Đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam

104 18 0
Đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *************** VŨ THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *************** VŨ THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN TRỌNG HỒI TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các nguồn liệu tham khảo sử dụng luận văn có ghi trích dẫn cụ thể, xuất xứ rõ ràng dễ dàng tìm kiếm theo nguồn ghi tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Sở Thơng tin Truyền thơng TP Hồ Chí Minh Tác giả VŨ THỊ THU HƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thành ủy TP Hồ Chí Minh Ban lãnh đạo Sở Thơng tin Truyền thơng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho hội tham gia khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Trọng Hồi, người tận tình hướng dẫn có góp ý quý báu, mang giá trị khoa học cao suốt trình thực luận văn để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn TS Hoàng Lê Minh, Viện trưởng Viện Công nghiệp phần mềm Nội dung số, Bộ Thông tin Truyền thông hỗ trợ cung cấp thơng tin quan trọng có góp ý, đánh giá ý nghĩa cho luận văn với vai trị chun gia ngành Cơng nghiệp phần mềm Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian năm học vừa qua Lời cuối tơi cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sở Thông tin Truyền thông TP Hồ Chí Minh giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn kỳ hạn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng VŨ THỊ THU HƯƠNG năm iii MỤC LỤC STT Nội dung Trang Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1 Đặc điểm, vai trò ngành CNpPM kinh tế 2.2 Lý để phát triển ngành CNpPM 2.3 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 10 2.4 Các cấp độ lực cạnh tranh 13 2.5 Tổng hợp số mơ hình khung phân tích lực cạnh tranh 16 2.6 Mơ hình phân tích trạng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 24 2.7 Xác định nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 27 Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CNpPM VIỆT NAM 3.1 Tổng quan ngành CNpPM Việt Nam 31 3.2 Phân tích trạng ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình lựa chọn 33 3.2.1 Nguồn nhân lực 33 3.2.2 Các điều kiện yếu tố 38 3.2.3 Các điều kiện cầu 41 iv 3.2.4 Chiến lược, quản lý hoạt động DN 43 3.2.5 Đặc điểm ngành CNpPM Việt Nam 47 3.2.6 Vai trị Chính phủ 49 3.2.7 Yếu tố ngẫu nhiên 50 3.2.8 Bối cảnh quốc tế 51 3.3 Ma trận SWOT ngành CNpPM Việt Nam 52 3.4 Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 53 3.4.1 Nguồn nhân lực kỹ quản lý 53 3.4.2 Công nghệ 58 3.4.3 Mối liên kết nước 61 3.4.4 Cơ sở hạ tầng 62 3.4.5 Môi trường kinh doanh 65 3.4.6 Thể chế sách 67 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CNpPM VIỆT NAM 4.1 Kết luận 70 4.2 Quan điểm, mục tiêu đề xuất sách 70 4.3 Một số gợi ý sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 71 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 82 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TT – TT: Bộ Thông tin Truyền thông BPO- Business Process Outsourcing: Dịch vụ gia cơng qui trình tác nghiệp BSA – Business Software Alliance: Liên minh phần mềm doanh nghiệp CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNpPM: Công nghiệp phần mềm CNST: Công nghiệp sáng tạo CNTT – TT: Công nghệ thông tin Truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp 10 FDI – Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước 11 GSO: Tổng cục thống kê 12 HCA: Hội tin học TP Hồ Chí Minh 13 IDG – International Data Group: Tập đoàn liệu quốc tế 14 OECD - Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 15 R&D: Hoạt động nghiên cứu phát triển 16 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 17 Vinasa: Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 18 WEF - World Economic Forum: Diễn đàn Kinh tế giới 19 WTO - World Trade Organization: Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Hệ số ICOR tham khảo số quốc gia ngành CNpPM Bảng 2.2: Tóm lược khung phân tích đánh giá lực cạnh tranh 27 Bảng 3.1: Thứ hạng Việt Nam bảng xếp hạng gia công phần mềm giới 40 Bảng 3.2: Tổng hợp đánh giá xếp hạng giáo dục nguồn nhân lực CNTT – TT Việt Nam (2009 – 2010) so với nước giới 43 Bảng 3.3: Tỷ lệ trung bình người lao động sử dụng thành thạo ngoại ngữ DN vừa nhỏ 46 Bảng 3.4: thay đổi mức lãi suất áp dụng theo ban hành ngân hàng nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 48 Bảng 3.5: Tỷ lệ DN vừa nhỏ có chứng chất lượng 68 Bảng 3.6: Biến động nguồn nhân lực theo vị trí làm việc DN vừa nhỏ năm 2010 69 vi Bảng 3.7: Biến động nguồn nhân lực theo vị trí làm việc DN lớn năm 2010 69 Bảng 3.8: Đánh giá dịch vụ sản phẩm nhà cung cấp dịch vụ internet chủ yếu 76 Bảng 3.9: Đánh giá mức độ quan trọng mức độ hài lịng với yếu tố mơi trường kinh doanh 79 Bảng 3.10: Đánh giá mức độ quan trọng mức độ hài lòng người lao động 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Doanh thu tăng trưởng ngành CNpPM giai đoạn 2000 - 2009 40 Biểu đồ 3.2: Mức độ sẵn sàng nguồn nhân lực CNpPM Việt Nam, năm 2010 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ DN lựa chọn phương thức trợ giúp tài 49 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ DN cho vấn đề khiến DN khơng hài lịng nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng, internet Việt Nam 50 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ trung bình DN ứng dụng phần mềm phục vụ cơng tác quản lý điều hành nước (2008 – 2009) 53 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ DN vừa nhỏ chi cho hoạt động marketing tổng ngân sách 55 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ DN sử dụng ngơn ngữ lập trình phần mềm 56 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ DN sử dụng tảng ngôn ngữ lập trình 57 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ DN phần mềm theo số nhân viên 58 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ DN phần mềm theo cấu vốn đầu tư 59 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ trung bình nhân lực theo vị trí DN vừa nhỏ 65 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ trung bình nhân lực theo vị trí DN lớn 66 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ DN triển khai loại hình đào tạo 67 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ DN vừa nhỏ đánh giá thách thức cho đầu tư cho R&D 71 Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ DN đặt văn phòng địa điểm khác 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mối quan hệ cấp độ cạnh tranh 18 Hình 2.2: Bậc cao khung phân tích TVC 20 Hình 2.3: Mơ hình kim cương (hình thoi) hồn chỉnh Porter 21 Hình 2.4: Mơ hình Kim cương đúp mở rộng 24 Hình 2.5: Các yếu tố chủ yếu mơ hình APP 26 Hình 2.6: Mơ hình phân tích trạng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 28 Hình 3.1: Khung phân tích lực cạnh tranh theo nghiên cứu Stanley Nollen 32 Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Phát triển Công nghệ thông tin (CNTT) nhằm phục vụ cho phát triển đất nước Chính phủ xác định từ đầu năm 1990 cụ thể hóa nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 phát triển CNTT Việt Nam Với xu hội nhập ngày sâu rộng kinh tế giới, song song phát triển khoa học công nghệ mà bật lĩnh vực CNTT, giới ngày chuyển nhanh sang kinh tế tri thức mà CNTT đóng vai trị trụ cột q trình phát triển Xác định xu phát triển tất yếu này, Bộ Chính trị Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp CNH HĐH đất nước nêu rõ: “CNTT động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại” Từ đây, phát triển CNTT đặc biệt Công nghiệp phần mềm (CNpPM) chủ trương Đảng Nhà nước ta ưu tiên quan tâm, cách tắt, đón đầu để thực CNH – HĐH đất nước, góp phần quan trọng việc bảo đảm an ninh quốc gia Quan điểm xuyên suốt trình đạo, điều hành nhằm phát triển ngành CNpPM Chính phủ là: “CNpPM ngành kinh tế tri thức, cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, tạo giá trị xuất cao, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH – HĐH Nhà nước đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế quốc dân” (Quyết định 51/2007/QĐ – TTg) Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT – TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu rõ quan điểm “CNTT – TT công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình CNH - HĐH đất nước Ứng dụng rộng rãi CNTT – TT yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động” Quan điểm lần Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Diễn đàn CNTT giới (WITFOR 2009) diễn từ ngày 26-28/8/2009 Hà Nội Nhưng cần phải nhìn nhận thực tế rằng, sau mười năm phát triển từ thị số 58/CT-TW năm 2000 ban hành, ngành CNpPM Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận đạt trình độ thấp, không theo kịp phát triển quốc gia khu vực Ấn Độ hay Trung Quốc nhận xét Ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hội tin học TP HCM (HCA) minh họa hộp (xem phụ lục 1) Bên cạnh quy mơ ngành nhỏ bé, lực DN cịn yếu, song song phát triển cịn thiếu tính bền vững khơng đồng đều, chưa biến tiềm thành lực thực tế để có phát triển đột phá (Vụ CNTT, Bộ CNTT – TT, 2009) Vì việc chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh Ngành CNpPM Việt Nam” cần thiết nhằm phân tích, đánh giá trạng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam đồng thời xác định rõ nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM, từ đề xuất giải pháp sách để nâng cao lực cạnh tranh cho ngành “kinh tế tri thức” này; đồng thời giúp tăng cường thu hút đầu tư phát triển ngành CNpPM trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế quốc dân quan điểm Chính phủ đặt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích trạng ngành CNpPM Việt Nam bối cảnh cạnh tranh - Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam - Gợi ý sách để nâng cao khả cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Hiện trạng lợi cạnh tranh lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam diễn nào? 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các hộp phân tích Hộp 1: Sự phát triển Ngành CNpPM Việt Nam cịn chưa có đáng nói so với Ấn độ, Trung quốc “Quá trình phát triển doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 10 năm qua có ý nghĩa vơ quan trọng cho việc đặt móng ngành CNpPM Tuy nhiên so sánh với tốc độ phát triển doanh nghiệp phần mềm Trung Quốc, Ấn Độ vài nước khác phát triển Việt Nam chưa có đáng nói Có nhiều nguyên nhân phụ thuộc vào thị trường, nguồn lực phát triển (vốn, nhân lực, cơng nghệ), sách Chính phủ” Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài gòn, ngày truy cập 04/05/2011 Hộp 2: Chương trình đào tạo CNTT Việt Nam chưa phù hợp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế “Các chương trình đào tạo cập nhật chậm so với thay đổi công nghệ chưa cân đối lý thuyết thực hành, thiếu kiến thức xã hội bổ trợ, chương trình thực tập nhiều làm cho có, đề tài khơng mang tính thực tiễn” "Thiếu kỹ thích ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ, đào tạo chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế hay nhân viên chưa thích nghi với áp lực kỹ chuyên nghiệp áp lực suất lao động" Nhận xét ông Phí Anh Tuấn - giám đốc chi nhánh Tập đồn CMC phía Nam (2007) Nguồn: Báo Tuổi trẻ, Báo Lao động (ngày truy cập 14/01/2011) Hộp 3: Nguồn nhân lực CNpPM Việt Nam nhiều hạn chế kỹ mềm “Ngoài hạn chế ngoại ngữ, sinh viên ngành CNTT nhiều hạn chế kỹ mềm là: khả trình bày, làm việc theo nhóm, cập nhật cơng nghệ mới; đặc biệt sinh viên trường thiếu kiến thức, khả tư làm việc độc lập kém” Đánh giá Nguyễn Thanh Tuyên (2010) hội nghị quốc gia “Phát triển nguồn nhân lực CNTT” Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ TT – TT tổ chức Hà Nội sáng 21/04/2010 83 Hộp 4: Nguồn nhân lực ngành CNpPM Việt Nam cần yếu tố “IBM mong muốn nguồn nhân lực có yếu tố như: khả thích nghi, khả hướng tới khách hàng lấy khách hàng làm trung tâm, khả giao tiếp giải vấn đề cách sáng tạo, tâm theo đuổi mục tiêu, đam mê công việc, khả tự chịu trách nhiệm, lực làm việc theo nhóm tính trung thực ” Phát biểu Ông Võ Tấn Long – Tổng giám đốc Công ty IBM Việt Nam hội nghị quốc gia “Phát triển nguồn nhân lực CNTT” Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ TT – TT tổ chức Hà Nội sáng 21/04/2010 Hộp 5: Thất bại đề án 112 Đề án 112 tên gọi tắt theo định Thủ tướng Chính phủ đề án Tin học hóa hành nhà nước Đây chương trình đại hóa hành nhà nước tổng thể chương trình từ 2001 - 2010 cải cách hành nhà nước Mục tiêu chung chương trình có điểm lớn: Tiến hành tin học hóa quan hệ hành nội quan hành Chính phủ với ngành, với địa phương; Tin học hóa mối quan hệ Chính phủ với nhân dân giải dịch vụ công, tạo thuận lợi hơn, đại cho quan hệ này; Đào tạo đội ngũ cán công chức nhà nước để thông qua tin học nâng cao chất lượng quản lý nhà nước Tuy nhiên đề án thất bại Ban điều hành đề án thiếu lực, tiêu cực, tham nhũng buông lỏng quản lý Chính phủ Việc đề án thất bại gây lãng phí, thất đặc biệt tạo ngưng trệ đầu tư cho ứng dụng CNTT quản lý nhà nước mà theo Thứ trưởng Bộ TT – TT Nguyễn Minh Hồng xác nhận “thất bại Đề án 112 gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, gây tâm lý e ngại xem xét, giải việc liên quan đến dự án ứng dụng CNTT” 84 PHỤ LỤC 2: Danh sách văn đạo điều hành Trung ương, Chính phủ Bộ CNTT - TTliên quan đến phát triển Ngành CNTT Ngành CNPPM Việt Nam Nghị 49/CP ngày 04/08/1993 phát triển CNTT nước ta năm 90 Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nghị 07 /2000/NQ-CP Chính phủ xây dựng phát triển CNpPM giai đoạn 2000 – 2005 Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT - TT(CNTT – TT) Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Luật CNTT số 67/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật CNTT CNTT Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/04/2007 Thủ tướng Chính phủ chương trình phát triển CNpPM Việt Nam đến 2010 Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07/07/2007 Bộ Bưu Viễn thông (nay Bộ Thông tin Truyền thông) Định hướng Chiến lược phát triển CNTT TTViệt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”) Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thơng” 85 PHỤ LỤC 3: Nội dung chương trình đào tạo CNTT – Ngành phần mềm Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia TP HCM I Kiến thức giáo dục đại cương Lý luận Mác – Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh: STT Môn học Triết học Mác-Lê nin Kinh tế trị Mác-Lê nin Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Tư tưởng Hồ Chí minh Tổng cộng Số tín 18 Khoa học Xã hội (Bắt buộc; Tự chọn) STT Môn học Kinh tế học đại cương Tâm lý học đại cương Nhập môn Logic Cở sở văn hóa Việt nam Chủ nghĩa XHKH Tổng cộng Số tín 3 3 10 Ghi chọn môn chọn môn Nhân văn – Nghệ thuật (Bắt buộc; Tự chọn) STT Môn học Anh văn Anh văn Anh văn (chuyên ngành) Anh văn (chuyên ngành) Anh văn (chuyên ngành) Anh văn (chuyên ngành) Tổng cộng Số tín 4 3 3 20 Tốn - Tin học - KHTN - Cơng nghệ - Môi trường (Bắt buộc; Tự chọn) STT 10 Mơn học Tốn cao cấp A1 Toán cao cấp A2 Toán cao cấp A3 (ĐSTT) Toán rời rạc Xác suất thống kê A Vật lý đại cương A1 Thực tập Vật lý đại cương Vật lý đại cương A2 Vật lý đại cương A3 Tin học đại cương A1 Tin học đại cương A2 Tổng cộng Số tín 5 4 4 3 43 Giáo dục Thể chất: tổng cộng tín chỉ, Giáo dục Quốc phịng : tổng cộng tín 86 II.Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở (của khối ngành, nhóm ngành ngành) STT 10 11 12 Tổng cộng Mơn học Mạng máy tính Kiến trúc máy tính hợp ngữ Phương pháp lập trình hướng đối tượng Cấu trúc liệu giải thuật Cấu trúc liệu giải thuật Hệ điều hành Cơ sở liệu Cơ sở đồ họa máy tính Nhập mơn cơng nghệ phần mềm Cơ sở trí tuệ nhân tạo Quản lý đề án phần mềm Lý thuyết đồ thị Số tín 4 4 4 4 4 49 III Kiến thức chung ngành (bắt buộc phải có) Học tối thiểu N≥18 đơn vị học trình từ danh sách sau STT 10 11 Mơn học Đặc tả hình thức Công cụ môi trường phát triển phần mềm Công nghệ phần mềm nâng cao Công nghệ Web ứng dụng Mã hóa thơng tin ứng dụng Mẫu thiết kế hướng đối tượng ứng dụng NM Kiểm chứng phần mềm Quản lý cấu hình phần mềm Xây dựng phần mềm hướng đối tượng CĐề CNPM1 - Các công nghệ LT đại CĐề CNPM2 - Công nghệ XML ƯD Số tín 5 4 4 4 IV Kiến thức chuyên sâu ngành (khơng bắt buộc phải có; chọn tự chọn theo chuyên ngành) V Chuyên đề tốt nghiệp 87 PHỤ Ụ LỤC 4: Các mơ hình sản ản xuất phần mềm phổ biến Mơ hình V - model mode Nguồn: ồn: Cao Đại Ân (2005), Tổng quan mơ hình phá phát triển phần mềm, http://www.pcworld.co w.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/cong-nghe/2005/ /2005/08/1187938/tongquan-cac cac-mo-hinh-phat-trien-phan-mem/ (ngày gày tru truy cập 11/01/2011) Mơ hình Waterfall aterfall Nguồn: ồn: Cao Đại Ân (2005), Tổng quan mơ hình phá phát triển phần mềm, http://www.pcworld.co w.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/cong-nghe/2005/ /2005/08/1187938/tongquan-cac cac-mo-hinh-phat-trien-phan-mem/ (ngày gày tru truy cập 11/01/2011) Tuy hai mơ hình sơ đồ hóa khác ưng chúng đđều có bước quy trình ình phát triển phần mềm như: Phân tích yêu cầu ầu (xác định nhu cầu khách hàng), phân tích hhệ thống thiết kếế phần mềm (từ tổng quát đến chi tiết), sản xuất ất phần mềm, kiểm thử (chạy thử) phần v tích hợp ợp với hệ thống, chạy thử tr toàn hệ thống bước ớc cuối c cài đặt bảo trì 88 PHỤ LỤC 5: Khảo sát chiến lược hoạt động DN (ĐVT: tỷ lệ DN) Chỉ tiêu Điều tra 2010 Điều tra 2009 (N=53) (N=152) Doanh Doanh Doanh Doanh nghiệp vừa nghiệp vừa nghiệp lớn nghiệp nhỏ nhỏ (N=3) lớn (N=3) (N=149) (N=50) Quản lý chi phí cách cắt giảm nhân viên chi phí 26 Quản lý chi phí cách cắt giảm chi phí giữ nguyên nhân 28 33 40 67 Tăng cường dịch vụ cho khách hàng 48 100 54 67 Nâng cao hiểu biết thị trường phân tích kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kinh doanh tốt 34 33 33 Tập trung nhiều vào lĩnh vực cơng (chính phủ, y tế, giáo dục) 22 33 22 Tâp trung vào thị trường (Ấn độ, Trung quốc, Indonesia ) 0 Tìm hỗ trợ quỹ tài chính/tín dụng 18 Phát triển sản phẩm và/hoăc rút ngắn thời gian tiếp thị sản phẩm thị trường 10 33 33 33 Hoạt động bình thường 10 11 10 Tuyển thêm người giỏi 20 33 Không khảo sát 11 Tăng suất lao động công nghệ, công cụ 28 Không khảo sát Không khảo sát Không khảo sát Nguồn: Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam (2010) Vinasa 89 PHỤ LỤC 6:Tỷ lệ DN sử dụng phần mềm quan trọng cho hoạt động DN Điều tra 2010 ĐT 2009 Mức (N=53) (N=145) tăng từ 2009 Của nhà Chung Chung Tự phát đến cung cấp 2010 2009 triển 2010 khác (a) (b) (c) Phát triển ứng dụng thử nghiệm 30.2 39.6 69.8 59.2 10.6 Kinh doanh thơng minh ứng dụng phân tích 11.3 20.8 32.1 18.4 13.7 Quản lý lực DN 18.9 11.3 30.2 19.6 10.6 Các ứng dụng hỗ trợ 11.3 20.8 32.1 27.6 4.5 Các ứng dụng nội dung 32.1 17 49.1 29.6 19.5 Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 22.6 20.8 43.4 38.3 5.1 Các ứng dụng giáo dục đào tạo 18.9 15.1 34 27.6 6.4 Phần mềm cổng thông tin DN 24.5 24.5 49 26.7 22.3 Quản lý nguồn nhân lực 41.5 20.8 62.3 14.8 47.5 10 Phần mềm 3.8 11.3 15.1 8.3 6.8 11 Tiền lương kế toàn 30.2 37.7 67.9 28.2 39.7 18.9 34 52.9 39.7 13.2 12 Phần mềm sở liệu quan hệ 11.3 47.2 58.5 31.7 26.8 13 Phần mềm bảo mật 13.2 52.8 66 44.3 21.7 14 Phần mềm quản lý kho 3.8 35.8 39.6 24.1 15.5 16 Phần mềm quản lý hệ thống 13.2 mạng lưới 47.2 60.4 14.1 46.3 17 Phần mềm quản lý hiệu hoạt động văn phòng 3.8 43.4 47.2 41.6 5.6 18 Khác 3.8 3.8 7.6 6.3 1.3 12 Quản lý dự án (d) (c)-(d) Nguồn: Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam (2010) Vinasa 90 PHỤ LỤC 7: Tỷ lệ DN cung cấp giải pháp phần mềm kế hoạch cho 12 tháng tới Bán lại Giải Giải pháp Do tập trung DN tự sản phẩm pháp thêm phát bên thứ cung cấp 12 tháng tới triển Xây dựng ứng dụng thử nghiệm 56.6 34 45.3 11.3 Kiểm soát phát hành phần mềm 13.2 11.3 11.3 5.7 BPO 13.2 11.3 15.1 1.9 Các ứng dụng hỗ trợ 22.6 17 9.4 17 Quản lý nội dung 35.8 28.3 32.1 13.2 Nội dung số 28.3 18.9 17 13.2 Các giải pháp thương mại điện tử 30.2 28.3 26.4 13.2 Các ứng dụng giáo dục đào tạo 34 20.8 20.8 13.2 Hệ thống nhúng 24.5 17 17 3.8 10 Các ứng dụng lĩnh vực tài 37.7 24.5 34 11.3 11 Trò chơi 11.3 17 11.3 7.5 12 Các ứng dụng chăm sóc sức khỏe 18.9 11.3 13.2 5.7 13 Quản lý nguồn nhân lực 35.8 18.9 30.2 11.3 14 Các ứng dụng sản xuất 28.3 17 17 5.7 15 Các giải pháp cho điện thọai di động 41.5 26.4 28.3 9.4 16 Các ứng dụng bán lẻ 20.8 17 13.2 5.7 17 Phần mềm bảo mật 15.1 15.1 11.3 9.4 7.5 3.8 1.9 18 Phần mềm quản lý thông tin 9.4 19 Phần mềm quản lý hệ thống mạng lưới 18.9 9.4 11.3 11.3 20 Giải pháp du lịch 7.5 7.5 7.5 5.7 21 Phát triển thiết kế web 58.5 30.2 43.4 13.2 22 Khác 11.3 5.7 7.5 5.7 Nguồn: Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam (2010) Vinasa 91 PHỤ LỤC 8: Đánh giá mức độ quan trọng mức độ hài lòng DN phần mềm với yếu tố sách Chính phủ Mức độ quan trọng đo thang đo từ 1-5 với "không quan trọng" tăng dần đến "cực kỳ quan trọng" Mức độ hài lòng đo thang đo từ 1-5 với "kém" với mức độ hài lòng tăng dần đến "cực kỳ tốt" Điều tra 2010 Điều tra 2009 (N=47) (N=131) % ý kiến cho % ý kiến cho % ý kiến % ý kiến cho điều điều cho rằng thực tế "quan "quan thực tế triển trọng" triển khai trọng" khai "rất quan "kém" "rất quan "kém" trọng" "dưới trung trọng" "dưới trung "cực kỳ quan "cực kỳ quan bình" bình" trọng" trọng" Sự khuyến khích Chính phủ thuế hỗ trợ tài khác (Thuế thu nhập DN, số năm giảm thuế, hỗ trợ tài khác) 98 78 85 Sự khuyến khích Chính phủ đất đai, mặt bằng, sở hạ tầng 85 89 Khơng khảo sát Chính sách phủ (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài) 98 85 88 Mức độ đồng sách phát triển ngành 93 89 Khơng khảo sát Không khảo sát Mức độ kịp thời việc ban hành, điều chỉnh sách Chính phủ 93 89 Không khảo sát Không khảo sát Mức độ quán sách phát triển ngành 93 80 Không khảo sát Không khảo sát Mức độ thực thi sách thực tế 98 89 Khơng khảo sát Không khảo sát Cơ hội cho DN tham vấn xây dựng sách có liên quan 89 84 Không khảo sát Không khảo sát 49 Không khảo sát 52 Nguồn: Báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNPPM Việt Nam (2010) Vinasa 92 PHỤ LỤC 9: Hiểu biết thái độ DN phần mềm số sách CNTT Chính phủ Luật CNTT http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_law.asp? LawDoc_ID=20734118 Tăng cường bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_law.asp ?LawDoc_ID=22338877 Phê duyệt Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_la w.asp?LawDoc_ID=16535168 Về đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở hoạt động quan, tổ chức nhà nước http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_la w.asp?LawDoc_ID=1135892 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_law.asp ?LawDoc_ID=311036201 Phê duyệt Chương trình phát triển CNpPM Việt Nam đến năm 2010 http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_law.as p?LawDoc_ID=24459570 Luật giao dịch điện tử http://mic.gov.vn/VBQPPL/details_l aw.asp?LawDoc_ID=100321 Đề án "Đưa Việt nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thơng" theo Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Chính phủ Trong DN trả lời có biết sách A Tỷ lệ B Tỷ lệ % DN C Tỷ lệ % DN biết đánh giá % DN sách đánh giá sách "quan trọng" sách nêu "rất quan tác động (N=53) trọng" "cực xấu đến DN kỳ quan trọng" 71.7 87.5 52.6 64.2 84.6 59.5 52.8 82.9 59.4 62.3 57.1 55.9 64.2 92.1 58.3 69.8 87.5 50 64.2 76.9 54.1 64.2 86.5 45.7 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát ngành CNpPM Việt Nam (2010) Vinasa 93 PHỤ LỤC 10: Kết hồi quy nghiên cứu Stanley Nollen Giá trị ảnh hưởng nhân tố tăng trưởng công ty phần mềm Ấn Độ Trung Quốc Các biến in đậm phản ánh khác biệt DN Ấn độ Trung quốc phân tích hồi quy biến độc lập cấp độ quốc gia DN Các biến in nghiêng đậm yếu tố định đến tăng trưởng doanh thu DN ngắn hạn kết phân tích hồi quy đa biến STT Các tiêu Thông tin Ấn Độ Nguồn nhân lực kỹ quản lý Tỷ lệ chuyên gia (trung vị tổng số lao động 69% DN) Trình độ đào tạo chuyên gia Thông tin Trung Quốc 29% Cao đẳng Sau đại học năm đại học Trình độ đầu vào chuyên gia (>= 17 năm) (13-16 năm) vào ngành (trung vị) Kinh nghiệm nhà quản lý cao cấp: Đóng góp năm kinh nghiệm tăng 7% -26% tăng thêm vào tăng trưởng doanh thu Số năm kinh nghiệm nhà quản lý 18.3 16.7 cấp cao DN phần mềm (trung bình) Tỷ lệ nhà quản lý làm việc nước 36% 2% tối thiểu 10 tháng Chứng nhận chất lượng Tỷ lệ DN có chứng nhận chất lượng 47% 7% CMM Số giấy chứng nhận CMM (đối với doanh 2,1 nghiệp có chứng nhận) 90% nhanh Khơng có tác Tác động việc có giấy chứng nhận lên động doanh thu DN Định hướng kinh doanh (điểm trung bình 11.2 11.1 thang điểm 15) Sự độc lập hành động (tỷ lệ người quản lý nói chuyên viên phải 47% 7% thuyết phục để làm theo hướng dẫn họ khơng hồn tồn đồng ý) Định hướng kinh doanh * kết 10,4 6,9 hành động độc lập (quan hệ tương quan) $25,567 $29,625 Năng suất lao động (USD/lao động) Tác động việc tăng 10% suất lao 10% nhanh Không có tác động lên tăng trưởng doanh thu động Tiền lương thu nhập khác (USD) $315 $330 94 Lương khởi điểm cho chuyên gia (trung vị tháng) Chi phí đơn vị/lao động: Trung vị USD chi phí lao động cho USD đầu Trung bình USD chi phí lao động cho USD đầu Công nghệ Công nghệ đầu vào: Chi tiêu cho R&D Số lượng DN có chi tiêu cho R&D Tỷ lệ chi phí R&D so với tổng chi phí (trung vị) DN dịch vụ phần mềm DN sản xuất phần mềm Kết công nghệ đầu ra: Số lượng sản phẩm giới thiệu năm qua (trung bình) Số liệu nộp sáng chế ba năm qua (phần trăm với tài liệu nộp) Thuế tài ngun lệ phí cơng nghệ kiếm nước ba năm qua % tất DN có khoản thu nhập Số tiền thu nhập có nhận (trung vị) Liên kết quốc tế Liên minh chiến lược hợp tác Tỷ lệ DN tham gia liên minh chiến lược Tỷ lệ DN tham gia liên minh chiến lược nước Tỷ lệ DN tham gia liên minh chiến lược nước Số lượng liên minh (trung bình, số DN với liên minh) Số lượng liên minh nước (trung bình, số DN có liên minh) Số lượng liên minh nước (trung bình, số DN có liên minh) Sự đóng góp liên minh nước tăng thêm tăng trưởng doanh thu Sở hữu nước ngoài: 0,4 0,31 0,4 0,36 72% 93% 5,0% 22,5% 3,5% 15% 15% 30% 2,23 2,26 20% 34% 21% $85.74 12% $120.00 68,60% 42,40% 60,20% 11,90% 31,30% 42,40% 10,1 10,7 6,8 4,9 3,3 5,8 6% Không ảnh hưởng 95 Số DN có: Một số chủ sở hữu nước 58% =25% sở hữu nước (FDI; nước 30% quản lý) Sở hữu 100% vốn nước ngồi (hồn tồn sở 10% hữu cơng ty con) Vốn góp nước ngồi,trung bình tất 23% DN Đóng góp 10% vốn đầu tư nước Khơng ảnh ngồi tăng thêm đến tăng trưởng doanh thu hưởng Vai trị người nước ngồi Tỷ lệ DN mà người nước ngồi có giữ 48,30% vai trị định Tầm quan trọng người nước ngồi (tổng hợp thang đo đó: 0= khơng có vai 6,1 trị, 5= có vai trị quan trọng) Loại vai trị người người nước ngồi DN mà họ có vai trị (trong đó: = khơng có lợi ích = lợi ích quan trọng) Tiếp cận thị trường 3,9 Tiếp cận với thực tiễn quản lý 3,4 Tiếp cận với công nghệ 3,2 Tiếp cận vốn 2,8 Đóng góp 10% tăng lên tầm Không ảnh quan trọng người nước hưởng tăng trưởng doanh thu DN Cơ sở hạ tầng Nguồn điện Mất điện: mức độ nghiêm trọng vấn 3.1 đề (1 = khơng có vấn đề, = vấn đề lớn) 87% Tỷ lệ DN có hệ thống điện riêng Giao thơng vận tải: Những vấn đề vận tải công cộng (1 = 2.6 khơng có vấn đề, = vấn đề lớn) Công viên công nghệ phần mềm, khu kinh tế đặc biệt, xuất khẩu, khu chế xuất Số lượng cơng ty đặt nơi 88% (%) Chính sách phủ Chính sách hỗ trợ DN phát triển: 32% 2% 30% 22% 29% 19% 23,30% 2,8 2,9 3,8 3,2 2,5 25% tăng nhanh 1.9 23% 1.6 83% 96 Giảm thuế Tỷ lệ DN hưởng lợi từ giảm thuế thu nhập Sự cung cấp sở hạ tầng Hỗ trợ tiếp thị Hỗ trợ R&D Chính sách giáo dục Tự hố sách nhập Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính sách cản trở tăng trưởng DN: Thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt & bán hàng Cơ sở hạ tầng chất lượng số lượng Hạn chế thị thực du lịch Thủ tục hành giấy tờ yêu cầu Hiệu thấp dịch vụ phủ Mức thuế nhập cao hạn chế nhập 3.6 81% 90% 3.8 2.6 2.8 3.4 3.5 3.4 3.7 3.6 2.3 1.4 1.9 3.6 3.6 3.9 3.9 3.6 3.4 3.2 2.5 2.5 2.5 3.2 ... ? ?Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh Ngành CNpPM Việt Nam? ?? cần thiết nhằm phân tích, đánh giá trạng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam đồng thời xác định rõ nhân tố chủ yếu tác. .. thuyết lực cạnh tranh từ lựa chọn khung phân tích đánh giá trạng lực cạnh tranh đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam Chương 3: Phân tích trạng lực cạnh tranh nhân. .. tích trạng ngành CNpPM Việt Nam bối cảnh cạnh tranh - Đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam - Gợi ý sách để nâng cao khả cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam 1.3 Câu

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:02

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Vấn đề nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.6. Cấu trúc luận văn:

    • Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

      • 2.1 Đặc điểm, vai trò của ngành CNpPM trong nền kinh tế

      • 2.2 Lý do để phát triển ngành CNpPM

      • 2.3 Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

      • 2.4 Các cấp độ về năng lực cạnh tranh:

      • 2.5 Tổng hợp một số mô hình phân tích năng lực cạnh tranh

      • 2.6 Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam

      • 2.7 Xác định nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh ngànhCNpPM Việt Nam

      • Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM

        • 3.1 Tổng quan ngành CNpPM Việt Nam:

        • 3.2 Phân tích hiện trạng ngành CNpPM Việt Nam theo khung phân tíchdựa trên mô hình Kim cương của Porter (1990) chuyển đổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan