Cáu hỏi và bài tập triết họcC ái riêng là m ặ t đổì lập biện chứng của cái chung.. Tập IIIc dây phán đoán đơn nhất là phán đoán liên quui tới một đối tưỢng nào đó, phán đoán đặc thù là
Trang 1ﺀ ٠ ﺔﻫ
ﻡ ﻭ ٠ ﻯﺀﻢﻐﻣ
Trang 2NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI
& CÔNG TY VÀN HOA PHUONG n a m
PHỐI HỢP THựC HIỆN
Trang 3Câu hòi và bài tập Triết học
; ؛
صﻢﻧ'
>'٠
;
;;
ذ
ﺀ
ئ
؛)
ة ا(0
-،
١
٠ -ﺀ
NHÀ XUẤT BẢN KHỌA HỌ€ t HỘI
Trang 4LỜI NÓI DẦU
'١ậ p sách Cãu hỏi và bài tập triết học về Chủ
n g h a duy vật biện chứng áược N hà x u ấ t b ả n
S á c i giáo k h o a M ác - L ênin cho ra m ắ t b ạ n áọc
T ậ p l , II, III vào các năm 1985, 1986, 1987 và
N h i x u ấ t b ả n T u y ê n h u ấ n xuất bản T ập IV vào
n ă n 1988
nập sách dược r a đời từ đó đến nay đã giUp
íc h ٦h iê u cho việc g iản g dạy và học tậ p bộ m ôn Tr:i،'t học T ập sá ch dã chuyển tả ؛ n h ữ n g tr i th ứ c
tr i ế học cụ th ể q u a các câu hỏi và tr ả lơi, q u a
c á c -ơi giải th íc h n g ắ n gọn, dễ h؛ểu T ập sách có
t á c lụ n g th a m k h ả o tố t dối với nhữ ng ngươi mới học tập và n g h iên cứ u về triết học
^hiểu th e o n h u cầu của bạn dọc.) dặc b iệ t là
s in l viên các trư ơ n g dại học, Nh.à x u ấ t b ả n Khca học xã hội in lại tập shch Cđỉ/i hỏi và bài
tậ p triết học về C hủ nghĩa duy vật biện chứng
dã ،ược các tác g iả sủ a chùa và bô' Síung cho lầ n xu.ấ- b ả n này
síhà x u ấ t b ản K hoa học xã họi xiin tr â n trọ n g giClithiệu tậ p sách vơi bạn độc
2095-
i
؛
Hả Nộ
Trang 5LỜI NHÀ XUẤT BẢN
M à xuất bản chúng tôi đã xuất bản cuốn Câu hỏi ١à b ài tậ p tr iế t học tậ p I nầm 1984, tập I I năm 198( Đ ể có thêm tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy )à học tập triết học Mác-Lênin trong hệ thống trườig đảng tập trung và tại chức củng như trong
hệ hống trường đại học và trung học chuyên nghũp, chúng tôi sẽ tiếp tục xuất bản thêm nhiều tập ìữa về câu hỏi và bài tập triết học
l ĩ p III này gồm hai phần:
Piần I: Câu hỏi và trả lời về các cặp phạm trù
cơ bcn của phép biện chứng duy vật.
Piần II: Bài tập và giải đáp về các cặp phạm trừ ci bản của phép biện chứng duy vật.
Tip th ể tác giả của cuốn sách này là các đồng chí Phạn Ngọc Quang, Phó tiến sỹ khoa học triết học và
Lê Pữu Nghĩa, Phó tiến sỹ khoa học triết học thuộc Học nện Nguyễn Ái Quốc; Lê Hữu Tầng, Giáo sư, Phó iến sỹ khoa học triết học thuộc Viện Triết học,
Trang 6ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam; Nguyễn Đăng Quang, Phó tổng biên tập Tạp chí Giáo dục lý luận thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng biên soạn; các đồng chí Thái Ninh, Nguyễn Tổng là chủ biên.
Chúng tôi mong nhận được ý kiến phê binh sách của các đồng chí và các bạn.
NHÀ XUẤT BẢN SÁCH GIÁO KHOA MÁC-LÊNIN
Trang 7N ằ G CẶP PHẠM TRÙ cơ BẢN
CỦA
Trang 8CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI
CÁJ íO N CÁI ĐẶC THÙ, PHỔ BIẾN
Phó tiế n sĩ khoa học triế t học
th ô n ؛ khác, có những dặc điểm riêng không lặp lại trơriỄ n h ữ n g sự vật, hiện tưỢng, quá trin h khác
Ν.1 cách khác, cái riêng là m ột p h ạm tr ù triế t học ding dể chỉ m ột sự vật, m ột hệ thô'ng sự vật,
h iện tượng có cìing một chất xác định và có h ạn tro n ؛ không gian, thơi gian Các sự vật, hệ thô'ng
sự v^t dó dược xem xét tro n g mối q u a n hệ với bản
th â n nó, nghĩa là tin h cUng loại của nó vơi các sự
v ậ t cing c h ấ t dó T inh cUng loại dó là cơ sỏ khách
q u a n ỉê biểu diễn về m ặt toán h ^ m ặt lượng của nó
Trang 9Cáu hỏi và bài tập triết học
C ái riêng là m ặ t đổì lập biện chứng của cái chung H ai m ặ t n ày th ố h g n h ấ t vối n h au , đòi hỏi
có n h au , làm tiề n đề tồ n tạ i cho n h au Cái riêng, bị
cô lập th ì chỉ là m ột sự trừ u tượng trống rỗng như cái chung không có cái riên g vậy L ênin viết "Các
m ặt đổỉ lập (cái riê n g đốì lập với cái chung) lồ đồng
n h ấ t; cái riên g chỉ tồ n tạ i tro n g mối liên hệ đưa đến cái chung"’
T riế t học cổ đại q u a n niệm cái riêng n h ư là một
k ế t hỢp vững chắc n h ữ n g p h ầ n nh ư n h au , giống
n h a u của v ậ t chất ٠
H êghen q u a n niệm cái riêng n h ư là hình thức
tấ t yếu của h iện th ự c tro n g "sự tồn tại bề ngoài" của ý niệm tu y ệ t đôi, nghĩa là tro n g không gian và thòi gian; nh ư là n h â n tô" "khác", đối lập với sự tồn tại trừ u tượng của Ý niệm, ô n g viết: "tính xác địrh gắn liền vói b ản th â n m ình là cái đơn nhất"٤ C ái riêng biểu hiện n h ư là n h â n tô" tấ t yếu của k h á i niệm , của cái phổ biến cụ thể Song, đốỉ với H êghtn, cái phô biến chỉ là tư tưởng, nên rô"t cuộc cái riêng được hiểu n h ư là h ìn h thức và phương pháp hiện thực hóa dưới dạng th ự c th ể của tư tưỏng, ý niệm Cái riêng chỉ n h ư là nấc th a n g đô"i tượng hóa của ý niệm tro n g không gian và thòi gian
Phơbách kịch liệt phê p h án q u an điểm duy tâm
đó của H êghen về cái riêng, ông xem cái rièng là
1 V.I Lênin: Toàn tập, t 29 Nxb Tiến bộ, M., 1981, n .381
2 Hêghen: Toàn tập, t 6, 1939, tr 45 (Tiếng Nga).
Trang 10c h ủ tghia duy vật biện chứng Tập III
dỏ؛ ư ợ ng dộc lập, không p h ụ thuộc vào tư tưỏng,
Eồì vói quan điểm duy v ậ t khoa học về cái riêng
th i dều quan trọ n g khOng p h ải ỏ chỗ xem cái riêng
là cá gì dó hoàn to àn không lặp lại, m à ỏ chỗ hiểu
c li liêng trong tin h cấu trUc, tro n g sự p h á t triển của n ộ t hiện thực cụ thể, xác định, o ể hiểu dược cái liêng, phải xem xét nó từ phương diện của cái pho ìiến, từ cái chung. Xem xét cái riên g tro n g sự tliorg n h ấ t với cái chung, cái phổ biến Ngược lại, oAi ciung chỉ dược n h ậ n thUc qua cái riêng B ất ky
sự tích ròi, sự đốì lập tu y ệ t dối nào giUa cái chung
và cli riêng, giữa cái dồng n h ấ t và cái khác biệt dều ơ i vào quan điểm siêu hình và khi dó không
th ể ih ận thUc diing dược sự vật Do vậy, khi phê phái quan điểm siêu h ìn h về sự dồng n h ấ t tu y ệt dôi, dồng n h ấ t trừ u tượng (ΑξΑ) loại trừ mọi sự khái biệt, H êghen dã viết: "ChUng nào họ bám lấy
dối ập là tin h khác n h au , th i họ không n h ậ n th ấy
là niU th ế họ biến cái dồng n h ấ t th à n h m ột tinh quy dinh phiến diện, m à m ột tin h quy định phiến diện n h u vậy thi không chUa dựng ch ân lý"١ P h á t
1 Tr:h theo Ѵ.І Lêiiin: Toàn tập, t 29 Nxb Tiến hộ, M
J 9 :l,tr l4 3
Trang 11Câu hỏi và bài tộp trié.t học
triển tư tưỏng đó, Àngghen viết: phải "đưa tinh khác biệt vào trong tinh áồng n h ấ t mới là chân thực'"
Từ cơ sỏ lý lu ậ n trê n , chúng ta có th ể k h ẳn g
á ịn h rằ n g tro n g h iện thự c không có và không th ể
có các hiện tượng (các cái riêng) giống n h a u một cách tu y ệ t dôi D iều k h ẳ n g định dUng dắn dó dược xác định tro n g h iện thực
H ai cái tác h củ a m ột bộ dồ trà cũng khác nhíiu
về trọ n g lượng, về m ầu sán g của men, về độ trb n của m iệng tách H ai bông hồng của cUng m ột cây cUng khác n h a u về số lượng cánh, chiều dài cánh,
vị tr i tương q u an giữa các cánh hoa, m ầu sắc Hai ngươi (ngay cUng m ột giói, th ậm chi là h a i ngươi sin h dôi) cUng khác n h a u về một loạt th a m Hố:
trọ n g lượng, chiểu cao, m ầu sắc của da, của tóc, cá tin h , sỏ trương, thOi quen
H ai nước xã hội chủ n g h ĩa ngoài nhữ ng vấn dề
có tin h b ản chất, quy lu ậ t giống n h au th i cUng có
m ột loạt nhữ n g n h â n tố khác nhau: vể vị tri, về điểu kiện dịa ly, khi h ậu ; khác n h a u về dân sô và
m ậ t độ dân cư, về tru y ề n thông lịch sử, về hình thứ c cụ th ể của chuyên chinh vô sản, về tâm ly dân tộc T ấ t cả n h ữ n g sự khác n h au dó quy định tin h dặc th ù của chủ nghĩa xã hội ỏ những nước khác
n h a u , làm cho chủ n g h ĩa xã hội th ế giới hiện ra
n h ư là m ột chỉnh th ể thô'ng n h ấ t trong da dạng
1 Ph Angghen: Biện chứng của tự nhiên Nxb Sự thật, HN
1971 ΐΓ 330.
Trang 12Chii ighta duy vdt bien chUng Tdp / / /
Tiy n h ie n can th a y r^ng, g i a cac sii v a t cung loai (؛u n g m ot b an ch at theo mot quy dinh nao do)
th i sl khac n h a u giuta chung chi lien q u an tdi nhurg cai khong ban ch at hay n h n g b a n ch a t it c6 y ig h la quyet dinh
Ti cau tr a Idi khai q u a t tren , chung ta c6 th e
tr a Id d u n g d an hai cau hdi cu the:
a)Cdc chi tiet mdy dung tieu chudn khdc nhau
d chondo?
"(ac chi tie t m ay dung tieu chuan" can duqc hieu khong phai de cap t6i nhiSng chi tie t m ay khac n h au , dung tieu ch u an n h u m ot cai tru c hop s6 m،y dong luc 50 m a lUc dung tie u ch u an va m ot banh xe tru y e n Ihc cua hop s6" ay cung dung tie u chuai , m a la nhufng chi tie t m ay cung loai (nhu deu a tru c gi٥a cua n h n g chiec xe dap H ٥u nghi )
Kii gidi h a n mot cach chi tie t nhU vay, chung
ta cing phai hieu moi chi tie t m ay ay la m ot cai ridni- Ngoai nhOng b a n ch at dong nhait, giong
n h a i th i giOa cac chi tie t m ay cung loai cung chiia diingnhieu yeu to khac nhau
Kii noi "cac chi tiet m ay dung tieu chuan" khong c6 ngiia cac chi tie t do bdng n h a u tu y et doi ve moi
sd dclien quan tdi chung Trong t a t ca cac b a n th ie t
ke, noi kich thudc cua chi tiet m ay deu quy dinh
s i n not pham vi sai so cho phep, bao gom gidi h a n tre n /a gidi h a n du6i K hoang sai sd ay rdng hay
Trang 13Câu hỏí và bài tập ìtriét học
hẹp tù y theo tin h chất của m áy cũng nh ư vị t.rí, vai trò của chi tiế t trong máy đó Đối với nhữ n g chi tiết quan trọng của các m áy áòi hOi độ chinh xác cao thi khoảng sai số (còn gọi là độ dung sai) dư(Ợc tin h bằng những phần triệu của m ilim ét (tínlh bằng những micrOng) Các chi tiết m áy ỏ các vi trií khOng quan trọng hay ỏ những máy không dòi hỏi điộ chinh xác cao th i khoảng sai số (áộ dung sai) l،ớn hơn
n h iều T ấ t cả các chi tiế t m áy dược sả n K u ất ra
có kích thước nam trong khoảng sai s ố c k o phép
dều dUng tiê u c h u ẩn , mặc dù kích thước Ithực t ế khác nhau Thi dụ: Thiết kế một chi tiết m áy СЙ 010 0
Giữa các chi tiế t m áy có độ cứng, độ là'.ng Ѵ.Ѵ khác n h a u nằm tro n g gidi h ạ n cho phép cũاng dều dUng tiêu chuẩn
N hư vậy, giữa các chi tiế t m áy dUng tiê u ا chااẩn cUng có nhiều cái khác nhau
chỗ nào?
Các diện tử trong một nguyên tủ khác nhiau () vị tri, trạ n g th á i của chUng
Trang 14Chủ igỊiĩa duy vật biện chứng Tập III
Ccác vị tri khác n h a u trong nguyên tử, các điện tii kiác n h a u về^
- 5ô lượng tủ chinh (còn dược gọi là mức n ăn g lượn؛ ch in h hay lớp áiện tử, dược ký hiệu K, L, M, N mặc dược ký hiệu bằng các chữ số 1, 2, 3 )
- Số lượng tử p h ụ (còn dược gọi là p h ân mức
n ă n ؛ lượng, mức n ăn g lượng n à y chỉ hình dạng quỹ tạo chuyên dộng tro n g không gian của diện tử, dư(í(ký hiệu s, p, d,
- 5Ố lượng tử từ (chỉ chiều quay q u an h trục của diện tử, dược ký h iệu - 1/2, + 1/2)
T'ong m ột nguyên tử có n h iều diện tử, nếu các diện tử không k hác n h a u về số lượng tử chinh thi khá( n h a u về số lư ợ n g tử phụ, không khác n h a u về
só IrỢng tử p h ụ th i cUng khác n h a u về số lượng tử tìí (ا m ột ô p h â n mức n ăn g lượng chỉ có một cặp diệntử quay theo h ai chiều ngược nhau
Tu' dụ: N atri có 11 diện tủ d ư ^ phân b ố n h ư sau:
٢ ا TH Ii r i w٢ V1؟ N٠ ٦
Trang 15Câu hoi và bài lập triẽíhọc
Sự khác n h a u về vị tri các điện tử tro n g nguyên
tủ cũng quy định sự khác nhau về trạn g th ái của nó.Mỗi diện tử chuyển dộng tro n g n guyên t ؟، ch 4 dại lượng v ậ t bảo toàn: năng lượng (ký hiệu Kn;
n lấy các giá trị gián đoạn từ 1, 2, 3 ), độ dài véc-
tơ mô men động lượng (ký hiệu V = 1 (!) +1) tr ؛; t r
là h ằ n g số p lă n g , 1 lấy các giá trị gián đoạn từ 0, 1,
2, .١n -l), hinh chiếu mô men dộng lượng lên m ột phưong, th i dụ, phương z (ký h iệu Lz = m tr; m lấy các giá trị gián đoạn từ -1, -1 + 1, -1 +2, 0, 1.-1,1) và h in h chiếu của spin lên phương z (ký hiệu Sz = +1/2 tr và - l/2tr)
T ập hỢp 4 số lượng tử là n, 1, m, Sz (tương ứng với 4 dại lượng vật lý bảo toàn dã nói) xác định một trạng thái của diện tử.
T hi dụ:
Xét m ột nguyên tử dơn giản n h ấ t là hydrO
N guyên tử này chỉ có m ột diện tử, nó có th ể tồn tạ i
ỏ mỗi m ột trạ n g th ái b ấ t ky (dược xác định bơi hốn
số n, 1, m, Sz) N hưng binh thương th i diện tử tồn
tạ i lâ u dài ỏ trạ n g th á i có mức n ăn g lượng th ấ p
n h ấ t, dó là trạ n g th á i có n= 1
Xét nguyên tủ có n h iều diện tư Mỗi diện tử sẽ tồn tạ i ỏ một trạ n g th á i nào dó Các trạ n g th á i khác n h a u ít n h ấ t p h ải có một trong bốn số lư(.؛ng
tủ n, 1, m, Sz khác n h au Theo nguyên lý Pauly thi mỗi trạ n g th á i không th ể tồn tạ i quá m ột diện tử
N hư vậy các diện tử sẽ tự sắp xêp vào các trạ n g
Trang 16chù Ighìa duy vật biện chứng Tập III
th ái 'ừ trạ n g th á i có n ăn g lượng th ấ p n h ấ t lên cao dần Mỗi trạ n g th á i là m ột diện tử Nói m ột cách thoní dOi, th i diện tử có n ăn g lượng th ấ p n h ấ t là diện tử ỏ gần h ạ t n h â n n h ấ t D iện tử có n ăn g lượn؛ cao n h ấ t ỏ xa h ạ t n h â n n h ấ t, dó là diện tử hóa irị
Viy các diện tử trong m ột n guyên tử khác n h a u
vổ v؛trí, trạ n g th á i của nó
2 Cic h iệ n tưỢng mà giữa c h ú n g k h ôn g có bit cứ m ột chỗ giốn g nh au nào có tổn tại hiy không?
Eế tr ả lơi câu hỏi này, chUng ta p h ải hiể.u cái churg, "giông nhau" là gì? Nó có q u a n hệ nh ư th ế nà() ơ i các h iện tượng - cái riêng?
Cíi chung (hay cái phổ biến) là m ột p h ạm trù triế t học dUng dể chỉ n h ữ n g m ặt, n h ữ n g thuộc tinh, n h ữ n g mô'i liên hệ và q u a n hệ lặp lại, giông nhíu của n h iều (nhOm, loại) sự vật, h iện tượng, quá rin h riên g lẻ
T o n g lịch sử triế t học, th u ậ t ngữ "cái chung", cái "١hổ biến" dược dùng dể chỉ h a i k h ái niệm khác nhui phụ thuộc vào chỗ mốỉ quan hệ ^ ữ a cái chung (phổíiến) vơi cái riêng dưỢc hiểu n h ư th ế nào
a i chung là m ột thuộc tin h dược tách ra một cách trừ u tưọng khỏi tấ t cả các cái riêng, nó là cái đổng n h ấ t trừ u tượng của tấ t cả hay r ấ t nhiều sự
Trang 17Cáu hỏi và bài tập t.riét học
vật, hiện tượng trong một quan hệ n h ấ t định,, là tlấu hiệu chung của tấ t cả các sự v ật m à trê n cci sỏ đó, chUng có th ể liên kết th à n h loại này hay loại k:hác
Cài ch u n g ỏ cấp độ b ả n c h ấ t dược hiểu la quy
lu ậ t tồn tại, th a y dổi và p h á t triể n của n h ữ n g cái riêng tro n g mô'i liên hệ của chUng, tro n g tá اc dộng qua lại và tro n g sự thô'ng n h ấ t của c h ú n g Cái chung tồn tạ i dưới dạng quy lu ậ t sẽ gắn rấ<t n h iều
sự v ật th à n h m ột chỉnh th ể thô'ng n h ấ t, th àín h m ột
hẹ tlĨỐng
T rong các học th u y ế t triế t học khác n h a n , q u a n niệm cái chung, cái phổ biến và môi q u a n h ệ giữa chUng với các sự vật, hiện tượng (cái riê n g ) cũng khác n h au
Q uan điểm biện chứng trước Mác về cái- chung
d ạ t dược đỉnh cao n h ấ t tro n g triế t học d n y tâm khách q u a n của H êghen ô n g xem xét cái chung
n h ư là sả n p h ẩm p h á t triể n lịch sử của V í ă n hóa tin h th ầ n Cái chung dược hiểu nh ư là m ột 37 niộm
Từ ý niệm di tói cái chung ch ân chinh Cái chung chân chinh dược biểu h iện tro n g các quy l u ậ t tồn
tạ i và th a y dổi của m ột loại hiện tưỢng d ơ n n h ấ t Cái chung chỉ tồn tạ i q u a sự khác n h au , b a o hàm
sự khác n h au L ênin dã đ án h giá r ấ t cao tư tưỏng:
"Không p h ả i chỉ là cái phổ biến trừ u tượng„ mà là cái phổ biến bao hàm cả sự phong phú của 'Cái đặc thù, cái cá thể, cái cá b iệ t"١ của H êghen
1 Trích theo Ѵ.І Lên؛n: Toàn tập t 29 Nxb Tiê'nا bộ, M.١
1981, tr 108.
Trang 18Chitnghia duy vật biện chứng Tập III
(ác n h à k in h áiển của chủ n g h ĩa M ác-Lênin xetr, cái phổ biến là cái phổ biến hiện thực, có
n g h a nó biểu hiện sự đồng nhất khách quan của
r ấ t ihiều hiện tượng trong hiện thực Cái phổ biến khá:h q u an dược p h ả n á n h vào tư duy dưổi h ìn h thứi các phạm trù , k h ái niệm C ái chung trừ u tượig dược tạo ra b ằn g con dương so sá n h một số Idii ahữ ng hiện tượng dOn n h ấ t và dặc thù Cái chuig không phải là sự trừ u tưỢng giản dơn, khOig n h ư là sự dồng n h ấ t trừ u tượng của các hiện tượig, m à như là môi liên hệ cụ th ể của các sự v ật (<؛áccái riêng) khác n h au , đốì lập n h au Cái chung diểr h ìn h n h ấ t nh ư là quy lu ậ t của các hiện tưỢng
cù n ؛ loại A ngghen xem h ìn h thức của tin h phổ biếr tro n g tự nhiên là quy luật
r]ừ q u an niệm cái chung, cái phổ biến nh ư trên, chUig ta có th ể k h ẳ n g định rằng, trong hiện thực khô١g tồn tại những sự oật, hiện tượng mà giữa chúìg không có bất cứ một chỗ giống nhau nào
D iểا k h ản g định dó dựa trê n nguyên ly cUa triế t học ١dác-Lênin về tin h thông n h ấ t v ậ t ch ất của th ế giỗi T h ế giới v ật c h ấ t tồn tạ i th ô n g qua r ấ t nhiều
v ậ t hể khác nhau, từ giỏi vô cơ dến giới hữ u cơ, từ
g iáitự nhiên dến con ngươi và xã hội loài ngươi
G iư؛ các sự v ậ t h ế t sức khác n h a u ấy vẫn có r ấ t nhĩái cái chung, giô'ng nhau:
nất cả các cải dó dều tồn tạ i k h á c h q u an , dều chl à n h ữ n g d ạn g tồ n tạ i cụ th ế k hác n h a u cUa
v ậ t :hất
Trang 19Câu hỏi và bài tập triết học
T ất cả các sự vật ấy đều có khả năng gây ra cảm
^ á c , khi chúng tác dộng vào các giác quan của t ا؛
T ấ t cả các sự v ậ t ấy dều vận dộng, biến dổi không ngừng theo nhữ n g quy lu ậ t phổ biến của phép biện chứng
Ngoài nhữ ng cái chung m ang tin h phổ biên, x ét trong n h ữ n g q u an hệ n h ấ t định, trê n n h ữ n g tíxih xác định cụ thể, giữa các nhOm sự v ậ t cùng loại hay giữa các sự v ậ t tro n g m ột loại còn có r ấ t nhiều cái chung, giống n h au Dưới dây chúng ta xét b a trương hợp cụ thể:
học hhdc n h a u ؟
Giữa các nguyên tố hóa học khác n h a u cỏ một
số cái chung (giống n h au ) sau dây:
Khi xét về cấu tạo của nguyên tử, ta th ấ y b ấ t kỳ nguyên tử cUa nguyên tố hóa học nào cũng dều dược tạo th à n h từ n h â n m ang diện tích dương và các diện tử chuyển dộng xung q u an h n h ân Các diện tử dểu sắp xếp theo từ ng lớp n h ấ t định Trong các nguyên tử có sô: diện tủ nhiều hơn 2 th i lớp diện tử gần n h â n n h ấ t bao giò cũng có h a i diện tử Dô'i với các nguyên tử có sô diện tử nhiều hơn 10,
th i lớp diện tử thứ hai kể từ n h ân ra bao giơ cUng
có 8 diện tử
Khi xét về cấu tạo nhân nguyên tử, ta th ấy
n h â n của b ấ t ky nguyên tử nào cUng dược cấu tạo bơi 2 loại hạt: hạt n Ế ô n không m ang diện và khô'i
Trang 20Chú Ighĩa duy vật biện chứng Tập III
lượn؛ lón hơn khôi lượng điện tử 1.868 lần, hạt prôtôi m an g điện tích dương có giá trị bằng giá trị điện ích của điện tử, có khôi lượng gần bằng khối lượn٤ nơtrôn
(]( th ể nói khái q u á t sự giông n h au giữa các nguym tô hóa học khác n h au ở h ai phương diện:
٠ Cấu tạo không gian của nguyên tử: nguyên tử của lấ t kỳ một nguyên tô hóa học nào cũng có
n h â n ở giữa, các điện tử quay xung q uanh nhân Ngưò ta thường gọi h ìn h ản h đó của nguyên tử là
m ău là n h tin h nguyên tử, vì nó hơi giống hệ m ặt trời (íiừa là m ặt tròi, quay xung quanh là các h àn h tinh ihư sao kim, sao hoả, sao mộc, quả đất )
- líhân nguyên tử của mọi nguyên tô" hóa học đều díỢc cấu tạo bởi h ai loại h ạt: nơtrôn và prôtôn Các rguyên tô hóa học khác n h a u thì sô" lượng các
h ạ t nítrôn và prôtôn tro n g n h â n cũng khác nhau
٠ lự giống n h au của các nguyên tử trong các nguyín tố hóa học khác n h au còn ở chỗ: cái quyết định '.ự khác nh au giữa.các.nguyện.tô" là ở sô các
h ạ t pôtôn (m ang điện dương) m à không phải là sô"
h ạ t nitrôn T hí dụ; nguyên tô" cácbon (C) có 3 loại
n h â n íh á c nhau:
C ' gồm 6 prôtôn và 6 nơtrôn;
C' gồm 6 prôtôn và 7 nơtrôn;
C ’ gồm 6 prôtôn và 8 nơtrôn
n h ư n ؛ cácbon này không bền, nó phóng xạ và biến
th à n ln h â n của nguyên tô" khác
Trang 21Cổ« hỏi và bài tập trĩêt học
Ngoài n h ữ n g áặc trư n g giông n h a u phổ b:iến trê n đây, giữa các điện tử của các nguyên tố hóa học trong m ột p h â n nhOm còn có thêm một số (tiểm giông n h a u khấc nữ a (sự giống n h a u bộ phận)
C hẳng hạn, tấ t cả các nguyên tố hóa học thuộc một cột dọc trong b ả n g tu ầ n hoàn M enđêlêép dểu có số điện tử ngoài cUng giống nhau Thi dụ: các nguyên
tố Li (liti), K (kali), N a (natri) dều có m ột diện tử
ỏ lớp ngoài cUng (tUc là nhUng diện tử hóa trị) Do vậy, các nguyên tố này có tin h ch ất hóa học r ấ t giô'ng n h au , chUng tạo th à n h nhOm các n guyên tố kim loại kiếm
ạ /
b) Cái chung giữa g iă hữu sluh υά gldl υό sluh
la g ì؟
Dể trả lơi câu hỏi n ày trUOc h ế t ta p h ải h iểu
g iă υό sìuh, gldi hữu s in h \k
G iă hữu sinh (nói dUng hơn là th ế giới sin h vật) bao gổm tu nhUng loài vi sinh v ật có cấu tạo dơn giản là một tế bào cho dến các thực th ể da hào, thực vật, dộng v ậ t bậc th ấ p và bậc cao cho dến con ngươi là một thực th ể có cấu tạo h ế t sức phUc tạp Giới hữ u sin h là tậ p hợp nhUng v ậ t th ể b iếu h iệ n
sự sô'ng m à dặc trU ng của chUng p h ả i là tồn tạ i
h ai quá tr in h dối lập đồng hóa và di hóa. Thực
c h ấ t của h a i q u á trin h dó là sự v ậ t có th ế hấp
th u c h ấ t A và g iải phóng c h ấ t B kèm th eo p h á t sin h hay tích luỹ n ă n g lượng Nói cách k h ác, dặc trU ng của sự sống (giới hữu sinh) là q u á ti-ình
trao dổl oât chốt.
Trang 22chu Ighìa duy vật biện chứng Tập III
Tit cả các thực th ể còn lại không th ể hiện q u á trìn l tra o đoi c h ất (không có dồng hóa và dị hóa) đổu huộc g iấ ưô sinh.
Tí quan niệm nh ư trê n vể giới vô sin h và hữ u sinh giữa chUng vừa có r ấ t nhiều điểm khác n h a u
vổ bin chất, như n g dồng thdi giữa chUng cũng ÇÔ
một 'oạt điểm giông nhau. Với tư cách là n h ữ n g d؛,uiị tồn tạ i cụ th ể khác nhau của v ậ t ch ất, h a i giới lày có n h ữ n g điểm giông n h a u (chung):
- ^ều tồn tạ i khách quan và khi tác dộng vào giác Ịu a n của con ngươi thi dều có k h ả n ă n g gây
r a cản giác
- ^hUng dều v ận dộng, biến dổi và p h á t triể n theo những quy lu ậ t cơ bản của phép biện chứng duy 'ậ t và m ột loạt quy lu ật của n h ữ n g khoa học
tự nliên
- ( é t về n h â n tô cấu tạo: chUng dều dược tạo
th à n i từ một loạt nhữ ng nguyên tố hóa học cơ bản, cách hức liên kết khác nhau, sự phức tạp khác n h a u của ác nhân tố th à n h phần, tỉ lệ và tương q u a n giữa các yếu tố hóa học sẽ tạo th à n h vô cơ h()ặcbữu cơ T hi dụ: trong cây xanh (một dạng thực
v ật nó thuộc ^ ổì hữu sinh) có nư<^ (Η2Ο), cáchních (CO2), cellulOza, - c h ấ t khoáng, một số loại Iiuôi mà trong th àn h phần cUa chUng dều có các ngtiym tô cơ bản là c, 0 , Η.2 N hư vậy, giới hữu cơ cũngiược tạo th à n h từ những n h ân tô vô cơ
Trang 23Cáu hỏi và bài tập triết học
N gay giữa giới vô cơ và con ngươi m à ta (,ưỏng không có gì chung, giông n h au như ng thực tế con ngươi cũng dược tạo th à n h từ m ột lo ạt nguyên tố
vô cơ: 59% trọ n g lượng cơ th ể là nước (Η2Ο), trong' xương có canxi (Ca), photphát; trong ngươi cUng có nhiều loại muôi n h ư muôi n atriclo ru a (NaCl), muôi
qu an và phương ph áp lu ận khác n h au , sẽ có c.âu trả lơi khác nh au
Theo q u an điểm duy tâm khách quan, sự v ậ t chỉ là tồn tạ i khác của ý niệm tu y ệt dôl, tin h th ầ n
th ế giới, dức chUa tròi Các lực lượng siêu tự nhiên
ấy sin h ra và quyết định sự tồn tại, vận dộng và
p h á t triển của t ấ t cả mọi sự vật Do vậy, khơng
ph ải tư tương giống với sự v ật m à là sự v ật phải giống vối tư tương, là hình bóng của tư tương Theo
qu an điểm duy tâm chủ quan, sự v ậ t chỉ là phức hỢp các cảm giác của con ngươi, do ý thức, ý tri, tư tưỏng của con ngươi tạo ra ơ dây, sự v ật phải giống với cảm giác, tư tương của con ngươi mà không phải ngược lại
Trang 24Chủnghĩũ duy vật biện chứng Tập III
"rái với nhữ n g quan điểm trê n , x u ấ t p h á t từ ngu^ên lý: v ật ch ấ t là tin h th ứ n h ấ t, ý thức là tin h
th ứ hai, v ậ t c h ấ t tồn tạ i khách q u a n độc lập vói ý
th ứ (١ còn ý thức chỉ là sự p h ản á n h của các sự v ật
và liện tượng dang tồn tại k h ách q u a n vào trong n.hậi thức của con ngưòi, chủ nghĩa duy vật biện chứig k h ẳ n g định rằng, tư tưỏng của con ngưòi về
sự ١ậ t (nêu dó là tư tưỏng đúng) do sự v ậ t quy địnl D iều dó có nghĩa, hinh ảnh tư tưởng của sự
ĩlặ t khác, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênn cũng khẳng định rằng, b ản chất của n h ận thứ( là hình ản h chủ quan của th ế 1خة khách quan
Do ١ậy, ^ ữ a hình ảnh tư tưỏng của con ngưòi về sự vật 'ới bản th â n của sự vật cũng chỉ giông n h a u một cáct tương dôi Cùng với sự p h át triển của n h ậ n thức thi ؛ự phù hỢp giữa tư tưỏng về sự v ật với bản th ân
sự V(t sẽ ngày càng tăng lên
íh ư vậy, có th ể suy ra rằn g , nội dung của sự
v ậ t juy định nội dung tư tưỏng về sự v ậ t dó, tin h chài phức tạp của sự vật quy định tin h n h iều khía cạiil tro n g tư tưỏng vể sự vật; sự vận dộng, p h á t ti.iểi của tư tưỏng về sự vật dó
íh ữ n g cái chung, giống n h a u nói trê n giữa sự
v ậ t 'à tư tương về sự v ậ t dó chỉ dUng, khi dó là tư tư،'ng dUng đắn về sự vật T rong tư tương sai lầm
số kiOng tim th ấ y những điểm chung nói trên
Trang 25Càu hỏi vá bài tập tritt học
3 Giữa các phạm trù cái dơn nhất, cái đ ặ c thù, cái phổ biê'n có m ối liê n hệ lẫn nhiuu như th ế nào?؛
٥ể có ý niệm đ ú n g dắn về môi liên hệ giữa cái dơn n h ấ t, cái dặc th ù và cái phổ biến, chUng t ٤ Ihăy nêu m ột số th i dụ m à A ngghen dã dề cập tron? tác phẩm Biện c h ầ g của tự nhiên.
ngươi cổ dại lấy lửa b ằn g cách cọ x á t các hòa đá, xoa m iết m ột bộ p h ậ n cơ th ể làm cho phần c^ th ể
dó nOng lên Ѵ.Ѵ là p h á n đoán dơn n h ất Sau imột thòi ky lịc h sử lâ u d ài ngươi ta biết dược rằng: '"Ma sát tó nguồn sinh ra nhiệt". Đó là phán đoán dặc thù Tiếp theo h àn g n g àn n ăm sau ngươi ta nèiư ra
p h án đoán: "Mọi vận động cơ g iấ đều có thê biến thành nhiệt băng cách ma sát". Dây là phán dtoán
m ang tin h phổ biến^
T hi dụ 2: A ngghen xem p h án đoán: "ma ؟á'.t là nguồn sin h ra nhiệt" là p h án đoán dơn nhất; "ỉmọi vận dộng cơ giói dều có th ể biến th à n h n h iệt bìằng
m a sát" là p h án đoán dặc thù; "bất cứ h ìn h t;hức vận dộng nào, tù y theo nhữ n g diều kiện n h ấ t dlịnh của mỗi trương hỢp, dều có th ế và n h ấ t th iế t p)hải chuyển hóa trực tiếp th à n h m ột hình thức 'Vận dộng khác" là p h án đoán phổ biến^'
1 Ph Ảngghen: Biện chứng của tự nhiên Nxb Sự thậ:, HN,
.’
343-347
Trang 26chủ ‘lỊỊhĩa duy vật biện chứng Tập III
c dây phán đoán đơn nhất là phán đoán liên quui tới một đối tưỢng nào đó, phán đoán đặc thù
là piản đoán liên quan tói một nhóm sự vật (hay một nhóm hình thức vận động), phán đoán phố biên là loại phán đoán liên quan tới nhiều (hay tất ca) ؛ự vật (hay các hình thức vận động).
lừ những phán đoán được Angghen nêu ra trên
có tlê thấy, môi quan hệ giữa cái đơn nhất, cái đặc thù /à cái phổ biến như sau: Từ cái đơn nhất đưỢc nân.í lên cái đặc thù, khi phạm vi bao quát đưỢc
mơ )ộng đến một giới hạn nhất định; từ cái đặc thù tiến lên cái phổ biến, khi phạm vi bao quát được
mở ■ộng hơn nữa, thậm chí đến mức bao quát tất
C íí ^.rong mốỉ quan hệ đó, phán đoán đơn nhất tồn tại ihư là một trường hỢp đặc biệt của phán đoán đặc thù, phán đoán đặc thù lại là trường hỢp bộ phậi của phán đoán đơn nhất Phán đoán cao hơn, phạn vi bao quát rộng hơn sẽ chứa đựng những phái đoán ở cấp thấp, phạm vi hẹp với tư cách là nhữig trường hỢp bộ phận.
Irong th í dụ th ứ n h ấ t, A ngghen xem; Mọi vận độnf cơ giói đều có th ể biến th à n h n h iệt bằng m a
s á t 'là phán đoán phổ biến" T rong th í dụ th ứ hai,
p h á i đoán đó lại trơ th à n h p h á n đoán đặc thù
N h rv ậ y có th ể nói:
- Cái đặc th ù (hay p h án đoán đặc thù) là k h âu tru rg gian giữa cái đơn n h ấ t (hay p h án đoán đơn
n h ấ ) và cái phố biến (hay p h á n đoán phô biến)
-Giữa cái đặc th ù và cái phổ biến có thế chuyển hóii lẫn nhau Trong các q u an hệ xem xét khác
Trang 27Càu hỏi và bàا tập triết ٠ IỌC
n h au , cái đặc th ù có th ể dược xem là phổ biếư và ngược lại
Mối quan hệ, sự chuyển hóa lẫn n h a u giữa nhữ ng p h án đoán dơn n h ấ t, p h á n đoán dặc tliU,
p h án đoán phổ biến là sự biểu hiện về m ặt tư tưỏng sự chuyển hóa lẫn n h a u của cái dơn n h ấ t, cái dặc thù, cái phổ biến trong hiện thực Có một số
đặc trưng nào dó lUc dầu chỉ là nhữ n g cái vốn cO ỏ một sự vật, chUng biểu hiện là nhữ ng cái dơn n h ấ t Trong quá trin h p h á t triển, nhữ ng dặc trư n g ấy
x u ấ t hiện ở một sô sự vật, chUng biếu hiện ra là nhữ n g cái dặc th ù Trong quá trin h p h á t triế n tiếp theo, nhữ ng dặc trư n g ấy x u ất hiện rất nhiều (hay
tấ t cả) các sự vật Dến dây, nhữ ng dặc trư n g ấy trỏ
th à n h cái phổ biến
T hi dụ:
- Trước năm 1921, Mông cổ là một quốc gia dộc lập dã tiến th ắ n g lên chủ nghla xã hội từ những quan hệ xã hội tiền phong kiến Dó là m ột hiện tượng m ang tin h dơn n h ất Sau dại chiến th ế gidi thứ h ai có một số nước lạc h ậu dã tiến lên chủ nghla xã hội Dó là hiện tượng m ang tin h dặc thu
Trong tương lai có nhiều nưổc lạc h ậ u về kinh tế sau khi giành dược dộc lập sẽ tiến lên chU nghla xã hội Dây là hiện tưỢng m ang tin h phổ biến
C ần nói ro rằ n g sự chuyển hóa từ dơn n h ấ t dến dặc th ù rồi từ dặc th ù th à n h phổ biến không có nghla là từ một nước bỏ qua chU nghla tư bản !ên chU nghla xã hội chuyển hóa lên th àn h nhiểu nước bO
Trang 28Chii igfua duy vdt bien chimg Tdp / / /
qua pai doan do Khi noi sii chuyen hoa tCf ddn n h a t len cac th u roi th a n h pho bien la de cap tdi sii chuy؛n hoa ciia mot dac tinh ndo do, mot m at ndo
do cia sii vat, tii cho no la cai v6"n c6 chi cua mot sii v a sau th a n h cai vdn c6 cua nhieu sU vat.
■ 4am 1979 d niidc ta van de k h o an mdi trong nongnghiep bieu hien ra la mot m at ddn n h a t, vi
no cH c6 d m ot vai hdp tac xa thuoc ngoai th a n h Hai ’hong Sau mot thdi gian, m ot s6" hdp tac xa
n o ngnghiep khac cung ap dung h in h thiic khoan
do Vin de k h o ^ mdi trd th a n h hien tudng dac thu Sau Ihi c6 Chi thi 100, van de khoan mdi trong nong nghie) diidc n h a n ra trong ca niidc Hien nay d hau
h et ciC hdp tac xa nong nghiep (va thiic te hau het cac rganh kinh te) da ap dung khoan mdi Van de khoai mdi da bien th an h cai pho bien
Cii chung, cai pho bien cd n h ieu miic do sau sac
k h acn h au , tro n g dd quy lu a t la cai chung sau sac
n h a t.q u a n tro n g n h a t va cd tin h pho bien cho ta t
ca ca: sii v a t cung loai Doi vdi quy lu a t thi ngay khi ndi x u a t hien d m ot sii v a t (chiia q u an s a t
th ay sii lap lai ciia nd) nd van bieu hien la cai chunj, m ang tin h pho bien N am 1917, nen chuyen
ch in l v6 san mdi chi x u a t hien d niidc Nga N hiing ngayliic ay cung phai th ay sii x u a t hien va ton tai, cung :6 chuyen chinh v6 san la quy lu a t xay diing chu ighia xa hoi N hii vay, ngay liic dd nd da bieu hi(؛n a nhii la cai pho bien
Nliing dieu trin h bay tre n day chi diing, khi xem ;ai ddn n h at, cai dac th u , cai pho bien la
Trang 29Cáu hỏi và bài tập triết học
nhữ n g m ặt khác n h a u của cái riêng Nếu hiểu cái riêng cUng là cái dơn n h ấ t thi vấn dề sẽ khác
4 H iểu như th ế nào cho đ ú n g về tin h tương dối của sự dối lập gỉữa cá i dơn nhất v.ã cái chun g?
T ùy theo cách hiểu khác n h a u về cái dơn n h ấ t
mà có cách trả lồi khác n h a u về câu hỏi này
N ếu cái đơn nhất là cái riêng (tức là một sự vật, một h iện tưỢng ) th i sự đối lập giữa cái dơn n h ấ t (cái riêng) và cái chung là ỏ chỗ: cái riêng vơi tư cách m ột chỉnh thể, là cái không bao giờ lặp lại, còn cái chung là cái lặp lại ỏ nhiều sự v ật cUng loại hay
ỏ tấ t cả mọi sự vật Vì là sự thô'ng n h ấ t ^ ữ a cai lặp lại và không lặp lại, nên cái riêng phong phti hơn cái chung Ngược lại, cái chung tuy là cái sâu sắc, nhưng lại là cái nghèo n àn hơn cái riêng Cái riêng
có tin h biến dộng, còn cái chung (n h ất là quy luật)
là cái có tin h ổn định
N h ữ n g sự dối lập trê n dây giữa cái dơn n h ấ t (cái riêng) và cái chung m ang tin h tương dỏi với nghĩa: cái riêng và cái chung không phải là hai thực th ể tồn tạ i bên ngoài n h au , tách rơi nhau, trá i lại, n h ư L ênin nói: "Cái riêng chỉ tồn tạ i trong mổi liên hệ dưa dến cái chung, cai chung chỉ tồn tạ i tro n g cái riêng, thông qua cái riêng'"
1 Ѵ.І LCnln: Toàn tập, t 29 Nxb Tiến bộ M., 1981, tr :8 1 ؛.
Trang 30I хета cái đơn nKất là một mặt, một tKuộc tinh củ a cái riêng, do dó, cái dơn n h ấ t và cái chưng là hai m ặt khác n h a u của cái riêng, th i sự
đôi Ìậ) giữa cái dơn n h ấ t và cái chung ỏ chỗ: cái dơư n ١ấ t là m ặt vô'n có chỉ của m ột cái riêng, còn cái ch in g la cái x u ấ t hiện ỏ nhiều cái riên g cùng loại í'h ư vậy, cái dơn n h ấ t là cái không lặp lại, còn cái chang th i ngược lại T inh tương đối của sự đôi lập g iìa cái dơn n h ấ t và cái chung biểu hiện ỏ chỗ: tro n g q u á trin h vận dộng và p h á t triển , cái đơn nhất ،0 th ể chuyen hóa thành cái chung, và ngược lại, СС n h ữ n g cái chung (trừ quy lu ật) chuyen hóa thò.n.hcál đơn nhdt.
D í h iểu cách nào chăng nữa, th i diều có ý ng h ĩa phươig pháp lu ậ n quan trọng là không th ể đổi lập
tu y ệ t dối giữa cái dơn n h ấ t và cái chung B ấ t ky
m ột s.i dối lập tu y ệt dôi nào dều không biện chứng
và tr.n g h o ạ t dộng thực tiễn sẽ không cải tạo sự
v ậ t nựt cách có kết quả
5 X u ít ph át từ các n gu yên lý cơ bản cUa chủ
n g iĩa duy tâm kh ách quan và chU n g h ĩa du^ tâm chủ quan, hay phác họa những
qu in điểm cUa chUng về nguồn gốc của phạm ti'Ĩ cái dơn nhât và cái phổ biến
nguồn gôC phạm trù cái dơn n h ấ t và cái phổ biên, giữa chU nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghìe d ااy tâm khách quan có cái chung, giống
Chủ nỊhĩa duy vật biện chứng Tập III _
Trang 31Câu hỏi và bài tập triết học
nhau ỏ chỗ, họ không th ừ a n h ận tin h hiện thực khách quan, có trước của cái chung và cái dơn n h ấ t
so với các thực th ể siêu tự n h iên (ý niệm tu y ệt dối, thư ợng dế, cảm giác, tư tưỏng của con người ,) Ngược lại, cả h ai trư ơ ng p h ái triế t học duy tâm
I x b dèu c k lực lượng siêu tự nhtên là cál cố
trước, q u y ết định sự nảy sin h và tồn tạ i của cối dOn
n h ấ t cUng nh ư cái phổ biến
Ngoài cái chung, giống n h a u dó, giữa chủ nghĩa duy tầm chủ q u an và duy tâ m khách q u an cUng có
sự khác nhau cơ bản tro n g quan niệm vể nguồn gốc của cái chung và cái riêng
Ngươi theo chủ nghĩa duy tâm khách quan tim cái ch u n g tro n g nhữ n g thực th ể trừ u tượng Pitago
tim nguồn gốc của cái chung trong con sô. O ng xem các con số là cO sỏ dầu tiên và phổ biến cUa mọi cái
d an g tồn tại N hững ngươi theo p h ái P itago lập
lu ận rằng: mỗi một dô'i tưỢng dều bị giới h ạ n bỏi nhữ n g m ặt, m ặt bị giới h ạ n bỏi n h ữ n g dương, dương bị giới h ạ n bỏi điểm N hững điếm - dó là con
số T oàn bộ giới tự nhiên về thực c h ất là lượng của giới h ạ n dó Sô' là bản chất, là cái chung, cái phổ biến cUa mọi sự vật Số 1 la nguồn gô'c của sự thống n h ấ t, số 2 là cơ sỏ của sự phân chia
PlatOn di tim cái chung trong در niệm. Trong
q u an điểm duy tâm khách quan cUa ông, thi )oài, giông la nhữ n g cái có trước, quy định sự ra dơi, tồn tai của cồi dơn n h ấ t Y niêm vơi tư cách la cái
Trang 32Chủ nghĩa duy vật biện chứng Tập III
chung, phi v ật ch ất, tách khỏi các v ật th ể hiện thực b iế n th à n h nhữ n g b ả n ch ất độc lập
Thòi Trung cổ, chủ n g h ĩa duy tâm khách quan qua.n niệm về cái chung m ang tín h ch ất th ầ n học
Họ xem cái đầu tiên và là cơ sở của tín h t r ậ t tự, tính quy lu ậ t (cái chung) là thượng đế
ỉ)ỉn h cao tro n g quan điểm duy tâm khách q u an
về cái chung là q u an điểm của Hêghen. Đốĩ với ông, tấ t cả mọi sự v ậ t đang tồn tại chỉ là sự th a hóa của ý niệm tu v ệ t đôi, do ý niệm tu y ệt đốì sinh
ra và quy định, ý niệm tu y ệ t đổi là cái chung tồn tại tro n g các cái riêng, chi phối sự vận động của cái riêng C ái chung đó có trước các sự v ật đơn n h ấ t
N hừng người theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan
tìm cái phổ biến cũng nh ư cái đơn n h ấ t trong ý chí,
tư tưởng, cảm giác của con người. Họ xem chính
n h ũ n g n h â n tô đó là cái có trưóc quyết định sự nảy sinh và tồn tại của tấ t cả các v ậ t th ể đơn n h ất Ti.hi biểu cho chủ nghĩa duy tâm chủ quan trong quan điểm vê nguồn gôc của cái chung, cái đơn
n h ấ t là quan điểm của Béccơli. X uất p h á t từ luận đií.m đưỢc xem là nền tản g xây dựng toàn bộ học thuyết triết học của mình: "vật chất là phức hỢp các cảm giác", Béccơli cho rằng, tấ t cả các sự vật đơn
n h ất đều do cảm giác tạo ra c ả m giác trổ th àn h cái chung, cái phô biến đầu tiên, có trưốc các sự v ật đơn nhất Do tông hợp các cảm giác khác nhau mà xuất hiện những cái đơn n h ấ t khác nhau
Trang 33Câu hỏi và bàl tập trlet Học
6 Quan điểm duy danh và duy thực về Phạni trù cái riêng và cái chung khác nhau ở chO nào?
Cái giống n h a u giữa những người theo quan điểm duy d an h và q u an điểm duy thực vể SIÍ tồn
tạ i của phạm trù cái riêng và cái chung là họ tách rcti, đối lập sự tồn tạ i cUa h ai phạm trù dó Ngoài
sự giống n h a u dó, sự khác n h a u giữa quan di.ểm duy d an h và duy thực là ỏ chỗ:
N hững ngươi theo quan điếm duy thực cho rằn g , chỉ có cái chung là tồn tạ i hiện thực m ột cách dộc lập, không phụ thuộc vào cái riêng Cái riêng tồn tại phụ thuộc vào cái chung, do cái chung sinh
ra N hưng khái niệm chung có trước sự vật
Theo quan niệm của Pitago, th i chỉ có m ột tồn
tạ i chân thực là con số - cái chung của mọi sự vật
Sự liên kết khác n h a u của các con số, trin h tií của chUng quyết định tin h da dạng của các cái dơn
n h ấ t, tạo ra các cái dơn n h ấ t khác nhau
Platon th i q u an niệm chỉ có m ột tồn tạ i chân thự c là Ý niệm. Còn dối với Hêghen th i ý niệm tuyệt đối vơi tư cách cái chung là tồn tại duy n h ất Các sự v ật dơn n h ấ t chỉ là hình bóng, là sự thíi hóa của ý niệm tu y ệt dối Còn Béccơlĩ thi cho rằ n g chỉ
tồ n tại m ột cái chung duy n h ấ t - dó là cảm giác
Các sự v ật dơn n h ấ t chỉ là phức hỢp các cảm giác
P hê p h án nhữ ng q u an điểm duy tâm chủ quan triệ t dể của Béccơh và Hium, n h à duy v ậ t J)idrô
Trang 34Chủ tghĩa duy vật biện chứng Tập III
nói: "sỊgưòi ta gọi là duy tâm , nhữ n g n h à triế t học nào CIỈ biết có sự tồn tại của bản th â n họ và của
n h ữ n ؛ cảm ^ á c nô'i tiếp n h au trong bản th â n họ, ngOíhra không th ừ a n h ận một cái gì khác nữa T hật
la mçt hệ th ô n g kỳ quặc, m à theo tôi, chỉ có thể do nh-ữn؛ ngươi m ù sáng tạo ra m à thôi! va hệ thô'ng này, ihật dáng hổ thẹn cho trí tu ệ loài ngươi "(')
N ؛ày nay, chủ nghĩa duy thực dược biểu hiện
trong q u a n điểm của chủ nghĩa cấu trúc. N hững
ngươ theo ch ủ nghĩa cấu trUc cho rằ n g chỉ có m ột
tồ n tii duy n h ấ t là cấu trú c - cái chung của mọi sự vật :،hững cấu trUc khác n h a u tạo ra n h ữ n g cái dơn rh ấ t khác n h au
N iững ngươi theo thuyết duy danh lại cho rằ n g chỉ c m ột tồn tạ i hiện thực duy n h ấ t là n h ữ n g cái riơng cái dơn n h ấ t Họ cho rằ n g nhữ n g k h á i niệm
c h u n ؛ la do tư tương của con ngươi sán g tạo ra, chUn؛ ch ẳn g n h ữ n g không tồn tạ i dộc lập dôi với
sự V it m à th ậ m chi không th ể p h ản á n h dược
n hữ ig thuộc tin h , tin h c h ấ t của sự vật Dôi vói họ,
sự v ậ có trước n h ữ n g k h á i niệm , nhữ ng k h á i niệm
c h u n ؛ chỉ là sự quy ước chủ q u an của con hgươi dể gọi st v ậ t n à y hay sự v ậ t khác
M it tích cực của q u a n điểm duy d an h là h ạ n chê ؛ự can th iệ p của thượng dế dôi với giới tự
1 'Γϊ'ίΛ theo Ѵ.І Lênln: Toàn tập, t 18 Nxb Tiến bộ, M.١
1981, tr 30-31.
Trang 35Cáu hỏi và bài tập trìét học
n h iên , th ừ a n h ậ n sự v ậ t là cái có trước, khái niêm
là cái có sau Cho n ên q u an điểm duy d an h có liên
hệ với k h u y n h hướng duy vật
Nhược điểm cơ bản của những người theo thuyết duy danh là họ không hiểu rằn g khái niệm chung phản ánh tính chất phô biến của những sự vật tồn tại khách quan, rằn g cái riêng chỉ tồn tại trong mốì liên hệ dẫn tối cái chung, bao hàm cái chung
Về m ặt n h ận thức, do tuyệt đôl hóa cái riêng, Xem
nó là tồn tại duy n h ấ t và là đốì tượng duy nhất c.ủa
n h ận thức, những người theo quan điểm duy (lanh tuyệt đốỉ hóa vai trò của n h ậ n thức cảm tính trực tiếp, giói hạn nhận thức của con người ở những tri thức m ang tính trực quan Họ không có khả nàng vươn lên từ nhận thức cái riêng, đơn n h ấ t đến n h ận thức cái chung, phô biến Đ iều đó cũng có nghĩa họ
tự giam hãm mình bằng những trì thức kinh nghiệm
trực tiếp, còn hạn chế Nêghili là một trong nhũng người theo quan điểm như vậy ô n g viết: "Chúng
ta không có quan niệm gì về cái vô h ạn hay lù cái vĩnh viễn, về cái thường xuyên và cái ổn định, vê nhữ n g sự khác biệt tu y ệt đối C húng ta biết chắc chắn thê nào là m ột giờ, một m ét, một kilô, nhưng chúng ta không biết th ê nào là thời gian, kh(')ng gian, năng lượng và v ật chất "" C hâm hiếm nhữ n g người theo chủ nghĩa kinh nghiệm như Vậv,
1 Trích theo Ph Ảngghen: Biện chứng của tự nhiên N,١،t Sự thật HN, 1971 tr.:6 ؟õ.
Trang 36Chủ ηφ ΐα duy vật biện chứng Tập III
Ảng^^en nói rằ n g họ m uốn "nhìn th ấy thòi gian và ngửi tiấ y không gian'"
Đấx tr a n h khắc phục cả q u an điểm duy d a n h lẫn diy thực, k h ẳ n g đ ịn h tin h thực tạ i của cả cái chung lẫ n cái riêng là diều kiện dể có n h ận thức dUng ỉắn
7 V ậi d ụ n g các n g u y ên lý cơ bản của phép
b iệ i ch ứ n g và p h ép siêu h ìn h dối với các
p h un trU cái riên g và cá i chun g, hãy phá'c
h ọi câu trả lời c h c á c câu hỏi sau dây؛
هد ЭШа cái riêng và cái chung cO mối liên hệ qua Ici hay không'?
Qvan niệm biện ch ứ n g và q u an niệm siêu h ìn h
có cáccâu trả lòi khác n h a u về v ấn dề này
Q m n niệm siêu hinh phU n h ậ n sự liên hệ qua lại gita cái riên g và cái chung, dôi lập một cách
tu y ệ t 1إ ة hai phạm tr ù dó N hìn chung, từ chỗ phU
n h ậ n sự vận dộng và p h á t triển , phủ n h ậ n n h ữ n g môi lân hệ tấ t yếu q u a n niệm siêu h ìn h thương phU ih ận sự tồn tạ i cUa quy lu ậ t (cái chung)
Trang 37Cáu hỏi và hài tập triết học
Đốì với quan niệm biện chứng, khi k h ẳn g định
sự đối lập giữa cái riên g và cái chung th ì đồng thòi cũng n h ấ n m ạn h sự th ô n g n h ấ t của các phạm trù
đó Cũng nh ư b ấ t kỳ m ặ t đốỉ lập biện chứng nào khác, cái riêng và cái chung, một m ặt, bài trừ lẫn
n h au , phủ định lẫ n n h au , m ặt khác, lại đòi hỏi có
n h au , làm điều kiện, tiền đề để tồn tạ i cho nhau
K hái q u á t lại, mốì q u a n hệ biện chứng giũa cái riêng và cái chung biểu h iện nh ư sau:
- Cái chung chỉ tồn tạ i tro n g cái riêng, thông qua cái riêng
- Cái riêng chỉ tồ n tạ i tro n g mối liên hệ đưa đến cái chung, bao h à m cái cái chung
- Cái riêng không gia n h ập h ế t vào cái chung, cái chung không bao q u á t tấ t cả các m ặ t của cái riêng Do đó, cái riên g bao giò cũng phong phú hơn cái chung, còn cái chung thì nghèo n à n hơn cái riêng nhưng lại là cái sâ u sắc hơn C hính cái chung
có tín h quy lu ậ t quy định bản ch ất của cái riềng, quy định k h u y n h hướng vận động và p h át triển của cái riêng
- Trong quá trìn h p h á t triển hiện thực, có nhữ ng đặc điểm, n h ữ n g thuộc tín h từ cái đơn n h ấ t chuvển hóa th à n h cái phô biến và ngược lại, có nhữ ng thuộc tín h chung dần dần chuyên hóa
th à n h cái đơn n h ấ t
- Trong phạm vi k h ái quát của con người, cái được xem là chung cho q u an hệ này lại có thê được xem là cái riêng, cái đơn n h ấ t trong quan hệ khác
Trang 38Chủ ιίζΙιΐα duy vật hiện chúng Tập III
T('m tắ t môi quan hệ biện chứng giữa cái riêng
và Cíi chung, Lênin viê't: "Cái riêng chỉ tồn tại tru Iاgmô'i liên hệ dưa dên cái chung Cái chung chỉ tồn t;i tro n g cái riêng, thông qua cái riêng B ất cứ cái ri؛ng (nào cUng) là cái chung B ất cứ cái chung nà.o cing la (một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản n â t) của cái riêng B ất cứ cái chung nào cũng chỉ b;o q u á t m ột cách dại khái tấ t cả mọi v ậ t riêng
lẻ B;t cứ cái riên g nào cũng không gia n h ập dầy dU- v:0 cái chung, Ѵ.Ѵ, Ѵ.Ѵ B ất cứ cái riên g nào cũng:hông qua h àn g nghìn sự chuyển hóa m à liên
hệ vC n h ữ n g cái riêng thuộc loại khác'"
b)Giữa cái đứn nhất υά cái cHung thi cát nào có tín.h hực tqt tKực sự ؟ Hay cả hat đều ta ttiực tạt؟
Niư p h ầ n trê n dã trin h bày, quan điểm siêu hinh h ư ơ n g phủ n h ậ n môi liên hệ qua lại và phủ nhậnm ọ! mối liên hệ m ang tin h tấ t yêu, b ản chất, nên lọ cUng phủ n h ậ n sự tổn tạ i hiện thực của cái chun;, cái quy lu ật Dôi vổi họ, chỉ có m ột thực tại duy ih ất - dó là cái riêng NgưỢc lại, khi th ừ a
n h ậ n tín h thực tạ i của cái chung th i họ phủ n h ậ n
sự tồi tạ i của cái riêng
ch u n ؛' là h a i m ặ t dối lập thô'ng n h ấ t với n h au , làm tiển íề tồn tại cho nhau, không có cái riên g thi khôn; có cái chung, và ngược lại, L ênin viết: "Cái riCng chỉ tồn tạ i trong môi liên hệ dưa dến cái
١ V.I.jônin: Toàn tập 1.29 Nxb Tiến bộ, M 1981 ti'.;l81
Trang 39Câu hỏi và bài tập triết học
chung Cái chung chỉ tồn tạ i trong cái riêng, thỏng qua cái riêng"’ Đ iều đó nói lên rằn g quan niệm biện chứng th ừ a n h ậ n tính thực tại của cái riêng, cái đơn nhất lẫn cái chung. Và L ênin cũng đã chỉ ra: cái riêng và cái chung không phải là hai thực thể tồn tạ i bên ngoài n h a u mà cái chung tồn tạ i tro n g cái riêng, th ô n g qua cái riêng, là những m ặt,
n h ữ ng bộ p h ậ n của chính cái riêng Điều đó có nghĩa cái riêng, cái đơn n h ấ t và cái chung đều tồn
tạ i thực sự
triển hay không?
Thê giới k h ách quan vận động, p h át ti.iển không ngừng Do đó, các khái niệm , phạm tr ù
p h ản á n h th ế giới khách q u an cũng phải vận động,
p h á t triể n không ngừng L ênin viết: "Nếu tât cả
đều p h á t triển , th ì cái đó có áp dụng cho nhữ ng
khái niệm và n h ữ n g phạm trù chung n h ấ t của tư duy không? N ếu không th ì tức là tư duy không có liên hệ gì với tồn tại cả N ếu có, th ì tức là có phép biện chứng của nhữ n g k h ái niệm và phép biện chứng của n h ậ n thức, phép biện chứng này có một
ý n g h ĩa khách quan"^
Nói chung,, sự p h á t triể n của phạm trù diễn ra
dưối m ột sô h ìn h thức khác nhau;٠
1 S đ d , tr 381.
2 S đ d , tr 270-271.
Trang 40Chủ Ighĩa duy vật biện chứng Tập III
- Эо yêu cầu của thực tiễn và n h ậ n thứ c mà
n h ữ rg phạm tr ù cũ không còn có k h ả n ăn g p h ả n
á n h (tược n h ữ n g sự vật, hiện tượng mới nữa, k h i đó đòi 1-ỏi phải có những khái niệm , p h ạm tr ù mới
T hí cụ: Trước năm 1956 tro n g kho tà n g k h ái niệm ,
p h ạ n tr ù của n h â n loại chưa hê b iết tối k h ái niệm
vệ t i i h n h â n tạo N hân d ân Liên Xô có quyền tự
hào rói rằ n g спутник - đó là m ột từ Nga.
' Một sô phạm trù đã có, do tích luỹ th êm nhCìrg nội dung mới, đến m ột độ n h ấ t đ ịn h nó chư yỉn hóa th à n h một phạm tr ù khác có nội dung rộn.ghđn, đầy đủ hơn
- P hạm t r ù cũ nhưng nội dung đưỢc bổ sung
th ê n ngày càng phong phú hơn
‘S Ị p h á t triể n của các p h ạm tr ù cái p h ổ b iến
và cii đơn n h ấ t diễn ra ch ủ yếu th eo h ìn h thứ c thứí )a
٠Cíi riêng được p h á t triển từ phạm tr ù sự vật
N h ٠ưig sau k h i ra đòi, phạm tr ù cái riên g có tín h khếíi q u á t hơn, chung hơn phạm tr ù sự vật, nó cho phéíỊ bao q u á t tấ t cả mọi sự vật, hiện tượng, quá
tr ìn l T ri thức được đưa vào p h ạm tr ù cái riên g cũnig ngày càng phong phú tù y theo sự p h á t triể n
của، ih ậ n thứ c con người B an đ ầu cái riên g được
diirif để chỉ m ột sự vật riêng lẻ, cụ th ể tro n g đòi sôn.g hàng ngày Khi nhận thức p h á t triển, người ta nhận thấy giữa một số sự vật khác n h au nhưng lại có độC‘ tính chung nào đó Từ đó họ gộp các sự vật có đặc tínlh chung ấy th àn h một cái riêng Lúc này, phạm