1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)

145 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)

1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Cùng với sách tài khóa, CSTT giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải việc làm (Cochrane, 1998; Mishkin, 2002; Berument & Dincer, 2008) Một thay đổi lãi suất điều hành NHTW có tác động đến lãi suất thương mại ngắn hạn, dài hạn hệ thống ngân hàng, tác động lên hoạt động kinh tế Chẳng hạn, lãi suất thương mại ngắn hạn dài hạn giảm xuống, hộ gia đình sẵn sàng việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp vào vị sẵn sàng để thực việc đầu tư nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, doanh nghiệp gia tăng việc thuê mướn nhân công thúc đẩy sản xuất Kết thông thường thất nghiệp giảm đi, tài sản gia đình gia tăng, kinh tế tăng trưởng Bên cạnh đó, CSTT có vai trò quan trọng việc kiểm soát lạm phát (Chowdhury cộng sự, 1995; Kahn cộng sự, 2002; Bhuiyan & Lucas, 2007; Berument & Dincer, 2008) Khi lãi suất giảm, nhu cầu hàng hóa dịch vụ gia tăng có xu hướng thúc đẩy tiền lương chi phí khác tăng theo, nhu cầu cao đối lao động nguyên liệu, máy móc cần thiết cho sản xuất Hơn nữa, diễn biến CSTT tạo kỳ vọng cách thức kết mà kinh tế vận hành tương lai, có kỳ vọng giá tiền lương, kỳ vọng tác động trực tiếp lên lạm phát Những phân tích vai trò CSTT thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm tác động đến lạm phát xem xét điều kiện kinh tế đóng Trong kinh tế mở, thứ không dừng lại CSTT thắt chặt kèm với gia tăng lãi suất nước không tác động đến nhân tố nội địa mà yếu tố bên biên giới quốc gia (Romer, 1993; Rogoff, 2003; Woodford, 2007; Mishkin, 2009) Sự gia tăng đem lại cho nhà đầu tư nước tỷ lệ lợi nhuận cao đầu tư vào tài sản nước Điều có nghĩa tài sản nội địa (theo đồng nội tệ) hấp dẫn hơn, mà cán cân vốn biến động Kết đồng nội tệ tăng giá, làm giảm giá hàng nhập tăng giá hàng xuất khẩu, ảnh hưởng đến cán cân thương mại nói riêng cán cân toán nói chung Đến lượt nó, việc giảm giá hàng nhập tăng giá hàng xuất kéo giảm đà tăng giá hàng hóa lạm phát nước Việc gia tăng nguồn vốn chảy vào giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải việc làm Nói cách khác, độ mở kinh tế có vai trò tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Như vậy, lý thuyết kinh tế thừa nhận độ mở kinh tế có ảnh hưởng đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Về mặt thực nghiệm, giới có nghiên cứu đề cập đến tác động Các nghiên cứu Karras (1999a, 1999b, 2001), Berument Dogan (2003), Işık cộng (2005), Işık Acar (2006), Berument cộng (2007) cho thấy vai trò độ mở tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát tỷ giá hối đoái, quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên, có hai vấn đề mà nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy chưa thể trả lời thỏa đáng Thứ nhất, CSTT tác động lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát tỷ giá hối đoái quốc gia mà có vai trò quan trọng việc thúc đẩy việc làm, giảm thất nghiệp; trì ổn định hệ thống tài chính; cân cán cân toán quốc tế nhiều tác động khác, theo Fry cộng (2000), Mishkin (2004) hay Bordo (2007) Như vậy, độ mở kinh tế ảnh hưởng đến tác động (tức tác động lên thất nghiệp, cán cân toán, ổn định hệ thống tài nhiều mục tiêu khác) CSTT? Thứ hai, quốc gia chuyển đổi - đối tượng chưa có nghiên cứu thực - có hay không ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô; có tác động diễn nào, giống hay khác với tác động quốc gia phát triển hay phát triển khác Trên sở nhận định đó, luận án “Ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động sách tiền tệ lên yếu tố kinh tế vĩ mô” bổ sung cần thiết vào nghiên cứu mang tính thực nghiệm Luận án tiến hành đánh giá tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp quốc gia chuyển đổi1, có Việt Nam ảnh hưởng độ mở kinh tế 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu luận án Tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô dường đề tài hấp dẫn, nghiên cứu theo hướng thực với số lượng lớn thực đa dạng Tuy nhiên, đánh giá ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động khoảng trống để nghiên cứu thực nghiệm khác thực Một nghiên cứu ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô ghi nhận Karras (1999a), xem nghiên cứu mở đường cho nghiên cứu sau theo hướng Trong nghiên cứu này, Karras (1999a) chọn mẫu số liệu gồm 38 quốc gia, phát triển phát triển, sử dụng hai thước đo bao gồm tỷ lệ (XK+NK)/GDP tỷ lệ NK/GDP để đại diện cho độ mở kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy độ mở kinh tế lớn tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế yếu, tác động CSTT lên lạm phát mạnh Như trình bày, CSTT không tác động lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp, luận án đo lường ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên ba yếu tố xin làm rõ phần 1.6 chương (Đối tượng phạm vi nghiên cứu) Cũng năm 1999, Karras tiếp tục công bố nghiên cứu khác theo hướng Lần Karras (1999b) sử dụng liệu 37 quốc gia, tiến hành đo lường ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tỷ giá hối đoái Tác giả rút kết luận điều kiện độ mở kinh tế lớn, tác động CSTT lên tỷ giá hối đoái yếu Karras (2001) tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ độ mở kinh tế tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế Mẫu nghiên cứu gồm quốc gia (Úc, Canada, Đức, Italia, Nhật Bản, Nam Phi, Anh Mỹ) giai đoạn quý 1/1960 đến quý 4/1993 Kết lần cho thấy độ mở kinh tế lớn ảnh hưởng CSTT lên tăng trưởng kinh tế nhỏ Nghiên cứu Karras tiếp tục củng cố kết mà Karras (1999a) đạt tiến hành với mẫu nghiên cứu khác Sau nghiên cứu Karras2, nghiên cứu hướng lặp lại đo lường mà Karras (1999a, 1999b, 2001) thực hiện3, với mẫu số liệu khác, khoảng thời gian khác Có thể kể nghiên cứu Berument Dogan (2003), Işık cộng (2005), Işık Acar (2006), Berument cộng (2007) hay Coric cộng (2012) Kết từ nghiên cứu có đồng không đồng với nghiên cứu mà Karras (1999a, 1999b, 2001) thực Có thể thấy số lượng nghiên cứu theo hướng tương đối Mặt khác, nghiên cứu từ Việt Nam đánh giá tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Nguyễn Quỳnh Hoa (2008), Bùi Duy Phú (2009), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Hoàng Xuân Bình (2011), Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2013), Cho đến thời điểm nghiên cứu Karras (1999a, 1999b, 2001) xuất tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu khác công bố trước chủ đề Trong nghiên cứu mình, Karras (1999a, 1999b, 2001) không cho thấy có nghiên cứu trước chủ đề công bố Cho đến thời điểm hoàn thành luận án này, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu có hướng tiếp cận chủ đề khác với cách tiếp cận Karras (1999a, 1999b, 2001) Vì vậy, quan điểm cho “các nghiên cứu hướng lặp lại đo lường Karras (1999a, 1999b, 2001) thực hiện” thay đổi trường hợp tác giả tìm thấy nghiên cứu có cách tiếp cận khác với cách tiếp cận Karras (1999a, 1999b, 2001) Nguyễn Thị Ngọc Trang cộng (2013) chưa xem xét đến yếu tố độ mở kinh tế 1.3 Khe hở nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nhà kinh tế nhiều tranh cãi tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô, điều kiện không xem xét có xem xét đến yếu tố độ mở kinh tế4 Khi đề cập đến vai trò CSTT, nghiên cứu ra, tồn bốn trường phái lớn có quan điểm khác vấn đề (trường phái cổ điển, trường phái Keynes, trường phái nhà kinh tế học tiền tệ trường phái nhà kinh tế học tân cổ điển)5 Trong điều kiện kinh tế mở, hai luồng quan điểm trái ngược nhà kinh tế tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát yếu tố kinh tế vĩ mô khác tồn song hành (Romer, 1993; Rogoff, 2003; Ball, 2006; IMF, 2006; Kohn, 2006; Yellen, 2006; Papademos, 2007; Woodford, 2007; Mishkin, 2009) Về mặt thực nghiệm, nghiên cứu tìm thấy xem xét khía cạnh: (i) ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên lạm phát, tăng trưởng kinh tế; (ii) ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tỷ giá hối đoái Ngoài nghiên cứu Karras (1999a, 1999b, 2001), nghiên cứu dù sử dụng số liệu khác, khoảng thời gian khác song kiểm định mối quan hệ mà Karras (1999a, 1999b, 2001) thực trước Như vậy, mối quan hệ độ mở kinh tế tác động CSTT lên thất nghiệp, cán cân toán quốc tế yếu tố kinh tế vĩ mô khác chưa xem xét Đối với nghiên cứu tác động CSTT đến tăng trưởng kinh tế lạm phát ảnh hưởng độ mở kinh tế, số lượng nghiên cứu phạm vi toàn cầu hạn chế Hơn nữa, nghiên cứu thực quốc gia phát triển Các tranh luận trình bày chi tiết mục 2.2 2.3 chương Được trình bày chi tiết mục 2.2 chương phát triển mà chưa có nghiên cứu thực quốc gia chuyển đổi, vốn có đặc thù so với quốc gia khác không thuộc nhóm Bên cạnh đó, điều đáng quan tâm nghiên cứu thực nghiệm không đem lại kết quán, nghĩa khó sử dụng nghiên cứu thực nghiệm để diễn giải cho mẫu quan sát khác Chẳng hạn, Berument cộng (2007) đến kết luận tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế lạm phát quốc gia mẫu nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà tác giả chưa đề cập đến Nghiên cứu không rút kết luận mang tính tổng quát mối quan hệ Kết nghiên cứu trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ Berument Dogan (2003) có phần không đồng với kết nghiên cứu ban đầu Karras (1999a) Như vậy, kết quán cho trường hợp nghiên cứu, mang lại hội cho nghiên cứu thực nghiệm Một vấn đề tạo hội để luận án thực hiện, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nước xem xét thay đổi tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô điều kiện có quan tâm đến độ mở kinh tế Những đề tài tìm thấy thường tập trung nghiên cứu tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô, phương thức truyền dẫn CSTT Việt Nam… mà chưa xem xét đến yếu tố độ mở kinh tế tác động CSTT (Nguyễn Quỳnh Hoa, 2008; Bùi Duy Phú, 2009; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2010; Hoàng Xuân Bình, 2011; Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2013; Nguyễn Thị Ngọc Trang cộng sự, 2013) Dựa vào phân tích trên, luận án tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng độ mở kinh tế tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô, bao gồm: tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp quốc gia chuyển đổi Từ đó, gợi ý sách rút từ kết nghiên cứu hữu ích cho nhà hoạch định sách, có NHNN việc điều hành CSTT thời gian tới Như vậy, thấy nhiều khe hở để luận án thực Tuy vậy, để luận án có ý nghĩa cao hơn, kết luận án đóng góp thực chứng minh rằng, việc kiểm tra lại (vì thực nghiệm trước đây) ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế lạm phát việc kiểm tra ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên thất nghiệp (chưa thực nghiệm trước đây) quốc gia chuyển đổi nghiên cứu cần thiết Sự cần thiết nghiên cứu dùng kết đánh giá ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế lạm phát để suy ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên thất nghiệp cách chắn Thật vậy, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp vốn đối tượng có mối quan hệ với mật thiết Định luật Okun minh chứng tiêu biểu cho quan hệ tăng trưởng thất nghiệp (Okun, 1962), đánh đổi lạm phát thất nghiệp theo mô hình đường cong Phillips (Phillips, 1958) minh chứng cho mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Tuy nhiên, lấy kết nghiên cứu ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế hay lạm phát để suy kết ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên thất nghiệp Việc suy luận đơn giản dẫn đến sai lầm hai lý sau: Thứ nhất, nhiều lý thuyết cho có tồn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (nonaccelerating inflation rate of unemployment - NAIRU), tức mức thất nghiệp thấp kinh tế mà đánh đổi thất nghiệp lạm phát (Friedman, 1968; Phelps, 1968; King, 1999b) Các lý thuyết cho dài hạn tỷ lệ thất nghiệp trở mức thất nghiệp tự nhiên định yếu tố thuộc phía cung lao động (Pichelmann & Schuh, 1997) hay định mức thuế thu nhập cá nhân6, chi phí người sử dụng lao động phải trả, quy định thị trường hàng hóa sản xuất, tỷ lệ tham gia công đoàn lợi ích thay Tác giả dùng từ tax wedge, tức chênh lệch mức thu nhập mà người lao động đem nhà so với mức mà người sử dụng lao động trả cho họ thất nghiệp (Gianella cộng sự, 2008) Khi đó, dùng tăng trưởng kinh tế hay lạm phát để suy thất nghiệp Điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế cao câu trả lời chắn tình trạng thất nghiệp thấp Còn đường Phillips dài hạn cho quốc gia cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức tự nhiên, tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên mà tỷ lệ lạm phát lại bị nâng lên liên tục, tức đánh đổi lạm phát thất nghiệp dài hạn Về mặt thực nghiệm, Malley Molana (2007) nghiên cứu mối quan hệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Đức mối quan hệ ngược chiều rõ ràng, quốc gia lại nhóm G77 cho thấy tăng trưởng kinh tế thất nghiệp tương quan thuận, tức tăng trưởng kinh tế cao đồng thời tồn thất nghiệp cao Hay nghiên cứu Macedonia, quốc gia chuyển đổi cho thấy không tồn mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng kinh tế thất nghiệp (Sadiku, 2015) Trong đó, Aghion Howitt (1994) cho tăng trưởng kinh tế nhờ phá hủy sáng tạo (creative destruction) làm thất nghiệp gia tăng Nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác cho thấy đánh đổi đáng kể lạm phát thất nghiệp dài hạn Gordon (1996), Nishizaki (1997), Apel Jansson (1999) hay Kajuth (2014) Thứ hai, cần ý ảnh hưởng độ mở đến thất nghiệp quốc gia Nếu đơn giản cho tăng trưởng kinh tế dẫn đến thất nghiệp giảm đồng nghĩa với việc không xem xét đến vai trò độ mở kinh tế (và nhiều yếu tố khác) Khả thúc đẩy việc làm thông qua tăng trưởng kinh tế kinh tế đóng kinh tế mở khác Độ mở góp phần giúp thất nghiệp giảm (Felbermayr cộng sự, 2011a); làm thất nghiệp gia tăng ngắn hạn, sau giảm dần dài hạn (Dutt cộng sự, 2009) hay độ mở làm thất nghiệp gia tăng (Wajid & Kalim, 2013) Như vậy, quan điểm cho thương mại tự Gồm Mỹ, Canada, UK, Pháp, Đức, Ý Nhật Bản làm chi phí sản xuất thấp hơn, quy định bảo hộ cạnh tranh công ty nước với công ty nước gay gắt làm thất nghiệp gia tăng; quan điểm ngược lại cho thương mại tự giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, kết nhu cầu hàng hóa cao giúp nhiều người có việc làm (Davidson cộng sự, 1999) Vì vậy, việc thực nghiệm ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên thất nghiệp nghiên cứu hoàn toàn cần thiết Kết điểm lớn nhất, đóng góp quan trọng luận án hướng nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích khe hở nghiên cứu, luận án thực nhằm mục tiêu sau:  Mục tiêu Đánh giá thay đổi tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1999-2003  Mục tiêu Đánh giá thay đổi tác động CSTT lên lạm phát quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1999-2003  Mục tiêu Đánh giá thay đổi tác động CSTT lên thất nghiệp quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1999-2003 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Sự thay đổi tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp thể qua việc tác động mạnh lên hay yếu độ mở kinh tế mức độ khác (lớn nhỏ) Vì vậy, để thực mục tiêu nghiên cứu, tức đánh giá thay đổi tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô quốc gia chuyển đổi ảnh hưởng 10 độ mở kinh tế thời gian nghiên cứu, luận án cần trả lời câu hỏi sau:  Câu hỏi 1: Tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế quốc gia chuyển đổi thay đổi độ mở kinh tế lớn (hoặc nhỏ)?  Câu hỏi 2: Tác động CSTT lên lạm phát quốc gia chuyển đổi thay đổi độ mở kinh tế lớn (hoặc nhỏ)?  Câu hỏi 3: Tác động CSTT lên thất nghiệp quốc gia chuyển đổi thay đổi độ mở kinh tế lớn (hoặc nhỏ)? 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án thay đổi tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1999 – 2013, bao gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp, ảnh hưởng độ mở kinh tế Trong nghiên cứu này, luận án chưa xem xét ảnh hưởng độ mở kinh tế đến thay đổi tác động CSTT lên ổn định hệ thống tài chính, cán cân toán quốc tế nhiều mục tiêu khác CSTT đơn lý hạn chế số liệu8 Đây hạn chế nghiên cứu Tác giả hi vọng tiếp tục thực nghiên cứu chủ đề để hoàn thiện đánh giá ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô quốc gia chuyển đổi thời gian tới, số liệu cho phép  Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tìm kiếm nguồn số liệu khả thời gian tài số liệu tìm thấy để tính toán tiêu ổn định tài chính, cán cân toán chưa đáp ứng yêu cầu độ lớn mẫu để bảo đảm nghiên cứu định lượng có ý nghĩa thống kê 131 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Dựa kết nghiên cứu chương 4, chương trình bày kết luận kết nghiên cứu luận án, đồng thời đưa số gợi ý sách nhà hoạch định CSTT quốc gia chuyển đổi, có NHNN Việt Nam 5.1 Kết luận 5.1.1 Các kết nghiên cứu luận án Dựa nghiên cứu ban đầu Karras (1999a, 1999b, 2001), luận án tiến hành đánh giá ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp quốc gia chuyển đổi giai đoạn 1999 – 2013 Bằng phương pháp ước lượng phù hợp, luận án thu kết có ý nghĩa mặt thực nghiệm: - Cung tiền có tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát có tác động ngược chiều lên thất nghiệp Điều hàm ý rằng, mở rộng cung tiền thực NHTW giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải việc làm, song khiến lạm phát gia tăng - Độ mở kinh tế lớn tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế thất nghiệp yếu đi, song tác động lên lạm phát mạnh Kết cho thấy, kinh tế có độ mở lớn, vai trò CSTT việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải việc làm bị suy yếu; nhiên thay đổi nhỏ cung tiền lại làm gia tăng mạnh giá loại hàng hóa kinh tế; ngược lại - Tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp thường có độ trễ, tác động CSTT lên lạm phát có độ trễ lớn (khoảng hai năm) so với độ trễ tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế thất nghiệp (khoảng năm) 5.1.2 Điểm đóng góp luận án 132 Mặc dù luận án thực dựa cách tiếp cận Karras (1999a, 1999b, 2001) đánh giá ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô, song kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt thực nghiệm dựa điểm sau: - Luận án áp dụng phương pháp ước lượng so với nghiên cứu trước chủ đề Như trình bày, phương pháp ước lượng mà luận án sử dụng lý thuyết kinh tế lượng nghiên cứu thực nghiệm trước đánh giá phù hợp mô hình kiểu liệu nghiên cứu luận án so với phương pháp ước lượng khác Điều giúp đem lại kết ước lượng đáng tin cậy - Luận án vận dụng cách phù hợp lý thuyết kinh tế có để xây dựng giả thuyết mô hình ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên thất nghiệp, điều chưa thực cách có hệ thống nghiên cứu trước - Luận án lần đầu đánh giá ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên thất nghiệp Đây bước bổ sung cho nghiên cứu chủ đề ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Đây xem chủ đề nghiên cứu quan trọng điều kiện quốc gia ngày hội nhập sâu rộng nhiều mặt khu vực giới Những điểm giúp luận án có đóng góp định mặt phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Từ đó, kết sở để luận án đưa số gợi ý sách việc điều hành CSTT, điều kiện kinh tế mở Việt Nam quốc gia chuyển đổi 5.2 Một số gợi ý sách NHTW quốc gia chuyển đổi 5.2.1 Điều hành CSTT điều kiện kinh tế mở 133 5.2.1.1 Tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu luận án cho thấy, điều hành CSTT với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng điều kiện kinh tế mở, với mức độ mở cửa ngày cao khác so với điều kiện bỏ qua ảnh hưởng độ mở kinh tế Trong kinh tế đóng, quan hệ xuất nhập hàng hóa với bên bị hạn chế, đồng thời tồn “hàng rào” cản trở di chuyển dòng vốn – vào quốc gia Hàng hóa sản xuất xuất bên mà tiêu dùng thông qua: (i) tiêu dùng hộ gia đình nên phụ thuộc vào thu nhập khả dụng; (ii) đầu tư doanh nghiệp nên phụ thuộc vào lãi suất (iii) chi tiêu phủ nên phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu thuế Trong điều kiện đó, CSTT không hoàn toàn phát huy hết vai trò Tác động chủ yếu CSTT thể qua thị trường hàng hóa nội địa thị trường tiền tệ nước Trong đó, kinh tế mở, vai trò CSTT việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rõ ràng trở nên khác đi, rộng so với điều kiện kinh tế đóng Khả xuất hàng hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào lực cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp so với đối thủ nước Một yếu tố thúc đẩy xuất tỷ giá hối đoái, mức độ thực thông qua điều hành CSTT NHTW Các quốc gia chuyển đổi Việt Nam mở cửa xu hướng rõ ràng thể qua độ mở kinh tế ngày cao Đa phần quốc gia chuyển đổi, có Việt Nam, kinh tế gia công dẫn đến yêu cầu nhập hàng hóa cao, bên cạnh điều kiện quốc gia phát triển, nhu cầu nhập hàng hóa cho tiêu dùng sản xuất cao Vì vậy, độ mở kinh tế lớn nhân tố mà NHTW, có NHNN, cần xem xét trình điều hành CSTT 134 Tuy vậy, với riêng Việt Nam, cần có nghiên cứu sâu mối quan hệ cung tiền tăng trưởng kinh tế để làm sở tốt NHNN, NHTW việc điều hành CSTT thời gian tới 5.2.1.2 Tác động CSTT lên lạm phát Nghiên cứu thách thức công tác điều hành CSTT việc kiểm soát lạm phát quốc gia chuyển đổi Độ mở kinh tế lớn tác động CSTT lên lạm phát mạnh Khi độ mở kinh tế lớn, thay đổi định cung tiền NHTW dẫn đến thay đổi cao tỷ lệ lạm phát quốc gia Đây hàm ý quan trọng NHTW quốc gia Ở hầu hết nước, xuất ngày trở thành mục tiêu theo đuổi để gia tăng GDP Có kiện ngược lại xu hướng toàn cầu hóa44 song xu hướng hội nhập xu hướng chủ đạo thương mại giới Điều đòi hỏi NHTW phải điều hành CSTT nói chung mục tiêu kiểm soát lạm phát nói riêng điều kiện có “tự do” di chuyển hàng hóa, lao động nguồn vốn Việc tính toán cách cẩn trọng tác động CSTT đến thay đổi giá hàng hóa cần thiết nhằm đảm bảo cho thành công điều hành NHTW Nhiều quốc gia chuyển đổi kinh tế nặng gia công, nhiều mặt hàng tiêu dùng chưa cung ứng đủ cho nhu cầu nước nên ảnh hưởng giá mặt hàng giới trở thành nhân tố quan trọng cần xem xét việc điều hành CSTT Độ mở kinh tế lớn ảnh hưởng giá giới đến lạm phát nước cao 5.2.1.3 Tác động CSTT lên thất nghiệp 44 Như sách bảo hộ thương mại mà nhiều quốc gia áp dụng, hay kiện Brexit xảy tháng 07/2016 135 Luận án mối quan hệ cung tiền thay đổi thất nghiệp quốc gia chuyển đổi, bao gồm Việt Nam Kết tương đối rõ ràng vững Như vậy, điều kiện độ mở kinh tế ngày lớn, vai trò CSTT việc thúc đẩy việc làm, giảm thiểu thất nghiệp trở nên hạn chế Nghiên cứu luận án sở để thấy rằng, tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ với cung tiền NHTW quốc gia chuyển đổi Các chứng nghiệm giới cho thấy mối quan hệ Ball (1997), Staiger cộng (1997), Ball cộng (1999), hay Alexius Holmlund (2008) Do đó, đặt tỷ lệ thất nghiệp quan tâm cần thiết CSTT nói riêng sách vĩ mô nói chung điều cần thực quốc gia chuyển đổi, bao gồm Việt Nam Trong thất nghiệp vấn đề lớn phải đối mặt nhiều quốc gia (Brash, 1995) điều kiện tại, rõ ràng NHNN lý để quan tâm đến thay đổi thất nghiệp Sự thay đổi cần thực bước nâng cao vai trò tỷ lệ thất nghiệp trình hoạch định sách vĩ mô Việt Nam nói chung, không tiêu mà CSTT cần quan tâm 5.2.2 Điều hành CSTT nên lưu ý đến đến độ trễ tác động cung tiền lên yếu tố kinh tế vĩ mô 5.2.2.1 Độ trễ sách tiền tệ Các sách có độ trễ tác động lên yếu tố kinh tế vĩ mô CSTT ngoại lệ Có nhiều lý dẫn đến độ trễ CSTT Khi NHTW thực thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ, có độ trễ để lãi suất thị trường thay đổi Lãi suất thị trường thay đổi cần có thời gian để tỷ giá thay đổi; đến lượt tỷ giá thay đổi cần có thời gian để tác động đến thương mại xuất nhập Bên cạnh đó, lãi suất cần có thời gian để tác động đến định đầu tư doanh nghiệp hay tiêu dùng hộ gia đình; lãi suất thay đổi cần có thời gian để tác động đến giá hàng hóa Tất điều tạo nên độ trễ CSTT tác động lên yếu tố kinh tế 136 vĩ mô (Grenville, 1996; Gruen cộng sự, 1999) Độ trễ khác quốc gia có vai trò quan trọng việc định CSTT quốc gia Việc xác định xác độ trễ CSTT tác động lên yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp yêu cầu bắt buộc, giúp cho việc định sách việc hoạch định tiêu kinh tế-xã hội trở nên có sở đáng tin cậy Việc bỏ qua tác động có độ trễ CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô dẫn đến định mang tính nóng vội nhằm đạt mục tiêu thời gian ngắn song khả thất bại tương đối cao Tuy nhiên, định lại đem lại kết sau thời gian 1-2 năm, lần lại kỳ vọng người làm sách Độ trễ CSTT đòi hỏi người làm sách phải có khả dự báo tốt, thực sách tượng kinh tế chưa trở thành thực tế, tức NHTW phải “cất bình rượu punch bữa tiệc bắt đầu sôi động” (Greenspan, 2008) Nếu không làm điều này, CSTT có khả không giải mục tiêu đặt mà chí làm cho tình hình trở nên xấu (Greenspan, 2008) Điều khó khăn độ trễ CSTT không giống quốc gia không giống yếu tố kinh tế vĩ mô Vì vậy, việc thống số độ trễ CSTT vấn đề bỏ ngỏ (Cagan Gandolfi, 1969) Xác định độ trễ cụ thể CSTT tác động lên yếu tố kinh tế vĩ mô trường hợp riêng Việt Nam cần thực thêm nghiên cứu khác Tuy vậy, kết nghiên cứu giúp xác định cách tương đối độ trễ CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp quốc gia chuyển đổi, Việt Nam 5.2.2.2 Độ trễ cung tiền tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng nghiên cứu cho thấy cung tiền tác động lên tăng trưởng kinh tế mạnh khoảng thời gian năm kể từ ngày định sách 137 Đến năm thứ ba, tác động cung tiền lên tăng trưởng kinh tế yếu rõ rệt Tuy nhiên, tác động mạnh nằm 12 tháng sách ban hành Dù không hoàn toàn thước đo mặt trái, nhiên so sánh tốc độ tăng trưởng quốc gia, GDP tiêu chuẩn chưa thể thay Vì vậy, nhiều thống đốc NHTW xem mức độ đóng góp hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thước đo cho thành công nhiệm kỳ Điều dẫn đến tâm lý nóng vội, mong muốn đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian ngắn Tuy nhiên, mục tiêu thường không đạt để lại hậu không mong muốn cho năm sau Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước đây, CSTT cần thời gian khoảng năm để tác động lên tăng trưởng kinh tế (Gruen cộng sự, 1999; Amarasekara, 2008) Với độ trễ này, việc điều hành CSTT để hỗ trợ tăng trưởng cần tính toán khoảng thời gian dài hơn, đồng thời thời gian NHNN cần thực CSTT cách quán nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng ổn định Những thay đổi lớn cung tiền hay điều chỉnh mạnh công cụ khác CSTT (lãi suất, tỷ giá…) gây bất ổn mà Việt Nam phải đối mặt thời gian qua 5.2.2.3 Độ trễ cung tiền tác động đến lạm phát Tác động CSTT lên lạm phát tồn độ trễ nhiều nghiên cứu ra, nghiên cứu cho thấy độ trễ CSTT lên lạm phát quốc gia chuyển đổi Tuy vậy, độ trễ CSTT lên lạm phát không giống với độ trễ CSTT lên tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu quốc gia chuyển đổi, tác động cung tiền lên lạm phát mạnh vào năm thứ hai (không phải năm tăng trưởng kinh tế) cho thấy tác động cung tiền lên lạm phát có độ trễ lớn so với CSTT tác động lên tăng trưởng kinh tế 138 Vì vậy, thực CSTT để kiểm soát lạm phát, kiên nhẫn quán nhà điều hành điều kiện cần thiết để thành công Sự thành công kiểm soát lạm phát đến vòng hay tháng chí năm mà cần thời gian dài Thực tế với kết nghiên cứu luận án cho thấy độ trễ tác động từ CSTT lên lạm phát yếu tố cần đặc biệt lưu ý điều hành CSTT Việc nắm bắt chế tác động có độ trễ CSTT giúp NHTW kiên nhẫn quán việc hoạch định sách mình, tránh sách nóng vội dẫn đến biến động mạnh lạm phát thời gian ngắn, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất doanh nghiệp đời sống người dân Nếu xét thực tế Việt Nam tình hình kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian qua phù hợp với kết nghiên cứu Năm 2008, lạm phát tăng cao xuất phát từ gia tăng mạnh cung tiền năm 2007 Mặc dù đầu năm 2008, NHNN thực mạnh biện pháp kiểm soát cung tiền loạt sách phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, nâng tỷ lệ trữ bắt buộc, tăng mức lãi suất điều hành, biện pháp có tác dụng Năm 2008, lạm phát đạt mức 23,1% song giảm sâu, mức 7,1% năm 2009 năm NHNN thực sách tiền tệ mở rộng áp lực suy giảm kinh tế trước ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu 5.2.2.4 Độ trễ cung tiền tác động đến thất nghiệp Tương tự độ trễ tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, độ trễ CSTT tác động lên thất nghiệp tương đồng theo nghiên cứu Về mặt lý thuyết, tăng trưởng kinh tế điều kiện để giúp gia tăng việc làm giảm thất nghiệp Kết nghiên cứu luận án cho kết tương tự Cung tiền ảnh hưởng đến thất nghiệp mạnh năm định sách Các quốc gia chuyển đổi, 139 bao gồm Việt Nam thực mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm thất nghiệp cần lưu ý đến độ trễ 5.2.3 Điều hành CSTT thận trọng điều kiện độ mở kinh tế ngày cao Kết nghiên cứu luận án cho thấy tầm quan trọng độ mở điều hành CSTT quốc gia chuyển đổi, đặc biệt Việt Nam, quốc gia có độ mở kinh tế lớn mẫu quan sát Các quốc gia chuyển đổi Việt Nam, có độ mở kinh tế cao, cho thấy kinh tế quốc gia chuyển đổi hội nhập sâu với kinh tế khu vực giới Tuy độ mở kinh tế mặt thúc đẩy kinh tế phát triển (Harrison, 1996; Edwards, 1998; Andersen Babula, 2008; Rizavi cộng sự, 2010; Yeboah cộng sự, 2012), song đem lại thách thức việc điều hành CSTT nước Nghiên cứu cho thấy độ mở kinh tế có vai trò quan trọng việc điều hành CSTT NHTW quốc gia chuyển đổi, xét theo ba tiêu chí đo lường độ mở Với tăng trưởng kinh tế thất nghiệp, NHTW hoạch định sách cần biết rằng, phần tác động cung tiền lên hai yếu tố kinh tế vĩ mô chịu lực cản từ yếu tố bên ngoài, chủ yếu hàng hóa nhập làm suy giảm xuất ròng, gây cản trở tăng trưởng kinh tế giải việc làm Vì vậy, tùy theo độ mở quốc gia thời điểm định, tỷ lệ cung tiền cần có thay đổi phù hợp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời kỳ; đồng thời góp phần thúc đẩy việc làm giảm thất nghiệp Ngược lại tăng trưởng kinh tế thất nghiệp, tỷ lệ mở rộng cung tiền định nhận cộng hưởng từ giá hàng hóa nước quốc gia mở cửa thị trường theo cam kết quốc tế Vì vậy, thực CSTT, NHTW nước không cần lưu ý đến độ trễ sách mà cần quan tâm đến tác động 140 cộng hưởng độ mở Việc thắt chặt cung tiền điều kiện độ mở cao giá mặt hàng giới suy giảm, lạm phát thấp xuất hiện, chí giảm phát trở thành nguy mà kinh tế phải đối mặt Như vậy, điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng với khu vực giới, đặc biệt môi trường quốc tế ngày bất ổn CSTT khó giữ tính độc lập Việc hoạch định CSTT không cần quan tâm đến vấn đề mang tính nội quốc gia mà cần xem xét đến tác động yếu tố bên ngoài, đặc biệt di chuyển hàng hóa giới ngày phẳng hơn45 Trong nhiều trường hợp, yếu tố bên giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mô nước, phụ thuộc vào độ mở quốc gia Đặc biệt, ảnh hưởng ngược chiều độ mở đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế thất nghiệp với lạm phát đặt thách thức cho NHNN NHTW quốc gia chuyển đổi Việc lựa chọn mức cung tiền để đạt tốc độ tăng trưởng phù hợp, kiểm soát tốt lạm phát không để tỷ lệ thất nghiệp tăng cao toán không dễ dàng 5.2.4 Lưu ý yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định hiệu CSTT Nghiên cứu vai trò quan trọng CSTT việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát thúc đẩy việc làm Tuy nhiên, nhiều trường hợp lúc CSTT đạt hiệu mong muốn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Theo Girton Henderson (1977), CSTT quốc gia bị ảnh hưởng CSTT thực quốc gia khác, mức dự trữ ngoại hối tại, mức độ tài sản tài phát hành nước xem thay cho 45 Bên cạnh di chuyển dòng vốn lao động 141 tài sản tài phát hành nước ngoài, cam kết tỷ giá hối đoái quy mô tương đối kinh tế Trong đó, Hodgman Resek (1983) cho CSTT bị ảnh hưởng phát triển cấu trúc kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp, mong muốn trì ổn định mức giá hàng hóa nội địa mức lãi suất đem lại cho doanh nghiệp nước khả cạnh tranh với đối tác nước áp lực quản lý cán cân toán quốc tế tỷ giá hối đoái Trong nghiên cứu khác, Woolley (1983) CSTT bị chi phối yếu tố trị, hay tảng vĩ mô, tính dễ tổn thương kinh tế, dòng vốn quốc tế, cải cách tài ảnh hưởng đến việc hoạch định thực thi sách tiền tệ quốc gia, theo Coulibaly (2012) Với CSTT Việt Nam quốc gia chuyển đổi, không xem xét đến yếu tố hoạch định điều hành CSTT quốc gia Các tảng vĩ mô yếu dẫn đến khả tổn thương kinh tế chuyển đổi cao Vì vậy, định CSTT tác dụng mong muốn khả chịu đựng kinh tế không tốt Đối với kinh tế có tảng vĩ mô tốt, khả chịu đựng cao trước cú shock, tự phục hồi phục hồi nhanh mà CSTT không cần phải thực nhiều hỗ trợ mà chứng rõ kinh tế Mỹ sau kiện ngày 11/9/2001 suy giảm trước (Greenspan, 2008) Vì vậy, trình hoạch định thực CSTT mình, NHTW cần xem xét đến yếu tố khác, cung tiền độ mở, ảnh hưởng đến hiệu CSTT thời kỳ Bên cạnh đó, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến: (i) tăng trưởng kinh tế giáo dục, tuổi thọ dân số, chi tiêu phủ, lạm phát, tự trị, dân chủ, đầu tư, thể chế (Barro, 1996; Dawson, 1998; Barro, 2003); doanh nghiệp tư nhân bán tư nhân, giáo dục đại học, tỷ lệ sinh, lạm phát cao, diện doanh nghiệp nhà nước (Chen Feng, 2000); (ii) lạm phát lãi suất, tỷ giá hối đoái, tăng trưởng kinh 142 tế, chi tiêu phủ hay gia tăng tiền lương (Kim, 2001; Khan Gill, 2010; Pahlavani Rahimi, 2009; Sahadudheen, 2012); mức lãi suất sách; tỷ giá hối đoái (Goujon, 2006; Nguyen Fujita, 2007); tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa, tăng trưởng tín dụng GDP (Bhattacharya, 2014); (iii) thất nghiệp lạm phát, đầu tư, tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng kinh tế, hội nhập kinh tế (Bassanini Duval, 2006; Eita Ashipala, 2010; Dutt cộng sự, 2009; Bakare, 2011; Felbermayr cộng sự, 2011); môi trường thể chế, lao động có kỹ ít, thị trường lao động cứng nhắc ngành công nghiệp phát triển (Manning, 2010); Do đó, dù lạm phát mục tiêu luật định CSTT song tăng trưởng kinh tế cao bền vững mong muốn hướng đến việc hoạch định, điều hành sách vĩ mô nói chung, có CSTT nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào cung tiền Vì vậy, điều hành CSTT hoạt động phức tạp, thực dựa phân tích tổng hợp nhiều yếu tố tình trạng kinh tế không dựa số tiêu định (Greenspan, 2008) mà yêu cầu phối hợp điều hành CSTT với sách tài khóa nhiều nghiên cứu khác ra, yêu cầu cần thiết Trong đó, thúc đẩy việc làm giảm thất nghiệp mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, song không phụ thuộc vào cung tiền từ NHTW Để bảo đảm tỷ lệ thất nghiệp thấp, yêu cầu mang tính tổng thể đặt ra, bao gồm trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ổn định, kiểm soát lạm phát phù hợp, nâng cao trình độ lao động, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp sách nhằm bảo vệ tốt lao động khu vực phi thức Những mục tiêu rõ ràng nằm khả riêng NHTW Tóm tắt chương Chương trình bày kết luận kết ước lượng luận án, đồng thời đưa số gợi ý sách quốc gia chuyển đổi, rằng, dù quốc 143 gia nào, từ kết nghiên cứu thực nghiệm đến vận hành sách khoảng cách tương đối xa Các gợi ý sách tập trung vào kết nghiên cứu luận án mà nhà hoạch định sách, đặc biệt CSTT cần lưu ý trình hoạch định thực sách 144 Kết luận hướng nghiên cứu Kết luận chung Dựa mô hình Karras (1999a, 1999b, 2001) xây dựng, luận án tiến hành đo lường thành công ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT quốc gia chuyển đổi, giai đoạn 1999 – 2013 Luận án quốc gia chuyển đổi, độ mở kinh tế lớn tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế thất nghiệp giảm đi, tác động CSTT lên lạm phát mạnh Đo lường ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế lạm phát việc thực nghiệm lại đối tượng nghiên cứu khác, quốc gia chuyển đổi Tuy nhiên, đo lường ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên thất nghiệp quốc gia chuyển đổi nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn mới, chưa thực trước Vì vậy, kết luận án đóng góp thực mặt học thuật hướng nghiên cứu ảnh hưởng độ mở đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Điều mang lại hàm ý mới, quan trọng việc hoạch định thực thi CSTT quốc gia chuyển đổi, Việt Nam Dựa kết nghiên cứu đạt được, kết hợp với việc phân tích tiêu kinh tế vĩ mô trường hợp Việt Nam, luận án đưa số hàm ý sách việc hoạch định vận hành CSTT Việt Nam Các hàm ý sách tập trung vào việc khuyến nghị NHNN cần xem xét đến tác động có độ trễ CSTT, ảnh hưởng độ mở đến hiệu lực CSTT Dù biết từ kết nghiên cứu đến thực thi sách chặng đường xa, song luận án mong muốn đem lại hàm ý sách thiết thực, nhằm nâng cao tính hiệu CSTT Việt Nam, vốn nhiều tồn thời gian qua 145 Hướng nghiên cứu Luận án tiến hành đo lường ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp quốc gia chuyển đổi Tuy nhiên, luận án ra, mục tiêu CSTT NHTW giới đa dạng, ba mục tiêu có mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định thị trường tài chính, cân cán cân toán nhiều mục tiêu khác Vì vậy, nghiên cứu đo lường ảnh hưởng độ mở kinh tế đến tác động CSTT lên mục tiêu CSTT Bên cạnh đó, luận án sử dụng độ mở thương mại để đại diện cho độ mở kinh tế Tuy nhiên, luận án cho thấy tiêu đo lường độ mở kinh tế Các nghiên cứu sử dụng độ mở tài thước đo độ mở kinh tế để tiến hành đo lường ảnh hưởng độ mở tài đến tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô ... trưởng kinh tế giải việc làm Nói cách khác, độ mở kinh tế có vai trò tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Như vậy, lý thuyết kinh tế thừa nhận độ mở kinh tế có ảnh hưởng đến tác động CSTT lên yếu. .. CSTT độ mở kinh tế Bên cạnh đó, lý thuyết trường phái giới đánh giá vai trò, tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô; quan điểm khác vai trò độ mở kinh tế ảnh hưởng đến tác động CSTT lên yếu tố kinh. .. độ mở kinh tế có vai trò quan trọng tác động CSTT lên yếu tố kinh tế vĩ mô Độ mở kinh tế lớn, tác động CSTT lên tăng trưởng thất nghiệp giảm đi; tác động CSTT lên lạm phát khuyếch đại Những ảnh

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:03

Xem thêm: Ảnh hưởng của độ mở nền kinh tế đến tác động của chính sách tiền tệ lên các yếu tố kinh tế vĩ mô (LA tiến sĩ)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w