Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Tổng Công ty Hàng không Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

125 32 0
Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Tổng Công ty Hàng không Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƢ PHÁ T TRIỂN 1.1 Lý luận khái quát vốn đầu tƣ phát triển 1.1.1 Khái quát số vấn đề vốn đầu tƣ phát triển 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển 12 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển 15 1.2 Sự cần thiết phải sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp vận tải hàng không 18 1.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp hàng không 18 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp vận tải hàng không 22 1.2.3 Một số tiêu đặc thù phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp vận tải hàng không 27 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ P HÁT TRIỂN Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TƢ̀ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007 29 2.1 Khái quát trình phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 29 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ pháp triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoa ̣n từ năm 2005 đến 31 2.2.1 Khái quát tình hình đầu tƣ phát triển Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam giai đoa ̣n 2005 – 2007 31 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoa ̣n 2005 – 2007 37 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 80 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 80 i 2.3.2 Hạn chê nguyên nhân 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 201587 3.1 Cơ hội thách thức việc sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 87 3.1.1 Cơ hội 87 3.1.2 Thách thức 89 3.2 Quan điể m và mu ̣c tiêu phá t triể n của Tổ ng công ty Hàng không Việt Nam 92 3.2.1 Quan điểm phát triển 92 3.2.2 Mục tiêu phát triển 93 3.2.3 Vốn cấu nguồn vốn đầu tƣ phát triển Tổ ng công ty Hàng không Việt Nam phục vụ chiến lƣợc phát triển giai đoạn từ 2010 đến 2015 94 3.3 Những giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 96 3.3.1 Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển lĩnh vực nhằm nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tổng công ty 96 3.3.2 Tập trung đầu tƣ phát triển đội tàu bay sở hạ tầng hàng không 98 3.3.3 Đối với đầu tƣ phát triển hệ thống thƣơng mại, dịch vụ 103 3.3.4 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực 103 3.3.5 Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT VIÊT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT HKVN Hàng không Việt Nam HK Hành khách MMTB Máy móc thiết bị ODA TCT Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam Tổng cơng ty TSCĐ Tài sản cố định VLĐ Vốn lƣu động Số bảng Bảng 2.1a DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Tiêu đề bảng số liệu Trang Vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty HKVN theo 34 nguồn vốn từ năm 2001 đến 2004 Bảng 2.1b Vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty HKVN theo 36 nguồn vốn từ năm 2005 đến 2007 Bảng 2.2 Vốn đầu tƣ huy động từ vốn chủ sở hữu Tổng 38 công ty HKVN Bảng 2.3 Dƣ nợ vay dài hạn Tổng công ty Hàng không Việt 39 Nam ngày 31/12/2007 Bảng 2.4 Quy mô tỷ trọng vốn vay tín dụng thƣơng mại 41 Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam Bảng 2.5 Quy mô vốn đầu tƣ theo nội dung đầu tƣ 44 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nội dung đầu tƣ Đầu tƣ đổi máy móc thiết bị công nghệ 45 46 Bảng 2.8 49 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ máy bay giai đoạn 2001-2007 Vốn đầu tƣ máy móc thiết bị giai đoạn 2001-2007 Vốn đầu tƣ xây dựng-kiến trúc g.đoạn 2001-2007 Chi đào tạo Tổng công ty giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.12 Ngân sách quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại giai đoạn 61 51 54 56 2001-2007 Bảng 2.13: Giá trị Tài sản cố định huy động Tổng công ty 68 Bảng 2.14: Quy mô cấu sở hữu đội máy bay sở hữu giai 69 đoạn 1995-2007 Bảng 2.15 Kết vận chuyển hành hàng hoá giai đoạn 2001- 72 2007 Bảng 2.16 Kết hiệu đầu tƣ phát triển Tổng công ty 74 HKVN Bảng 2.17 So sánh sản lƣợng, doanh thu, tài sản hãng 77 cạnh tranh khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng Bảng 2.18 Thị phần hệ số sử dụng ghế Tổng công ty Hàng 78 không Việt Nam giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.19 So sánh giá cƣớc vận chuyển chiều số đƣờng 79 bay Bảng 3.1 Nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển Tổng cơng ty giai đoạn 2008-2015 95 Sơ đồ Hình 1.1 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên đồ thị sơ đồ hình vẽ Cơ chế tác động tới kết hiệu đầu tƣ Đồ thị 2.1 Quy mô vốn đầu tƣ giai đoạn 2001 – 2004 Tổng 34 công ty Hàng không Việt Nam Trang 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Tổng công ty Hàng không Việt nam có bƣớc phát triển nhanh vững chắc, giữ đƣợc vai trị chủ đạo Hãng Hàng khơng quốc gia việc đảm bảo lực lƣợng vận tải hàng khơng, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng phát triển kinh tế đất nƣớc, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời, cầu nối quan trọng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định “Hàng không ngành sản xuất, dịch vụ quan trọng đất nƣớc” Trên sở đó, chiến lƣợc phát triển Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2000 -2010 xác định mục tiêu: “Xây dựng Tổng công ty Hàng không Việt Nam trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không bản, đồng thời phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, đảm bảo thực kinh doanh có hiệu quả, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng” Trong kinh tế canh tranh mang tính tồn cầu, việc sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển đƣợc quốc gia, doanh nghiệp quan tâm Thời gian qua, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam nỗ lực khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đƣợc kết định chất lƣợng nhƣ số lƣợng Tuy nhiên, phân tích kỹ, đánh giá cách khách quan vấn đề sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng khơng cịn nhiều hạn chế nhƣ hiệu sử dụng vốn đầu tƣ chƣa cao, lực cạnh tranh Tổng cơng ty cịn thấp Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không để rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổng cơng ty địi hỏi khách quan cần thiết Với ý nghĩa đó, vấn đề “Giải pháp sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam” đƣợc chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế - chuyên ngành quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề hiệu sử dụng vốn đầu tƣ đƣợc nhà kinh tế, hoạch định sách quan tâm nghiên cứu kể số cơng trình sau: - Đàm Văn Huệ (2005), “Bàn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn” Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ, số 28, Tr 10 -11 - Huy động sử dụng vốn cho cơng nghiệp - Tạp chí chiến lƣợc sách cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp, số tháng – 2004 - PGS.TS Lê Trần Hảo , Đại học Thƣơng mại – Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tƣ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh doanh nghiê ̣p, Thông tin Khoa học thống kê 2005, số tháng 5/2005 - Nguyễn Thị Lụa - Huy động sử dụng vốn doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam - Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2004 - Lê Xuân Ngọc – Huy động vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2006 - Trƣơng Việt Cƣờng – Xu liên kết hãng hàng không giới số đề xuất cho Hàng không Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2006… Nhìn chung viết luận văn đề cập đến môi trƣờng đầu tƣ, huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn số loại hình doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập thƣơng mại, chƣa sâu vào nghiên cứu đặc thù riêng loại hình vận tải Hàng khơng Nội dung nghiên cứu luâ ̣n văn không trùng lắ p với các đề tài , báo Trên sở kế thừa kết nghiên cứu, kết tìm hiểu nghiên cứu vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam, đƣa mô ̣t số giải pháp để sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Thơng qua tình hình sử dụng vốn đầu tƣ để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển, đánh giá đƣợc mặt mạnh, hạn chế, thiếu sót cần đƣợc khắc phục, đề xuất giải pháp để hồn thiện q trình sử dụng vốn đầu tƣ phát triển đảm bảo hiệu cao nguồn vốn Tổng công ty Hàng không Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Khái quát hệ thống lý luận sử dụng vốn đầu tƣ phát triển nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt nam, nêu rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu vốn đầu tƣ Tổng công ty Hàng không Việt nam đến 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển hoạt động vận tải hàng không phƣơng diện chuyên ngành Quản trị kinh doanh, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề liên quan nhƣ: vai trò vốn đầu tƣ phát triển trình xây dựng phát triển doanh nghiệp, tiêu khoa học kinh nghiệm quản lý; có sách phù hợp để gắn ngƣời lao động với Tổng công ty; phát huy cao độ yếu tố ngƣời để làm nguồn lực quan trọng cho phát triển vững hiệu Tổng công ty Đối với công tác đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ ngƣời lái máy bay, tiếp viên hàng không thợ kỹ thuật để đảm bảo khai thác có hiệu an tồn số lƣợng máy bay đại ngày tăng Tổng công ty Theo giai đoạn 2008-2015, Tổng cơng ty cần: Thứ nhất, xây dựng đội ngũ ngƣời lái tàu bay có chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng 80-90% nhu cầu khai thác đội tàu bay Tổng công ty, đƣợc đào tạo bản, đƣợc rèn luyện mặt, vững vàng trị, có kiến thức cần thiết kinh tế, văn hoá-xã hội gắn bó với Tổng cơng ty Trong năm tới, cần trọng đầu tƣ đào tạo, huấn luyện, chuyển loại tàu bay cho phi công trung tâm đào tạo lớn giới, kết hợp với đào tạo trình độ bay nƣớc, tiến tới tự đào tạo, huấn luyện nƣớc theo tiêu chuẩn quốc tế Để đẩy nhanh tiến độ đào tạo phi công bản, Tổng công ty nên áp dụng sách xã hội hố cơng tác đào tạo phi cơng bản, theo học viên tự bỏ tiền lấy phi công, Tổng công ty tuyển dụng hồn trả kinh phí đào tạo q trình làm việc Tổng cơng ty [3, 22, 23] Thứ hai, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật từ sơ cấp đến đại học, đƣợc đào tạo theo chuyên ngành kỹ thuật hàng không sở nƣớc nƣớc Lực lƣợng kỹ thuật bảo đảm tự tổ chức khai thác bảo dƣỡng kỹ thuật đội máy bay Vietnam Airlines, bƣớc cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho hãng hàng không khu vực; tuân thủ quy định nhà chức trách hàng không, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bảo dƣỡng; đƣợc đào tạo bản, đủ chứng có trình độ ngoại ngữ thích hợp 108 Thứ ba, xây dựng đội ngũ tiếp viên đủ số lƣợng, đƣợc đào tạo định kỳ chuyên môn, ngoại ngữ; có sức khoẻ tốt, ngoại hình phù hợp để phục vụ chuyến bay nƣớc quốc tế Vietnam Airlines đáp ứng tiêu chuẩn, quy trình khai thác Vietnam Airlines quốc tế; yêu nghề, n tâm gắn bó với Tổng cơng ty Bên cạnh đó, có phƣơng án cụ thể để phát triển đồng đội ngũ cán quản lý-điều hành, lực lƣợng lao động thuộc lĩnh vực khác, đƣợc đào tạo nƣớc nƣớc ngồi theo trình độ phù hợp với yêu cầu công việc, đƣợc bổ túc, chuyển loại theo u cầu vị trí cơng tác; hạn chế tối đa việc sử dụng lao động trái với ngành nghề đƣợc đào tạo; sử dụng lao động theo yêu cầu công việc sở xác định hệ thống chức danh cấp bậc công việc cho đối tƣợng lao động 3.3.5 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để Tổng công ty Hàng không Việt Nam tiếp cận ứng dụng công nghệ đại ngành hàng không giới Hiện nay, so với yêu cầu phát triển trình độ chung khu vực giới Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam mức thấp trình độ khoa học công nghệ Nếu không làm chủ đƣợc khoa học công nghệ, Tổng công ty Hàng không Việt Nam phí lớn để thuê chuyên gia dịch vụ nƣớc ngoài, nguy lớn hoàn toàn lệ thuộc vào nƣớc ngoài, ƣu cạnh tranh quốc tế Do vậy, Tổng công ty cần tiếp tục đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ thực theo hƣớng sau Phải đánh giá lại toàn hệ thống cơng nghệ thơng tin có, xu hƣớng phát triển theo mơ hình thƣơng mại điện tử để từ xác định kế hoạch danh mục đầu tƣ Đặc biệt, phải sử dụng tƣ vấn mà đối tác nhƣ IBM, UNIYS cung cấp Đi thẳng vào công nghệ nhất, tham khảo 109 kinh nghiệm hãng hàng không tiên tiến lĩnh vực khoa học cơng nghệ Nhanh chóng thành lập cơng ty cổ phần tin học hàng khơng, hồn thiện quy trình đầu tƣ, quản lý khai thác hệ thống thơng tin tin học tồn Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam Giành nhiều kinh phí cho đầu tƣ khoa học công nghệ Cần quan tâm tính tốn hiệu kinh tế hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực Nhìn lại năm qua, tổng số vốn đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ cịn q nhỏ bé Kinh nghiệm số TCT 91 cho thấy năm tổng số vốn đầu tƣ cho khoa học công nghệ lên tới hàng trăm tỉ VNĐ Nhƣ vậy, cần triển khai nhanh chóng dự án đầu tƣ khoa học công nghệ ngành Đầu tƣ phát triển công nghệ theo hƣớng thẳng vào công nghệ tiên tiến giới Tiếp tục trọng đầu tƣ cho công nghệ hàng không Tây Âu Bắc Mỹ Công tác đầu tƣ cho khối kỹ thuật gắn với mục tiêu chuyển giao công nghệ khai thác bảo dƣỡng sửa chữa máy bay, theo việc tiếp thu chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi đƣợc gắn với nhiệm vụ khai thác bảo dƣỡng máy bay Tổng cơng ty để tiết kiệm chi phí trƣớc mắt tạo hiệu lâu dài Công tác chuyển giao công nghệ phải đạt tới kết cuối bảo đảm cho Tổng công ty đủ lực sở pháp lý để làm chủ công nghệ khai thác, bảo dƣỡng đội máy bay khai thác bƣớc tiến tới xuất dịch vụ cho hãng hàng khơng nƣớc ngồi Xem xét khả liên doanh với nƣớc ngồi thành lập cơng ty liên doanh sửa chữa bảo dƣỡng động cơ, phụ tùng máy bay với thị trƣờng chủ yếu hãng hàng không khu vực Định hƣớng đầu tƣ khoa học công nghệ ƣu tiên cho phục vụ điều hành khai thác: đặt chỗ, bán vé, khách hàng thƣờng xuyên, tìm kiếm hành lý, quản 110 trị kế tốn, quản lý kỹ thuật vật tƣ Ƣu tiên cho chƣơng trình thƣơng mại điện tử tập trung vào vé điện tử theo yêu cầu Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) Phát triển công nghệ thông tin theo hƣớng thẳng vào công nghệ tiên tiến đại ngang tầm khu vực giới; tiếp thu chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi, đồng thời tăng lực nội sinh để phát triển công nghệ thông tin Triển khai quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin Tổng công ty Unisys xây dựng, tƣ vấn cho Tổng công ty hai vai trị tham gia trực tiếp q trình kinh doanh phục vụ trình quản lý điều hành Đổi nâng cấp toàn hệ thống công nghệ thông tin Tổng công ty; đồng hoá tiêu chuẩn hoá hệ thống này, bảo đảm phát triển cân đối hạ tầng kỹ thuật với hệ thống chƣơng trình ứng dụng, cân đối phần cứng với phần mềm bảo đảm giao diện cao lĩnh vực hoạt động Tổng công ty kết nối dễ dàng với hệ thống bên ngoài, đáp ứng yêu cầu hợp tác liên minh hàng không Hệ thống công nghệ thông tin Tổng công ty phải hệ thống mở, thoả mãn tiêu chuẩn Internet hỗ trợ đắc lực cho thƣơng mại điện tử, đảm bảo năm 2007 hoàn thành cơng tác bán vé điện tử tồn giới Đầu tƣ xây dựng đội ngũ cán hoạt động khoa học công nghệ đủ mạnh, giỏi chun mơn, nhiệt tình với nghiệp phát triển khoa học công nghệ 111 KẾT LUẬN Sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam vấn đề thiết yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển mạnh mẽ vững cho Tổng công ty kinh tế đất nƣớc ta vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Luận văn nghiên cứu vấn đề phần đóng góp số giải pháp định cho sử dụng vốn đầu tƣ có hiệu Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam Nội dung, phƣơng pháp, kết nghiên cứu áp dụng cho việc sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển doanh nghiệp khác Vận tải hàng không ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, có vai trị to lớn kinh tế quốc dân Không phục vụ vận chuyển hành khách, hàng hóa với tƣ cách phƣơng tiện vận tải công cộng khu vực nƣớc quốc tế, hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam cịn phục vụ cho quốc phịng, an ninh nhiệm vụ trị khác Đảng Nhà nƣớc giao Môi trƣờng kinh doanh Tổng công ty thay đổi nhiều thời gian ngắn đị hỏi Tổng cơng ty HKVN cần phải có giải pháp kinh doanh hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh Luận văn đạt đƣợc kết nhƣ sau: + Hệ thống hoá lý luận chung vốn đầu tƣ phát triển, nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu vốn đầu tƣ phát triển hệ thống tiêu đánh giá hiệu vốn đầu tƣ phát triển + Làm rõ vấn đề lý luận đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng khơng nhƣ hệ thống hố tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ 112 phát triển doanh nghiệp vận tải hàng không điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; + Đánh giá thực trạng công tác đầu tƣ phát triển Tổng công ty HKVN giai đoạn 2001-2004 giai đoạn 2005 - 2007, luận văn cho thấy đƣợc nhìn tổng quan hội thách thức ngành hàng khơng nói chung Tổng cơng ty HKVN nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, từ xác định đƣợc hạn chế nguyên nhân hạn chế này; + Trên sở mục tiêu phát triển Tổng công ty giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tới, Luận văn đƣa giải pháp nhằm mạnh đầu tƣ phát triển Tổng công ty HKVN nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty HKVN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần đƣa Tổng công ty HKVN trở thành hãng hàng không mạnh khu vực nhƣ giới Thực giải pháp tiết kiệm giảm qui mô vốn lƣu động cần thiết kinh doanh với nhiều biện pháp: thực quản lý tiền tệ tồn cầu; tập trung tốn; tối ƣu hóa dự trữ kho; tăng nhanh vòng quay vốn; giảm tiền dự trữ tài khoản Trong đầu tƣ mua máy móc thiết bị chun ngành hàng khơng cần có biện pháp kết hợp đối tác lâu dài để vừa đảm bảo đầu tƣ đồng trang thiết bị, vừa tạo cạnh tranh nhà cung cấp Bên cạnh đó, tận dụng đƣợc ƣu việc mua sắm với số lƣợng lớn, có khả toán chậm… 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Dịch vụ thị trƣờng Tổng cơng ty HKVN (2007): Báo cáo tình hình sử dụng ghế giai đoạn từ 2005 đến 2007 Ban Kế hoạch đầu tƣ-Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2007): Báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư năm từ 2001 tới 2007 Ban Tài kế tốn-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam (2007):Báo cáo tổng kết tình hình tài cơng tác quản lý tài Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam từ năm 2001 tới 2007 Ban Tài kế tốn-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam (2008): “Các tiêu tài tổng hợp Việt Nam Airlines giai đoạn 1996-2008” Ban Tiếp thị hành khách -Tổng công ty HKVN (năm 2007), Thống kê giá cước vận chuyển chiều số đường bay Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Văn kiện Đại hội X Đảng Bộ Giao thông vận tải (2005) Dự thảo “Qui hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam” Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2005), Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, “Về lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập” Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2004), “Kinh tế quốc tế”, Giáo trình Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Văn Chiến (2006), “Đầu tƣ phát triển Công ty Cổ phần Vinafco”, Luận văn Thạc sĩ QTKD, Trƣờng Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Việt Hồng (2003), “Bàn nội dung vốn đầu tư Kinh tế”, Viện Khoa học Thống kê 114 12 Hội đồng phát triển đội bay Tổng công ty Hàng không Việt Nam (2007), “Báo cáo tổng hợp đội bay từ thành lập đến năm 2008”, Tổng công ty Hàng không Việt Nam 13 Lƣu Thị Hƣơng (2005), “Tài doanh nghiệp”, Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 14 Nghị 07NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị 15 Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phƣơng (2007), “Kinh tế Đầu tư”, Giáo trình Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005” 17 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Lƣu Đạt Thuyết (2003), “Tồn cầu hố kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Từ Quang Phƣơng (1998), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp nhà nước” Tạp chí Kinh tế phát triển,Số tháng 20 Từ Quang Phƣơng (2002), “Hiệu đầu tư giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học KTQD 21 Từ Quang Phƣơng (2003), “Quan điểm hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước” Tạp chí Kinh tế phát triển, Số tháng 4, trang 33 22 Tổng công ty Hàng không Việt Nam, “Chiến lược phát triển vận tải hàng không quốc gia” 23 Tổng công ty Hàng không Việt Nam, “Chiến lược phát triển đội máy bay đến năm 2010” 115 24 Tổng công ty Hàng không Việt Nam, “Báo cáo đối thủ cạnh tranh khu vực châu Á Thái Bình Dương năm 2007” 25 Viện Khoa học Hàng không (2008), Thông tin chuyên đề Hàng không: “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hãng hàng không giới Báo cáo kết vận chuyển hành khách, hàng hoá hàng không năm 2007” 26 Viện khoa học hàng không (2007), “Thông tin Hàng không số 26/2007” 27 Viện Khoa học Hàng không (2007), “Thông tin Kinh tế - Kỹ thuật số 1&2/2007” 28 Đinh Ngọc Viện, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (2002), “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế” 29 http://www.vietnamairlines.com.vn Tiếng nƣớc 30 ADB “Asian Development Outlook 2005 Update” retrieved from http://www.adb.org/documents/books/ado/2005/update/default.asp 31 Association of Asia Pacific Airlines (AAPA) “Asia Pacific: Are full service carriers under threat”, Annual Report 2004 32 Giovanni Bisignani, Director General and CEO, IATA “Remarks at Asia Pacific Aviation Summit, Singapore, 20 February 2006” 33 OAG (Mar 2006) “Forecast with Fact” retrieved from http://www.oagdata.com/graphics/AviationForecasting_Vienna.pdf 34 Rigas Doganis (2001) “Airline Industry in 21 Century”, (6th ed.) Routledge: Taylor & Francis Group 35 Rigas Doganis (19911), “Flying Off Course, The Economics of International Airlines”, (2nd ed.) Routledge: Taylor & Francis Group 36 World Airlines Report from 2005 to 2007 116 PHỤ LỤC BÀN VỀ NỘI DUNG VỐN ĐẦU TƢ TRONG KINH TẾ (*) Nguyễn Thị Việt Hồng Viện Khoa học Thống kê Vốn đầu tƣ tiêu kinh tế thu hút quan tâm nhiều ngƣời Tùy theo nhu cầu quản lý phân tích khác mà ngƣời quan tâm đến nội dung vốn đầu tƣ theo giác độ khác Từ trƣớc đến có tiêu “Vốn đầu tƣ xây dựng bản” “Vốn đầu tƣ phát triển” đƣợc công bố số liệu, nhƣng tiêu “vốn đầu tƣ kinh tế” theo tơi quan trọng, nhƣng cịn nhiều vấn đề cần bàn đến Vậy nội dung tiêu bao gồm gì? có khác hay khơng so với tiêu “Vốn đầu tƣ xây dựng (XDCB)” “Vốn đầu tƣ phát triển” Đầu tƣ Trong kinh tế “Đầu tƣ” đƣợc hiểu chi tiêu mà kết làm tăng tài sản cho kinh tế (giá trị tài sản mua bán lại thực thể kinh tế với không đƣợc coi đầu tƣ kinh tế) Vì vậy, có trƣờng hợp cá nhân, tổ chức đầu tƣ, nhƣng xét phạm vi tồn kinh tế khơng phải đầu tƣ q trình đầu tƣ khơng tạo thêm tài sản (ví dụ: ngƣời bỏ khoản tiền để mua nhà ngƣời khác để hành vi mua bán khơng đƣợc tính đầu tƣ phạm vi tồn kinh tế) Các nhà kinh tế vĩ mô chia đầu tƣ thành loại nhƣ sau: đầu tƣ vào tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh; đầu tƣ vào tài sản lƣu động(1) đầu tƣ vào nhà Đầu tư tài sản cố định(2) bỏ vốn để xây dựng nhà máy, sở hạ tầng mua sắm trang, thiết bị tài sản đủ tiêu chuẩn TSCĐ đơn vị sản xuất kinh doanh (làm tăng thực tài sản sản xuất) Theo quy định hành Bộ Tài tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên có thời gian sử dụng năm Đầu tư tài sản lưu động bỏ vốn để làm tăng thêm giá trị hàng hoá tồn kho doanh nghiệp, bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang thành phẩm tồn kho Đầu tư nhà bỏ vốn hộ gia đình, chủ đất để xây dựng nhà dùng để cho thuê Tuy nhiên có ý kiến cho đầu tƣ xây dựng nhà không thuộc phạm vi đầu tƣ phƣơng diện toàn kinh tế Ngƣời ta cho nhà thuộc tài sản tiêu dùng hộ gia đình Nhƣng sách xuất lần thứ 3, 117 N.Gregory Mankiw, Tiến sỹ kinh tế trƣờng Đại học Harvard coi đầu tƣ nhà thuộc phạm trù đầu tƣ kinh tế (xem [3]) Đồng thời thuật ngữ “Investment” nhiều nƣớc bao gồm lĩnh vực đầu tƣ nhà Vì vậy, viết này, nội dung đầu tƣ đƣợc đề cập đến lĩnh vực đầu tƣ vào nhà nhà đƣợc coi tài sản cố định kinh tế (khác với tài sản dùng tiêu dùng hộ gia đình khác giá trị thời gian sử dụng năm, nhƣng không đƣợc coi tài sản cố định kinh tế) Việc phân định ranh giới tài sản cố định tài sản lƣu động lúc rõ ràng, gây lúng túng cho ngƣời thu thập xử lý thông tin, chẳng hạn thiết bị, máy móc, đủ tiêu chuẩn tài sản cố định nhƣng chúng chƣa đƣợc đƣa vào sản xuất, nằm kho đơn vị đƣợc xếp vào nhóm tài sản lƣu động Vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ toàn chi phí bỏ để thực mục đích đầu tƣ Nhƣ theo quan điểm kinh tế vĩ mô vốn đầu tƣ kinh tế bao gồm ba nội dung là: Vốn đầu tƣ làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu tƣ tài sản lƣu động Vốn đầu tƣ vào nhà Chỉ tiêu “Vốn đầu tƣ” với nội dung nhƣ cần thiết cho việc tính tốn tiêu liên quan nhƣ: tích luỹ tài sản, vốn có, dùng phân tích hiệu đầu tƣ phân tích khác có liên quan đến vốn đầu tƣ, đồng thời khái niệm bảo đảm phạm vi tiêu so sánh quốc tế Trƣớc năm 2000, chế độ điều kiện hạch toán, tiêu “vốn đầu tư bản” hay thường gọi “vốn đầu tư xây dựng bản” đƣợc sử dụng phổ biến Nhƣng từ năm 2000 trở lại thay đổi chế quản lý, chế độ điều kiện hạch toán, đồng thời quan điểm nhà lãnh đạo, tiêu “Vốn đầu tƣ phát triển” trở thành tiêu thay tiêu “vốn đầu tƣ XDCB” (trong niêm giám ngành thống kê công bố số liệu tiêu “vốn đầu tƣ phát triển”) Do vậy, phần muốn so sánh nội dung hai tiêu “Vốn đầu tƣ bản” “Vốn đầu tƣ phát triển” với nội dung “Vốn đầu tƣ kinh tế” 2.1 Vốn đầu tư vốn đầu tư kinh tế Vốn đầu tƣ (hay quen gọi vốn đầu tƣ XDCB) tồn chi phí dành cho việc tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho kinh tế (xem [11]) Nội dung vốn đầu tƣ gồm: khoản chi phí cho khảo sát thiết kế xây lắp nhà cửa vật kiến trúc; mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc; chi phí trồng lâu năm; mua sắm súc vật đủ tiêu chuẩn tài sản cố định số chi phí khác phát sinh trình tái sản xuất tài sản cố định 118 Vốn đầu tƣ không bao gồm chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định sở sản xuất; chi phí khảo sát thăm dị chung khơng liên quan trực tiếp đến việc xây dựng cơng trình cụ thể Vốn đầu tƣ gồm: vốn đầu tƣ xây lắp; vốn đầu tƣ mua sắm thiết bị vốn đầu tƣ khác  Vốn đầu tƣ xây lắp (vốn xây lắp) phần vốn đầu tƣ dành cho công tác xây dựng lắp đặt thiết bị, máy móc gồm: vốn đầu tƣ dành cho xây dựng mới, mở rộng xây dựng lại nhà cửa, vật kiến trúc; vốn đầu tƣ để lắp đặt thiết bị, máy móc  Vốn đầu tƣ mua sắm thiết bị (vốn thiết bị) phần vốn đầu tƣ dành cho việc mua sắm thiết bị, máy móc, cơng cụ, khí cụ, súc vật, đủ tiêu chuẩn tài sản cố định bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi phí kiểm tra, sửa chữa thiết bị máy móc trƣớc lắp đặt Đối với trang thiết bị chƣa đủ tài sản cố định nhƣng có dự tốn cơng trình hay hạng mục cơng trình để trang bị lần đầu cơng trình xây dựng giá trị mua sắm đƣợc tính vào vốn đầu tƣ mua sắm thiết bị  Vốn đầu tƣ khác phần vốn đầu tƣ dùng để giải phóng mặt xây dựng, đền bù hoa màu tài sản nhân dân, chi phí cho máy quản lý ban kiến thiết, chi phí cho xây dựng cơng trình tạm loại lớn Nhƣ vậy, so với tổng số vốn đầu tƣ kinh tế nhƣ đề cập ta thấy nhƣ sau: nội dung “Vốn đầu tƣ bản” trùng với nội dung (trong nội dung) vốn đầu tƣ cho kinh tế đầu tư tài sản cố định đầu tư xây dựng nhà (trình bày phần 1) Tuy nhiên, có vấn đề gây tranh luận phần vốn chi cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định doanh nghiệp có tính vào tổng vốn đầu tƣ kinh tế hay khơng? nội dung vốn đầu tƣ không bao gồm phần vốn cách tính hồn tồn phù hợp với hạch toán doanh nghiệp Tại doanh nghiệp phần vốn khơng đƣợc tốn vào tăng tài sản doanh nghiệp mà đƣợc tính vào phần chi phí đƣợc phép hạch tốn vào giá thành sản phẩm Nguồn vốn sửa chữa lớn TSCĐ thƣờng lấy từ phần trích khấu hao tài sản nên khơng coi đầu tƣ năm Điều mâu thuẫn với tiêu “Tích luỹ tài sản (giá trị tài sản tăng kỳ)” Tài khoản quốc gia Nhƣ để có nội dung đầy đủ tiêu vốn đầu tƣ kinh tế, cần cộng thêm phần vốn đầu tƣ bổ sung tài sản lƣu động (đầu tƣ hàng tồn kho) phần vốn mua sắm TSCĐ khơng thuộc cơng trình xây dựng) vào vốn đầu tƣ đủ, tức là: 119 Vốn ĐT kinh tế = Vốn ĐTCB (bao gồm vốn mua sắm TSCĐ không thuộc cơng trình XD) + Vốn bổ sung tài sản lƣu động 2.2 Vốn đầu tư phát triển vốn đầu tư kinh tế Khái niệm nội dung vốn đầu tƣ phát triển nhiều tranh luận Tơi xin trình bày hai khái niệm vốn đầu tƣ phát triển sử dụng ngành thống kê nhƣ sau: a Vốn đầu tư phát triển (xem [8]) chi phí bỏ để thực hoạt động đầu tư nhằm tăng thêm tài sản tài (tiền vốn); tài sản vật chất (nhà máy, thiết bị, vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá, cầu cống, đường xá); tài sản trí tuệ nguồn nhân lực (trình độ văn hố, trình độ chun mơn, trình độ khoa học kỹ thuật) Vốn đầu tƣ phát triển gồm: vốn đầu tƣ XDCB sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn lƣu động bổ sung; vốn đầu tƣ phát triển khác Về nội dung vốn đầu tƣ XDCB vốn lƣu động bổ sung thống với phần 2.1 nêu Vốn đầu tƣ phát triển khác bao gồm: chi phí thăm dị, khảo sát qui hoạch ngành, vùng lãnh thổ; chi phí thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia (Dự án trồng triệu rừng, Chƣơng trình 773 phủ xanh đất trống ven sơng ven biển, Chƣơng trình 135 hỗ trợ xã nghèo, Chƣơng trình xếp lao động giải việc làm, chƣơng trình giáo dục đào tạo, chƣơng trình y tế; Chƣơng trình văn hố; Chƣơng trình phủ sóng phát thanh; chƣơng trình mục tiêu truyền hình; Chƣơng trình dân số kế hoạch hố gia đình; Chƣơng trình phát triển cơng nghệ thơng tin, chƣơng trình hành động phịng chống ma t, Chƣơng trình phịng chống HIV/AIDS, chƣơng trình phịng chống tệ nạn mại dâm ); chi phí cho hoạt động nghiên cứu, triển khai, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực không thuộc vốn đầu tƣ xây dựng b Vốn đầu tư phát triển (xem [2]) vốn bỏ để thực mục đích đầu tư nhằm sau chu kỳ hoạt động sau thời gian định thu giá trị định lớn giá trị vốn bỏ ban đầu Nội dung vốn đầu tƣ phát triển gồm: vốn đầu tƣ xây dựng bản, vốn đầu tƣ mua sắm thiết bị máy móc, tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh, vốn đầu tƣ cho sửa chữa lớn tài sản cố định; vốn đầu tƣ bổ sung cho vốn lƣu động nguồn vốn đầu tƣ phát triển khác nhƣ vốn đầu tƣ để thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia, cho khoa học công nghệ, cho đào tạo nguồn nhân lực ngƣời (xem [2]) Nhƣ vậy, khái niệm nội dung vốn đầu tƣ phát triển nhƣ trình bày phần a b thống nhất, mâu thuẫn, nhƣng xét khía cạnh thống kê khái niệm nội dung tiêu đƣợc trình bày phần a “Tài liệu điều tra vốn 2000” dễ nhận dạng Tuy nhiên, nội dung phần “vốn 120 đầu tƣ phát triển khác” dễ gây tƣợng tính trùng vốn đầu tƣ XDCB (vì theo qui định nhà nƣớc nguồn vốn thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia thực mục đích đầu tƣ XDCB đƣợc thống kê vào vốn đầu tƣ XDCB) So sánh nội dung tiêu “Vốn đầu tƣ kinh tế” “Vốn đầu tƣ phát triển” ta thấy: nội dung tiêu “Vốn đầu tƣ” kinh tế không bao gồm phần đầu tƣ cho ngƣời lao động (hoặc nguồn lao động) nhƣ: Chi cho giáo dục, đào tạo nguồn lao động kể đào tạo doanh nghiệp đơn vị hành nghiệp; chi nghiệp khoa học công nghệ chi cho nghiên cứu không trực tiếp liên quan đến cơng trình xây dựng nào; chi nghiệp y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, khoản chi khác không đƣợc toán vào tăng tài sản kinh tế Kết luận Cả hai tiêu "Vốn đầu tƣ XDCB" "Vốn đầu tƣ phát triển" nhƣ Tổng cục Thống kê thực có ý nghĩa định cho cơng tác quản lý vốn phân tích hiệu vốn đầu tƣ theo góc độ khác Tuy nhiên điều kiện kinh tế Việt Nam thực hạch toán theo hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) tham gia hội nhập quốc tế, không làm rõ nội dung tiêu “Vốn đầu tƣ” kinh tế khó khăn cho việc phân tích hiệu đầu tƣ cho q trình phát triển sản xuất khó khăn cho việc so sánh với nƣớc tiêu liên quan đến vốn đầu tƣ (tính vốn có từ vốn đầu tƣ, phân tích hiệu vốn đầu tƣ phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế, ) Đồng thời gây nhầm lẫn cho ngƣời sử dụng số liệu (nhiều ngƣời dùng số liệu vốn đầu tƣ phát triển để tính hệ số ICOR ƣớc tính tiêu vốn có, ) mâu thuẫn tiêu: tích luỹ tài sản đầu tƣ (thực tế tích luỹ tài sản kết trình đầu tƣ kinh tế) (*) Khái niệm hàm ý vốn đầu tƣ đƣợc nhà kinh tế thƣờng sử dụng phân tích kinh tế (1) Khái niệm tài sản sản phẩm đƣợc sản suất để dùng sản xuất, khơng tính tài sản dùng cho tiêu dùng cuối khái niệm sản xuất đƣợc hiểu theo khái niệm sản xuất tài khoản quốc gia (2) Tài sản cố định tài sản có thời gian sử dụng năm, đƣợc sử dụng nhiều lần vào trình sản xuất có giá trị 10 triệu đồng trở lên (theo qui định hành Bộ Tài Chính) Tài liệu tham khảo Chế độ báo cáo thống kê XDCB định kỳ áp dụng chủ đầu tƣ, đơn vị xây lắp nhận thầu đơn vị tƣ vấn khảo sát thiết kế quy hoạch xây dựng – Ban hành theo QĐ 31/ TCTK/QĐ ngày 12 tháng năm 1995 Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê 121 Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Vốn đầu tƣ xây dựng áp dụng Cục Thống kê Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ban hành theo QĐ 733/2002/QĐ TCTK ngày 15 tháng 11 năm 2002 Và số tài liệu khác có liên quan 122 ... hình sử dụng vốn đầu tư phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2 005 – 2007 - Cơ cấ u vố n đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam + Vốn chủ sở hữu Giai đoạn 2 005- 2007,... góp luận văn Thơng qua nghiên cứu lý luận kinh nghiệm sử dụng vốn đầu tƣ phát triển số mơ hình hiệu quả, vận dụng vào việc đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng không Việt. .. trạng sử dụng vốn đầu tƣ pháp triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoa ̣n từ năm 2 005 đến 2.2.1 Khái quát tình hình đầu tư phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2 005 –

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

  • 1.1 Lý luận khái quát về vốn đầu tƣ phát triển

  • 1.1.1 Khái quát một số vấn đề về vốn đầu tư phát triển

  • 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng hiệu quả vốn đầu tư phát triển

  • 1.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp hàng không

  • 2.3.1 Những thành tựu và nguyên nhân

  • 2.3.2. Hạn chê và nguyên nhân

  • 3.1.1 Cơ hội

  • 3.1.2 Thách thức

  • 3.2.1 Quan điểm phát triển

  • 3.2.2 Mục tiêu phát triển

  • 3.3.2. Tập trung đầu tư phát triển đội tàu bay và cơ sở hạ tầng hàng không

  • 3.3.3 Đối với đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ

  • 3.3.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

  • 3.3.5. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan