1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các phương pháp tính chỉ số giá. Liên hệ thực tiễn Việt Nam. Bình luận về diễn biến giá chứng khoán trên sàn giao dịch TPHCM trong thời gian qua.

30 2,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 772 KB

Nội dung

Phân tích các phương pháp tính chỉ số giá. Liên hệ thực tiễn Việt Nam. Bình luận về diễn biến giá chứng khoán trên sàn giao dịch TPHCM trong thời gian qua.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ

Đề tài : Phân tích các phương pháp tính chỉ số giá Liên hệ thực tiễn Việt Nam.Bình luận về diễn biến giá chứng khoán trên sàn giao dịch TPHCM trong thờigian qua.

I.Phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán

Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ tiêuphản ánh sự biến động của giá theo thời gian Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó là chỉ tiêuphản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.

Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lượng,loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng giá Có như vậychỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá.

Mọi công thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận vàchắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.

Để thực hiện được mục tiêu và ý tưởng trên, có 3 vấn đề cần giải quyết trong quá trìnhxây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đó là:

- Chọn phương pháp- Chọn rổ đại diện

- Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trị để đảm bảo chỉ số giá chỉ phản ánh sựbiến động của riêng giá.

1 Chỉ số giá cổ phiếu:

Trang 2

Chỉ số giá cố phiếu được xem là phong vũ biểu thế hiện tình hình hoạt dộng củaTTCK Đây là thông tin quan trọng đối với hoạt động của thị trường của nhà đầu tư và cácnhà phân tích kinh tế.

Tất cả các TTCk đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình.

Giá bình quân thời kỳ gốc trong so sánh chỉ số giá thường là 100, Thí dụ, khi thôngbáo về TTCK như chỉ số giá Vn-Index ngày 30-03-2011 là 460.02 điểm có nghĩa đó là chỉsố giá cổ phiếu ngày 30-03-2011 so với ngày gốc đã chọn là 28-07-2000 (là khi thị trườngchứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động) với giá gốc là 100 So sánh giá trị chỉsố giữa 2 thời điểm khác nhau ta được mức biến đổi giá giữa 2 thời điểm đó Nếu trị giá chỉsố VN-Index ngày 31-03-2011 là 461.11 điểm thì có nghĩa là “TTCK Việt Nam đã có dấuhiệu phục hồi với chỉ số VN-Index đã tăng 1.09 điểm (+0.24%) trong ngày 31-03-2011”.Nếu đem số này so sánh với giá đóng cửa hôm trước và nhân với 100 thì ta có được sự biếnđổi theo%: (1.09 : 460.02) x 100 = 0.24%

Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:- Từng cổ phiếu.

- Tất cả cố phiếu của từng thị trường Ví dụ: VN-index, …

- Từng ngành, nhóm ngành như: chỉ số ngành công nghiệp Mỹ (DJIA)

- Thị trường quốc tế như MSCI Asia Pacific (Morgan Standley Capital International All

chỉnh của các chứng khoán ở Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Hong Kong, Indonesia, NhậtBản, Malaysia, New Zealand, Pakistan, Phillipins, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan và TháiLan.

Ngoài ra, một số chỉ tiêu sau cũng được thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá và thôngbáo rộng rãi: chỉ số giá trong ngày, ngày đó so với ngày trước, so với đầu năm, chỉ số caonhất và thấp nhất trong năm …

Chỉ số giá có thể tính theo thời gian (so sánh theo thời gian) hoặc theo không gian đểso sánh giữa các vùng lãnh thổ với nhau.

Hiện nay các nước trên thế giới thường dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổphiếu, đó là:

a Phương pháp số bình quân giản đơn:

Trang 3

Phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng Công thức đơngiản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán:

Ip = n

-Trong đó:

Ip : giá bình quân;

Pi : giá của hứng khoán i;

n : số lượng chứng khoán đưa vào tính toán.

Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phươngpháp này Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồngđều, hay độ lệch chuẩn () của nó thấp.

b Chỉ số giá bình quân gia quyền:

Là chỉ số giá bình quân được tính có sự tham gia của khối lượng, có nghĩa là biến đổigiá của nhưũgn nhân tố có tỷ trọng khối lượng trong tổng thế càng lớn thì ảnh hưởng càngnhiều đến chỉ giá chung và ngược lại.

Trong đó: I : là chỉ số giá bình quân gia quyềnpi : là giá thời kỳ báo cáo

p0 : là giá thời kỳ gốc

q : là khối lượng (quyền số), có thể theo thời kỳ gốc hoặc thời kỳbáo cáo, cũng có thể là cơ cấu của khối lượng.

Ưu điểm : có đề cập đến quyền số trong quá trình tính toán Phương pháp tính phức tạp

hơn phương pháp bình quân giản đơn

Nhược điểm : do chọn rổ đại diện theo nhiều tiêu thức và mỗi tiêu thức cũng có ưu

nhược điểm riêng, nên trong nhiều trường hợp chỉ số này không phản ánh đúng tìnhhình giao dịch của thị trường.

Theo phương pháp tính bình quân gia quyền:

- Chọn q theo thời kỳ gốc thì là phương pháp Laspeyres.- Chọn q theo thời kỳ tính toán thì là phương pháp Passcher.

c Phương pháp Laspeyres.

 n

nI

Trang 4

Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyềnsố là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc Như vậy, kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấuquyền số thời kỳ gốc:

Trong đó:

IL : Là chỉ số giábình quân Laspeyres

Ưu điểm : không phải theo dõi liên tục sự biến động của quyển số, vì quyền số gốc đã có

sẵn ngay ở lần tính đầu tiên.

Nhược điểm : không cập nhật được sự thay đổi của khối lượng trong quá trình giao dịch,

pt : Là giá thời kỳ tpo : Là giá thời kỳ gốc

qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán (t)hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán.

i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số gián : là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số

Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số làquyền số thời kỳ tính toán, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu

 n

 n

LI

Trang 5

chứng khoán niêm yết) thời tính toán.

Nhược điểm: Phải thường xuyên cập nhật quyền số (tỷ trọng) và phương pháp tính cũng

phức tạp hơn.

Ưu điểm: Phải thường xuyên cập nhật khối lượng hàng hoá thời kỳ báo cáo, và vì thế khả

năng phản ánh biến động của thị trường tốt hơn.

Các chỉ số KOSPI (Hàn quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ;CAC (Pháp); TSE (Đài loan); Hangseng (Hồng công); các chỉ số của Thuỵ Sỹ, và VN-Index của Việt Nam áp dụng phương pháp này.

Trang 6

e Chỉ số giá bình quân Fisher

Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher vàchỉ số giá Laspayres:

Trong đó:

IF : Là chỉ số giá FisherIP : Là chỉ số giá Paasche

IL : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres

Giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và Kỳ tínhtoán

Ưu điểm : loại trừ được nhược điểm của hai phương pháp Paasche và Laspeyres mắc

Về mặt lý luận có phương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó áp dụng ởbất kỳ một quốc giá nào.

e Phương pháp bình quân nhân giản đơn

Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn () khá cao, cao.

Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giảnđơn này.

Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặcbình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết.

Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoánniêm yết Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông làm quyền số, bởivì tỷ lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 90%).

f Một số chỉ số giá chứng khoán quốc tế:

- Mỹ:

+ Chỉ số Dow Jones (Dow Jone Average)

+ Chỉ số Dow Jones Công nghiệp (DJIA - Dow Jones Industrial Average)+ Chỉ số Dow Jones Vận tải (DJTA - Dow Jones Transportation Average)+ Chỉ số ngành phục vụ công cộng ( DJUA - Dow Jones Utility Average)

1

Trang 7

+ NASDAQ Composite index (NASDAQCI – National Association of SecuritiesDealers Automated Quatation System)

+ Chỉ số S&P 500 (Standard & Poors)

+ New York Stock Exchange Index (NYSEI)+ AMEX Major Market Index (XMI)

+ AMEX Market Value Index (XAM)+ Dow Joné World Stock Index của Mỹ+ NASDAQ – 100 Index

- Hồng Kông:

+ Chỉ số Hang Seng (HSI)

+ Chỉ số tổng hợp cổ phiếu thường Hồng Kông (AOI)

+ Chỉ số tham chiếu Hang Seng London của Hồng Kông (HSLRI)+ Chỉ số Hang Seng Châu Á của Hồng Kông (HSAI)

- Hàn Quốc: KOSPI tổng hợp- Nhật Bản

+ Nikkei 225+ TOPIX

- Pháp: CAC- Đức: DAX

- Malaysia: Chỉ số tổng hợp chứng khoán KLSE

Ngoài ra:Chỉ số giá trái phiếu:

Chỉ số trái phiếu chỉ so sánh mức giá trái phiếu tại thời điểm so sánh với mức giá tạithời điểm gốc đã chọn Chỉ số giá trái phiếu phản ánh sự biến động của mức lãi suấ (nếu là

Trang 8

một loại trái phiếu) và mức lãi suất bình quân (nếu là một danh mục các loại trái phiếu)

2 Chọn rổ đại diện.

Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việcchọn rổ đại diện Ở Sở giao dịch chứng khoán New york có trên 3000 cổ phiếu niêm yết,nhưng chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu Trong đó chỉ số Dow Jonescông nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổphiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu Tuy chỉ bao gồm một sốlượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể nhưng các chỉ số Dow Jones vẫntrường tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh được xu thế, động thái của quá trình vận độngcủa giá cả Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ thường xuyên thaynhững cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn Ví dụ tháng 11/1999họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diệnkhi thị trường PC nói chung phát triển và lấn át.

Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diệnlà số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khoán đótrên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch).

Đối với Việt Nam, hay bất kỳ thị trường nào khi mới ra đời, số lượng các cổ phiếuniêm yết chưa nhiều, thì rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu Tuy nhiên cũng nênchú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dàikhông có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán.Có như vậy chỉ số chúng ta tính ra mới phản ánh được động thái vận động thực sự của giácả thị trường.

3 Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trịtrong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu

Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của cáccổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số

Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngàytrước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh đúng sựbiến động của riêng giá

Trang 9

Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện;nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếumới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giaodịch không có cổ tức

Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trìnhtính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biếnđộng của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia Đây làmột đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán

Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau: Chỉsố tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones) Giá 3 cổphiếu hình thành như sau:

Cổ phiếu Giá ngày giao dịch 1 Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch 3A

DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm)

DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7%

Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như không có gì thay đổi (cổ phiếu Cgiảm còn 8 không coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đôi.

Về nguyên tắc nếu giá không có gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên Ta không thểlấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn đồng (hay điểm)được Vì thực chất giá không hề thay đổi Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 nhưngày 2 Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia Kỹ thuật hết sức đơn giản: ápdụng quy tắc tam suất.

Cụ thể là:

48 == ====> Hệ số chia là 3 (Do)30 =======> Hệ số chia là D1

Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16 không cógì thay đổi Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (không đổi) Trong thực tế giáthường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động Nhưng khi tính lại hệ số chia người ta luôn

Trang 10

giả định giá không đổi Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định trước khi xẩy ragiao dịch.

Chúng ta cũng có thể tham khảo thêm ví dụ sau về phương pháp tính chỉ số giá giaquyền Passcher mà nước ta đang áp dụng, công thức tính như sau:

 qt pt  qt ptI p = - => -

 qt po DtDt: giá trị giao dịch ngày t.

Khối lượngniêm yết

Giá đóng cửa21/7

Giá đóng cửa ngày31/7

Giá đóng cửa ngày2/8

131720Do = 1000x10+2000x15 = 40000

- Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm)

(Qo x Po) / Do = 100 = 100 x (1000x10+2000x15) / (1000x10+2000x15) = 100Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm

- Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm

(Q1 x P1)/ D1 = 110 = 100x (1000x12 + 2000x16) / (1000x10+2000x15) = 110Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham giavào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi) Do đó chỉ số giá của ngày31/7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi.

- Chỉ số giá ngày 2/8 là tính như sau: (Q2 x P2) / D2 Các giá trị Q2 và P2 đã biết Tính D2 như sau:

( 12x1000 + 16x2000) ==> Hệ số chia là (10x1000+ 15x2000)( 12x1000 + 16x2000 +18x5000) ==> Hệ số chia là D2

Từ đó:

(10x1000+ 15x2000)x( 12x1000 + 16x2000 +18x5000)

D2 = - = 121.818,1818( 12x1000 + 16x2000)

Trang 11

Hệ số chia đã thay đổi từ 40.000 (Do và D1) thành 121.818,1818 (D2).

Từ đó, (Q2 x P2) / D2 = 100 x (1000x13+2000x17+5000x20) / 121818.1818 = 120,67 tức là tăng 10,67 điểm

Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì thay đổi và đều chiacho gốc, vì vậy, chỉ số thực sự là tính theo % so với gốc và vì thế ở hai ngày này chúng tacó thể gọi là điểm hay % cũng đúng Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không đúng nữa,bởi vì ta đã đổi hệ số chia và vì vậy, kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là điểm.

II.Liên hệ Việt Nam

Hiện nay trên sàn chứng khoán Việt Nam, cách tính VN-Index, cũng như Index và UPCoM-Index đều giống nhau là theo phương pháp Passcher, tức là các chỉ sốcủa TTCK Việt Nam hiện nay được tính bằng chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, vớiquyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán Với cách tính này thì mã nàocó giá trị vốn hóa càng lớn thì sự ảnh hưởng của nó tới các chỉ số càng cao

HNX-1 VN-Index

VN-Index là một chỉ số thị trường chứng khoán của Việt Nam VnIndex được Ủyban Chứng khoán Nhà nước tính toán theo phương pháp chỉ số Passcher VN - Index đượctính theo công thức sau:

Vn-Index =

Trong đó:

P1i: Giá hiện hành của cổ phiếu i

Q1i: Khối lượng đang lưu hành của cổ phiếu iP0i: Giá của cổ phiếu i thời kỳ gốc

Q0i: Khối lượng của cổ phiếu i tại thời kỳ gốc

Các trường hợp điều chỉnh và cách điều chỉnh:

 Khi trên thị trường xảy ra trường hợp niêm yết mới hay tổ chức niêm yết tiếnhành tăng vốn, hệ số chia sẽ được điều chỉnh như sau:

D1 =

Trang 12

Trong đó:

D1: Hệ số chia mớiD0: Hệ số chia cũ

V1: Tổng giá trị hiện hành của các cổ phiếu niêm yết: V1 =

AV: Giá trị điều chỉnh cổ phiếu

 Khi huỷ niêm yết hay tổ chức niêm yết tiến hành giảm vốn, hệ số chia mới sẽ đượctính như sau:

D1 =

2 HNX-Index

Chỉ số HNX-Index (trước đây là chỉ số Hastc-Index) được tính toán và công bố bắtđầu từ ngày chính thức mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của thị trường (ngày 14/7/2005),được gọi là thời điểm gốc Chỉ số này tính toán mức biến động giá của tất cả các cổ phiếugiao dịch trên Sở GDCK Hà Nội Phương pháp tính chỉ số bằng cách so sánh tổng giá trị thịtrường hiện tại với tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm gốc Cụthể: tại thời điểm gốc, chỉ số có giá trị = 100.Công thức tính chỉ số thị trường:

Tổng giá trị thị trường hiện tại (GTn)

HNX-Index = - x 100 Tổng giá trị thị trường gốc (GTo)

∑ Pit x Qit

HNX-Index = - x 100 ∑ Pio x Qit

Trong đó,

Pit: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại

Qit: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại.

Trang 13

Pio: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc)i : 1,……, n.

Trong phiên giao dịch, chỉ số HNX-Index sẽ được tính mỗi khi có một giao dịch cổphiếu được thực hiện Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch cổ phiếu thay đổi thìchỉ số HNX-Index sẽ thay đổi theo Chỉ số HNX-Index phản ánh sự biến động giá trongsuốt phiên giao dịch và tạo nên biểu đồ HNX-Index trực tuyến Chỉ số HNX-Index đóngcửa là chỉ số được tính bởi các mức giá đóng cửa của các cổ phiếu.

b Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 18/7/2005:

Trang 14

# Mã CK Giá đóngcửa

SL Đăng kýgiao dịch

Công thức tính chỉ số thị trường:

Tổng giá trị thị trường hiện tại (GTn)

UPCoM-Index = - x 100 Tổng giá trị thị trường gốc (GTo)

Hoặc:

Trang 15

∑ Pit x Qit

UPCoM-Index = - x 100 ∑Pio x Qit

Trong đó:

Pit: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại

Qit: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại.Pio: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc) i: 1,……, n.

Trong phiên giao dịch, chỉ số UPCoM-Index sẽ được tính mỗi khi có một giao dịch cổphiếu được thực hiện Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch cổ phiếu thay đổi thìchỉ số UPCoM-Index sẽ thay đổi theo Chỉ số UPCoM-Index phản ánh sự biến động giátrong suốt phiên giao dịch Chỉ số UPCoM-Index đóng cửa là chỉ số được tính bởi các mứcgiá đóng cửa của các cổ phiếu.

Ví dụ :

a Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ nhất ngày 24/06/2009:

Mã CK Giá đóng cửa Số lượng Đăng

ký giao dịch Giá trị thị trường

Giá trị thị trường thời điểm gốc = 770.000.000.000

b Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 25/06/2009:

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w