1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo Án Kinh Pháp Cú Đại Đức Sán Nhiên

138 935 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Giáo Án Kinh Pháp Cú – Ấn Bản 2011 Sư Sán Nhiên biên soạn (1988) hiệu đính (2011) Kỳ Viên Tự Jetavana Vihara 1400 Madison Street Northwest Washington, D.C 20011 Phone: 202-882-6054 Tâm Pháp Thiền Viện Saddhamma Meditation 574 Willow Brook Road Bumpass, VA 23024 Phone: 804-556-6162 http://www.saddhamma.com & tamphapthienvien@gmail.com Hội Thiện Đức Universal Benevolence Foundation P.O Box 523582, Springfield, Virginia 22152 USA hoithienduc@gmail.com Hết lòng trân quí ghi nhớ ân đức sâu dầy sư Sán Nhiên biên soạn hiệu đính tập sách này, hoan hỷ cho phép Hội Thiện Đức ấn tống nhằm góp phần vào công hoằng hóa Phật pháp đem đến lợi lạc cho nhiều người Hội Thiện Đức xin biết ơn ủng hộ tinh thần tán thán phát tâm đóng góp tịnh tài quý Phật tử ân nhân cho công trình ấn tống Xin tri ân chị Thân Thục & anh Thân Phúc đánh máy tập sách; anh Thân Hòa trình bày sách bao gồm thiết kế bìa sách; anh Chúc Giới, anh Thiện Tánh, anh Chúc Tùng cung cấp tài liệu hình ảnh; Tâm Hân Huệ thỉnh ý sư Sán Nhiên; chị Tâm Thiện, chị Chơn Hạnh Bạch, chị Diệu Âm, Thân Hồng, anh chị Lê Lộc (Lancaster, PA) phụ giúp sổ sách, liên lạc, kêu gọi cho quỹ ấn tống Đặc biệt cảm tạ Phan Thanh Thu, cô Quỳnh Trâm, Sonny, nhà in CT Printing & Graphics (Silver Spring, MD) tận tâm yểm trợ việc ấn loát tập sách Kính xin đức Phật chư thiên gia hộ xin nguyện hồi hướng công đức ấn tống tập sách đến chúng sanh sống an vui có nhiều duyên lành tinh thực tập thiện pháp Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ MỤC LỤC A Kinh Pháp Cú (Dhammapada) kinh tạng Pālī B Ý nghĩa từ ngữ “Dhammapada” C Nội dung tổng quát Kinh Pháp Cú Phẩm thứ – Phẩm Song Yếu 15 Phẩm thứ hai – Phẩm Không Phóng Dật 19 Phẩm thứ ba – Phẩm Tâm 23 Phẩm thứ tư – Phẩm Hoa 27 Phẩm thứ năm – Phẩm Người Ngu 31 Phẩm thứ sáu – Phẩm Hiền Trí 35 Phẩm thứ bảy – Phẩm A La Hán 39 Phẩm thứ tám – Phẩm Ngàn 43 Phẩm thứ chín – Phẩm Ác 45 Phẩm thứ mười – Phẩm Hình Phạt 49 Phẩm thứ mười – Phẩm Già 53 Phẩm thứ mười hai – Phẩm Tự Ngã 57 Phẩm thứ mười ba – Phẩm Thế Gian 61 Phẩm thứ mười bốn – Phẩm Phật 63 Phẩm thứ mười lăm – Phẩm An Lạc 69 Phẩm thứ mười sáu – Phẩm Hỷ Ái 73 Phẩm thứ mười bảy – Phẩm Phẫn Nộ 77 Phẩm thứ mười tám – Phẩm Cấu Uế 81 Phẩm thứ mười chín – Phẩm Pháp Trụ 87 Phẩm thứ hai mươi – Phẩm Đạo 91 Phẩm thứ hai mươi mốt – Phẩm Tạp Lục 97 Phẩm thứ hai mươi hai – Phẩm Địa Ngục 103 Phẩm thứ hai mươi ba – Phẩm Voi 107 Phẩm thứ hai mươi bốn – Phẩm Ái Dục 113 Phẩm thứ hai mươi lăm – Phẩm Tỳ Khưu 119 Phẩm thứ hai mươi sáu – Phẩm Bà La Môn 125 Phương Danh Ấn Tống - Năm 2011 133 Hình ảnh khóa tu học Phật pháp 135 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ A Kinh Pháp Cú (Dhammapada) kinh tạng Pālī Kinh Pháp Cú thuộc thành phần Kinh Tạng Pālī Theo phân loại, Kinh Pháp Cú thuộc Bộ Kinh thứ năm Tiểu Bộ Kinh (Khuddakanikāya), đứng thứ hai mười lăm tập kinh, thuộc Tiểu Bộ Kinh sau: Khuddakapātha (Tiểu Tụng Kinh) Dhammapada (Pháp Cú) Udāna (Tự Thuyết Kinh) Itivuttaka (Như Thị Ngữ Kinh) Suttanipāta (Kinh Tập) Vimānavatthu (Thiên Cung Sự Kinh) Petavatthu (Ngạ Quỷ Sự Kinh) Theragāthā (Trưởng Lão Tăng Kệ) Therīgāthā (Trưởng Lão Ni Kệ) Jātaka (Bổn Sanh) Niddesa (Nghĩa Tích) Patisambhidāmagga (Vô Ngại Giải Đạo) Apadāna (Thí Dụ Kinh) Buddhavaṃsa (Phật Sự) Carīyāpitaka (Tiểu Nghĩa Kinh) Theo phân loại khác, phân loại tất kinh điển Pālī thành năm Nikāya là: Dīghanikāya (Trường Bộ Kinh) Majjhimanikāya (Trung Bộ Kinh) Sampayuttanikāya (Tương Ưng Bộ Kinh) Aṅguttaranikāya (Tăng Chi Bộ Kinh) Khuddakanikāya (Tiểu Bộ Kinh) Tiểu Bộ Kinh gồm Vinayapiṭaka (Luật Tạng) Vô Tỷ Pháp Tạng (Abhidhammapiṭaka) với mười lăm tập kinh đề cập trên, Kinh Pháp Cú thuộc vào Tiểu Bộ Kinh Thứ tự số 15 tập kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh không thống Các vị thọ trì Trường Bộ Kinh không chấp nhận kinh Khuddakapātha, Cariyapiṭaka Apadāna, phân loại kinh khác vào Vô Tỷ Pháp Tạng Các vị thọ trì Trung Bộ Kinh không chấp nhận tập Khuddakapātha, chấp nhận kinh lại phân loại chúng vào Kinh Tạng Thay tập Cūlaniddha vào Tiểu Bộ Kinh, nên có mười lăm tập Kinh, với thứ tự có sai khác sau: Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Jātaka (Bổn Sanh) Mahāniddesa (Đại Nghĩa Tích) Cūlaniddesa (Tiểu Nghĩa Tích) Patisambhidāmagga (Vô Ngại Giải Đạo) Suttanipāta (Kinh Tập) Dhammapada (Pháp Cú) Udāna (Tự Thuyết Kinh) Itivuttaka (Như Thị Ngữ Kinh) Vimānavatthu (Thiên Cung Sự Kinh) Petavatthu (Ngạ Quỷ Sự Kinh) Theragāthā (Trưởng Lão Tăng Kệ) Therīgāthā (Trưởng Lão Ni Kệ) Carīyāpitaka (Tiểu Nghĩa Kinh) Apadāna (Thí Dụ Kinh) Buddhavaṃsa (Phật Sử Kinh) B Ý nghĩa từ ngữ “Dhammapada” Dhammapada bao gồm có có hai chữ “Dhamma” “Pada.” Dhamma dịch Pháp, Pada dịch câu, cú “Dhamma” theo Pālī “Dharma” theo Sanskrit, danh từ khó phiên dịch ngôn ngữ khác có nhiều ý nghĩa Pháp chi? Chi Pháp Tại gọi Pháp? Do có trạng thái nên gọi Pháp Trạng thái sao? Ra trạng thái Ta phải hiểu theo đoạn văn đây, từ ngữ “Dhammapada” Pháp Cú thường dịch, tức câu nói Pháp Chữ “Dhamma” dịch Pháp, có nhiều nghĩa Giáo lý Phật dạy, hay chân thiện, tốt đẹp “Dhamma” có nghĩa nguyên nhân hay lực đưa đến giải thoát, giác ngộ Cuối “Dhamma” có nghĩa Pháp theo nghĩa kiện xảy “Pada” có nghĩa bàn chân hay bước chân, bao hàm ý nghĩa tiết mục, đoạn, phần hay đường lối câu Vậy “Dhammapada” có nghĩa bước chân đưa đến giác ngộ; đoạn, phần giáo pháp, đường lối Giáo Pháp đưa đến giải thoát “Dhammapada” giải thích Pháp Cú, tức câu nói Chánh Pháp Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ C Nội dung tổng quát Kinh Pháp Cú Không có kinh dịch nhiều thứ tiếng tập Kinh Pháp Cú Hầu hết ngôn ngữ quan trọng giới dịch tập Kinh Pháp Cú này, nhiều tác giả xem tập Thánh Thư (Bible) Đạo Phật Tại nước thuộc Phật Giáo Nam Tông, tập kinh vị Sa Di học thuộc lòng Kinh Pháp Cú gồm có 423 câu kệ đức Phật đọc lên khoảng 300 trường hợp đường hoằng pháp kéo dài trọn 45 năm, thích hợp với tâm tánh khác người nghe Chân lý cao thượng nằm kệ Pháp Cú thể rõ ràng giáo huấn có tánh cách luân lý triết học đức Phật Đức Phật không giảng Kinh Pháp Cú hình thức ta thấy ngày Ba tháng sau Ngài viên tịch Níp Bàn, chư Thinh Văn A La Hán tụ hợp lại kỳ triệu tập để nghe đọc lại lời giáo huấn cuả Ngài, kết tập lại thành hai mươi sáu phẩm sau: Phẩm Song Yếu (Yamaka vagga): Có 20 câu song Bao hàm nội dung đối lập nhau, tốt xấu, thiện bất thiện xuyên qua hành động tạo gặt lãnh kết từ hành động tạo tác Phẩm Không Phóng Dật (Appamāda vagga - Bất Khinh Suất): Có 12 câu, gồm câu khuyến thiện, nhắc nhở làm việc thiện, tạo thiện nghiệp, luôn giữ tâm ghi nhớ lấy mình, thận trọng hay nên biết làm việc Phẩm Tâm (Citta vagga): Có 11 câu, gồm câu khuyên dạy nên giữ vững tâm, khắc phục tư tưởng xấu, khuyên nên hướng tâm điều thiện xa lánh điều bất thiện, hầu đem lại an vui cho Phẩm Hoa (Puppha vagga): Có 16 câu, lấy hoa làm chủ đề với ngụ ý so sánh hoa với đời sống chánh hạnh người đệ tử Phật Phẩm Người Ngu (Bāla vagga): Có 16 câu, nêu lên tính chất người ngu dại Theo giải, danh từ có liên quan đến phẩm hạnh cao thượng, Tuệ Minh Sát, Đạo Quả Như không nên hiểu ngu dại theo định nghĩa thông thường Ngu dại nghịch nghĩa với phẩm hạnh cao thượng, Tuệ Minh Sát, không Đạo Quả giải thoát, ẩn chứa ba bất thiện Tham, Sân, Si liên hệ với việc làm sai lỗi gặt hái kết không an lành Với người ngu dại Vô Minh che án, đức Phật cho biết biết chân lý cao siêu; chịu khổ thật lâu dài vòng sanh tử luân hồi Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Phẩm Hiền Trí (Pandita vagga): Có 14 câu, nêu lên tính chất cao quí người hiền trí, có ích cho gần gũi học hỏi với người ấy, trái ngược với người ngu dại Phẩm A La Hán (Arahanta vagga): Có 10 câu, gồm câu nêu lên đức hạnh bậc đoạn tận lậu hoặc, bậc “Ứng Cúng - đáng cúng dường”, “Vô Sinh - diệt trừ thằng thúc trói buộc trí tuệ chứng ngộ Níp Bàn không tái sanh nữa.” Bậc Tứ Quả A La Hán bao gồm tất bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, Độc Giác, Chí Thượng Thinh Văn, Đại Thinh Văn Thinh Văn tầm thường Phẩm Ngàn (Sahassa vagga): Có 16 câu với nội dung chánh yếu cần nắm bắt đức Phật khuyến khích nên tầm cầu chất lượng tu tập số lượng trau giồi phần phẩm tu lượng tu Phẩm Ác (Pāpa vagga): Có 13 câu, nêu lên lợi ích việc gìn giữ tâm cho thiện lành nên xa lánh điều ác xấu Hãy tránh xa điều ác, lánh xa đường nguy hiểm, không nên xem thường điều ác 10 Phẩm Hình Phạt (Danta vagga): Có 17 câu, gồm câu khuyến khích tuyệt đối ôn hòa, không nên gây tổn hại chúng sanh Tầm cầu hạnh phúc cho cho người không qua gậy gộc hình phạt gây tổn hại người Người Phật tử phải biết, trước hết phải giữ lấy hạnh khiêm tốn, tự chế lấy mình, nghiêm trì trau giồi giới đức, tiêu trừ khổ đau 11 Phẩm Già (Jarā vagga): Có 11 câu, nêu lên lời cảnh giác lúc ta sẵn có già ta, buông phóng túng mà gặp nhiều khó khăn, phải hối hận ăn năn nhớ lại đánh dĩ vãng trẻ trung 12 Phẩm Tự Ngã (Atta vagga): Có 10 câu, nêu tầm quan trọng tự ngã, tinh thần trách nhiệm hành động tự ngã Đức Phật nhấn mạnh đến người lực người Tự ngã người sản phẩm chuỗi hành động không ngừng biến dịch Vì vậy, tự ngã người không trường cửu chi bí ẩn 13 Phẩm Thế Gian (Loka vagga): Có 12 câu, nêu đủ hai mặt nghĩa đen nghĩa bóng từ ngữ “Thế Gian.” Theo nghĩa đen, đức Phật cho mặt thời gian đời sống, bao gồm kiếp khứ - - vị lai, gian Tam Giới (Dục Giới - Sắc Giới - Vô Sắc Giới) mặt không gian Theo nghĩa bóng, đức Phật dùng để thân ngũ uẩn 14 Phẩm Phật (Buddha vagga): Có 18 câu Đấng Giác Ngộ chân chánh, tỉnh giác vô minh, thông suốt lý Tứ Đế, đem giáo hóa chúng sinh hiểu biết Đức Phật tự 10 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Thầy Tỳ Khưu vô bệnh nuôi mạng, xin vật thực cao lương để dùng, phạm ưng xả đối trị Thầy Tỳ Khưu biết rõ vật thực Tỳ Khưu Ni đặt mà thọ thực phạm tội ưng đối trị Thầy Tỳ Khưu vô bệnh, xin vật thực để dùng phạm tội tác ác Sự tinh dứt bỏ tà mạng nội thân ngữ phải lánh xa năm ác pháp (pāpadhamma) 21 pháp tà vạy (ansana) Năm pháp ác là: Giả dối (kuhanā - làm cao thượng); Nói bợ đỡ (lapanā); Giả dạng (nemittikatā - bói toán thân lời), Nói hăm dọa (nippesikatā); Lấy lợi câu lợi (lābhena lābhaṃ nijjigimsanata) Yo have daharo bhikkhu yuñjati buddhasāsane so imaṃ lokaṃ pabhāseti abbhā mutto′va candimā Tỳ Khưu tuổi nhỏ Siêng tu giáo pháp Phật Soi sáng gian Như trăng thoát khỏi mây Đại ý: Dầu trẻ tuổi, thầy tỳ khưu để hết tâm trí vào giáo lý Phật rọi sáng gian mặt trăng khỏi vừng mây (P.C 382) Vị Tỳ Khưu sống trầm lặng nơi xa vắng, yên tĩnh, tích cực hoạt động xã hội Dù tuổi trẻ, nhiệt thành với giáo pháp, thầy Tỳ Khưu rọi sáng toàn thể gian Lối sống cô độc, trầm lặng, thích hợp với lý tưởng Tỳ Khưu Y vàng tượng trưng cho khiêm tốn Khi vị Tỳ Khưu khoác lên thân y vàng tức nhằm lấy mục đích cuối tận diệt dục vọng để chứng đạt Đạo Quả Níp Bàn Ta nên lưu ý đời sống Tỳ Khưu, hay nói cách khác, từ bỏ thú vui khát vọng đời phương tiện để thành đạt mục tiêu cuối cùng, xuất gia tự nó, cứu cánh 124 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Phẩm thứ hai mươi sáu – Phẩm Bà La Môn Từ ngữ “Brahmaṇa” dịch Bà La Môn, Phạm Chí, thường dùng danh từ có tánh cách chủng tộc, Bà La Môn ý đức Phật hay bậc A La Hán bậc Thánh Nhân Phẩm Bà La Môn có 41câu với đầy đủ ý nghĩa, nêu lên tính hạnh vị Bà La Môn, không sanh trưởng gia đình giai cấp Bà La Môn mà trở thành vị Bà La Môn, họ thành đạt mục tiêu tối thượng - chứng đắc A La Hán Níp Bàn giải thoát - thành đạt chân lý đầy đủ chánh hạnh Yassa pāraṃ apāraṃ vā pārāpāraṃ na vijjati vītaddaraṃ visaṃyuttaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Không bờ này, bờ Cả hai bờ Lìa khổ, không trói buộc Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Người không bờ bên hay bờ bên kia, không hai bờ, bên bên kia, người thoát ly phiền não không bị ràng buộc - người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 385) Jhāyiṃ, virajaṃ āsīnaṃ katakiccaṃ anāsavaṃ uttamatthaṃ anuppattaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Tu thiền, trú ly trần Phận xong, vô lậu Đạt đích tối thượng Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Người có hành thiền, vô nhiễm ẩn dật, người hoàn tất nhiệm vụ thoát ly lậu hoặc, người thành đạt Mục Tiêu tối thượng - người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 386) Được gọi vị Bà La Môn, không sanh trưởng gia đình thuộc giai cấp Bà La Môn, mà người thành đạt mục tiêu tối thượng (Níp Bàn), không bị ràng buộc, không dính mắc đến dục vọng, đoạn tận luyến liên quan đến “cái Ta” “của Ta,” lục tịnh, xa lìa trần thoát ly phiền não Na jatāhi na gottena na jaccā hoti brāh maṇo yamhi saccañ ca dhammo ca so sucī so ca brāhmaṇo Được gọi Bà La Môn Không đầu bện tóc Không chủng tộc, thọ sanh Ai thật chân, chánh, tịnh Mới gọi Bà La Môn Đại ý: Không phải thắt tóc bính, không thọ sanh (trong giai cấp nào) hay gia tộc mà người ta trở thành Bà La Môn Nhưng có đủ hai, chân lý chánh hạnh, người thật sạch, thật Bà La Môn (P.C 393) Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 125 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Na c′āhaṃ brāhmaṇaṃ brūmi yonijaṃ mattisambhavaṃ bhovādi nāma so hoti sa ce hoti sakiñcano akiñcanaṃ anādānaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Ta không gọi Phạm Chí Vì chỗ sanh, mẹ sanh Chỉ gọi tên suông Nếu tâm phiền não Không phiền não, chấp trước Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Như Lai không gọi Bà La Môn người sanh từ thai bào (của người giai cấp Bà La Môn) hay có mẹ (là Bà La Môn) Người là: “Bhovādi” tâm chướng ngại Người thoát ly chướng ngại, thoát ly luyến ái, người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 396) “Bhovādi” - “Bho” hình thức xưng hô thông thường mà đức Phật thường dùng nói chuyện với người cư sĩ, thiện tín Bhovādi có nghĩa người đối thoại thân mến Bậc gọi vị Bà La Môn vị có đời sống Phạm Hạnh (Brāhmaccariya), hành theo Phạm Hạnh cao thượng Vì hành động không lẫn lộn với pháp ác, mà trái lại làm cho tăng trưởng pháp thiện lành Pháp Phạm Hạnh có mười điều là: Dāna: Xả thí, chia sớt tài sản cho người Veyyāvacca: Phụng sốt sắng, ráng tìm kiếm (giúp đỡ) phước thịện người khác Pañca sīla: Ngũ giới thọ trì chín chắn Methunavirati: Bất hành dâm Appamañña: Hành tứ vô lượng tâm Sadāra santasa: Tri túc với vợ nhà (không ngoại tình) Viriya: Tinh tấn, siêng Uposatha: Thọ trì bát tịnh giới Ariyamagga: Bát thánh đạo 10 Sāsana: Lời giáo huấn đức Thế Tôn (là Giới Định Tuệ) Chính mười pháp hình thành vị Bà La Môn chân chánh Đức Phật dạy rằng, “Chính thiện ý trí tuệ với tâm rèn luyện phương pháp, phẩm hạnh cao thượng nhứt dựa giới luật, làm cho chúng sanh sạch, giai cấp hay tài sản.” Đức Phật người lịch sử nhân loại cố gắng loại bỏ chế độ mua bán mọi, xây dựng luân lý cao thượng ý niệm tình huynh đệ loài người, lời mạnh mẽ, Ngài lên án hệ thống đẳng cấp có tánh cách xúc phạm đến phẩm hạnh người lúc ăn sâu xã hội Ấn Độ Ngài tuyên bố, “Là 126 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ đinh sanh trưởng Là Bà La Môn sanh trưởng Do hành động, người đinh; hành động, người Bà La Môn.” Đức Phật cho biết loài cối, côn trùng, loài thú có bốn chân, rắn rít, cá tôm chim chóc có hình thể riêng phân biệt với nhau; trường hợp người khác, biệt mạo riêng loại Rồi Ngài giải thích làm người phân biệt với việc làm ngày Để kết luận, đức Phật giải thích rằng, “Sự sanh trưởng không làm cho người liệt vào giai cấp Bà La Môn hay bị loại khỏi giai cấp này.” Nếp sống ngày tạo người nông dân, thương gia, hay nô bộc Nếp sống ngày tạo hạng trộm cắp, binh sĩ, tu sĩ, hay vua chúa Chetvā naddhiṃ varattañ ca Bỏ đai da, bỏ cương sandāmaṃ sahanukkamaṃ Bỏ dây, đồ sở thuộc ukkhittapaḷighaṃ buddhaṃ Bỏ then chốt, sáng suốt taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Người cắt đứt dây cương (sân hận), dây thừng (luyến ái) dây nọng (tà kiến) đồ bắt kế (thuỳ miên, khuynh hướng ngủ ngầm), vứt bỏ trục (vô minh), người giác ngộ (Phật), người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 398) Nguồn gốc tâm luyến ái, lòng thù hận, tánh tợn tham, sân, si Một người tẩy tham sân si giữ tâm hoàn toàn tịnh xu hướng xấu xa không phát sanh lên Tâm ý tịnh đời sống Người không tham, không sân, không si, sát sanh, trộm cắp, tà dâm Ba nghiệp phòng hộ, vị Bà La Môn Đức Phật bác bỏ lập luận người Bà La Môn vào đương thời Ngài Ngài không cho rằng: Trong bốn đẳng cấp mà người phân hạng, Bà La Môn cao hết Các đẳng cấp khác thấp (Sát Đế Lỵ, Thương Buôn, Thủ Đà La) Chư vị Bà La Môn xem sạch, hạng khác không Những vị Bà La Môn chánh thức thần Brahma (Phạm Thiên) sanh từ miệng ngài Phạm Thiên, tạo nên thừa kế ngài Phạm Thiên Đức Phật phủ nhận lập luận Chính Ngài muốn nói lên tính chất đầy đủ lực làm việc người, người có đầy đủ lực làm tất cả, làm Trời, Người, chúng sanh khác hành động mình, thọ lãnh lấy kết hành động để trở thành Trời, Người, hay chúng sanh khác Yassa rāgo ca doso ca māno makkho ca pātito sāsaporiva āraggā taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 Người bỏ rơi tham sân Không mạn, không ganh tị Như hột cải đầu kim Ta gọi Bà La Môn 127 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Đại ý: Người mà tham lam, sân hận, ngã mạn, phỉ báng (không bám vào được), lả tả rơi hột cải để đầu mũi kim, người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 407) Người lọc tham vọng ích kỷ, thù hằn, tư tưởng ác, tàn bạo, đượm nhuần tinh thần vị tha từ ôn hòa, thấy đời sống an lành vui vẻ, đời sống vị Bà La Môn Akakkasam viññāpaṇiṃ giraṃ saccaṃ udīraye yāya nābhisaje kiñci taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Nói lên lời ôn hòa Lợi ích chân thật Không lòng Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Nói lời êm dịu, hiền hòa, xây dựng, chân thật, không xúc phạm đến ai, người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 408) Người tận diệt tham vọng, tức nhiên có lời nói giả dối, phỉ báng, thô lỗ, nhảm nhí mục đích ích kỷ nào, mà luôn chân thành, trung tín, luôn tìm đẹp, tốt nơi người khác lừa dối, vu oan, sỉ nhục, chia rẽ người bạn đồng cảnh ngộ với Một nhân vât hòa nhã đượm nhuần tâm từ ái, có lời nói thô lỗ cộc cằn để làm suy giảm giá trị tổn hại đến người khác Lời lẽ người giàu lòng bi ái, chân thật dịu dàng, mà hữu ích luôn đem lợi lộc cho kẻ khác, vị Bà La Môn Yo′dha puññañ ca pāpañ ca ubho saṅgaṃ upaccagā asakaṃ virajaṃ suddhaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Người sống đời Không nhiễm thiện ác Không sầu, không bụi cấu Thật tịnh Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Ở đây, người vượt khỏi hai điều, thiện ác, ràng buộc, người không ưu phiền, không ô nhiễm tịnh, người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 412) Nói đến tính chất Bà La Môn, đức Phật đề cập đến tính chất người vượt khỏi thiện ác, người sạch, người dứt bỏ ưa ghét, người giác ngộ, đắc đạo A La Hán, chân thực, chánh hạnh Bậc đáng tôn kính Người tự làm trở nên toàn thiện Cụ thể hình ảnh đức Phật chư vị Thánh Tăng, Bậc diệt tận lậu hoặc, trói buộc, đến hoàn toàn tịnh Divā tapati ādicco rattiṃ obhāti candimā sannaddho khattiyo tapati jhāyī tapati brāhmaṇo atha sabbaṃ ahorattiṃ Buddho tapati tejasā 128 Mặt trời sáng ban ngày Mặt trăng sáng ban đêm Khí giới sáng Sát Ly Thiền sáng Bà La Môn Còn hào quang đức Phật Chói sáng ngày đêm Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Đại ý: Mặt trời chiếu sáng ban ngày Mặt trăng rạng tỏ ban đêm Nhung giáp gươm đao chói sáng nhà Vua lâm trận Lúc thiền định, hào quang vị Bà La Môn chiếu sáng Nhưng ngày đêm, đức Phật rực rỡ sáng lòa vinh hạnh (P.C 387) Đại đức Ānanda nhận thấy vị vua huy hoàng, vị tỳ khưu ngồi hành thiền giảng đường, cảnh bình minh, cảnh trời trăng sáng tỏ Rồi Đại Đức nhìn thấy đức Phật sáng lòa rực rỡ vinh hạnh Khi Đại đức Ānanda bạch lại với đức Phật cảm tưởng khác ấy, đức Phật đọc lên câu kệ Theo giải, giới đức đức Phật có oai lực sáng tỏ, làm lu mờ điều bất thiện Ân đức Ngài có oai lực làm lu mờ tật xấu Oai lực trí tuệ che lấp vô minh Oai lực phước báu che lấp tội khổ Oai lực chánh hạnh che lấp điều bất chánh “Như hoa sen đẹp đẽ dễ thương, không ô nhiễm bùn dơ nước đục đám bụi trần Ta không chút vướng bợn nhơ, vậy, Ta Phật.” (Tăng Chi II) Đức Phật không tự xưng thân (avatāra) thần Vishnu, thần linh Ấn Độ Giáo mà kinh Bhagavadgitā ca ngợi cách huyền diệu, sanh để bảo vệ chân chánh, tiêu diệt tội lỗi, củng cố đạo lý Theo lời dạy đức Phật có hà sa số chư Thiên - hạng chúng sanh, phải chịu sanh tử luân hồi; nhiên, thần linh tối thượng với quyền lực siêu thế, kiểm soát vận mạng người, xuất gian lúc, dùng hình thức người làm phương tiện Đức Phật không tự gọi “Đấng Cứu Thế” có quyền cứu vớt kẻ khác cứu rỗi Ngài thiết tha kêu gọi hoan hỷ bước theo dấu chân Ngài, không nên ỷ lại nơi người khác, mà phải tự giải thoát lấy hai, bợn nhơ, tuỳ thuộc nơi Ngài trực tiếp làm cho hay ô nhiễm Để minh định rõ ràng mối tương quan Ngài hàng môn đệ để nhấn mạnh tầm quan trọng kiện tự nhận lãnh trọn vẹn trách nhiệm tự nỗ lực kiên trì, đức Phật dạy minh bạch rằng: “Các phải tự nỗ lực Các đấng Như Lai thầy đường.” Đức Phật vạch cho ta đưòng phương pháp mà ta nương theo để tự giải thoát khỏi khổ đau sanh tử thành tựu mục tiêu cứu cánh Đi đường theo phương pháp phần người đệ tử chân chánh muốn thoát khỏi bất hạnh đời Ỷ lại nơi người khác để giải thoát cho tiêu cực Nhưng đảm lãnh lấy trách nhiệm, tùy thuộc nơi để tự giải thoát thật tích cực Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 129 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Tùy thuộc nơi người khác đem tất cố gắng qui hàng Tìm cứu rỗi nơi nhân vật hảo tâm có quyền cứu bám víu vào hạnh phúc ảo huyền xuyên qua lời van vái nguyện cầu đem lại kết nghi thức cúng tế vô nghĩa lý thiển bạc vô ích Pubbenivāsaṃ yo vedī saggāpāyañ ca passati atho jātikkhayaṃ patto abhiññā vosito muni sabbavosi tavosānaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ Ai biết đời trước Thấy thiên giới, đọa xứ Đạt sanh đoạn diệt Thắng trí, tự viên thành Bậc mâu ni đạo sĩ Viên mãn thành tựu Ta gọi Bà La Môn Đại ý: Bậc hiền thánh thấu hiểu chỗ trước mình, thấy cảnh nhàn khổ, đến mức tận kiếp sống, người với trí tuệ cao siêu, tự cải tiến hoàn tất đời sống phạm hạnh thiêng liêng chấm dứt dục vọng, người ấy, Như Lai gọi Bà La Môn (P.C 423) Sanh người, sống người, đức Phật thành đạt trạng thái tối thượng toàn diện, đạo Phật, kiên trì nỗ lực cá nhân Nhưng Ngài không dành giữ lấy liễu ngộ siêu phàm cho riêng mà công bố trước gian Tâm có khả oai lực bất khuất Không tự hào có Ngài người nhứt đắc Phật, đạo Phật ân huệ đặc biệt dành riêng cho cá nhân tốt phước chọn trước Thay đặt người thần linh vạn vô hình cho người địa vị khép nép rụt rè, Ngài chứng minh người thành đoạt trí tuệ cao siêu Đạo Quả tối thượng cố gắng Và vậy, đức Phật nâng cao phẩm giá người Ngài dạy muốn thoát khỏi vòng trầm luân khổ não ta phải tự gia công cố gắng, phục tùng, tùy thuộc nơi thần linh hay nhân vật làm trung gian ta vị thần linh Trong gian ngã chấp, lấy làm trung tâm vũ trụ, chạy theo quyền thế, đức Phật dạy lý tưởng cao quí phục vụ bất cầu lợi Ngài chống đối tệ đoan phân chia giai cấp xã hội - làm trở ngại tiến hóa loài người - luôn bênh vực công lý, khuyên dạy bình đẳng người Ngài tuyên bố cánh cửa thành công thịnh vượng phải rộng mở cho tất người, ai, dầu cao thấp, sang hèn, đạo đức hay tội lỗi người cố công cải thiện nếp sống, hướng đường Ngài khuyến khích kẻ yếu, đoàn kết người chia rẽ, đem ánh sáng đến cho người vô minh tăm tối, dẫn dắt kẻ mê muội lầm đường, nâng đỡ người thấp kém, tăng cao phẩm giá người cao quí Người nghèo, người giàu, người lương thiện, người tội lỗi tất quí mến Ngài 130 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Những bậc vua chúa tàn bạo độc tài, vị minh quân chánh trực, hoàng tử vinh quang hiển hách, người sống đời tối tăm đến; nhà triệu phú giàu lòng quảng đại, vị keo kiệt bỏn xẻn, học giả khiêm tốn, người kiêu căng tự đắc, hạng gái giang hồ, hạng người làm nghề bẩn thỉu, hạng sát nhân, hạng người thường bị khinh bỉ; tất có thụ hưởng lời khuyên dạy đầy trí tuệ từ bi đức Phật Gương lành cao quí Ngài nguồn gợi cảm, niềm khích lệ cho tất Ngài vị đạo sư giàu lòng bi mẫn rộng lượng khoan dung tất Ý chí sắt đá, trí tuệ cao siêu, lòng bi mẫn vô biên, đức vị tha phục vụ, thoát ly chưa có, đời sống gương mẫu, phương pháp toàn thiện mà Ngài áp dụng để truyền bá giáo lý thành công tối hậu Ngài - tất yếu tố khiến phần năm nhân loại ngày noi theo dấu chân Ngài, khiến Ngài trở thành chúng sanh tối thượng hạng chúng sanh hai chân Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 131 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ 132 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Phương Danh Ấn Tống - Năm 2011 500 Quyển Giáo Án Kinh Pháp Cú Thân Hữu Pennsylvania 10 11 12 13 14 Bà Đỗ Văn Sét $5 Bà Diệu Hằng $5 Bà Diệu Huệ $5 Bà Nguyễn Nhật Tân $5 Bà Trần Thị Kế $5 Ông bà Đỗ Thế Khải $5 Bà Tý Tiên $5 Ông bà Lê Văn Cát $10 Bà Nhâm Ngọc Hựu $10 Bà Đỗ Thị Nhàn $10 Ông bà Lê Văn Nhẫn $10 Ông bà Lê Văn Đạt $10 Ông bà Lê Văn Lộc $10 Bà Nguyễn Thị Liên $30 Thân Hữu Maryland Nguyên Khánh $50 Phật tử ẩn danh $100 Thiện Trí (Phạm C Sang) $60 Mary Ray (pd Tâm Hóa) $50 Lê Thị An (pd Trí Thông) $50 Thân Hữu Virginia 10 11 12 13 14 15 16 Chơn Đạo $30 Gia đình Tâm Hân Huệ & Tâm Chánh An $500 Phật tử ẩn danh $200 Nguyễn Phi Yến $20 Nguyễn T.T Thảo $100 Bé Tuệ Đạo - Winston Đức $50 Hoàng T Thiên Hương & Đoàn T Nghi $50 Nguyên Bảo $50 Chúc Thuần $50 Ngọc Thanh & Chơn Tịnh $50 Bùi L Chính Tín $50 Diệu Hồng & Lêđỳnh Bột $25 Trisha Vũ & Nguyễn Phước Luận $50 Thân Vô $100 Vũ Thị Phương (pd Diệu Pháp) $100 Khánh & Huế $100 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 133 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 134 Diệu Thủy $100 Nga Westerlund $125 Bình Ngọc $100 Võ Thị Tuyết (pd Chơn Hạnh Bạch) $100 Nguyên Hà $40 Nguyễn T Tiến & Huỳnh T Dung $100 Gia đình Bùi-Phó Khánh $30 Chúc Diệu $50 Tâm T Đỗ & Nancy A Nguyễn $100 Huỳnh B Yến Như & bé Anna Bạch $100 Quảng Diệu Linh & Dũng $100 Lê Tú & Nguyễn Bách $100 Chơn Tâm Giao & Tâm Nghĩa $100 Tâm Tín $50 Lê Thái Bình $20 Trần Quang Bình $10 Phúc Nhân, Nguyên Phú & cháu Nguyên Tuệ $50 Chúc Giới & Chúc Nguyên $40 Trương Cẩm Tú $20 Amy Tôn & Nathan Tôn $20 Dhammapala & Vicassayadi $30 Phương Hiếu Ngọc/Nguyên Viên/Nguyễn Phạm Thu Thảo/Chân Thủy Long $100 Chơn Tâm Huệ & Chon Q Le $20 Kim Anh $10 Tâm Thiện $25 Thảo Trần & Đức Trần $50 Phật tử ẩn danh $300 Trần N Minh $25 Liễu Duyên $20 Mai Anh Đào $50 Thân Hòa $50 Tâm Diệu Phú & Nguyên Tuệ $200 Amy Hoàng $20 (HHCĐ đến tất đệ tử chúng sanh sớm thành Phật đạo) Lê Ngọc Bích $50 (HHCĐ cho bà ngoại Đỗ Thị Đằng 75 tuổi, cha mẹ, anh chị em) Kathy Lê $20 (HHCĐ cho trai Thái Trường Nhân quân đội Afghanistan) Diane Trần $30 (HHCĐ cho cha Trần Thy Xuy mẹ Trịnh Thị Nhể vãng sanh) Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Hình ảnh khóa tu học Phật pháp Thomas Jefferson Library (Arlington, VA) ngày tháng 12, 2010, đến ngày tháng 1, năm 2011 Sư Thanh Tâm hướng dẫn đại chúng thọ trì Tam Quy Ngũ Giới Đại chúng ngồi thiền theo lời hướng dẫn sư Thanh Tâm Sư Sán Nhiên thuyết giảng Tứ Niệm Xứ vào buổi tối thứ Tư tuần liên tiếp Sư Sán Nhiên số anh chị em Hội Thiện Đức thân hữu Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 135 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ 136 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ Chương trình thuyết giảng 37 Phẩm Trợ Đạo tuần (20 tháng 11 đến tháng năm 2011) Tại Chùa Hoa Nghiêm (Fort Belvoir, VA) Sư Sán Nhiên thuyết giảng 37 Phẩm Trợ Đạo Đại chúng ngồi thiền Sư Thanh Tâm, thầy trụ trì Kiến Khai, vị thầy Bangladesh sư Sán Nhiên hồi hướng công đức sau thời thuyết giảng Sư Sán Nhiên Tâm Pháp Thiền Viện (Bumpass, VA) Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988 Sư Sán Nhiên nói pháp thoại khóa lễ Chủ Nhật hàng tuần (Bumpass, VA) 137 GIÁO ÁN KINH PHÁP CÚ 138 Đại Đức Sán Nhiên Biên Soạn - 1988

Ngày đăng: 14/11/2016, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w