Bộ ba phát triển tài chính, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ

99 17 0
Bộ ba phát triển tài chính, độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HẢI BỘ BA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HCM, tháng 11/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HẢI BỘ BA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP HCM, tháng 11/201 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học cô PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THANH HẢI MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Phát triển tài tác động đến tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế tác động đến phát triển tài 13 2.1.3 Mối quan hệ chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế 13 2.2 Mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 14 2.2.1 Độ mở thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế có tác động đến độ mở thương mại 17 2.3 Mối quan hệ phát triển tài độ mở thương mại 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 20 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết 21 3.1.3 Kiểm định mối quan hệ nhân Granger 23 3.2 Dữ liệu 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thống kê mô tả liệu 27 4.2 Hệ số tương quan 28 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị 28 4.4 Kiểm định đồng liên kết 29 4.5 Kiểm định quan hệ nhân Granger bổ sung thêm mô hình ECM 33 4.6 Phân tích phản ứng xung 38 4.6.1 Phản ứng GDP trước cú sốc xuất 38 4.6.2 Phản ứng GDP trước cú sốc nhập 41 4.6.3 Phản ứng xuất trước cú sốc GDP 42 4.6.4 Phản ứng nhập trước cú sốc GDP 43 4.6.5 Phản ứng nhập trước cú sốc cung tiền M2 (LnM2) 44 4.7 Phân rã phương sai 45 4.7.1 Phân rã phương sai biến tăng trưởng (LnGDP) 46 4.7.2 Phân rã phương sai biến nhập (LnIM) 47 4.7.3 Phân rã phương sai biến xuất (LnEX) 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 50 5.1 Các kết nghiên cứu 50 5.2 Một số gợi ý sách 50 5.3 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các giá trị thống kê mô tả biến lnGDP, lnM2, lnDC, lnEX lnIM Việt Nam giai đoạn từ quý 3/1999 đến quý 1/2012 27 Bảng Hệ số tương quan biến lnGDP, lnM2, lnDC, lnEX lnIM Việt Nam giai đoạn từ quý 3/1999 đến quý 1/2012 28 Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF PP 29 Bảng Xác định độ trễ tối ưu 30 Bảng Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 32 Bảng Kết kiểm định nhân Granger 35 Bảng Xuất tăng trưởng kinh tế 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: GDP bình qn đầu người tính USD qua năm (USD/người) Hình 2: Tăng trưởng GDP từ năm 2007 đến năm 2012 Hình 3: Mối quan hệ nhân phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 18 Hình Phản ứng GDP trước cú sốc xuất 38 Hình Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ gia tăng xuất tỷ lệ xuất GDP 40 Hình Phản ứng GDP trước cú sốc nhập 41 Hình Phản ứng xuất trước cú sốc GDP 42 Hình Phản ứng nhập trước cú sốc GDP 43 Hình Phản ứng nhập trước cú sốc cung tiền M2 (LnM2) 44 Hình 10 Phân rã phương sai biến tăng trưởng (LnGDP) 46 Hình 11 Phân rã phương sai biến nhập (LnIM) 47 Hình 12 Phân rã phương sai biến xuất (LnEX) 48 TÓM TẮT Mục tiêu viết nhằm mục đích điều tra tính đồng liên kết quan hệ nhân Granger phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam để xem xem có mối quan hệ cân dài hạn phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế trường hợp Việt Nam hay không Qua đó, xem xét mối quan hệ nhân đạt biến thông qua kiểm định nhân Granger dựa giả thuyết nguồn cung dẫn dắt (supplyleading), nguồn cầu phụ thuộc (demand-following) độ mở thương mại có tác động lên tăng trưởng kinh tế, với sở liệu lấy theo quý (từ quý 3/1999 đến quý 1/2012) Kết cho thấy có mối quan hệ cân dài hạn số cặp biến là: Tổng sản phẩm nước thực tế (LnGDP) xuất (LnEX), LnGDP nhập (LnIM), cung tiền M2 (LnM2) tín dụng nước (LnDC), LnM2 LnIM, LnDC LnIM Thêm vào đó, kiểm định quan hệ nhân Granger bổ sung thêm mơ hình ECM cho thấy có mối quan hệ nhân hai chiều GDP xuất khẩu, GDP nhập khẩu, cung tiền M2 tín dụng nước, cung tiền M2 nhập khẩu, cuối mối quan hệ nhân hai chiều tín dụng nước nhập Thơng qua đó, nghiên cứu ủng hộ cho giả thuyết độ mở thương mại có tác động đến tăng trưởng kinh tế tác động tích cực Đồng thời, viết cịn là: Khơng độ mở thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng kinh tế có tác động ngược lại lên độ mở thương mại CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, mối quan hệ phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế quan tâm nghiên cứu Đối với mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế, nhiều nghiên cứu đưa kết trái ngược mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng Từ đó, Patrick (1966) phát triển hai giả thuyết mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế, là: Giả thuyết nguồn cung dẫn dắt (supply-leading), nguồn cầu phụ thuộc (demandfollowing) Trong đó, giả thuyết nguồn cung dẫn dắt thừa nhận có mối quan hệ nhân từ phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế, giả định nguồn cầu phụ thuộc thừa nhận có mối quan hệ nhân từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài Ngồi cịn có quan điểm ủng hộ cho mối quan hệ hai chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế Cụ thể là, phần lớn nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ cho quan điểm phát triển tài có tác động đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu Mazur and Alexander (2001) hay nghiên cứu Calderon and Liu (2003) Tuy nhiên, có nghiên cứu tăng trưởng kinh tế lại nguyên nhân thúc đẩy cho phát triển tài nghiên cứu Soukhakian (2007), Adnan Hye (2011),… Đối với mối quan hệ thương mại tăng trưởng kinh tế, có hai quan điểm trái chiều mối quan hệ nhân hai yếu tố Quan điểm thương mại có tác động lên tăng trưởng kinh tế ủng hộ nhà kinh tế học tiếng Adam Smith (1776), David Ricardo (1817), hay Edwards and Sebastian (1992),…Trong giả thuyết này, có tác giả ủng hộ cho giả thuyết xuất có tác động đến tăng trưởng; Một mở rộng xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chiều rộng chiều sâu (Phan Thế Cơng, 2011), đồng thời thương mại xuất hình thức mong muốn thương mại, tạo ngoại tệ cho kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng (Omotola Awojobi, 2013) Mặt khác, có quan điểm ủng hộ cho giả thuyết nhập có tác động đến tăng trưởng nghiên cứu Lawrence and Weinstein (1999) Bên cạnh quan điểm thương mại có tác động lên tăng trưởng kinh tế có quan điểm ủng hộ cho giả thuyết tăng trưởng kinh tế có tác động đến thương mại nghiên cứu Lancaster, K (1980) hay Katircioglu et al (2007),… Như biết, Việt Nam câu chuyện thành cơng q trình phát triển Cơng đổi kinh tế trị bắt đầu triển khai từ năm 1986 đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới với thu nhập bình qn đầu người 100 la Mỹ, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vòng 25 năm với thu nhập đầu người lên tới 1.224 đô la Mỹ vào cuối năm 2010 tăng lên mức 1.596 đô la Mỹ vào cuối năm 2012 Quá trình gia tăng GDP bình quân đầu người Việt Nam thể hình VI Kết kiểm định nhân Granger thông thường: 6.1 Kết kiểm định nhân Granger độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 6.2 Kết kiểm định nhân Granger độ trễ thứ độ trễ thứ tư: VII Kết kiểm định mơ hình ECM: 7.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc): 7.1.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.1.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.2 Kết kiểm định mô hình ECM cho biến LnM2 LnDC (với LnDC biến phụ thuộc): 7.2.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnM2 LnDC (với LnDC biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.2.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnM2 LnDC (với LnDC biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.3 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnEX LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc): 7.3.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnEX LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.3.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnEX LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.4 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnEX (với LnEX biến phụ thuộc): 7.4.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnEX (với LnEX biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.4.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnEX (với LnEX biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.5 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc): 7.5.1 Kết kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.5.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnGDP (với LnGDP biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư : 7.6 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnIM (với LnIM biến phụ thuộc): 7.6.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.6.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnGDP LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.7 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc): 7.7.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.7.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnM2 (với LnM2 biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.8 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnM2 LnIM (với LnIM biến phụ thuộc): 7.8.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnM2 LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.8.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnM2 LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư : 7.9 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnDC (với LnDC biến phụ thuộc): 7.9.1 Kết kiểm định mô hình ECM cho biến LnIM LnDC (với LnDC biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.9.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnIM LnDC (với LnDC biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: 7.10 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnIM (với LnIM biến phụ thuộc): 7.10.1 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ độ trễ thứ hai: 7.10.2 Kết kiểm định mơ hình ECM cho biến LnDC LnIM (với LnIM biến phụ thuộc) độ trễ thứ ba độ trễ thứ tư: VIII Đồ thị hàm phản ứng xung: IX Kết Phân rã phương sai: 9.1 Bảng kết phân rã phương sai cho tất biến mơ hình: 9.2 Phân rã phương sai biến cung tiền M2 (LnM2): Kết phân rã phương sai biến cung tiền M2 (LnM2) cho thấy quý 36,04% thay đổi LnM2 từ cú sốc trễ nó, tác động từ cú sốc LnDC (chiếm 28,73%) đến tác động từ cú sốc GDP (27,37%), cú sốc từ xuất nhập tác động không nhiều đến thay đổi LnM2 Sau quý, 38,28% thay đổi LnM2 giải thích cú sốc trễ từ nó, sau tác động nhập đến GDP Tác động từ cú sốc LnDC đến LnM2 giảm xuống đáng kể, mức 5,36% Còn tác động cú sốc từ xuất đến LnM2 có 9,14% Sau 10 quý, cung tiền M2 nhân tố quan trọng việc lý giải cho thay đổi với hệ số giải thích tăng lên mức 38,66%, sau nhập (29,80%), GDP (16,16%), LnEX (8,24%) cuối LnDC (7,14%) Nói tóm lại, kết dự báo rằng: Việc biến động LnM2 giải thích phần lớn cú sốc trễ từ nó, LnIM GDP, đến LnEX, cuối LnDC 9.3 Phân rã phương sai biến tín dụng nước (LnDC): Kết phân rã phương sai biến tín dụng nước (LnDC) cho thấy quý thay đổi LnDC LnDC gây lớn (52.25%) Mức độ giải thích cho thay đổi LnDC phân bổ cho biến LnEX, LnGDP LnIM với hệ số giải thích biến là: 20,78%; 19,80% 7,17% Sau quý cấu thay đổi rõ rệt, cú sốc từ xuất lại nhân tố quan trọng việc giải thích thay đổi biến LnDC (tương đương 35,84%), sau với hệ số giải thích 22,2% đến GDP (21,32%) LnIM 18,03% Cú sốc từ cung tiền tác động lên thay đổi LnDC thấp, có 2,61% Sau 10 quý, tác động từ cú sốc xuất có giảm chút nhân tố quan trọng việc giải thích thay đổi biến LnDC (chiếm 32,65%), sau cú sốc trễ (tương đương 28,04%) đến GDP (19,34%) LnIM 17,90% Cuối LnM2 với hệ số giải thích tương đương 2,08% Nói tóm lại, kết dự báo rằng: Việc biến động LnDC giải thích phần lớn cú sốc từ xuất khẩu, cú sốc trễ từ đến GDP LnIM, cuối LnM2 ... tài tăng trưởng kinh tế 13 2.2 Mối quan hệ độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế 14 2.2.1 Độ mở thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế có tác động đến độ. .. Granger phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam để xem xem có mối quan hệ cân dài hạn phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế trường hợp Việt Nam hay... thương mại đến phát triển tài chính, thể hình Tăng trưởng kinh tế Phát triển tài Độ mở thương mại Hình 3: Mối quan hệ nhân phát triển tài chính, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Nguồn: Theo

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:50

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1 Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế:

      • 2.1.1Phát triển tài chính tác động đến tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.2Tăng trưởng kinh tế tác động đến phát triển tài chính:

      • 2.1.3Mối quan hệ hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế:

      • 2.2Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và tăng trưởng kinh tế

        • 2.2.1Độ mở thương mại tác động đến tăng trưởng kinh tế:

        • 2.2.2Tăng trưởng kinh tế có tác động đến độ mở thương mại

        • 2.3Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và độ mở thương mại

        • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Mô hình nghiên cứu:

            • 3.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test):

            • 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết (cointegration test):

            • 3.1.3 Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger:

            • 3.2 Dữ liệu

            • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu

              • 4.2 Hệ số tương quan

              • 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị

              • 4.4 Kiểm định đồng liên kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan