Lạm phát mục tiêu và các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam

79 28 0
Lạm phát mục tiêu và các nhân tố tác động đến lạm phát việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PH ẠM THANH H À LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả với giúp đỡ Thầy hƣớng dẫn Số liệu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Viện Quản Lý Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Ngân Hàng, tất quý thầy cô giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian theo học chƣơng trình cao học Xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TP.HCM ngày 19 tháng năm 2013 Phạm Thanh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 a Lý nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu .1 c Phƣơng pháp nghiên cứu .1 d Mục tiêu nghiên cứu: e Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ KHN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “LẠM PHÁT MỤC TIÊU” 1.1 Tổng quan lạm phát 1.1.1 Định nghĩa lạm phát .3 1.1.2 Phân loại lạm phát .3 1.1.2.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation) 1.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost push inflation) 1.1.2.3 Lạm phát quản lý giá (Administered price inflation) .5 1.1.2.4 Lạm phát phận (Sectoral inflation) 1.1.3 Các thang đo lạm phát 1.1.3.1 Chỉ số giảm phát GDP 1.1.3.2 HICP (Harmonized Indices of Consumer Price) 1.1.3.3 PPI (Producer Price Index) 1.1.3.4 CPI (Consumer Price Index) .8 1.1.3.5 Lạm phát lõi 1.1.3.6 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ tác động đến lạm phát 10 1.1.3.6.1 Tỷ giá hối đoái 10 1.1.3.6.2 Giá chứng khoán 11 1.1.3.6.3 Giá bất động sản 12 1.1.3.6.4 Lãi suất 12 1.2 Lạm phát mục tiêu-một khn khổ sách tiền tệ 20 1.2.1 Khái niệm lạm phát mục tiêu nghiên cứu trƣớc .20 1.2.2 Lạm phát mục tiêu thực tiễn .21 1.2.3 Các điều kiện tiền đề thực LPMT .24 1.2.4 Vai trị sách lạm phát mục tiêu 27 1.2.5 Ƣu nhƣợc điểm thực lạm phát mục tiêu 29 1.2.5.1 Ƣu điểm 29 1.2.5.2 Nhƣợc điểm 30 1.2.6 Các mẫu hình lạm phát mục tiêu .31 1.2.6.1 Khái niệm hàm thua lỗ (loss function) .31 1.2.6.2 Lạm phát nghiêm ngặt: (Strict inflation target – SIT) (Glenn OttoGranham Voss- 2009) 32 1.2.6.3 Lạm phát mục tiêu linh hoạt 33 1.2.6.4 So sánh tƣơng quan lạm phát mục tiêu (LPMT) linh hoạt cứng nhắc 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VÀ KHN KHỔ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 36 2.1 Cách tính lạm phát Việt Nam 36 2.2 Tình hình lạm phát tác động lạm phát Việt Nam 37 2.2.1 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn (từ năm 2000 đến chín tháng đầu năm 2013) .37 2.2.2 Tác động lạm phát đến kinh tế xã hội Việt Nam 39 2.3 Các nhân tố tác động đến lạm phát Việt Nam .40 2.3.1 Hồi quy đơn biến .41 2.3.2 Hồi quy đa biến 43 2.3.3 Giải thích kết hồi quy: 44 2.4 Chính sách lạm phát mục tiêu Việt Nam .45 2.4.1 Thực trạng sách lạm phát mục tiêu Việt Nam 45 2.4.2 Những khó khăn việc thực sách LPMT 47 2.4.2.1 Sự độc lập ngân hàng trung ƣơng 47 2.4.2.2 Mức độ phát triển thị trƣờng tài .48 2.4.2.3 Vấn đề ổn định tỉ giá 49 2.4.2.4 Những khó khăn khác 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 54 CHƢƠNG 3: LỘ TRÌNH VÀ NHỮNG GỢI Ý THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 55 3.1 Phát triển điều kiện tiền đề để lạm phát mục tiêu Việt Nam 55 3.1.1 Tính độc lập ngân hàng trung ƣơng cơng tác minh bạch thơng tin tình hình kinh tế vĩ mô 55 3.1.2 Phát triển thị trƣờng tài .56 3.1.3 Chính sách tiền tệ điều hành tỷ giá hối đoái lãi suất .57 3.1.3.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đối .57 3.1.3.2 Cơ chế điều hành lãi suất .58 3.1.3.3 Một số vấn đề khác liên quan 59 3.2 Công tác dự báo lạm phát 61 3.3 Lộ trình thực khuông khổ LPMT (Inflation target framework) 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI : Chỉ số giá tiêu dùng CSTT : sách tiền tệ ECB : European Central Bank: ngân hàng trung ƣơng châu Âu FOB : Free On Board GDP : tổng sản phẩm quốc dân HICP : Harmonized Indices of Consumer Price European Central bank IMF : Quỹ tiền tệ giới LPMT : Lạm phát mục tiêu MGMT : Mức giá mục tiêu MMK : đồng Kyats Myanmar MYR : đồng ringgit Malaysia NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTW : Ngân hàng trung ƣơng PCEPI : Personal Consumption Expenditures Price Index PHP : đồng peso Philippine SGDCK : sàn giao dịch chứng khoán THB : đồng bat Thái Lan TCTK : tổng cục thống kê UK : United Kingdom USD : đồng đô la Mỹ VAT : thuế giá trị gia tăng VN- Index: số giá chứng khoán VND : Việt Nam đồng WB : Ngân hàng giới XNK : xuất nhập k DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1: Lạm phát cầu kéo (Nguồn: Nghiên cứu Ngân hàng trung ƣơng NewZealand) Biểu đồ 1.2: Lạm phát chi phí đẩy Biểu đồ 1.3: Phản ứng sách tiền tệ trƣờng hợp cú sốc cung tạm thời 19 Biểu đồ 1.4: Phản ứng sách tiền tệ trƣờng hợp cú sốc cung dài hạn 19 Biểu đồ 1.5: Phản ứng sách tiền tệ trƣờng hợp cú sốc tài 20 Biểu đồ 1.6: Số lƣợng nƣớc tiến hành thực khuôn khổ lạm phát mục tiêu 22 Biểu đồ 1.7: Kết thực khuôn khổ lạm phát mục tiêu 39 quốc gia hai năm 2010, 2011 23 Biểu đồ 1.8: Mối liên hệ số độc lập NHTW tỷ lệ lạm phát trung bình 26 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (tính theo giá so sánh năm 1994) tốc độ lạm phát theo năm 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cán cân thƣơng mại so với quy mô GDP.Nguồn: Tổng cục hải quan 47 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc (2007-2013) .48 Biểu đồ 2.4: Mức vốn hóa thị trƣờng chứng khốn giai đoạn 2006-2012 49 Biểu đồ 2.5: Biến động tỉ giá số đơn vị tiền tệ khu vực .50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cách tính lạm phát số quốc gia .9 Bảng 1.2: Chính sách lạm phát mục tiêu số quốc gia .23 Bảng 1.3 Kết biến động biến kinh tế vĩ mô trƣờng hợp LPMT 34 Bảng 2.1: Số lƣợng mặt hàng rổ hàng hóa tính CPI 36 Bảng 2.2: Tỷ trọng nhóm hàng hóa tính số CPI 36 Bảng 2.3: Tỷ trọng rổ hàng hóa tính CPI Hoa Kỳ .37 Bảng 2.4: Các biến kinh tế vĩ mô sử dụng mơ hình hồi quy 41 Bảng 2.5: Kết hệ số hồi quy đơn biến lạm phát .43 Bảng 2.6: Kết hồi quy trƣờng hợp đầu tƣ khu vực nhà nƣớc .44 Bảng 2.7: Kết hồi quy trƣờng hợp tổng đầu tƣ .44 Bảng 2.8: Mức lạm phát, tăng trƣởng kinh tế thực tế mức mục tiêu giai đoạn (2005-2012) .46 Bảng 2.9: Biên độ giao động tỉ giá thời kì giai đoạn 1999- 2013 52 LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong thời đại lưu thơng tiền giấy bất khả hốn, lạm phát tượng tất yếu quốc gia, khác mức độ cao hay thấp Đồng thời, kinh tế quốc gia phát triển bền vững sức mua đồng tiền không ổn định Lạm phát trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu, quan quản lý vĩ mô kinh tế ngân hàng nhà nước, phủ Chính tiêu cực lạm phát gây mà việc nghiên cứu lạm phát vấn đề cần thiết cấp bách, đặc biệt kinh tế hội nhập vào thị trường tài quốc tế Việt Nam Để giữ lạm phát số hợp lý có nhiều quan điểm sách tiền tệ Bài nghiên cứu phân tích sách lạm phát mục tiêu nhiều quốc gia thực thành công, đồng thời kểm tra yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam Từ đề nghị sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tối ưu cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khái quát hoàn chỉnh lại nghiên cứu trước lạm phát khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, thực tiễn lạm phát yếu tố tác động đến lạm phát Việt Nam giai đoạn (2000- quý I/ 2013), đánh giá việc thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu để kiềm chế lạm phát thời gian qua Bài nghiên cứu nêu số giải pháp lộ trình để Việt Nam thực có hiệu khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích đánh giá dựa liệu lịch sử tình hình lạm phát Việt Nam, khn khổ sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Bài nghiên cứu dùng mơ hình hồi quy đơn biến đa biến xác định nguyên nhân tác động đến lạm phát kỳ quan sát Từ đề xuất giải pháp giải vấn đề nghiên cứu Nguồn liệu nghiên cứu gồm hai nguồn liệu chủ yếu là: nguồn liệu sơ cấp (lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng, tỷ giá hối đối bình quân), nguồn liệu thứ cấp (tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng số giá tiêu dùng bình quân…) 56 Kịch (định hướng ngắn hạn): đổi phương thức hoạt động, mặt tổ chức NHTW phận phủ Nhưng mơ hình hoạt động, NHTW độc lập sử dụng công cụ CSTT cách khách quan Về phương diện kịch thứ có tính độc lập kịch thứ Để hạn chế sức ép từ phủ, học kinh nghiệm từ Fed nhiệm kỳ thống đốc thành viên hội đồng sách tiền tệ kéo dài hay lệch với nhiệm kỳ thủ tướng hay tổng thống Do đó, việc điều hành sách tiền tệ họ khơng bị áp lực vấn đề bãi nhiệm vị trí hội đồng sách tiền tệ Đồng thời thành viên hội đồng sách tiền tệ khơng chịu ảnh hưởng hay chi phối từ thành viên phủ, họ chịu trách nhiệm trước cơng chúng trước Quốc hội, việc bầu cử, bãi nhiệm thành viên hội đồng thông qua Quốc hội hồn tồn Chính sách lạm phát mục tiêu phụ thuộc lớn vào uy tín ngân hàng trung ương, ngân hàng cần cơng bố cách rõ ràng mục tiêu lạm phát, văn việc điều chỉnh lãi suất hay việc sử dụng công cụ thị trường mở, tổng cung tiền M2 tháng quý Việc nâng cao hiểu biết công chúng điều kiện kinh tế vĩ mô yếu tố tác động mạnh mẽ đến lạm phát kỳ vọng tương lai Đồng thời việc dân chúng có trình độ kiến thức kinh tế định giúp sách tiền tệ ban hành có hiệu lực với độ trễ ngắn Bên cạnh độ trễ CSTT phụ thuộc vào độ sâu tính hiệu thị trường tài quốc gia 3.1.2 Phát triển thị trƣờng tài Một điều kiện hỗ trợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển phủ Bộ tài kết hợp ban hành khung pháp lý trái phiếu, khuôn khổ hoạt động đơn vị xếp hạng tín nhiệm Các tổ chức độc lập có uy tín xếp hạng tín hiệm doanh nghiệp việc minh bạch bảng báo cáo tài doanh nghiệp kiểm tốn sở cho công chúng định đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp Một nỗ lực thành cơng thị trường tài nước ta trái phiếu cổ phiếu có sàn giao dịch riêng, điều gia tăng tính khoản giấy tờ có giá 57 Ngân hàng nhà nước hình thành thị trường mở cần phải đa dạng thêm loại hàng hóa giao dịch thị trường thay đơn tín phiếu trái phiếu kho bạc Bên cạnh cần đại hóa cơng nghệ việc tốn bù trừ rút ngắn thời gian giao dịch giấy tờ có giá Hiện chủ thể tham gia thị trường mở ngân hàng thương mại, cần có biện pháp khuyến khích thay đổi quy mô giao dịch tối thiểu, điều tạo điều kiện cho nhiều chủ thể khác tham gia vào thị trường mở Ngân hàng nhà nước tạo sân chơi bình đẳng cho tất NHTM, việc Kho bạc nhà nước gửi tiền ngân hàng thương mại nhà nước gây tác động tạo tiền sau (vì khơng loại trừ khả NHTM nhà nước dùng số tiền mua trái phiếu kho bạc sau đem chiết khấu lại cho NHNN) Khi ban hành CSTT ngân hàng nhà nước cần tính đến tác động tổng cung tiền xã hội Hàng tháng hay hàng quý, NHTW cần phải công bố minh bạch thông tin điều hành CSTT kỳ Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm giải trình trước công chúng hiệu thực CSTT năm Đại diện tổ chức độc lập với NHNN tiến hành điều tra mức độ tín nhiệm cơng chúng sách tiền tệ NHTW Kết việc điều tra cho phép NHNN có điều chỉnh việc tính tốn độ trễ CSTT Biên độ giới hạn LPMT bị tác động yếu tố mức độ tín nhiệm công chúng việc điều hành CSTT NHNN 3.1.3 Chính sách tiền tệ điều hành tỷ giá hối đối lãi suất 3.1.3.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam nên việc minh bạch hóa thơng tin, tiến hành lạm phát mục tiêu phần tỷ trọng xuất nhập GDP đạt ngưỡng 160% nên việc thả tỷ giá hối đối hồn tồn điều khơng thể Trong q trình thực NHNN nên xây dựng hình thành lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh để hấp thụ cú sốc từ thị trường bên Việc điều hành chế tỷ giá hối đoái nên bước thả tỷ giá Theo phân loại IMF, chế điều hành tỷ giá quốc gia chia thành nhóm chính: Tỷ giá cố định hồn tồn (Fixed Exchange rate regimes) 58 Tỷ giá giới hạn độ biến động (Limited Flexibility Exchange rate regimes) Tỷ giá thả có quản lý (Managed Floating Exchange rate regimes) Tỷ giá thả hoàn toàn (Floating Exchange rate regimes) Do việc thả tỷ giá hối đoái bối cảnh Việt Nam không khả thi NHNN nên xây dựng lộ trình nới lỏng việc quản lý tỷ giá hối đoái nhằm tăng tính hội nhập với thị trường quốc tế, tăng cường khả hấp thụ cú sốc Q trình tích trữ ngoại hối cần phải đa dạng hóa đồng tiền dự trữ, khơng thể phủ nhận vai trị đồng la tốn quốc tế xu hướng tương lai có gia tăng tỷ trọng đóng góp đồng tiền mạnh khác 3.1.3.2 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất nhằm tác động đến lãi suất thị trường NHNN công bố bao gồm (lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) thức trang thơng tin điện tử thức Ngồi ngân hàng nhà nước công bố công bố công khác lãi suất tín phiếu kho bạc (Tbill) đại diện cho cơng cụ nợ ngắn hạn hay lãi suất trái phiếu kho bạc (T-bond) Hiện có hành lang lãi suất với trần lãi suất lãi suất tái cấp vốn, sàn lãi suất tái chiết khấu lãi suất lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến động phạm vi hành lang này; lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đóng định hướng thực việc "bơm" tiền "hút" tiền về, từ tác động đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng lãi suất huy động, cho vay NHTM NHNN thực điều chỉnh theo lãi suất bản: NHNN ấn định mức lãi suất cho vay (theo văn pháp quy) không vượt 150% lãi suất Lãi suất xác định công bố sở xu hướng biến động cung cầu vốn thị trường, mục tiêu sách tiền tệ nhân tố tác động khác thị trường tiền tệ, ngoại hối nước Trên thực tế kinh tế trải qua biến động không ngừng lãi suất dường thay đổi khơng cập nhật kịp với biến động bối cảnh kinh tế xã hội Hiện NHNN quy định: Lãi suất bản: 9% 59 Lãi suất tái chiết khấu: 5% Lãi suất tái cấp vốn: 7% Câu hỏi đặt lãi suất có cịn ý nghĩa cung cấp thơng tin cơng chúng tình hình kinh tế định hướng sách lãi suất tương lai Một số nhà hoạch định sách tiền tệ đưa nhận định Việt Nam hoàn toàn bãi bỏ lãi suất mà thay vào xây dựng số lãi suất thực đại diện cho nhu cầu vốn thị trường Trong tương lai để sử dụng công cụ lãi suất việc điều hành sách tiền tệ có hiệu cần bãi bỏ quy định mang tính chất hành chính, lâu dài quy định gây tác động tiêu cực Về khía cạnh đó, lãi suất cho vay thị trường giống loại giá hàng hóa (giá quyền sử dụng vốn) nên chủ thể cung cấp tín dụng có cạnh tranh, câu hỏi đặt liệu NHNN có thực quản lý khống chế lãi suất cấp tín dụng ngân hàng (đặc biệt ngân hàng thương mại quốc doanh) Bên cạnh việc dùng công cụ lãi suất để điều hành CSTT, ngân hàng nhà nước kiểm sốt mức tín dụng thơng qua số tăng trưởng tín dụng Câu hỏi đặt NHNN thường đặt lộ trình kế hoạch hoạt động, tầm nhìn từ 5-10 năm, chế hoạt động định hướng không rõ ràng CSTT chủ yếu điều chỉnh thụ động để hấp thụ cú sốc, rõ ràng mặt nguyên tắc đánh đổi khơng thể có tăng trưởng kinh tế nhanh trì tỷ lệ lạm phát thấp Đồng thời khn khổ sách lạm phát mục tiêu u cầu có hiệu thời gian định việc sách tiền tệ cần phải kiên trì, sách mà NHTW ban hành cần tán đồng công chúng 3.1.3.3 Một số vấn đề khác liên quan Việc hạn chế thông tin sở liệu, NHTW nên xây dựng sở liệu hồn chỉnh mang tính cập nhật Nguồn thông tin số kinh tế vĩ mô có nhiều nguồn khác Tại Việt Nam, Tổng cục thống kê quan cung cấp sở liệu liệu mang tính chất khơng hệ thống khơng đầy đủ Trong quốc gia Hoa Kỳ, Anh, Singapore liệu công bố rộng rãi biến M2, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng 60 Cần có phối hợp tốt CSTT sách tài khóa, sách tài khóa thể việc nâng cao chất lượng hiệu khoản đầu tư công Bội chi ngân sách phải đến từ nguyên nhân chi đầu tư phát triển khơng đầu tư thường xun Chính sách lạm phát mục tiêu hoàn toàn thất bại cho dù sách tiền tệ có phát huy hiệu tốt đến đâu có thống trị sách tài khóa Ví dụ để kiểm soát lạm phát, NHTW gia tăng lãi suất nhằm hạn chế lượng tiền đầu tư lưu thông, hút tiền công chúng gửi vào hệ thống ngân hàng sách tài khóa lại dùng ngân sách phủ đầu tư với mục đích an sinh xã hội tạo việc làm đảm bảo tăng trưởng ổn định Trong thực tế quan hoạch định sách biết hai mục tiêu tăng trưởng (tạo thêm việc làm toàn xã hội) kiểm soát lạm phát ngược chiều Bên cạnh lãi suất kết mơ hình hồi quy (ở chương 2) cho thấy lãi suất yếu tố tác động mạnh mẽ đến lạm phát lạm phát kỳ vọng yếu tố tác động mạnh mẽ đến lạm phát kỳ tiếp theo, kỳ vọng công chúng vào biến động tương lai điều làm thay đổi hành vi họ việc đầu tư hay thiết lập giá hàng hóa, yêu cầu tiền lương Các nhà hoạch định sách tiền tệ cần trọng vào yếu tố hành vi cơng chúng, việc tun truyền nâng cao kiến thức công chúng yếu tố kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP, hay cơng cụ CSTT điều góp phần định hướng cho công chúng hành động theo hướng mục tiêu CSTT hướng đến Trong bối cảnh phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền hình giúp CSTT nhận đồng tình ủng hộ công chúng họ nhận kinh tế phát triển tăng trưởng bền vững sở cải tiến khoa học kĩ thuật nâng cao hiệu sản xuất, dài hạn mức sản lượng thực tế cần đưa mức sản lượng tiềm Vì khn khổ sách lạm phát mục tiêu cần có khoảng thời gian dài để đánh giá thành công hay hiệu sách, có nhiều lý vấn đề nhiệm kỳ nhà điều hành (trong tài doanh nghiệp gọi chi phí đại diện (agency cost) nhà điều hành khơng đủ kiên nhẫn để theo đuổi mục tiêu ổn định sức mua đồng tiền, thơng thường mục tiêu hấp dẫn 61 so với mục tiêu tăng trưởng Một cam kết thống định hướng CSTT dài hạn hạn chế vấn đề chi phí đại diện nói 3.2 Cơng tác dự báo lạm phát Để tiến hành thành công khuôn khổ lạm phát mục tiêu cơng tác dự báo lạm phát ln phải tiến hành cẩn trọng Các nhà nghiên cứu sách lạm phát mục tiêu cho biết khn khổ CSTT sử dụng dự báo hướng dẫn trung gian sách tiền tệ việc vận hành sách khn khổ minh bạch trách nhiệm Dự báo lạm phát biến kinh tế vĩ mô hố cách sản lượng cần tiến hành quan thực thi sách tiền tệ, quan tập trung đầy đủ thông tin Bên cạnh việc thực dự báo, NHTW cịn tham khảo bảng báo cáo dự báo số tổ chức tài có uy tín khác IMF, WB Để tiến hành công tác dự báo thành cơng phải có nguồn liệu khứ đầy đủ (bộ liệu nên tham khảo hai nguồn: thứ thống kê từ quan thống kê Việt Nam, thứ hai nguồn thống kê từ tổ chức có uy tín việc cung cấp liệu thông tin kinh tế nhằm mục đích tăng tính khách quan) mơ hình dự báo phù hợp cập nhận kịp thời với biến động kinh tế Các dự báo kinh tế cần tiến hành thận trọng thay áp đặt số thời, thực tế lạm phát mục tiêu có đặt trưng cơng bố rộng rãi cho công chúng mức mục tiêu mà CSTT cần hướng đến với nhà hoạch định cần cơng bố đầy đủ mơ hình dự báo, điều tăng tính thuyết phục cơng chúng Cách tính số CPI cần điều chỉnh thường xun thích hợp với tình hình kinh tế thời kỳ cách điều chỉnh số lượng hàng hóa rổ hàng hóa tỷ trọng nhóm mặt hàng Giống quốc gia khác Việt Nam nên công bố thêm số đo lường lạm phát dài hạn (core inflation), điều cho phép công chúng có nhìn xu hướng lạm phát cách toàn diện Dự báo lạm phát ngắn hạn: Dự báo ngắn hạn có ưu điểm sở để hoạch định sách tiền tệ ngắn hạn, ngắn hạn nên đoán biến động kinh tế dễ dàng dự báo ngắn hạn có tính xác cao so với dự báo dài hạn 62 Dự báo lạm phát dài hạn:Vì khn khổ lạm phát mục tiêu linh hoạt hướng đến việc bình ổn số tiêu dùng (đại diện cho biến lạm phát) dài hạn việc dự báo lạm pháp với khoảng thời gian 5-7 năm khơng phần quan trọng 3.3 Lộ trình thực khuông khổ LPMT (Inflation target framework) Câu hỏi đặt Việt Nam thực khn khổ lạm phát mục tiêu hay khơng? Theo nhóm tác giả Tơ Thị Ánh Dương Việt Nam hồn tồn thực sách lạm phát mục tiêu nghị 11 phủ khẳng định kiềm chế lạm phát mục tiêu hàng đầu CSTT, đồng thời mức mục tiêu lạm phát thực trước Tuy nhiên, mức độ thành cơng sách cịn có nhiều hạn chế NHNN chưa có cam kết thức xây dựng thành khuôn khổ hành động Việc hoạch định CSTT Việt Nam thời gian qua: Quốc hội quan đề mục tiêu CSTT (các tiêu mục tiêu kinh tế vĩ mơ: ví dụ lạm phát hay tốc độ tăng trưởng GDP) Ngân hàng nhà nước xây dựng phương án có sách cụ thể hàng năm để thực mục tiêu đề sau trình phủ duyệt Trong phần đề cập đến số tiền đề thực lạm phát mục tiêu thành công, quốc gia không cần phải thỏa mãn hết tất điều kiện đặt Khơng có khn mẫu thức chung để thực lạm phát mục tiêu cho tất quốc gia Bài học kinh nghiệm từ thị trường phải trải qua thời kỳ độ trước áp dụng khuôn khổ lạm phát mục tiêu hồn tồn, thơng thường nên việc nhà hoạch định CSTT công bố dự định thực lạm phát mục tiêu, (hiện Việt Nam trải qua giai đoạn này), sau chuyển dịch sang LPMT ngầm định (Implicit IT), LPMT phần (Partial IT), LPMT hoàn toàn FFIT (Full- Fledged Inflaton Targeting) Câu hỏi đặt bắt đầu thực khuôn khổ lạm phát mục tiêu nên đưa khung mục tiêu bao nhiêu? 63 Khung lạm phát mục tiêu tùy thuộc vào tình hình kinh tế nội quốc gia mức độ tín nhiệm cơng chúng NHTW Khung mục tiêu biên độ biến động bảo đảm ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế tối thiểu Trong năm gần Ủy ban giám sát kinh tế quốc hội hay chọn mục tiêu lạm phát ngưỡng trần hay mức lạm phát tối đa, chẳng hạn

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu

    • 2. Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu

    • 5. Bố cục luận văn

    • CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀKHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “LẠM PHÁT MỤC TIÊU”

      • 1.1 Tổng quan về lạm phát

        • 1.1.1 Định nghĩa về lạm phát

        • 1.1.2 Phân loại lạm phát

          • 1.1.2.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation)

          • 1.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost push inflation)

          • 1.1.2.3 Lạm phát do quản lý giá. (Administered price inflation)

          • 1.1.2.4 Lạm phát bộ phận (Sectoral inflation)

          • 1.1.3 Các thang đo lạm phát.

            • 1.1.3.1 Chỉ số giảm phát GDP

            • 1.1.3.2 HICP (Harmonized Indices of Consumer Price)

            • 1.1.3.3 PPI (Producer Price Index)

            • 1.1.3.4 CPI (Consumer Price Index)

            • 1.1.3.5 Lạm phát lõi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan