Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh

236 19 0
Nghiên cứu dịch tễ và một số yếu tố liên quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bước đầu xác định được tỉ lệ trầm cảm sau sinh ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam; chứng minh sự cần thiết đề ra chiến lược dự phòng, sàng lọc, chẩn đoán và điều trị sớm trầm cảm trong công tác sản khoa đối với phụ nữ nhiễm HIV. Nghiên cứu xác định được một số yếu tố có nguy cơ gây trầm cảm sau sinh ở phụ nữ nhiễm HIV tại Việt Nam, khuyến nghị có biện pháp can thiệp dự phòng sớm cho các thai phụ có nguy cơ cao TCSS. Nghiên cứu xác định được ba đặc điểm chung ở hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV và không nhiễm HIV có liên quan với trầm cảm sau sinh, đó là sự ổn định nghề nghiệp, sức khỏe của con và mối quan hệ vợ chồng của đối tượng nghiên cứu. Đây là các yếu tố có ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người phụ nữ Việt Nam.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MẠNH HOAN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ NHIỄM HIV CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM SAU SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ, 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MẠNH HOAN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ NHIỄM HIV CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM SAU SINH Ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 72 01 05 Ngƣời hƣớng dẩn khoa học GS TS CAO NGỌC THÀNH GS TS TRẦN THỊ LỢI HUẾ, 2020 Lời Cảm Ơn Trải qua năm tháng học tập, làm việc nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Huế, xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Đại Học Huế Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Ban Chủ nhiệm, Thầy PGS.TS BS Trương Quang Vinh, Thầy TS BS Võ Văn Đức, Thầy PGS BS Lê Minh Tâm, quý thầy cô giáo Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Huế tạo điều kiện, ủng hộ hỗ trợ tơi q trình học tập làm việc Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến thầy GS.TS BS Cao Ngọc Thành, cô GS.TS BS Trần Thị Lợi tận tình dạy dỗ, dìu dắt giúp đỡ em tháng ngày học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn tập thể bác sĩ nhân viên Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, BGĐ Sở Y tế Đồng Nai, bệnh viện đa khoa Đồng Nai, đa khoa Bình Dương, đa khoa tuyến huyện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm việc nghiên cứu Con xin bày tỏ lòng biết ơn Cha Mẹ, đấng sinh thành nuôi dưỡng nên người, nguồn động lực chỗ dựa tinh thần lớn Thương yêu gửi đến em bên anh năm tháng khó khăn anh hạnh phúc Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Xin tri ân với tình cảm sâu sắc nhất! Huế, tháng năm 2020 Nguyễn Mạnh Hoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Hoan Nguyễn Mạnh Hoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG American College of Obstetrics and Gynecology Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV AntiRetroViral Thuốc kháng virus chép ngược BSS Buồn sau sinh BYT Bộ Y tế CBT Cognitive Behavioral Therapy Liệu pháp nhận thức hành vi CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm Phịng chống Kiểm sốt Bệnh tật Hoa Kỳ CS Cộng DPLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang DSM-IV Dianostic and Statistical manual of Mental disorders-IV Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale Thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh FDA Food and Drug Administration of the United States Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ HAART Highly Active Antiretroviral Therapy Điều trị kháng retrovirus hiệu cao HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người ICD-10 International Classification of Diseases and Related Health Problems-10 Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề liên quan sức khỏe lần thứ 10 ICTV International Committee on Taxonomy of Viruses Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus IPT Inter-Personal Therapy Liệu pháp tương tác cá nhân KTC Khoảng tin cậy LTMC Lây truyền HIV từ mẹ sang MAOI MonoAmine Oxidase Inhibitor Thuốc ức chế monoamine oxidase NC Nghiên cứu NNRTI Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitor Thuốc ức chế men chép ngược non-nucleoside NRTI Nucleoside reverse transcriptase inhibitor Thuốc ức chế men chép ngược nucleoside OR Odds Ratio Tỉ số chênh PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi men polymerase PI Protease inhibitor Thuốc ức chế men protease RR Relative Risk Nguy tương đối SNRI Serotonin Norepinephrine Reuptake Inhibitor Ức chế tái thu nhận serotonin norepinephrine SSRI Selective Serotonin Reuptake Inhibitor Ức chế tái thu nhận chọn lọc serotonin TCAs Tri-Cyclic Antidepressants Thuốc chống trầm cảm ba vòng TCD4 Tế bào lympho T mang thụ thể CD4 TCSS Trầm cảm sau sinh THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNAIDS Joint United Nations Programme on HIV/AIDS Chương trình phối hợp Liên Hiệp quốc HIV/AIDS USPSTF The United States Preventive Services Task Force Nhóm Chuyên trách Dịch vụ Dự phòng Hoa Kỳ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới XN Xét nghiệm MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV lây truyền HIV từ mẹ sang .3 1.2 Trầm cảm phụ nữ nhiễm HIV 11 1.3 Trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .39 2.3 Xử lý phân tích số liệu 55 2.4 Lợi ích mong đợi 55 2.5 Đạo đức nghiên cứu .56 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 3.2 Tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan nhóm phụ nữ nhiễm HIV 66 3.3 So sánh tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV khơng nhiễm HIV 80 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 89 4.1 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu 89 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 92 4.3 Tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan nhóm phụ nữ nhiễm HIV 102 4.4 So sánh tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan hai nhóm phụ nữ nhiễm HIV không nhiễm HIV 119 KẾT LUẬN 132 KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS người lớn Bảng 1.2 Độ nhạy độ đặc hiệu số công cụ sàng lọc TCSS 30 Bảng 2.1 Qui ước m bệnh viện nghiên cứu 40 Bảng 2.2 Đánh giá xử trí kết PCR trẻ em 48 Bảng 3.1 Phân bố mẫu hai nhóm nghiên cứu 59 Bảng 3.2 Đặc điểm nhân hai nhóm 60 Bảng 3.3 Đặc điểm kinh tế x hội hai nhóm 61 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử hai nhóm 62 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân - gia đình hai nhóm 63 Bảng 3.6 Đặc điểm sản khoa lần sinh hai nhóm .64 Bảng 3.7 Đặc điểm tâm lý sau sinh hai nhóm 65 Bảng 3.8 Đặc điểm sinh học dự phòng lây truyền mẹ - nhóm nhiễm HIV 66 Bảng 3.9 Đặc điểm tâm lý x hội nhóm nhiễm HIV 67 Bảng 3.10 Đặc điểm hỗ trợ cộng đồng nhóm nhiễm HIV 68 Bảng 3.11 Tỉ lệ TCSS, theo điểm cắt EPDS, nhóm phụ nữ nhiễm HIV 69 Báng 3.12 Liên quan TCSS đặc điểm nhân nhóm nhiễm HIV 70 Báng 3.13 Liên quan TCSS đặc điểm kinh tế x hội nhóm nhiễm HIV 71 Bảng 3.14 Liên quan TCSS đặc điểm tiền sử nhóm nhiễm HIV 72 Bảng 3.15 Liên quan TCSS đặc điểm nhân gia đình nhóm nhiễm HIV 73 Bảng 3.16 Liên quan TCSS đặc điểm sản khoa lần nhóm nhiễm HIV 74 Bảng 3.17 Liên quan TCSS đặc điểm tâm lý sau sinh nhóm nhiễm HIV 75 Bảng 3.18 Liên quan TCSS đặc điểm sinh học, dự phòng lây truyền mẹ-con .76 Bảng 3.19 Liên quan TCSS đặc điểm tâm lý x hội nhóm nhiễm HIV 77 Bảng 3.20 Liên quan TCSS đặc điểm hỗ trợ cộng đồng nhóm nhiễm HIV .78 Bảng 3.21 Mối liên quan TCSS số đặc điểm nhóm nhiễm HIV mơ hình hồi quy Poisson đa biến 79 Bảng 3.22 Khác biệt tỉ lệ TCSS, theo điểm cắt EPDS, hai nhóm .80 Bảng 3.23 Mối liên quan trầm cảm sau sinh nhiễm HIV 81 Bảng 3.24 Khác biệt mối liên quan TCSS đặc điểm nhân khẩu, kinh tế x hội hai nhóm .82 Bảng 3.25 Khác biệt liên quan TCSS đặc điểm tiền sử hai nhóm 83 Báng 3.26 Khác biệt liên quan TCSS với đặc điểm hôn nhân - gia đình hai nhóm 84 Bảng 3.27 Khác biệt liên quan TCSS đặc điểm sản khoa lần hai nhóm 85 Bảng 3.28 Khác biệt liên quan TCSS đặc điểm tâm lý sau sinh hai nhóm 86 Bảng 3.29 Mối liên quan TCSS số đặc điểm nhóm phụ nữ khơng nhiễm HIV mơ hình hồi quy Poisson đa biến 87 Bảng 3.30 Khác biệt mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm chung hai nhóm nhiễm HIV khơng nhiễm HIV phân tích đa biến 88 Bảng 4.1 Khác biệt mối liên quan TCSS đặc điểm chung hai nhóm, nhiễm HIV khơng nhiễm HIV, phân tích đơn biến 130 ... quan đến phụ nữ nhiễm HIV có triệu chứng trầm cảm sau sinh? ??, nhằm giải mục tiêu: - Xác định tỉ lệ trầm cảm sau sinh thang điểm EPDS số yếu tố liên quan phụ nữ nhiễm HIV - So sánh tỉ lệ trầm cảm sau. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 59 3.2 Tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan nhóm phụ nữ nhiễm HIV 66 3.3 So sánh tỉ lệ trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MẠNH HOAN NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ NHIỄM HIV CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM SAU SINH Ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 72 01 05 Ngƣời hƣớng dẩn khoa

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan