Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thăng long năm 2014 – 2015

56 170 0
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam  – chi nhánh thăng long năm  2014 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế NHTMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thăng Long Tác giả luận văn tốt nghiệp Dương Quỳnh Nga Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 sở lí luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các công cụ thực thi CSTT 1.2 Những vấn đề chung chất lượng tín dụng 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Sơ lược ngân hàng BIDV - chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long .9 2.1.2 cấu tổ chức ngân hàng BIDV Chi nhánh Thăng Long 10 2.1.3 Những hoạt động chi nhánh BIDV Thăng Long 11 2.1.4 Tình hình hoạt động kết kinh doanh ngân hàng BIDV - chi nhánh Thăng Long 11 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long .18 Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 2.2.1 Tổng dư nợ 18 2.2.2 Kết cấu dư nợ 21 2.2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận 23 2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu 24 2.3 Diễn biến sách tiền tệ chủ yếu hai năm 2014 2015 .25 2.3.1 Công cụ lãi suất 26 2.3.2 Công cụ trữ bắt buộc 27 2.3.3 Công cụ hoạt động thị trường mở .28 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV - chi nhánh Thăng Long ba năm qua 28 2.4.1 Những kết đạt 28 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG BIDV THĂNG LONG .32 3.1 Các định hướng phát triển giai đoạn tới 32 3.1.1 Dự báo hoạt động tín dụng ngành ngân hàng năm 2016 .32 3.1.2 Định hướng chung ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 33 3.1.3 Định hướng phát triển cho hoạt động tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 33 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 34 3.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước .34 3.2.2 Đối với khách hàng .36 3.2.3 Đối với ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 37 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu phát triển Việt Nam CLTD: Chất lượng tín dụng CSTT: Chính sách tiền tệ DTBB: Dự trữ bắt buộc LSCB: Lãi suất NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương RRTD: Rủi ro tín dụng TCTD: Tổ chức tín dụng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mơ huy động vốn BIDV Thăng Long 2013 - 2015 Bảng 2.2 cấu nguồn vốn BIDV Thăng Long 2013 - 2015 Bảng 2.3 Quy mơ tín dụng BIDV Thăng Long 2013 - 2015 Bảng 2.4 Tỷ trọng lãi thu tín dụng tổng doanh thu BIDV Thăng Long 2013 - 2015 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu BIDV Thăng Long 2013 - 2015 Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bộ máy tổ chức BIDV Thăng Long Hình 2.2 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long 2013 -2015 Hình 2.3 Doanh thu họat động dịch vụ BIDV Thăng Long 2013 -2015 Hình 2.4 Tổng dư nợ tín dụng BIDV Thăng Long 2013 -2015 Hình 2.5 Kết cấu dư nợ theo đối tượng cho vay Hình 2.6 Kết cấu dư nợ theo kì hạn cho vay Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài LỜI NĨI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Ngày xu hướng tồn cầu hóa giới với hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu mở nhiều hội thuộc lĩnh vực, khơng khơng nói tới ngân hàng Hệ thống ngân hàng khâu quan trọng hệ thống tài quốc gia bước chuyển theo dòng chảy hội nhập chung đất nước Trong điều kiện kinh tế mở cửa cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động tín dụng NHTM tiếp tục đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Đổi hoạt động kinh doanh xu hướng tất yếu mà NHTM vận động theo phát triển kinh tế chung Hiện hoạt động tín dụng NHTM ln phải đối mặt với nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đồng thời đứng trước yêu cầu nâng cao an toàn chất lượng, hiệu quả.Vì nâng cao chất lượng tín dụng NHTM vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo tăng trưởng tín dụng cách bền vững Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014,2015 diễn bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu Xu hướng sách bật giai đoạn sách nới lỏng quản lí nhằm ổn định biến số vĩ mơ Hoạt động tín dụng ngân hàng khởi sắc, tăng trưởng tín dụng mức 14,16% vượt mục tiêu đề vào năm 2014 mức 17,29% vào năm 2015 Bên cạnh kinh tế nhiều biến động Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, đồng đô la Mỹ tăng lãi suất,… Vì để đánh giá chất lượng tín dụng phải xem xét nhiều khía cạnh Xuất phát từ lí trên, sau thời gian thực tập ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long, em chọn đề tài: “Ảnh hưởng sách tiền tệ đến chất lượng tín dụng ngân hàng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài thương mại cổ phần Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long năm 2014 2015” Mục tiêu đề tài Xuất phát từ sở lý thuyết tác động sách tiền tệ đến hoạt động tín dụng ngân hàng lý thuyết chất lượng tín dụng ngân hàng, chuyên đề phân tích thực trạng chất lượng tín dụng NHTMCP Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng tín dụng BIDV Thăng Long - Phạm vi thực nghiên cứu: giai đoạn 2014 2015 Phương pháp nghiên cứu Từ liệu thu thập được, chuyên đề sử dụng phương pháp: so sánh, tổng hợp, thống kê để phân tích đánh giá Kết cấu chuyên đề Đề tài nghiên cứu gồm ba phần chính: Chương 1: Những vấn đề chung sách tiền tệ chất lượng tín dụng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng BIDV Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Thăng Long Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 sở lí luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mô NHTW soạn thảo tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kì định CSTT mở rộng việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm Trong trường hợp này, sách nhằm vào chống suy thối CSTT thắt chặt việc giảm cung ứng tiền cho kinh tế, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển nóng kinh tế, trường hợp CSTT nhằm vào việc kiềm chế lạm phát 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.2.1 Mục tiêu cuối sách tiền tệ  Ổn định tiền tệ Ổn định tiền tệ bao gồm ổn định sức mua đối nội sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia, thể qua việc kiểm soát lạm phát ổn định tỷ giá hối đối Mục tiêu sách tiền tệ hướng đến kiểm sốt lạm phát, trì lạm phát mức độ thấp nhất, chống tình trang thiểu phát Ngồi việc ổn định tỷ giá hối đối tác động tốt đến hoạt động xuất nhập Khi tỷ giá biến động mức thực tế đồng tiền gây hậu khó lường cho kinh tế Cho nên Ổn định tỷ giá hối đoái coi mục tiêu quan trọng  Tăng trưởng kinh tế Một kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng ổn định mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ Khi kinh tế tăng trưởng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài cao nâng cao thu nhập người dân, đảm bảo sách xã hội thỏa mãn, cở sở ổn định trị xã hội  Tạo cơng ăn việc làm CSTT hướng vào mục tiêu tạo công ăn việc làm cách mở rộng đầu tư, chống suy thoái kinh tế, đạt mức tăng trưởng ổn định 1.1.2.2.Mục tiêu trung gian sách tiền tệ Mục tiêu trung gian CSTT khối tiền (M1, M2, M3,…) lãi suất thị trường Việc lựa chọn tiêu trung gian CSTT dựa ba tiêu chuẩn là: Phải đo lường được; phải kiểm soát được; phải dự báo tác động chúng đến mục tiêu cuối Thực tiễn cho thấy người ta thiên hướng lựa chọn khối tiền tệ làm mục tiêu trung gian lựa chọn lãi suất 1.1.3 Các công cụ thực thi CSTT 1.1.3.1.Công cụ trực tiếp Các công cụ trực tiếp cộng cụ mà thơng qua chúng , NHTW tác động trực tiếp đến mục tiêu mà qua biến số trung gian khác như: Hạn mực tín dụng kinh tế, phát hành tín phiếu ngân hàng trung ương; ấn định lãi suất, tỷ giá hối đối… 1.1.3.2 Cơng cụ gián tiếp  Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc số tiền mà TCTD phải trì theo quy định NHTW Nó xác định tỷ lệ phần trăm định tổng số dư tiền gửi khoảng thời gian định Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, yếu tố khác không đổi, làm giảm khả cho vay đầu TCTD, đo làm giảm tiền lưu thông Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài - Ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro hợp lí dựa sở phân loại nợ giá trị tài sản đảm bảo khoản vay 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 3.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước Thứ nhất: Hồn thiện mơi trường pháp lý ngân hàng Phối hợp với ban nghành liên quan nhằm đảm bảo tính thực thi pháp luật lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp TCTD Bổ sung hoàn thiện bất cập luận TCTD đồng thời hoàn thiện văn khác liên quan đến hoạt động ngân hàng Thứ hai: Phát huy tối đa hiệu hoạt động Trung Tâm thơng tin tín dụng (CIC) Mặc dù Trung Tâm thơng tin tín dụng (CIC) nơi cung cấp thơng tin thức cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên để CIC trở thành nơi tin cậy, cung cấp thơng tin xác, đầy đủ kịp thời cho NHTM nhằm phục vụ công tác phòng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng cần thực biện pháp sau: o Hiện đại hóa hồn thiện quy trình xử lý thơng tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích, xử lý dự đốn thơng tin để kịp thời cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, chất lượng hiệu o NHNN cần quy định bắt buộc tất TCTD phải thành viên trung tâm CIC phải tham gia việc cung cấp, cập nhật thơng tin, số liệu khách hàng biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh ngân hàng cố tình che dấu thơng tin khách hàng cố rủi ro tín dụng xảy o CIC cần mở rộng mạng lưới thơng tin, phối hợp chặt chẽ với quan chức liên quan : Chi Cục Thuế, Chi Cục Thống Kê, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư…qua nối mạng trực tiếp Từ thông tin thu thập được, phận CIC phải nhiệm vụ sàng lọc thơng tin, thường xun hồn thiện cập nhật số liệu kinh tế, tài doanh nghiệp nhằm cung cấp cho NHTM Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài o Xây dựng mạng lưới thông tin theo hướng quản lý tín dụng dự báo thơng tin CIC cần đẩy mạnh công tác đánh giá xếp loại DN để hổ trợ cho NHTM Thứ ba: Thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam Chức cơng ty phân tích, xếp hạng tín nhiệm TCTD, doanh nghiệp; đánh giá xếp hạng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Thông qua cơng ty giúp ích cho quan quản lý nhà nước đánh giá đối tượng quản lý mình, sở để đưa giải pháp thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kính tế nói chung đồng thời hỗ trợ TCTD việc định cấp tín dụng, giám sát đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro hiệu hơn, từ nâng cao chất lượng khoản vay Thứ tư: Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm soát NHNN Nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động kinh doanh hiệu quả, với mục đích trì bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền giúp cho kinh tế tránh khỏi chấn động, khủng hoảng hệ thống NHTM gây ra, đồng thời ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi tiêu cực gây thất thoát việc sử dụng vốn tín dụng, cơng tác tra, kiểm sốt NHNN cần biện pháp: o Thanh tra NHNN phải lịch kiểm tra định kỳ NHTM theo chuyên đề kiểm tra Sau phải phân tích cụ thể, cảnh báo rủi ro cho vay nghiệp vụ khác o Khi nguy rủi ro phát phải thơng tin cảnh báo đến tất NHTM o Nâng cao hiệu lực kiến nghị, biện pháp Thanh tra, tránh tình trạng nhiều kiến nghị Thanh tra khơng chế tài buộc NHTM thực o Cần phải liên tục đào tạo đội ngũ Thanh tra kiến thức, chuyên môn giỏi, đạo đức tốt trang bị hệ thống làm việc đại với chế độ đãi ngộ tương xứng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 3.2.2 Đối với khách hàng Thứ tuân thủ quy định ngân hàng quy trình tín dụng thực cam kết ký với ngân hàng Thứ hai chấp hành nghiêm túc đầy đủ quy định quản lí tài doanh nghiệp Đây sở để chứng minh tình hình tài cảu doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trình thẩm định xét duyệt cho vay Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 3.2.3 Đối với ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long 3.2.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc huy động vốn Với chiến lược mở rộng quy mô hoạt động Chi nhánh, nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng lớn Trong cạnh tranh NHTM việc huy động vốn diễn gay gắt, việc tăng cường huy động vốn ý nghĩa quan trọng việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long Để thực điều Chi nhánh cần chiến lược như: Thứ nhất: Đa dạng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn, phương thức rút vốn lãi, gửi thêm vốn, với mức lãi suất cạnh tranh thị trường Áp dụng mức lãi suất ưu đãi cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng BIDV phát hành, khách hàng số dư tiền gửi lớn Thứ hai: Áp dụng chương trình gửi tiền trúng vàng, quà tặng, tặng mã số dự thưởng với giải thưởng giá trị lớn, số hình thức khuyến mại phù hợp với sở thích người dân địa bàn 3.2.3.2 Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, chuyển dịch cấu dư nợ ngày hợp lý Bên cạnh việc tăng cường huy động vốn, Chi nhánh cần trọng đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay thông qua biện pháp sau: Thứ nhất: Xây dựng danh mục tín dụng linh hoạt, phù hợp Để phát triển cho vay theo phương châm hiệu quả, an tồn chi nhánh phải định hướng đối tượng đầu tư, ngành nghề cần phát triển Trước hết phải đánh giá phân loại mức độ rủi ro tương lai đối tượng ngành nghề mà đầu Tiếp đó, chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để nắm bắt kịp thời sách chủ trương đầu Nhà nước, từ định đầu vào đâu cho hợp lý mang lại hiệu cao Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Thứ hai: Chủ động đánh giá lựa chọn khách hàng mục tiêu Thứ ba: Đối với khách hàng truyền thống, vay trả uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất cho vay ưu đãi, để nhằm giữ mối quan hệ thân thiết lâu với khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng Thẩm định khách hàng tốt đảm bảo khoản vay khả hồn trả hồn trả hạn Vì để nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng, Ngân hàng cần ý điểm sau: Thứ nhất: Thẩm định kỹ nguồn vốn tự Cán tín dụng phải xem xét kỹ lưỡng tính xác thực phần vốn tự khách hàng tham gia vào phương án, dự án xin vay Yêu cầu khách hàng chứng minh nguồn gốc cụ thể số vốn tự Thứ hai : Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài khách hàng Quá trình phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá phương diện: rủi ro ngành, rủi ro kinh doanh Thứ ba: Đánh giá kỹ khả trả nợ khách hàng Ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức khả sinh lời phương án xin vay nguồn thu khác mà khách hàng cam kết để trả nợ nguồn trả nợ thức gặp cố, đồng thời xem xét kèm theo rủi ro tiềm tàng nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay thu hồi nợ hợp lý Ngoài ngân hàng cần yêu cầu người vay lập phương án dự phòng trả nợ vay cho Ngân hàng trường hợp nguồn vốn vay sử dụng không mang lại hiệu Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý tình hình hoạt động kinh doanh phương án kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay NH thời hạn vay vốn Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Thứ tư: Thẩm định tài sản đảm bảo khoản vay Ngân hàng nên đánh giá giá trị tài sản đảm bảo thời điểm kết thúc hợp đồng tín dụng 3.2.3.4 Tăng cường kiểm tra giám sát sau cho vay nhằm giảm thiểu khả phát sinh nợ hạn, nợ xấu Để thực điều Chi nhánh cần thực số công việc sau: Thứ nhất: Liên tục cập nhận thông tin khoản vay như: kỳ hạn, mục đích vay vốn tiến độ thực phương án Thứ hai: Kiểm tra chứng từ liên quan đến việc giải ngân nhằm đảm bảo phương án thực mục đích Thứ ba: Thường xuyên kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Theo dõi chặt chẽ kết thực phương án vay vốn với khách hàng tháo dỡ khó khăn để đảm bảo phương án vay vốn thực an toàn hiệu Thứ tư: Thường xuyên theo dõi đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo Nếu tài sản đảm bảo bị giảm giá phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo cần thiết 3.2.3.5 Ngăn ngừa xử lý nợ xấu Trong trình kiểm tra theo dõi khoản vay, phát khoản vay vấn đề Chi nhánh cần thực cơng việc: - Tìm hiểu kỹ nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay Nếu khách hàng dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích Ngân hàng phải dừng việc giải ngân Trong trường hợp tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng gặp khó khăn cán Ngân hàng với khách hàng giải khó khăn Ngân hàng cho khách hàng gia hạn nợ khả khắc phục khả thi - Rà soát đánh giá lại tài sản đảm bảo khách hàng - Khi khoản vay bị hạn mà khách hàng khơng trả nợ ngân hàng phải tiến hành chuyển nhóm nợ trích lập thêm dự phòng rủi ro - Đưa khoản nợ vấn đề vào diện theo dõi đặc biệt Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Sau tiến hành gia hạn nợ áp dụng biện pháp cần thiết mà khách hàng không trả nợ, Ngân hàng cần xử lý nợ xấu nhằm giảm thiểu tổn thất Trong trường hợp Ngân hàng cần phải thực công việc như: - Đàm phán với khách hàng để tìm cách bán tài sản để trả nợ - Hồn tất hồ sơ phối hợp với Tòa án để tiến hành lý tài sản đảm bảo theo quy định pháp luật - Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trường hợp khoản vay bảo lãnh 3.2.3.6 Xây dựng sách phục vụ chăm sóc khách hàng phù hợp với mục tiêu phát triển Việc xây dụng sách khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng với Chi nhánh tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để đưa sản phẩm tính ưu việt với mức lãi suất hợp lý sách chăm sóc khách hàng cho phù hợp với nhóm đối tượng Từ đưa tín dụng Chi nhánh phát triển ổn định, bền vững hay nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ Ngân hàng Chất lượng phục vụ bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến khách hàng, chẳng hạn như: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, vấn cho khách hàng, phong cách, thái độ giao tiếp tốt, nơi giao dịch sẽ, thuận tiện 3.2.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng tác tín dụng Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng điều kiện kiên để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàngChi nhánh cần ý điểm sau: Thứ nhất: Về công tác tuyển dụng Để tuyển nhân viên đạt yêu cầu Ngân hàng nên kết hợp biện pháp tuyển dụng tuyển dụng rộng rãi hay tuyển dụng cán tín dụng khẳng định khả tổ chức tín dụng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài khác hay tiếp cận với trường đại học khu vực để tìm kiếm sinh viên xuất sắc… Thứ hai: Về cơng tác đào tạo Q trình đào tạo Ngân hàng phải thường xuyên, liên tục khơng dành cho nhân viên mà dành cho tất nhân viên làm việc Thứ ba: Về môi trường làm việc Tạo môi trường làm việc thích hợp hiệu quả, giúp nhân viên thoải mái làm việc, mơi trường làm việc phải tính cạnh tranh tinh thần lành mạnh giúp nhân viên đột phá phát huy lực thân Thứ tư: Về chế độ đãi ngộ Bên cạnh yếu tố Ngân hàng cần chế độ đãi ngộ hợp lý Khen thưởng cán thành tích tốt, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp làm sai Thứ năm: Cán tín dụng Ngân hàng phải phân cơng hợp lý chun mơn hóa Chun mơn hóa cán tín dụng cần chia khách hàng, dự án thành nhiều nhóm đặc điểm riêng theo cộng với việc dựa vào lực, kinh nghiệm cán tín dụngphân cơng cho vay nhóm khách hàng Biện pháp nên kết hợp với biện pháp đào tạo chuyên sâu, đào tạo cán nên phân chia đào tạo kỹ thu thập đánh giá thông tin phù hợp với nhóm khách hàng, nhóm dự án Thứ sáu: Trong hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng Tăng cường công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát, thực nghiêm túc quy định, quy trình cấp tín dụng; rà sốt chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ, chọn người lực, phẩm chất đạo đức tốt bố trí vào phận thiết yếu quan trọng, giao dịch trực tiếp với khách hàng Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 3.2.3.8 Tăng cường kiểm tra kiểm sốt nội Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Để nâng cao vai trò cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng từ nâng cao chất lượng tín dụng, Chi nhánh cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường cán trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng tham gia vào cơng tác kiểm tra kiểm sốt Thứ hai: Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm soát Thứ ba: Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phòng kiểm sốt Thứ tư: Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng ngày đóng vai trò quan trọng Việc nâng cao chất lượng tín dụng u cầu tất yếu khơng ngân hàng BIDV Chi nhánh Thăng Long mà vấn đề quan tâm hệ thống ngân hàng Trong năm qua toàn Chi nhánh cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đóng góp vào phát triển chung kinh tế - xã hội đạt kết tích cực Nhưng trước biến động thị trường biến số kinh tế tăng trưởng kinh tế, lạm phát… Không nhờ nỗ lực thân ngân hàng mà NHNN cần phải cân nhắc đưa sách tiền tệ định hợp lí nhằm đạt mục tiêu chất lượng tín dụng đặt Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Đề tài: “ ảnh hưởng sách tiền tệ đến chất lượng tín dụng ngân hàng BIDV chi nhánh Thăng Long” hoàn thành nhiệm vụ sau: + Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng BIDV Thăng Long + Đưa diễn biến sách tiền tệ năm 2014 2015 + Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Tuy nhiên, trình độ kinh nghiệm thân ít, phạm vi nghiên cứu chưa sâu nên chuyên đề thiếu sót Mong nhận góp ý từ thầy bạn đọc Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Thăng Long năm 2013 đến 2015, kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2016 BIDV chi nhánh Thăng Long Báo cáo thường niên BIDV chi nhánh Thăng Long năm 2007 đến 2015 Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Đầu phát triển Việt Nam PGS TS Nguyễn Thị Mùi (chủ biên) (2004), “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Tài PGS TS Nguyễn Thị Mùi (chủ biên) (2006), “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương”, NXB Tài Quyết định 85/2000/QĐ NHNN ngày 09/03/2000 Quyết định 379/QĐ NHNN ngày 24/02/2009 Quyết định 1925/QĐ NHNN ngày 26/08/2011 Quyết định 496/QĐ NHNN ngày 18/03/2014 Thông 23/2015/TT NHNN Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài PHỤ LỤC Phụ lục số 1: chế lan truyền Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế thông qua chế lan truyền tiền tệ Giả sử, lý đó, NHTW định tăng cung tiền kinh tế Đường cung tiền tăng từ MS1 lên MS2 Trong ngắn hạn, mức giá cố định nên tăng cung tiền danh nghĩa dẫn tới việc tăng cung tiền thực tế với tỷ lệ tốc độ tăng cung tiền danh nghĩa Kết lãi suất thị trường giảm xuống Sự thay đổi lãi suất làm ảnh hưởng đến cầu đầu Lãi suất chi phí việc vay vốn Khi định đầu tư, doanh nghiệp so sánh thu nhập kỳ vọng tương lai với chi phí vay tiền để tài trợ dự án Vì vậy, coi nhân tố định đầu lãi suất Khi lãi suất giảm xuống, cầu đầu tăng lên Do đầu thành tố hàm chi tiêu nên cầu đầu tăng lên làm đường chi tiêu AE dịch lên Kết cuối sản lượng tăng lên i MS1 i MS2 i1 i1 i2 i2 M D Dương Quỳnh Nga I MS I1 I2 I Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài AE 450 AE AE P P ’ P* Y1 Y Y E E E2 AD Y1 P Y3 Y2 Như vậy, ngắn hạn, sản lượng tăng từ Y1 lên Y2 Mức tăng sản lượng ∆Y = ∆I x m Trong m số nhân chi tiêu Còn trung hạn, tổng cầu kinh tế tăng từ AD1 lên AD2 Tuy AS nhiên, mức giá kinh tế dần điều chỉnh từ P* lên P’ cho phù hợp với mức tăng cung tiền Do vậy, sản lượng không tăng lên ∆Y = ∆I x m mà tăng lượng Mức sản lượng kinh tế AD2 trung hạn xác định Y Y Trong dài hạn, cung tiền điều chỉnh hoàn toàn theo mức tăng cung tiền Đường tổng cung thẳng đứng, sản lượng mức tiềm Y* Vì việc tăng cung tiền tác dụng làm tăng mức giá không ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế AS P P1 AD2 AD1 Y* Dương Quỳnh Nga Y Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Phụ lục số 2: Bảng số liệu ước lượng TOL TCM NPL G gTOL 2007 433 921 0.0848 0.5688 2008 543 1324 10 0.0631 0.2540 2009 750 1415 15 0.0523 0.3812 2010 984 1856 21 0.0678 0.3120 2011 1096 2149 31 0.0589 0.1138 2012 1207 3186 52 0.0525 0.1013 2013 1379 4023 47 0.0542 0.1425 2014 1609 5039 43 0.0598 0.1668 2015 1832 5449 39 0.0668 0.1386 Nguồn: TOL, TCM, NPL, Gtol, trích tính tốn từ báo cáo thường nên BIDV Thăng Long 2007 - 2015 Tốc độ tăng trưởng kinh tế G lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Phụ lục số 3: Kết ước lượng mối quan hệ dư nợ tín dụng nguồn vốn huy động BIDV Thăng Long 2007-2015 Dependent Variable: TOL Method: Least Squares Date: 04/27/16 Time: 14:08 Sample: 2007 2015 Included observations: Variable Coefficient TCM 0.271274 C 328.1056 R-squared 0.937675 Adjusted R-squared 0.928771 S.E of regression 125.7064 Sum squared resid 110614.7 Log likelihood -55.14507 Durbin-Watson stat 0.849690 Dương Quỳnh Nga Std Error t-Statistic 0.026434 10.26229 85.46768 3.838944 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.0064 1092.556 471.0104 12.69891 12.74273 105.3146 0.000018 Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Phụ lục số 4: Kết ước lượng mối quan hệ tăng trưởng tín dụng BIDV Thăng Long tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 2015 Dependent Variable: GTOL Method: Least Squares Date: 04/29/16 Time: 14:15 Sample: 2007 2015 Included observations: Variable Coefficient Std Error G 10.39533 4.198721 C -0.404941 0.264464 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.466860 0.390697 0.121460 0.103268 7.333994 1.397752 t-Statistic 2.475833 -1.531172 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0425 0.1696 0.242111 0.155603 -1.185332 -1.141504 6.129751 0.042469 Phụ lục số 5: Kết ước lượng mối quan hệ nợ xấu dư nợ tín dụng BIDV Thăng Long năm 2007 2015 Dependent Variable: NPL Method: Least Squares Date: 04/27/16 Time: 13:24 Sample: 2007 2015 Included observations: Variable Coefficient TOL 0.029805 C -3.194994 R-squared 0.737937 Adjusted R-squared 0.700499 S.E of regression 9.013300 Sum squared resid 568.6771 Log likelihood -31.42784 Durbin-Watson stat 0.991355 Dương Quỳnh Nga Std Error t-Statistic 0.006713 4.439721 7.988266 -0.399961 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0030 0.7011 29.66667 16.46967 7.428410 7.472237 19.71112 0.003009 Lớp:CQ50/18.02 ... tiền tệ đến chất lượng tín dụng ngân hàng Dương Quỳnh Nga Lớp:CQ50/18.02 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Thăng Long năm 2014 – 2015 ... CHẤT LƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Sơ lược ngân hàng BIDV - chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng BIDV – chi nhánh Thăng Long Ngân hàng TMCP đầu. .. BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam CLTD: Chất lượng tín dụng CSTT: Chính sách tiền tệ DTBB: Dự trữ bắt buộc LSCB: Lãi suất NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương

Ngày đăng: 22/05/2019, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

  • 1.1. Cơ sở lí luận về chính sách tiền tệ

  • 1.1.1. Khái niệm của chính sách tiền tệ

  • 1.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

  • 1.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ

  • 1.1.3. Các công cụ thực thi CSTT

  • 1.2. Những vấn đề chung về chất lượng tín dụng

  • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng

  • 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

  • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

  • 1.2.3.1. Tổng dư nợ

  • 1.2.3.2. Kết cấu dư nợ

  • 1.2.3.3. Chỉ tiêu về lợi nhuận

  • 1.2.3.4. Tỷ lệ nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan