lòng tầu bay, ngƣời phải co đùi, ép gối ngồi sàn tầu Ở hai bên cửa phi có hai ngƣời lính Mỹ cầm sẵn súng phóng hoả châu, để phòng Việt Cộng bắn hoả tiễn tầm nhiệt lên trúng trái sáng Lên tới độ cao, phi nhào nhào lại để tránh đạn bị bắn, bay vút phía biển Tôi ngồi ôm đứa thơ, mắt nhắm lại nhƣ không muốn nhìn thấy phong cảnh đất nƣớc Vả lại, muốn nhìn quê hƣơng lần chót không đƣợc, hai ngƣời lính Mỹ đóng chặt hai cánh cửa phi lại Trong lòng tầu chật cứng ngƣời tị nạn, bay từ vùng trời Saigon qua Căn Cứ Clark Phi Luật Tân, suốt không trình dài năm tiếng đồng hồ, không nói với câu cả! Mọi ngƣời ngồi im lặng buồn rầu nhƣ đám táng Một đám ma khóc ngƣời tự đƣa đám thân xác Sự câm nín dƣờng nhƣ kéo dài Phạm Duy Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Chương Hai Mươi Sáu(*) Đền em tháng trời gần Đơm hoa kết mộng ngần thôi! Kiếp Sau Cung Trầm Tƣởng Nhƣ tâm bạn đọc, 20 năm sống phần quê hƣơng đất nƣớc bị đặt vào hoàn cảnh phân chia Quốc-Cộng, đời phiêu lƣu nghệ thuật dài dài đồ Việt Nam nhƣ thời thơ ấu, vào đời, hát rong kháng chiến Dù thời gian hai thập niên ấy, có lần xuất ngoại, nẻo chân trời xa lạ phiêu lãng mà để bồi đắp cho vốn liếng nghệ thuật Có thêm phiêu lƣu khác phải bỏ nƣớc để trở thành công dân xứ có văn hoá khác (nếu không nói trái ngƣợc) với làm nên tôi, từ thuở lọt lòng tới lòng tới phanh ngực vào đời, ngày tóc bạc, lƣng cong, giọng khàn, trí óc cùn trái tim mỏi Trong 20 năm sống với mờ mờ nhân ảnh mà tiền nhân Nguyễn Gia Thiều thấy từ lâu trƣớc, đƣợc gần đàn anh Nguyễn Đức Quỳnh để thấy làm trị Việt Nam Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy năm khó nhƣ ngƣời đêm Tôi không làm trị nhƣ anh Quỳnh, nhƣng nhìn nhận trị rắn không buông tha Từ ngày Cách Mạng mùa Thu 45 bây giờ, sống ngày giấc ngủ, không ngƣời Việt Nam thoát khỏi lƣới trị Suốt nửa kỷ vừa qua, nghiệp (!) mình, hoàn toàn bị trị bủa vây nhƣng luôn cố gắng không trị trói buộc Mở to đôi mắt để nhìn vào thời Tỉnh táo theo dõi đƣờng nƣớc bƣớc trị Không có nhƣợng trị với ai, thấy sai Đƣợc Việt Minh chiếu cố mà không chóng mặt Đƣợc quốc gia nuông chiều mà không nóng đầu Đƣợc ngoại quốc đãi ngộ mà không hoa mắt Bị ngộ nhận, theo dõi hay bị đe doạ không đầu hàng (**) Làm nghệ sĩ 20 năm miền Nam kể không khó đâu Chắc chắn dễ ngƣời giây nhà thơ miền Bắc Phùng Quán: Ngƣời làm xiếc giây khó Nhƣng chƣa khó làm nhà văn Đi trọn đời đƣờng chân thật Qua trang hồi ký vừa cống hiến bạn đọc, không muốn tiến trình sáng tác bị đứt quãng, viết qua loa biến cố trị ảnh hƣởng tới Tôi chƣa đả động tới mặt trị hay số kiện lịch sử chi phối việc để nhìn thấy soạn ca chứng tích Tôi chƣa có dịp nói tới hoạt động văn nghệ sỹ đồng thời Bây lúc muốn tạ ơn hoàn cảnh, nhân vật chứng liệu, chứng nhân 20 năm sóng gió đó, nhƣ tạ ơn đời nói chung qua ca khúc Xin đƣợc cắt thời gian 20 năm trôi với lịch sử làm bốn giai đoạn Đoạn đầu: Tôi rời bỏ vùng Việt Minh để vào Hà Nội kéo gia đình nhà vợ vào sinh sống Saigon, dƣới gọi chế độ quốc gia Việt Nam (Etat du Viet Nam) nằm Liên Hiệp Pháp (***) đẻ giải pháp Bảo Đại Lúc đó, dửng dƣng trƣớc thời tiếc nuối ngày đƣợc cùng toàn dân làm lên đƣờng vĩ đại, thực giấc mộng đánh Tây mà cha ông ấp ủ Hơn buồn tủi bị ngƣời quốc gia chƣa chân chính, đẻ hay nuôi thực dân nhốt vào khám Catinat với Lê Thƣơng, Trần Văn Trạch 120 ngày Vào đầu thập niên 50 này, ông Bảo Đại không hi vọng ngƣời yêu nƣớc không với Việt Minh từ đầu vỡ mộng với Mặt Trận Kháng Chiến Ai biết đấu tranh để giành độc lập, đấu lực với Pháp đấu trí Nhƣng muốn cầm súng đánh Pháp phải với ông Hồ Lúc giờ, biết Bảo Đại ngƣời chơi trò chiến tranh với Pháp, nhƣng chơi trò trị với thực dân, Cựu hoàng không thua đâu Cho tới năm 51, nhìn Bảo Đại nhƣ trị gia giỏi Vào ngày Cách Mạng thành công, đầu ông vua giống nhƣ trứng để đầu đằng, ông ta biết rời ngai vàng với câu tuyên bố bất hủ: Thà làm dân nƣớc độc lập làm vua nƣớc nô lệ Sau đó, Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy ông Hồ Chí Minh phải dựa vào Bảo Đại để thu phục nhân tâm đánh lừa giới mời Cựu hoàng làm Cố Vấn trị Rồi thấy cố vấn thoát khỏi tay Việt Minh để lập triều đình Hồng Kông cho Bảo Đại giỏi chừng! Nhƣng giải pháp Bảo Đại cho độc lập không thành công suốt thời gian từ 1948 1954, đảng phái nhân vật quốc gia, chống Pháp hay thân Pháp, bỏ rơi ông dù thấy ông đòi đƣợc Pháp vài điều mà Cựu hoàng mà thôi! Tôi thƣờng tự hỏi: chọn lựa làm ngƣời hành lạc hành mệnh (thiên mệnh) cựu hoàng chất ông hay ông cần phải đóng kịch trị? phải đóng vai ăn chơi đàng điếm để dễ dàng xa lánh trị Trong thực tế, hình nhƣ vị Hoàng Đế cuối Việt Nam không muốn làm vĩ nhân Là BẢO ĐAI, ông muốn bảo toàn sinh mạng ý định thực đại nghĩa cho dân tộc Ông không làm đƣợc điều gọi vĩ đại nhƣng ông không giết không bị hạ sát nhƣ ông Diệm Lịch sử muốn phán xét cựu hoàng phải nhìn nhận vào lúc khởi đầu miền gọi quốc gia Việt Nam, giải pháp Bảo Đại có ƣu điểm mở đầu cầu cho ngƣời chiến khu mở đƣờng cho giải pháp Ngô Đình Diệm, Cho tới năm 1954, giới làm trị, có nhiều điều làm cho văn giới xa lánh quyền Lúc đó, xã hội nhiều bất công, cờ bạc đĩ điếm đƣợc tổ chức bảo trợ phủ, ngƣời lãnh đạo bất xứng, kẻ thù Pháp diện, đa số trí thức, văn nghệ sĩ miền quốc gia trùm chăn Riêng tôi, năm đầu sống Saigon dƣới quyền độc lập có thực hay giả tạo, mang nhiều thất vọng Ngó lại ngày theo Việt Minh chua sót, nhìn vào ngƣời quốc gia thiếu hứng khởi Nhƣng sau bị ép lòng tới độ, bung để soạn Tình Ca Rồi đà sáng tác đó, nhờ gia đình êm ấm, nhờ đời sống sung túc, nhờ tình bạn thân thƣơng, nhờ quần chúng yêu nhạc soạn thêm hát ngào nhƣ Tình Hoài Hƣơng, hạnh phúc nhƣ Vợ Chồng Quê, tung cánh nhƣ Viễn Du, phiêu diêu nhƣ Lữ Hành Tôi chấp nhận đầu cầu Bảo Đại để bám vào mà sống, mừng thay cho tôi, số tình ca quê hƣơng đời ngƣời yêu nhạc hát lai rai sau gần nửa kỷ Tôi có may mắn sống chung với gia đình ca nhạc sĩ Trong giai đoạn sáng tác này, Thái Thanh ban Thăng Long, chƣa tung số ca khúc ý niệm sắc quốc gia mang tinh thần vƣợt thời gian không gian nói Thái Thanh bạn đồng hành đƣờng dân nhạc đầy hứa hẹn Tôi trở thành ngƣời khuyến khích Thái Thanh lúc nâng giọng hát lên cao, không hạ hát hát thiếu giá trị Và ngƣợc lại, Thái Thanh luôn khuôn vàng thƣớc ngọc để đo chiều cao chiều sâu âm vực hát quê hƣơng, dù đoản khúc, dù chƣơng khúc hay Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy trƣờng khúc Đoạn hai từ 1954 tới 1963 Sau giải pháp Bảo Đại tức giải pháp Pháp kết thúc, với phân chia nƣớc ta thành hai miền Quốc-Cộng với rút lui ngƣời Pháp, miền Nam có chủ quyền thực Giải pháp Ngô Đình Diệm nói thẳng thừng giải pháp Mỹ đƣợc đƣa để đƣơng đầu với miền Bắc Cộng Sản Trong chiến lƣợc toàn cầu, sau thắng lợi Cộng Sản quốc tế với tỉ ngƣời Trung Quốc rơi vào chế độ mầu hồng họ Mao với liên kết chặt chẽ Trung Cộng Nga Sô, miền Nam nƣớc Việt nhƣ Đại Hàn, Tây Đức phải trở thành tiền đồn chống Cộng, dù ông Diệm, ông Nhu muốn hay không muốn Chính thể Ngô Đình Diệm có nhiều ƣu điểm mà không cần nhắc nhƣng sau thời gian lâu, với nhìn xa, có số ngƣời thấy gần mƣời năm cầm quyền, để trị nƣớc, hai anh em họ Ngô dựa quyền lợi gia đình tôn giáo dựa quyền lợi quốc gia dân tộc Ngay từ lúc khởi đầu, dựa vào Ky Tô Giáo nƣớc Hoa Kỳ hay La Mã - Hình nhƣ có lần ông Diệm tuyên bố: Je vais évangéliser le Việt Nam - họ Ngô đánh tan số giáo phái nhỏ, truất phế Bảo Đại, thành lập chế độ gia đình trị, cuối đụng độ với Phật giáo bị đánh đổ (Lẽ dĩ nhiên, có thêm thành phần xã hội khác có bàn phù thủy nhúng vào việc lật đổ ông Diệm Hồi Ký tƣớng Đỗ Mậu cho hai anh em ông Diệm, Nhu có liên lạc với Hà Nội để mƣu đồ việc thống nên bị thủ tiêu Nếu nhƣ thật oan nghiệp lớn cho hai ông Diệm, Nhu cho nƣớc Việt Nam) Để sau hết thời nhà Ngô, xẩy đổ máu lớn Công Giáo Phật Giáo, qua xuống đƣờng đánh số giáo dân Phật tử mà đích thân chứng kiến gần nhà thờ Huyện Sĩ Dù nữa, thời thịnh Cộng Hoà thứ nhất, nhờ đƣợc sống yên ổn hứng khởi dƣới chế độ vững chãi, qua số tình ca quê hƣơng tình tự dân tộc, tạo dựng đƣợc hình ảnh nƣớc Việt Nam tự để đối kháng với Cộng Sản Miền Bắc chủ trƣơng đấu tranh giai cấp, chọn chủ nghĩa Mác-Lê làm kim nam nên phủ nhận tầng lớp xã hội, phủnhận khứ phủ nhận giá trị truyền thống nhƣ gia đình, tôn giáo, tổ tiên Sống miền mà tất ngƣời xây dựng sắc quốc gia dân tộc, phát triển phác hoạ Tình Ca nhƣ: Hình ảnh quê hƣơng trọn vẹn ba miền đất nƣớc với lịch sử tiếng nói chung toàn dân Qua mang tính chất dân ca mới, đƣa sắc Việt Nam, man mác hình ảnh ngƣời vốn sản phẩm nông nghiệp miền nhiệt đới, bám vào đất nƣớc, gia đình, làng xóm, tổ tiên để sống Cũng cần nhắc lại viết Chƣơng đầu Hồi Ký Khi nƣớc nhà có chủ quyền, sống dƣới phủ đƣợc tín nhiệm, với khung cảnh thái bình Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy xã hội đƣợc lành mạnh hoá, văn nghệ sĩ lãnh vực nghệ thuật khác làm nhƣ tôi, nghĩa hoàn toàn ủng hộ ông Diệm Thi bá Vũ Hoàng Chƣơng bỏ phiếu cho ông Diệm với câu thơ có tính chất hiệu: Lá phiếu trƣng cầu hiển linh, phá tan bạo ngƣợc với vô hình Vả lại đại đa số văn nghệ sĩ ngƣời từ miền Bắc di cƣ vào Nam bầu ông Tổng thống đôi chân trƣớc tham gia tích cực vào đời sống văn học nghệs thuật thời thịnh nhà Ngô Cùng với lớp văn giới di cƣ, văn nghệ sĩ già hay trẻ Nam ủng hộ ông Diệm Về sau, ông Diệm không đƣợc toàn dân tín nhiệm ông chủ trƣơng gia đình độc trị vào lúc ông tiếp tục đƣờng lối chống lại đòi hỏi Hoa Kỳ đƣợc đổ quân tham chiến trực tiếp lãnh thổ Việt Nam qua đối thoại vào phút cuối với Đại Sứ Cabot Lodge ông Trần Bình Trọng thứ hai mà lịch sử cần ghi lại Tôi mang ơn ngày đƣợc sống dƣới chế độ nhà Ngô để chen vai thích cánh với bạn bè việc xƣng tụng tổ quốc nghìn năm, ngƣời muôn thuở Thời Cách Mạng kháng chiến xƣa giúp trƣởng thành khói lửa, qua đấu tranh sắt máu với thực dân, vui buồn, sƣớng khổ với tầng lớp nhân dân Nay sống miền Nam, trèo đèo lặn suối nhƣ trƣớc niềm vui ngƣời dân nƣớc vừa đƣợc giải thực sau nhiều khó khăn, thảnh thơi để tự học hỏi, tự lại, tự sinh hoạt tự sáng tác Tôi đƣợc quyền tƣ nhân khuyến khích, ủng hộ nhiều Qua ngƣời nắm tay tổ chức hay quan phổ biến âm nhạc nhƣ Đài Phát Thanh, phòng trà, phòng thu băng dĩa hát, nhà xuất nhạc tập Trong khung cảnh tƣơng đối bình thời Cộng Hoà thứ nhất, chấp nhận hệ lụy đời ngƣời, đƣợc uống liều thuốc nhục viên kẹo với hai tình vực thẳm trời cao để soạn khúc nhạc tình cho nhiều hệ tình nhân hát mãi tình yêu Hơn đƣợc che chở nâng đỡ bao dung hi sinh ngƣời vợ hiền để sống tận với tình cảm đa đoan ngƣời chót sinh làm kiếp nghệ sĩ Xin trân trọng cám ơn tất Giai đoạn nhạc tình phải nhờ tới giọng hát Thái Thanh rung cảm tình có nơi để vƣơn lên hay chìm xuống Lúc Thái Thanh đạt tới đỉnh cao danh vọng, nghĩa trở thành vƣơng hậu Đài Phát Thanh, Đại Nhạc Hội, Phòng Trà , dĩa hát hay băng nhạc Chúng không chung nhà nhƣng không Thái Thanh hát lạc điệu nhạc tình Nhất tình ca hoan lạc, có lẽ lúc cô em tìm đƣợc tình yêu hôn nhân sau có danh vọng chăng? Đoạn ba, khởi từ sau ngày chế độ Ngô Đình Diệm cáo chung Hội Đồng Tƣớng Lãnh đƣa liên danh trí cho bầu cử năm 1967, khởi đầu đệ nhị Cộng Hoà Trong năm 64-66, phải nói miền Nam nƣớc Việt quốc gia vô chủ Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Nhà Nƣớc đứng vững đƣợc trƣớc đảo chánh, chỉnh lý thƣờng xuyên với thay đổi nhanh chóng từ chế độ quân nhân qua chế độ quân nhân khác, từ quyền nhà binh qua quyền dân lại trở chế độ quân nhân Trong thời gian này, Hoa Kỳ đổ nửa triệu quân vào nƣớc ta chiến lƣợc toàn cầu, Chú Sam không tin có mâu thuẫn thực Trung Cộng Nga Sô muốn dùng Việt Nam làm nơi bao vây địch thủ, với sách be bờ để ngăn sóng đỏ Cho tới Kissinger Nixon lại dùng Việt Nam để làm cửa lớn hay cửa hẹp vào Trung Quốc nói chuyện với họ Mao, yên chí chia rẽ khối Cộng Sản bình thƣờng hoá ngoại giao với Tầu Cộng sau 20 năm đối địch Xong xuôi việc Hoa Kỳ rút lui khỏi Đông Dƣơng Việt Nam hoá chiến tranh Sự có mặt ngƣời Mỹ miền Nam làm cho chiến tranh gia tăng, xã hội băng hoại làm cho tất ngƣời công phẫn nhƣ nào, nói qua Chƣơng sách trƣớc Xin kể thêm phản ứng quần chúng vô danh qua câu châm ngôn: Nhất đĩ Nhì cha Ba sƣ Bốn tƣớng Hay câu ca dao: Rớt Tú Tài anh trung sĩ Em nhà lấy Mỹ nuôi Mai xong việc nƣớc non Anh anh có Mỹ anh bồng Phản ứng văn nghệ sĩ thời, nhạc phản đối Trịnh Công Sơn, mệt mỏi Lê Uyên Phƣơng, tìm quên Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang Thơ Đen, Thơ Chì, Thơ Xám Tú Kếu, Trần Đức Uyển: Điên từ tuổi thơ Mƣời năm loạn lạc bơ phờ tóc xanh Súng thay câu hát lành Bom thay lời mẹ dỗ dành Là thơ cảm khái hay thơ ngất ngƣởng Nguyễn Bắc Sơn, hàng triệu niên miền Nam phải lính, nhìn địch quân đứa xâm mình, ăn muối đá, điên say chiến đấu lính cậu hiền khô, hành quân rƣợu đế mang theo đánh không thù hận: Ta bắn trúng ngƣơi ngƣơi bạc phƣớc Chiến tranh trò chơi Còn phản ứng Phạm Thiên Thƣ, tự coi gã từ quan, lên non tìm động hoa vàng nhớ ! Ngoài nhạc phản đối, nhạc phản chiến, thơ đen, thơ ngất ngƣởng, thơ lẩn tránh lớp trẻ, thất vọng nơi óc trái tim văn nghệ lớn nhƣ Vũ Khắc Khoan: Không có sống đáng sống hết ! Nghiêm Xuân Hồng: Đời toàn ảo ảnh ! Thi nhân Vũ Hoàng Chƣơng tâm với Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy Nguyễn Mạnh Côn trả lời vấn báo VĂN: Tôi muốn tự tử ! Tôi sực nhớ tới anh bạn Tam Ich, ngày treo cổ lên trần nhà, đƣa chân đạp chồng sách cao để tự tử Đạp sách để chết, coi nhƣ hiểu biết chẳng dẫn đến đâu cả! Và nhớ tới chết vào đầu năm 1975 ngƣời anh ruột học giỏi tài cao Phạm Duy Khiêm, ngƣời suốt đời cho hiểu biết nhiều, thằng em út tất ngƣời nữa, phải quyên sinh vào lúc miền Nam hấp hối! Khiến cho muốn sửa lại câu: Khôn chết, dại chết, biết chết ! Phản ứng trƣớc nghịch cảnh giới văn nghệ sĩ vào Thiền nhƣ Nhất Hạnh, Trụ Vũ, hay dấn thân nhƣ Nguyễn Văn Trung, Lữ Phƣơng, Vũ Hạnh phía nhƣ Dƣơng Nghiễm Mậu, Nhã Ca, Phan Nhật Nam phía khác Rồi viết bạo nhƣ Chu Tử số nhà văn nữ Phản ứng Mẹ Việt Nam, 10 tâm ca, tâm phẫn ca, tục ca đạo ca Chân thành đem Mẹ Tổ Quốc để kêu gọi Thƣơng tâm vô đem tim để than thở Công phẫn cực điểm giận chửi bới tiếng nói mỉa mai hay ngôn ngữ vỉa hè Rồi thấy phản ứng tiêu cực thì, trƣớc hết, định không phổ biến tục ca Sau theo anh bạn Phạm Thiên Thƣ vào đạo ca để siêu hoá Xin tri ân tất bạn bè năm leo cao xuống dốc đó, không thấy lẻ loi việc gánh vác định mệnh oan khiên dân tộc Vào lúc nhạc không nhạc để ngồi nghe mà nhạc để hát hay nhạc để bàn bạc nhƣ du ca, tâm ca, tâm phẫn ca Thái Thanh vắng tiếng Tôi tƣởng tƣợng việc Thái Thanh hát Sức Mấy Mà Buồn hay hát tục ca trƣớc công chúng, qua radio hay cassette Cho tới có đạo ca giọng hát vƣợt thời gian quay với dù hát tìm thực không đƣợc phổ biến nhiều, băng cassette đạo ca Thái Thanh hát từ 1970, ngày hôm (1991) gây cảm động cho ngƣời nghe Khi hát đạo ca, ngờ Thái Thanh vừa kinh qua khổ đau lớn riêng nên tìm đƣợc an ủi lời thơ tuyệt vời Phạm Thiên Thƣ nét nhạc thoát tục chăng? Đoạn bốn thời Đệ nhị Cộng Hoà Sau nhiều bất ổn trị, tình hình tạm yên Đệ Nhị Cộng Hoà đời nhƣng dân chúng thành phố ê ẩm mặt mày vụ đảo chính, chỉnh lý, bãi khoá, xuống đƣờng, đốt xe, bãi thị Gian thƣơng tiếp tục hoành hoành dù có dựng pháp trƣờng cát Saigon Ở thôn quê, ấp chiến lƣợc, ấp dân sinh bị phá tan, cán quốc gia bỏ chạy lên quận lên tỉnh Tình hình kinh tế suy sụp khiến cho quyền phải thành lập phủ ngƣời nghèo Những ngƣời hiểu biết cho phủ ngƣời nghèo làm cho ngƣời giầu biện pháp tân tiến hoá đất nƣớc giúp cho hố sâu ngƣời giầu ngƣời nghèo sâu thẳm lên Chiến tranh gia tăng khủng khiếp với cao điểm vụ Cộng Sản công hầu hết tỉnh lỵ thành Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy phố lớn miền Nam Tết Mậu Thân Rồi Mùa Hè Đỏ Lửa, Mặt Trận Bình Long, An Lộc Đây lúc nhà văn Phan Nhật Nam Nhã Ca diễn tả hộ mặt thực đất nƣớc nhƣng lúc ngƣời ta sợ hãi thực nên chúi đầu vào chuyện chƣởng Kim Dung hay chuyện tình Quỳnh Dao.Tôi tìm bạo động Lý Tiểu Long nhƣ trƣớc tìm lối (!) Hiệp Sĩ Mù Có lần vợ xếp hàng lấy vé vào rạp chiếu bóng REX, hết chỗ tốt, phải ngồi vào hàng ghế đầu, nhìn lên ảnh mà muốn mù mắt luôn, nhƣng với cú đấm cú đá Lý Tiểu Long Nhƣng hoà bình ló với Hội Nghị Paris Đã mệt mỏi sau đợt phản đối tâm ca, tục ca muốn quay tắm mát ao tuổi thơ nên soạn khúc hoan ca Tƣởng có hoà bình, muốn xây dựng lại ngƣời từ lúc đầu đời nên soạn bé ca nữ ca sau bình ca Với hoan ca, cố tình vẽ khung cảnh bình dù, nhƣ ngƣời, không tin có hoà bình, thấy hận thù hai miền đƣợc nuôi dƣỡng từ lâu Suốt đời, chứng kiến biết chuyện đảng tranh, nhìn thấy biết trị gia, cán bị thủ tiêu dƣới triều Hồ, triều Ngô khiến cho nhân tài, nói theo Nguyễn Trãi, hoi nhƣ mùa Thu khiến cho vào lúc sửa vào tay Cộng Sản, miền Nam đƣợc lãnh đạo ngƣời ngẫu nhiên nắm đƣợc quyền lực, sau ngồi vào chức vụ huy rồi, nghĩ tới quyền lợi riêng tƣ mà Tôi tiếc, không mang chút ân huệ ngƣời lãnh đạo quân nhân vô trí, vô dũng Tôi kính cẩn nghiêng trƣớc vong linh hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu đồng bào vô danh gục ngã khắp nơi, chiến điạ hay chốn hậu phƣơng tƣởng an toàn quê hƣơng thời loạn Tôi sót sa cho hàng triệu gia đình có gia đình vụng mù quáng nhà lãnh đạo hai miền Nam, Bắc nên suốt đời chịu cảnh chia lìa ly hƣơng Phải dăm ba lần làm làm lại đời, từ thời thực dân qua thời độc lập, từ tỉnh thành chạy miền quê, từ thôn quê chạy vào thành thị, từ miền Bắc vào miền Nam Phải sống hai mƣơi năm nguy khốn, âm thầm chịu đựng để sống sót, trƣớc phải chia ly lần với ngƣời thân thích giã từ nơi chôn cắt rốn để sống nƣớc ngƣời với nhiều hãi hùng năm đầu sống lƣu vong * Bây năm sáng nên mặt trời mùa Thu chƣa lên Thị Trấn Giữa Đàng miền Cali ấm áp nắng lên cao Nhƣng lòng không lạnh lẽo cho Còn ấm lòng nghe tiếng khóc thằng cháu ngoại, lai Mỹ tên Tori Mọi ngƣời nhà ngủ kỹ Đứa bé khóc nhƣng không dỗ ngủ lại Ngồi trƣớc máy điện toán để viết nốt dòng chữ cuối Hồi Ký này, nhƣ vừa trút xong gánh nặng đời Suốt 16 năm sống ngoại quốc, lúc bị dĩ vãng 20 năm sống miền Nam đè nặng trái tim Dĩ vãng thời thơ ấu vào đời chiến đấu xa quá, thơ mộng quá, hào hùng nên không Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy đƣợc thƣơng sót dĩ vãng quay cuồng nhọc nhằn nƣớc nơi để hai đế quốc xanh đỏ đấu tranh xƣơng máu niên hai miền Nam, Bắc Rồi tới Việt Nam trở thành nhức nhối giới, phe biết tuyên truyền chuyên nghề đánh đấm thắng phe tuyên truyền chống đỡ dở Một phe thắng đại mùa Xuân dƣơng dƣơng tự đắc phe chạy có cờ để luôn nhớ mầu cờ nhƣ hát cô ca sĩ nhƣng không nhớ tới học chua cay dĩ vãng, nghĩa sống tới tận chia rẽ Sự oan khiên dân tộc chƣa đƣợc nói lên, có đƣợc nói tới qua sách lếu láo qua phim nhƣ Apocalypse Now, The Deer Hunter, The Last Patrol hay Rambo, loạt chƣơng trình truyền hình VIET NAM, A TELEVISION HISTORY thoá mạ dân tộc Việt Nam mà tha thứ đƣợc Phải sống 20 năm nƣớc bị chia đôi, ngƣời hai miền bị đặt vào đối địch, phải chọn cho chỗ đứng Chua sót thay, hai thập niên tới bao giờ? ngƣời Việt Nam đƣợc "ngƣời Việt túy" (nhƣ dân Thụy Sĩ chẳng hạn) Phải "ngƣời cộng sản", "ngƣời quốc gia" Là nghệ sĩ, chọn làm nghề ca hát, không muốn làm khƣớu hót vui tai ngƣời, hay làm vẹt cho phe, lại chọn làm kiếp ve sầu để hát lên khổ đau thời đại ráng mà chịu lấy oan khiên Chất chứa oan khiên vào cõi lòng bé nhỏ dù có soạn hàng trăm, hàng ngàn hát, khó rũ Phải chờ vào tuổi già trở thành mầm non nghĩa địa đƣợc ngồi viết Hồi Ký để trút bầu tâm với hi vọng giải oan cho mình, cho ngƣời Là ngƣời mong nói lên thống khổ hai miền đất nƣớc nhƣng sinh sống đàng trong, dễ dàng trở thành đối tƣợng đàng Giá nghệ sĩ ngƣời biết tới nỗi oan đến với vừa phải Nhƣng tối thiểu có ba ngƣời viết với tất nhiệt tình Nếu có Georges Etienne Gauthier với loạt Một Ngƣời Gia Nã Đại Với Nghệ Thuật Phạm Duy Tạ Tỵ với Phạm Duy Còn Đó Nỗi Buồn để nhiệt tâm cứu sống (****) phải có nhà giáo Mác Xít Nguyễn Trọng Văn với Phạm Duy Đã Chết Nhƣ Thế Nào để giết cách nhiệt thành Trong chục năm qua, có lúc vui buồn nhiệt tình kể trên, nhƣng bây giờ, bƣớc vào tuổi 70 rồi, buồn lẫn vui, xin đƣợc cám ơn ba tác giả Là nghệ sĩ, sợ tác phẩm rơi vào dửng dƣng, im lặng Đƣợc ngƣời đời nhắc tới, hạnh phúc lớn A, thêm nỗi oan cần hoá giải Hơn 20 năm sống với Saigon mà tiếng hát cho thành phố nơi sống ngày phong phú đời Saigon có đƣờng Duy Tân dài bóng mát để đƣa ngƣời tình học Tuy có Y Vân ghé bến Saigon để thấy Saigon đẹp lắm, Saigon ơi, Saigon ơi! Và có thêm Hoàng Anh Tuấn với Phạm Đình Chƣơng nhìn mƣa Saigon để nhớ tới mƣa Hà Nội nhƣng nói chung, lũ nhạc sĩ Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy vô ơn Saigon Phải bỏ xứ đi, phải sống thành phố bị đổi tên, hối hận để có nhiều nhạc sĩ lƣu vong hay nƣớc hối soạn sau ngày 30-4-75 nhƣ Saigon Ơi Vĩnh Biệt, Saigon Bây Giờ Buồn Không Em, Saigon Vĩnh Biệt Tình Ta, Saigon Niềm Nhớ Không Tên, Saigon Của Tôi, Saigon Ơi Thôi Đã Hết Con ngƣời đó, có viên ngọc tay giữ, tiếc ngẩn tiếc ngơ Hãy cho đƣợc xụp lạy thành phố thân yêu đây, với vài câu Thƣơng Nhớ Saigon soạn năm 1981 Mỹ: Saigon ! Yêu xin chờ ! Tôi trở để hôn vỉa hè Của Thành Đô, cao sang say đắm Chia sớt tủi hờn xây đắp tình nồng Saigon dù có thay tên Mà ngƣời yêu nhớ không quên Lại nhắc tới Thái Thanh Ngƣời ta thƣờng gắn liền âm nhạc vào giọng hát cô em Đó vinh dự lớn cho Dù Thái Thanh không hẳn liên tục bƣớc với nhiều đoạn đƣờng có nhiều loại ca vắng giọng Thái Thanh (nhƣ bình ca, nữ ca, bé ca tị nạn ca, ngục ca, hoàng cầm ca tổ khúc Bầy Chim Bỏ Xứ ) nhƣng tái ngộ sau 10 năm xa cách hoàn cảnh lịch sử, chắn Thái Thanh nhiều thời gian để đuổi kịp Vì nàng giọng hát vƣợt thời gian mà Ƣớc mong điều viết sách không làm buồn lòng Hi vọng giải toả oan nghiệt mà tôi, nghệ sĩ miền Nam, cam chịu 20 năm trời Cám ơn bạn đọc kiên nhẫn nhìn vào ba mảnh đời nghệ sĩ đƣợc sống với Việt Nam nhiều thời đại, từ thời êm đềm hay hào hùng tới thời tủi nhục hay thác loạn để cố gắng nói lên định mệnh chung dân tộc Và dù có trải qua dăm eo sèo nhân thế, chƣa phai lòng say mê để tiếp tục cống hiến nốt cho bạn đọc mảnh đời cuối hồi ký thứ tƣ Trong Hồi Ký THƠI HẢI NGOAI phát hành mùa Thu năm tới, muốn ngƣời có chung số phận, ôn lại thời gian sống lƣu vong, lúc khắc khoải thƣơng nhớ quê hƣơng nhƣng mừng thầm đƣợc làm viễn du giới để nhân loại vào kỷ 21 với kỷ nguyên kỹ thuật Cuốn hồi ký này, may thay, đƣợc viết sau chiến tranh lạnh cƣờng quốc chấm dứt, trƣớc ngƣỡng cửa kỷ 21, chủ nghĩa Cộng Sản sụp đổ, nƣớc xã hội thay đổi toàn cầu vào trật tự Ngƣời Việt Nam hay nƣớc nhìn thấy phi lý 20 năm phân chia Quốc-Cộng chất chứa oan khiên 15 năm phân chia Quốc Nội-Quốc Ngoại chan chứa hận thù Liệu sớm có ngày xúm thực Thống Nhất Việt Nam mà vào năm 1975, có ngƣời làm mà chƣa thành công Thống đất nƣớc chƣa đủ, cần Hồi ký Phạm Duy (Tập 3) Phạm Duy phải thống lòng ngƣời Tôi hi vọng sống khoẻ, sống mạnh để đóng góp vào niềm vui chung Thị Trấn Giữa Đàng Mùa Thu 1991 (*) Xin đƣợc coi nhƣ lời tạ ơn (**) Một cán Đảng Cần Lao doạ không ca tụng nhà Ngô bị lôi Một trợ giáo mà mƣớn tới nhà để kèm học cho tôi, sau biết anh ngƣời Mặt Trận Giải Phóng (***) Danh xƣng "ngƣời quốc gia" có từ phủ Cộng Hoà Nam Kỳ đời năm 46 Nhƣ Nguyễn Văn Thinh ngƣời quốc gia đầu tiên.Và ngƣời quốc gia độc tự tử biết lầm (****) Có lẽ sau soạn Mùa Thu Chết có ngƣời hát nhại "Em nhớ cho, Phạm Duy chết " nên Tạ Tỵ "cứu sống" tôi, viết sách này, cho "Phạm Duy đó, với nỗi buồn." Nhƣng thƣờng nói đùa với anh bạn: " Sách nên đặt tên "Phạm Duy nỗi buồn cƣời! Vì kẻ sức mà buồn !!! " Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Đƣợc bạn: Thành Viên VNthuquan đƣa lên vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003

Ngày đăng: 29/10/2016, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan