Giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

84 21 0
Giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ PHAN THỊ CẨM PHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~~~~~o0o~~~~~ PHAN THỊ CẨM PHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 2013 Tác giả Phan Thị Cẩm Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại .1 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.3 Rủi ro tín dụng 1.2 Những vấn đề quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Những vấn đề nợ xấu 1.2.2 Quản lý nợ xấu 10 1.2.3 Ảnh hưởng nợ xấu đến hệ thống NHTM kinh tế .12 1.2.4 Kinh nghiệm số nước quản lý nợ xấu 13 1.2.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 20 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam thời gian qua 20 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 24 2.2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam thời gian từ năm 2009 -2012 .24 2.2.2 Các biện pháp quản lý nợ xấu đư ợc áp dụng NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam .33 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 40 2.3.1 Kết đạt 40 2.3.2 Hạn chế quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 47 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 47 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam .49 3.2.1 Chấp hành quy trình cho vay, tăng cư ờng biện pháp quản lý kiểm tra quy trình hoạt động tín dụng 49 3.2.2 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 54 3.2.3 Tổ chức phân loại nợ xấu định kỳ 55 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm tra nội kiểm soát sau vay 55 3.2.5 Áp dụng kỹ thuật công nghệ việc quản lý nợ xấu .57 3.2.6 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng 57 3.2.7 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 58 3.3 Một số kiến nghị .60 3.3.1 Kiến nghị với phủ 60 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 64 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng 68 KÊT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐVKD Đơn vị kinh doanh KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam XLNX Xử lý nợ xấu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số Bảng, Biểu đồ Tên Bảng, Biểu đồ, hình vẽ Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 2009-2012 20 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng qua 24 năm 2008-2012 Biểu đồ Tốc độ tăng nợ xấu hệ thống ngân hàng 25 qua năm 2008-2012 Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng 26 thời điểm cuối năm 2012 Biểu đồ 2.5 Dư nợ cho vay qua năm 2009-2012 27 Techcombank Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ xấu Techcombank 30 qua năm 2009-2012 Biểu đồ Dư nợ cho vay phân theo ngành nghề 28 Techcombank năm 2009-2012 Biểu đồ 2.8 Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn 28 Techcombank năm 2009-2012 Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu Techcombank qua năm 30 2009-2012 Biểu đồ 2.10 Dư nợ nhóm nợ từ nhóm đến nhóm 31 Techcombank qua năm 2009 - 2012 Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ nợ từ nhóm đến nhóm 31 Techcombank qua năm 2009 - 2012 Bảng 2.1 Bảng 2.1: Dư nợ Techcombank qua 27 năm 2009 – 2012 Bảng 2.2 Dư nợ nhóm nợ -5 Techcombank qua năm 2009 – 2012 29 Bảng 2.3 Dư nợ cấu giữ nguyên nhóm nợ theo 32 định 780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng 04 năm 2012 NHNN Bảng 2.4 Dự phòng rủi ro Techcombank qua 33 năm 2009-2012 Bảng 2.4 Tỷ lệ dự phịng cụ thể nhóm nợ 34 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Năm 2012 coi năm mà kinh tế giới gặp nhiều khó khăn: tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều Cụ thể khủng hoảng nợ công châu Âu, kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản không khả quan, kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil khơng cịn giữ phong độ tăng trưởng lạc quan khoảng – năm trước Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi khó khăn Năm 2012 coi năm mà nợxấu ngân hàng cao kỷ lục với khoản nợ khó địi có nguy trắng chiếm 8,82% dư nợ tín dụng, tương đương gần 240.000 tỷ đồng, cao từ trước tới Đó hệ lụy tất yếu tăng trưởng nóng, đầu tư tràn lan, bất động sản bong bóng hoạt động cho vay cịn nhiều sơ hở Một loạt đề xuất giải pháp đưa thời gian ngắn: Xử lý nợ xấu, tăng cường trích lập dự phịng rủi ro , xử lý ngân hàng yếu kém, tái cấu trúc hệ thống, lọc nợ xấu ngắn hạn Nhận thấy hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Mà nợ hạn, nợ xấu có xu hướng ngày gia tă ng theo tăng trưởng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt phải kiểm soát tăng trưởng tíndụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng thời gian tới Từ cuối năm 2008, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nước ta gặp nhiều khó khăn Năng lực tài doanh nghiệp giảm sút, chất lượng tín dụng ngày suy giảm nợ xấu tăng nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng Có thể nói rằng, nợ xấu khơng cịn vấn đề giới Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn thực trạng thiếu kinh nghiệm xử lí Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường nguyên nhân gây nợ xấu Từ đề giải pháp quản lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Đó lý h ọc viên chọn đề tài “ Giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” nhằm đón g góp vào phát triển chung tổ chức có ý nghĩa thiết thực hoạt động tín dụng hàng ngày ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa, tổng hợp phân tích vấn đề lý luận liên quan đến nợ xấu, quản lý nợ xấu - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng; quản lý xử lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro nợ xấu, từ đưa giải pháp nhằm quản lý nợ xấu - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung vào nội dung quản lý nợ xấu + Nghiên cứu thu thập số liệu công tác quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể là: phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích diễn giải quy nạp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Nợ xấu gì? Nội dung quản lý nợ xấu? Giải pháp quản lý nợ xấu? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu? - Thực trạng công tác quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương V iệt Nam năm 2009-2012? Những phương pháp quản lý nợ xấu sử dụng? Tính hiệu phương pháp này? Những hạn chế nguyên nhân việc áp dụng 59 Kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; 10 Hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Ngồi ra, muốn làm tốt cơng tác xử lý, thu hồi nợ xấu cần phải giải tốt ba vấn đề sau: Một , phân loại chi tiết loại nợ xấu: Thực đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu thành nhóm khách quan, chủ quan, có thái độ hợp tác với ngân hàng việc thực thi kế hoạch trả nợ, chây ỳ việc trả nợ, có tài sản đảm bảo tiền vay, khơng có tài sản đảm bảo tiền vay , để có biện pháp xử lý thu hồi có hiệu Hai là, có kế hoạch cụ thể xử lý nợ xấu : Ngân hàng cần chủ động xây dựng phương án xử lý, có kế hoạch, chương trình cụ t hể đến nợ để xử lý thu hồi Thành lập Tổ xử lý nợ thu hồi nợ, lãnh đạo phụ trách tín dụng làm tổ trưởng Hàng tuần, tổ xử lý nợ họp để đánh giá kết xử lý tuần thống chương trì nh hoạt động tuần tới Hàng tháng họp giao ban hội sở, chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo kết xử lý thu hồi nợ xấu để giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ xử lý Thực hiệ n phân cơng giao nhiệm vụ, giao trách nhiệm, giao khốn thu nợ tiêu hoạt động tín dụng Đồng thời gắn trách nhiệm CBTD để nợ hạn phát sinh trình quản lý tín dụng Ba là, tranh thủ hỗ trợ phối kết h ợp chặt chẽ xử lý nợ xấu Tranh thủ mạnh mẽ hỗ trợ cấp quyền, sở, ban ngành địa phương, đặc biệt quan pháp luật để xử lý kiên đối tượng chây ỳ, khó thu Đối với nợ hạn, trường hợp khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan bất khả kháng thiên tai, biến động bất lợi giá hàng hóa, ốm đau đột xuất,… cần phải xử lý kỹ thuật nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn như: gi a hạn nợ, cho vay lại để khách hàng tiếp tục sản xuất để tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng CBTD phải người gần gũi với khách hàng để đề xuất biện pháp nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng kể phương diện quản lý, tiêu thụ sản phẩm, giá để giúp khách hàng vượt qua khó khăn Khi trả nợ, 60 khách hàng tiếp tục gặp khó khăn thực miễn giảm lãi khuôn khổ khả cho phép để thể thiện chí ngân hàng Làm tốt c ơng tác này, mối quan hệ gắn bó ngân hàng với khách hàng ngày khăng khít hơn, người có nợ hạn ý thức trách nhiệm việc trả nợ Trường hợp khách hàng có biểu thiếu tích cực, khơng hợ p tác tốt với ngân hàng việc xây dựng kế hoạch trả nợ, tùy mức độ trường hợp cụ thể để áp dụng giải pháp xử lý khác phải tuân theo nguyên tắc kiên quyết, dứt khoát Trước hết, phối hợp với tổ c trị xã hội tác động, giáo dục tư tư ởng để người vay ý thức nghĩa vụ trả nợ Nếu người vay không chịu trả nợ cần áp dụng biện pháp mạnh phối hợp với quyền quan chức bắt buộc người v ay phải thực nghĩa vụ trả nợ, khởi kiện, phát mại tài sản thu hồi nợ… Bài học rút nhiều năm nơi làm tốt công tác thu hồi nợ chây ỳ nơi có tỷ lệ nợ q hạn thấp Trường hợp nợ hạn có liên quan đ ến CBTD tiêu cực, cho vay thiếu kháchquan, không chế độ tín dụng thiết phải xử lý, quy trách nhiệm vật chất, chuyển công tác khác xử lý ngừng cho vay, chuyển thu nợ nặng sa thải, khởi k iện pháp luật 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để thực tốt công tác quản lý nợ xấu, bên cạnh nỗ lực thân ngân hàng cần có góp sức vơ to lớn phủ Một số đề xuất phủ chiến chống nợ xấu cụ thể sau: Phương án 1: Nhà nước mua lại toàn nợ xấu cho ngân hàng thương mại: Việc Nhà nước mua lại nợ xấu ngân hàng vấn đề khó giải để đảm bảo cơng bằng, minh bạch phải có chế đấu giá minh bạch tài sản 61 Tuy nhiên, việc đấu giá cho hàng vạn tài sản nợ xấu hàng ngàn DN, cá nhân khác kinh tế khó khăn, trình khơng thể giải nhanh chóng, nhiều năm thực Vậy mua lại nợ xấu nên dừng lại phạm vi hẹp tài sản dễ dàng định giá xác thị trường Phương án 2: Kéo dài thời gian DN cần phải trả nợ cho NH Trước mắ t, DN trì lượng tiền, vốn định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động cách cầm chừng, hoạt động mang tính cầm cự, DN đạt lợi nhuận cao điều kiện bình thường, sản xuất kinh doanh có lãi, số lãi khơng thể trả đủ cho phần lãi vay ngân hàng, chưa nói đến việc trả số tiền gốc, DN tiếp tục phải gánh chịu khoản nợ v phải tiếp tục trả lãi cao cho vay đó, phương án khơng thực hiệu quả, kéo dài thêm ngày xảy viễn cảnh xấu mà Phương án 3: Hỗ trợ để thực khoản toán, chẳng hạn Nhà nước giảm miễn thuế cho DN, giãn thời gian nộp thuế DN, phương án có hiệu quả, nhiên chưa phả i liều thuốc đủ mạnh để chữa trị cho DN kinh tế Phương án 4: Giảm lãi suất cho vay: Việc giảm lãi suất cho vay từ 18% xuống 15%, 13%, 12% có ý nghĩa định nhiều DN thị trường, nhiên điều không khiến cho DN xây dựng thêm nhà xưởng mua thêm máy móc thiết bị thực tế chứng thời gian qua, tình trạng dư thừa lực sản xuất gia tăng đáng kể lãi vay ngân hàng cao, tỷ lệ không nhỏ DN sản xuất kinh doanh thị trường phải thu hẹp quy mơ hoạt động chí phá sản, giải thể Phương án 5: Giảm số nợ gốc mà ngân hàng cho DN cá nhân vay vốn Việc giảm số nợ gốc xét theo hai trường hợp cụ thể sau: Trường hợp 1: Đối với khoản nợ xấu lại có lỗi nguyên nhân chủ quan ngân hàng thẩm định dự án vay sai, việc quản lý rủi ro cho vay yếu kém, sử dụng tiền nghiệp vụ nhiều rủi ro như: ủy thác đầu tư chứng 62 khoán, cho vay kinh doanh chứng khoán, định giá cho vay bất động sản cao, nợ xấu rơi vào trường hợp này, theo quan điểm kinh tế học Ngân hàng phải tự xử lý, tức dùng quỹ dự phòng để bảng cân đối kế tốn, Ngân hàng chủ thể, pháp nhân kinh tế, Ngân hàng đưa định không thận trọng, sai sót kinh doanh đương nhiên Ngân hàng phải trả giá cho việc làm Nhà nước bơm tiền để giải khoản nợ xấu lỗi ngân hàng xét chất lấy tiền đóng thuế DN làm ăn có hiệu người dân để giải cứu cho việc làm sai lầm NH Hơn bơm tiền để cứu NH thua lỗ hoạt động yếu họ, tạo tiền lệ xấu khuyến khích ngân hàng kinh doanh mạo hiểm gây hậu khó lường sau Trường hợp 2: Các khoản nợ xấu nguyên nhân khách quan, tức ngân hàng thương mại quản trị rủi ro tốt, hồ sơ thẩm định cho vay mục đích, đánh giá giá trị tài sản chấp phù hợp theo giá thị trường theo quy định pháp lý, trường hợp Nhà nước ngân hàng phải chấp nhận thua thiệt khoản nợ xấu, Nhà nước gánh chịu cho DN số tiền lãi theo mức lãi suất nay, Nhà nước trả thay phần nợ gốc toàn nợ gốc DN đó, bù lại DN phải chuyển phần chí tồn cổ phần sang cho Nhà nước sở hữu Việc làm xét thời điểm cho thấy Nhà nước bị thiệt thòi, nhiên xét lâu dài để vấn đề ổn định, phát triển kinh doanh mặt xã hội lại có hiệu tốt nhiều lẽ sau vài năm, kinh tế vĩ mô ổn định tăng trưởng bền vững trở lại, Nhà nước bán số cổ p hần cho cổ đông khác kinh tế, thu hồi số tiền vốn mà bỏ Có thể thấy bối cảnh kinh tế có phần phương án phương án tối ưu, giải triệt để vấn đề nợ xấu điều kiện kinh tế Và việc xử lý nợ xấu khẩn trương có hiệu cao tránh thiệt hại lớn cho kinh tế Dù nợ xấu xử lý theo chế muốn thành cơng cần có tham gia chia sẻ tích cực DN có nợ, ngân hàng chủ nợ Chính phủ Chính phủ 63 tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển mức, kịp thời; Xây dựng môi trường kinh tế, trị ổn định với hội đầu tư hấp dẫn Trong DN ngân hàng đối tượng trực tiếp tham gia có ảnh hưởng lớn tới trình định giá khoản nợ xấu, thỏa thuận mua bán lại nợ, đặc biệt giai đoạn phục hồi/thu hồi lại giá trị tài sản xấu mua lại Phương pháp chứng khốn hóa hay phương pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần y bán trực tiếp cho nhà đầu tư muốn thành cơng để thu hồi vốn địi hỏi phục hồi tốt DN có nợ xấu cần bán Dù thành công hay thất bại có hỗ trợ tài Chính phủ Bên cạnh việc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để xử lý nợ xấu, Chính phủ Nhà nước cịn đóng vai trị tạo điều kiện để xây dựng khn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết toàn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập môi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thơng suốt Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngân hàng nhằm cải cách ngành từ đến năm 2015 Đề án đưa khuôn khổ cho cải cách khu vực tài tồn diện qua mua bán sáp nhập tự nguyện (M&A) đa dạng hóa ngành Ngày 9/7/2013 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC) Công ty VAMC thành lập nhằm xử lý nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Cơng ty VAMC doanh nghiệp đặc thù Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Vốn điều lệ công ty VAMC 500 tỷ đồng Theo định Ngân hàng Nhà nước, hoạt động Công ty VAMC bao gồm: Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm.Công ty VAMC cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty VAMC thu nợ; quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay.Đồng thời, Cơng ty VAMC tư vấn, môi giới m ua, bán nợ tài sản; đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; tổ chức bán đấu giá tài sản; bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá 64 nhân vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty VAMC sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Tuy nhiên, ta thấy việc thành lập Công ty VAMC công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài Có nghĩa sứ mệnh Cơng ty VAMC không làm bảng cân đối NHTM, tổ chức tài mà cịn phải tìm cách phục hồi giá trị tà i sản mức cao Vì vậy, NHNN cần ban hành Thông tư hướng dẫn phương thức VAMC tiến hành mua lại nợ xấu phải cụ thể hóa quy trình mua nợ xấu ngân hàng VAMC thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt Bên cạnh đó, NHNN cần có biện pháp thu hút mở rộng đầu tư trực tiếp nước vào khu vực ngân hàng Đây coi kênh huy động vốn hữu hiệu thời điểm nguồn lực nội ngân hàng nước gặp khó khăn Việc quản lý nợ xấu Việt Nam hoàn toàn dựa kinh nghiệm quốc gia giới thực Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm phải tính đến đ iều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn như: Kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định; Hoạt động cho vay phần lớn dựa tài sản bảo đảm BĐS, thị trư ờng chưa thể phục hồi Về nguyên tắc, trường hợp nguy cấp, nợ xấu đe dọa đến tính khoản an toàn hệ thống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế, đòi hỏi phải cấp bách xử lý ngay, biện pháp xử lý hành không cho phép tổ chức tín dụng xử lý kịp thời, Chính phủ phải can thiệp trực tiếp Chính phủ hỗ trợ xử lý nợ xấu thơng qua chế, sách: tháo gỡ vướng mắc pháp lý liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo, mua bán nợ, hạn chế tối đa sử dụng nguồn tài nhà nước để xử lý Các Tổ chức tín dụng nên tập trung xử lý nợ xấu quy mơ nhỏ, lẻ theo cách thức truyền thống VAMC nên trở thành kênh xử lý tập trung quy mô lớn với chế tài đặc biệt, cần hạn định trước thời hạn hoạt động 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 65 Cần phải có kết hợp đồng biện pháp mà Ngân hàng Nhà nước đưa sau: Một là, đạo Tổ chức tín dụng thực quy định pháp luật hoạt động cho vay, tỷ lệ an tồn vốn giới hạn cấp tín dụng, khơng cho vay để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ; Hai là, yêu cầu Tổ chức tín dụng chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực việc đánh giá chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, như: Cơ cấu lại nợ h cách hợp lý để giảm khó khăn tài tạm thời cho DN, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định, thực tốt việc mua bán nợ; Ba là, đạo tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, chia sẻ khó khăn cho DN thơng qua giảm lãi suất tiền va y lĩnh vực ưu tiên lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác; Bốn là, rà sốt, hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời nghiên u, sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng an tồn hoạt động ngân hàng nhằm tăng cường khả phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng; Năm là, tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để bảo đảm tổ chức tín dụng tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ khác, như: triển khai chương trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại DNNN, tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ xấu DN này; Phối hợp với địa phương hỗ trợ thị trường BĐS phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trường phát tr iển lành 66 mạnh Trên thực tế, Việt Nam thành lập Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng DN (DATC) thuộc Bộ Tài để thực sứ mệnh giúp lành mạnh hóa tài DNNN, đồng thời thúc đẩy trình xếp chuyển đổi DNNN Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực quy định pháp luật hoạt động cho vay, tỷ lệ an toàn vốn giới hạn cấp tín dụng, khơng cho vay để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ Chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực việc đánh giá chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, như: Cơ cấu lại nợ cách cách hợp lý để giảm khó khăn tài tạm thời cho DN, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật, thực tốt việc mu a bán nợ theo quy định pháp luật, trường hợp tổ chức tín dụng có nhu cầu chào mua, bán khoản nợ chưa tìm bên bán nợ/bên mua nợ, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng tổng hợp, báo cáo để Ngân hàng Nhà nước thông tin, khuyế n nghị tổ chức tín dụng khác tham gia mua/bán; Mặc dù biện pháp giúp làm dịu căng thẳng thị trường tín dụng, giải tận gốc vấn đề nợ xấu tồn đọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên nợ xấu hệ thống ngân hàng riêng thân ngân hàng gây nên để xử lý dứt điểm nợ xấu cần phải có giải pháp tích cực cấu lại DN, nâng cao lực tài chính, khả kinh doanh, mở rộng thị trường DN Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ khác, bao gồm: (i) Tích cực phối hợp với Bộ, ngành phân tích, đánh giá hoạt động ngành, lĩnh vực để xây dựng, triển khai chương trình tí n dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để làm sở cho tổ chức tín dụng giảm nợ xấu; (ii) Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hướng dẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm, đạo xử lý dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng 67 xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu có sở để mở rộng tín dụng cho kinh tế; (iii) Tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại DNNN, tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ xấu DN này; (iv) Phối hợp với địa phương hỗ trợ thị trường BĐS phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường: Ngân hàng Nhà nước thực điều hành linh hoạt sách tiền tệ theo hướng bảo đảm khoản hệ thống tổ chức tín dụng, ổn định tỷ giá, giảm dần lãi suất phù hợp điều kiện kinh tế vĩ mô, giảm bớt rủi ro thị trường cho tổ chức tín dụng kinh tế; kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, tổ chức tín dụng yếu để bảo đảm t ổ chức tín dụng tăng trưởng phù hợp với khả thực tế, tập trung củng cố khả chi trả - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu tỷ giá theo tín hiệu thị trường, phù hợp với cung cầu ngoại tệ diễn biến kinh tế vĩ mô: Bám sát diễn biến thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước thực sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, hướng tới mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, góp phần khắc phục tình trạng la hóa kinh tế, tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống tổ chức tín dụng để tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý kinh tế Nhờ đó, khoản ngoại tệ thị trường cải thiện rõ rệt Ngân hàng Nhà nước mua lượng ngoại tệ đáng kể bổ sung cho dự trữ ngoại hối Nhà nước, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp kinh tế tổ chức tín dụ ng đáp ứng kịp thời - Tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường vàng, khắc phục tình trạng đầu tích trữ, bn bán trái phép, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân Nhờ đó, thị trường vàng bước bình ổn, góp phần vào ổn định chung kinh tế vĩ mô 68 - Tiếp tục v ận hành, theo dõi, quản trị Hệ thống T hanh tốn liên ngân hàng ổn định, thơng suốt; Hiện đại hóa phát triển đồng hệ thống tốn ngân hàng phù hợp với nguyên tắc Ngân hàng toán quốc tế hệ thống toán trọng yếu; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin cho nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn bảo mật hạ tầng công nghệ thông tin - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng để ổn định tâm lý, tạo đồng thuận xã hội tránh gây tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, thị trường tài - Hồn thiện khung pháp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện Việt Nam nhằm hỗ trợ cho hoạt động tái cấu tổ chức tín dụng - Đổi mới, củng cố hoạt động tra, giám sát ngân hàng Phát triển hệ thống giám sát theo tiêu chuẩn CAMELS, hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng cảnh báo sớm hoạt động ngân hàng Hoàn thiện khung pháp lý quy định an toàn vốn theo thơng lệ quốc tế chuẩ n mực an tồn vốn theo Basel II Triển khai thực Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Triển khai thực Dự án hệ thống thông tin quản lý đại hóa hệ thống ngân hàng (FSMIMS) Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế tốn tổ chức tín dụng phù hợp hơ n với chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc tạo sân chơi lành mạnh, minh bạch tổ chức tín dụng; cầu nối quan quản lý với thành viên tham gia thị trường để củng cố, nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống, hồn thiện thể chế sách Trong tình hình nợ xấu hệ thống ngâ n hàng khơng ngừng gia tăng có diễn biến phức tạp Hiệp hội Ngân hàng cần có bước hỗ trợ sau : 69 Thứ nhất: Hiệp hội Ngân hàng phải kịp thời nắm bắt tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi Luật Ngân hàng luật liên quan, Nghị quyết, Văn ban hành Ngân hàng Nhà nước Đóng vai trị cầu nối, phản ánh kiến nghị với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền việc ban hành, sửa đổi, góp phần hoà n thiện khung Pháp lý Ngân hàng Thứ hai: Hiệp hội Ngân hàng cần thực chức thơng tin, tun truyền, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng nói chung vấn đề quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Việc thành lập diễn đàn trao đổi, buổi họp báo, ấn phẩm liên quan đến việc quản lý nợ xấu cần thiết để tháo gỡ phần khó khăn vướng mắc việc quản lý nợ x ấu Ngân hàng thành viên Thứ ba, Hiệp hội Ngân hàng xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát vấn đề quản lý nợ xấu họa động ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngồi Điều giúp Ngân hàng thành viên cập nhập kiến thức trình độ nghiệp vụ Tổ chức số khóa đào tạo hợp tác với Học viện, Viện nghiên cứu, Trư ờng đại học chuyên nghiệp, Trung tâm đào tạo nước giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nợ xấu thành viên Thứ tư, Hiệp hội Ngân hàng nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi to tín dụng cụ thể Ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung hoạt động quản lý nợ xấu nói riêng hội viên Từ trở thành phát ngơn thức với quan Nhà nước có thẩm quyền để xem xét tháo gỡ cho Ngân hàng hội viên Tóm lại, nội dung chương đưa nhóm giải pháp gồm giải pháp từ Techcombank; kiến nghị Chính phủ, NHNN Hiệp hội ngân hàng nhằm giúp cho ngân hàng nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Tuy nhiên, quản lý nợ xấu khơng từ phía ngân hàng mà cần phải hỗ trợ Chính phủ, NHNN có kết hợp đồng giải pháp 70 KẾT LUẬN Nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua diễn b iến kinh tế dự báo cịn nhiều khó khăn, thời gian tới địi hỏi phải sớm có giải pháp nhằm kiểm soát hiệu đà tăng nợ xấu tác động khó lường hệ thống ngân hàng tồn kinh tế Nợ xấu trở thành gán h nặng không cho hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho kinh tế Nợ xấu ví “cục máu đơng mạch máu” kinh tế Cho nên, quản lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng trở nên cấp thiết Việc nhằm tăng chất lư ợng tín dụng, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng bối cảnh cạnh tranh ngành ngày gay gắt Khi hậu khủng hoảng kinh tế c òn dai dẳn g, doanh nghiệp nói chung ng ành ngân hàng nói riêng chìm bóng đêm ảm đạm quản lý nợ xấu trở thành trọng tâm Techcombank nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung Vấn đề nợ xấu vấn đề phức tạp, nhiều nguyên nhân dẫn tới, đó, việc giải nợ xấu khơng đơn giản đưa vài giải pháp, hay ban hành vài văn quy định trách nhiệm chủ thể liên quan mà cần vào phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu để từ đưa giải pháp giải thích hợp Cần xác định rõ việc giải nợ xấu không giải “cục máu đông” mà cịn phải quan tâm tới việc hạn chế khơng để “mầm bệnh máu đông” tái phát.Giải vấn đề khai thơng bế tắc cho kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy s ự phục hồi tăng trưởng kinh tế Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, tác giả vào phân tích nêu mặt hạn chế đạt trình quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Kỹ Th ương Việt Nam, từ mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị với mong muốn nâng cao nhận thức áp dụng biện pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng 71 Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu thời gian trình độ có hạn nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy để nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT: Edward W.Reed, Eward K.Gill, 1984.Ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Văn Tề Hồ Diệu, 2004 Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Ernst & Young, 2001 Hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam ngành ngân hàng Hà Nội, năm 2011 Fredrics Mishkin, 1995 Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Văn Ngọc, 2011 Hà Nội: NXB.Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hồ Diệu, 2012 Quản trị ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Hồ Diệu, 2013 Ngân hàng thương mại.Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Học Viện Ngân hàng, 2013 Giáo trình Marketing Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Lê Hoàng Nga, 2008 Nghiệp vụ thị trường tiền tệ Hà Nội: NXB Tài Lê Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung, 2011 Tiền tệ ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Lê Văn Tề, 2010 Tín dụng ngân hàng TP.Hồ Chí Minh: NXB Giao thơng vận tải 10 Lê Văn Tư cộng sự, 2000 Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê 11 Lê Văn Tư cộng sự, 2001 Tiền Tệ - Ngân hàng - Thị Trường Tài Chính Hà Nội: NXB Thống kê 12 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 13 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN 14 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN 15 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2012 Quyết định số 780/QĐ-NHNN 16 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2009 Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác NHNN Hà Nội, năm 2009 17 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN 18 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2010 Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác NHNN Hà Nội, năm 2010 19 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2011 Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác NHNN Hà Nội, năm 2011 20 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2012 Báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề khác NHNN Hà Nội, năm 2012 21 Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, 2012 Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng Hà Nội, năm 2012 22 Ngô Hướng Tơ Kim Ngọc, 2011 Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 23 Nguyễn Văn Tiến, 2003 Đánh giá phòng ngừa rủi ro Hà Nội: NXB Thống kê 24 Quốc Hội, 2010 Quyết định Số: 46/2010/QH12 25 Quốc Hội, 2010 Quyết định số: 47/2010/QH12 26 Techcombank, 2009 Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kế t hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2009 27 Techcombank, 2010 Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2010 28 Techcombank, 2011 Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2011 29 Techcombank, 2012 Báo cáo thường niên Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2012 30 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2005 Tài quốc tế Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 31 Ủy ban Basel, 2004 Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Dịch từ tiếng Anh Người dịch Khúc Quang Huy Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin - TIẾNG NƯỚC NGOÀI: Joesph F.Sinket.JR, 1998 Commercial Bank Financial Managenment New York: Pentice Hall Rose, Peter S., 1999 Commercial Bank Management Singapore: Irwin McGraw Hill ... lý luận quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp quản lý nợ xấu NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam. .. 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 47 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam 47 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu. .. nghiên cứu - Nợ xấu gì? Nội dung quản lý nợ xấu? Giải pháp quản lý nợ xấu? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu? - Thực trạng công tác quản lý nợ xấu NHTMCP Kỹ Thương V iệt Nam năm

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:07

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại

    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

      • 2.1. Tổng quan về NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam

      • 2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu trong Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

      • 2.3. Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

        • 3.1. Định hướng phát triển của NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam

        • 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NH TMCP Kỹ ThươngViệt Nam

        • 3.3. Một số kiến nghị

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan