Viêm ruột trẻ em điều trị

2 29 0
Viêm ruột trẻ em điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ nhỏ rất dễ bị mắc các bệnh về đường ruột do hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt, dễ bị vi khuẩn, virus tấn công. Nhẹ thì có thể là nôn trớ, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa... Nặng hơn là các bệnh tả, tắc ruột, viêm ruột thừa.... 1. Các bệnh đường ruột thường gặp ở trẻ nhỏ 1.1. Bệnh tiêu chảy Tiêu chảy là một trong các bệnh viêm đường ruột thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân là do vi khuẩn, virus tấn công đường ruột khiến trẻ bị tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài. Trẻ được coi là bị tiêu chảy khi: Đi phân lỏng trên 3 lầnngày Đau bụng Buồn nôn hoặc nôn Đầy hơi, chướng bụng Có biểu hiện mất nước Tiêu chảy tuy là bệnh thông thường nhưng nếu trẻ bị mất nước do tiêu chảy mà không được bù nước và chất điện giải kịp thời thì có thể dẫn đến những hậu quả nguy hiểm. Chế độ dinh dưỡng khi bị tiêu chảy của trẻ cũng rất quan trọng. Cần cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ vẫn đang bú mẹ thì nên tăng lượng bú và cữ bú. Nên cho trẻ ăn uống từ chút một, chia thành nhiều lần trong ngày. Không nên sử dụng các loại thuốc cầm tiêu chảy. Nếu trẻ có các biểu nặng, triệu chứng bất thường thì nên đưa trẻ đến bệnh viện khám ngay. Viêm ruột ở trẻ em Khi bị tiêu chảy cần cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ vẫn đang bú mẹ thì nên tăng lượng bú và cữ bú 1.2. Bệnh kiết lỵ Kiết lỵ là bệnh do ký sinh trùng amip và trực khuẩn shigella gây nên. Trẻ bị bệnh kiết lỵ có biểu hiện: Đi tiêu ra phân có kèm chất nhầy và máu Sốt cao Đau bụng Luôn có cảm giác muốn đi cầu Nếu tình trạng bệnh nặng và kéo dài, trẻ có thể bị kiệt sức, vật vã, lả đi, hôn mê rồi tử vong. Bệnh kiết lỵ thường kéo dài. Nếu ký sinh trùng amip xâm nhập vào gan có thể gây áp xe gan. Nếu trẻ bị kiết lỵ do trực khuẩn shigella mà bị biến chứng có thể tử vong ngay trong 24 giờ. 1.3. Bệnh tắc ruột Tắc ruột là tình trạng không thể đi vệ sinh được. Trẻ sơ sinh bị tắc ruột thường là do xoắn ruột, phình đại tràng bẩm sinh, lồng ruột hoặc mắc chứng thoát vị bẹn khiến ruột bị nghẹt. Biểu hiện của trẻ bị tắc ruột là nôn ói liên tục, có khi nôn ra nước mật. Khi trẻ bị tắc ruột, cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt. 1.4. Bệnh tả Tả là một trong những bệnh đường ruột ở trẻ nhỏ rất nguy hiểm, dễ dàng lây lan thành ổ dịch lớn và có khả năng gây tử vong nhanh chóng. Biểu hiện của bệnh tả bao gồm: Tiêu chảy, đi cầu ra nước màu trắng đục ồ ạt, không cầm được Đau bụng Nôn ói liên tục Việc đi cầu ra nước và nôn ói liên tục khiến bệnh nhân nhanh chóng bị mất nước, kiệt sức và tử vong nhanh. Nguyên nhân gây bệnh tả là do vi khuẩn tả. Vi khuẩn này thường ẩn chứa ở những nơi dơ bẩn, các loại thức ăn kém vệ sinh, bị ôi thiu, thức ăn chưa được nấu chín, thức ăn bị ruồi nhặng đậu vào. Khi trẻ nhỏ ăn phải các thức ăn chứa vi khuẩn tả sẽ bị nhiễm bệnh. Để phòng tránh bệnh tả cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh khi chế biến thức ăn cho trẻ. Cho trẻ ăn chín, uống sôi. Không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc. Tập cho trẻ thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. 1.5. Bệnh thương hàn Biểu hiện của bệnh thương hàn gồm: Đầy bụng, chậm tiêu Đau bụng Có thể tiêu chảy hoặc táo bón Nguyên nhân gây bệnh thương hàn là do vi khuẩn salmonella mang nhiều độc tố dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết ruột, thủng ruột, trẻ có thể bị viêm não rồi tử vong. 1.6. Táo bón Trẻ nhỏ rất dễ bị táo bón. Biểu hiện của táo bón bao gồm: Đi cầu ít hơn bình thường Đi cầu ra phân rắn Đau bụng quằn quại mỗi lần đi cầu Buồn đi cầu nhưng rặn không ra phân Nguyên nhân gây táo bón chủ yếu là do chế độ ăn uống không hợp lý: thiếu chất xơ và uống ít nước. Ngoài ra, bệnh có thể hình thành do thói quen nhịn đi cầu hoặc mắc các bệnh đại tràng, rối loạn chức năng co bóp đại tràng hoặc các bệnh tổn thương cột sống. Khi trẻ bị táo bón nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ như: rau củ quả... Viêm ruột ở trẻ em Khi trẻ bị táo bón nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ như: rau củ quả... 1.7. Trào ngược dạ dày thực quản Trào ngược dạ dày thực quản cũng là một trong những bệnh đường ruột phổ biến ở trẻ nhỏ. Triệu chứng chủ yếu của bệnh là ợ nóng. Thậm chí có nhiều trường hợp trẻ không có biểu hiện gì nhưng khi đi khám lại vô tình phát hiện ra bệnh. Trào ngược dạ dày thực quản có thể dẫn đến viêm loét thực quản, hẹp thực quản, biến đổi niêm mạc thực quản... dẫn đến ung thư thực quản. 1.8. Rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa ở trẻ khiến trẻ ăn không tiêu, ăn không ngon miệng dẫn đến biếng ăn hoặc táo bón. Rối loạn tiêu hóa rất dễ gặp phải ở trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém, do trẻ dùng kháng sinh hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng đến sức ăn của trẻ, tác động không tốt cho quá trình phát triển, ổn định của trẻ, khiến trẻ thiếu cân, còi xương, suy dinh dưỡng.

Viêm dày ruột trẻ em Viêm dày ruột gì? Nếu tơi cho bú sao? Viêm dày ruột (thường gọi ‘gastro’) tình trạng viêm ruột thường gặp, gây tiêu chảy (phân lỏng), nơn ói, hai Viêm dày ruột thường dịu mà không cần đến điều trị Nơn ói kéo dài hai ngày Tiêu chảy thường kéo dài từ hai tới ba ngày, kéo dài tới mười ngày Đừng bỏ cho trẻ bú Cho em bé quý vị bú lượng thường xuyên cho dùng Gastrolyte hay Hydralyte, nước đun sôi, để nguội lần cho bú em bé quý vị chín tháng tuổi Viêm dày ruột gây nước Các em bé sáu tháng tuổi có nguy cao Nguyên nhân thường gặp gây viêm dày ruột virút, có chiều hướng lây lan dễ dàng thuốc kháng sinh không giúp Vi khuẩn ngộ độc thực phẩm nguyên nhân gặp hơn, gây viêm dày ruột Những triệu chứng viên dày ruột? Viên dày ruột thường bắt đầu tượng nôn ói tiếp sau tiêu chảy Đi cầu thường xuyên, lỏng nhiều nước Con quý vị khóc đói, khát nước, sốt hay đau Các em muốn ngủ nhiều Một số trẻ bị đau quặn bụng Điều trị Viêm dày ruột thường nhẹ cách điều trị tùy thuộc vào loại viêm dày ruột Hầu hết em hồi phục việc điều trị đơn giản nhà • Cho quý vị thường xuyên uống lượng nhỏ (mỗi lần nhấm nháp vài lần) ‘các loại chất lỏng trong’ nước hay lemonade khơng có gaz (xem đây) (cứ mười -15 phút ngụm) Các chất lỏng khơng chấm dứt tình trạng nơn ói tiêu chảy làm quý vị không trở nên bị nước Điều quan trọng cho trẻ dùng chất lỏng, tình trạng tiêu chảy trở nên nặng • Hãy đảm bảo q vị nghỉ ngơi nhiều • Khơng cho quý vị dùng thuốc để chấm dứt tình trạng nơn ói hay tiêu chảy Các thuốc khơng có tác dụng có hại ‘Các chất lỏng trong’ gì? • Nước hoa khơng làm ngọt, pha lỗng (một ly nước hoa quả, bốn ly nước) • Lemonade khơng có gaz (một ly lemonade với bốn ly nước) • Cordial pha loãng cách thêm tám ly nước với nửa ly cordial • Các dung dịch Gastrolyte, Pedialyte hay Repalyte bù nước, đường chất muối thể bị nơn ói tiêu chảy Các que đá Hydralyte loại thay Quý vị mua đồ nhà thuốc siêu thị Hãy tuân theo hướng dẫn bao bì Tránh cho dùng loại đồ uống có gaz hay nước hoa nguyên độ đậm đặc loại đồ uống làm tiêu chảy bị nặng Nếu em bé cho bú sữa bình sao? • Cho q vị dùng Gastrolyte hay Hydralyte chất lỏng trong 12–24 đầu sau có triệu chứng Sử dụng nước đun sơi, để nguội để pha lỗng loại đồ uống cho em bé chín tháng tuổi • Nếu khơng cịn nơn ói hay tiêu chảy sau 12 đồng hồ, cho dùng sữa công thức nguyên độ đậm đặc, lượng nhỏ, thường xuyên Sữa công thức mức độ đậm đặc nửa, khơng hữu ích, có hại Trẻ em ăn đồ ăn thơng thường chúng • Nếu q vị lúc đói, cho ăn chúng đồ ăn mà chúng thường ăn hay thứ mà chúng cảm thấy muốn ăn Tránh đồ ăn nhiều chất béo hay gia vị Đôi đồ ăn nhạt chuối, cơm, bánh mỳ nướng hay bánh quy khô đồ quý vị chịu tốt Đừng ép quý vị ăn em nơn ói thường xun cảm thấy không khỏe Các em bắt đầu ăn em cảm thấy đỡ • Con quý vị nên dùng chất lỏng chế độ ăn bình thường trở lại sau từ 48-72 đồng hồ, tiêu chảy tiếp tục Việc làm quý vị đỡ nhanh Ngăn không để viêm dày ruột lây lan • Hãy đảm bảo quý vị gia đình quý vị rửa tay thật kỹ nước xà ấm sau thay tã lót, lau chùi bãi nơn, sử dụng toilet trước ăn • Lau chùi đồ mà trẻ dùng chung, sách đồ chơi • Giữ quý vị cách xa trẻ em khác quý vị không khỏe Không gửi quý vị tới trường học, mẫu giáo, nơi giữ trẻ hay nhà trẻ 24 đồng hồ sau lần nơn ói tiêu chảy cuối • Đừng cho quý vị chung đồ uống hay đồ ăn hay dùng chung đồ dao thìa nĩa trẻ em Gastroenteritis in children Vietnamese Tờ thông tin khoa cấp cứu Viêm dày ruột trẻ em Theo dõi tiếp Con quý vị bị nước cần bác sĩ địa phương quý vị khám kiểm tra em có một triệu chứng sau: • • • • • • hai mắt bị trũng xuống ngủ li bì (tình trạng buồn ngủ) mồm khơ lưỡi khơ hai bàn tay hai bàn chân lạnh da loang lổ/lốm đốm/có vết xanh xao tiểu khơng có nước tiểu (tã lót khơ bốn tã ướt ngày) • khơng uống hay bị nơn ói, tiêu chảy thường xuyên bị hai thường xuyên Ghi chú: Tìm giúp đỡ Trong trường hợp khẩn cấp mặt y khoa tới khoa cấp cứu bệnh viện gần gọi cứu thương (quay số 000) Hãy gặp bác sĩ chuyên viên chăm sóc y tế địa phương quý vị quý vị bị viêm dày ruột và: • có dấu hiệu tình trạng nước (xem phần ‘Theo dõi tiếp’) • sáu tháng tuổi • bị đau bụng trở nên nặng • có máu hay chất nhày dịch tiêu chảy • bị ỉa (tiêu chảy) tám đến mười lần ngày, tiêu chảy kéo dài mười ngày • làm quý vị lo lắng lý khác Để có lời khuyên y khoa từ Y Tá Có Đăng Ký (Registered Nurse), quý vị gọi NURSE-ON-CALL 24 ngày số 1300 60 60 24 từ đâu Bang Victoria với cước phí gọi địa phương.* NURSE-ON-CALL cung cấp việc tiếp cận dịch vụ thông ngôn cho người gọi khơng tự tin trình độ Anh Ngữ Hãy gọi số 1300 60 60 24 *Các gọi từ điện thoại di động bị tính mức phí cao Quý vị muốn biết thêm khơng? • Hãy gặp bác sĩ chun viên chăm sóc y tế địa phương q vị • Ghé thăm trang mạng Bệnh Viện Nhi Đồng Hoàng Gia (Royal Children’s Hospital) www.rch.org.au/kidsinfo • Hãy ghé thăm Better Health Channel www.betterhealth.vic.gov.au Nếu quý vị muốn nhận ấn dạng văn tiếp cận được, xin điện thoại số 9096 8064 gửi thư điện tử tới địa edfactsheets@dhs.vic.gov.au Tháng Sáu Năm 2008 Cũng sẵn có trực tuyến địa www.health.vic.gov.au/edfactsheets Khước từ trách nhiệm: Các thông tin y tế cho mục đích giáo dục chung mà thơi Xin tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên viên y tế khác quý vị để đảm bảo thông tin với quý vị trẻ em Tờ thông tin khoa cấp cứu .. .Viêm dày ruột trẻ em Theo dõi tiếp Con quý vị bị nước cần bác sĩ địa phương quý vị khám kiểm tra em có một triệu chứng sau: • • • • • • hai mắt... 000) Hãy gặp bác sĩ chuyên viên chăm sóc y tế địa phương quý vị quý vị bị viêm dày ruột và: • có dấu hiệu tình trạng nước (xem phần ‘Theo dõi tiếp’) • sáu tháng tuổi • bị đau bụng trở nên nặng •... thơi Xin tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên viên y tế khác quý vị để đảm bảo thông tin với quý vị trẻ em Tờ thông tin khoa cấp cứu

Ngày đăng: 18/09/2020, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan