Hồi ký không tên - Lý Quí Chung

288 206 0
Hồi ký không tên - Lý Quí Chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồi ký không Lý Quí Chung Lý Quí Hồi ký không tên Lời nhà xuất Lý Quí Chung (Chánh Trinh, 01.09.1940-03.3.2005) nhà báo lão luyện, chủ bút độc lập cảm, đồng thời lại dân biểu, nghị sĩ chế độ cũ, sớm lựa chọn đường đối lập nghị trường miền Nam trước 1975 đương đầu chống lại quyền Nguyễn Văn Thiệu Với ngần vị trí, ông nhân vật có điều kiện nhìn sâu vào bên máy quyền Sài Gòn Mỹ dựng lên Từ góc nhìn ông, kiện, biến động trị - xã hội, số góc khuất trường Sài Gòn từ 1965 đến 1975 phản ánh sinh động hồi ký Và là, ông cho người ta hiểu thêm đóng góp khác nhiều người Việt yêu nước cho ngày toàn thắng Hồi ký góc nhìn, góc nhớ người, có phân tích, đánh giá mang tính chủ quan điều chấp nhận thể loại Với hồi ký liên quan đến lịch sử thế, dù biên niên sử kiện mà người viết chứng kiến, điều quan trọng tôn trọng dòng chảy lịch sử chung dân tộc Còn nhớ, ghi chi tiết, quan hệ riêng tư, sau 30 năm lại bao nhiêu, xác li ti đến mức nào, xét cho việc mà người đọc nên “rộng rãi” đọc Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Lý Quí Chung Hồi ký không tên Nhà nghiêu cứu Trần Bạch Đằng Đọc Hồi ký không tên Tên tuổi Lý Quí Chung không xa lạ với giới trí thức TP HCM miền Nam, gần gũi với người hâm mộ bóng đá qua viết mà anh ký tên Chánh Trinh Vào tuổi 64, anh viết hồi ký - Hồi ký không tên “Không tên” “có tên” hồi ký người, nhóm người nhớ lại ghi chép mà đời trải qua, đương nhiên kèm theo suy nghĩ sự, nhân tình và, không loại trừ, tâm Tập hồi ký có mặt nhiều tên mà hiểu tác giả chọn tên cho tập hồi ký hàm ý khái quát “số thành” tên thể dòng chảy năm tháng, tên hóa thân vào kiện – mà không kiện nằm trình chuyển động dội Sài Gòn miền Nam, Việt Nam – đặc biệt 15 năm (1960-1975) đất nước ta đối mặt với Mỹ, đối mặt trường, chiến trường Không phải ngẫu nhiên mà tác giả Nhà xuất đề nghị viết lời giới thiệu tập hồi ký này, hầu hết Hồi ký không Lý Quí kiện nhân vật nhắc hồi ký, thân có biết, có tiếp xúc, chí, kiện, có chịu trách nhiệm với cương vị - thời gian – người phụ trách phong trào cách mạng Thành phố Sài Gòn Cho nên, anh Lý Quí Chung kể lại, nhiều hiểu – hiểu phần chiều sâu Tuy nhiên, đọc lại hồi ký, cảm ơn tác giả hệ thống, không theo logic hình thức mà “chuỗi” diễn tiến tình tác giả giúp nhớ lại khứ chưa xa song chưa phải người đánh giá xác Giá trị lớn hồi ký tác giả “kể chuyện” cách giản dị, rõ ràng, “lớp lang”, dù thông qua thực tế thu hẹp liên quan đến cá nhân Có thể số điều cần trao đổi thêm với tác giả, chủ yếu chung quanh tượng chất số kiện, song thu nhận tác giả thân phận cụ thể - Lý Quí Chung không thuộc gia đình truyền thống cách mạng, hay có chân đội ngũ quần chúng trỗi dậy từ Cách mạng Tháng Tám, hay nằm tầng lớp bị áp bóc lột tệ, là… “một Việt Cộng nằm vùng” Anh “đại diện”- hiểu chữ “đại diện” theo nghĩa chẳng bầu mà đương nhiên – cho lớp trung gian xã hội, “trung gian” kinh tế lẫn trị Lý Quí Chung sinh năm 1940 Anh vào đời lúc đất nước ta vừa dứt ách đô hộ Pháp, đứng trước đe dọa đô hộ Mỹ Anh Chung, tuổi sinh viên, tiếp cận với năm cuối chế độ Ngô Đình Diệm trải dài suốt chiến tranh khốc liệt vào bậc Việt Nam, tận ngày 30-4-1945 Độ dài thực chiến tranh gói gọn anh Chung có 15 năm, song lại vào lúc lịch sử đặc quánh nội hàm tiêu biểu Trước đây, chưa gặp anh, song biết tiếng anh hai trường hợp mà tận nhớ Trường hợp thứ nhất, đọc báo Tiếng Dội nhà báo vốn quen thuộc với Trần Tấn Quốc – người giới báo chí Sài Gòn vào năm 60 suy tôn “đại trưởng lão” làng báo – viết nói nhà báo trẻ Sài Gòn, đặc biệt đánh giá cao Lý Quí Chung, Lý Quí Chung ký tên Nguyễn Lý Ông Quốc viết, đại ý: Làng báo Sài Gòn xuất nhiều viết tài ông cảm thấy khó sánh kịp, “cái bóng đồ sộ Nguyễn Lý” – nhớ câu chữ “cái bóng đồ sộ” theo cách nhìn ông Tôi biết Trần Tấn Quốc ông mang Trần Chí Thành, hoạt động cộng sản lâu năm, bị tù Côn Đảo, nhà báo trí thức kiêu kỳ đánh giá Lý Quí Chung điều khiến suy nghĩ Trường hợp thứ hai, báo Tiếng Nói Dân Tộc, Lý Quí Chung có viết xã luận nói Quốc hội Sài Gòn, anh dân biểu: Rất xấu hổ làm “cây kiểng” cho chế độ Nguyễn Văn Thiệu Tất nhiên, đọc tờ báo mà Lý Quí Chung cộng tác làm chủ bút, đọc nhiều Bấy giờ, tức vào năm 60 đầu năm 70, báo chí Sài Gòn bật đấu tranh chống Mỹ chế độ Nguyễn Văn Thiệu Nhiều tờ báo đăng dân biểu đối lập, nhóm Ngô Công Đức, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Văn Minh, Dương Văn Ba, Nguyễn Văn Binh, Lý Chánh Trung, Nguyễn Ngọc Lan… Báo chí đối lập tượng độc đáo Sài Gòn suốt hai kháng chiến, nói báo chí công khai, báo chí nửa công khai, sinh viên, học sinh hội đoàn, gần “tràn ngập lãnh thổ” Những tờ báo dân biểu đối lập “chịu trận” quy tụ đông số trí thức có tinh thần dân tộc Lý Quí Chung có mặt xã Lý Quí Hồi ký không luận với phong cách riêng Anh không “dữ dội” Nguyễn Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thiệu phản đối hiệu chống Mỹ cứu nước Mặt trận Giải phóng, Nguyễn Ngọc Lan linh mục, “hiến kế” cho tổng thống, đảo ngược hiệu Mặt trận Giải phóng thành “chống nước, cứu Mỹ” – không mang tính chất nghiên cứu linh mục Trương Bá Cần thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, không “chua” “sát rạt” Tư Trời Biển (Ngô Công Đức) Anh Chung nhạy bén khía cạnh thời Sau ngày đất nước thống nhất, gặp anh Lý Quí Chung thường hơn, gần đây, gặp vài hội thảo bóng đá Do vậy, chừng mực nào, hiểu anh Anh sống chế độ cách mạng ngót 30 năm, dài thời gian chạm mặt với chế độ cũ, tính chỗ xuất phát từ Lý Quí Chung 20 tuổi Không có đặc biệt tập hồi ký nói thẳng ẩn chứa ưu tư trí thức trước thời cuộc, song Lý Quí Chung hướng phía trước, hướng khám phá, hướng nghĩa vụ Tôi cho tập hồi ký nỗ lực Lý Quí Chung để tự hiểu mình, tự đặt vận nước và, thật đáng quý, tự vượt qua Ở tuổi 64, “ngộ” chưa viên mãn, song cho hồi ký khác – hy vọng viên mãn Thật ra, giới lớp trí thức Sài Gòn Lý Quí Chung, “phơi phới sống với chế độ mới” chuyện có, tức đòi hỏi Rồi độc giả đọc nhiều hồi ký nhiều nhân vật có mặt lúc lúc khác lòng Sài Gòn Những tư liệu – đọc với phê phán lòng bao dung – thêm cho sử đại nước ta khía cạnh không thú vị Cách mạng Việt Nam đa dạng Góp vào tranh đa dạng đường nét riêng, xem cống hiến Lý Quí Chung Với xác tín thế, giới thiệu Hồi ký không tên Lý Quí Chung 8-2004 T.B.Đ Lý Quí Chung Hồi ký không tên Lời nói đầu Hồi ký ghi lại kiện tháng ngày đáng nhớ đời – chủ yếu từ năm 1963 đến năm 1975 (phần hai từ 1975 đến 2004 tóm lược) Tôi cố gắng tìm tên đặt cho hồi ký Nhưng nghĩ không Hồi ký đời Đặt tên cho đời mình, điều thật không dễ dàng Cho nên xin phép không đặt tên vậy! Ngƣời Việt Nam thích kể chuyện nghe kể chuyện Lâu ngày gặp thƣờng hay hỏi: “Có nghe kể không?” Tôi số Cuộc đời chẳng làm đƣợc chuyện Lý Quí Hồi ký không “đại sự”, nhƣng 40 năm làm báo có tham dự vào số kiện đất nƣớc có lẽ có nhiều điều để kể Thật đời giới riêng, tiểu thuyết đầy tình tiết hấp dẫn Không hẳn phải bậc danh nhân hay ngƣời có sống lẫy lừng có chuyện kể đời Tôi tham vọng viết lại lịch sử miền Nam Việt Nam trƣớc 1975 Khoảng thời gian lớn lên hoạt động Sài Gòn, từ thập niên 60 kết thúc chiến tranh (tháng Tƣ 1975) thời kỳ đầy biến động phức tạp Miền Nam tranh có đủ màu sắc, từ sáng đến tối, màu chồng lên màu kia, kiện che lấp kiện kia, chi tiết chen lẫn chi tiết Thật không dễ dàng nắm hết “cái thần” tranh có nhìn đơn giản Những chuyện kể xuất phát từ chỗ đứng cảm nhận riêng cá nhân chắn không tránh khỏi hạn chế Nếu điều ghi lại trọng “Hồi ký” giúp ngƣời đọc hiểu rõ thêm số kiện xảy miền Nam trƣớc 1975 mong mỏi Còn có điều chi thiếu xác, mong nhận đƣợc phản hồi góp ý Đây chuyện kể ngƣời, nhớ đến đâu kể đến Lý Quí Chung Hồi ký không tên Chương Tuổi thơ bên dòng sông Đồng Nai Tôi sinh năm 1940 Mỹ Tho (Tiền Giang) đến năm tuổi gia đình đến sống Biên Hòa (Đồng Nai) Cha làm công chức, có mâu thuẫn với tỉnh trưởng Mỹ Tho, nên có lệnh đổi lên Bà Rá Thời Pháp, địa danh miền Đông dành để “lưu đày” công chức vô kỷ luật Trên đường di chuyển lên Bà Rá ngang qua Biên Hòa, cha viên tỉnh trưởng giữ lại đánh giá công chức có trình độ (cha học Collège Mỹ Tho, đậu Diplôme giỏi tiếng Pháp) Tuổi thơ Biên Hòa – từ đến 12 tuổi (1943 - 1952)- trải qua êm đềm giai đoạn đầy biến động đất nước Sự kiện lịch sử Pháp theo chân quân đội Anh đánh chiếm lại tỉnh miền Đông để lại ký ức – hồi tuổi – hình ảnh không rõ ràng lớp lang, giữ lại sau Tôi nhớ không khí chuẩn bị rộn ràng, không sợ hãi, người dân Biên Hòa với lực lượng Việt Minh nhằm chống lại công quân Pháp Lần đầu thấy tầm vông vạt nhọn, vũ khí tiêu biểu cho ngày đầu kháng chiến chống Pháp miền Nam Tôi tham gia lần lần cắt dán cờ đỏ vàng dùng gắn ngực cho thiếu niên khu phố Lá cờ đỏ Hồi ký không Lý Quí vàng in dấu ấn đậm nét ký ức tuổi thơ tôi không hiểu ý nghĩa trị vào thời điểm Nhưng không khí chung quanh dành cho cờ đỏ vàng đủ khiến cho thằng bé cảm nhận cờ tượng trưng cho điều đặc biệt người Tôi không nhỡ rõ lúc cha làm đâu (trước ông công chức tỉnh) lại nhớ không bị cha ngăn cản làm theo người lớn tham gia Việt Minh… Khi người kháng chiến thành phố Biên Hòa ngăn trở người Pháp theo chân quân đội Anh tái chiến tỉnh nhà, nhiều người phải “chạy giặc”, tức rời thành phố chạy vùng nông thôn để tránh quân Pháp Anh Mẹ đưa em gái tuổi “chạy” khỏi thành phố Biên Hòa ghe chài chất đầy thứ vật dụng giường, tủ, bàn, ghế, mùng mền dọn nhà Ghe đến đâu thu hút tò mò người dân sống dọc hai bên sông Họ đổ xô xem Chiếc ghe to thả xuôi theo sông Đồng Nai đến đâu Mẹ lúc 23 tuổi (mẹ sinh lúc 17 tuổi), ăn mặc theo thị thành, đẹp cách đài các, đứng ghe ngơ ngác, tay bồng em gái Cảnh không khác tranh siêu thực! Cha không “tản cư” với vợ hướng tản cư sâu vào vùng Việt Minh kiểm soát Cái gốc công chức làm cho quyền Pháp cai trị khiến ông lo ngại Ông lại thành phố, lẩn giới người Hoa mà ông quen biết Khi ghe qua làng Tân Vạn, bà chủ lò lu giàu có thương cảm tình cảnh mẹ với hai đứa nhỏ gọi ghe lại cho gia đình tá túc sở lò lu bà Căn nhà xưa bà tọa lạc khu đất rộng lớn, bốn bề bao bọc hàng rào cao khoảng hai mét dựng lên với lu bị thải chất lượng nứt bể Bà cho mẹ nhà nhỏ nằm góc khu đất gần hàng rào, sáng sủa Tình cảnh người phụ nữ đẹp, mặt chồng, với hai đứa không gây ý nhiều người làng Có nhân vật lực địa phương thường rón đến sát hàng rào nhìn trộm mẹ qua lỗ hở lu bể Tôi người phát chuyện liền chạy “mét” mẹ Chính bà chủ lò lu cho người lấp lỗ hở hàng rào Lò lu (nơi để lu vào nung) tuổi thơ hang khổng lồ Nó không khác hang động 40 tên cướp truyện thần thoại Alibaba Mỗi có máy bay Tây đến dội bom, người chạy vào núp hầm lò Gia đình nhớ ơn lòng tốt bà chủ lò Tân Vạn Khi Pháp tái lập lại guồng máy cầm quyền đô hộ họ Biên Hòa, ông tỉnh trưởng cũ thuyết phục cha trở lại làm việc tòa bố (tòa hành chánh tỉnh) Về giai đoạn ấy, sau cha có giải thích không rõ ràng lắm, đại khái như: “Làm công chức gần nghề ba” Dù ông làm công chức cho Pháp cho quyền Sài Gòn gần suốt đời ông, nói kháng chiến, số bạn bè ông thời học trường Collège Mỹ Tho theo cách mạng, ông tỏ kính trọng hãnh diện Mãi lớn, nghe cha nhắc họ Tôi ý định vẽ lại chân dung khác cha mà đời làm công chức gắn liền với guồng máy cai trị Sài Gòn thời Pháp quyền Mỹ dựng lên sau Ông Hồi ký không Lý Quí làm quận trưởng, phó tỉnh trưởng hành chánh nhiều tỉnh, quận (Thủ Đức, Long Thành thuộc tỉnh Biên Hòa, Tiểu Cần thuộc tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Củ Chi, Tân Uyên…) sau làm phó đô trưởng hành chánh Sài Gòn (1970-1972); ông công chức túy, chưa tham gia trị khách Thời Ngô Đình Diệm ông không vào đảng Cần Lao, thời Nguyễn Văn Thiệu, ông từ chối gia nhập đảng Dân Chủ để củng cố địa vị Ngay từ nhỏ, nghe ông lần nói: “Không phải chọn đường Đôi hoàn cảnh đặt bên hay bên Nhưng dù đâu, ráng lo cho dân tốt rồi” Tất nhiên suy nghĩ gần phi trị; cha tin thật lòng điều ông nghĩ ông cố gắng hành động ông quan niệm Thế quan niệm phi trị cha sớm gieo vào đầu ý thức trách nhiệm công dân, sống thờ với xảy chung quanh Bởi nghĩ cho cùng, cách giải thích biện minh cha “hoàn cảnh” ông, trăn trở người trí thức có lòng yêu nước, thật không “yên tâm” với lựa chọn bất đắc dĩ Rồi sau ông thản đón ngày quân giải phóng vào Sài Gòn, vui vẻ gặp lại bạn bè cũ từ Hà Nội trở (như ông Trần Thanh Xuân, Phó Tổng giám đốc Thông xã Việt Nam hay ông Cao Tấn Bổ công tác Văn phòng Đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh, xưa bạn học chung với ông) Dù công chức cao cấp chế độ cũ, cha không bị học tập cải tạo tập trung Vì từ năm 1973 cha bị cách chức Phó đô trưởng hành chánh Sài Gòn bị chế độ Thiệu cho hưu sớm hoạt động chống chế độ trai ông Lúc làm dân biểu Hạ nghị viện, thuộc khuynh hướng trị đối lập, gần ngày “xuống đường” có lời phát biểu chống chế độ Sài Gòn diễn đàn quốc hội hay báo chí Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tay chân ông nhiều lần tìm cách trực tiếp gián tiếp buộc cha gây áp lực với đứng phe họ hay phải ngưng hoạt động chống họ Nhưng biết rõ thái độ trị tôi, cha tìm cách né tránh yêu cầu họ Có lần đại tá Đỗ Kiến Nhiểu, đô trưởng Sài Gòn Chợ Lớn, cấp trực tiếp cha tôi, đặt thẳng vấn đề ông ta muốn gặp để bàn số việc Cha thừa biết Đỗ Kiến Nhiểu muốn bàn chuyện (không có chuyện khác yêu cầu ngưng chống chế độ Thiệu) thật khó thối thoát Ông thấy trước để gặp từ chối lời đề nghị đại tá Nhiểu tình căng Cuối cha nảy ý kiến: hẹn định sáng đến văn phòng Đô trưởng Tòa Đô vào lúc 30 Dĩ nhiên vào Đỗ Kiến Nhiểu chưa đến Tôi cần viết vài chữ cho biết đến bận họp Quốc hội nên phải ngay, chờ ông ta Dù kế hoãn binh Phe ông Thiệu chấp nhận trì cương vị Phó đô trưởng người có trai hoạt động chống họ cách tích cực Khi cha bị cách trức (1973), ông nói với thông báo việc biết trước đến: “Tụi cho ba nghỉ rồi!” Cha năm 1991 mà không kịp Hồi ký không nhìn thấy đổi thay tốt đẹp sau đất nước Lý Quí Cái máu say mê thể thao thừa hưởng từ cha Từ năm 14-15 tuổi, đọc thường xuyên báo thể thao Pháp L‟Equipe, Mirroir Sprint (chuyên xe đạp) v.v… Các báo ba đặt mua dài hạn nhà sách Albert Portail (nay nhà sách Xuân Thu, đường Đồng Khởi) Tôi nhớ có lần cha đưa lên Sài Gòn xem đấu quần vợt Xẹc Tây (Cercle Sportif Saigonnais – Cung văn hóa Lao động) Đó khoảng năm 1953-1954, lúc đấu thủ huyền thoại Võ Văn Bảy vừa lên Trận đấu diễn sân số gần hồ bơi Xẹc Đối thủ anh Bảy tay vợt người Úc tiếng giới Thế mà anh Bảy chơi ngang ngửa Cha người ủng hộ anh Bảy cách sung sướng Thế ngồi gần cha có vị khán giả lại nói: “Thằng Úc thả cho anh Bảy đó, làm anh Bảy kiếm jeu (tiếng Pháp: ván)” Lúc đầu cha làm không nghe, vị khán giả cố tình lặp lại cho lọt vào tai cha nhận định ông ta Thế cha nóng lên, quay sang nói thẳng vào mặt ông ta “Sao ông tự ti mặc cảm đến Võ Văn Bảy chơi hay thật đâu thả” Rồi hai người cãi liệt thách để “giải quyết” Khi hai người đánh nhau, lo sợ khổ tâm vô cùng, phải bênh vực cha Chẳng lẽ nhảy vào tiếp tay cho cha đánh lại ông khán giả kia? Rất may, có công chức cao cấp thuộc đàn anh cha ngang qua, thấy cha đứng thủ thế, liền can thiệp: “Phát, mày làm kỳ vậy” Thế đấu võ hai người ngăn chặn kịp lúc! Thật tưởng tượng, 25 năm sau Xẹc Tây, lúc có tên Nhà Văn hóa Lao động, cha lại đánh lần thứ hai sân quần vợt Lần ông xem cháu nội ông, tức trai lớn – Lý Quí Hùng – thi đấu với anh Võ Văn Bảy giải toàn thành, lúc năm 1979 Hùng thi đấu xuất sắc lấy anh Bảy jeu Người ngồi kế bên cha lần bác sĩ Nguyễn Phước Đại, người say mê quần vợt Tôi thân với bác sĩ Đại, cha ông Đại lại chưa gặp mặt Ông Đại bình luận bàn thắng Lý Quí Hùng do…” cha (tức tôi) mua chuộc anh Bảy”! Cha ngồi kế bên liền lên tiếng: “Xin lỗi ông, cha thằng Hùng không làm chuyện đó” Bác sĩ Đại đáp trả lại: “Làm ông biết cha thằng Hùng tôi” Cha bình tĩnh nói lại: “Chắc chắn phải biết cha thằng Hùng ông, đơn giản cha cha thằng Hùng” Lúc hai người choảng May mà có người quen biết hai cản ngăn kịp Mẹ phụ nữ suốt đời chồng Hồi trẻ bà xem người phụ nữ đẹp Biên Hòa Những năm hoạt động trị đối lập, mẹ tỏ chia sẻ hỗ trợ Bà hãnh diện lập trường độc lập đối lập trai Quốc hội báo chí Mẹ dư biết hoạt động chống chế độ tất yếu dẫn tới kết cha bị cách chức Rất yêu chồng không bà ép buộc trai đầu hàng hay bỏ Hồi ký không Lý Quí Thời trẻ cha mê đánh bạc thường vắng nhà Chuyện học hành hoàn toàn mẹ lo Bà đặt tất tình thương hy vọng vào đứa trai trưởng Bà muốn trở thành bác sĩ Cha mẹ có tất tám người Tôi có sáu em gái em trai đứa em út nhà Về đường học vấn tôi, công sức mẹ bỏ nhiều, thẳng thắn mà nói bà không nhận đền đáp ý nguyện Tôi chưa học sinh giỏi chuyên cần Khi cha thư ký quèn Biên Hòa, mẹ tâm đưa vào học trường Pháp tỉnh nơi dành cho Tây công chức cao cấp tỉnh Theo suy nghĩ mẹ tôi, trường Nguyễn Du mà theo học (đến lớp tư, tức lớp hai nay) dạy Trường Pháp Biên Hòa bà vợ ông chánh tra giáo dục tỉnh tổ chức Bà người Việt Nam có quốc tịch Pháp Chánh tra ông Trần Bá Chức, trước giáo sư trường Collège Mỹ Tho thầy cũ cha Có lẽ nhờ mối quan hệ mà đặc biệt nhận vào học trường Tây Tôi nhớ tên Tây mà bà hiệu trưởng đặt cho tôi: Charles Trường Việt học lôi thôi, sang trường Pháp không Tôi mê tắm sông Đồng Nai đá banh đồng ruộng sau mùa gặt Các gốc rạ chĩa lên thật cứng bén, lỗ chân trâu đầy mặt ruộng bẫy lúc làm lọi chân cầu thủ chân đất tí hon, hiểm nguy không ngăn trở bọn trẻ quần quật suốt ngày với banh nhựa Ngay từ lúc tỏ có khiếu bắt gôn Bạn bè gọi “gôn Tịnh”, tên thủ môn huyền thoại thời với Trương Tấn Bửu, Guichard, Tốt, Cúi… Sông Đồng Nai cướp nhiều mạng sống bạn bè thời thơ ấư, thân chết lần Một lần trốn người nhà gọi về, lặn xuống núp cầu ván bị kẹt cầu chết ngộp Một lần khác thi lặn qua đáy ghe lớn, nước chảy mạnh làm lạc hướng nên hụt mà không trồi đầu qua phía bên ghe! Nhưng bọn nhóc không sợ hay hờn dỗi sông Đồng Nai Các buổi trưa, dù nắng hay mưa, bọn không lỡ hẹn với Nơi tắm có đa thật to, tán phủ đoạn sông trông vừa hùng vĩ vừa bí hiểm rừng châu Phi Chính bọn nhóc thường đóng vai người rừng Tarzan, với pha đu (là rễ chằng chịt đa) tung người xa buông rơi xuống nước cách ngoạn mục Mẹ cuối phát hai năm học trường Tây tỉnh chẳng đến đâu Tôi đen thui người Campuchia ngày sông rượt bóng đồng Nhưng mẹ không chịu nhìn nhận yếu mà lại cho nhà trường thiếu sâu sát chăm sóc Thế mẹ lại nghĩ đến trường Tây khác tận Sài Gòn! Đến không hiểu xuất phát từ đâu mẹ lại có ý nghĩ đưa lên Sài Gòn học trường Chasseloup Laubat, trường trung – tiểu học Pháp lớn toàn Đông Dương lúc dành cho em người Pháp “quan lớn người Việt” Trường nơi Thái tử Norodom Sihanouk (nay Quốc vương Campuchia) Hồi ký không Lý Quí học nội trú hồi nhỏ Nhiều em hoàng tộc Lào gởi đến học Ý nghĩ mẹ táo bạo, gần không tưởng vào lúc cha công chức cấp tỉnh bình thường Nhưng cuối mẹ thực ước vọng Một người bạn cũ cha làm tòa đại sứ Pháp phận văn hóa giúp mẹ Tôi hoàn toàn tiêu chuẩn vào học trường – trình độ Pháp văn vai vế xã hội thời Tôi vào học nội trú trường Chasseloup Laubat bắt đầu niên học 1951-1952, lớp 8ème (nay lớp 5) Tôi nhớ tên bà giáo Fabiani, người gốc Corse Tôi học nội trú gia đình Sài Gòn (gia đình luôn di chuyển theo cha đến tỉnh, quận, nơi cha đến làm việc) Vào nội trú, giường ngủ cạnh giường ngủ “ông hoàng – con” Campuchia tên Sisowath Charia Chúng trở thành bạn thân, sau có nhiều lần gặp lại Phnom Pênh Sài Gòn Năm đầu vào Chasseloup Laubat, vật lộn với tiếng Pháp vô khổ sở Cái vốn tiếng Tây học Biên Hòa không bao nhiêu, lại trả cho thầy gần hết Tôi nhớ ngày đầu học bị chột bụng, phải nói tiếng Pháp để xin phép thầy khỏi lớp… Thế phải “thuê” thằng bạn ngồi cạnh dạy cho câu tiếng Tây học thuộc lòng Có trả cho tiền, có trả phần ăn tráng miệng Nhưng nhờ qui định học sinh phải trường, thứ Bảy Chủ nhật bên chơi, nhờ trường cấm triệt để không nói tiếng Việt – lúc sinh hoạt bình thường chơi, ăn – nên không tiếng Pháp lên Một tuần phố chiều thứ Bảy Chủ nhật Nhưng thứ Bảy, Chủ nhật phép phố Nếu bị phạt ½ PS (Privation de sortie – truất phép ra)- truất nửa phép – học sinh nội trú không cha mẹ người thân rước chiều thứ Bảy, sáng Chủ nhật Còn lãnh trọn PS lại trường thứ Bảy Chủ nhật để chép phạt! Ngày Chủ nhật bị lại trường “surveillant” (giám thị) dắt “promenade” (đi dạo) sân Richaud (nay sân Phan Đình Phùng) nằm sát bên trường Những dịp học sinh bị phạt hy vọng có an ủi: phép giám thị cho gọi xe mì dạo lại xơi trận thèm Không phải ông “surveillant” Tây dễ tính gật đầu nói “oui” (đồng ý) Có ông ta chẳng nói gì, nhìn chỗ khác làm lơ coi “oui” Thời bọn học sinh người Việt, đứa mê mì, tuần ăn đồ Tây hết sáu ngày, có ngày thứ Tư có “repas vietnamien” (cơm Việt Nam) Nhưng phải nói cách 50 năm, mì bán dạo xe đẩy, rao gõ cóc cóc ngon nhất! Tiếng mì gõ đường xung quanh trường nhiều đêm làm bọn học sinh nội trú nằm giường thèm quá, không ngủ Cái thú yếu phép khỏi trường chiều thứ Bảy Chủ nhật xem xi nê Thời rạp thịnh hành Nam Quang, Long Thuận (nằm sát tòa soạn báo Sài Gòn Tiếp Thị nay), Majestic (sát khách sạn Cửu Long trở thành nhà hàng Maxim) Nhưng rạp chiếu phim Hồi ký không Lý Quí nhất, chiếu phim màu Technicolor ảnh rộng (lúc gọi écran panoramique) có rạp Olympic đường Chasseloup Laubat (bây đường Nguyễn Thị Minh Khai) Lúc rạp Olympic đại ăn khách Tôi mê tài tử Errol Flynn, Gene Kelly, Stewart Granger, Victor Mature, Deborath Kerr, Ava Gardner… Những phim “Samson Dalila”, “Scaramouche” hay “Ba người lính Ngự lâm” (Les Trois Mousquetaires) nhớ lại thấy hay Sau này, có nhiều phim làm lại tác phẩm nhà văn Alexandre Dumas, với tôi, phim “Ba người lính Ngự lâm” hay phim Gene Kelly đóng với Lana Turner Có lẽ đến với lần đầu, lúc tuổi thơ, đẹp chăng? Lúc xem xi nê có thú sưu tập tờ programme (chương trình) in nhiều màu giấy láng, đẹp Mỗi phim mới, tất rạp có tờ programme Những ngày bị phạt lại trường, lấy chồng chương trình xem lại, thấy thích thú không xem xinê! Năm 1954, kiện Điện Biên Phủ Hiệp định Genève diễn ra, trường Albert Sarraut từ Hà Nội chuyển vào Sài Gòn sát nhập với Chasseloup Laubat Trường không đủ lớp để chứa tất học sinh từ Hà Nội vào, nên hủy bỏ chế độ nội trú để mở thêm lớp học Mẹ không cho học tiếp sợ học ngoại trú, Sài Gòn nhiều “cạm bẫy” sớm hư hỏng! Mẹ chuyển lên Đà Lạt vào học nội trú tiếp lại Lycée Yersin Sự kiện Điện Biên Phủ Hiệp định Genève thằng bé 14 tuổi học trường Tây dĩ nhiên không để lại ký ức Tuy nhiên, chuyện…chuyển trường từ Sài Gòn lên Đà Lạt, nhớ không khí bất thường Sài Gòn ngày Pháp hấp hối Điện Biên Phủ Những ánh mắt lo âu người Pháp người Việt thân Pháp Mặc dù cha công chức không thấy ông âu lo Có lẽ ông không chịu gắn số phận ông với số phận người Pháp Lúc cha làm quận trưởng quận Tiểu Cần (Trà Vinh) Như kỳ nghỉ hè, rời nội trú nhà “Nhà” gia đình lúc nơi cha làm việc Cha nhận nhiệm sở đâu gia đình dời theo đến Cả gia đình theo cha từ tỉnh sang tỉnh Nhưng nhớ năm 1954 không thẳng quận Tiểu Cần mà gia đình tạm lại tỉnh lỵ Trà Vinh Vì Tiểu Cần chọn làm nơi tập kết Bắc quân đội Việt Minh tỉnh theo Hiệp định Genève Tôi thích đọc báo, báo Việt báo Pháp cha thường mua Từ lúc thuộc tên De Lattre de Tassingy, Cogny, Salan, Navarre, De Castries… không khác mười, mười lăm năm sau quen thuộc với tên Haig, Maxwell Taylor, McNamara, Westmoreland… Bây nhắc lại tên tướng lĩnh Pháp – Mỹ ấy, thật vang vọng âm hưởng, thể họ thời, dù họ đến trước hay sau hàng chục năm, có mặt hai chiến khác Họ Những đánh giá sai Và điều đánh giá sai tin tưởng mang lại Hồi ký không Lý Quí hòa bình danh dự, đoàn kết nhân dân Mỹ để bảo vệ hiệp định đạt đau đớn Đó đánh giá sai Một hiệp định mà bạn làm cho hiệu lực đầu hàng…” (trích “No Peace No Honor” Larry Berman) Nhưng lập luận khác sụp đổ quyền Thiệu, theo tôi, bóc trần vấn đề, nhà báo Stanley Karnow đưa “Vietnam – A History”: Người ta cho vụ xì–can–đan Watergate hại uy tín Nixon, làm cho ngành hành pháp yếu đi, nhân dân Mỹ ác cảm với vấn đề Việt Nam khiến cho phủ Mỹ giữ lời hứa tay cứu quyền Thiệu Chương 19 Trước câu: “Vào thời điểm 1973 sau đó, không riêng Sài Gòn mà Mỹ, Pháp…, có cá nhân tự xưng thuộc thành phần thứ ba.” Với Hiệp định Paris, tình hình miền Nam mở nhiều khả khác Khi nghĩ, lạc quan lúc giải pháp phủ hòa giải, hòa hợp gồm ba thành phần Nhưng không mường tượng phủ vận hành nào, phủ Sài Gòn phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam lửa với nước, thành phần thứ ba chọn lựa Giữa câu: „„Năm ngoái, ngày 24 tháng Chạp âm lịch này, đón nhận với hi vọng Hiệp định Parls thực tế để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình.” câu: “Hiện miền Nam Việt Nam cách khác phải phá đổ.” „„Năm ngoái, ngày 24 tháng Chạp âm lịch này, đón nhận với hi vọng Hiệp định Paris nhƣ thực tế để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc “Nếu Hiệp định đƣợc thi hành với thiện chí hôm nay, tiếng súng im hẳn toàn lãnh thổ miền Nam, tù nhân quân sự, dân trị đoàn tụ với gia đình, nhân dân miền Hồi ký không Lý Quí Nam hƣởng đƣợc quyền tự nếp sinh hoạt đƣợc khởi diễn phần đất này, tạo điều kiện cho hòa giải thành phần dân tộc “Nếu Hiệp định đƣợc thi hành với thiện chí hôm miền Nam bắt đầu tái thiết, phát triển, xây dựng ngày mai tƣơi sáng cho ngƣời, cho hệ trẻ „„Nhƣng năm qua, tiếng súng chƣa im ngày “Và hôm trƣớc thềm năm Giáp Dần, thay đƣợc ăn Tết bình sau gần 30 năm khói lửa, nhân dân miền Nam lại phải vừa gánh chịu chiến tranh kéo dài, vừa đƣơng đầu với khó khăn cực suy sụp trầm trọng kinh tế lâu biết bám vào ngoại viện để cung phụng chiến tranh” Như sau năm ký kết Hiệp định Paris, tình hình chưa có sáng sủa, chí mù mờ Trong phát biểu ông (tức nhóm ông Minh) phản ánh quan điểm lực lượng thứ ba: tập hợp thống lãnh tụ Đúng diễn tới mù mờ, dù đổi thay tốt Sau câu: “Bây ông có hai kẻ thù không một, chí kẻ thù Mỹ đặt lên cộng sản.” Có người cho sau Phước Long thất thủ ngày 6-1-1975, quân Sài Gòn có khả tái chiếm tổng thống Thiệu lệnh dừng lại, lấy vụ Phước Long để trắc nghiệm xem Mỹ có giữ lời hứa bảo vệ miền Nam sau Hiệp định Paris hay không Tôi không tin lập luận thực tế tinh thần quân đội VNCH lúc xuống thấp Cố vấn Mỹ rút khỏi đơn vị, đạn pháo bắn phải tính viên, máy bay xin yểm trợ khó khăn… có muốn tái chiếm không thể! Chương 20 Sau câu: “Các nhà báo Nguyễn Vạn Hồng, Trương Lộc dù có quan hệ với Mặt Trận, không bị lộ không bị bắt đợt đó.” Tôi trao đổi vấn đề anh Nhuận có nói với anh: “Tôi không nghĩ Thành làm cho TƯTB Nếu Thành có làm cho thì… làm cho Mặt Trận Tôi bảo đảm với anh điều đó” Sau anh Nhuận có kể lại lý ban đầu anh nghi ngờ Huỳnh Bá Thành sau: “Một hôm nghe họa sĩ Ớt bị cảnh sát bao vây trƣớc rạp Olympic trƣớc rạp Hồng Thập Tự, Nguyễn Thị Minh Khai, anh lái LaDalat dân biểu Hữu Chung Cảnh sát bao vây lâu nhƣng không bắt, sao… “Sau đó, không nhớ bao lâu, lại gặp anh tá túc văn phòng trung tá Đẩu, “chỗ thƣờng trú” Dƣơng Văn Ba (văn phòng nằm cổng sau dinh Hoa Lan nhìn đƣờng Trần Quý Cáp, đƣờng Võ Văn Tần) Không đƣợc ngày, nại cớ nhớ nhà, anh đòi quê thăm vợ con, can không nghe Khi trở lại, anh không chịu yên mà lui tới nhƣ gì… Tôi kể chuyện nằm bệnh viện Sùng Chính sau trận Cầu Muối: phóng viên nhiếp ảnh Kỳ Nhân không chịu nằm yên mà phải sớm di tản khỏi bệnh để nhà ông Minh… Nhƣng nhà ông Minh văn phòng báo chí ông “cứ điểm” cuối cùng, biết di tản đâu bị “động ổ”? Tôi đành nói với Dƣơng Văn Ba chung quanh nên cảnh giác, không nói, không bàn việc quan trọng có Ớt sáp lại gần! Nghĩ tức cƣời: sau 30-41975 sau anh viết, anh kể, biết Ớt cán huy điệp vụ cách mạng, mà lại nghi anh công an chế độ cũ! Và anh nói anh quê để đến nơi bí mật mà theo cản…” Chương 21 Sau câu: “Tháng 3-1975, nhiều người Sài Gòn đoán định rút quân khỏi Cao Nguyên tổng thống Thiệu khởi đầu sụp đổ hoàn toàn mau chóng chế độ.” Tôi nhớ lúc có người tưởng tượng thỏa thuận Mỹ Bắc Việt chia cắt miền Nam làm hai để thành lập khu trái độn, giao nửa cho MTDTGPMN kiểm soát Sau câu: “Weyand cho Hoa Kỳ có trách nhiệm làm khả để cung cấp phương tiện trang thiết bị giúp cho quyền miền Nam bổ sung tiềm lực đối đầu với công.” Weyand kết luận: “Chúng ta đến Việt Nam trước hết giúp đỡ nhân dân miền Nam – để chiến thắng Bắc Việt Chúng ta chìa tay với nhân dân miền Nam họ nắm lấy Bây họ cần bàn tay hết.” Sau câu: “Trong lối tiểu đoàn địa phƣơng gồm toàn đồng bào Thƣợng, phần lớn đào nhiệm mang theo vũ khí, phản loạn mở công tập hậu vào đoạn cuối đoàn di tản đồng thời lửa phá phố phƣờng, cƣớp bóc bắn giết đồng bào lại ” Trƣớc mặt đoàn xe 1.000 chiếc, tức đoạn chót đoàn di tản, bị chốt phục kích Sƣ đoàn Bắc Việt mở công Lực lƣợng Biệt Động tƣớng Tất huy bảo vệ di tản giàn trận chống trả, mặt trƣớc lẫn sau lƣng, hông trái lẫn hông phải Đồng bào, binh sĩ xuống hết khỏi xe Biệt Động Quân mở đƣờng máu, bỏ liên tỉnh lộ số 7, tìm lối thoát Tất xe cộ dụng cụ mang theo đành bị đốt Từ đến Phú Yên, quãng đƣờng dài lại có tới 40 đến 50 số Trong tiếng nổ giòn tan đạn súng nhỏ, tiếng rít lạnh gáy tiếng nổ kinh hồn đạn đại bác… Một đại lộ kinh hoàng khác nhƣ mùa hè 72 Quảng Trị mở LTS: Bản tin báo đặc phái viên Nguyễn Tú, đọc qua điện thoại bị cắt đứt Sau trận công chƣa rõ tin tức có đƣợc thông báo tiếp tòa soạn không Liên lạc thông lệ buổi sáng, hôm nay, lúc báo lên khuôn, chƣa nhận đƣợc Sau câu: “Các sân tennis đầy người chơi, phu nhân đến tập thể dục thẩm mỹ đặn, hồ bơi buổi trưa nơi hò hẹn giai nhân bikini khêu gợi.” Ở Sài Gòn dường không khí chiến tranh, nhiều người Sài Gòn không thèm nghe tiếng súng, đau xót vọng lại từ miền Trung Cao nguyên Trước câu: “Một thiếu phụ dẫn hai ngƣợc lên cầu thang.” Xuống cầu thang hai bé Hai đứa ôm hỏi “mình đâu bây giờ” Rồi òa lên khóc Sau câu: “Có điều Đà Nẵng tại, gánh nặng hồ không giải nổi.” Ngay cổng phi trƣờng Đà Nẵng có đến 1.000.000 chực chờ từ sáng sớm để đƣợc vào mua vé quầy Hàng không Việt Nam Cảnh hỗn loạn, tranh giành, đánh dĩ nhiên không tránh khỏi… Sau câu: “Hầu hết số thuộc đơn vị Hắc Báo đƣợc coi tinh nhuệ Sƣ đoàn binh.” Phải nói có kẻ mạnh nhất, nhanh nhất, bần tiện lên đƣợc máy bay Một bà lão bị binh sĩ đá mặt té xuống đất để giành chỗ lên máy bay, xác bà sau hầu nhƣ biến dƣới bàn chân đám đông Ngồi máy bay mà tất kinh hoàng Sau câu: “Bài tường thuật phóng viên Paul Vogen hãng thông UPI hình ảnh người lính chết thòng chân máy bay đăng nơi trang báo Mỹ ngày chủ nhật Lễ Phục Sinh 30-3 Tổng thống Ford xem cảnh nói “Đã đến lúc rút dây Việt Nam rồi!” Nhưng cảnh di tản tàu thực kinh hoàng Thảm kịch di tản đâu? Nỗi âu lo, sợ hãi đối diện với xảy – mà phần đông rõ – nguyên nhân đổ xô chạy loạn Nỗi sợ hãi vô hình bị kích động, nhân lên hàng chục lần chiến dịch tuyên truyền chống cộng đầy ác tâm người Mỹ Phóng viên nhiếp ảnh Mỹ Carl Robinson hãng tin AP thời điểm có gặp tiết lộ tòa đại sứ Mỹ Sài Gòn có chủ trương loan truyền thông tin hoàn toàn bịa đặt tàn bạo cộng sản tỉnh vùng mà họ chiếm đóng như: Phụ nữ sơn móng tay bị rứt móng, phụ nữ lấy Mỹ bị đem bêu xấu trước quần chúng, binh lính chế độ Sài Gòn bị hành hàng loạt v.v… tung họp báo đại diện báo chí tòa đại sứ Mỹ Anh Carl Robinson tỏ bất mãn loại tin tức dựng đứng Theo Carl, chiến dịch loan tin nhằm thúc đẩy số người chạy khỏi vùng cộng sản vừa chiếm ngày đông người Mỹ chứng minh nhân dân miền Nam tuyệt đại đa số sợ hãi căm thù cộng sản Cũng cách Mỹ chứng minh can thiệp vào Việt Nam đắn, đáp lại nguyện vọng đa số người dân miền Nam! Theo nhà báo Olivier Todd, đặc phái viên tuần báo Newsweek vấn người chạy khỏi vùng bị cộng sản đánh chiếm, họ không xác nhận tin tức liên quan đến tàn sát quyền Sài Gòn phía Mỹ loan Đại sứ Martin giận lệnh nhân viên trưng cho báo chí “những điện” đề cập hành Đà Nẵng, Ban Mê Thuột nhiều nơi khác! Sau tường thuật báo Độc Lập xuất ngày 4-4-1975 “Chuyến vượt biển đầy chết chóc từ miền Trung vào tới Sài Gòn”: “Đây gọi chuyến tàu chót rời Đà Nẵng Tất có 50 ngàn vừa dân vừa lính Bà gồm nhiều tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Tín Cam Ranh 50 ngàn ngƣời dồn cứng dƣới xà lan tàu RMK Thoạt tiên, ngày 28-3 bà ùn ùn đổ xuống ghe chài xà lan rời bến Đà Nẵng chạy khơi Một xà lan rộng thƣớc dài 30 thƣớc nêm cứng đến 12 ngƣời Trẻ em bị nén lại… Nếu ngày 29-3 không đƣợc tàu RMK từ khơi xa thẳm tiến lại gần để san bớt số đồng bào xà lan số chết ngộp khát nƣớc lên tới phân nửa Trong ngày 29-3 có thêm ghe chài chở hàng chục ngàn dân Tất đƣợc đón lên tàu RMK Tới 10 ngày 29-3, tàu RMK nhổ neo xuôi vào Cam Ranh cập bến nơi vào lúc xế chiều 31-3 Vừa lục đục kéo lên bờ tin di tản đƣợc loan ra, thêm lần cảnh chen lấn diễn ra, ngƣời khỏe đạp lên ngƣời yếu, trai tráng xô té ngƣời già nua Trẻ khóc gào vang dội bến tàu Có đôi ba em bé vuột khỏi tay mẹ, tay chị, bị đoạn ngƣời đông đảo phóng tới cuồn cuộn đạp nhàu lên khiến em nhừ nát Những chậm chân yếu sức chạy từ Đà Nẵng vào đành kẹt lại Cam Ranh để ngƣời khỏe từ Cam Ranh tràn lên tàu xà lan lấn chỗ Tàu nhổ neo ngày 1-4 xả tốc lực kéo xà lan tới Vũng Tàu sau 12 tiếng đồng hồ sáng 2-4, tàu RMK ba xà lan có mặt khơi Vũng Tàu với 50 ngàn ngƣời đói khát sau năm ngày lênh đênh Tàu không đƣợc phép cập bến Vũng Tàu, quyền địa phƣơng viện lẽ chƣa có lệnh trung ƣơng Thuyền trƣởng tàu RMK liên lạc với quan Mỹ Sài Gòn vô tuyến đƣợc khuyến khích cho ba xà lan tự chạy vào bến Sài Gòn Tối 2-4 ba xà lan lù lù tiến vào sông Nhà Bè bị chặn lại lệnh ban không cho tàu thuyền đƣợc vào Sài Gòn Xà lan lại phái trở Vũng Tàu thêm đêm đầu đội sƣơng, chân đạp sắt lạnh lẽo! Đến sáng 3-4 xà lan đƣợc lệnh cập bến Báo Độc Lập kể lại số cảnh thương tâm sau: Anh Nguyễn Tấn T thất thểu bến tàu nhƣ ngƣời hồn Tay ẵm nhỏ chƣa đầy tuổi dắt theo hai em bé khác Anh mếu máo cho biết lạc vợ đứa con, đồng thời chứng kiến đứa thứ ba bị thiên hạ đè bẹp gạt xác xuống biển Anh đau khổ đến độ không khóc đƣợc Tôi chứng kiến tận mắt thi hài đƣợc bó mền khiêng từ xà lan lên bờ nằm dài mặt cát Đây ngƣời già yếu chịu đói khát không chết đêm 1-4 ngày 2-4, số có em bé Trên 100 ngƣời ngất xỉu đƣợc cõng, khiêng lên bờ… Trong chuyến tàu đưa người di tản miền Trung vào Vũng Tàu, có chuyến bị binh lính đào ngũ dùng súng khống chế tàu cướp tiền vàng người di tản Có cảnh hãm hiếp tàu Để vét cho sạch, bọn chúng nhẫn tâm chiếm hết nguồn nước uống tàu nhường lại với giá trời đổi vàng Những người di tản giấu tiền vàng cuối phải lòi để người thân không bị chết khát Chúng cải trang thành thương phế binh để giấu tiền vàng cướp lớp vải băng bó trá hình Trước tình hình phận an ninh tàu phải bó tay, thuyền trưởng có cách dùng vô tuyến điện để báo cáo với huy quân Vũng Tàu Do đó, tàu đến bến lệnh từ đất liền phải đậu khơi Những tàu hải quân loại nhỏ chở quân cảnh cấp huy nhiều binh chủng khác tận nơi “đón” tàu lớn Tất binh lính giấu vàng tiền người bị dân chúng di tản nhận dạng cướp bóc họ, tách riêng đưa vào bờ trước địa điểm vắng người Các binh lính bị hành bờ biển Hồi ký không Lý Quí Chương 22 Tiếp câu: “Tuần lễ đầu tháng 4–1975, trung tướng Dương Văn Minh nhóm ủng hộ ông định thức công bố ý định thay tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.” để góp phần chấm dứt chiến tranh kéo dài lâu gây nhiều đau khổ cho nhân dân hai miền Sau câu: “Từ Sài Gòn lên Đường Sơn Quán, anh Ba ngồi ô tô chung với ông Dương Văn Minh để tránh bị cảnh sát chận bắt dọc đường.” Sự đối đầu nhóm ông Minh với chế độ Thiệu dĩ nhiêm bao gồm ý định giành lấy quyền hành Thiệu Năm 1971, bầu cử tổng thống, ông Dương Văn Minh tuyên bố ứng cử, thách thức công khai lãnh đạo Thiệu Nhưng lúc tình hình chưa chín mùi, Thiệu đỉnh cao quyền lực, cạnh tranh xảy hoàn toàn không cân xứng, nên chót ông Minh rút lui khỏi bầu cử tổng thống Tuy rút lui hành động có tác dụng làm sứt mẻ địa vị cầm quyền Thiệu nước quốc tế, dư luận Mỹ Bài diễn văn đọc buổi họp mặt tất niên Quý Sửu Dinh Hoa Lan, nhân kỷ niệm năm ký kết Hiệp định Paris (xuân Giáp Dần), ông Minh nói vai trò thành phần thứ ba khuôn khổ Hiệp định Vị trí nhóm Dương Văn Minh “đứng giữa” Nhưng lần họp mặt Đường Sơn Quán, lần ông Minh công bố thức ý định sẵn sàng thay Thiệu giải pháp tình để tìm hội hòa bình cho miền Nam Điều có nghĩa: đối đầu dứt khoát, tuyên chiến hẳn hoi với chế độ Thiệu Với ông Minh, trách nhiệm không né tránh chần chừ Các thành viên nhóm ông Minh phần đông thấy thúc thế, phải có hành động dứt khoát để có kết thúc sớm chiến tranh Tâm trạng số đông người yêu nước miền Nam lúc khó tả cho thật đầy đủ thật Chuyến tàu lịch sử thúc giục họ bước Hồi ký không Lý Quí lên, không thời gian chần chờ nữa, họ chưa biết đích xác chuyến tàu đưa họ đâu MTDTGPMN người cộng sản ẩn số nhiều trí thức miền Nam đồng thời lại sức hút đầy ma lực Sau câu: “Trong tháng 4-1975, tướng Timmes đến Dinh Hoa Lan thường xuyên Rất Timmes biết ý định ông Minh, từ thúc đẩy hỗ trợ thêm.” Tôi nói thật việc ông Minh định thay Thiệu – “dù phải cầm cờ đầu hàng thay Thiệu” – không ý kiến xuất phát trước tiên từ ông Minh mà từ nhóm ông Không thể có chuyện Timmes tác động nhóm làm theo ý kiến CIA, tức Thomas Polgar Chương 24 Sau câu: “Ông Dương Văn Minh biết rõ điều rõ ràng ông có chủ đích chọn làm tổng trưởng Bộ Thông tin.” Tôi người thích hợp để huy mảng tuyên truyền, đấu tranh trị với MTDTGPMN miền bắc cộng sản để bảo vệ đường lối chống Cộng miền Nam Nhưng để tìm kiếm hòa bình hòa hợp với người Việt Nam cộng sản, người Việt nam ruột thịt với hoàn toàn có khả đóng góp vào mục tiêu chung phủ Dương Văn Minh Dĩ nhiên không làm điều mù quáng mà với ý thức rõ ràng từ tích lũy thực tế suy nghiệm lại lịch sử đất nước từ 1945 - người cộng sản Việt Nam trước hết người yêu nước, hy sinh xương máu cho đấu tranh giành độc lập Khởi đầu đời trị quốc hội Sài Gòn, lúc phân biệt tách người Việt Nam cộng sản với người Việt Nam yêu nước Do luận điệu tuyên truyền chống cộng lâu ngày – mà không chối cãi bị ảnh hưởng nhiều – nghĩ người Việt Nam cộng sản thiếu trái tim, sẵn sàng hi sinh quyền lợi dân tộc mình, đất nước cho chủ thuyết mà họ tôn sùng! Hồi ký không Lý Quí Đến nhận người cộng sản trước hết người yêu nước, trình lịch sử họ trước hết đấu tranh cho độc lập thống đất nước vấn đề chủ thuyết vào thời điểm trở thành thứ yếu Hòa hợp với người Việt Nam ruột thịt yêu nước, độc lập xứ sở phải ưu tiên số Các thiệt thòi bất cập xảy đến giải pháp trị có lợi cho người cộng sản tai họa tai họa mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu suốt hàng kỷ qua Lúc nhận nhiệm vụ tổng trưởng thông tin, nghĩ Sau câu: “Nghe đâu Khương lạc quan, sau có tin anh qua đời đau ruột thừa không phát kịp thời.” Tôi trước nhắm mắt, Khương có trách hay không Sau câu: “…Có nghĩa ông già Hương xúi đảo chính!” Như từ Ban Mê Thuột thất thủ, tướng Nguyễn Cao Kỳ tự đề nghị xung phong cầm quân chống tiến quân cộng sản với tổng thống Thiệu, với người thay Thiệu tạm thời Trần Văn Hương chót hết tổng thống Minh Nhưng ba người né tránh từ chối! Thay câu: “Và chức vụ gần trống rỗng.” (bản B) bằng: Và chức vụ gần trống rỗng sứ mạng lịch sử vô nặng nề! Sau câu: “Chỉ có cách tránh cho Sài Gòn khỏi hỗn loạn!” Tôi nhớ in đầu phản ứng ông Minh lúc đó: ông cười quay lại phía vợ đứng sau lưng ông: “Chung nói phải không bà Chung? Anh em đâu có ham chức tổng thống quyền hành Trong tình hình nên sớm chuyển giao quyền cho MTDTGPMN” Tiếp câu: “Hơn ông Minh nhà quân nên hiểu tình hình lúc nào” trách nhiệm ông với tư cách tân tổng thống thụ động ngồi nhìn tai họa có khả đến với đồng bào Sài Gòn Chương 25 Tiếp câu: “Khi tổng thống Dương Văn Minh đến, họp diễn với số người hạn chế, gồm phó tổng thống Nguyễn Văn Huyền, thủ tướng Vũ Văn Mẫu…” phó thủ tướng (chưa thức) Hồ Văn Minh, tổng trưởng quốc phòng (chưa thức) Bùi Tường Huân tổng trưởng thông tin Tiếp câu: “Các thành viên phủ Dương Văn Minh tập hợp phòng làm việc trước Nguyễn Văn Thiệu.” chờ quân giải phóng đại biểu MTDTGPMN vào Không tiên đoán kịch xảy Riêng tưởng tượng kết thúc lý tưởng: đại diện MTDTGPMN long trọng đón tiếp tổng thống Minh thành viên phủ ông, sau tự nguyện trao quyền phủ Dương Văn Minh cho phủ CMLTCHMNVN có ý nghĩa lịch sử lớn Dù phủ Dương Văn Minh quốc hội Sài Gòn bầu lên, mặt pháp lý ông đại diện cho miền Nam với chế độ gọi VNCH, đối đầu với MTDTGPMN suốt thời kỳ chiến tranh Ông Minh nhận ủy quyền lại tự nguyện trao quyền lại cho phủ CMLTMNVN để thay bảo vệ an nguy cho nhân dân Sài Gòn mà phủ ông tự nhận bất lực Làm việc này, phủ thân ông Minh phải có tin cậy phía mà trao quyền hoàn toàn chịu trách nhiệm định đơn phương Hành động tự nguyện phủ ông Minh phủ nhận hùng hồn chiến dịch tuyên truyền mà Mỹ phát động chống lại MTDTGPMN Bắc Việt từ trước sau Ban Mê Thuột thất thủ Trong phút lịch sử, người Việt Nam cộng sản người đáng tin cậy nỗi sợ hãi khiếp đảm hình ảnh mà người Mỹ cố gắng tạo Trách nhiệm người bị bắt buộc đầu hàng khác hẳn trách nhiệm người tự nguyện trao quyền với ý thức trao quyền có lợi cho đất nước dân tộc Tôi nghĩ việc nhìn nhận lịch sử đặt tầm ý nghĩa tuyên bố đề cập đến kết thúc chiến chống Mỹ giành độc lập thống đất nước Sau câu: “Lúc này, dù hoàn toàn không đoán chuyện đến ngày tới có hai điều mà biết nước Việt Nam có lớn, vượt lên tính toán cá nhân quyền lợi riêng tư: hoà bình thống nhất.” Sáng hôm sau – ngày 3-5-1975 – vừa thức dậy nghe đứa trai kế Lý Quí Dũng, 11 tuổi, ngủ chung phòng nói với sang chỗ tôi: “Ba ơi, nước lớn phải không ba?” Tôi hỏi lại: “Tại nói vậy?” Nó liền nói tiếp: “Vì có hai nước nhập lại một”! Tôi im lặng, cổ họng nghẹn lại Con không nghe trả lời, lại hỏi lớn: “Có không ba?” Tôi lên tiếng: “Đúng trai ba!” Phần “Sau ngày 30-4-1975” Tiếp câu: “Ngay sau tháng 4-1975, thật mãn nguyện tham gia Hội nghị Hiệp thương Thống Tổ quốc thành phần đoàn đại biểu miền Nam.” Hình đến có nhắc lại Hội nghị Và Hội nghị diễn Dinh Thống Nhất không người coi hội nghị cho có hình thức nhằm mang lại pháp lý tượng trưng cho nước Việt Nam thống nhất, Có hội nghị hay không nước Việt Nam thống Nhưng Sau câu: “Tôi đứng lặng thinh biết lời giải thích lúc vô ích.” Những chuyện xảy cho gia đình biến cha từ người hồ hởi đón chào Cách mạng, nô nức chờ bạn bè kháng chiến trở về, biến thành người ác cảm với cộng sản từ trai nó… hợp tác với cộng sản Phải năm sau có dịp đọc tác phẩm Sông Đông êm đềm nhà văn Nga M Sôlôkhôp Sao có nhiều chuyện giống Và không tự hỏi lại photocopy làm thứ cho dân khốn khó đau lại nỗi đau mà người dân Nga trải qua mươi năm trước! Sau câu: “Sau năm năm tồn tượng độc đáo, Tin Sáng tuyên bố “hoàn thành nhiệm vụ.” Nếu mâu thuẫn nội bộ, liệu Tin Sáng có kéo dài tồn tại? Một tờ báo gồm trí thức cũ Sài Gòn, hoạt động doanh nghiệp tư nhân, anh Đức nắm tờ báo ông chủ báo trước 1975, lại rơi vào thời điểm Đông Âu bắt đầu chứng kiến biến động (Công đoàn Đoàn Kết Walesa phát động lật đổ chế độ cộng sản Ba Lan), báo Tin Sáng tiếp tục tồn vị trí bối cảnh trị lúc đó? Sau câu: “Ông hỏi tình hình ông Minh nào, cho biết sức khỏe ông Minh bình thường Dinh Hoa Lan.” Thượng tọa Trí Quang nói: “Ông Minh có định đúng” Tôi nói lại: “Nhưng đời sống khó khăn có nhiều người học tập có dư luận, dù không nhiều, lên án ông Minh đầu hàng cộng sản” Thượng tọa Trí Quang lắc đầu: “Một số người nói nói, việc làm ông Minh giao quyền để Sài Gòn không đổ máu chết chóc, hành động bồ tát” Phần “Gia đình thân yêu” Sau câu: “Các em thành đạt Mỹ Canada.” Là người lạc quan, ưa nhìn nhận kiện theo hướng tích cực Hiệp định Geneve 1954 chia đất nước làm hai, chế độ Diệm thúc đẩy di cư vào Nam, nhiều người miền Bắc rời nơi chôn rau cắt rốn Trong lịch sử dân tộc chưa có trộn lẫn hòa hợp hai miền lớn lao Tôi nhớ hồi nhỏ mẹ không phân biệt người miền Bắc với người miền Trung Những năm 50 trước, người miền Nam nghe nói phát âm lờ lợ cho người Huế Thực dân Pháp để lại “di chứng” nặng nề có ý đồ thành lập “Nam Kỳ quốc” Sau năm 1954 người miền Nam sống chung với đông đảo người miền Bắc, hiểu biết hơn, xóa bỏ dị biệt địa phương cục bị khoét sâu chế độ thực dân, mà bổ sung cho tính cách độc đáo, ưu điểm phong cách sống miền cho người dân Việt Theo thấy, giới doanh thương đến từ miền Bắc sau năm 1954 đánh đổ nhiều điểm buôn bán làm ăn trước độc tôn người Ấn Độ, người Hoa đường phố trung tâm Sài Gòn đường Catinat (sau đổi lại Tự Do, Đồng Khởi) hay Lê Thánh Tôn, Lê Lợi v.v… Nó phá vỡ mặc cảm trước người miền Nam cạnh tranh, phá vỡ ưu tuyệt đối kinh tế người Hồi ký không Lý Quí nước xứ sở Thật cần thiết quan trọng (cũng thú vị) có công trình nghiên cứu khoa học mặt xã hội người Việt Nam sau 1954 miền Nam 21 năm sau kiểu di cư khác – hậu chiến tranh – gọi “di tản”, máy bay tàu thuyền thô sơ Biết người tích lòng biển khơi “di tản” người sống sót phần đông biết động viên em học tập Một nước châu Á giàu có mơ ước chuyện gởi nước lúc hàng triệu em du học Chúng ta không mong muốn biến cố xảy cho dân tộc 30 năm sau tài trẻ Việt Nam xuất hai châu Âu lẫn châu Mỹ Xưa ta nói dân tộc Việt Nam, người Việt Nam từ Bắc chí Nam phải nghĩ đến biên cương xa xôi, nghĩ đến nơi có giống nòi sinh sống Nước Việt tất người có nguồn gốc sinh sống nơi nào, có quốc tịch Làm để tất không thương nhớ quê hương mà tự hào nguồn gốc Tôi có đứa cháu có quốc tịch Pháp, Canada, Mỹ Và mong ước chúng hãnh diện nguồn gốc Việt Nam Lịch sử đất nước cung cấp sẵn cho chúng nhiều điều để tự hào, vấn đề lại chúng gắn bó với tương lai đất nước Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Talawas Được bạn: ms đưa lên vào ngày: tháng 10 năm 2005

Ngày đăng: 29/10/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan