Tác động của độ mở nền kinh tế đến lạm phát tại việt nam

60 56 0
Tác động của độ mở nền kinh tế đến lạm phát tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN VINH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN VINH TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo hoàn tồn trung thực, xác Học viên Nguyễn Xn Vinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIỀT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình lạm phát biện pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam thời gian qua 2.2 Các yếu tố vĩ mô tác động đến lạm phát 10 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 10 2.2.2 Thâm hụt ngân sách (bội chi ngân sách) 14 2.2.3 Kim ngạch xuất nhập 17 2.2.4 Tỷ giá hối đoái 19 PHẦN 3: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ 22 3.1 Các nghiên cứu giới: 22 3.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 24 PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Mơ hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 27 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 27 4.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 27 4.1.2.1 Nguồn liệu: 27 4.1.2.2 Mô tả liệu: 27 4.2 Phương pháp thực nghiệm 30 4.2.1 Kiểm định tính dừng: 31 4.2.2 Xác định độ trễ tối ưu: 35 4.2.3 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration Tests) 36 4.2.4 Ước lượng mô hình VECM 37 4.2.5 Kết ước lượng mơ hình VECM với biến ngoại sinh LER 43 4.3 Thảo luận kết 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Hạn chế đề tài 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Test: Augmented Dickey- Fuller Test – Kiểm định DF mở rộng CPI: Chỉ số giá tiêu dùng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GSO: Tổng cục Thống kê Việt Nam LP: Lạm phát NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NSNN: Ngân sách nhà nước THNS: Thâm hụt ngân sách USD: Đô la Mỹ VECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số véc tơ VND: Đồng Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới XNK: Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lạm phát Việt Nam nước khu vực từ năm 2000-2012 Bảng 2.2: Số liệu lạm phát tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2000-2012 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP nước khu vực (%) Bảng 2.4: Số liệu lạm phát tỷ lệ THNS / GDP Việt Nam từ năm 2000- 2012 Bảng 2.5: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách / GDP số nước khu vực Bảng 2.6: Tình hình XNK Việt Nam từ năm 2000-2012 Bảng 2.7: Kim ngạch XNK/GDP số nước khu vực Bảng 4.1 Số liệu chạy mơ hình Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng biến Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết kiểm định tính dừng biến Bảng 4.4: Độ trễ tối ưu Bảng 4.5: Bảng Kiểm định đồng liên kết (Cointegration Tests) Bảng 4.6: Kết mơ hình VECM Bảng 4.7: Xác định độ trễ tối ưu với biến ngoại sinh LER Bảng 4.8: Kiểm định đồng liên kết với biến ngoại sinh LER Bảng 4.9: Kết ước lượng mơ hình VECM với biến ngoại sinh LER DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Lạm phát Việt Nam nước khu vực từ năm 2000-2012 Hình 2.2: Đồ thị lạm phát tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 2000-2012 Hình 2.3: Đồ thị tốc độ tăng trưởng GDP nước khu vực Hình 2.4: Đồ thị lạm phát tỷ lệ THNS / GDP Việt Nam từ năm 2000- 2012 Hình 2.5: Đồ thị tỷ lệ thâm hụt ngân sách /GDP số nước khu vực Hình 2.6: Đồ thị tình hình XNK Việt Nam từ năm 2000-2012 Hình 2.7: Đồ thị kim ngạch XNK/GDP số nước khu vực Bảng 2.8 Tỷ lệ biến động tỷ giá lạm phát Việt Nam từ năm 2000-2012 Hình 2.8: Đồ thị tỷ lệ biến động tỷ giá lạm phát Việt Nam từ năm 2000-2012 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Lạm phát vấn đền nan giải đời sống kinh tế - xã hội điều hành kinh tế vĩ mô hậu lạm phát nặng nề làm phai mờ thành tựu kinh tế đạt Việc kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô mục tiêu quan trọng việc điều hành kinh tế Việt Nam năm vừa qua Trong năm 1980 đầu năm 1990 Việt Nam trải qua giai đoạn lạm phát phi mã Trong thập kỷ 90, lạm phát trung bình 20,18%/năm giữ mức thấp ổn định năm đầu thiên nhiên kỷ Tuy nhiên lạm phát bùng lên mạnh mẽ từ năm 2007 sau năm gia nhập WTO đưa Việt Nam trở thành nước có mức lạm phát cao khu vực Việc kiềm chế lạm phát điều kiện kinh tế khác hẳn thời kỳ năm 80 90 thách thức lớn nhà quản lý kinh tế Việt Nam Từ năm 1986 Việt Nam bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập với kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu, không quốc gia hay lãnh thổ phát triển đứng xu Tuy nhiên việc hội nhập kinh tế nhanh mạnh kinh tế cịn thiếu tiềm lực vừa xố bỏ chế bao cấp bước sang kinh tế thị trường dẫn đến bất ổn kinh tế triền miên Kể từ Việt Nam thức chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa giao thương với giới, đặc biệt sau Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận thương mại với Việt Nam 1994 bình thường hố quan hệ năm 1995; Hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000 kiện Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đánh dấu bước tăng trưởng mạnh mẽ Việt Nam Cùng với thành tựu đạt kinh tế Việt Nam phải đối diện với bất ổn thường xuyên, giá trị nhập luôn tăng nhanh xuất dẫn đến cán cân thương mại bị thâm hụt từ mức 348 triệu USD năm 1990 lên đỉnh điểm 18 tỷ USD năm 2008 với đầu tư trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam tăng mạnh gây sức ép lên tỷ giá Mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn đầu tư công làm cho thâm hụt ngân sách ngày trầm trọng từ mức trung bình 3,56% giai đoạn năm 1990-2000 lên mức 5.19% / GDP giai đoạn 2001-2012 Để tài trợ cho thâm hụt ngân sách phủ tăng cung tiền tăng vay nợ Các yếu tố tác động mạnh đến tình hình lạm phát Việt Nam Có phải việc mở cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế tác động đến lạm phát Việt Nam? Luận văn “Tác động độ mở kinh tế đến lạm phát Việt Nam” nghiên cứu mối quan hệ lạm phát “độ mở” kinh tế (chủ yếu đo lường yếu tố kim ngạch xuất nhập khẩu) giúp nhà quản lý kinh tế xác định nguyên nhân gây lạm phát điều kiện hội nhập từ đưa sách đắn nhằm kiềm chế lạm phát khai thác hiệu lợi ích hội nhập kinh tế sâu rộng mà Việt Nam theo đuổi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Khi lạm phát tăng cao giai đoạn 2010-2011 có nhiều ý kiến cho rẳng lạm phát giai đoạn biến động giá giới Tuy nhiên nhiều quốc gia khu vực như: Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippinnes… lại khơng có lạm phát cao Việt Nam Bài nghiêu cứu cung cấp thêm số luận nhằm xác định rõ vai trò độ mở kinh tế lạm phát, yếu tố quan trọng điều hành kinh tế vĩ mô, giai đoạn 2000-2012 Việt Nam từ đưa kiến nghị nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề đạt mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Có mối quan hệ độ mở kinh tế lạm phát, độ mở có tác động chiều hay ngược chiều đến lạm phát Việt Nam? Các yếu tố đặc thù quốc gia như: thâm hụt ngân sách, tỷ giá, GDP tác động hay không tác động đến tỷ lệ lạm phát Việt Nam? 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 38 LTO(-1) -0.495479 0.233910 0.569110 -0.364357 (0.21003) (0.11724) (0.12459) (0.03627) [-2.35909] [ 1.99522] [ 4.56801] [-10.0461] C -0.294724 6.184740 -14.55307 -7.855942 Error Correction: D(LCPI) D(LBD) D(LER) D(LGDP) D(LTO) CointEq1 -0.522086 1.629959 0.261752 -0.017924 -2.669043 (0.18793) (0.59482) (0.14707) (0.08321) (0.69668) [-2.77803] [ 2.74025] [ 1.77976] [-0.21540] [-3.83108] CointEq2 -0.258486 -1.194651 0.277002 -0.043427 -1.555050 (0.13094) (0.41443) (0.10247) (0.05798) (0.48540) [-1.97408] [-2.88262] [ 2.70327] [-0.74904] [-3.20364] CointEq3 0.586512 -1.774355 -1.193242 0.084997 5.336573 (0.33766) (1.06871) (0.26424) (0.14951) (1.25172) [ 1.73700] [-1.66028] [-4.51574] [ 0.56851] [ 4.26339] CointEq4 0.783647 -0.980102 -2.077232 0.261187 13.85125 (0.83822) (2.65302) (0.65596) (0.37115) (3.10734) [ 0.93489] [-0.36943] [-3.16668] [ 0.70373] [ 4.45760] D(LCPI(-1)) 0.334460 0.157904 -0.124539 -0.060838 3.490664 (0.35644) (1.12817) (0.27894) (0.15783) (1.32136) [ 0.93832] [ 0.13997] [-0.44647] [-0.38547] [ 2.64172] D(LCPI(-2)) -0.290004 1.821501 -0.053106 0.003816 0.771566 (0.33734) (1.06771) (0.26399) (0.14937) (1.25055) [-0.85967] [ 1.70599] [-0.20116] [ 0.02554] [ 0.61698] D(LCPI(-3)) 0.087091 -0.189733 -0.438343 0.021293 1.802729 (0.22436) (0.71011) (0.17558) (0.09934) (0.83172) [ 0.38818] [-0.26719] [-2.49659] [ 0.21434] [ 2.16748] D(LCPI(-4)) 0.559103 1.038949 -0.355674 -0.014461 3.423346 (0.24181) (0.76536) (0.18924) (0.10707) (0.89642) [ 2.31211] [ 1.35747] [-1.87953] [-0.13506] [ 3.81891] D(LCPI(-5)) -0.089163 0.736123 -0.522282 0.129936 1.485395 (0.30556) (0.96711) (0.23912) (0.13530) (1.13273) [-0.29180] [ 0.76115] [-2.18417] [ 0.96039] [ 1.31134] 39 D(LCPI(-6)) 0.592379 -0.648423 -0.649036 0.017357 2.456792 (0.23114) (0.73157) (0.18088) (0.10234) (0.85685) [ 2.56285] [-0.88634] [-3.58815] [ 0.16960] [ 2.86723] D(LBD(-1)) 0.408686 0.252868 -0.193649 -0.006962 1.612299 (0.10105) (0.31984) (0.07908) (0.04474) (0.37461) [ 4.04428] [ 0.79061] [-2.44875] [-0.15560] [ 4.30396] D(LBD(-2)) 0.161938 0.693966 -0.129957 0.058379 0.839669 (0.11144) (0.35271) (0.08721) (0.04934) (0.41311) [ 1.45316] [ 1.96753] [-1.49019] [ 1.18314] [ 2.03256] D(LBD(-3)) 0.167263 0.063063 -0.112059 -0.020808 0.607564 (0.07241) (0.22919) (0.05667) (0.03206) (0.26844) [ 2.30983] [ 0.27515] [-1.97744] [-0.64896] [ 2.26330] D(LBD(-4)) 0.024726 0.068922 -0.072658 0.013228 0.403853 (0.05805) (0.18374) (0.04543) (0.02570) (0.21521) [ 0.42593] [ 0.37511] [-1.59933] [ 0.51462] [ 1.87660] D(LBD(-5)) 0.111527 0.061222 0.004214 -0.010388 0.263422 (0.05082) (0.16086) (0.03977) (0.02250) (0.18840) [ 2.19443] [ 0.38060] [ 0.10595] [-0.46162] [ 1.39817] D(LBD(-6)) -0.001850 0.510982 -0.007067 0.024787 0.032780 (0.06714) (0.21251) (0.05254) (0.02973) (0.24890) [-0.02756] [ 2.40452] [-0.13450] [ 0.83377] [ 0.13170] D(LER(-1)) 0.036457 0.842759 0.516949 0.070528 -4.526017 (0.34423) (1.08952) (0.26939) (0.15242) (1.27610) [ 0.10591] [ 0.77351] [ 1.91899] [ 0.46272] [-3.54677] D(LER(-2)) 0.138198 -1.400571 0.285071 -0.101218 -3.721222 (0.36054) (1.14115) (0.28215) (0.15964) (1.33656) [ 0.38330] [-1.22734] [ 1.01035] [-0.63404] [-2.78418] D(LER(-3)) 0.366984 -2.531524 0.335638 0.009487 -1.962379 (0.40688) (1.28780) (0.31841) (0.18016) (1.50833) [ 0.90195] [-1.96578] [ 1.05411] [ 0.05266] [-1.30103] D(LER(-4)) 0.257917 -4.669907 (0.38771) (1.22713) 0.828102 -0.191866 -0.636375 (0.30341) (0.17167) (1.43727) 40 [ 0.66523] [-3.80556] [ 2.72932] [-1.11765] [-0.44277] D(LER(-5)) 0.034215 -0.566402 0.675591 0.077035 -2.317747 (0.29508) (0.93393) (0.23092) (0.13065) (1.09387) [ 0.11595] [-0.60647] [ 2.92569] [ 0.58961] [-2.11886] D(LER(-6)) 0.811193 -3.835096 0.576664 -0.325936 0.965363 (0.39226) (1.24154) (0.30697) (0.17369) (1.45415) [ 2.06797] [-3.08898] [ 1.87854] [-1.87658] [ 0.66387] D(LGDP(-1)) -2.382711 7.953367 1.535864 -0.165646 -17.17801 (1.18684) (3.75642) (0.92878) (0.52551) (4.39969) [-2.00761] [ 2.11727] [ 1.65363] [-0.31521] [-3.90436] D(LGDP(-2)) -0.635798 0.788939 1.326726 -0.268894 -8.548074 (1.03036) (3.26115) (0.80633) (0.45622) (3.81960) [-0.61706] [ 0.24192] [ 1.64540] [-0.58939] [-2.23795] D(LGDP(-3)) -1.290837 9.937900 0.438848 -0.153493 -7.290153 (0.94371) (2.98689) (0.73852) (0.41785) (3.49838) [-1.36784] [ 3.32717] [ 0.59423] [-0.36734] [-2.08386] D(LGDP(-4)) -1.219638 8.812976 -0.139002 1.006412 -3.126883 (0.84129) (2.66274) (0.65837) (0.37251) (3.11872) [-1.44972] [ 3.30974] [-0.21113] [ 2.70174] [-1.00262] D(LGDP(-5)) 0.810722 1.917898 -0.031007 -0.095838 4.017357 (0.73612) (2.32988) (0.57607) (0.32594) (2.72886) [ 1.10134] [ 0.82318] [-0.05383] [-0.29404] [ 1.47218] D(LGDP(-6)) -0.924730 10.19065 -0.340738 0.107048 -2.153516 (0.77198) (2.44335) (0.60412) (0.34181) (2.86176) [-1.19787] [ 4.17077] [-0.56402] [ 0.31318] [-0.75251] D(LTO(-1)) 0.040494 1.717575 0.004412 0.029859 0.253826 (0.11296) (0.35753) (0.08840) (0.05002) (0.41875) [ 0.35848] [ 4.80407] [ 0.04991] [ 0.59699] [ 0.60615] D(LTO(-2)) -0.083829 1.295891 -0.044840 0.049837 0.021425 (0.12070) (0.38201) (0.09445) (0.05344) (0.44743) [-0.69454] [ 3.39227] [-0.47473] [ 0.93255] [ 0.04789] D(LTO(-3)) -0.054128 0.500560 -0.051554 0.026445 0.165646 41 (0.06087) (0.19265) (0.04763) (0.02695) (0.22564) [-0.88927] [ 2.59826] [-1.08230] [ 0.98122] [ 0.73411] D(LTO(-4)) -0.056252 0.516081 0.055871 0.007585 -0.073296 (0.05927) (0.18760) (0.04638) (0.02624) (0.21973) [-0.94904] [ 2.75095] [ 1.20452] [ 0.28901] [-0.33358] D(LTO(-5)) 0.016130 0.502956 0.087599 -0.014970 -0.711437 (0.05803) (0.18367) (0.04541) (0.02569) (0.21512) [ 0.27797] [ 2.73844] [ 1.92900] [-0.58265] [-3.30721] D(LTO(-6)) 0.088320 0.279417 0.058474 0.017555 -0.228157 (0.07870) (0.24910) (0.06159) (0.03485) (0.29176) [ 1.12219] [ 1.12170] [ 0.94940] [ 0.50377] [-0.78201] C 0.118445 -0.800347 -0.045283 0.008759 0.598832 (0.06997) (0.22146) (0.05476) (0.03098) (0.25939) [ 1.69278] [-3.61392] [-0.82697] [ 0.28271] [ 2.30865] R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent 0.957665 0.996114 0.928328 0.999942 0.971633 0.813726 0.982904 0.684645 0.999744 0.875186 0.000840 0.008420 0.000515 0.000165 0.011550 0.009168 0.029016 0.007174 0.004059 0.033985 6.653264 75.40103 3.809564 5057.445 10.07428 181.1324 129.2846 192.1652 217.7932 122.1716 -6.494771 -4.190427 -6.985122 -8.124143 -3.874292 -5.089589 -2.785246 -5.579940 -6.718961 -2.469110 0.023157 -0.050064 0.007807 0.021425 0.043253 0.021242 0.221918 0.012776 0.253770 0.096197 Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 1.20E-20 6.50E-24 882.0060 -30.35582 -22.36636 Kết mơ hình VECM cho thấy biến phụ thuộc LCPI có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên biến LER, LGDP có hệ số gần khơng (0) tức biến nội sinh yếu (chỉ có tác động chiều từ biến LER GDP đến biến CPI) Do tơi chuyển biến thành biến ngoại sinh chạy mơ hình Tuy nhiên để tránh bỏ sót biến tác 42 động dài hạn không chuyển hai biến thành biến ngoại sinh mà thử thay biến Kết biến LER chuyển thành biến ngoại sinh phù hợp Thực lại từ bước cho độ trễ mơ hình số đồng liên kết Bảng 4.7: Xác định độ trễ tối ưu với biến ngoại sinh LER VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LCPI LBD LGDP LTO Exogenous variables: C LER Date: 11/23/13 Time: 17:39 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 49 Lag LogL LR 134.5250 310.2331 348.8273 389.7677 FPE NA 6.72e-08 308.3856 9.96e-11 61.43574 4.03e-11 58.48623* 1.52e-11* AIC SC HQ -5.164285 -11.68298 -12.60520 -13.62317* -4.855416 -10.75638 -11.06085 -11.46109* -5.047100 -11.33143 -12.01927 -12.80288* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Bảng 4.8: Kiểm định đồng liên kết với biến ngoại sinh LER Date: 11/23/13 Time: 18:06 Sample (adjusted): 2001Q2 2012Q4 Included observations: 47 after adjustments Trend assumption: No deterministic trend Series: LCPI LBD LER LGDP LTO Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None * At most * At most Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** 0.605864 0.349009 0.269044 85.15310 41.39336 21.21815 60.06141 40.17493 24.27596 0.0001 0.0375 0.1158 43 At most At most 0.119682 0.010520 6.488257 0.497080 12.32090 4.129906 0.3790 0.5438 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Max-Eigen Eigenvalue Statistic None * At most * At most At most At most 0.614247 0.499016 0.299951 0.259871 0.044636 44.77021 32.48549 16.76045 14.14377 2.146131 0.05 Critical Value Prob.** 33.87687 27.58434 21.13162 14.26460 3.841466 0.0017 0.0108 0.1836 0.0522 0.1429 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values 4.2.5 Kết ước lượng mơ hình VECM với biến ngoại sinh LER Tiến hành chạy lại mơ hình VECM với biến ngoại sinh LER Sau loại bỏ hệ số khơng có ý nghĩa thống kê, bảng kết thu sau: Bảng 4.9: Kết ước lượng mơ hình VECM với biến ngoại sinh LER Vector Error Correction Estimates Date: 11/23/13 Time: 17:50 Sample (adjusted): 2001Q2 2012Q4 Included observations: 47 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: CointEq1 CointEq2 LCPI(-1) 1.000000 0.000000 LBD(-1) 0.000000 1.000000 LGDP(-1) -0.549842 2.453361 (1.07897) (4.87178) [-3.42619] [ 0.50359] 44 LTO(-1) -0.458622 -1.998426 (0.12239) (0.55264) [-4.48243] [-3.61617] C 5.092622 -1.651598 Error Correction: D(LCPI) D(LBD) D(LGDP) D(LTO) CointEq1 -0.237517 -0.028742 -0.047918 0.602585 (0.08571) (0.32772) (0.03002) (0.35866) [-2.77106] [-0.08770] [-2.59618] [ 2.68008] CointEq2 -0.032231 -0.159769 0.017338 0.228748 (0.02086) (0.07974) (0.00730) (0.08728) [-1.54533] [-2.00350] [ 2.37347] [ 2.62098] D(LCPI(-1)) 0.579785 (0.16335) [ 3.54924] D(LCPI(-3)) 1.444889 (0.68355) [ 2.11380] -1.801125 (0.78547) [-2.29305] D(LBD(-1)) 0.100723 (0.04259) [ 2.36499] D(LBD(-2)) 0.074515 (0.03683) [ 2.02322] -0.033622 (0.01492) [-2.25404] D(LBD(-3)) 0.308440 (0.13970) [ 2.20795] D(LBD(-4)) -0.374307 (0.11122) [-3.36547] D(LGDP(-1)) -0.377985 (0.15289) [-2.47231] -0.416469 (0.18559) [-2.24406] 45 D(LGDP(-2)) -0.403364 (0.18302) [-2.20391] D(LGDP(-3)) -0.404019 (0.18072) [-2.23560] D(LGDP(-4)) 0.672296 4.700900 (0.18570) (2.21865) [ 3.62031] [ 2.11881] D(LTO(-2)) -0.104169 (0.04657) [-2.23669] D(LTO(-3)) -0.130122 (0.04792) [-2.71518] C LER R-squared Adj R-squared Sum sq resids S.E equation F-statistic Log likelihood Akaike AIC Schwarz SC Mean dependent S.D dependent -3.619665 -4.471427 -0.092519 9.545945 (1.05943) (4.05064) (0.37106) (4.43316) [-3.41661] [-1.10388] [-0.24934] [ 2.15331] 0.378108 (0.11111) [ 3.40286] -1.013293 (0.46496) [-2.17933] 0.807663 0.973605 0.999830 0.838078 0.672314 0.955031 0.999710 0.724134 0.004061 0.059372 0.000498 0.071115 0.012265 0.046893 0.004296 0.051321 5.967277 52.41753 8337.162 7.355126 153.1844 90.15079 202.4937 85.90964 -5.667422 -2.985140 -7.765691 -2.804665 -4.880125 -2.197843 -6.978395 -2.017369 0.022086 -0.052319 0.024898 0.042515 0.021425 0.221133 0.252098 0.097712 Determinant resid covariance (dof adj.) 7.66E-15 Determinant resid covariance 8.35E-16 46 Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion 549.1510 -19.53834 -15.99550 4.3 Thảo luận kết Cointegrating Eq: CointEq1 CointEq2 LCPI(-1) 1.000000 0.000000 LBD(-1) 0.000000 1.000000 LGDP(-1) -0.549842 2.453361 (1.07897) (4.87178) [-3.42619] [ 0.50359] LTO(-1) -0.458622 -1.998426 (0.12239) (0.55264) [-4.48243] [-3.61617] C 5.092622 -1.651598 Mơ hình gồm nhiều biến với độ trễ khác nhau, biến sử dụng mơ hình dạng sai phân nên việc đọc hiểu kết ước lượng không dễ dàng Do tơi khơng sâu vào đọc hiểu ý nghĩa tham số mà tập trung xác định xu hướng độ trễ ảnh hưởng biến độc lập lạm phát Phân tích kết nghiên cứu cho số nhận xét sau: Nghiên cứu dài hạn lạm phát chịu tác động chiều kim ngạch xuất nhập GDP với hệ số tương ứng 0,458 0,549 Như độ mở kinh tế (đo lường biến TO) làm tăng lạm phát, trái với nghiên cứu “Does Trade Openness Reduce Inflation? Empirical Evidence from Pakistan” Tahir Mukhtar Mallik Nghiên cứu kết với nghiên cứu Sahar Abbaspour, Shahram Fatahi, Minoo nazifi 2011, Hsin-Yi Lin (2010), Terra 1998 cho thấy có mối quan hệ dương độ mở kinh tế lạm phát Tại Việt Nam nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành 47 (2010); Phan Thanh Vinh (2012) cho thấy giá giới có tác động làm gia tăng lạm phát mức độ thấp yếu tố khác kinh tế Nguyên nhân kim ngạch XNK tác động đến lạm phát giai đoạn Việt Nam liên tục nhập siêu với mức độ ngày lớn Hơn giá toàn cầu giai đoạn giá dầu tăng bất ổn Trung Đông, tăng trưởng mạnh mẽ Trung Quốc đẩy giá nhiên liệu lên cao, giá lương thực tăng mạnh tình hình biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… làm cho Việt Nam nhập lạm phát Trong dài hạn tăng trưởng GDP làm tăng lạm phát với mức độ lớn kim ngạch xuất nhập Kết mô hình cho thấy tăng trưởng GDP làm gia tăng lạm phát giống kết nghiên cứu Bùi Thị Hồng Sương (2011), Lê Thị Dung (2012), Nguyễn Ngọc Hải (2012) mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát Trong ngắn hạn lạm phát chịu ảnh hưởng biến trễ (hệ số lớn 0,579 với độ trễ quý) Điều cho thấy cơng chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng lạm phát khứ Đây yếu tố chi phối mức lạm phát Điều hàm ý uy tín hay độ tin cậy Chính phủ sách liên quan đến lạm phát có vai trị to lớn việc tác động tới mức lạm phát thời Tuy nhiên sau quý mức độ ảnh hưởng không cịn sách can thiệp kịp thời, mạnh mẽ, có hiệu phủ Nghiên cứu thâm hụt ngân sách không tác động đến lạm phát Nguyên nhân việc tài trợ cho ngân sách thường có hai tác động trái chiều Tài trợ ngân sách việc gia tăng vay nợ phủ làm tăng lãi suất vay thị trường điều giống sách thắt chặt tiền tệ làm giảm lạm phát Mặt khác, tài trợ ngân sách thơng qua tăng cung tiền làm sách tiền tệ mở rộng làm tăng lạm phát Hai tác động trái chiều làm giảm xóa bỏ tác động lạm phát Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy tỷ giá tác động làm gia tăng lạm phát giống với số nghiên cứu gần tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến 48 lạm phát với hệ số 0,378 thấp nhân tố tác động đến lạm phát mơ hình Ngun nhân năm gần Ngân hàng Nhà nước tiến hành phá giá nhiều với mức độ lớn Thêm vào đó, biến động gần thị trường ngoại hối, đặc biệt thị trường tự do, năm 2009 2010 niềm tin vào tiền đồng bị sụt giảm, hoạt động đầu tình trạng la hóa dẫn đến kỳ vọng lạm phát trở lại người dân tăng lên Điều khiến cho tác động tỷ giá lạm phát tăng lên kết nghiên cứu 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu trình bày tác động độ mở kinh tế đến lạm phát Việt Nam (đo lường biến kim ngạch xuất nhập khẩu) giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 Trên sở phân tích mơ hình VECM tơi xin đưa số kết luận sau: Kim ngạch xuất nhập đo lường độ mở kinh tế có tác động làm gia tăng lạm phát Khi độ mở lớn lạm phát cao Việt Nam “nhập lạm phát” Tăng trưởng GDP có tác động làm gia tăng lạm phát với mức độ lớn kim ngạch xuất nhập Lạm phát kỳ vọng lớn nguyên nhân ảnh hưởng đến lạm phát Thâm hụt ngân sách không tác động đến lạm phát có hai tác động trái chiều, hai tác động trái chiều làm giảm xóa bỏ tác động lạm phát Tỷ giá tác động làm gia tăng lạm phát năm gần NHNN tiến hành phá giá nhiều với mức độ lớn hơn; niềm tin vào tiền đồng bị sụt giảm, hoạt động đầu tình trạng la hóa dẫn đến kỳ vọng lạm phát trở lại người dân tăng lên 5.2 Hạn chế đề tài Bài nghiên cứu sử dụng biến kim ngạch xuất nhập khơng thấy tác động riêng lẻ biến nhập xuất đến lạm phát Bài nghiên cứu bỏ qua tác động biến liên quan đến tiền tệ cung tiền, lãi suất… theo nhà kinh tế biến có tác động mạnh đến lạm phát Việt Nam thể nhiều nghiên cứu khác năm vừa qua 50 Số liệu mơ hình định lượng lấy từ thời điểm 2000 đến năm 2012 chưa bao quát hết nguyên nhân tác động đến lạm phát thời kỳ năm 1980 1990 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thị Hồng Sương, 2011 Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, 2011, Kinh tế vĩ mô, tái lần 2; Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Hưng, 2012 Tác động sách tỷ giá đến lạm phát Việt Nam Học viện ngân hàng Nguyễn Thành Nam, 2013 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát Việt Nam Tạp chí ngân hàng [online]< http://www.tapchitaichinh.vn/Thi-truong-Gia-ca/Moi-quan-he-giua-tangtruong-kinh-te-tham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-o-Viet-Nam/25965.tctc> [30/09/2013] Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR Tạp chí phát triển hội nhập, số 10, trang 35-38 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành, 2010 Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: chứng thảo luận Phan Thanh Vinh, 2012 Nghiên cứu nhân tố gây lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Chi, 2008 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2003 đến gợi ý sách Luận văn thạc sĩ Trường đại học giáo dục Trần Tú Trinh, 2012 Thực trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh: Hsin-Yi Lin, 2010 Openness and Inflation Revisited International Research Journal of Finance and Economics, 37:41-45 M Solomon and W A de Wet, 2004 The Effect of a Budget Deficit on Inflation: The Case of Tanzania, South African Journal of Economic and Managemnet, 7: 100-116 economies, Working paper no 84 Mahir Binici, Yin-Wong Cheung and Kon S Lai, 2011 Trade Openness, Market Competition, and Inflation: Some Sectoral Evidence from OECD Countries International Journal of Finance & Economics, 17: 321-336 Sahar Abbaspour, Shahram Fatahi and Minoo nazifi, 2011 The effect of openness on inflation, using quantile regression (a case study of Iran) International Research Journal of Finance and Economics, 28: 169-181 Sunil Ashra, 2002 Inflation And Openness: A Study of selected developing Tahir Mukhtar, 2012 Does Trade Openness Reduce Inflation? Empirical Evidence from Pakistan Journal of Economic Cooperation and Development, 33: 33-52 Các website: Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): http://www.adb.org Thống kê tài giới IMF: http://elibrary-data.imf.org/ Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn ... tố tác động mạnh đến tình hình lạm phát Việt Nam Có phải việc mở cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế tác động đến lạm phát Việt Nam? Luận văn ? ?Tác động độ mở kinh tế đến lạm phát Việt Nam? ??... 1942 đến năm 2008 cho thấy có mối quan hệ dương độ mở kinh tế lạm phát mức lạm phát cao Khơng có tác động độ mở kinh tế đến lạm phát mức lạm phát thấp, mối quan hệ mạnh lạm phát cao Có tác động. .. độ mở kinh tế lạm phát, độ mở có tác động chiều hay ngược chiều đến lạm phát Việt Nam? Các yếu tố đặc thù quốc gia như: thâm hụt ngân sách, tỷ giá, GDP tác động hay không tác động đến tỷ lệ lạm

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

      • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ CÁCYẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

        • 2.1 Tình hình lạm phát và biện pháp kiềm chế lạm phát tại Việt Nam trongthời gian qua

          • 2.1.1 Tình hình lạm phát

          • 2.1.2 Các biện pháp kiềm chế lạm phát

          • 2.2. Các yếu tố vĩ mô tác động đến lạm phát

            • 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế

            • 2.2.2. Thâm hụt ngân sách (bội chi ngân sách)

            • 2.2.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu

            • 2.2.4. Tỷ giá hối đoái

            • PHẦN 3: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐIQUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ

              • 3.1 Các nghiên cứu trên thế giới

              • 3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

              • PHẦN 4 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 4.1. Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

                  • 4.1.1 Mô hình nghiên cứu

                  • 4.1.2. Dữ liệu nghiên cứu

                    • 4.1.2.1. Nguồn dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan