Quyền sở hữu trí tuệ và phát triển công nghệ trong ngành công nghệ thông tin việt nam

58 53 0
Quyền sở hữu trí tuệ và phát triển công nghệ trong ngành công nghệ thông tin việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BÙI HUY BÌNH QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI HUY BÌNH QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Dwight Perkins Th.S Đinh Vũ Trang Ngân TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 12 tháng năm 2010 Tác giả Bùi Huy Bình ii Tóm tắt Qua nghiên cứu thực tế mối liện hệ sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) chuyển giao công nghệ ngành công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam, tác giả nhận thấy sách chưa có vai trò thật quan trọng chuyển giao cơng nghệ Phân tích cho thấy, với sách đảm bảo quyền SHTT yếu, cơng nghệ chuyển giao theo hai kênh trực tiếp gián tiếp Chính sách bảo vệ quyền SHTT có ảnh hưởng thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ kênh gián tiếp khơng có ảnh hưởng quan trọng đến việc chuyển giao công nghệ kênh trực tiếp, có ảnh hưởng tiêu cực đến việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Cũng thông qua nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng quan trọng sách bảo vệ quyền SHTT việc chuyển giao công nghệ ngành CNTT Việt Nam theo kênh trực tiếp lao động, hạ tầng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI); đào tạo nhân lực với việc gia công phần mềm; nâng cao doanh số sản phẩm đối tác sản xuất thiết bị gốc (OEM) Từ phân tích trên, tác giả đề xuất giữ nguyên sách bảo vệ quyền SHTT ngắn hạn, đồng thời tăng cường thu hút đầu FDI công nghệ cao sách ưu đãi sở hạ tầng đào tạo nhân lực; thúc đẩy hợp đồng gia công phần mềm với việc đào tạo nhân lực yêu cầu; gia tăng doanh số lắp ráp sản phẩm phần cứng thông qua hỗ trợ thiết bị CNTT cho mục tiêu phát triển quốc gia Từ đó, phát triển cơng nghệ ngành CNTT tạo chế tự đẩy mạnh hiệu thực thi sách bảo vệ quyền SHTT dẫn tới hệ thống bảo vệ quyền SHTT với mục đích bảo vệ thành sáng tạo doanh nghiệp, ủng hộ cho việc chuyển giao công nghệ dài hạn Từ khóa: quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, công nghệ thông tin iii MỤC LỤC Chương - TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài Chương - KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Các nghiên cứu trước 2.2 Ba giai đoạn chuyển giao quỹ đạo công nghệ 2.3 Các hình thức chuyển giao công nghệ 2.4 Vai trị sách SHTT chuyển giao công nghệ 10 Chương - VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG Q TRÌNH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 12 3.1 Chính sách bảo vệ quyền SHTT Việt Nam 12 3.1.1 Chính sách bảo hộ sáng chế Việt Nam 14 3.1.2 Thực trạng số liệu sáng chế 16 3.1.3 Thực trạng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT 17 3.1.4 Thực trạng việc thực thi quyền SHTT Việt Nam .19 3.2 Định vị khả công nghệ ngành CNTT Việt Nam 21 3.2.1 Tổng quan ngành CNTT Việt Nam 21 3.2.2 Thực trạng chuyển giao công nghệ theo kênh trực tiếp 23 3.2.3 Thực trạng chuyển giao công nghệ theo kênh gián tiếp 26 3.2.4 Phát triển công nghệ 27 iv 3.3 Vai trị sách bảo vệ quyền SHTT trình chuyển giao công nghệ ngành CNTT Việt Nam 30 3.3.1 Kênh chuyển giao công nghệ trực tiếp 30 3.3.2 Kênh chuyển giao công nghệ gián tiếp 32 Chương - ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHẰM THÚC ĐẨY Q TRÌNH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 34 4.1 Chính sách bảo vệ quyền SHTT với hai điểm mạnh hướng tới mục tiêu tăng cường chuyển giao công nghệ ngắn hạn 34 4.2 Sự hối thúc kinh tế dẫn đường cho hiệu qủa thực thi quyền SHTT tằng dần 35 4.3 Hiệu thực thi quyền SHTT cao tạo sách bảo vệ quyền SHTT tốt 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phụ lục Danh mục thuật ngữ chuyên môn 43 Phụ lục Đo lường quyền SHTT 45 Phụ lục Mô tả kênh chuyển giao công nghệ 46 Phụ lục Số đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nộp từ năm 1990 - 2007 47 Phụ lục Số bảo hộ sáng chế cấp từ năm 1990 - 2007 48 Phụ lục Số đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích nộp từ năm 1990 – 2007 49 Phụ lục Số bảo hộ giải pháp hữu ích cấp từ năm 1990 - 2007 50 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BSA Liên minh phần mềm doanh nghiệp CNTT Công nghệ thông tin FDI Đầu tư trực tiếp nước HCA Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh IDC Cơng ty liệu quốc tế (International Data Corporation) KCN Khu công nghiệp OEM Sản xuất thiết bị gốc PCT Hiệp ước sáng chế R&D Nghiên cứu phát triển SHTT Sở hữu trí tuệ TRIP Hiệp đinh khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ UPOV Hiệp định quốc tế bảo vệ giống trồng USPTO Cơ quan quản lý sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ WEF Diễn đàn kinh tế giới WIPO Tổ chức SHTT giới WTO Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 - Các hình thức tiếp nhận cơng nghệ … 10 Hình 3.1- Sơ đồ đối tượng quan bảo hộ quyền SHTT Việt Nam 13 Hình 3.2 - Số lượng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tương SHTT 18 đăng ký đăng bạ Việt Nam Nước giai đoạn 1997 – 2002 Hình 3.3 - Số lượng đối tượng SHTT đăng ký đăng bạ Việt Nam 18 Nước giai đoạn 1997 – 2002 Hình 3.4 - Tỉ lệ vi phạm quyền phần mềm 20 Hình 3.5 – Mức độ bảo đảm quyền SHTT nước 20 Hình 3.4 – Thị phần thị trường CNTT toàn cầu 22 Chương TỔNG QUAN Giới thiệu 1.1 Bối cảnh sách Quyền SHTT ngày trở lên quan trọng phát triển kinh tế Trong dài hạn, ảnh hưởng quan trọng sách quyền SHTT bảo vệ thành sáng tạo, tạo tiến công nghệ phục vụ phát triển kinh tế Trong ngắn hạn, sách bảo vệ quyền SHTT đóng vai trị cân thúc đẩy sáng tạo chép tài sản trí tuệ Quyền SHTT bảo vệ cao nước phát triển thường không coi trọng nước phát triển Tình trạng vi phạm quyền SHTT diễn nước phát triển phổ biến nước phát triển Tại Việt Nam, sách bảo vệ đối tượng phạm vi quyền SHTT ngày hồn thiện Từ sách bảo hộ phạm vi quốc gia bước thay đổi phù hợp với quy định quốc tế Quyền SHTT ngày không bảo vệ phạm vi nước mà có mối liên hệ tồn cầu Các đối tượng SHTT mở rộng từ sở hữu công nghiệp, quyền tác giả đến giống trồng Hiện nay, sách bảo hộ đánh giá đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế Bằng chứng sách SHTT Việt Nam quốc gia thành viên WTO chấp nhận trình đàm phán Tuy nhiên, vấn đề thực thi quyền SHTT cịn yếu Theo báo cáo cơng nghệ thơng tin tồn cầu năm 2009 Diễn đàn kinh tế giới (WDF), số bảo vệ quyền SHTT Việt Nam đứng thứ 93/133 quốc gia, cao Philippines thấp quốc gia Đông Nam Á phát triển1 lại Vi phạm quyền phần mềm theo đánh giá BSA IDC mức 85%, cao so với quốc gia Đông Nam Á, cao Trung Quốc, cơng ty nước ngồi ln coi Trung Quốc quốc gia vi phạm quyền cao Thực thi quyền SHTT ảnh hưởng đến phát triển công nghệ Bảo vệ quyền SHTT yếu tạo điều kiện cho việc học hỏi, chép công nghệ từ nước phát triển Việc chép dễ dàng với cơng nghệ có mức độ phức tạp thấp Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hấp thụ nhiều công nghệ đơn giản, nhiên, công nghệ cao phát triển khu vực FDI Trong bối cảnh đó, nghiên cứu xem xét vai trị quyền SHTT ảnh hưởng đến qua trình phát triển công nghệ tai Việt Nam 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phân tích vai trị sách bảo vệ quyền SHTT đến q trình chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển vào Việt Nam lĩnh vực CNTT Từ phân tích cụ thể đó, nghiên cứu đề xuất sách bảo vệ quyền SHTT nhằm thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ Trong ngành công nghiệp phát triển Việt Nam, lựa chọn ngành công nghiệp CNTT làm đối tượng phân tích ba lý Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ công nghệ ngành CNTT tiền đề tốt cho việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Trên giới, ngành CNTT đầu tư cho R&D lớn; số lượng đơn sáng chế tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng cao tạo phát triển mạnh mẽ công nghệ Các sản phẩm dịch vụ CNTT liên tục đầu tư nghiên cứu, gắn liền với quyền SHTT sáng chế/giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế, bố trí mạch tích hợp, quyền tác giả bảo Nhóm nước so sánh quốc gia phát triển Đông Nam Á bao gồm Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines 36 Thời điểm này, công nghệ doanh nghiệp phát triển qua giai đoạn một, sản phẩm bắt đầu cải tiến hình thức để tạo nên khác biệt Sự cạnh tranh mạnh mẽ chi phí sản xuất buộc doanh nghiệp phải đầu tư cải tiến quy trình sản xuất để giảm giá thành sản phẩm Trong Việt Nam vốn có hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối hoàn thiện, việc nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT có xác suất thành cơng cao ba lý Thứ nhất, số đơng doanh nghiệp có tài sản trí tuệ hối thúc cơng tác thực thi nâng cao để bảo vệ cho thành sáng tạo Các doanh nghiệp tự ý thức bảo vệ tài sản trí tuệ thơng qua nộp đơn yêu cầu bảo hộ biện pháp kỹ thuật tăng cường Khi tài sản bị xâm phạm, doanh nghiệp sẵn sàng bỏ chi phí phối hợp quan hữu quan công tác chứng minh quyền sở hữu Sự ủng hộ cao doanh nghiệp làm cho hiệu sách thực thi tự nâng cao Thứ hai, hối thúc đồng thuận cộng đồng quốc tế điều kiện tốt cho trình thực thi Mặc dù hối thúc đồng thuận tồn tại, cộng hưởng sức mạnh từ doanh nghiệp nước tạo thành tiếng nói trọng lượng nhiều Hơn nữa, thời điểm này, khả tài trợ từ cộng đồng quốc tế mang lại hiệu lớn trước nhiều Cuối cùng, việc tăng cường tính thực thi làm cho cơng tác thực ngày tốt Công tác tiền tố tụng xử phạt vi phạm hành chính, tra kiểm tra gia tăng làm đội ngũ cán thực thi ngày giàu kinh nghiệm Sự gia tăng vụ án từ dân tới hình tịa mặt mang tính giáo dục cao, mặt khác tác động làm cho quan chức xử án quen thuộc với vụ án vi phạm quyền SHTT Kết doanh nghiệp dần lấy lại niềm tin vào quy định pháp luật ngày tăng cường đầu tư cho R&D, chuyển giao quyền sử dụng sáng chế qua kênh thức Hiển nhiên, sách thực thi nâng cao tạo phản 37 ứng từ tiêu cực từ doanh nghiệp có lợi nhuận việc sản xuất hàng giả Tuy nhiên, hành động vốn bị coi vi phạm pháp luật, nên dư luận xã hội lên án, không ủng hộ người tiêu dùng việc thực thi nghiêm minh ba điều kiện cộng hưởng cho thu hẹp dần doanh nghiệp sản xuất hàng hóa vi phạm pháp luật SHTT 4.3 Hiệu thực thi quyền SHTT cao tạo sách bảo vệ quyền SHTT tốt Số lượng đơn yêu cầu bảo hộ quyền SHTT trí tuệ tăng cao có tác động thuận lợi đến sách bảo vệ sáng chế chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT Đơn sáng chế tăng cao đặc biệt đơn sáng chế quy trình yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích điều kiện tốt quan chức thẩm định nâng cao khả thẩm định đơn, đẩy nhanh quy trình bảo hộ Số lượng đơn sáng chế tăng cao tạo sở liệu lớn sở gia tăng chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đồng thời kênh thông tin thống cho q trình cải tiến cơng nghệ Đối với doanh nghiệp, việc nắm rõ thông tin sáng chế tránh lãng phí đầu tư R&D, đồng thời phát triển sản phẩm quy trình hợp pháp, không xâm phạm yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng chế Ở cấp độ vĩ mô, số liệu thống kê rút từ tư liệu độc quyền sáng chế số quan trọng hoạt động công nghệ ngành, công ty nước cơng cụ hữu ích cho nhà hoạch định sách đặc biệt người lập kế hoạch phát triển công nghiệp Như dài hạn, Việt Nam có hệ thống sách SHTT thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngày tốt cưỡng ép nhờ sức mạnh luật pháp mà xuất phát từ nguyên tắc kinh tế để thực thi sách Nguyên tắc làm cho sách có khả thành cơng cao ln mục đích với doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu quản lý 38 KẾT LUẬN Quyền SHTT đời nhằm bảo vệ thành sáng tạo Tại nước phát triển, quyền SHTT bảo vệ chặt chẽ nhằm thúc đẩy sáng tạo Tại nước phát triển, nhiều nghiên cứu tranh luận bảo vệ quyền SHTT lỏng hay chặt Một lý nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua kênh trực tiếp gián tiếp tốt Các nghiên cứu ủng hộ bảo vệ quyền SHTT chặt lập luận quyền SHTT chặt làm giảm chi phí chuyển giao cơng nghệ trực tiếp, khuyến khích đầu tư R&D cho đổi cơng nghệ, phát triển sản phẩm Ngược lại, nghiên cứu ủng hộ bảo vệ quyền SHTT lỏng cho quyền SHTT lỏng làm giảm chi phí chuyển giao cơng nghệ qua kênh gián tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghệ mô giai đoạn đầu q trình phát triển cơng nghệ Qua nghiên cứu thực tế mối liên hệ sách bảo vệ quyền SHTT chuyển giao công nghệ ngành CNTT Việt Nam, tác giả nhận thấy sách chưa có vai trò thật quan trọng chuyển giao cơng nghệ Phân tích cho thấy, với sách đảm bảo quyền SHTT yếu, cơng nghệ chuyển giao theo hai kênh trực tiếp gián tiếp tương đương Chính sách bảo vệ quyền SHTT có ảnh hưởng thuận lợi cho việc chuyển giao cơng nghệ qua kênh gián tiếp Tại kênh trực tiếp, sách bảo vệ quyền SHTT khơng có ảnh hưởng quan trọng đến việc chuyển giao cơng nghệ, có ảnh hưởng tiêu cực đến việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Cũng thông qua nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng quan trọng sách bảo vệ quyền SHTT việc chuyển giao công nghệ ngành CNTT Việt Nam theo kênh trực tiếp lao động, hạ tầng 39 thu hút FDI, đào tạo nhân lực với việc gia công phần mềm, nâng cao doanh số sản phẩm đối tác OEM Từ phân tích trên, tác giả đề xuất giữ nguyên sách bảo vệ quyền SHTT ngắn hạn, đồng thời tăng cường tu hút đầu FDI công nghệ cao ưu đãi sở hạ tầng đào tạo nhân lực, thúc đẩy hợp đồng gia công phần mềm đào tạo nhân lực yêu cầu, gia tăng doanh số lắp ráp sản phẩm phần cứng thông qua hỗ trợ thiết bị CNTT cho mục tiêu phát triển quốc gia Từ đó, phát triển cơng nghệ ngành CNTT tạo chế tăng cường hiệu thực thi sách bảo vệ quyền SHTT dẫn tới hệ thống bảo vệ quyền SHTT bảo vệ thành sáng tạo doanh nghiệp, ủng hộ cho việc chuyển giao công nghệ dài hạn Nghiên cứu thực thời gian ngắn, số liệu ngành CNTT chưa thống kê hoàn chỉnh, số liệu báo cáo nước nước ngồi cịn nhiều mâu thuẫn nên phân tích thiếu chứng để đưa luận điểm có tính thuyết phục cao Tuy nhiên, hạn chế không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Những hạn chế số liệu bổ sung nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban đạo quốc gia CNTT Bộ Thông tin Truyền thông, Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2009 Bộ Thông tin Truyền thơng (2009), Báo cáo tồn cảnh cơng nghệ thơng tin Việt Nam Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 việc ban hành Hệ thống Ngành kinh tế Quốc dân Thủ Tưởng Chính phủ, Nghị định số 75/CP ngày 27/10/1993 ban hành Hệ thống ngành kinh tế Quốc dân Thủ tướng phủ, Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Cục SHTT (2007), Hoạt động SHTT năm 2007 Trương Thị Mỹ Dung (2008), Báo cáo toàn cảnh nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Trần Hữu Dũng, (2001), Sở hữu trí tuệ, phát triển tồn cầu hóa kinh tế HCA, Báo cáo Tồn cảnh CNTT Việt Nam năm từ 2001 đến 2008 10 HCA (2008), Đánh giá lực doanh nghiệp CNTT – truyền thơng 11 HCA (2008), Báo cáo tồn cảnh nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam 12 HCA (2008), Báo cáo Tồn cảnh khu cơng nghiệp tập trung 13 Hội đồng trưởng, Nghị định số 31/CP ngày 23/1/1981 sửa đổi, bổ sung theo nghị định 84/HĐBT ngày 20/3/1990 14 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (bản dịch tiếng Việt) 15 Kim Loan (2009), “R&D nhìn qua số”, Tạp chí STINFO, số tháng 9/2009 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 41 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật SHTT 17 Nguyễn Trọng, “Con đường để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh CNTT”, download ngày 22/3/1010 website mạng thông tin khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh địa http://www.cesti.gov.vn/th-i-s-va-suy-ngh-/con-ng-vi-t-nam-tr-thanhqu-c-gia-m-nh-v-cntt.html 18 Lê Trường Tùng (2008), Vị trí Việt Nam đồ CNTT giới 2008 19 Văn phòng Ban đạo quốc gia CNTT Hội tin học Việt Nam, Báo cáo số sẵn sàng cho pháp triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2006, 2007, 2009 20 Website Bộ Thông tin Truyền thông: www.mic.org.vn 21 Website Bộ Khoa học Công nghệ: www.most.org.vn 22 Website Cục SHTT: www.noip.org.vn 23 Website Hội tin học Việt Nam: www.hca.org.vn 24 Website Hội tin học Việt Nam: www.vaip.org.vn Tài liệu tham khảo tiếng Anh 25 Business Software Alliancy, BSA and IDC Global Software Piracy Study 2006, 2007, 2008 26 Tran Ngoc Ca (2002), Learning technological capability for Vietnam’s industrial upgrading: chanllenges of the globalization Working Paper 165 27 Chen, Y and Putitanum.T (2005), Intellectual property right and innovation in developing countries, Journal of Development Eonomics 78, 474 – 493 28 Hu, Albert G.Z and Jefferson, Gary H (2008), “Science and Technology in China”, in Loren Brandt and Thomas G Rawski, eds., China's Great Economic Transformation, Cambridge University Press 29 Kim, Linsu (2003), Technology transfer and Intellectual property rights, International Centre for Trade and Sustainable Development (ICTSD), ISSN 1681- 42 8954 30 Kim, Linsu (1997), Imitation to Innovation: The Dynamics of Korea’s Technological Learning, Harvard Business School Press: Boston 31 Kim, Linsu (1980), Stages of Development of Industrial Technology in a Developing Country: A Model, Research Policy, 9, 254-277 32 Mansfield, Edwin (1994), Intellectual Property Protection, Foreign Direct Investment, and Technology Transfer, Library of Congress Cataloging-inPublication Data, ISSN: 1012-8069 33 Maskus (2000a), Lessons from studying the International Economics of Intellectual Property Rights Vanderbilt Law Review; Nov 2000; 53, 6; ABI/INFORM Global Page 2219 34 Maskus, K E (2000b), Intellectual propery right in the global economy, Institute for international economics, ISBN 0-88132-282-2 35 Park, Walter G and Ginarte, Juan Carlos (1997), Intellectual Property Right and economic growth, Contemporary Economic Policy (ISSN 1074-3529) Vol XV 36 WIPO website at www.wipo.int 37 World bank website at www.worldbank.org 38 World Economic Forum (2005), The Global Information Technology Report 2001 – 2009, 39 World Economic Forum (2005), The Global Competitiveness Report 2004 – 2005 40 World Economic Forum website at www.weforom.org and http://networkedreadiness.com 41 WTO website at www.wto.org 42 Yang, Lei and Maskus, Keith E (2008), Intellectual Property Rights, Technology Transfer and Exports in Developing Countries, CESIFO Working Paper No 2464 43 Phụ lục Danh mục thuật ngữ chuyên môn (sắp xếp theo thứ tự A, B, C) Gia công phần mềm (outsourcing) Là việc thực hợp đồng sản xuất phần sản phẩm sau công ty đối tác lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm chia nhỏ thành nhiều modul với chức khác Gia công phần mềm gồm ba dạng cơng việc lập trình (programing), kiểm tra (testing) và/hoặc sửa lỗi (fix bug) Thông thường công ty thuê làm ba dạng công việc Khả hấp thụ công nghệ Khả hấp thụ cơng nghệ có thơng qua q trình học hỏi cơng nghệ Khả hấp thụ cơng nghệ phụ thuộc vào hai nhân tố quan trọng kiến thức mức độ nỗ lực Kiến thức Kiến thức khả năng, trình độ học vấn cá nhân tổ chức Là việc phát công nghệ thiết bị hay hệ thống Mục đích tạo thiết bị, hệ thống (reverse engineering) giống ban đầu Đối với chương trình máy tính thường gọi dịch ngược nghĩa phân tích chương trình phần mềm để nắm mã nguồn, nắm phần lõi chương trình phần mềm từ xây dựng phần mềm có chức tương tự Kỹ thuật ngược Mức độ nỗ lực Mức độ nỗ lực phần lực cá nhân tổ chức bỏ để giải vấn đề Phần cứng (hardware) Phần cứng ám thiết bị dùng để lưu trữ xử lý thơng tin Ví dụ máy tính thiết bị ngoại vi: chuột, bàn phím … Phần mềm (software) Phầm mềm chương trình máy tính viết ngơn ngữ máy tính Phần mềm đóng gói Là sản phẩm phần mềm hồn chỉnh, sử dụng sau cài đặt vào thiết bị hay hệ thống, nhà sản xuất đăng ký thương hiệu sản xuất hàng loạt để bán thị trường Phần mềm gia công Là hay nhiều phần phần mềm cơng ty (thường cơng ty phần mềm lớn – người thuê gia 44 công) thuê lại công ty phần mềm khác (người nhân gia công) thực Phần mềm nhúng Là phần mềm nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào thiết bị chúng sử dụng với thiết bị mà khơng cần có cài đặt người sử dụng hay người thứ ba Phần mềm sản xuất theo hợp đồng Là phần mềm sản xuất đơn lẻ phát triển từ phần mềm sẵn có theo đơn đặt hàng hay theo hợp đồng người sử dụng nhà sản xuất Quỹ đạo công nghệ Là tiến công nghệ áp dụng phát triển ngành theo Ở nước phát triển, quy đạo công nghệ qua bước từ đơn giản đến phức tạp, từ sáng tạo sản phẩm sang sáng tạo quy trình quay trở lại cải tiến sản phẩm Ở nước phát triển, quỹ đạo cơng nghệ từ sáng tạo hình thức sang sáng tạo bên sản phẩm, từ sáng tạo quy trình sang cải tiến sản phẩm Trạng thái chi tiết (specific) Là trạng thái công nghệ thứ ba quỹ đạo công nghệ nước phát triển Sáng tạo chuyển sang cải tiến quy trình nhiều để đạt hiệu lớn Khi ngành sản xuất đạt trạng thái cơng nghệ chín muồi, doanh nghiệp giảm định hướng đầu tư vào nghiên cứu phát triển sáng kiến Trạng thái chuyển tiếp (transition) Là trạng thái công nghệ sau giai đoạn dễ biến đổi quỹ đạo công nghệ nước phát triển Công nghệ sáng tạo tập trung vào tạo dáng sản phẩm phương pháp sản xuất Trạng thái dễ biến đổi (fluid) Là trạng thái công nghệ sản phẩm sáng tạo quy đạo công nghệ nước phát triển Công nghệ sáng tạo sản phẩm thường cịn thơ, giá cao đơi cịn chưa hợp lý, có chức để phù hợp với phân khúc thị trường thiếu 45 Phụ lục Đo lường quyền SHTT Chỉ số RR Rapp Rozek (trong Maskus, 1995) sáng tạo Chỉ số RR đo mức độ bảo vệ quyền SHTT mạnh hay yếu quốc gia thơng qua luật sáng chế nước Chỉ số xem xét đến khía cạnh luật sáng chế yêu cầu bắt buộc, số sáng chế sản phẩm mà chưa xem đến mức độ thực thi luật Chỉ số GP Ginarte Park (1997) sáng tạo Chỉ số mở rộng số cách đầy đủ cách đánh giá luật sáng chế chế thông qua năm tiêu chí: mức độ bao phủ, thành viên hiệp định sáng chế quốc tế; khoản bảo hộ; mức độ thực thi; thời gian bảo hộ: • Mức độ bao phủ: Một sách SHTT tốt cần bảo hộ ba đối tượng giải pháp hữu ích, sản phẩm dược sản phẩm hóa học • Thành viên hiệp ước quốc tế: Ba hiệp ước quốc tế quan trọng gồm: hiệp định Paris 1983; hiệp ước hợp tác sáng chế 1970 (PCT); hiệp định quốc tế bảo vệ giống trồng 1961 (UPOV) • Khoản bảo hộ: Những khoản sáng tạo bảo hộ từ ba nguồn: yêu cầu chứng minh thông tin sở sáng chế; li-xăng bắt buộc quy luật định số trường hợp; hủy bỏ văn bảo hộ vi phạm, tranh chấp điều luật khác • Mức độ thực thi: Hiệu luật pháp thể qua tiêu chí: yêu cầu chấm dứt vi phạm tiền tố tụng; yêu cầu bên thứ ba liên quan chịu trách nhiệm người vi phạm; chuyển gánh nặng chứng minh sang đối tượng nghi ngờ vi phạm • Thời gian bảo hộ Tuy nhiên, việc đo lường thành phần cịn nhiều điểm khó định lượng Mặc dù số GP sử dụng nhiều nghiên cứu định lượng liên quan đến quyền SHTT 46 Phụ lục Mô tả kênh chuyển giao cơng nghệ Có kênh chuyển giao cơng nghệ tùy theo có thị trường hay khơng có thị trường, trực tiếp hay gián tiếp, cụ thể sau: Chính thức, có thị trường: Kênh chủ yếu thơng qua đầu tư nước ngồi, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT, tư vấn kỹ thuật, chìa khóa trao tay Ngành công nghiệp phần cứng chủ yếu lắp ráp sản xuất sản phẩm công nghệ cao với nhà máy 100% vốn nước Để tiếp nhận cơng nghệ phải trả chi phí giao dịch thức người có cơng nghệ nắm hiệu ứng lan tỏa công nghệ chuyển giao đến quốc gia khác Chính thức, khơng có thị trường: Kênh tiếp nhận công nghệ thường thông qua hoạt động OEM (original equipment manufacturing) Công nghệ tiếp nhận thông qua việc mua linh kiện để lắp ráp sản phẩm Ví dụ FPT lắp ráp sản phẩm máy tính FPT-Elead nhiều hãng cung cấp linh kiện theo dạng OEM ổ cứng Seagate, chip Intel, phần mềm Microsoft Cơng nghệ tiếp nhận thông qua việc gia công sản phẩm cho cơng ty nước ngồi Ví dụ cơng ty phần mềm Việt Nam thực hợp đồng gia cơng sản phẩm cho nhiều cơng ty nước ngồi Sau làm nhà sản xuất gia công thành công (OEM), hãng gia công chuyển sang giai đoạn ODM (original design manufacturing), sản xuất sản phẩm với thiết kế riêng Bước cao nữa, hãng gia công tự sản xuất sản phẩm gọi OBM (own brand manufacturing) Theo kênh này, công nghệ đương nhiên lan tỏa theo đường hợp tác OEM Bên có cơng nghệ nắm q trình lan tỏa công nghệ Bên chuyển giao thương lượng để mua công nghệ mà thương lượng việc hợp tác OEM Khơng thức, có thị trường: Việc chuyển giao công nghệ thương thông qua số hoạt động thương mại mua, bán hàng hóa, tư liệu sản xuất, kèm máy móc, thiết bị thường đương nhiên bộc lộ số đặc điểm cơng nghệ, quy trình sản xuất Ví dụ sản phẩm phần mềm thương mại bị chép nguyên mà người sản xuất quản lý việc chép Tuy nhiên, người chép phải thông qua thị trường để mua sản phẩm phần mềm tốn chi phí để mua cơng nghệ Khơng thức, khơng có thị trường: Việc tiếp nhận công nghệ thông qua catalogue hướng dẫn, vẽ kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật, tham quan thương mại Khơng có giao dịch thương mại cho việc mua sản phẩm Chi phí mà bên nhận cơng nghệ bỏ để mua công nghệ, ngẫu nhiên tiếp nhận cơng nghệ thơng qua catalogue, tham quan thương mại … Chủ công nghệ triển lãm không nắm rõ tham quan khu trưng bày có khả sản xuất sản phẩm tương tự (thường gặp chép hình thức) 47 Phụ lục Số đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nộp từ năm 1990 - 2007 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số Số đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế nộp Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số Việt Nam nước 62 17 79 39 25 64 34 49 83 33 194 227 22 270 292 23 659 682 37 971 1.008 30 1.234 1.264 25 1.080 1.105 35 1.107 1.142 34 1.205 1.239 52 1.234 1.286 69 1.142 1.211 78 1.072 1.150 103 1.328 1.431 180 1.767 1.947 196 1.970 2.166 219 2.641 2.860 1.777 17.990 19.767 (9,0%) (91,0%) Nguồn: Cục SHTT Việt Nam Số đơn sáng chế Người Việt Nam nộp đơn Người nước nộp đơn 3000 2500 2000 1500 1000 500 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm 48 Phụ lục Số bảo hộ sáng chế cấp từ năm 1990 - 2007 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số Số văn bảo hộ sáng chế cấp cho Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số Việt Nam nước 11 14 14 13 27 19 16 35 13 16 14 19 53 56 58 62 111 111 343 348 13 322 335 10 620 630 776 783 734 743 17 757 774 22 676 698 27 641 668 44 625 669 34 691 725 321 6.473 6.794 (4,7%) (95,3%) Nguồn: Cục SHTT Việt Nam Cấp cho người Việt Nam Số sáng chế Cấp cho người nước 800 700 600 500 400 300 200 100 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm 49 Phụ lục Số đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích nộp từ năm 1990 – 2007 Năm Số đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích nộp Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số Việt Nam nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 23 44 23 18 8 10 17 21 28 44 41 45 49 402 60,18% 1 16 12 14 12 13 26 27 25 33 25 36 266 39,82% 23 45 24 10 27 24 11 20 17 18 23 26 47 55 69 74 70 85 668 Nguồn: Cục SHTT Việt Nam Số đơn giải pháp hữu ích Người Việt Nam nộp đơn Người nước ngồi nộp đơn 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm 50 Phụ lục Số bảo hộ giải pháp hữu ích cấp từ năm 1990 - 2007 Năm Số văn bảo hộ giải pháp hữu ích cấp cho Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số Việt Nam nước 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số 39 52 32 38 34 26 41 24 15 28 35 35 67 76 103 182 160 120 1107 59,90% 25 1 20 24 39 38 42 13 14 58 47 64 51 62 66 76 100 741 40,10% 64 53 33 58 58 65 79 66 28 42 93 82 131 127 165 248 236 220 1848 Nguồn: Cục SHTT Việt Nam Số giải pháp hữu ích Cấp cho người Việt Nam Cấp cho người nước 50 45 40 35 30 25 20 15 10 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Năm ... quyền SHTT thúc đẩy chuyển giao công nghệ ngành CNTT từ nước phát triển vào Việt Nam 12 Chương VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG Q TRÌNH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHỆ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT BÙI HUY BÌNH QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM. .. khảo tiếng Việt Ban đạo quốc gia CNTT Bộ Thông tin Truyền thông, Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2009 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Báo cáo tồn cảnh cơng nghệ thơng tin Việt Nam Thủ

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Tóm tắt

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • Chương 1TỔNG QUAN

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Bố cục đề tài

    • Chương 2KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Các nghiên cứu trước

      • 2.2. Ba giai đoạn chuyển giao trong quỹ đạo công nghệ

      • 2.3. Các hình thức chuyển giao công nghệ

      • 2.4. Vai trò của chính sách SHTT đối với chuyển giao công nghệ

      • Chương 3VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆTRONG QUÁ TRÌNH THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAOCÔNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TINVIỆT NAM

        • 3.1. Chính sách bảo vệ quyền SHTT tại Việt Nam

          • 3.1.1. Chính sách bảo hộ sáng chế tại Việt Nam

          • 3.1.2. Thực trạng số liệu sáng chế

          • 3.1.3. Thực trạng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT

          • 3.1.4. Thực trạng việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam

          • 3.2. Định vị khả năng công nghệ của ngành CNTT Việt Nam

            • 3.2.1. Tổng quan về ngành CNTT Việt Nam

            • 3.2.2. Thực trạng chuyển giao công nghệ theo kênh trực tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan