1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Pháp Cú Tập 3 Phẩm Hỷ Ái ( Piyavaggo )

144 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Kinh Pháp Cú Tập Phẩm Hỷ Ái ( Piyavaggo ) 209 Chuyên tâm làm việc không đáng làm, nhác tu điều cần tu, bỏ việc lành mà chạy theo dục lạc, người dù có hâm mộ kẻ khác cố gắng thành công, hâm mộ suông Giving himself to things to be shunned and not exerting where exertion is needed, a seeker after pleasures, having given up his true welfare, envies those intent upon theirs Kệ tụng Làm việc, không đáng làm, Không làm, việc đáng làm, Bỏ lợi, theo hỷ ái, Ghét bỏ kẻ tự lực Chú thích Hâm mộ suông: Ý nói Tỳ kheo bị dục lạc mê hoặc, bỏ việc hành đạo để sinh hoạt theo tục, sau thấy kẻ khác tu hành có kết lại tỏ lòng hối tiếc hâm mộ, tự trống rỗng không Lược giảng Pháp cú Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến ba người đệ tử Theo truyện tích kể lại, Xá Vệ, có gia đình sanh nhứt có người trai Người trai cha mẹ thương yêu nuông chiều trứng mỏng Hai ông bà trông giữ đứa không cho Ông bà người Phật tử sùng mộ kính ngưỡng tin tưởng Phật pháp Một hôm, ông bà thỉnh chúng Tăng đến tư gia để cúng dường ngọ trai Thọ trai xong, chư Tăng tụng kinh hồi hướng công đức Cậu trai nghe thấy thế, liền phát tâm hâm mộ có ý muốn xuất gia Nhưng cậu ta biết rõ, xin cha mẹ công khai, chắn cha mẹ cậu ngăn cản không cho Cậu ta suy nghĩ, có cách nhứt phải tìm phương cách trốn Thế là, cậu ta liền thực theo ý định cách nói dối gạt mẹ, để đến tinh xá xin Phật xuất gia Cậu ta Phật hứa khả chấp nhận cho xuất gia nhập vào hàng ngũ tăng chúng tu học Khi biết được, người cha đến tinh xá, thấy xuất gia mặc y vàng, ông cha liền nghĩ, ta xuất gia, ta đời làm Thế ông xin Phật xuất gia Ðến bà mẹ, không thấy chồng về, đến tinh xá tìm kiếm Thấy hai xuất gia, bà mẹ đến bên tinh xá chư Ni xin xuất gia Tuy nhà xuất gia, tình thân thuộc quyến luyến còn, ba người thường hay tìm cách ngồi chung để bàn chuyện Thấy thế, Phật liền quở trách nhân đó, nên Phật nói Pháp cú ( Hết phần lược dẫn cốt chuyện ) Qua câu chuyện lược dẫn trên, cho thấy, ba vị đệ tử này, thân xuất gia, tình thân thuộc luyến gia đình Họ hay tìm cách gần gũi để chuyện trò với Ðiều này, đứng phương diện xuất mà nói, trái với hạnh nguyện người xuất gia Vì cội gốc sanh tử luân hồi lòng dục mà Nên có câu nói: “Niệm bất nhứt bất sanh Tịnh Ðộ, bất nhiễm, bất sanh Ta bà” Vì thế, Pháp cú trên, Phật dạy: “chuyên làm việc không đáng làm” Việc không đáng làm sao? Là người xuất gia, lẽ ra, phải đoạn dục khử ái, cần siêng nhìn lại nội tâm để tư quán chiếu nguồn tâm, tìm lại chân thật Ðằng này, ngược lại, người xuất gia tu hạnh xuất mà đam mê theo dục, nhiễm trước chạy theo dòng đời, Phật cho là: “biếng tu điều cần tu” Những điều cần tu, người xuất gia, phải thường xuyên quán chiếu nội tâm để chuyển hóa vô minh phiền não Có thế, mong thoát khỏi khổ đau ràng buộc vòng luân hồi trầm luân sanh tử Người tu mà để tâm hướng ngoại tìm cầu, đắm nhiễm theo dục tình, nhiễm, tương ưng với hạnh nguyện xuất thế? Nếu không tự khắc chế lòng dục vọng tham muốn mình, dù thấy kẻ khác tu hành có đạt kết cao, đem lòng hâm mộ quý mến, nhìn lại kẻ trống rỗng chút lợi lạc gì! Như thế, Phật nói: “sự hâm mộ hâm mộ suông vô ích mà thôi!” 210 Chớ kết giao với người đáng ưa, kết giao với người không đáng ưa Không gặp người thương yêu khổ, gặp người cừu oán khổ Seek no intimacy with the beloved and also not with the unloved, for not to see the beloved and to see the unloved, both are painful Kệ tụng Chớ gần gũi người yêu Trọn đời xa kẻ ác Yêu không gặp khổ Oán phải gặp đau 211 Thế nên đắm yêu, đắm yêu bị biệt ly khổ Nếu niệm yêu ghét, không điều ràng buộc Therefore, hold nothing dear, for separation from the dear is painful There are no bonds for those who have nothing beloved or unloved Kệ tụng Do yêu Ái biệt ly khổ Những không yêu ghét Không thể có buộc ràng Lược giảng Hai pháp cú trên, Phật nêu nhấn mạnh đau khổ mối hệ lụy ràng buộc tình cảm Trong đời sống, không lại tình cảm Nhưng có thứ tình cảm thương yêu cao thượng, có thứ tình cảm yêu thương bi lụy thấp hèn Tình yêu cao thượng, có, người, mà họ có trái tim rộng mở bao dung tha thứ, thiết tha muốn làm đẹp cho đời Ðó thứ tình yêu xả kỷ, mở rộng cõi lòng vị tha nhân Ta có tình yêu đượm nồng Yêu đời yêu vật lẫn non sông Tình yêu chan chứa hoàn vũ Không riêng yêu khách má hồng Nếu khách má hồng muốn yêu Thì tâm trí xoay chiều Hướng phụng cho nhơn loại Sẽ gặp tình ta khối yêu Ta đa mang khối tình Dường thệ hải với sơn minh Tình yêu mà chẳng riêng Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh ( Ðức Huỳnh Phú Sổ ) Ngược lại, thứ tình yêu thấp hèn vị kỷ, biết có lợi cho mình, mà không nghĩ thương tưởng đến Dẫu cho họ có tỏ thương yêu người khác, kỳ thật, ngã họ mà Ðây thứ tình yêu vị kỷ đau khổ, luôn héo mòn tàn tạ trái tim họ khô cằn chết dần chết mòn theo năm tháng Pháp cú 210, Phật dạy không nên kết giao với người đáng ưa? Và không nên kết giao với người không đáng ưa? Thông thường, người ta thích giao du qua lại với người mà có cảm tình ưa thích Nhưng đây, Phật bảo nên kết giao với họ? Ðiều có chống trái với thói đời xã giao thường tình hay không? Mới xét qua, ta thấy việc khuyên bảo Phật điều đó, dường có khắt khe đáng, Nhưng, bình tâm xét kỹ, thấy Phật thấu hiểu tâm lý tình cảm người Vì thương hay ghét hai phạm trù đối nghịch, nằm bình diện tình cảm xử bề nhân Người ưa thích, tất nhiên, bị dính kẹt hệ lụy vào họ nhiều Ðối xử tử tế làm vừa lòng họ, họ vui, trái lại họ ghét Nếu hôm nay, họ đối xử với tốt, có cảm tình ưa thích giao du tới lui với họ Ngược lại, lý đó, họ làm buồn phiền, khó chịu, tất nhiên, tức giận đến xa Thế là, tình cảm hai người bị rạn nứt sứt mẻ Và đối xử, có trở thành thù hận Bạn thân trở thành thù, chuyện thường tình gian Vậy, tốt hết, ta nên ứng dụng bốn câu này: “Ðã biết có thương có ghét, Thà đừng ghét đừng thương Mong giữ tánh không thương ghét, Mới thoát ghét thương” Cho nên, thương ghét đời, thay đổi trở bàn tay Yêu nên tốt, ghét nên xấu Thuở xưa, Di Tử Hà vua nước Vệ yêu dùng Theo luật, trộm xe vua phải tội bị chặt chân Thế mà, hay tin mẹ đau nặng, nửa đêm, Di tử Hà lấy xe vua đi, vua biết khen Di tử Hà người chí hiếu Biết tội chặt chân mà lấy Lần khác, Di tử Hà theo vua dạo chơi vườn, ăn đào ngon, nửa trái dâng cho vua Vua khen, ngon mà nhường ta Về sau, vua hết tin dùng, không yêu thương nữa, liền hài tội truyền lệnh trị tội Di tử Hà tội quân trước Cho hay, Thói đời Thương ghét người giống thời tiết, nóng lạnh bất thường Khen chanh chanh ngọt, chê hồng hồng chua Nếu không muốn hệ lụy phiền toái rối rắm lòng, tốt hết không tình cảm bị người khác lợi dụng làm lung lạc Ðừng họ dễ sai khiến Vì người ưa thích, thường hay tỏ chiều chuộng họ Mãi lo sợ làm lòng, mà tình thân bị sứt mẻ Kinh nghiệm xử đời cho thấy, người mà tỏ thương yêu chiều chuộng họ nhiều, chắn, khổ lụy với người nhiều Chi bằng, tốt hết, ta xử mức độ bình thường Nên tránh tình trạng “thương cho lắm, cắn đau” Khi nặng lòng thương ai, hay sanh tâm ganh tỵ, thấy người thương có đệ tam nhân xen vào Càng ganh tỵ, làm cho người thương, họ cảm thấy bực bội khó chịu, bị tổn thương lòng tự ái, tự trọng họ dễ xa Thôi thì, dù người có đáng ưa cách mấy, ta giữ mức độ tình cảm qua lại chừng mực bình thường Không nên lúc đầu thấy có cảm tình ta mặt tỏ tình xử tốt, dồn dập vội vả quá, mà sau nầy phải chuốc lấy ân hận Cứ xử qua lại bình thường mà tình bạn lâu dài Chúng ta đừng quên câu nói này: “món nợ lớn nhứt đời người tình cảm” Ở đây, Phật muốn khuyên dạy cho có đời sống nội tâm an vui, hạnh phúc Muốn thế, ta cần phải vượt lên hai phạm trù đối nghịch: “ưa hay không đáng ưa này” Vì ưa thích, chứa sẵn mầm mống không ưa thích Nếu chịu khó nhìn sâu xét kỹ, thấy rõ điều Thế thì, người mà ta ưa thích, ta khổ mà không ưa thích, khổ Ðó nói xã giao thường tình Nếu tiến sâu bước qua lãnh vực tình yêu nam nữ, ta thấy, yêu mà không gặp gỡ nhau, thật đau khổ Ở đời, có cặp niên nam nữ, không thỏa mãn gặp gỡ tình yêu, nên tự kết liễu đời chết thương đau, ngang trái ngăn cách éo le bẽ bàng chua chát đó! Mà hai không vượt qua ngang trái đắng cay Thanh Trì có thơ “Chớ Vội Yêu” để nhắn gởi thức nhắc người bạn trẻ, nên cẩn thận bước chân vào địa hạt tình yêu Ông khuyên bạn trẻ không nên vội yêu cẩu thả, bốc đồng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, đắn đo kỹ lưỡng Các bạn cần phải tìm hiểu chín chắn đối tượng người mà thực gởi trọn trái tim tin yêu, không, sau phải tự chuốc lấy khổ hận Chớ vội yêu Hởi kẻ tâm hồn trắng Còn trinh nguyên trọn vẹn tuổi ngày xanh Còn vui ca khúc nhạc lành Xin vội bước vào đường yêu đau khổ Có kẻ đặt tình yêu không chỗ Mà yêu mang nặng khổ thương tâm Một lần yêu dở bước lỡ sai lầm Tim tắt lịm rét căm buồn áo não Ðừng giỡn mặt tình chơi kiêu ngạo Ðường tình yêu bạo ơi! Phút sa chơn ân hận đời Chuốc khổ lụy ngập trời đau nhức nhối Ðời gái nhẹ lòng nhiều nông Nghe lời đường mật dễ tin yêu Cho thật nhiều nhận chẳng Khi biết rõ bội tình tiêu thân xác Trang tình sử chứng minh nhiều bi đát Bởi yêu trao trọn đời Chuyện yêu đương chuyện trò chơi Xin vội trách trời cao chẳng ngó Biết bao kẻ bị người yêu ghét bỏ Phải âm thầm gạt lệ suốt đêm thâu Trên trường tình kẻ vùi đầu Chôn thể xác vạn sầu thương nhớ Cũng đừng trách tình duyên nhiều cắc cớ Nhiều éo le ngang trái bẽ bàng chua Vì tình yêu chuyện chơi đùa Vui phút cay chua muôn thuở Biết bao kẻ sa lầy tay nham nhở Bước phiêu lưu dang dở đời Thuyền lênh đênh bão tố bể khơi Sống dở sống chết không người chi hết Lê kiếp sống bụi đời đầy chán mệt Nghe lòng đau hoặn thắt tầng mây Ðừng trách người tàn nhẫn gây Mà phải trách lại nhiều nông Yêu chết, yêu gây thêm tội Vì yêu lặn lội để gặp Một lần yêu nghe chết tế bào Nghe vũ trụ không gian ngừng nhịp thở Xin nhắn gởi tuổi ngây thơ đừng ham hở Nếu chưa yêu xin vội tìm yêu Ðể tâm hồn bình thản tuổi xuân kiều Hưởng trọn vẹn ngày xuân tươi trẻ đẹp Trong tình yêu chân thật, yêu người ta có ước muốn phải hiểu, cảm thông chia sẻ vui buồn trọn đời Cho nên, ta cần phải xét đoán thật cẩn thận, đừng đam mê nghe theo lời đường mật buổi ban đầu gặp gỡ, mà ta lại vội bước vào phiêu lưu đầy mạo hiểm sa lầy niềm chua cay khổ hận sau Ðó điều mà bạn trẻ nên cẩn thận dè dặt đặt chân vào lãnh vực tình yêu Vì tình yêu chuyện chơi đùa Có người bạn trẻ lớn lên, nông nổi, chưa có kinh nghiệm trường tình, nên vội yêu mà không cần có tìm hiểu cặn kẽ chín chắn Kết quả, sau đổ vỡ tan nát buồn khổ thật tang thương bi đát Khi thương nhau, mà không gặp khổ đành, ngược lại, gặp lại kẻ ghét, khổ Ðây gọi oán tắng hội khổ Thế nên, Phật nói, người có nhiều nỗi thống khổ Ngoài khổ oán ghét gặp nhau, có khổ thương yêu mà phải xa lìa Ðây hai nỗi khổ, tám thứ khổ lớn kiếp sống người Sống đời tương đối vô thường sanh diệt, tất nhiên, không tránh khỏi nỗi thống khổ buồn đau hệ lụy Thế nên, hai pháp cú trên, Phật dạy cần phải cẩn thận lãnh vực tình cảm Vì yêu hay ghét, khổ Khổ tâm ta phiền muộn bất an Người tu muốn cho tâm an Mà tâm an, an vui hạnh phúc Như thế, Phật muốn cho có an lạc hạnh phúc đời sống thực tế ngày Vì thương hay ghét gây rắc rối bận lòng ta Do đó, Phật khuyên không nên có ý niệm yêu ghét, không điều ràng buộc ta 212 Từ hỷ sinh lo, từ hỷ sinh sợ ; xa lìa hết hỷ ái, chẳng lo sợ Therefore, hold nothing dear, for separation from the dear is painful There are no bonds for those who have nothing beloved or unloved Kệ tụng Tình sinh ưu tư Tình sinh sợ hãi Ai giải thoát tình Không ưu không sợ hãi Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến vị đệ tử cư sĩ Theo truyện tích, có vị cư sĩ, thương đứa trai chết, nên ông ta thường lui tới nơi chỗ hỏa táng buồn khóc thảm thiết không nguôi Sau quán sát chúng sanh, Phật biết, ông cư sĩ có khả chứng Thánh Thế là, khất thực xong, Phật với vị thị giả liền đến nhà ông Sau thưa hỏi, ông mời Phật vào nhà Phật hỏi duyên cớ, ông trình bày cho Phật biết nỗi buồn ông Nhân đó, Phật khuyên ông không nên buồn khổ chết đứa con, Phật nhắc lại chuyện khứ ông, kệ: Như rắn lột bỏ da Người cõi khác Bỏ lại sau thân xác Thân thể chết Ðâu biết buồn vui Trong lúc lửa bốc Thiêu rụi thân Hắn đâu nghe tiếng khóc Tiếng than bà Vì ta đâu Khổ buồn chết Hắn đi, đến Tới nơi phải Sau nghe qua Phật kể lại chuyện tiền thân, ông ta bừng tỉnh nỗi khổ niềm đau lòng ông ta từ lâu nay, tan biến cách nhanh chóng Từ đó, ông nỗ lực tu hành chẳng bao lâu, ông chứng Thánh ( Hết phần lược dẫn cốt chuyện ) Ái dục cội gốc khổ đau thứ lo âu sợ hãi Nỗi lo sợ lớn nhứt người sợ chết Nhưng dù có lo sợ đến đâu, cuối chết phải đến Chết tượng xa lìa người thương Một chia ly vĩnh viễn ngày tái ngộ Nhưng, theo đạo Phật, chết nghĩa hẳn người đời lầm tưởng Mà chết tượng đổi thay từ cảnh sang cảnh khác Tùy theo nghiệp thiện ác gây tạo, mà người chiêu cảm báo có khổ vui khác mà Như mây tan, chuyển qua trạng thái khác mưa Mưa tiếp nối biểu mây Hạt mưa tùy duyên mà biểu qua nhiều hình thái khác Cứ mà chuyển biến không ngừng định lý tương duyên sinh khởi Hiểu thế, người lo âu sợ hãi trước chết Qua câu chuyện lược dẫn trên, cho ta thấy, nỗi khổ đau thống thiết nỗi lòng ân biệt ly Ông cư sĩ khóc buồn chết, mà quên ăn bỏ ngủ, thương tiếc không nguôi Thử hỏi đời này, có không buồn đau người thân thương yêu ruột thịt mất? Nhưng nỗi buồn đau đó, ông gặp Phật an ủi giải bày cặn kẽ, không chốc nỗi buồn tan biến Và từ đó, ông không bi lụy đau khổ Bởi có sanh tất phải có tử Ðó định luật chung, không tránh khỏi Chết định luật xưa Mấy tránh khỏi, loài thoát Chi niệm Phật Di Ðà Cầu cho người mất, vượt qua khổ nàn Sanh già bệnh chết trần gian Diệt sanh, sanh diệt vẻ đàng trò chơi Diệt sanh, sanh diệt tượng giả dối không thật Khác hoa đốm hư không, hay bóng chớp chiều tà, vẽ lằn chơi mặt nước Tất ảo hóa hư huyễn Sanh tử Chỉ vẽ đường trò chơi mà thôi! Hiểu thế, ta phải bận tâm lo âu sợ hãi hay thương tiếc Bởi có thương tiếc cho lắm, hoa rụng Vì thực chất hoa vô ngã, nhân duyên giả hợp, vô thường Do đó, nên hoa sanh hoa rụng, lẽ thường nhiên Việc sanh tử người thế, không khác đóa hoa Có loài hoa nở mà không tàn Có người sanh mà không chết Khi hoa tàn biến thành rác, rác lại làm phân bón hữu để trở lại nuôi dưỡng cho hoa sinh trưởng tốt tươi Như vậy, nhìn rác, ta thấy hình ảnh đóa hoa tiềm tàng rác, hay nhìn hoa ta thấy rác tiềm ẩn hoa Rác tức hoa mà hoa tức rác Ðó lý sắc không bát nhã Nhìn vật tuệ giác thế, thử hỏi mà không giải thoát? Chúng ta hay có thói quen nhìn vật theo lăng kính “Biến kế sở chấp”, nên có nhiều tri giác sai lầm Nhìn vật, bị kẹt mắc tướng, nên ta không thấy vô tướng vật Thấy hình tướng hoa, mà ta không thấy vô tướng hoa Bởi nhìn mắc kẹt tướng thế, nên hoa rơi rụng, ta ngỡ hoa hẳn đi, ta đâm sầu khổ bi lụy khóc than, ta không thấy trở thành rác hoa Như vậy, hoa có đâu Chỉ chuyển biến từ hình thái qua hình thái khác hoa mà Khi trở thành rác rác lại tùy duyên mà biểu đóa hoa hay loài thực vật khác Ðã thế, ta có phải lo âu sợ hãi hay buồn tủi khóc than Bóng đèn xài lâu, tất nhiên phải bị đứt bóng Nhưng nguồn điện lực làm có đứt? Bởi điện không hình tướng, nên không hệ thuộc vào luật vô thường, sanh diệt chi phối Ngược lại, bóng đèn có hình tướng, nên có sanh có diệt, bị luật vô thường chi phối hủy diệt Ðiện lực dụ cho nguồn sống miên viễn muôn loài Cái nguồn sống khế kinh thường gọi Phật tánh, hay pháp tánh, tức thể tánh nhiên vật Ðiện tùy duyên mà phát sanh biểu hình thái khác Kỳ thật điện không Nếu nói cách nghiêm khắc hơn, “mọi tượng đời mà tồn tại” Tất phải chịu chung luật tắc hệ thuộc vào lý duyên sinh vô ngã, nhân luân hồi Sống hay chết, tượng biểu bề mặt dòng sống mà Có thiền quán sâu sắc thế, ta không lo âu sợ hãi vượt thoát hệ lụy khổ đau trói buộc đời 213 Từ tham sinh lo, từ tham sinh sợ ; xa lìa hết tham ái, chẳng lo sợ From affection springs grief, from affection springs fear For him who is wholly free from affection there is no grief, whence then fear? Kệ tụng Luyến sinh ưu tư Luyến sinh sợ hãi Ai giải thoát luyến Không ưu, không sợ hãi Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến nữ thí chủ Tỳ Xá Khư Bà Tỳ Xá Khư thường nhờ cậy cô cháu gái tên Dattà, chăm sóc Tỳ kheo bà vắng nhà Ít lâu sau Dattà chết Bà Tỳ Xá Khư hỏa táng thi hài cháu gái xong, buồn khổ bà đến chỗ Phật đảnh lễ lui ngồi bên Phật hỏi: Này Tỳ Xá Khư! Có việc ngồi đầy vẻ buồn khổ, rơi nước mắt khóc than? Tỳ Xá Khư kể chuyện: - Bạch Thế Tôn, đứa cháu gái thân yêu thật trung tín vừa qua đời Con không thấy lại - Này Tỳ Xá Khư, có bao cư dân thành Xá Vệ này? - Bạch Thế Tôn, có nghe Ngài nói khoảng 70 triệu - Giả sử tất người người thân yêu Dattà, có thích không? - Thưa vâng, thích - Có người Xá Vệ chết ngày? - Bạch Thế Tôn, nhiều - Trong trường hợp đó, chắn người không đủ thời than khóc, ngày đêm chẳng làm việc khóc lóc, kể lể - Thưa Thế Tôn, Con hiểu - Tốt lắm, đừng ưu sầu Ưu sầu hay sợ hãi khởi lên từ luyến (Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập II, Viên Chiếu, tr 402 ) Qua truyện tích dẫn chứng trên, cho thấy rằng, bà Tỳ Xá Khư Phật tử thành, tu học khá, trước cảnh cháu gái bà chết, bà không ngăn giọt lệ bi sầu thảm Ðó tập khí tham bà sâu nặng Chứng tỏ, sức huân tu bà yếu Bà chưa có đủ tuệ giác quán chiếu sâu vào chết hay lý vô thường Cho nên, vô thường xảy đến, nhứt người thân thương yêu ruột thịt mất, bà chế ngự tình cảm xúc động khóc than bi lụy Phần nhiều người ta kêu gào khóc than kể lể, thật ra, chưa phải họ thật thương yêu người chết, mà biểu toát từ cõi lòng hối hận thống trách cực họ mà Vì người chết lúc sống, họ trân quý có mặt người Chẳng thế, mà họ làm khổ cho người thân họ nhiều Ngược lại, có người họ không than khóc kể lể, họ không thương người thân yêu họ, họ đối xử tử tế hết lòng trân quý người thân họ sống, nên bây giờ, họ cảm thấy phải hối tiếc Vì sống, họ hết lòng quý kính, chăm sóc phụng dưỡng, nên chết, họ thành tâm hết lòng cầu nguyện Như thế, thực thương yêu Chớ khóc nhiều thương yêu Ðây thứ tâm trạng riêng bà Tỳ xá khư, mà đa số mắc phải Khi người thân sống, ta đối xử với họ cách tệ bạc, không chút trân kính yêu thương, đến chết ta lại than khóc nhỏ lệ dầm dề Chứng tỏ cho người biết hết lòng thương yêu quý kính Nhưng kỳ thật, thứ tình thương yêu xúc động giả dối bề ngoài, mua lấy tiếng khen mà Song có điều, bà Tỳ Xá Khư phước duyên hy hữu, bà gặp Phật phật dạy, dẫn dụ cho bà nhận thức rõ vô thường sanh tử trước cảnh chia ly Nhờ đó, mà bà liền tỉnh ngộ hết ưu sầu Hầu hết chúng ta, người thương, ta buồn tủi, rõ người thương đâu? Kẻ lại buồn nhớ thương người chết đành Còn người chết, đơn độc Một hành trình mù mịt tối tăm, sanh đâu! Dù người có tu hay không tu, ai có nỗi lo sợ Tuy nhiên, người biết tu hành chút ít, nghĩa đời họ không gây nhiều nghiệp ác, nhắm mắt lìa đời, họ lo lắng sợ hãi nhiều Dù sao, họ biết họ không đến đổi phải thác sanh vào cảnh giới tối tăm khổ đau sâu nặng Ðó nhờ họ khéo biết tài bồi tích lũy nghiệp lành họ nhiều đời sống thường nhựt Ngược lại, người đời tạo nhiều nghiệp ác, nhắm mắt lìa đời, họ lo âu, sợ hãi bấn loạn, thác sanh đọa lạc vào cảnh giới nào?! Ðó tâm trạng buồn khổ hai, kẻ người có nỗi ưu tư khắc khoải buồn khổ lo lắng Song có điều, với mắt nhục nhãn, không nhìn thấy khổ đau hay vui sướng người thân chết Chỉ có tuệ nhãn Phật hay Bồ tát nhìn thấy rõ mà Nỗi buồn người lại, thấy biết Nhưng không thấy biết nỗi buồn người thân chết sao! Thực tế, chia ly nào, hai có nỗi buồn thương đau thắm thiết Vì nghiệp lực người Tuy nhiên, thật thương người thân đi, ta không nên tỏ đau thương bi lụy khóc than cho lắm, thế, làm cho người thêm bịn rịn nhớ thương, thật ích lợi Do đó, thật thương, người thân gia đình nên hết lòng niệm Phật nhắc nhở người thân yêu lúc hấp hối nhớ Phật niệm Phật, họ nhẹ nhàng an thoát mà Ðó thật thương Còn khóc lóc kể lể, gây thêm làm động tâm niệm người chết, luyến duyên trần không được, ta vô tình thương hại, thật thương Nếu người Phật tử, nên khéo nghe theo lời Phật Tổ dạy, mà cố gắng dằn lòng xúc động, để hết lòng tụng niệm cầu nguyện cho người thương an ổn, nhẹ nhàng Như thế, thật người biết thương yêu thân nhân ruột thịt Lời dạy thức nhắc Phật, cho bà Tỳ xá khư, mà lời cảnh tỉnh thức nhắc chung cho tất lớn Pháp cú trên, Phật nhấn mạnh đến lòng tham người Vì tham cội nguồn sanh tử luân hồi Còn tham dù hào tơ, chắn phải tái sanh Chỉ dứt hết tham ái, thật chấm dứt vòng luân hồi đau khổ Và thật hết buồn lo sợ hãi Hiểu thế, kẻ người mất, hai lợi lạc Bằng trái lại, hai: kẻ người có chung mẫu số đau khổ 214 Từ tham dục sinh lo, từ tham dục sinh sợ ; xa lìa hết tham dục, chẳng lo sợ From attachment springs grief, from attachment springs fear For him who is wholly free from attachment there is no grief, whence then fear? Kệ tụng Hỷ sinh ưu tư Hỷ sinh sợ hãi Ai giải thoát hỷ Không ưu, không sợ hãi Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá gần Vệ Xá Ly ( Vesàli ), có liên quan đến hoàng thân dòng Lệ Xá Theo truyện tích kể lại, vào ngày hội, hoàng tử Lệ Xá trang điểm đỏm dáng với đủ kiểu đồ trang sức, khỏi thành phố đến chỗ hội hè Khi Phật vào thành khất thực, gặp họ đường, Ngài cho Tỳ kheo: - Này Tỳ kheo! Hãy nhìn theo hoàng tử Lệ Xá! Ai chưa thấy chư thiên cõi trời Ba mươi ba, nhìn hoàng tử biết Trên đường đến chỗ lễ hội, hoàng tử gặp kỹ nữ, mang cô theo Trước người đẹp, họ ganh tài nhau, đến đánh gây thương tích, máu chảy dường thành sông Dân chúng phải xúm khiêng công tử hoàng cung Ðức Phật chư Tăng thọ trai xong, trở tinh xá, bắt gặp cảnh tượng Các Tỳ kheo bạch Phật: - Bạch Thế Tôn! Hồi sáng sớm, hoàng tử Lệ Xá rời thành lộng lẫy chư thiên, mà cô gái họ trở nên thảm hại Phật dạy: - Này Tỳ kheo! Ở đâu có tham dục, có buồn khổ, lo âu ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập II, Viên Chiếu, tr 403 ) Tham dục nguyên nhân gây đau khổ Chuyện dẫn, cô gái xinh đẹp, mà hoàng tử, từ thân thương trở thành thù hận Họ tranh giành đánh chí tử Ðây tâm lý thường tình người Xưa nay, trước sắc đẹp, họ không nghĩ đến đạo đức tình người Thời xưa thế, thời sao? Thời xưa vào thời đại có Phật đời, thời chánh pháp, mà lòng dục vọng ham muốn người trước sắc đẹp say mê đắm đuối, nên xảy cớ Ðối với thời nay, cách Phật xa, thời mạt pháp, ma vương lộng hành, đạo đức suy vi, trách không xảy tệ nạn tranh giành chém giết 10 Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Trúc Lâm, có liên quan đến chúng sanh bị báo xấu ác nghiệp “Một ngày nọ, xuống núi với Trưởng lão Lakkhana, Tôn giả Mục Liên nhìn thấy quỷ hình thù có xương khô, Ngài mỉm cười Khi hỏi, Tôn giả bảo: - Này huynh, cho hỏi điều Khi đến trước đức Thế Tôn thảo luận Và đến tinh xá, trước đức Phật, Trưởng lão Lakkhana hỏi lại chuyện Tôn giả Mục Kiền Liên trả lời Ngài thấy quỷ xương khô Ngài kể tiếp: - Khi xuống núi, thấy Sa môn bay qua toàn thân bốc cháy Và thêm vài lần, Tôn giả thấy quỷ hình dáng Sa môn với y bát, dây lưng, tất bốc cháy Nhân đó, đức Phật dạy Tỳ kheo rằng: “Những tu sĩ ấy, thời Phật Ca Diếp xuất gia không làm tròn bổn phận mình” Ngài nhấn mạnh đến báo ác nghiệp cho Tỳ kheo diện rõ nói Pháp cú trên” ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 173 ) Người xuất gia đắp y vàng mà tư tưởng bất chánh đắm nhiễm trần tục, chưa dứt trừ ác hạnh, không chế ngự điều phục tâm ý, để tâm ý buông lung phan duyên theo trần cảnh, tạo nhiều nghiệp bất thiện, thế, thử hỏi tránh khỏi cảnh sa đọa khổ đau! Ca sa áo giải thoát, làm ruộng phước nhơn thiên cúng dường Người mặc vào áo này, nói lên tâm nguyện từ bỏ tất cả, không triền phược dính mắc với thứ Với ý chí cao thượng sáng ngời, hạnh nguyện vị tha cao cả, độ mình, độ người, thoát khỏi duyên trần hệ lụy khổ đau Do đó, hạnh nguyện người xuất gia phải đoạn dục khử ái, thấu suốt nguồn tâm, đạt Phật thâm lý, tâm không thấy có sở đắc sở chứng, bên ngoài, không thấy có dục cảnh mong cầu Ðược thế, xứng đáng mặc áo ca sa Bằng ngược lại, khó thoát khỏi khổ cảnh nơi địa ngục Chúng ta chiêm nghiệm thật kỹ qua hình ảnh khổ đau cực quỷ mà Ngài Mục Kiền Liên mục kích kể lại Phật nói, người xuất gia mà không làm tròn bổn phận mình, nên phải chịu báo thảm thương Thế biết, giải thoát hay địa ngục, tất tùy tâm ta tạo lấy mà 308 Phá giới chẳng tu hành, nuốt hoàn sắt nóng hừng hực lửa đốt thân thọ lãnh tín thí Kệ tụng Tốt nuốt sắt Cháy đỏ lửa hừng Hơn ác giới buông lung Ăn đồ ăn quốc độ Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Ðại Lâm ( Mahàvana ) gần thành Tỳ xá ly, có liên quan đến Tỳ kheo Vaggumudàtiriya 130 “Các Tỳ kheo Vaggumudàtiriya thường khen ngợi lẫn người chứng quả, người chứng có mặt cư sĩ, để họ dâng cúng thức ăn ngon Ðức Phật biết chuyện, hỏi thầy: - Này ông! Có phải thật bao tử mà ông ca tụng lẫn trước mặt cư sĩ để họ dâng cúng thức ăn ngon? - Thưa vâng, bạch Thế Tôn! Phật quở trách thầy, nói Pháp cú trên” ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 175 ) Thật xấu hổ, lợi dưỡng mà quên bổn phận phẩm hạnh nhơn cách Một người xuất gia tu hành không chơn chánh, không xứng đáng thọ dụng cúng dường “Xưa kia, có ông trưởng giả tên Tịnh đức sanh hai người trai, người tên La Hầu La Ðiểm, người thứ tên La Hầu La Ða Ông ngày săn sóc vườn tược Hôm nọ, vườn nảy thứ nấm lạ, ông nhổ ăn thử, thực ngon lành Song ông người thứ ngày nhổ nấm ăn, không nhổ Ông bảo thứ: Nấm ta ăn, việc phi thường Ước có thông hiểu giải thích cho việc La Hầu La Ða nói kệ: Thử mộc sanh kỳ nhĩ Ngã thực bất khô khao Trí giả giải thử nhơn Ngã hồi hướng Phật đạo Dịch: Cây sanh nấm lạ Con ăn ngon lành Người trí giải nhơn này, Con xin theo Phật đạo Chợt gặp Bồ tát Ðề Bà đến nhà, cha ông Tịnh Ðức vui mừng đem việc hỏi Ngài dạy: Khi xưa, lúc ông hai mươi tuổi thường mời vị Tỳ kheo nhà cúng dường Vị Tỳ kheo có chút giới hạnh mà mắt pháp chưa sáng, tâm không thấu lý, luống nhận cúng dường ông Song vị Tỳ kheo có chút tu hành nên khỏi sa vào đường ác, phải làm sanh nấm để trả nợ cho ông Xưa vị Tỳ kheo đến nhà ông, nhà có ông người thứ thành kính cúng dường, người không vui Vì thế, nên nấm hai cha ông hưởng Ngài lại bảo: - Ông tuổi? Trưởng giả thưa: - Tôi 79 tuổi Ngài nói kệ: Nhập đạo bất thông lý 131 Phục thân hoàn tín thí Nhữ niên bát thập nhất, Thử mộc diệc vô nhĩ Dịch: Vào đạo không thông lý Hoàn thân đền tín thí Trưởng giả tuổi tám mốt Cây không sanh nấm” ( Trích đoạn nguyên văn Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn Hoa từ trang 81- 83 Hòa Thượng Thích Thanh Từ biên soạn) Phật bảo: “thà nuốt sắt nóng, hừng hực lửa đốt thân, thọ lãnh tín thí mà phá giới chẳng tu hành” Vì nuốt sắt nóng, chết đời này, thọ dụng cúng dường mà tu hành không chi, không làm lợi ích cho ai, phải chịu thọ khổ trả nợ kiếp Trường hợp câu chuyện hai cha ông trưởng giả dẫn chứng Qua đó, cho ta thấy tu hành lợi dưỡng, mà không chí nỗ lực công phu diệt trừ phiền não để giải thoát, than ôi! thật khó tránh khỏi chuốc lấy hậu tang thương khổ đau cực Nên soi gương xưa để tự cảnh tỉnh 309 Buông lung theo tà dục, chịu bốn việc bất an: mắc tội, ngủ không yên, bị chê, đọa địa ngục Kệ tụng Bốn nạn chờ đợi người Phóng dật theo vợ người Mắc họa ngủ không yên Bị chê thứ ba Ðọa địa ngục, thứ bốn 310 Vô phước, đọa ác thú, bị khủng bố, vui, quốc vương kết trọng tội: kết tà dâm Vậy nên phạm đến Kệ tụng Mắc họa, đọa ác thú Bị hoảng sợ, vui Quốc vương phạt trọng hình Vậy theo vợ người Lược giảng Hai pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến Khema, trai trưởng giả, cháu Cấp Cô Ðộc “Khema chàng trai tuấn tú khôi ngô Các bà cô gặp mặt chàng yêu mến mê mệt Khema lại đeo đuổi vợ người Một đêm nọ, người nhà vua bắt chàng ta, giải đến 132 trước mặt vua Nhà vua cảm thấy ngại thay cho danh tiếng Trưởng giả nên không nói gì, thả chàng Khema chứng tật Lần thứ hai, lần thứ ba, chàng bị bắt nhà vua trả tự cho Chuyện đến tai Trưởng giả, ông đem đến gặp đức Thế Tôn, trình bày câu chuyện bạch: - Xin đức Thế Tôn giảng dạy cho Ðức Phật khơi dậy lương tri Khema cho chàng thấy lỗi lầm theo đuổi vợ người hai Pháp cú nói trên” Ðồng thời, Ðức Phật lại kể tiếp chuyện khứ qua lời nguyền Khema ( Lời soạn giả ) Phật nói, “thời đức Phật Ca Diếp, Khema tay đô vật quán quân, ngày chàng treo hai cờ giải thưởng bên tháp vàng đức Phật, nguyện: “Xin cho tất phụ nữ, trừ nữ nhân thân quyến bà ruột thịt tôi, nhìn thấy say mê” Vì thế, dù tái sanh đâu, chàng bà yêu mến” ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 176 ) Pháp cú 309, Phật nêu bốn cảnh khổ bất an: “Mắc tội, ngủ không yên, bị chê, đọa địa ngục” Ðây hậu người sống buông lung theo tà dục Ái dục cội gốc khổ đau Muốn tránh khổ đau để xây dựng hạnh phúc cho thân mình, trước hết, cần phải đoạn trừ dục Người ôm ấp lòng dục nặng, người chắn không sống có hạnh phúc Kinh Tứ Thập Nhị Chương Phật dạy: “Người ôm lòng dục, kẻ cầm đuốc ngược gió, bị nạn chát tay” Thật vậy, người có tâm xấu xa đắm mê sắc dục, sớm muộn phải lãnh lấy báo khổ đau Thực trạng này, ta thấy xảy nhan nhãn ngày xã hội Có người có gia đình mà tâm bất chánh, ham mê sắc dục, không kềm chế dục tính, nên lang chạ ngoại tình, làm cho gia đình phải tan nát đổ vỡ Thảm kịch xảy nhiều Một ông chồng bắt tang vợ ngoại tình âu yếm ngủ chung với người đàn ông Nhưng oăm thay! người đàn ông lại người bạn chí thân ông ta Song, ghen tuông không kềm chế lửa lòng sân hận bốc cháy trào dâng lên đến cực độ, nên ông ta tay hạ sát người tình địch nhát dao câm hận ngang qua cổ Thế máu đổ đầu rơi, lìa đời kẻ si tình phản bạn Một tình cảnh xảy nháy mắt đêm khuya vắng, giết chết mạng người Khi chứng kiến trường, người thương tiếc cho người háo sắc Họ vừa thương tiếc cho thảm thương, họ vừa nguyền rủa cho kẻ đáng đời ham mê lạ Ðó hậu phải trả giá đắt sinh mạng Chỉ mê say sắc dục mà quên mạng sống Một người bỏ mạng chỗ, người bị công an còng tay ôm hận vào tù, phạm phải tội cố sát Cổ nhân có lời khuyên bảo: “kẻ thích đêm có ngày gặp ma hay thích chơi dao có ngày phải bị đứt tay!” Có người muốn thỏa mãn dục tính nên vào lầu xanh mua vui giây lát, kết quả, họ phải mang bệnh tật ôm hận khổ sở suốt đời Họ tự làm khổ khổ gia đình Có nhiều người bệnh nặng hết phương cứu chữa nên phải sớm chầu Diêm Chúa Ôi! Còn nỗi đau đớn hơn! Vì bụng làm phải chịu biết trách đây! 133 Nói chung, sống buông lung theo tình dục, hành động phi pháp, nhằm thỏa mãn cho đòi hỏi xác thịt, tất nhiên, kẻ phải mắc tội báo nặng dĩ nhiên, tâm trí họ luôn bất an ngủ không yên giấc, bị người đời khinh chê cuối phải đọa vào địa ngục thọ khổ Không sau chết bị đọa vào địa ngục, mà sống, họ rơi vào địa ngục Vì địa ngục nơi tối tăm hành phạt khổ sở Khi phạm phải lỗi lầm hành động bất chánh tà hạnh, dâm ô, hãm hiếp… thử hỏi người sống có hạnh phúc cho được? Dù thân xác họ đó, tâm hồn họ tan nát chết từ lâu rồi! Thế thì, có kéo dài thêm sống kéo lê đời bóng tối tội lỗi mà thôi! Ngoại trừ, người biết hồi tâm cải hối nguyện ăn năn chừa bỏ lỗi lầm xưa Pháp cú 310, Phật cho thấy khổ báo: “Vô phước, đọa ác thú, bị khủng bố, vui, quốc vương kết trọng tội” tất kết hành động tà dâm mà Dâm loàn trái phép, tất nhiên hành động người có lương tâm đạo đức Con người có chút nhơn tính, tình người, không lại nhẫn tâm gây làm đau khổ cho kẻ khác Vì nô lệ cho dục tính phá hại trinh tiết hay làm hạnh phúc gia cang người khác, Phật nói đọa vào ác thú Nghĩa là, đội lốt người, mà hành động lại thua thú tính Là người không lại không muốn bảo vệ hạnh phúc cho gia đình Muốn thế, cần phải tôn trọng nhân phẩm, gia cang người Có trẻ em nạn nhân trực tiếp kẻ xấu ác nhẫn tâm cưỡng hiếp dâm em làm cho em phải bị đau khổ nhiều Cuộc đời trắng em kể từ bị ám ảnh hình ảnh tổn thương trầm trọng Ðây hình ảnh cưỡng khủng bố, mà suốt đời in sâu vào tâm thức em thật không quên Những kẻ tán tận lương tâm, mang đầy thú tính này, kết quả, họ bị đưa tòa xét xử Và bị pháp luật trừng trị thích đáng, nặng nề Ðó Phật nói: “Quốc vương kết trọng tội” Do vô minh vọng động che mờ lý trí, nên người ta có hành động đê hèn xấu xa Nói tóm lại, làm người, không tránh khỏi lỗi lầm Khi biết sai trái, kíp mau ăn năn hối cải Sám hối, cải ác tùng thiện, cửa ngỏ mở để mạnh dạn vươn lên tâm bước vào nhà thánh thiện nguyện xin làm lại đời Có thế, mong thoát khỏi cảnh ngục tù đau khổ mai sau Qua câu chuyện trích dẫn trên, cho thấy, Khema đeo đuổi vợ người, chí bị người ta bắt đôi ba lần, dẫn giải lên vua, vua ân xá tha cho, chàng ta tánh tật nấy, cuối cùng, hai cha đến hội kiến đức phật Ðức Phật bày cho Khema biết điều lỗi lầm sái quấy, làm hạnh phúc gia đình người khác Ðồng thời, nhân đó, đức Phật kể chuyện tiền kiếp Khema, với lời nguyền xưa mà hôm phải chịu báo 311 Cũng vụng nắm cỏ cô sa ( kusa = cỏ thơm ) bị đứt tay, làm Sa môn mà theo tà hạnh bị đọa địa ngục Kệ tụng Như cỏ sa vụng nắm Tất bị họa đứt tay Hạnh Sa môn tà vạy 134 Tất bị đọa địa ngục 312 Những người giải đãi, nhiễm ô hoài nghi việc tu phạm hạnh, không chứng thành lớn Kệ tụng Sống phóng đãng buông lung Theo giới cấm ô nhiễm Sống phạm hạnh đáng nghi Sao chứng lớn 313 Việc đáng làm phải làm cho hết sức, phóng đãng rong chơichỉ tăng thêm trần dục mà Kệ tụng Cần phải làm, nên làm Làm tận khả Xuất gia, sống phóng đãng Chỉ tăng loạn bụi đời Lược giảng Ba pháp cú trên, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến thầy Tỳ kheo tự phụ “Chuyện kể rằng, có vị Tỳ kheo lỡ tay làm đứt cọng cỏ Lương tâm thấy áy náy tìm đến huynh đệ, thuật lại câu chuyện hỏi: - Thưa huynh, Tỳ kheo làm đứt cỏ, có không? Thầy trả lời: - Ðừng quan trọng cho làm đứt cỏ bị hậu Chỉ cần xưng tội khỏi tội Nói xong, thầy nhổ bụi cỏ, vứt Các Tỳ kheo đến bạch Phật Phật quở trách thầy Tỳ kheo tự phụ nặng nề, nói ba Pháp cú trên” (Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 178 ) Pháp cú 311, Phật dùng nắm cỏ cô sa, tức loại cỏ thơm, để so sánh với người xuất gia đeo đuổi theo tà hạnh mà phải bị đọa vào địa ngục Cỏ thơm biểu trưng cho thứ vật chất dục lạc đời Người tu hành, chưa chế ngự lòng tham dục, tất nhiên, nhiều khát vọng ham muốn Mặc dù xuất gia, vận dụng công phu tu hành non kém, tâm thức chưa thục, nên khỉ ý thức nhiều phóng dật, thích đam mê dong ruổi theo trần cảnh để hưởng thụ Vì vụng dại nên ham thích cỏ thơm ngũ dục, thấy cỏ thơm lòng muốn chiếm hữu cho kỳ được, quên cỏ thơm, có ngầm chứa chất độc Khi nắm vào chắn không tránh khỏi nạn đứt tay Trên đời này, thử hỏi có đóa hoa hồng mà lại gai? Dù biết có gai, người ta hái, bẻ đùa vui với hoa hồng Có bị gai đâm trầy da chảy máu, 135 người ta chưa chịu thức tỉnh Phật nói tâm trạng kẻ si mê Ðã thế, không tránh khỏi sa đọa chuốc lấy khổ đau Tà hạnh việc làm bất chánh, không phù hợp với chân lý Sống theo tà hạnh đường dẫn đến khổ đau Người xuất gia phải sống theo chánh hạnh Chánh hạnh đường dẫn đến Niết bàn an lạc Pháp cú 312, Phật nêu ba vấn đề quan yếu làm chướng ngại bước đường tu tập tiến đến giải thoát Ba điếu quan yếu chướng ngại này, người thật tu hành, cần phải khắc chế chiết phục vượt qua Thứ nhứt giải đãi Giải đãi lười biếng sống bê tha trục vật Người tu hành mà mang chứng bệnh lười biếng này, thật khó mà tiến đạo nghiêm thân Muốn giải thoát khổ đau, mà tối ngày biết rong chơi, tán hươu tán vượn, bàn luận chuyện phù phiếm gian, thế, thử hỏi giải thoát khổ đau cho được? Lười biếng kẻ thù bất cộng đái thiên tinh Do lười biếng nên dễ buông lung phóng dật Sống giây cương giới luật kềm thúc Ðó nếp sống trụy lạc sa đọa, mà Phật nói rơi vào địa ngục tên bắn Thứ hai ô nhiễm Do sống buông lung thả trôi theo dòng đời, nên từ sanh thứ nhiễm ô Cả đời cam tâm làm nô lệ cho dục vọng vô minh sai sử, tạo nhiều nghiệp ác Ngoài đắm nhiễm lục trần, tâm bị thứ phiền não cấu uế khuấy động che mờ tánh giác Ðó tệ nạn người tu thiếu thực tập thiền quán, chánh niệm Thứ ba hoài nghi Hoài nghi chướng đạo lớn bước đường tu hành Người hay ôm lòng hoài nghi, không làm việc có lợi ích cho người Cho nên Phật nói hoài nghi việc tu phạm hạnh, không chứng thánh lớn Pháp cú 313, Phật khuyến tu hành phải cố gắng gia công tinh cần làm cho Người tu hành thời xưa, ngài tiếc tấc bóng, dồn hết nỗ lực vào việc công phu tu tập thiền quán Khi chưa sáng đạo, ngài phải tâm tu hành cho sáng đạo Khi sáng đạo rồi, ngài không dám lơ chểnh mãng khinh thường Các ngài quán chiếu, tỉnh thức phút giây, sống nhậm vận tùy duyên hài hòa vạn vật vượt đối đãi nhị nguyên Các ngài bảo nhậm: “đối cảnh vô tâm, đói đến ăn, mệt ngủ khò” Nếu chưa “Sáng Ðạo” ngài, nên cẩn thận đừng vội bắt chước: “đói đến ăn, mệt ngủ khò”, mà phải bị sa đọa thọ khổ suốt đời Người xưa, mục đích giải sanh tử, nên ngài chí tu học cho mau tỏ ngộ chóng thoát khỏi đường sanh tử khổ đau Gương Phật Tổ bậc cổ đức tu hành Ðó gương sáng chói để bắt chước học hỏi noi theo Phải thành thật mà nói, tu hành ngày nay, so với Ngài ôi thôi! thật ngàn trùng xa cách Tổ Quy Sơn than rằng: “Nẳng kiếp tuần trần, vị thường phản tỉnh, thời quang yểm tuế ngoạt sa đà…” Nghĩa Ngài nói, nhiều kiếp mê chạy theo trần tục, chưa có phút giây phản tỉnh Nếu biết phản tỉnh, chắn trôi lang thang sáu nẻo luân hồi từ vô lượng kiếp Thời trôi qua vùn vụt, mà không chút luyến tiếc Chúng ta lợi dụng thời gian để gia công nỗ lực tu hành 136 Chuyện trích dẫn trên, Phật quở trách thầy Tỳ kheo thật nặng nề tánh tự phụ Việc nhổ cỏ vứt đi, hành động thiếu lòng từ bi Dù rằng, vật vô tình, có mạng sống Vô cớ làm tổn hại mạng sống nó, người xuất gia, Phật cho hành động từ tâm Ðối với loài vô tình mà Phật bảo trọng thế, nói chi đến loài hữu tình, Phật quý trọng đến mức độ Sự quở trách Phật hành động vị Tỳ kheo đó, vứt cọng cỏ, mà chủ ý Phật muốn dạy cho thầy ta học tình thương dẹp tánh kiêu căng tự phụ Người xuất gia không nên có tánh kiêu căng tự phụ 314 Không tạo ác nghiệp hơn, làm ác định thọ khổ; làm thiện nghiệp hơn, làm lành định thọ vui Kệ tụng Ác hạnh không nên làm Làm xong, chịu khổ lụy Thiện hạnh, nên làm Làm xong, không ăn năn Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến bà vợ ghen Theo truyện tích, “một ông chồng dan díu với nữ tỳ giúp việc nhà Vợ ông biết được, trói người nữ tỳ, cắt tai, cắt mũi, nhốt vào phòng kín đóng cửa lại Ðể che giấu tội ác, bà rủ chồng nghe pháp Hai vợ chồng đến tinh xá, ngồi vào hội chúng Khi có vài người bà bên vợ đến nhà thăm Họ mở cửa, chứng kiến cảnh tàn nhẫn nhà, mở trói cho cô tớ gái Cô đến tinh xá, tố cáo việc với Phật tăng chúng Nghe xong Phật dạy: - Không nên làm việc ác dù nhỏ, nghĩ chẳng biết Với việc lành, dù không người biết nên làm Hành động ác dù che giấu ân hận sau Còn hành động tốt khiến ta an vui” Nhân đó, Phật nói pháp cú “Cuối pháp, hai vợ chồng chứng Dự lưu Họ trả tự cho cô tớ gái hướng dẫn cô theo chánh pháp” ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 179 ) Sách Nho có câu: “Vi thiện giả thiên báo chi dĩ phúc; vi bất thiện giả, thiên báo chi dĩ họa” Nghĩa là: Người làm điều thiện, trời ban lại phúc cho; kẻ làm điều bất thiện, trời bắt nhận lấy tai họa Chữ trời nói đây, có vị trời ( vị thần nhân cách ) có quyền hành tác oai tác quái, ban phúc giáng họa cho nhân Mà chữ trời theo Nho Giáo, luật tắc thiên nhiên, giống lý thuyết nhân đạo Phật Người làm điều lành, giàu lòng nhân từ tâm, hay thương xót cứu giúp tha nhân, chắn người phước báo lớn Ngược lại, kẻ làm điều ác hại người hại vật, gây cho loài đau khổ mình, chắn kẻ phải lãnh lấy báo đau khổ Ðó theo luật nhân tất yếu phải Tuy nhiên, thọ báo tốt xấu, mau hay chậm, điều phải tùy thuộc vào thời gian Song có điều nhân gây phải trả Sách Nho nói: “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo, thời thần vị đáo” … Hoặc câu: “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, cao phi diễn tẩu dã nan tàng Hành tàng hư thiệt tự gia tri, họa phước nhân cánh vấn thùy? Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, tranh lai tảo lai trì” Nghĩa là: người làm điều lành, báo lành, người làm điều ác, tất phải có báo ác 137 Làm lành hay làm ác, cuối phải trả Không thể cao bay xa chạy mà tránh khỏi nhân lành hay nhân ác gây, khó mà che giấu Việc làm gian dối hay thật, tự mình biết rõ, không cần phải hỏi Vì luật nhân công Pháp cú trên, nhiều pháp cú khác, đức Phật khuyến nhắc người nên cố tránh đừng gây tạo nghiệp ác Vì gây tạo nghiệp ác, khó tránh khỏi báo ác Ðiều này, không cần phải chứng minh, xảy biết chuyện thương tâm ngày, phút sai lầm mà người ta gây điều họa hại Cuối cùng, họ phải lãnh lấy báo chịu nhiều hình phạt khổ sở Trái với hình ảnh khổ đau nói trên, người siêng làm lành thương người cứu vật, tất nhiên, họ hưởng nhiều phước báo ân huệ an vui Lòng họ trải rộng tình thương đem lại lợi lạc đến cho người Người vui vui Ðó hạnh phúc tuyệt vời làm thăng hoa tươi đẹp đời sống bạn Phật nói người làm thiện nghiệp định thọ vui Ðiều chứng thực Ngày mà bạn làm nhiều điều phúc thiện, hiến tặng cho người nụ cười thoải mái vui tươi, giúp đỡ cho vài việc thiện nhỏ nhặt đó, hay ôm bế vuốt ve vỗ vật vào lòng mà bạn thường yêu thương trìu mến nó, ngày hẳn bạn cảm thấy tâm hồn bạn thật tươi mát hạnh phúc vô Ngược lại, bạn nhẫn tâm làm khổ đó, họ cảm thấy chạm tự xúc khó chịu, lòng bạn cảm thấy bất an, mang nặng ưu tư buồn thảm thật ray rứt khó chịu Thế là, bạn rơi vào cảnh giới tối tăm địa ngục Như vậy, muốn cho đời bạn có nhiều niềm vui hạnh phúc, theo lời Phật dạy trên, bạn cố gắng làm lành thật nhiều đời sống bạn có thêm nhiều ý nghĩa Ðó niềm vui lớn mà bạn khéo biết tự ban thưởng cho bạn Qua câu chuyện trích dẫn trên, cho học việc bảo vệ hạnh phúc gia đình Sự ghen tuông đến mức độ mà vợ hay chồng không kềm chế lòng sân hận nữa, gây hậu khủng khiếp mà không lường trước Chỉ ghen tức với cô tớ gái, mà người vợ tay hành hạ tàn nhẫn người tớ gái cách thật dã man Hiện trạng xảy ngày cơm bữa Thật ghê ghớm cho lòng độc ác người Bình thường, họ coi tàn nhẫn ác độc Nhưng họ lâm vào hoàn cảnh ghen tuông đó, có lẽ họ hành xử cách ác độc tàn nhẫn Làm biết lòng người Biển dù có sâu đến đâu, người ta dò được, biển có đáy, lòng người có đáy đâu mà dò Ca dao Việt Nam có câu: Dò sông dò bể dễ dò Nào lấy thước mà đo lòng người Lòng người thăm thẳm mù khơi Không bờ, không bến mà dò Vì thế, muốn cho gia đình đảm bảo an vui hạnh phúc, Phật khuyên răn người Phật tử nên gìn giữ giới cấm không tà dâm Tà dâm giới cấm thứ ba năm giới người Phật tử gia Giới có công ngăn ngừa hành vi bất chánh chồng vợ có tư ý ngoại tình Một chồng vợ ngoại tình, chắn gia đình bị tan nát đổ vỡ Biết bao thảm kịch xảy hành động bất chánh lang chạ tà dâm Gìn giữ giới tảng yếu để xây dựng êm ấm hạnh phúc gia đình 138 Trăm năm lòng gắng ghi, Dầu đem bạc đổi chì không Trăm năm chí chồng, Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc Dầu cho đá nát vàng phai, Trăm năm duyên nợ chẳng phai chút ( Ca dao ) Người Phật tử nên chiêm nghiệm lời Phật dạy trên, mà tâm gìn giữ giới thật cẩn thận để mang lại tốt đẹp cho người 315 Như thành quách phòng hộ nào, tự thân phải nên phòng hộ Một giây lát buông lung Hễ giây lát buông lung giây lát sa đọa địa ngục Kệ tụng Như thành biên thùy Trong phòng hộ Cũng vậy, phòng hộ Sát na buông lung Giây phút qua, sầu muộn Khi rơi vào địa ngục Lược giảng Pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến số Tỳ kheo “Một số Tỳ kheo đến an cư thị trấn biên giới Tháng đầu trôi qua an ổn Nhưng tháng thứ hai, bọn trộm cướp công thị trấn bắt số người làm tin Từ lúc ấy, người phải bận rộn phòng thủ, chống lại trộm cướp, không chăm sóc đến thức ăn vật dụng cho thầy Các thầy trải qua tháng thật bất an An cư xong, thầy trở tinh xá Kỳ Viên, đảnh lễ Phật, lui ngồi bên Ðức Phật hỏi thăm thân mật: - Các ông có an ổn không? - Bạch Thế Tôn, tháng đầu thật an ổn Nhưng tháng sau trộm cướp hoành hành, dân chúng chẳng đâu lo lắng cho chúng Thời gian thật khốn đốn Phật dạy: - Không Các ông đừng phiền muộn Không dễ lúc tìm nơi an cư hoàn toàn ý Nhưng dân cư phòng thủ thị trấn họ, thầy Tỳ kheo phải canh phòng mình” Nhân Phật nói Pháp cú ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 180 ) Người tu hành muốn cho thân tâm an ổn, Phật dạy ta phải chế ngự phòng hộ nơi sáu cho thật kỹ Giống người lính gác giữ thành, không phút giây xao lãng Nếu người giữ thành mà không canh phòng nghiêm nhặt, tất nhiên, thành trì tay quân giặc Chừng đó, thành trì mà thân người giữ thành không 139 Nhân câu chuyện thầy Tỳ kheo kể lại việc dân chúng thành lo đề phòng chống lại bọn trộm cướp, mà thầy phải bị khốn đốn không đủ thực phẩm để dùng, nên Phật dạy cho thầy phương cách phòng hộ nơi thân tâm Các thầy kể lại tình cảnh thiếu thốn thực phẩm thật cay đắng chua xót! Tuy rằng, vật thực ăn uống người xuất gia không nên đặt nặng quan trọng Nhưng nhu cầu thiết yếu để giúp cho người xuất gia yên ổn tu hành Người ta nói: “có thực vực đạo” Ðiều đó, không phủ nhận Tuy nhiên, đặt nặng vấn đề ăn uống, phẩm hạnh đạo đức cao người tu Do đó, người xuất gia, theo lời Phật Tổ dạy, phải “Tam thường bất túc” Cái phải thiếu thiếu, không nên dư thừa Vì hưởng thụ nhiều chừng nào, lại đạo hạnh giải thoát người xuất gia chừng Người xuất gia phải người sống tỉnh thức Ðức Phật người sống tỉnh thức Có tỉnh thức có an lạc giải thoát Người tỉnh thức phải người sáng suốt phòng ngự nơi ba nghiệp Người tu phải giữ thân, khẩu, ý, cho nghiêm mật kẻ giữ thành trì Nhứt phải gìn giữ nơi ý nghiệp Ðó khéo biết tu nơi gốc 316 Không đáng hổ lại hổ, việc đáng hổ lại không,cứ ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa Kệ tụng Không đáng hổ, lại hổ Việc đáng hổ, lại không Do chấp nhận tà kiến Chúng sanh ác thú 317 Không đáng sợ lại sợ, việc đáng sợ lại không, ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa Kệ tụng Không đáng sợ, lại sợ Việc đáng sợ, lại không Do chấp nhận tà kiến Chúng sanh ác thú Lược giảng Hai pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến đạo sĩ phái Kỳ na, lỏa hình ngoại đạo Ni kiền tử “Một hôm thầy Tỳ kheo nhìn thấy đạo sĩ phái Ni kiền tử, bàn tán với nhau: - Này chư huynh, Ni kiền tử dễ nhìn đạo sĩ phái Acelaka ( Lộ già na ) Mấy ông hoàn toàn trần trụi, Ni kiền tử có tí vải che thân, nhìn đỡ xấu hổ Các Ni kiền tử nghe chuyện nói: - Không phải xấu hổ mà che thân Chỉ bụi đất hữu tình chúng sanh có sống, sợ chúng rơi vào thức ăn mà mang mảnh vải 140 Các thầy Tỳ kheo, số đồng ý với lý trên, số khác không đồng ý, bàn tán Sau cùng, tất đến chỗ Phật, thưa câu chuyện, Phật dạy: - Này Tỳ kheo, người hổ thẹn không đáng hổ thẹn, không cảm thấy hổ thẹn cần phải hổ thẹn, chịu khổ sau” Nhân đó, Phật nói hai pháp cú ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 182 ) Hổ thẹn đức tánh tốt người Làm người thiếu đức tánh này, có khác loài cầm thú Khi làm điều bất chánh, lỡ lời thiếu ngữ, làm xúc phạm đến danh dự, tổn thương lòng tự người, cảm thấy hổ thẹn Có người mạnh dạn trực tiếp xin lỗi; có người âm thầm tự thấy xấu hổ Cả hai thầm nguyện với lòng không nên có hành động lời nói bất cẩn Ðứng phương diện đạo đức làm người, người ta đánh giá hai hạng người này, có lòng tự trọng có nhơn cách xứng đáng Ðó hạng người mà họ khéo biết giữ gìn phẩm hạnh Giá trị người, chỗ có địa vị cao, hay học lực khá, chỗ giàu nghèo, sang hèn, mà giá trị người gốc nơi hành xử có đạo đức Vì đạo đức nếp sống cao đẹp người Người địa vị cao, hay giàu có sang trọng, mà ăn nói sổ sàng, hành động thô tháo, chút cung cách đạo đức làm người, người hẳn không kính trọng nể phục Có chăng, có kẻ dựa bề để dễ bề kiếm chác chút quyền lợi Hạng người này, sống, nên họ thiếu cung cách nhân phẩm, chất liệu đạo đức người, nên người ta xếp họ vào loại người biết cong lưng uốn gối ton hót nịnh bợ Ðây hạng người đánh giá thấp nhứt xã hội loài người Nếu không muốn nói, thật họ hạng người thật đáng khinh bỉ Pháp cú 316, Phật nói rõ có điều không đáng hổ thẹn, mà người ta lại hổ thẹn Ngược lại, có điều đáng hổ thẹn, người ta lại cố tình che giấu Người lầm lỗi mà hổ thẹn ăn năn sửa đổi, Phật cho hạng người tà kiến Tà kiến họ cố chấp thiên lệch bên, không phù hợp với lẽ thật Ðời vô thường, mà họ cho thường còn, tà kiến Họ làm sai trái, người khác lỗi để họ sửa đổi, họ cố chấp, bảo thủ cho đúng, tà kiến Phật nói hạng người ôm lòng tà kiến, khó tránh khỏi sa đọa vào địa ngục Bởi tà kiến, nhận định thiên lệch chấp nê chiều, từ đó, họ tạo nghiệp bất thiện, nên phải thọ khổ Ngược lại, người có chánh kiến, nhận định theo chân lý, họ tạo nghiệp lành, nên họ hạnh phúc an vui Pháp cú 317, Phật nói: “không đáng sợ lại sợ, việc đáng sợ lại không” Thế việc không đáng sợ lại sợ? Sợ nỗi lo âu lớn nhứt người Khi mở mắt chào đời, người có sợ hãi Lớn lên người ta lại thêm lo sợ đủ thứ Sợ nghèo, sợ bệnh, sợ khổ v.v…nhưng điều sợ cuối người ta sợ chết Vẫn biết chết không tránh khỏi, nói đến chết người ta lo sợ Nếu lo sợ mà tránh khỏi, nên lo sợ Bệnh chết có tránh khỏi đâu Thế phải lo sợ? Ðó Phật nói không đáng sợ lại sợ Sợ hãi đẻ tâm vọng tưởng điên đảo bất an Ở đời có trăm thứ ngổn ngang lo sợ Học sinh chưa vào phòng thi lo sợ hồi hợp bị đánh rớt Ðó họ thiếu tự tin Phật nói việc đáng sợ lại không sao? Việc đáng sợ đọa lạc vào đường sanh tử khổ đau Bởi tạo nghiệp ác mà phải chịu trôi lang thang vòng sanh tử luân hồi Ðó khổ truyền kiếp chúng sanh Ðó điều mà ta cần phải quan tâm lo sợ Muốn hết ưu tư lo sợ này, Phật cho đường hành thiện Có diệt trừ nguyên nhân gây đau khổ, mong chấm dứt vòng luân hồi khổ đau bất tận Nguyên nhân gì? Là thứ vô minh phiền não Chính thứ này, nguyên động lực thúc đẩy 141 tạo nhiều nghiệp bất thiện để phải chiêu cảm thọ báo ác thú khổ đau Thế nên, muốn không sợ chết, ta nên cố gắng làm nhiều việc lành: bố thí, cúng dường, ăn chay, niệm Phật, tham thiền, quán tưởng v.v… Nói chung, làm điều có lợi cho cho người vật mai sau Ðó khéo biết chuẩn bị cho ngày có hướng rõ rệt Một hướng có hoa trái hạnh phúc mà 318 Không lỗi tưởng lỗi, có lỗi lại tưởng không, ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa Kệ tụng Không lỗi, lại thấy lỗi Có lỗi, lại thấy không Do chấp nhận tà kiến Chúng sanh ác thú 319 Lỗi biết lỗi, không lỗi biết không lỗi, giữ tâm chánh kiến ấy, đường lành thấy chẳng xa Kệ tụng Có lỗi, biết có lỗi Không lỗi, biết không Do chấp nhận chánh kiến Chúng sanh cõi lành Lược giảng Hai pháp cú này, Phật dạy tinh xá Kỳ Viên, có liên quan đến số cư sĩ ngoại đạo “Có đám trẻ chơi chung với nhau, nhà ngoại đạo Phật tử Khi trẻ em ngoại đạo nhà, cha mẹ chúng cấm không cho chào hỏi Sa môn đệ tử Phật không vào tinh xá Họ bắt chúng phải giữ lời thề Và sang ngày khác, bọn trẻ chơi đùa gần tinh xá Kỳ Viên, chúng bị khát nước Các trẻ ngoại đạo phải nhờ bạn Phật tử vào tinh xá xin nước uống Em vào tinh xá, gặp đức Thế Tôn, kể lại câu chuyện cho Ngài nghe Phật dạy: - Uống nước xong, kêu bạn vào uống Tất bọn vào gặp Phật Ngài kể cho em nghe câu chuyện dễ hiểu, giảng pháp, khiến em có niềm tin vững mạnh khiến em quy y giữ giới Các trẻ em ngoại đạo nhà, kể chuyện lại cho ba má Họ giận dữ, khóc lóc rên rỉ: - Con theo thầy tà Khi ấy, người láng giềng có trí tuệ gần đó, sang an ủi họ, giảng giải cho họ nghe Chừng đó, họ nhận thấy Phật pháp lợi ích định: - Chúng ta cho theo hướng dẫn Ngài Cồ Ðàm Với bà dòng họ đông đảo, họ đưa đến tinh xá lễ Phật, nghe pháp Phật quan sát tâm tư họ nói hai pháp cú trên” ( Trích nguyên văn Tích Truyện Pháp Cú tập III, Viên Chiếu, tr 183 ) Pháp cú 318, Phật nói có lỗi không lỗi, tâm tưởng điên đảo khởi vọng chấp tà kiến, hậu dẫn tới đường khổ đau Xã hội loài người khổ đau triền miên 142 nhận định bảo thủ lộn ngược đầu Trắng họ cho đen, đen họ cho trắng, phải họ cho quấy, quấy họ cho phải, giả họ cho thật, thật họ cho giả vân vân vân vân Bởi nhìn lộn ngược ( điên đảo ) thế, nên có thiên kiến cố chấp Ai thấy đúng, người khác sai, từ gây nên bao cảnh chiến tranh thù hận chém giết lẫn Tình thương yêu đồng loại không còn, vọng tưởng tri giác sai lầm Từ cá nhân, gia đình, đoàn thể, xã hội tạo nên mâu thuẫn chống đối nhau, tất vọng tưởng tà kiến mà Pháp cú 319, Phật dạy rằng: “lỗi biết lỗi, không lỗi biết không lỗi, giữ tâm chánh kiến ấy, đường lành thấy chẳng xa” Chỉ cần thay đổi cách nhìn theo lẽ thật, khổ đau chấm dứt Có lỗi biết có lỗi, không lỗi biết rõ không lỗi, chánh kiến thấy thật Khi thấy thật nơi pháp, vọng chấp tri giác sai lầm không Vọng chấp không còn, giải thoát, chấm dứt khổ đau Chỉ có đường chánh kiến dẫn hành giả theo lộ trình tiến đến Phật mà Chuyện dẫn chứng trên, cho ta thấy, trẻ em hồn nhiên ngây thơ thật dễ thương Chúng đùa giỡn vui vẻ với thân tình Chúng có để tâm phân biệt: “đây Phật tử, ngoại đạo đâu” Trước mặt chúng đứa bạn thân thiết vui chơi với mà Ngoài ra, chúng tâm niệm phân chia kia, Vậy người phân cách tình bạn chúng nó? Ai người mang đầu óc bệnh hoạn kỳ thị phân chia ranh giới: ngoại đạo, Phật tử? Ai người bắt chúng phải thề không chào hỏi vị Sa môn vào tinh xá? Ai đó? Phải tất người lớn phân chia ngăn cách Những người huân tập tri giác sai lầm, mang nặng bệnh cận thị, cuồng tín, tà kiến, cố chấp, kỳ thị, nhìn vật theo lăng kính chủ quan mình, nên lời cấm đoán Làm cho tình thân trở nên thù hận Chính người gây làm giá trị cao đẹp tình người Ðôi lúc mang danh người lớn, nhìn lại, thực chất tâm hồn thật nhỏ bé thấp hèn! Vẫn mang nặng bệnh trạng: ích kỷ, hẹp hòi, kỳ thị, ác ý, thù hận, ganh ghét, chia rẽ, khủng bố, tàn sát, luôn hiềm thù chống đối gây khổ đau cho Chúng ta chưa thật mở rộng cõi lòng chưa thật học học tình người: “trong dòng máu đỏ nước mắt mặn” Ngày nhơn loại mang nặng thiên chấp dị biệt, nô lệ cho vọng kiến phân chia nhân, ngã, bỉ, thữ, ngập chìm vòng vọng chấp nhị nguyên đối đãi, ngày nhơn loại tranh chấp thù hận gây nên tang tóc khổ đau cho dài dài Do vọng kiến, nên nhìn vật méo mó, theo lăng kính “tỷ lượng” “phi lượng” Chúng ta chưa thực sống với “hiện lượng” Chúng ta thích mang cặp kính màu để nhìn vật Quả biết đùa vui theo sóng mà quên nguồn suối Nói rõ hơn, thấy hoa đốm lăng xăng mà quên bầu trời tạnh Bầu trời lúc hữu với Nói cách khác, vốn sẳn có tánh giác sáng suốt tịnh, khổ thay! vọng tưởng điên đảo, người bị bệnh nhặm mắt, nên bị mê lầm không nhận tánh giác Do đó, mà sống vòng vọng chấp mê lầm Ðó đời sống phóng thể quên cội nguồn tâm linh Ðạo đức nhân ngày bị gốc, gây nên tình trạng khủng hoảng tinh thần trầm trọng Và hệ tranh chấp, gây hấn trả thù sát phạt nhau: “giữa quốc gia với quốc gia nọ, dân tộc này, với dân tộc khác, tôn giáo với tôn giáo kia, chủ nghĩa với chủ nghĩa v.v…” Thật chưa biết ngày nhơn loại thật 143 tháo gỡ cặp kính màu vọng kiến, để thật nhìn thương yêu tình đồng loại: Bây rõ mặt đôi ta Biết đâu chẳng chiêm bao Ðó hai câu thơ bất hủ Truyện Kiều mà cụ Tiên Ðiền Nguyễn Du nhằm nhắn gởi kêu gọi thức nhắc Ca dao Việt Nam có câu: Bầu ơi! Thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Nhìn mặt tượng, ta thấy có muôn vàn sai biệt, nhìn sâu vào mặt thể, có khác chi đâu Vì vạn vật đồng nhứt thể mà! Có khác giả tướng, giả danh, người vọng tưởng giả lập mà Ðó thức biến: “Chấp thủ tướng kế danh tự tướng” Hơn lúc hết, người sống kỹ thứ 21, “phải kỹ tình người, văn minh tân tiến mặt đạo đức, phát huy phẩm chất làm người cao thượng chiều hướng thánh thiện, làm đẹp người đời” Có thế, nhơn loại thực sống không hổ thẹn với đất trời muôn thuở Ðiều đáng cho người lớn cần lưu tâm học hỏi trẻ thơ, đức tánh hồn nhiên sáng Dù bị ba má chúng cấm đoán nghiêm khắc, chúng tìm cách vào tinh xá gặp Phật nghe Phật thuyết giảng Khi hay tin, ba má chúng tỏ phản kháng dội, sau lại hồi tâm chuyển ý theo Phật, Phật tử gia dùng trí tuệ chuyển hóa họ Thế biết, có trí tuệ đích thực hải đăng soi sáng đưa người ta đến chỗ giác ngộ giải thoát hoàn toàn mà 144

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w