Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bình phú tại thị trường việt nam đến năm 2015

116 50 2
Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần bình phú tại thị trường việt nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN THANH HUYỀN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN THANH HUYỀN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU LAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thày cô Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM tận tình, giảng dạy, hƣớng dẫn tơi học tập, tiếp thu nhiều kiến thức quý báu thời gian theo học trƣờng Xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Hữu Lam, thày giáo tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận văn Xin chân thành cám ơn Quý thày cô Hội đồng chấm luận văn cao học đóng góp ý kiến cho luận văn hoàn thiện mang ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, huy, đồng nghiệp, bạn bè… Tổng Cơng ty 28, Cơng ty Cổ Phần Bình Phú đơn vị bạn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trƣờng thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, nội dung luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN THANH HUYỀN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ……… ……… ……………………………………4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Nội dung luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƢỢC……………… 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc cạnh tranh 1.1.2 Lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh tổng quát 1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lƣợc 1.2.2 Các giai đoạn quản trị chiến lƣợc 1.2.3 Các yêu cầu việc xây dựng hình thành chiến lƣợc 10 1.2.4 Những mức độ quản trị chiến lƣợc 12 1.3 MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.3.1 Môi trƣờng bên doanh nghiệp 13 1.3.2 Môi trƣờng bên (nội bộ) doanh nghiệp 16 1.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC 16 1.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố mơi trƣờng bên ngồi (EFE) 16 1.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 18 1.4.3 Ma trận đánh giá yếu tố môi trƣờng bên (IFE) 19 1.4.4 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy – ma trận SWOT 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 24 2.1.1 Quy mô lực sản xuất ngành dệt may 24 2.1.2 Nguồn nhân lực ngành dệt may 26 2.1.3 Thị trƣờng kim ngạch xuất 26 2.1.4 Công nghiệp phụ trợ dệt may 29 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ 29 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.2.2 Thông tin doanh nghiệp 30 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 31 2.2.4 Phạm vi hoạt động Công ty 32 2.2.5 Mục tiêu Công ty 32 2.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƢỜNG BÊN NGỒI 33 2.3.1 Các yếu tố vĩ mô 33 2.3.2 Môi trƣờng ngành 38 2.3.3 Ma trận yếu tố bên (EFE) 48 2.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƢỜNG BÊN TRONG 51 2.4.1 Mục tiêu, chiến lƣợc, kết đạt đƣợc từ cổ phần hoá 51 2.4.2 Cấu trúc tổ chức 59 2.4.3 Hệ thống quản lý 59 2.4.4 Nguồn nhân lực 60 2.4.5 Trang thiết bị, máy móc, nhà xƣởng, quy trình sản xuất 62 2.4.6 Quản trị điều hành sản xuất: 66 2.4.7 Các giá trị chung 66 2.4.8 Ma trận yếu tố bên 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 72 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 72 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển 72 3.1.2 Gải pháp phát triển ngành 74 3.2 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG TY 75 3.2.1 Căn xây dựng 75 3.2.2 Định hƣớng Cơng ty Bình Phú đến 2020 75 3.2.3 Các mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 75 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƢỢC 76 3.3.1 Quan điểm Chiến lƣợc 76 3.2.2 Xây dựng chiến lƣợc kết hợp theo mô hình Ma trận SWOT 77 3.4 CÁC GIẢI PHÁP 83 3.4.1 Nhóm giải pháp 1: Tổ chức 83 3.4.2 Nhóm giải pháp 2: Năng lực thiết kế phát triển, lực sản xuất 86 3.4.3 Nhóm giải pháp 3: Thị trƣờng khách hàng 89 3.4.4 Nhóm giải pháp 4: Giải pháp vốn 91 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 92 3.5.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc 92 3.5.2 Kiến nghị với ngành Dệt may 92 3.5.3 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CỦA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á Asean Free Trade Area CM Phƣơng thức sản xuất gia công Cutting and making EFE Phân tích mơi trƣờng bên ngồi External Factor Evalution EU Liên minh châu Âu European Union Phƣơng thức xuất hàng hóa “giao Free on Board AFTA FOB hàng lên tàu” GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GO Tổng giá trị sản xuất Gross output IFE Phân tích mơi trƣờng bên Internal Factor Evalution ISO Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa The International Organization for Standardization NICs Các nƣớc cơng nghiệp Newly Industrialized countries ODM Sản xuất dƣới dạng thiết kế gốc Original Design Manufacturing Giá trị gia tăng Value added Tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới World Trade Organization VA WTO DANH MỤC BẢNG Bảng Số Tên Bảng Trang 1.1 Những yếu tố môi trƣờng vĩ mô 14 1.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) 17 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 19 1.4 Ma trận đánh giá yếu tố nội (IFE) 20 1.5 Ma trận SWOT 21 2.1 Số lƣợng doanh nghiệp Dệt May Việt Nam theo nguồn sở hữu 24 2.2 Quy mô doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo vốn điều lệ 24 2.3 Quy mô doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo lao động 25 2.4 Cơ cấu sản phẩm dệt may Việt Nam 25 2.5 Trình độ lao động ngành dệt may Việt Nam 26 2.6 Thị trƣờng xuất dệt may Việt Nam 27 2.7 Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2010 33 2.8 Biên độ tỷ giá từ ngày 01/01/2008 đến tháng 02/2011 35 2.9 Tình hình dân số Việt Nam qua năm (1995-2010) 37 2.10 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Cơng ty Bình Phú 43 2.11 Ma trận EFE Cơng ty Bình phú 49 2.12 Kết thực số tiêu 2006-2010 53 2.13 Kim ngạch xuất Cơng ty Bình Phú 2006 – 2010 55 2.14 Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty 2008-2010 57 2.15 Một số tiêu tài công ty 2008-2010 58 DANH MỤC BẢNG Bảng Số Tên Bảng Trang 2.16 Tình hình lao động năm 2006-2010 60 2.17 Các hình thức nâng cao trình độ lao động 61 2.18 Máy móc thiết bị cơng ty năm 2010 63 2.19 Diện tích nhà xƣởng, văn phịng 66 2.20 Ma trận đánh gía yếu tố bên (IFE) 69 3.1 Định hƣớng phát triển ngành dệt may đến năm 2020 73 3.2 Chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 73 3.3 Cơ cấu dòng sản phẩm dệt may Việt Nam đến năm 2020 73 3.4 Các hình thức gia cơng ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 74 3.5 Ma trận SWOT Cơng ty Bình Phú 78 3.6 Cơ cầu trình độ lao động 2015 82 91 - Phát triển hệ thống phân phối nƣớc, việc khai thác hệ thống phân phối sẵn có phát triển Tổng công ty 28, Công ty cần phát triển hệ thống riêng thơng qua việc tổ chức đại lý độc quyền, bao tiêu sản phẩm, đƣa sản phẩm đến trung tâm mua sắm lớn nƣớc (hệ thống bán lẻ Vinatex, siêu thị ), hội trợ dệt may… ngắn hạn Trong dài hạn, cần đầu tƣ nghiên cứu thành lập trung tâm thời trang, cung cấp nguyên phụ liệu dệt may vị trí hữu Cơng ty Để từ đó, làm tiên đề phát triển hệ thống bán lẻ với cửa hàng trực thực thuộc Cơng ty nƣớc 3.4.4 Nhóm giải pháp 4: Giải pháp vốn Để thực đƣợc mục tiêu chiến lƣợc chung Công ty, nhƣ chiến luợc chức triển khai giải pháp trên, nhu cầu vốn Công ty lớn Hiện nay, nguồn vốn chủ sở hữu Công ty không tƣơng xứng với tiềm phát triển Công ty Nguồn vốn hoạt động Công ty chủ yếu dựa vào vốn vay Tổng công ty 28 với lãi xuất ƣu đãi nguồn tín dụng khách hàng Vì vậy, Cơng ty cần có giải pháp để huy động đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động mình: - Nghiên cứu, xây dựng dự án, kế hoạch phát triển tƣong lai mang tính khả thi, có hiệu cao Qua đó, Cơng ty huy động vốn từ cổ đơng, ngân hàng, tổ chức tín dụng, vốn kích cầu Chính phủ - Đối với nguồn vốn vay ngân hàng, Công ty có quan hệ uy tín với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội mà Tổng công ty 28 cổ đơng có tỷ lệ vốn góp cao có đại diện hội đồng quản trị ngân hàng Cơng ty tận dụng quan hệ viêc huy động vốn với hạn mức cao lãi suất ƣu đãi có nhu cầu - Đồng thời, thực chiến lƣợc phát triển tăng tốc tồn tổ hợp Tổng cơng ty 28, với tiền lực tài mạnh, Tổng cơng ty có sách hỗ trợ nguồn vốn cho đơn vị thành viên, đảm bảo đủ nguồn lực để thực chiến lƣợc Cơng ty tiếp cận nguồn vốn triển khai thực chiến lƣợc 92 - Đặc biệt, vốn tự phát triển mình, Cơng ty huy động vốn từ nguồn thu nhập trả trƣớc (40-60% dự án) đối tác triển khai dự án liên doanh, hợp tác khai thác kinh doanh, dịch vụ mặt hữu Công ty Đây nguồn vốn quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lƣợc Cơng ty Do đó, từ thời gian này, Công ty cần phải tập trung nguồn lực, xây dựng dự án, tìm đối tác mạnh để triển khai thực - Bên cạnh đó, thông qua đào tạo, Công ty cần trú trọng nâng cao lực quản trị tài cho đội ngũ quản lý tài Đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng vốn, xây dựng triển khai tốt sách tín dụng, tăng vịng quay vốn hàng năm Thực hành triệt để tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng tích lũy, bảo toàn phát triển vốn Đảm bảo đủ vốn cho việc thực thành công chiến lƣợc Công ty Giai đọan triển khai chiến lƣợc giai đoạn Công ty tập trung nguồn lực để thực giải pháp chiến lƣợc, giải pháp không tồn độc lập mà có tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc vào Do tính kinh tế, giới hạn nguồn lực nên triển khai giải pháp cần phải xét đến thời điểm, lộ trình triển khai chiến lƣợc nhƣ kết đạt đƣợc giải pháp triển khai trƣớc 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc Hỗ trợ sách đãi ngộ ngƣời lao động doanh nghiệp dệt may Việt Nam, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, xây dựng khu nhà cho ngƣời lao động có thu nhập thấp, cơng trình phúc lợi Thƣờng xun mở khóa đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động, đảm bảo ổn định lực lƣợng lao động có chất lƣợng cao cho ngành, giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động (đặc biệt lao động nữ), góp phần ổn định tình hình kinh tế trị xã hội 3.5.2 Kiến nghị với ngành dệt may - Đầu tƣ phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng mạnh nguồn nguyên phụ liệu nhƣ: đẩy mạnh việc trồng vải, nhà máy kéo sợi chất lƣợng cao, loại xơ 93 vải dệt kim; Phát triển mạnh vùng Tây nguyên, Nam trung Đông nam bộ; Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành - Tham gia hoạt động với tổ chức Hiệp hội ngành nghề dệt may Quốc tế khu vực để đƣa ngành dệt may Việt Nam hội nhập nhƣ: Liên đoàn nhà sản xuất dệt may Đơng nam (AFTEX); Liên đồn dệt may nƣớc Châu á… Qua đó, trao đổi học hỏi kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật, quản lý tăng suất lao động sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, xúc tiến trao đổi thƣơng mại…Tham gia xây dựng chuỗi cung ứng dệt may Asean (SAFSA) để nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam nói riêng hàng dệt may khu vực Asean nói chung Gần nhất, Việt Nam gia nhập Liên đoàn thời trang Châu (AFF) qua giúp cho nhà thiết kế thời trang, doanh nghiệp Việt Nam có hội trao đổi, học hỏi, tạo sƣu tập riêng Việt Nam, tăng giá trị gia tăng sản phẩm dệt may xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh dệt may Việt Nam 3.5.3 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, lại bị tác động mạnh tình hình suy thối kinh tế nƣớc, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp dệt may, nguồn lực có hạn, gặp nhiều khó khăn việc định hƣớng phát triển Dẫn đến hoạt động cầm chừng, manh múm, nhiều doanh nghiệp giản thể ảnh hƣởng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Để giải vấn đề này, tác giả xin đƣợc đề xuất hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài nguồn tƣ liệu tốt nhà quản lý đội ngũ quản trị doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung Nó sở khoa học giúp họ hoạch định chiến lƣợc phát triển, xác định hƣớng đắn cho doanh nghiệp nhằm thích ứng với mơi trƣờng ln biến đổi để tồn phát triển 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở xu hƣớng phát triển ngành dệt may thực trạng tình hình hoạt động Cơng ty Bình Phú, tác giả xây dựng mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Bình Phú thị trƣờng Việt nam đến năm 2015, định hƣớng đến 2020 Qua phân tích phƣơng án khai thác hội điểm mạnh, phƣơng án khắc phục nguy điểm yếu yếu tố môi trƣờng tác động đến hoạt động Cơng ty Bình Phú, đồng thời sử dụng phân tích SWOT để đánh giá mối tác động quan hệ tƣơng tác yếu tố, tác giả đề chiến lƣợc nhằm tăng khả cạnh tranh Công ty thị trƣờng nội địa nhƣ sau: (1) Chiến lược phát triển sản phẩm thời trang (2) Chiến lược phát triển thị trường nội địa (3) Chiến lược liên doanh liện kết, kinh doanh thương mại (4) Chiến lược mở rộng lực sản xuất (5) Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực Các yếu tố môi trƣờng vận động, biến đổi, yếu tố nội không ngừng thay đổi, chiến lƣợc phận đƣợc điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp với giai đoạn, phù hợp với mơi trƣờng nhằm Do đó, hoạt động nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc, tổ chức triển khai chiến lƣợc phận, hoạt động điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh chiến lƣợc phận nội dung, nhiệm vụ chiến lƣợc chung “Chiến lược tập trung phát huy lực cốt lõi” mục tiêu chiến lƣợc chung khơng thay đổi đổi 95 KẾT LUẬN Việc xây dựng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh vấn đề mang ý nghĩa sống đối hoạt động doanh nghiệp Nếu chiến lƣợc đƣợc xây dựng cách đắn phù hợp với nội lực cơng ty thích ứng cao với tác động ngoại lực bên ngồi cơng ty có kim nam đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trình phát triển Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật ngày vấn đề có thay đổi định Do đó, cơng ty xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển lâu dài dựa yếu tố trọng tâm bền vững công ty tận dụng đƣợc hội hạn chế đƣợc đe dọa thách thức Trên sở nội dung phân tích chiến lƣợc kinh doanh Cơng ty Cổ phần Bình Phú, tác giả hy vọng Cơng ty Cổ phần Bình Phú có đƣợc chiến lƣợc kinh doanh khả thi hiệu Từ đó, giúp Cơng ty vạch định hƣớng phát triển hợp lý cho thời kỳ, giữ vững đƣợc uy tín, thị phần vƣơn lên mạnh mẽ tƣơng lai Cuối cùng, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý thầy cô nhà trƣờng, đội ngũ cán bộ, đồng nghiệp Cơng ty Bình Phú Tổng cơng ty 28 để luận văn đƣợc hồn thiện có giá trị thực tiễn hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách-Tài liệu-Tạp Trí Bộ Thƣơng Mại (2007), Các cam kết gia nhập tổ chức thương mại Thế giới Việt nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Lao Động Xã Hội, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2006), “Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trƣờng EU”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu (5),tr68 Fredr David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, HCM TS.Bùi Lê Hà, TS.Nguyễn Đông Phong, TS.Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths.Quách Thị Bửu Châu, Ths.Nguyễn Thị dƣợc, Ths.Nguyễn Thị Hồng Thu (2007), Quản trị kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, Hồ Chí Minh TS Nguyễn Hữu Lam (2007), Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, HCM Michael E Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Thống kê, HCM An Nhi (2007), “Xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU tiềm lớn, thách thức nhiều”, Tạp chí kinh tế dự báo (9), tr 30 Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị Trường – Chiến Lược – Cơ Cấu, Nxb TP.HCM 11 Wchan Kim Reneé MauBozgne (2006), Chiến lược đại dương xanh, Nxb Tri Thức, Hồ Chí Minh  Các báo cáo, văn Nhà nƣớc 12 Báo cáo nội 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Cơng ty CP Bình Phú 13 Báo cáo Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) qua năm 14 Báo cáo thƣờng niên Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitas) 15 Báo cáo thƣờng niên Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) 16 Báo cáo thƣờng niên Tổng cục Hải quan 17 Niên giám thống kê qua năm 18 Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 19 Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020  Các trang website 20 www.vietnamtextile.org.vn 21 www.vinatex.com.vn 22 www.gso.gov.vn 23 www.tinkinhte.com 24 www.vietnameconomy.com.vn PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUN GIA Kính thƣa q anh chị, tơi học viên cao học thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty X (ngành dệt may) thị trường Việt nam đến năm 2015” Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đính kinh doanh, kính mong quý anh chị cho ý kiến đánh giá phát biểu dƣới tầm quan trọng “sự tác động yếu tô môi trường (bên bên ngoài) lực cạnh tranh đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam” Xin quý anh chị cho ý kến cách đánh dấu khoanh tròn số dòng, thể lựa chọn quý anh chị theo gợi ý sau: Khơng Ít Quan trọng Khá Rất quan trọng quan trọng trung bình quan trọng quan trọng a1: Sự ổn định trị xã hội ảnh hƣởng tốt đến hoạt động 5 DN ngành dệt may VN…………………………………… a5: Khủng hoảng tài chính, suy thối tồn cầu, ảnh hƣởng xấu đến SXKD DN ngành dệt may VN…………………………… a2: Tốc độ tăng trƣởng GDP cao, thu nhập khả dụng nguời dân tăng cao, có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………………………………………… a3: Tỷ lệ lạm phát cao có nhiều diễn biến phức tạp khó kiểm soát, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN……………………………………………………… a4: Tỷ gía ngoại tệ dần ổn định, hỗ trợ tốt cho hoạt động SXKD hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN………………… a6: Gia nhập WTO lộ trình bảo hộ mậu dịch dần đƣợc gỡ bỏ, có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………………………………………………………… 5 5 5 5 5 a7: Các sách phủ Mỹ việc ngăn chặn sản phẩm may mặc VN nhập vào Mỹ, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN……………………… a8: Nhà nƣớc có nhiều sách hỗ trợ đầu tƣ phát triển cho ngành dệt may thuế, vốn, lãi xuất, lao động, tác động tốt đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………… a9: Các yếu tố xã hội, dân số tăng tác động tốt đến đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………………………… a10: Sự dịch chuyển cấu nguồn lao động theo vị trí địa lý, khan lao động ngành may có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………………………… a11: Sự phát triển khoa học Cơng nghệ có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN………………… a12: Đối thủ cạnh tranh quốc tế nƣớc gia tăng áp lực cạnh tranh lên ngành dệt may VN ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN……………………… a13: Thị trƣờng nƣớc phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu, có ảnh hƣởng tốt đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………………………………………… a14: Thị trƣờng xuất khó tiếp cận với khách hàng chính, doanh nghiệp chủ yếu thâm nhậm thị trƣờng quốc tế qua khách hàng trung gian, có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN …………………………… a15: Cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may cịn yếu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng nƣớc xuất Các doanh nghiệp dệt may chủ yếu phụ thuộc nhà cung ứng nguyên phụ liệu nƣớc ngoài, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………….……………… a16: Các đối cạnh tranh tiền nƣớc Quốc tế ngày phát triển, có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN………………….………………………… 5 5 5 5 5 a17: Các sản phẩm thay với chất liệu, kiểu dáng thời trang đa dạng phong phú phát triển mạnh, có ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…………… … b1: Định hƣớng chiến lƣợc, xác định mục tiêu tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại ……………………….………………………… b2: Doanh số, thị phần doanh nghiệp lớn có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN……… b3: Năng lực Marketing bán hàng, lực thị trƣờng tốt, có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại…… …………………………………… b4: Cơ cấu vốn hợp lý, lực tài mạnh, quản trị tài tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại……………………………… b5: Cấu trúc tổ chức phù hợp, cấu gọn nhẹ, hệ thống quản lý tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại……………………………………… b6: Trình độ lao động cao, tay nghề công nhân tốt, lao động ổn định, có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại ………………………… … b7: Cơng tác tuyển dụng, đào tạo tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại … b8: Các chế độ tiền lƣơng, thƣởng, chế độ đãi ngộ, phúc lợi tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại ……………………………………… b9: Năng lực sản xuất, suất lao động cao có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN…… b10: Quy trình sản xuất hợp lý, máy móc thiết bị đại, đồng bộ, chất lƣợng sản phẩm tốt, có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại… …… 5 5 5 5 5 5 b11: Năng lực thiết kế, nghiên cứu phát triên tốt, mẫu mã sản phẩm đa dạng đáp ứng đƣợc thị hiếu tiêu dùng, có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại……………………………………….…………… b12: Lợi vị trí, địa điểm kinh doanh thuận lợi có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại…………………………………………………… b13: Năng lực hệ thống quản trị tốt có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại……………………………………………………………… b14: Văn hố doanh nghiệp mạnh có ảnh hƣởng tốt đến kết hoạt động SXKD DN ngành dệt may VN ngƣợc lại………… c1: Thƣơng hiệu tiếng có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may……………….……………… c2: Hệ thống phân phối mạnh có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may…………………… ……… c3: Thị phần lớn có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………………………… c4: Am hiểu thị trƣờng có ảnh hƣởng chiều đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………… c5: Năng lực hoạt động R&D có ảnh hƣởng chiều đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may …………………… c6: Khả ứng dụng khoa học kỹ thuật cao có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ………… c7: Mẫu mã sản phẩm đa dang, phong phú ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may …………………… c8: Chất lƣợng sản phẩm cao có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………………… 5 5 5 c9: Năng lực cạnh tranh giá có ảnh hƣởng chiều đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may …………………… c10: Năng lực quản trị, điều hành doanh nghiệp có ảnh hƣởng chiều đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may …… c11: Chất lƣợng nguồn nhân lực cao có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………… c12: Năng lực tài có ảnh hƣởng chiều đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………………… c13: Lợi vị trí có ảnh hƣởng tốt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may ……………………………………… Xin quý anh chị vui lòng cho biết: - Đơn vị công tác: ………………… - Vị trí cơng tác:…………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 02: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tầm quan trọng yếu tố môi trƣờng bên tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam N\Biến 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Điểm TB Mức độ quan trọng a1 5 4 4 4 4 4 5 3 3 a2 4 4 4 5 4 3 4 3 4 a3 5 4 5 4 5 5 4 4 5 4 5 a4 3 4 4 4 3 4 4 4 a5 3 4 3 4 3 4 5 5 5 3 4 a6 3 3 3 3 4 4 4 5 4 3 a7 3 3 3 3 4 3 4 3 4 5 4 4 a8 4 3 4 4 4 4 4 4 3 4 a9 2 2 3 2 4 2 2 3 4 3 2 a10 4 5 4 5 4 5 4 5 5 5 4 5 a11 3 4 3 4 3 4 3 4 4 4 4 3 4 a12 5 4 4 4 4 5 5 5 4 4 5 a13 4 4 3 3 4 4 4 3 4 a14 4 3 3 4 5 3 4 3 4 4 4 a15 5 4 5 4 4 4 4 5 5 3 4 a16 3 2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 a17 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 3.91 3.63 4.31 3.63 3.89 3.29 3.43 3.77 2.77 4.43 3.60 4.29 3.46 3.60 4.11 2.69 2.11 0.064 0.060 0.071 0.06 0.064 0.054 0.056 0.062 0.045 0.073 0.059 0.070 0.057 0.059 0.068 0.044 0.035 PHỤ LỤC 03: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tầm quan trọng yếu tố môi trƣờng bên tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam N\Biến 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Điểm TB Mức độ quan trọng b1 4 4 3 4 4 4 3 3 4 4 4 3 b2 5 4 4 5 4 4 5 4 5 4 4 4 b3 5 5 4 4 5 5 4 5 4 5 5 b4 3 3 3 4 3 4 3 4 3 4 3 b5 3 4 4 4 4 3 4 3 4 3 3 4 b6 5 4 4 5 4 4 4 5 4 4 4 b7 4 4 4 4 3 4 4 4 4 4 b8 3 3 4 4 4 3 4 4 4 4 b9 5 4 4 5 4 4 4 5 4 5 5 4 5 b10 4 5 4 4 5 4 4 5 4 5 5 4 b11 5 4 5 5 4 5 4 5 5 5 4 5 b12 4 3 4 4 3 4 2 3 4 3 2 4 b13 4 5 4 4 3 4 4 4 5 5 b14 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3.60 4.31 4.49 3.23 3.43 4.20 3.77 3.51 4.46 4.29 4.51 3.23 4.06 3.60 0.066 0.079 0.082 0.059 0.063 0.077 0.069 0.064 0.082 0.078 0.083 0.059 0.074 0.066 PHỤ LỤC 04: TỔNG HỢP KẾT QUẢ XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tầm quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam N \ Biến 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mean Mức độ quan trọng c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 c10 c11 c12 c13 5 5 5 5 5 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4.83 4 4 3 4 5 4 5 5 4 5 5 4.20 5 5 5 4 5 5 4 5 5 5 5 4 5 4.63 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 4.14 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4.83 4 3 4 4 3 4 4 4 4 4 4 4 3.71 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 3 3.66 5 4 5 5 4 5 5 5 5 4 5 4 4.43 5 4 4 4 4 4 3 4 4 4 4 4 4.03 4 5 5 5 4 4 5 4 5 5 5 5 5 5 4.60 4 4 5 4 5 4 5 4 4 5 5 5 5 4.46 4 3 4 3 4 4 3 4 4 3 4 4 3 3.51 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.06 0.089 0.078 0.086 0.077 0.089 0.069 0.068 0.082 0.074 0.085 0.082 0.065 0.057 ... dung hoạch định chiến lƣợc Chƣơng 2: Phân tích mơi trƣờng kinh doanh Cơng ty Cổ phần Bình Phú Chƣơng 3: Chiến lƣợc kinh doanh Cơng ty Cổ phần Bình Phú thị trƣờng Việt nam đến năm 2015 Tác giả nỗ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN THANH HUYỀN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH PHÚ TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh. .. tác động đến môi trƣờng hoạt động thực trạng Cơng ty Bình Phú Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh khả thi hiệu cho Cơng ty Bình Phú lĩnh vực phát triển kinh doanh thị trƣờng Việt nam đến năm 2015 Phƣơng

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC

    • 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH

      • 1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc cạnh tranh

      • 1.1.2 Lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh tổng quát

      • 1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC

        • 1.2.1 Khái niệm về quản trị chiến lƣợc

        • 1.2.2 Các giai đoạn của quản trị chiến lƣợc

        • 1.2.3 Các yêu cầu của việc xây dựng và hình thành chiến lƣợc

        • 1.2.4 Những mức độ của quản trị chiến lƣợc

        • 1.3 MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1.3.1 Môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp

            • 1.3.1.1 Môi trường vĩ mô

            • 1.3.1.2 Môi trường vi mô

            • 1.3.2 Môi trƣờng bên trong (nội bộ) của doanh nghiệp

            • 1.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH

              • 1.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài (EFE)

              • 1.4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh

              • 1.4.3 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong (IFE)

              • 1.4.4 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan