Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
45,6 KB
Nội dung
1 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp THỰCTRẠNGCHOVAYTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚI DNN&V TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ 2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 2.1.1 Bối cảnh ra đời của Chi nhánh Năm 1996 hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển mới, góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế trên mọi miền đất nước mà đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Ngày 15/11/1996 theo quyết định số 280/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam. Với tên gọi mới, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm nhiệm vụ mới: đầu tư phát triển đốivới khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dàihạn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện nhiệm vụ xây dựng ngân hàng trong giai đoạn mới nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đất nước sau 10 năm đổi mới, đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải đa năng hơn trong hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình phát triển bền vững đổi mới kinh tế dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII. Trong bối cảnh đó Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã thể hiện định hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng: củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước. Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 1 2 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Từ thực tiễn trên, cùng với việc ra đời của một số chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các thành phố lớn, khu đô thị vàtrung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước trong giai đoạn 1996-1997. Ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/3/1997. Chi nhánh có trụ sở tại 44 Láng Hạ (nay là số 24 Láng Hạ - quận Đống Đa – Hà Nội) Sự ra đời của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ là bước mở đầu cho sự phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp vàtrung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước phát triển tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Sự ra đời của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ làm cho quy mô và phạm vi hoạt động cũng như năng lực vị thế của hệ thống NHNo trên địa bàn thủ đô được mở rộng và nâng cao thêm, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn mới, giai đoạn khắc phục khó khăn khách quan và chủ quan, ổn định phát triển mạnh mẽ theo hướng Ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam, tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên thế giới. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước và toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam sau 15 năm đổi mới, chi nhánh Láng Hạ qua 10 năm xây dựng và trưởng thành đã tùng bước trưởng thành, góp phần khẳng định vị thế của hệ thống NHNo trên địa bàn Thủ đô với những thành tích đáng khích lệ. Chi nhánh đã huy động được một lượng vốn đáng kể, không những đảm bảo cho chi nhánh chủ động đầu tư tín dụng góp phần tăng hiệu quả đốivới các thành phần kinh tế trên địa bàn Thủ đô mà còn điều chuyển nguồn vốn về trung tâm điều hành. Ngày đầu mới thành lập CN chỉ có 13 cán bộ viên chức với 2 phòng chức năng là kế hoạch kinh doanh và kế toán ngân quỹ, tuy nhiên Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 2 3 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp chi nhánh đã không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình, hiện nay đã lên tới 11 điểm giao dịch, có cơ sở vật chất khang trang lịch sự và tiện nghi thuận lợi cho hoạt động mở rộng kinh doanh của chi nhánh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam nên hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 3 4 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ GIÁM ĐỐC PHÓ GĐ PHÓ GĐ PHÓ GĐ Phòng KT NQ Phòng TH Phòng HCQT Phòng TCCB&ĐT Phòng TÍN DỤNG Phòng NG.Vốn KHTH Phòng THẨM ĐỊNH TỔ KTKT NB Phòng KDNT&TTQT TỔ NG. VỤ THẺ TỔ TIẾP THỊ CN BÁCH KHOA CN MỸ ĐÌNH Phòng KTNQ Phòng TÍN Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 4 5 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp DỤNG Phòng HÀNH CHÍNH Phòng GD SỐ 4 Phòng GD SỐ 9 Phòng KTNQ Phòng TÍN DỤNG Phòng HÀNH CHÍNH Phòng GD số 2 Phòng GD số 3 Phòng GD số 5 Phòng GD số 6 Phòng GD số 7 Phòng GD số 8 Phòng GD số 10 Phòng GD số 11 Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 5 6 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 6 7 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2.1 Bộ máy điều hành Điều hành chi nhánh là giám đốc chi nhánh, giúp việc cho giám đốc có 3 phó giám đốc - Giám đốc: + Trực tiếp điều hành nhiệm vụ của NHNo&PTNT Láng Hạ, chỉ đạo điều hành theo phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam đốivới toàn chi nhánh + Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về các mặt nghiệp vụ có liên quan, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về các quyết định của mình + Quy định nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ, nội quy lao động, lề lối làm việc của NHNo&PTNT Láng Hạ. - Các phó giám đốc: chi nhánh có 3 phó giám đốc + Thay mặt giám đốc điều hành một số công việc khi giám đốc đi vắng (theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) + Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số phòng do giám đốc phân công. + Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của NH theo nguyên tắc dân chủ và chế độ thủ trưởng. 2.1.2.2 Các phòng ban nghiệp vụ Chi nhánh có 11 phòng ban, 2 chi nhánh cấp 2 và 10 phòng giao dịch trực thuộc( trong đó có 2 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2 Bách Khoa), điều hành các phòng ban là các trưởng phòng, thực hiện các mảng chuyên môn nghiệp vụ do ban giám đốc giao. Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 7 8 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Chi nhánh Bách Khoa và chi nhánh Mỹ Đình là 2 đơn vị phụ thuộc, có con dấu, có nhiệm vụ thực hiện một phần các hoạt động của NHNo&PTNT Láng Hạ và một số chức năng có liên quan theo uỷ quyền của giám đốc NHNo&PTNT Láng Hạ. Điều hành chi nhánh là giám đốc, và ở chi nhánh cũng có các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ. Hai chi nhánh cấp 2 đều có 3 phòng ban chức năng là phòng kế toán ngân quỹ, phòng tín dụng, phòng hành chính. 2.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu và những kết quả đạt được 2.2.1 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Với chức năng huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế, các NHTM Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ nói riêng đang ngày càng áp dụng thêm các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại cùng với xu thế đổi mới chung của toàn hệ thống. Các hoạt động chủ yếu của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ bao gồm: 2.2.1.1 Huy động vốn Huy động vốn nội tệ và ngoại tệ của tất cả các thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức, kì hạn khác nhau, cụ thể: Theo hình thức huy động, bao gồm: nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu và phát hành giấy tờ có giá. Theo kì hạn, bao gồm 4 loại: nguồn vốn không kì hạn, nguồn vốn có kì hạn dưới 12 tháng, nguồn vồn có kì hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng và nguồn vốn có kì hạn từ 24 tháng trở lên. Theo thành phần kinh tế, bao gồm: tiền gửi của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của các TCTD và tiền gửi uỷ thác đầu tư. 2.2.1.2 Chovay Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 8 9 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Chovay ngắn, trungvàdàihạnđốivới các thành phần kinh tế; chovay phục vụ nhu cầu tiêu dùng, kinh doanh, sản xuất; chovay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, thương phiếu và các giấy tờ có giá khác; phát hành bảo lãnh cho các tổ chức kinh tế, cá nhân; chovay qua các hội như: Hội phụ nữ, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.2.1.3 Thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh bao gồm các nghiệp vụ: chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước, thu hộ, chi hộ, giao dịch L/C xuất nhập khẩu, bảo lãnh, nhờ thu ( D/A, D/P, CAD ); thanh toán biên mậu, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ …, dịch vụ trả tiền WESTERN UNION. 2.2.1.4 Các dịch vụ khác Gồm: Mở tiền gửi cá nhân và tổ chức kinh tế, phát hành thẻ ATM rút tiền tự động; dịch vụ phone banking, home banking, E-banking; dịch vụ ngân quỹ; dịch vụ tư vấn; dịch vụ chuyển tiền nhanh; chi trả kiều hối; thu đổi ngoại tệ; đại lí thẻ tín dụng. 2.2.2 Các kết quả đạt được 2.2.2.1 Tình hình huy động vốn Với phương châm “Đi vay để cho vay” Chi nhánh luôn coi hoạt động huy động vốn là mặt trận hàng đầu và là hoạt động có tính chiến lược chính vì thế trong quá trình hoạt động Chi nhánh luôn coi trọng công tác huy động vốn và phấn đấu để tốc độ tăng trưởng nguồn vốn luôn ổn định và đạt mục tiêu nhiệm vụ mà TW giao. Ban điều hành Chi nhánh hiểu rằng nếu công tác nguồn vốn mà không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của chi nhánh cũng như làm giảm khả năng cạnh tranh của chi nhánh. Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 9 10 ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Tổng nguồn vốn đến năm 2006 đạt 5905 tỷ đồng, tăng 1882 tỷ đồng so với 2005 tương đương 147%, đạt 121% kế hoạch năm 2006( mức kế hoạch là 4900 tỷ đồng). Phạm Thu Nga – TCDN45B Khoa NH – TC 10 [...]... song hoạt động chovay trung, dàihạnđốivới DNN& V tại Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế Trong cơ cấu dư nợ tại Chi nhánh thì chủ yếu là chovay các doanh nghiệp lớn, DNNN còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, DNN& V thì rất ít do tâm lí nghi ngại chovay vì mức độ rủi ro khi cho vaytrungdàihạn đối với các doanh nghiệp này cao hơn Trong cơ cấu dư nợ đốivới DNN& V thì dư nợ trung, dàihạn vẫn còn chiếm... chính sách mở rộng chovay trung, dàihạn đi liền với những biện pháp quản lý nguồn vốn này một cách có hiệu quả Mặt khác, tính đến 31/12/2006 có thể thấp trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh thì nguồn trung, dàihạn cao gấp 1,8 lần so với nguồn ngắn hạn, đây có thể coi là một lợi thế để gia tăng dư nợ chovay trung, dàihạnđốivới DNN& V c, Cơ cấu cho vay trung, dàihạnđốivới DNN& V Phạm Thu... Thanh lí hợp đồng tín dụng - Rút kinh nghiệm, đánh giá - Hoàn chỉnh hồ sơ lưu trữ Thực trạngchovaytrungvàdàihạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng 2.3.2 Hạ 2.3.2.1 Doanh số, cơ cấu cho vaytrungvàdàihạn đối với DNN& V a, Tỷ trọng dư nợ DNN& V so với tổng dư nợ Bảng 2.4 : Dư nợ chovayđốivới DNNVV(đơn vị:tỷ đồng ) Chỉ tiêu DNNVV Tổng dư nợ 2004 Dư nợ Tỷ trọng 140,785 6,4% 2200 100% 2005 Dư nợ Tỷ trọng... kinh doanh cá thể tại Chi nhánh đã lên tới 50 với dư nợ trung, dàihạn là 8,900 tỷ đồng, tăng 84% so với năm 2005 và chiếm 12,5% trong tổng dư nợ trung, dàihạnđốivới DNN& V Chất lượng cho vaytrungvàdàihạn đối với DNN& V tại Chi nhánh 2.3.2.2 Có một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động cho vay, tuy nhiên chỉ tiêu tổng hợp nhất là chỉ tiêu nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng dư nợ Nợ xấu... trọng Dư nợ trung, dàihạn của loại hình doanh nghiệp này chiếm đại đa số trong tổng dư nợ trung, dàihạn của DNN& V, tỷ trọng này vẫn tăng qua các năm Năm 2004, dư nợ trung, dàihạn đạt 27,182 tỷ đồng, chiếm 75,6% trong tổng dư nợ trung, dàihạn của DNN& V Đến năm 2005 dư nợ chovay đã lên tới 40,756 tỷ đồng tăng 50% so với năm 2004, chiếm 83,9% trong tổng dư nợ trung, dàihạnđốivới DNN& V Cho đến năm... tăng 35% so với năm 2004 và năm 2006 là 71,614 tỷ đồng tăng 47% so với năm 2005 Về số tương đối, tỷ trọng liên tục tăng qua các năm, 31/12/2004 tỷ trọng dư nợ trung, dàihạnđốivới DNN& V là 25,5%, năm 2004 là 26,2% và năm 2006 là 33% Chất lượng chovay trung, dàihạnđốivới DNN& V là tương đối tôt Chi nhánh là ngân hàng có tỷ lệ nợ qua hạn cũng như tỷ lệ nợ xấu rất thấp và an toàn so với các ngân... tốn, chủ yếu là dư nợ ngắn hạn Điều này có thể thấy rằng dư nợ đốivới DNN& V có sự mất cân đối mặc dù chỉ tính đến ngày 31/12/2006 thì huy động trung, dàihạn lớn gấp 1,76 lần so với huy động ngắn hạn Dù có lợi thế về nguồn huy động nhưng Chi nhánh không mạnh dạn mở rộng chovay trung, dàihạnđốivới DNN& V mà chủ yếu là chovayđốivới doanh nghiệp lớn đồng thời chuyển vốn về Trung ương để hưởng mức... chovay trung, dàihạnđốivới DNN& V Trong khi tỷ trọng dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng áp đảo ( trung bình khoảng 70% tổng dư nợ đốivới loại hình doing nghiệp này ) thì dư nợ trung, dàihạn lại chiếm một tỷ trọng nhỏ Điều này phản ánh sự mất cân đối trong tỷ trọng chovay phân theo thời gian Chovay trung, dàihạn có mức độ rủi ro cao nhưng mang lại thu nhập lớn hơn chovay ngắn hạn nhiều nếu như... nguồn thu từ dịch vụ Phần lớn dư nợ đốivới DNN& V là dư nợ ngắn hạn, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm khoảng 70% tổng dư nợ đốivới DNN& V Tính đến ngày 31/12/2004 dư nợ ngắn hạn chiếm 74,5%, ngày 31/12/2005 là 74% và đến năm 2006 là 67%, Dư nợ trung, dàihạnđốivới DNN& V ngày càng gia tăng về số lượng cũng như tỷ trọng Về số tuyệt đối, năm 2004 tổng dư nợ trung, dàihạn của DNN& V 35,956 tỷ đồng, đến năm 2005... chính sách và dự án tài trợ cho hoạt động của DNN& V như: Ngân hàng Công thương Việt Nam với chương trình chovay phát triển làng nghề truyền thống, hỗ trợ tạo công ăn việc làm đô thị; Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam với chương trình chovayđổi mới công nghệ, cải tiến kĩ thuật đốivới doanh nghiệp Nhà nước loại vừa và nhỏ; NHTM Cổ phần Á Châu với chương trình chovay trung, dàihạnđốivới các . trữ 2.3.2 Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 2.3.2.1 Doanh số, cơ cấu cho vay trung và dài hạn đối với DNN& amp;V a,. thì nguồn trung, dài hạn cao gấp 1,8 lần so với nguồn ngắn hạn, đây có thể coi là một lợi thế để gia tăng dư nợ cho vay trung, dài hạn đối với DNN& amp;V.