Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP HCM (kèm bảng tóm tắt)

169 32 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn TP HCM (kèm bảng tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ ÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong bối cảnh cạnh tranh khu vực cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt, khẳng định chất lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành ưu cạnh tranh nhà sản xuất kinh doanh Sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực giới đặt thách thức to lớn cho hàng rào thuế quan bãi bỏ thay vào hàng rào phi thuế quan ngày khắt khe Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục trông chờ vào bảo hộ Nhà nước mà phải chủ động tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp Nếu không đặt vấn đề chất lượng cách nghiêm túc từ doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh tồn chưa nói đến phát triển bền vững Tình hình đặt nhiều khó khăn, thử thách cho hầu hết ngành sản xuất kinh doanh nước, có ngành thép Việt Nam nói chung ngành thép khu vực miền Nam nói riêng – ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Cùng với ngành thép, doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua có nhiều nỗ lực đóng góp định cho phát triển chung kinh tế đất nước Tuy nhiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng ngành thép nói chung thấp Một điểm yếu làm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định, giá thành cao Vậy thì, liệu có giải pháp để quản lý chất lượng tốt cho đảm bảo liên tục cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm với hiệu kinh tế cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép thành phố Hồ Chí Minh có đủ sức cạnh tranh để tồn phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến só kinh tế, chuyên ngành kinh tế quản lý với mong muốn tìm câu trả lời cho vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm số giải pháp hợp lý để hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo mô hình quản lý mới, động hơn, hiệu Đó mô hình quản lý chất lượng hướng vào khách hàng bên quan tâm với huy động hiệu nguồn lực doanh nghiệp tập trung vào việc liên tục cải tiến chất lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nội dung luận án tập trung hệ thống hóa mặt lý luận, làm sáng tỏ cụ thể số luận khoa học quản lý chất lượng Trên sở quan điểm quản lý chất lượng đại, luận án tiến hành phân tích thực trạng hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng, tạo điều kiện tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thời gian tới Những giải pháp đề xuất luận án nằm giới hạn giải vấn đề góc độ ứng dụng phương pháp quản lý chất lượïng đại, có giá trị giai đoạn từ đến năm 2010 Những giải pháp xuất phát từ cách nhìn góc độ khác có giá trị dài hạn không thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin, số liệu sử dụng luận án Đề tài luận án thuộc loại nghiên cứu ứng dụng, thực cách vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thu thập xử lý thông tin, phương pháp chuyên gia, phương pháp mô tả, phân tích tổng hợp… Cụ thể là, phương pháp diễn giải, hệ thống hóa sử dụng để tập hợp hệ thống vấn đề quản lý chất lượng chương Các phương pháp khảo sát thực địa, mô tả, điều tra, phân tích số liệu thống kê dùng để mô tả phân tích thực trạng quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chương Các phương pháp dự báo, phương pháp chuyên gia suy luận logic sử dụng để xác định mục tiêu phát triển đề xuất giải pháp chương Thông tin số liệu sử dụng luận án bao gồm: − Thông tin, số liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn như: sách, báo, mạng Internet, hội thảo chuyên đề quản lý chất lượng, báo cáo liên quan đến ngành thép công bố thức − Thông tin, số liệu sơ cấp thu thập cách tự điều tra vấn trực tiếp nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm ngành thép Các số liệu phân tích sử dụng luận án thu thập chủ yếu giai đoạn 1995 – 2003 Kết nghiên cứu đóng góp luận án Luận án khảo sát phân tích thực trạng hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua thời kỳ trước năm 1998 từ năm 1998 đến năm 2003 Từ đó, đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp là: - Giải pháp huy động nguồn nhân lực vào hoạt động quản lý chất lượng - Giải pháp phương pháp quản lý - Giải pháp đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu - Giải pháp đổi cải tiến công nghệ, thiết bị Ngoài ra, luận án đề đạt số kiến nghị cấp quản lý có liên quan nhằm tăng tính khả thi cho giải pháp đề xuất Qua trình nghiên cứu, luận án có số đóng góp như: Tổng quan vấn đề quản lý chất lượng, đặt bối cảnh khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế có ý đến xu hướngï phát triển kinh tế tri thức Phân tích thực trạng quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (DNNNTHCM) nhằm xác định trình độ quản lý chất lượng DNNNTHCM, nhận diện mặt yếu quản lý chất lượng nguyên nhân chủ yếu, làm tảng cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng số nước giới liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam, rút số học kinh nghiệm làm sở cho việc đề xuất giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng vừa sát với tình hình thực tế DNNNTHCM vừa phù hợp với xu hướng thời đại Đề xuất số quan điểm chung việc hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng DNNNTHCM Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng DNNNTHCM theo mô hình quản lý động, hiệu gắn với thị trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 1.1 Quản lý chất lượng xu toàn cầu hóa 1.1.1 Vai trò chất lượng việc nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp xu toàn cầu hóa Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực gắn với tự hóa thương mại tiến trình toàn cầu hóa xu khách quan với mức độ ngày sâu rộng Hội nhập kinh tế quốc tế vừa hội vừa thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Cơ hội là, hàng hóa, dịch vụ lực doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước khác; doanh nghiệp có điều kiện tiếp nhận vốn công nghệ phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm góp phần nâng cao đời sống người dân Thách thức là, doanh nghiệp phải đối đầu với quy tắc, trật tự thương mại quốc tế Cùng với giảm dần rào cản thuế quan khu vực giới, rào cản phi thuế quan rào cản kỹ thuật thương mại (TBT – Technical Barriers to Trade), rào cản luật pháp, rào cản tập quán, văn hóa, xã hội lại ngày khắt khe Hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh liệt với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp nước ngoài, không thị trường nước mà thị trường nước Nếu tận dụng hội, doanh nghiệp tạo lực để đẩy lùi vượt qua thách thức Nếu không, thách thức tích tụ, chèn ép làm triệt tiêu khả tận dụng hội Thế lực yếu dần, dẫn đến phá sản doanh nghiệp, kinh tế phụ thuộc vào doanh nghiệp nước Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực công việc quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp lực lượng định tiến trình hội nhập Để vượt qua rào cản phi thuế quan, vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực nâng cao vị cạnh tranh mình, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập vững vào khu vực quốc tế Theo kết xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF – World Economic Forum) từ năm 1998 đến năm 2003 lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa vào số cạnh tranh kinh tế vi mô (MICI), nhận diện lực cạnh tranh nói chung doanh nghiệp Việt Nam, mối tương quan so sánh với nước khu vực sau (bảng 1.1): Bảng 1.1: Vị cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với nước Chỉ số xếp hạng MICI (Microeconomic Competitiveness Index – Chỉ số cạnh tranh kinh tế vi mô) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (So với (So với (So với (So với (So với (So với 52 nước) 58 nước) 58 nước) 75 nước) 80 nước) 101 nước) Singapore 10 12 9 Malaysia 27 27 30 37 26 26 Thaùi Lan 37 39 40 38 35 31 Trung Quoác 42 49 44 43 38 46 Vieät Nam 43 50 53 62 60 50 Philippines 45 44 46 53 61 64 Indonesia 51 53 47 55 64 60 Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới [82] Nhìn chung, vị cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp Sau năm liên tục tụt hạng, từ vị trí 43 (năm 1998) xuống vị trí 60 (năm 2002), vị trí xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam năm 2003 nâng lên vị trí 50, cao ba năm trước đó, vị trí xếp hạng năm 1999 vị trí thấp so với nước khu vực Để nâng cao vị cạnh tranh, theo kinh nghiệm nhiều công ty thành công giới, doanh nghiệp cần dành ưu tiên cho mục tiêu hàng đầu chất lượng, nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, giá phù hợp thỏa mãn yêu cầu an toàn cho người môi trường Nâng cao chất lượng đường kinh tế nhất, đồng thời chiến lược quan trọng, đảm bảo phát triển hội nhập vững doanh nghiệp (hình 1.1) CHẤT LƯNG Từ việc hiểu đáp ứng đòi hỏi khách hàng bên quan tâm Giảm tổn thất chất lượng Giảm chi phí Tăng giá trị sản phẩm Tăng suất Giảm chi phí đơn vị Tăng thị phần Tăng doanh thu GIA TĂNG LI NHUẬN VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HÌNH 1.1: CHẤT LƯNG LÀM TĂNG LI NHUẬN VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH Một số nghiên cứu chứng minh Nhật, hãng công nghiệp dành giải thưởng chất lượng Deming có tỷ lệ lợi nhuận tính vốn đầu tư vào khoảng 10%, có nghóa gấp đôi tỷ lệ trung bình ngành công nghiệp nói chung (khoảng 5%) Một nghiên cứu khác cho thấy công ty Bắc Mỹ sản xuất cho thị trường sản phẩm chất lượng cao có thị phần lớn kiếm lợi nhuận nhiều tới năm lần so với công ty đưa sản phẩm có chất lượng nắm giữ thị phần nhỏ Một nghiên cứu Strategic Planning Institute cho thấy có mối quan hệ chất lượng, thị phần tỷ lệ lợi nhuận tính vốn đầu tư; theo đó, chất lượng sản phẩm công ty sản xuất thị phần mà công ty nắm giữ có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ lợi nhuận tính vốn đầu tư công ty Ngược lại, trường hợp không đạt chất lượng, tổn thất chất lượng lên đến 25% doanh thu công ty sản xuất công nghiệp Còn trong lónh vực dịch vụ, tổn thất ước tính khoảng 50% chi phí [81, tr 521, 522] Thực tiễn Việt Nam năm gần cho thấy, doanh nghiệp ý đầu tư nâng cao chất lượng uy tín, thị phần doanh nghiệp tăng lên, tổn thất không đạt chất lượng giảm đi, suất tăng lên dẫn đến lợi nhuận tăng, quy mô sản xuất kinh doanh ngày mở rộng Kết điều tra người tiêu dùng hàng Việt Nam chất lượng cao năm gần cho thấy, ngày có nhiều doanh nghiệp chọn đường nâng cao chất lượng để gia tăng lợi nhuận vị cạnh tranh Cụ thể, năm 2001 có 372 doanh nghiệp bình chọn đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, đến năm 2004 số doanh nghiệp bình chọn 498 doanh nghiệp (bảng 1.2) Trong đó, nhiều doanh nghiệp bình chọn nhiều năm liền như: công ty Vinamilk, công ty Kinh Đô, công ty Kymdan, công ty Biti’s, công ty cà phê Trung Nguyên… đà phát triển mạnh Bảng 1.2: Kết bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” qua năm Thời gian tiến hành điều tra Tổng số phiếu điều tra Số lượng doanh nghiệp đạt danh hiệu 2001 2002 2003 2004 11/2000 – 11/2001 – 8/2002 – 7/2003 – 12/2000 1/2002 1/2003 12/2003 16.000 15.600 16.000 16.115 372 422 447 498 “Hàng Việt Nam chất lưọng cao” Nguồn: Thông tin lễ công bố kết bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao 2004 Ngoài ra, xét phạm vi toàn xã hội, việc đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu xã hội thời kỳ định đồng nghóa với việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, tạo tiền đề để hội nhập vào thị trường khu vực giới, từ phát triển kinh tế nước nhà Như vậy, việâc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghóa kinh tế, trị to lớn Ở tầm vi mô, biện pháp để nâng cao vị cạnh tranh, đảm bảo sống phát triển doanh nghiệp Ở tầm vó mô, đường quan trọng để nâng cao lực sản xuất xã hội, đẩy mạnh công xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, bảo vệ Tổ quốc Để nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp đường đầu tư cho chất lượng, song song với việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, công nghệ… doanh nghiệp cần phải đổi tư chất lượng quản lý chất lượng, phù hợp với xu toàn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức 1.1.2 Khái niệm chất lượng quản lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng Bước vào kỷ 21, với xu toàn cầu hóa, giới trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Sự phát triển kinh tế từ chỗ dựa sở nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi chuyển sang dựa vào nguồn lực người tri thức Theo đó, khái niệm chất lượïng có thay đổi sâu sắc Xu hướng nay, khái niệm chất lượng dựa cách tiếp cận hướng vào khách hàng bên quan tâm xem phù hợp môi trường cạnh tranh Theo xu hướng này, Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) nêu khái niệm chất lượng, chấp nhận nhiều quốc gia giới, có Việt Nam (hình 1.2): Yêu cầu Nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc Cấp Chủng loại hay thứ hạng yêu cầu chất lượng khác sản phẩm, trình hay hệ thống có chức sử dụng Chất lượng Mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Năng lực Khả tổ chức, hệ thống hay trình để tạo sản phẩm đáp ứng yệu cầu sản phẩm Sự thỏa mãn khách hàng Sự cảm nhận khách hàng mức độ đáp ứng yêu cầu khách hàng HÌNH 1.2: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯNG [44, tr.47] 154 Đơn vị tính: Ngàn Chỉ tiêu Sản lượng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 171 178 173 205 217 209 201 234 278 341 304 294 305 308 306 318 408 543 540 997 1.127 1.300 1.445 1.727 2.123 2.616 3.038 50,14 58,55 58,84 67,21 70,45 68,30 63,21 57,35 51,20 31,67 17,85 15,35 15,77 15,02 12,10 9,47 8,94 9,15 DNNNTHCM Sản lượng Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) Tổng nhu cầu thép thỏi nước Tỷ lệ sản lượng DNNNTHCM so với VSC (%) Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu nước DNNNTHCM (%) Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam 155 PHỤ LỤC 4: CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG SẢN PHẨM ĐƯC ÁP DỤNG TẠI CÁC DNNNTHCM GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1998 THÀNH PHẦN HÓA HỌC (%): Tiêu chuẩn TCVN 1765 - 75 ΓOCT 380 - 71 JIS – G.3112 Mác thép C Si Mn P S BCT 34 0,09 – 0,15 0,12 – 0,30 0,25 – 0,50 0,04 max 0,05 max BCT 38 0,14 – 0,22 0,12 – 0,30 0,40 – 0,65 0,04 max 0,05 max BCT 42 0,18 – 0,27 0,12 – 0,30 0,40 – 0,70 0,04 max 0,05 max BCT 51 0,28 – 0,37 0,15 – 0,35 0,50 – 0,80 0,04 max 0,05 max CT2 0,09 – 0,15 0,12 – 0,30 0,25 – 0,50 0,04 max 0,05 max CT3 0,14 – 0,22 0,12 – 0,30 0,40 – 0,65 0,04 max 0,05 max CT4 0,18 – 0,27 0,12 – 0,30 0,40 – 0,70 0,04 max 0,05 max CT5 0,28 – 0,37 0,15 – 0,35 0,50 – 0,80 0,04 max 0,05 max SD 24 0,05 max 0,05 max SD 30 0,05 max 0,05 max Góc uốn Đường TÍNH CHẤT CƠ LÝ: Tiêu chuaån TCVN 1765 - 75 ΓOCT 380 - 71 JIS – G.3112 Mác thép Giới hạn Giới hạn Độ giãn dài chảy đứt (%) Kg/mm2 Kg/mm2 BCT 34 22 34 – 44 31 180° BCT 38 24 38 – 49 25 180° 0,5d BCT 42 26 42 – 54 23 180° 2d BCT 51 28 51 - 64 19 180° 3d CT2 22 34 – 44 31 180° CT3 24 38 – 49 25 180° 0,5d CT4 26 42 – 54 23 180° 2d CT5 28 51 - 64 19 180° 3d SD 24 24 39 – 53 18 180° 3d SD 30 30 49 - 63 14 180° 4d kính gối uốn 156 ĐƯỜNG KÍNH VÀ KHỐI LƯNG: Thép vằn (Theo JIS G 3112) Thép vằn (Theo TCVN – 85, ΓOCT 5781 – 82) Đường kính Tiết diện Khối lượng đơn vị Quy Đường kính Tiết diện Khối lượng danh nghóa danh nghóa (Kg/m) cách danh nghóa danh nghóa đơn vị (mm) (cm2) (mm) (cm2) (Kg/m) 0,636 0,499 D10 9,53 0,713 0,560 10 0,785 0,617 D13 12,7 1,267 0,995 12 1,131 0,888 D16 15,9 1,986 1,560 14 1,54 1,21 D19 19,1 2,865 2,250 16 2,01 1,58 D22 22,2 3,871 3,040 18 2,54 2,00 D25 25,4 5,067 3,980 20 3,14 2,47 22 3,80 2,98 25 4,91 3,85 Thép tròn trơn (Theo TCVN 1650 – 85) Thép tròn trơn (Theo TCVN 1650 – 85) Đường kính Tiết diện Khối lượng Đường kính Tiết diện Khối lượng danh nghóa danh nghóa đơn vị (Kg/m) danh nghóa danh nghóa đơn vò (Kg/m) (mm) (cm2) (mm) (cm2) 0,2827 0,222 16 2,010 1,58 0,3848 0,302 17 2,270 1,78 0,5027 0,395 18 2,545 2,00 0,6362 0,499 19 2,835 2,23 10 0,7854 0,616 20 3,142 2,47 11 0,9503 0,746 21 3,464 2,72 12 1,131 0,888 22 3,802 2,98 13 1,327 1,04 23 4,143 3,25 14 1,539 1,21 24 4,524 3,55 15 1,767 1,39 25 4,909 3,85 Nguồn: Công ty Thép Miền Nam, năm 1998 157 PHỤ LỤC 5: CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG SẢN PHẨM ĐƯC ÁP DỤNG TẠI CÁC DNNNTHCM HIỆN NAY THÀNH PHẦN HÓA HỌC (%): Tiêu chuẩn Mác thép C Si Mn P S JIS G 3112 SD 295A - - - 0,05 max 0,05 max SD 390 0,29 max 0,55 max 1,80 max 0,04 max 0,04 max SD 490 0,32 max 0,55 max 1,80 max 0,04 max 0,04 max TCVN 1651 – 85 CT 38 0,14 – 0,22 0,12 – 0,30 0,40 – 0,65 0,04 max 0,05 max (TCVN 1765 – 75) CT 38n 0,14 – 0,22 0,05 – 0,17 0,40 – 0,65 0,04 max 0,05 max CT 51 0,28 – 0,37 0,15 – 0,35 0,50 – 0,80 0,04 max 0,05 max CT 51n 0,28 – 0,37 0,05 – 0,17 0,50 – 0,80 0,04 max 0,05 max Gr 40 - - - 0,035 max 0,04 max Gr 60 0,30 max 0,50 max 1,50 max 0,035 max 0,04 max BS 4449 Gr 250 0,25 max - - 0,06 max 0,06 max (Reference) Gr 460 0,25 max - - 0,05 max 0,05 max ASTM A615/A615M ĐƯỜNG KÍNH VÀ KHỐI LƯNG: (Theo TCVN 1651 – 85) Đường kính danh nghóa (mm) Tiết diện danh nghóa (cm2) Khối lượng đơn vò (Kg/m) D10 10,0 0,785 0,616 D12 12,0 1,131 0,888 D13 (*) 12,7 1,267 0,994 D14 14,0 1,540 1,210 D16 16,0 2,010 1,580 D18 18,0 2,540 2,000 D19 (*) 19,1 2,865 2,235 D20 20,0 3,140 2,470 D22 22,0 3,800 2,980 D25 25,0 4,910 3,850 D28 28,0 6,160 4,830 D29 (*) 28,7 6,424 5,060 D32 32,0 8,040 6,310 D36 36,0 10,180 7,990 Chủng loại Ghi chú: (*) Theo JIS G 3112, ASTM A615/A615M – 96a 158 TÍNH CHẤT CƠ LÝ: Tiêu chuẩn Mác thép Giới hạn chảy Giới hạn đứt (N/mm2) (N/mm2) Độ giãn dài (%) Góc uốn Đường kính gối uoán TCVN CI 240 380 25 180° 0,5d 1651 - 85 C II 300 500 19 180° 3d C III 400 600 14 180° 3d JIS G 3101 SS 400 235 400 – 510 180° 3d 295 440 – 600 180° JIS G 3112 SD 295A (SD 30) SD 295B 295 440 SD 390 (SD 40) SD 490 (SD 50) Gr 40 (300) Gr 60 (400) 390 – 510 560 3d (d ≤ 16) 4d (d > 16) 3d (d ≤ 16) 4d (d > 16) 5d 490 – 625 625 300 (Mpa) 400 (Mpa) 500 (Mpa) 600 (Mpa) Gr 40 (300) Gr 60 (420) 300 (Mpa) 420 (Mpa) 500 (Mpa) 625 (Mpa) BS 4449 Gr 250 250 287 20 (d < 25) 24 (d ≥ 25) 16 (d < 25) 18 (d ≥ 25) 16 (d < 25) 18 (d ≥ 25) 16 (d < 25) 18 (d ≥ 25) 12 (d < 25) 14 (d ≥ 25) 11 (d = 10) 12 (d > 10) (d ≤ 20) (20 < d ≤ 25) (d > 25) 11 (d = 10) 12 (d > 10) (d ≤ 19) (19 < d ≤ 25) (d > 25) 22 180° (Reference) Gr 460 460 483 12 180° ASTM A 615/ A 615M - 94 ASTM A 615/ A 615M 96a – 180° 180° 180° 180° 180° 180° 180° 5d (d ≤ 25) 6d (d > 25) 3,5d (d ≤ 16) 5d (d > 16) 3,5d (d ≤ 16) 5d (16 < d < 30) 7d ( d> 30) 3,5d (d ≤ 16) 5d (d > 16) 3,5d (d ≤ 16) 5d (16 < d ≤ 25) 7d ( d> 25) 3d 5d (d ≤ 16) 7d ( d> 16) Nguồn: Công ty Thép Miền Nam, năm 2003 159 PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH GIẤY CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM PHÙ HP TIÊU CHUẨN CỦA CÔNG TY THÉP MIEÀN NAM STT 10 11 12 13 14 15 Tên sản phẩm Tiêu chuẩn THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG ASTM A 615/ Mác Grade 300, đường kính từ 10mm đến 32mm A 615M – 96a THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG ΓOCT 5781- 82 Mác CT5 (Nhóm A – II), đường kính đến 32mm THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG JIS G 3112 Mác SD 295A, SD 390, đường kính từ 10mm đến 32mm (1987) THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG TCVN 1651- 85 Mác CT51 (Nhóm CII), đường kính đến 32mm THÉP CỐT BÊ TÔNG - THÉP THANH VẰN TCVN Mác RB 300, đường kính đến 32mm 6285:1997 THÉP GÓC CẠNH ĐỀU CÁN NÓNG TCVN 1765- 75 Nhóm A, kích thước đến 75x75x8mm TCVN 1656- 93 THÉP DÙNG CHO KẾT CẤU CHUNG DIN 17100 Mác ST 37 – 2, kích thước đến 75x75x8mm (1 – 1980) THÉP GÓC CẠNH ĐỀU CÁN NÓNG ΓOCT 380 – 71 Mác CT3, kích thước đến 75x75x8mm ΓOCT 8509 - 93 JIS G 3101 THÉP CÁN DÙNG CHO KẾT CẤU CHUNG (1987) Mác SS 400, thép tròn đường kính đến 18mm, thép góc cạnh kích thước đến 75x75x9mm JIS G 3505 THÉP CUỘN CÁCBON THÁP (1980) Mác SWRM6, SWRM8, SWRM 10, SWRM 12, đường kính đến 18mm THÉP TRÒN CÁN NÓNG TCVN 1765- 75 Mác CT 34 CT 38, đường kính đến 18mm TCVN 1650- 85 THÉP TRÒN CÁN NÓNG TCVN 1766- 75 Mác C 10, đường kính đến 18mm TCVN 1650- 85 DÂY MẠ KẼM THÔNG DỤNG TCVN 2053- 93 Nhóm 2, đường kính đến 5mm THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG TCVN 1651- 85 (Nhóm CIII, đường kính đến 32mm THÉP CỐT BÊ TÔNG CÁN NÓNG ASTM A 615/ Mác Grade 60 (420), đường kính từ 10mm đến 32mm A 615M – 96a Số giấy chứng nhận SP 115 01 17 SP 116 01 17 SP 120 01 17 SP 122 01 17 SP 114 01 17 SP 123 01 17 SP 116 01 17 SP 117 01 17 SP 119 01 17 SP 121 01 17 SP 126 01 17 SP 124 01 17 SP 114 01 17 SP 214 02 17 SP 115 02 17 Nguồn: Công ty thép Miền Nam, năm 2003 160 PHỤ LỤC 7: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT CHẤT LƯNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT THÉP TẠI CÁC DNNNTHCM NĂM 2003 Tổn thất sản phẩm hỏng (Chỏng) Chỏng = Số lượng sản phẩm hỏng x Giá thành – Giá trị vật liệu thu hồi + Chi phí thu hồi Với: Giá trị vật liệu thu hồi = Số lượng sản phẩm hỏng x Giá phế liệu Chi phí thu hồi = Số lượng sản phẩm hỏng x Đơn giá thu hồi Ước tính tổn thất sản phẩm hỏng năm 2003 Khoản mục Đơn vị tính Khâu luyện thép Tổng lượng thép hỏng Tấn Khâu cán thép 973 1.116 Giá thành trung bình Ngàn đồng/Tấn 3.691 5.084 Giá thép phế liệu trung bình Ngàn đồng/Tấn 1.830 1.830 Đơn giá thu hồi vật liệu TB Ngàn đồng/Tấn 70 70 1.878.863 3.709.584 Tổn thất sản phẩm hỏng Ngàn đồng Vậy, tổng tổn thất sản phẩm hỏng là: Chỏng = 1.878.863 + 3.709.584 = 5.588.447 ngàn đồng Tổn thất phải làm lại sản phẩm (Hồi lò) (Chlò) Ước tính chi phí luyện lại thép năm 2003 (Tính trung bình) 1) Tổn thất tính mẻ thép luyện sai thành phần hóa học bị dạng khuyết tật khác chưa thành thỏi (thép lỏng không đủ nhiệt độ, thép bị đặc không rót được, bị tắt dòng, bị ngắt điện, khuôn bị hỏng, lệch…) xử lý cách luyện lại Chlò = Số lượng thép hồi lò x Chí phí luyện lại thép 161 Với: Số lượng thép hồi lò năm 2003 417 ==> Chlò = 417 x 894,034 = 372.812 ngàn đồng Tổn thất sửa chữa lại sản phẩm(Cschữa) Tổn thất tính cho sản phẩm có khuyết tật phải sửa chữa lại Hoạt động sửa chữa lại thực chủ yếu thép thỏi loại hai Thường có hai dạng khuyết tật phải sửa chữa lại: - Vết nứt bề mặt thỏi có độ sâu nhỏ 1mm chiều rộng vết nứt nhỏ lần độ sâu nó, phải xử lý cách mài thủ công để xóa vết nứt - Lõm co đầu thỏi lớn 50mm phải xử lý cách cắt bỏ đoạn co Theo số liệu năm 2003, tổng lượng thép thỏi có khuyết tật sửa chữa 9.730 tấn; ước tính chi phí sửa chữa trung bình 25,446 ngàn đồng/tấn Vậy, Cschữa = 9.730 x 25,446 = 247.590 ngàn đồng Tổn thất tạo sản phẩm loại hai (Cloại 2) Cloại = Số lượng thép cán loại x Chênh lệch giá bán đơn vị thép cán loại loại Theo số liệu năm 2003: - Số lượng thép cán loại : 9.167 - Đơn giá trung bình thép cán loại : 5.560 ngàn đồng/tấn - Đơn giá trung bình thép cán loại : 3.670 ngàn đồng/tấn Ta tính được: Cloại = 9.167 x (5.560 – 3.670) = 17.325.630 ngàn đồng Tổn thất sử dụng vượt định mức vật tư (Cvđm) Tổn thất tính cho số vật tư chủ yếu, tạm thời bỏ qua vật tư có giá trị nhỏ, sử dụng Mặc dù tiêu tiêu hao vật tư chủ yếu có giảm qua năm nhờ có đầu tư lớn máy móc thiết bị, so với định mức tiêu hao vật tư năm 2003 tình hình sử dụng vật tư năm gây lượng tổn thất tính sau: Ước tính tổn thất vượt định mức vật tư cho thép thỏi năm 2003 (Tính trung bình) 162 Tên vật tư ĐVT (A) Thép phế liệu FeMn FeSi Điện cực Điện Khuôn thỏi Tổng cộng (B) Tấn Kg Kg Kg Kwh Kg Định mức (1) 1,160 7,165 6,15 3,4 687 17,737 Thực (2) 1,170 7,48 6,07 3,7 700 15,474 Chênh lệch Đơn giá TH/ĐM (Ngàn đồng) (3) = (2) – (1) (4) + 0,01 1.830 + 0,315 6,530 - 0,08 9,650 + 0,3 23,070 + 13 0,765 - 2,263 2,440 Thành tiền (Ngàn đồng) (5) = (3)*(4) + 18,300 + 2,060 - 0,772 + 6,921 + 9,945 - 5,522 + 30,932 Ước tính tổn thất vượt định mức vật tư cho thép cán năm 2003 (Tính trung bình) Tên vật tư ĐVT (A) Phôi thép Dầu FO Điện Tổng cộng (B) Tấn Lít Kwh Định mức (1) 1,09 43 105 Thực (2) 1,09 50 110 Chênh lệch TH/ĐM (3) = (2) – (1) +7 +5 Đơn giá (Ngàn đồng) (4) 3.691 0,765 Thành tiền (Ngàn đồng) (5) = (3)*(4) + 21,000 + 3,825 + 24,825 • Khâu luyện: Cvđm – luyện = Sản lượng thép thỏi x Tổn thất vượt định mức/tấn thép thỏi Với: Tổng sản lượng thép thỏi năm 2003 278.000 ==> Cvđm – luyện = 278.000 x 30,932 = 8.599.096 ngàn đồng • Khâu cán: Cvđm – cán = Sản lượng thép cán x Tổn thất vượt định mức/tấn thép cán Với: Sản lượng thép cán năm 2003 485.000 ==> Cvđm – cán = 485.000 x 24,825 = 12.040.125 ngàn đồng Vậy, Cvđm = Cvđm – luyện + Cvđm – cán = 8.599.096 + 12.040.125 = 20.639.221 ngàn đồng Tổn thất hoạt động không hết công suất (Ccs) Việc hoạt động không hết công suất nguyên nhân chủ yếu máy móc thiết bị có cố, hư hỏng, thời gian sửa chữa kéo dài nhiều nguyên nhân; tai nạn lao động; thiếu nguyên vật liệu… Ước tính tổn thất hoạt động không hết công suất thiết bị năm 2003 (Tính trung bình) 163 Sản phẩm (A) Thép thỏi Thép cán Tổng cộng Công suất (Tấn/năm) (1) 300.000 500.000 Thực Chênh lệch Đơn giá Thành tiền (Tấn/năm) TH/CS (Ngàn đồng) (Ngàn đồng) (2) (3) = (1) – (2) (4) (5) = (3) * (4) 278.000 22.000 3.691 81.202.000 485.000 15.000 5.084 76.260.000 157.462.000 Vaäy, Ccs = 157.462.000 ngàn đồng Tổn thất ngừng sản xuất (Cnsx) Tổn thất ngừng sản xuất gồm dạng: tiêu hao lượng để khởi động lại máy móc thiết bị tổn thất sản lượng thời gian ngừng sản xuất Trong đó, dạng tổn thất sản lượng tính tổn thất hoạt động không hết công suất Vì vậy, phần xét đến dạng tổn thất tiêu hao lượng khởi động lại máy móc thiết bị Sau thời gian ngừng sản xuất, khởi động lại máy móc thiết bị lượng bị tiêu hao nhiều khâu đốt nóng lò hồ quang (luyện), khâu khác lượng tiêu hao không đáng kể Theo số liệu tổng hợp năm 2003: - Thời gian trung bình để đốt nóng lò: - Lượng điện tiêu hao trung bình đốt lò: 245 Kwh - Đơn giá điện: 0, 765 ngàn đồng/ Kwh - Số lần lò luyện ngừng hoạt động năm: 19 lần Ta tính được: Cnsx = x 245 x 0,765 x 19 = 28.489 ngaøn đồng Chi phí tồn kho (Ctkho) Đặc điểm sản phẩm không đòi hỏi yêu cầu cao chế độ bảo quản Sự hao hụt xuống cấp chất lượng sản phẩm không đáng kể qua thời gian Do đó, chi phí tồn kho tính đến chi phí kho bãi, chi phí nhân công cho giám sát quản lý Theo điều tra, chi phí lưu kho sản phẩm thép tính trung bình 9,5 ngàn đồng/tấn/tháng; lượng hàng tồn kho trung bình tháng DNNNTHCM năm 2003 26.855 Ta tính được: Ctkho = 26.855 x 9,5 x 12 = 3.061.470 ngàn đồng 164 Chi phí tai nạn lao động (Ctnlđ) Năm 2003, tổng số tai nạn lao động DNNNTHCM 19 vụ, gây tai nạn cho 19 người lao động Trong đó, có người bị tai nạn nặng người chết nhiều nguyên nhân bị máy cuốn, té ngã, vật đổ… Chi phí bồi thường tai nạn lao động 131.886 ngàn đồng số ngày công bị 418 ngày Theo ước tính, suất lao động bình quân người ngày 1.367 ngàn đồng Như vậy, thiệt hại ngày công lao động là: 418 ngày x 1.367 ngàn đồng = 571.406 ngàn đồng Tổng thiệt hại nạn lao động là: Ctnlđ = 131.886 + 571.406 = 703.292 ngàn đồng 165 PHỤ LỤC 8: HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ Ở CÁC DNNNTHCM (TÍNH ĐẾN NĂM 1999) A CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ LUYỆN, ĐÚC PHÔI THÉP Nhà máy Tên đặc tính thiết bị Nguồn Năm gốc lắp Trình độ đặt Lò điện 20 tấn, máy biến áp 12.500 KVA Trung Quốc 1994 Trung bình - Dây chuyền đúc liên tục 70.000 tấn/năm n Độ 1992 Trung bình - Máy sản xuất oxy 300 m3/giờ Trung Quốc 1994 Trung bình - Hệ thống xử lý khí thải n Độ 1995 - Lò điện 12 tấn, máy biến áp 9.000 KVA Tự chế tạo 1994 Trung bình - Lò điện 10 tấn, máy biến áp 9.000 KVA Tự chế tạo Trước Lạc hậu - Dây chuyền đúc liên tục 70.000 tấn/năm n Độ 1975 Trung bình - Máy sản xuất oxy 300 m3/giờ Trung Quốc 1995 Trung bình Thép Biên Hòa - Thép Nhà Bè 1997 Thép Thủ Đức - Lò điện 12 tấn, máy biến áp 6.500 KVA Tự chế tạo 1994 Trung bình - Lò điện tấn, máy biến áp 6.000 KVA Tự chế tạo 1990 Lạc hậu - Dây chuyền đúc liên tục 70.000 tấn/năm Trung Quốc 1994 Trung bình - Máy sản xuất oxy 150 m3/giờ Trung Quốc 1995 Trung bình 300m3/giờ n Độ 1995 - Hệ thống xử lý khí thải Thép Tân - Lò điện 10 tấn, máy biến áp 5.000 KVA Đài Loan Trước Lạc hậu Thuận - Lò điện tấn, máy biến áp 4.000 KVA Tự chế tạo 1975 Lạc hậu 1990 Cơ khí luyện - Lò điện tấn, máy biến áp 6.000 KVA Tự chế tạo 1992 Lạc hậu kim - Lò điện tấn, máy biến áp 4.000 KVA Đài Loan Trước Lạc hậu 1975 166 B CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CÁN THÉP Nhà máy Tên đặc tính thiết bị Thép Biên Hòa - Thép Nhà Bè - Nguồn Năm gốc lắp đặt Đài Loan 1975 Bán tự động Dây chuyền cán thép tròn thép góc, công suất Đài Loan Trước Thủ công, lạc 40.000tấn/năm Đài Loan 1975 hậu 1995 Tự động, Dây chuyền cán thép dây thanh, công suất 70.000 Trình độ tấn/năm - Dây chuyền cán thép dây thanh, công suất 120.000 tấn/năm đại Thép Thủ - Dây chuyền cán thép dây, công suất 40.000 tấn/năm Đài Loan Trước Thủ công, lạc Đức - Dây chuyền cán thép thanh, công suất 120.000 tấn/năm Đài Loan 1973 hậu 1994 Tự động, đại C CÁC CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ KHÁC Nhà máy Tên đặc tính thiết bị Nguồn gốc Năm Trình độ lắp đặt Cơ khí luyện - Lò điện 1,5 tấn, máy biến áp 1.000 KVA Đài Loan Trước Lạc hậu kim - Lò quibilô φ 600, công suất tấn/năm Tự chế tạo 1975 Lạc hậu 1990 Thép Tân - Lò điện, máy biến áp 2.000 KVA Đài Loan Trước Lạc hậu Thuận - Lò điện, máy biến áp 2.000 KVA Tự chế tạo 1975 Lạc hậu - Lò điện, máy biến áp 1.000 KVA Tự chế tạo 1992 Lạc hậu - Lò quibilô φ 600, công suất tấn/năm Tự chế tạo 1985 Lạc hậu - Dây chuyền cán mini, công suất 30.000 tấn/năm Tự chế tạo 1989 Trung bình 1996 Lưới thép Bình Tây Máy kéo, máy dập đinh, bể mạ, máy dệt kẽm gai, máy Thiết bị cũ, Trước dệt lưới rào (công suất nhà máy 15.000 tấn/năm) tự chế tạo 1975 Nguồn: Công ty Thép Miền Nam, 1999 Lạc hậu 167 PHỤ LỤC 9: BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KIẾN THỨC ĐƯC ĐÀO TẠO VÀO CÔNG VIỆC Tên nhân viên Bộ phận công tác : - Mã số nhân vieân: -: - Khóa đào tạo : Nơi đào tạo STT : - Các nội dung đào tạo Ứng dụng vào công việc Ngày tháng Ghi năm Nhân viên ký tên Ý kiến lãnh đạo phận: Ngày tháng năm Lãnh đạo phận ký tên 168 BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÀNH THẠO CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Bộ phận: -Trước đào tạo Sau đào tạo Công việc Nhân viên CV1 CV2 CV3 CV4 CV1 CV2 CV3 CV4 Ý kiến lãnh đạo phận: Ngày tháng năm Lãnh đạo phận ký tên Chú thích: CV1: CV3: CV2: CV4: -Các mức độ đánh giá: ƒ Thành thạo (Ký hiệu: TT): Thực tốt công việc, có khả giải tốt vấn đề phát sinh hướng dẫn công việc cho người khác ƒ Khá (Ký hiệu: K): Thực tốt công việc giao chưa đủ khả giải tốt vấn đề phát sinh ƒ Trung bình (Ký hiệu: TB): Thực công việc phải có hướng dẫn cụ thể giám sát thường xuyên ƒ Không đạt (Ký hiệu: 0): Thực công việc thường bị sai sót ƒ Không liên quan (Ký hiệu: -): Nhân viên không phân công trách nhiệm thực công việc ... tìm số giải pháp hợp lý để hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo mô hình quản lý mới, động hơn, hiệu Đó mô hình quản lý chất. .. hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp là: - Giải pháp huy động nguồn nhân lực vào hoạt động quản lý chất lượng - Giải pháp phương pháp quản lý 4 - Giải pháp đảm bảo chất lượng. .. DNNNTHCM vừa phù hợp với xu hướng thời đại Đề xuất số quan điểm chung việc hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng DNNNTHCM Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng

Ngày đăng: 21/09/2020, 10:45

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42934.pdf

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

      • 1.1. Quản lý chất lượng trong xu thế toàn cầu hóa

      • 1.2. Khái quát hoạt động quản lý chất lượng ở Việt Nam

      • 1.3. Quản lý chất lượng trên thế giới

      • Kết luận chương I

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SẢN XUẤT THÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 2.1. Vai trò, vị trí của ngành thép trong nền kinh tế Việt Nam

        • 2.2. Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

        • 2.3. Thực trạng quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

        • Kết luận chương 2

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SẢN XUẤT THÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          • 3.1. Mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

          • 3.2. Quan điểm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

          • 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp nhà nước sản xuất thép trên địa bàn thành phố HỒ Chí Minh

          • 3.4. Một số kiến nghị

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC 1

          • PHỤ LỤC 2

          • PHỤ LỤC 3

          • PHỤ LỤC 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan