Giải pháp xuất khẩu tàu thuỷ của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
Trang 1CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1 VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
rong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độtoàn cầu hoá và khu vực hoá , lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoàiphạm vi biên giới một quốc gia;sự phân công lao động quốc tế phát triển cả vềbề rộng và bề sâu, vai trò của các công ty đa quốc gia được tăng cường , hầu hếtcác quốc gia chuyển sang xây dựng " mô hình kinh tế mở " với việc khai thácngày càng triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nước Tự do hoá thươngmại đem lại lợi ích không chỉ riêng một quốc gia nào ; mà cho cả Thế Giới và lợiích lớn nhất đem đến cho người tiêu dùng Với mô hình kinh tế mở đồng nghĩavới nền kinh tế hướng vào xuất khẩu Các nước phát huy những lợi thế riêng củamình để tham gia thị trường Thế Giới , đây là điều được đề cập đến trong lýthuyết lợi thế so sánh của Ricardo Bất kể quốc gia nào cũng tham gia được thịtrường Thế Giới bằng cách xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế nhất trong sốhàng hoá có thể sản xuất Chính lý thuyết của Ricardo đã châm ngòi cho tiếntrình tự do hoá thương mại từ lâu Ngày nay xu thế toàn cầu hoá càng không thể
đảo ngược được, nhiều quốc gia cho rằng "thà hội nhập còn hơn đứng ngoài cuộc"
; như vậy thách thức đối với tất cả các quốc gia cũng lớn và cơ hội cũngnhiều Việc tự do hoá thương mại đi liền với chuyên môn hoá sản xuất ở cácnước, việc đó chỉ đem lại hiệu quả khi quốc gia đó tập trung vào nhữnh ngànhnghề và lĩnh vực có thế mạnh
T
Trang 2Sự thành công của một loạt các con hổ Châu Á là bằng chứng sống choquá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá(CNH-HĐH) gắn liền với xuất khẩu.Như vậy xuất khẩu có vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế ,là quátrình xuyên suốt thời kỳ CNH- HĐH Bản thân các nước công nghiệp phát triểnkêu gọi các nước đang phát triển nhanh chóng thực hiện tự do hoá thương mại ,mục đích chính họ muốn mở rộng thị trường khi mà năng lực sản xuất trongnước đã vượt trên nhu cầu trong nước Tựu chung lại vai trò xuất khẩu thể hiệnqua một số mặt sau :
Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Khi tham gia xuất khẩu bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự vận động đểthích nghi với cơ chế cạnh tranh trên thị trường quốc tế , muốn vậy doanh nghiệpphải áp dụng mô hình quản lý phù hợp với thị trường mở , thay đổi công nghệtăng năng suất giảm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm Khả năng cạnhtranh các doanh nghiệp trong nước cao chính là sức mạnh kinh tế của một nước.Đối với các nước đang phát triển đây là cơ hội cho họ điều chỉnh cơ cấu kinh tếphù hợp với kinh tế Thế Giới , thực hiện tốt hơn công cuộc cải cách doanhnghiệp.
Mở rộng thị trường , giảm thất nghiệp
Có ba vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm : Thị trường
Giá cả
Chất lượng sản phẩm
Trong đó thị trường là một trong số những nhu cầu bức thiết đối với mọidoanh nghiệp, sự tồn tại của doanh nghiệp thuộc vào phạm vi thị trường mà nónắm trong tay Bởi vậy mà đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu riêng cho lĩnh vựcthị trường Tùy từngdoanh mghiệp, họ chọn cho mình cách đi riêng trong khâu
Trang 3tìm kiếm và mở rộng thị trường hay bành chướng thị trường Không dừng ở cấpdoanh nghiệp mà bản thân Chính phủ nhiều nước trên Thế Giới luôn gắn chínhtrị, ngoại giao song hành với việc mở rộng thị trường Hai cuộc Đại chiến ThếGiới lần thứ I và thứ II xuất phát từ nhu cầu mở rộng thị trường, còn ngày naycác quốc gia lựa chọn tìm kiếm thị trường bằng con đường ngoại giao hoặc chấtlượng- giá cả hàng hoá Xuất khẩu tạo điều kiện thâm nhập vào thị trường ThếGiới, nơi nhu cầu hàng hoá phong phú đa dạng Mỗi quốc gia tiềm ẩn một tiềmnăng sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng, trong đó có sản phẩm mang tính đặcthù dân tộc Tăng cường các hoạt động buôn bán thương mại quốc tế giúp choThế Giới trở nên gần gũivà nhiều khi trở thành biện pháp hiệu quả nhất trongviệc quốc tế hoá bản sắc dân tộc.Các công ty bị bó hẹp thị trường trong nước,trong khi năng lực sản xuất tăng cao; nhu cầu trong nước thấp còn nhu cầu bênngoài lớn Như vậy bản thân cái nội sinh làm nảy sinh tính bức thiết nhu cầutiềm kiếm thị trường Sự gặp gỡ giữa "Cung" nội địa và "Cầu"quốc tế đã trở nênbức thiết không chỉ phạm vi một quốc gia; đứng trước diễn cảnh đó lợi ích củamột quốc gia thu được không đơn thuần 1+1=2 mà ngoài hai đơn vị giá trị về vậtchất còn "+" thêm giá trị dân tộc.Có thể đi đến kết luận, nhu cầu thị trường vàđẩy mạnh xuất khẩu đã bổ xung cho nhau làm hoàn thiện tính khả thi của tự dohoá thương mại
Gia tăng xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác triệt đểcông xuất máy móc thiết bị , tiếp đến mở rộng quy mô sản xuất ; việc này gắnliền với thu hút nhân công lao động tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội Làmgiảm tỷ lệ thất nghiệp, tại vấn đề này xin lưu ý các nhà hoạch định chính sáchrằng:do trú trọng đến xuất khẩu , nhất việc xuất khẩu gắn liền với ngành có lợithế so sánh cao nhất nên gây ra hiện tượng lao động xã hội có thiên hướng tậptrung vào ngành đó dẫn đến " thất nghiệp cơ cấu"- tức là có cự mất cân đối cungcầu giữa các loại lao động Khi sự biến động này là mạnh và kéo dài , thấtnghiệp trở nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn Tuy nhiên, ta
Trang 4không nhìn nhận vấn đề trên một cách tiêu cực mà phủ nhận vai trò xuất khẩu,nhưng đây là điểm yếu cho thiên hướng thái quá một ngành nghề hay khu vựctham gia xuất khẩu lớn ; và có biến động khi thị trường Thế Giới mất ổn định Từ đó thấy được tính quan trọng đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, điều này xinchuyển xuống phần tiếp theo
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế gắn liền đa dạng hoá sản phẩm
Để thực hiện lý luận phần này tôi xin trích dẫn nguyên văn ý tưởng tôi đã
trình bày ở phần mở rộng thị trường,giảm thất nghiệp : " Mỗi quốc gia tiềm ẩn
một tiềm năng sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng" Khi tham gia xuất khẩucác quốc gia thường chú trọng đến tính lợi thế trong trao đổi thương mại , cònnhững ngành có lợi thế thấp hay ngang bằng với các nước ; nhiều khi các quốcgia đã bỏ quên Song quá trình tham gia xuất khẩu làm tăng tính năng động củaxã hội; nâng cao cạnh tranh sản phẩm quốc nội , từ chỗ xuất khẩu những sảnphẩm có lợi thế sau mở rộng dần sang đến những sản phẩm kém về lợi thế ,biếtkhắc phục bất lợi chuyển sang thành lợi thế:những tính năng trên tạo đà cho sựđa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu Nó còn góp phần phân công lao động trongnước hợp lý và tự động điều chỉnh cơ cấu kinh tế Điều trên có ý nghĩa lớn đốivới các quốc gia đang phát triển, giúp điều chỉnh luồng vốn đầu tư và địnhhướng phát triển kinh tế dài hạn , xâydựng chính sách ưu đãi và tập trung vốnvào ngành trọng điểm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội Còn những nước pháttriển hoàn thiện tính chuyên môn hoá sản xuất
Hoàn thiện hệ thống pháp luật,phù hợp thông lệ quốc tế và cảicách hành chính
Để tạo điều kiện các doanh nghiệp trong nước thuận lợi trong xuất khẩucác cơ quan hữu quan cần hỗ trợ cho các công ty trong nước Việc làm này cầnđược thống nhất, bàn bạc kỹ lưỡng phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan và các bộ
Trang 5với nhau như : hải quan, bộ tài chính, bộ thương mại, các cơ quan hành chínhkhác ,sự hợp tác mang tính toàn diện là chất xúc tác giúp đẩy mạnh xuất khẩu.Đứng trước nhu cầu bức bách của xuất khẩu buộc các ngành trên phải đổi mớiquản lý phù hợp tình hình trong nước và thông lệ quốc tế Việc xuất khẩu khôngphải luôn gặp thuận lợi do có sự khác biệt về điều kiện địa lý ; phong tục tậpquán dân tộc, hệ thống pháp luật Lý do trên gây ra mâu thuẩn giữa các đối táclàm ăn, vì mỗi bên luôn muốn bảo vệ quyền lợi của mình nên trong quá trình xảyra tranh chấp mỗi bên muốn xử lý vụ kiện tại nước mình hoặc lựa chọn nước thứba có hệ thống pháp luật không gây thiệt hại khi khởi kiện Để tránh bị thiệt hạicho quốc gia và bị động, ngành pháp luật cần ban hành những bộ luật mới nhằmhoàn thiện hệ thống luật pháp buôn bán với nước ngoài ; những bộ luật trên phảiphù hợp với thông lệ quốc tế và điều ước quốc tế Ngoài ra, để tạo điều kiện chocác doanh nghiệp trong nước thuận lợi trong trao đổi thương mại quốc tế bảnthân Chính phủ cần tăng cường công tác ngoại giao nhằm ký kết các bản tươngtrợ tư pháp - đây là biện pháp tạo niềm tin giữa các doanh nghiệp hai nước vàcùng nhau thống nhất khi giải quyết các vụ kiện quốc tế
Xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ mạnh
Việc đẩy mạnh xuất khẩu để thu ngoại tệ rất có ý nghĩa đối với các quốcgia đang phát triển Các quốc gia trên đang có nhu cầu rất lớn về vốn cho pháttriển kinh tế , nhu cầu này trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ cơ sở hạ tầng đến nhucầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng chuyên dụng hay nguyên vật liệu cho sản xuất Đứng trước nhu cầu lớn đòi hỏi phải có nguồn vốn dồi dào để đáp ứng kịp nhucầu kiến thiết đất nước Nhưng hầu hết các quốc gia trên Thế Giới ở thời kỳ nàyđều vấp phải việc thiếu vốn trầm trọng cho đầu tư Đứng trước vấn đề trên cácquốc gia chọn giải pháp vay vốn nước ngoài bên cạnh huy động nguồnvốn trongnước Nguồn vốn nước ngoài ở đây được huy động qua hai kênh : thu hút đầu tưnước ngoài ( bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp ) , vay nợ nước ngoài
Trang 6Trong đó, các khoản vay nợ nước ngoài thường đổ vào các dự án đầu tư cơ sở hạtầng - bởi các dự án này đòi hỏi vốn lớn , thời gian thu hồi vốn lâu mức rủi docao Các khoản vay này đều chịu lãi suất và vay bằng ngoại tệ mạnh, để bảo đảmuy tín với nước hoặc các tổ chức quốc tế khác, những quốc gia trên phải trả lãivà gốc theo đúng hạn mà hai bên đã thoả thuận Để trả được các khoản nợ trêncác quốc gia đang phát triển ngoài việc cân bằng nội lực và ngoại lực, còn phảithu hút ngoại tệ mạnh và đảm bảo tỷ lệ dự trữ ngoại tệ cao nhằm trả nợ Ngoàira nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu vật tư và trang thiết bị máy móc cao nên nhucầu ngoại tệ là rất lớn Để thực hiện trang trải nhu cầu trên chỉ có xuất khẩu mớithu hút được ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và xây dựng đấtnước.
1.2 Các hình thức xuất khẩu
Đã có nhiều định nghĩa về xuất khẩu nhưng tựa chung xuất khẩu là hàngháo của quốc gia được bán và trao đổi cho các cá nhân , tổ chức , doanh nghiệpcủa nước ngoài thu ngoại tệ Để hiểu được nội dung của xuất khẩu ta xét đếnmột số hình thức xuất khẩu sau :
Tái xuất khẩu : trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất
khẩu , rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất khẩu sang nước nhập khẩu , hìnhthức này lợi nhuận cao nhưng nước tái xuất khẩu cũng nhận rủi ro cao Tính ưuviệt của hình thức tái xuất tạo thêm nhiều công ăn việc làm trong nước và pháttriển các ngành hỗ trợ bổ xung,bên cạnh đó cũng bộc lộ những bất cập như cómột bộ phận lao động trong nước lại phụ thuộc vào hình thức tái xuất khẩu
Chuyển khẩu : là hình thức hàng hoá được chuyển thẳng từ nước xuất
khẩu sang nước nhập khẩu thông qua nước thứ ba- làm khâu trung gian trongquá cảnh hàng hoá Về mặt ưu điểm chuyển khẩu không chịu rủi ro cao như táixuất khẩu, tạo thêm công ăn việc làm trong nước ở ngành vận tải và tạo điều
Trang 7kiện phát triển thị trường tài chính do có sự chu chuyển hàng hoá nên thườngkèm theo giao dịch tiền tệ
Xuất khẩu tại chỗ : đây là hình thức xuất khẩu mới lạ sự ra đời loại hình
xuất khẩu này gắn liền với sự phát triển ngành công nghiệp du lịch và hoạt độngđầu tư ra nước ngoài mạnh mẽ của các tập đoàn đa quốc gia
Xuất khẩu trực tiếp : là hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước được
đem bán trực tiếp với nước ngoài không thông qua sự hỗ trợ của bất kỳ quốc giakhác về mặt vận chuyển
Xuất khẩu uỷ thác : là loại hình xuất khẩu thông qua đối tác thứ ba loại
xuất khẩu này tính ổn định trong xuất khẩu không cao do bị lệ thuộc vào đối tác
Hình thức hàng đổi hàng : đây cũng là biện pháp xuất khẩu nhưng
thường áp dụng cho những quốc gia có quan hệ mang tính đặc biệt, hàng hoáthường không được trao đổi tự do mà dựa trên thoả thuận đã được đàm phán từtrước rao đổi ngang giá trị
Như vậy đi đến kết luận xuất khẩu là : bán hàng sảnxuất trong nước xuấtgỉa khỏi biên giới hoặc bán hàng ngay tại quốc gia mình cho tổ chức hoặc cánhân mang hàng ra biên giới kinh tế
2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TRONG NGÀNHCÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ VIỆT NAM
2.1 Vai trò của ngành công nghiệp tàu thủy đối với nền kinh tế quốc dân.
a Vị trí của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong nền kinh tế quốc dân
Nghị quyết 03/NQ-TW ngày 6/5/1995 của Bộ Chính trị Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ :
Trang 8Ví trí và đặc điểm địa lý của nước ta, cùng với bối cảnh phức tạp trongvùng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tếbiển đi đôi với tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, bảovệ tài nguyên và môi trường sinh thái biển Phấn đấu trở thành một nước mạnhvề kinh tế biển.
Để có thể trở thành một nước mạnh về kinh tế biển chúng ta phải có một
ngành công nghiệp tàu thủy (CNTT) đủ mạnh, trong phạm vi nhất định có sứccạnh tranh quốc tế, làm hạ tầng cần thiết cho một số ngành kinh tế biển như vậntải, khai thác các tài nguyên trong lòng biển như dầu khí, hải sản, các khoáng sảnquý Hơn thế nữa, còn phát triển để tạo nên lực lượng đủ sức bảo vệ chủ quyềnlãnh hải và các vùng đặc quyền kinh tế trên biển.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII cũng đã có chỉrõ
"Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng, năng lượng, nhiênliệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim hoáchất " và sau đó đã khẳng định "Phát triển mạnh công nghiệp đóng và sửa chữatàu thuỷ " (1)
Phải nói rằng Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương đúng khi định hướngphát triển mạnh ngành CNTT do xác định đúng tầm quan trọng của ngành trongxây dựng và bảo vệ đất nước cũng như kinh tế quốc gia, bởi :
CNTT là một ngành công nghiệp lớn góp phần tạo nên thị trườngcho các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp tàu thuỷ thực ra là một ngành công nghiệp chế tạo tổng hợp.Trong quá trình làm ra sản phẩm của mình nó sử dụng sản phẩm của hầu hết cácngành công nghiệp khác nhau như:
- Công nghiệp luyện kim, như các sản phẩm thép tấm, thép hình, nhôm,đồng, các loại hợp kim cường độ cao
Trang 9- Công nghiệp chế tạo máy, các thiết bị động lực và phụ trợ: như các loạiđộng cơ điê-zel thuỷ, máy phát điện, cần cẩu, thiết bị cứu hoả, cứu sinh
- Công nghiệp điện, điện tử: như thiết bị thông tin liên lạc thuỷ, nghi khíhàng hải, thiết bị điện
- Công nghiệp chế tạo chất dẻo, vật liệu tổng hợp, hoá chất như: sơn, dungmôi, vật liệu composite
- Điều khiển tự động, tin học
Với việc đồng thời sử dụng sản phẩm của hầu hết các ngành nói trên làmvật tư đầu vào của mình ngành CNTT sẽ thúc đẩy các ngành công nghiệp đócùng phát triển Hơn nữa, là một ngành công nghiệp liên ngành, khi phát triểnCNTT sẽ trở thành động lực thúc đẩy nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ khácphát triển nhanh chóng, đồng bộ ; từ khâu nghiên cứu, thiết kế đến kiểm định kỹthuật và ứng dụng công nghệ mới Bản thân CNTT cũng là ngành công nghiệpchế tạo thu hút nhiều lao động kỹ thuật và là ngành tạo ra giá trị doanh thu rấtlớn; nhất là khi sản phẩm của nó đạt được trình độ xuất khẩu
Ở hầu hết các nước có CNTT phát triển, song song với hệ thống các nhàmáy đóng và sửa chữa tàu được xây dựng, các ngành công nghiệp khác cũngphát triển, chuyên môn hoá các cơ sở sản xuất của mình để cung ứng sản phẩmcho ngành CNTT Ví dụ như các xí nghiệp sản xuất động cơ điêzel thuỷ, thiết bịđiện tàu thuỷ, sơn tàu thuỷ Chỉ tính riêng ở Nhật Bản năm 2000 doanh số xuấtkhẩu các mặt hàng maý móc, thiết bị tàu thuỷ đã đạt giá trị 164,274 tỉ yên/tổngdoanh số 870,129 tỉ yên (2)
Phát triển ngành CNTT gắn liền với thực hiện chiến lược kinh tếbiển quốc gia
Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu giai đoạn 1993-2001, trongđó mức tăng GDP là 7,5%/năm và dự báo cho giai đoạn 2003-2010 là 7%/năm,Bộ giao thông vận tải tại "Báo cáo Chiến lược quốc gia phát triển GTVT đến
Trang 102010 & định hướng phát triển đến 2020-Tháng 3-2002" đã đưa ra nhu cầu pháttriển phương tiện vận tải thuỷ từ nay đến năm 2010-2020 như sau:
- Đội tàu vận tải :
Bảng 1: Dự báo nhu cầu Tàu các loại của Việt Nam 2010-2020Chỉ tiêu
phát triểnLoại phương tiện
Ở năm2020
- Đội tàu viễn dương Triệu DWT 2,415 5,650Đội tàu
- Đội tàu ven biển Triệu DWT 0,825 1,556- Trong đó trọng tải
bình quânDWT/chiếc
Triệu DWT 10.000 15.000
Đội tàu - Trọng tải Triệu DWT 1,929 3,00
2,313 3,650- Tàu chở khách Triệu ghế 0,320 0,480
Nguồn : Master Plan for Rehebitation of Coastal Transportrtion of Vietnam , 1999
- Đội tàu công trình :
Dự báo khối lượng thi công, nạo vét tạo bãi ở năm 2002 là khoảng 30 triệum3/năm và ở năm 2010 khoảng 60 triệu m3/năm Do đó trong mỗi năm đội tàucuốc hút sông, cửa biển và ven biển cần tăng cường tổng năng suất bổ sung từ10.000m3/h tới 15.000m3/h Bên cạnh các tàu cuốc, tàu hút còn phải có các tàuxây dựng công trình biển như tàu khoan, sà lan đóng cọc, tàu lắp đặt dàn khoan,
Trang 11cần cẩu nổi, tàu thả phao và lắp đặt đường ống Dự báo đội tàu công trình ởnăm 2002 cần có 40 chiếc các loại với năng suất cuốc, hút là 40.000m3/h và cótổng công suất là 200.000 mã lực ở năm 2010 đội tàu này sẽ tăng lên 120 chiếcvới năng suất cuốc hút là 120.000m3/h và có tổng công suất là 800.000 mã lực.Trung bình mỗi năm cần bổ sung một thủy đội công trình gồm 12 tàu các loạivới tổng công suất từ 40.000 - 60.000mã lực(CV).
- Đội tàu khai thác và dịch vụ dầu khí :
Dự kiến sản lượng khai thác dầu khí của nước ta (chủ yếu trên biển) sẽ là20 triệu tấn vào năm 2002, 25 triệu tấn vào năm 2007 Như vậy, căn cứ kế hoạchdự kiến này, để phục vụ cho nhiệm vụ thăm dò, xây dựng công trình khai thácdầu khí với mức tăng sản lượng từ 1.000.000T đến 2.000.000T/năm, hàng nămcần bổ sung từ 2 đến 3 chiếc tàu dịch vụ dầu khí với tổng công suất khoảng20.000CV; lắp đặt thêm 5 dàn khoan khai thác và bổ sung từ 1 đến 2 kho chứadầu nổi Tổng số tàu dịch vụ khai thác dầu khí đến năm 2002 phải có 60 chiếc vàđến năm 2010 cần 120 chiếc(5)(6)(15)
- Đội tàu đánh bắt cá xa bờ:
Đây là nhu cầu hết sức cấp bách đối với ngành thủy sản của nước ta Việcphát triển đội tàu này không những đáp ứng tốt cho việc khai thác nguồn lợi bãisâu xa bờ tại các vùng biển và thềm lục địa mà còn đáp ứng được yêu cầu về anninh quốc phòng trong chiến lược kinh tế biển của chúng ta Hàng năm, chúng tacần phải đóng bổ sung hàng nghìn tàu đánh cá xa bờ có công suất từ 90 đến 600sức ngựa Phục vụ cho chương trình đánh cá xa bờ mỗi năm Chính phủ đầu tư từnguồn Quỹ hỗ trợ đầu tư cho ngư dân và các công ty đánh cá vay khoảng 600 tỉVNĐ để đầu tư cho đóng tàu(5)(9)(15)
- Đội tàu du lịch ven biển, sông, vùng hồ:
Bao gồm các loại du thuyền, các loại tàu chở khách ven biển sẽ được bổsung và ngày một gia tăng cùng với nhu cầu đi lại và sự mở mang của ngành dulịch biển và các vùng hồ Dự kiến mỗi năm sẽ bổ sung từ 5000 tới 8000 số ghế
Trang 12hành khách với tổng trọng tải khoảng 30.000T ở năm 2002 và 60.000T ở năm2010(6)(9)(15)
- Đội tàu quân sự :
Để đảm bảo khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia và vùng đặc quyền kinh
tế, cần bổ sung hàng năm: 5000DWT trọng tải tàu vận tải quân sự, 1 đến 2 tàuchở quân hoặc đổ bộ, 1 đến 2 tàu tuần dương, 2 đến 4 tàu tên lửa kiêm săn ngầm,4 đến 6 tàu tuần tiễu Ngoài ra lực lượng hải quân cần phải được trang bị thêmcác tàu: 1 tàu chỉ huy đô đốc, 2 tàu đo đạc trinh thám, 10 tàu đổ bộ siêu tốc, 2 tầuhuấn luyện đa năng Đến năm 2007 cần có 170 chiếc và năm 2010 cần có 600chiếc tàu chiến các loại(6)(9)(15)
- Đội tàu tuần tra ven biển và nội địa :
Phục vụ các lực lượng biên phòng, hải quan, cảnh sát biển, cảnh sátđường thủy, kiểm ngư, thuế vụ v.v Hàng năm cần khoảng: 4 đến 6 tàu tuần traven biển với công suất 2000 - 6000 sức ngựa; 20 đến 30 tàu tuần tra cửa biển,trong sông, với công suất đến 2000 sức ngựa; 30 canô tuần tra vỏ nhôm, vớicông suất đến 1000 sức ngựa; 30 canô tuần tra vỏ nhựa với công suất đến 500sức ngựa Đến năm 2007 cần có 280 tàu và năm 2010 có 600 tàu tuần tra các loại.
- Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu các loại :
Trong những năm tới CNTT sẽ đảm nhận hầu hết các nhu cầu sửa chữacho đội tàu trong nước Ngoài ra sẽ đảm nhận các kế hoạch sửa chữa cho nướcngoài
Bảng 2 : Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010
Các nhiệm vụ sửa chữaNăm 2002Năm 2010
Trang 131 Nhu cầu sửa chữa toàn bộ đội tàuViệt Nam (lấy 3% giá trị đội tàu
3 Sửa chữa tàu tại các nhà máy liên
Nguồn : Quy hoạch ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010- Trang 1
- Sản xuất kết cấu thép và các mặt hàng phi tiêu chuẩn :
cho các nhà máy đang và sẽ được xây dựng như: Nhiệt điện, xi măng,đường, hóa chất, các công trình dầu khí trên biển v.v đang có nhu cầu rất lớn.Hàng năm Việt Nam cần chế tạo hàng vạn tấn kết cấu thép này.
- Xây dựng công trình biển và công trình công nghiệp :
Đây là khối lượng công việc rất lớn trong thời kỳ đẩy mạnh đầu tư cơ sởhạ tầng như: Cảng biển nước sâu, các nhà máy đóng tàu, các công trình biển
phục vụ an ninh quốc phòng, đường xá, cầu cống v.v
Tổng giá trị hàng hóa (cả đóng mới và sửa chữa) từ nay tới năm 2007 là2.240 triệu USD, trong đó đóng mới là 1.960 triệu USD và sửa chữa là 460 triệuUSD Tới 2010 có thể đạt tới 6.000 triệu USD Trong đó giá trị đóng mới là4.000 triệu USD, giá trị sửa chữa là 2.000 triệu USD (6)(9)(15).
Như vậy có thể nói tuỳ theo mức độ tăng cường về cơ sở vật chất kỹ thuật,các cơ sở CNTT của ta nếu được đầu tư thoả đáng thì từ nay đến năm 2010 cóthể tạo ra được một khối lượng giá trị hàng hoá về đóng mới, sửa chữa tàuthuyền các loại là 6 tỷ USD
Thực tế, trong những năm vừa qua, xét trên số liệu tổng kết các kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm 1998/1999/2000 của riêng Tổng
Trang 14công ty CNTT Việt Nam có thể thấy mức tăng trưởng bình quân của các đơn vịtrực thuộc là 30%/năm Doanh thu của Tổng công ty trong 2 năm gần đây đạtgần 1000 tỷ VNĐ/năm Trong phương án kinh doanh cho giai đoạn kế hoạch2002-2007 Tổng công ty đề ra mục tiêu Tổng giá trị sản lượng khoảng 14.197 tỷVNĐ; Bình quân năm là 2.330 tỷ VNĐ, hay tốc độ tăng trưởng bình quân hàngnăm sẽ là 30-35%
Nếu xem xét các số liệu trên trong khung cảnh một nền kinh tế có cơ cấukhông cân đối như của Việt Nam hiện nay, khi thu nhập quốc dân chủ yếu là từnông nghiệp và xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc làm hàng gia công, thì mỗi đồngthu nhập có được từ sản xuất công nghiệp; nhất là công nghiệp cơ khí là mộtđiều rất đáng khích lệ và tự hào
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam
Giá trị sảnlượng(triệu đồng)
Sản phẩmChủ yếu
Tốc độ PT(%)
Tốc độ PT(%)
Nguồn :Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và chương trình phát triển giai đoạn
2002-2007 của TCty CNTT Việt Nam , Tháng 8/2001
Trang 15Tóm lại, khả năng đóng góp của ngành CNTT đối với nền kinh tế quốc gialà rất lớn và lâu dài, đây cũng là điểm thuận lợi cho việc xác định chiến lược thịtrường cho ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam.
Ngoài ra, như chúng ta đã biết để xây dựng được "quốc gia mạnh về kinh tế
biển" phát triển bền vững đòi hỏi phải có một ngành công nghiệp mang tính chất
hậu cần, đủ khả năng chủ động trong cung cấp một khối lượng lớn thiết bị, dịchvụ có yêu cầu kỹ thuật cao, làm cơ sở hạ tầng Trang thiết bị kỹ thuật đặc trưngcho các phân ngành kinh tế biển thường tập trung cho các lĩnh vực như:
Khảo sát và nghiên cứu biển, Xây dựng các công trình biển,
Thăm dò khai thác tài nguyên biển, trước tiên là thăm dò, khai thác dầu khí vàcác nguồn lợi hải sản,
Vận tải biển và dịch vụ cảng, Du lịch trên biển
Các trang bị này có nhiều nét khác biệt nhau; Nhưng chiếm tỷ trọng nhiềunhất vẫn là các phương tiện chuyên chở, các loại thiết bị nổi có chung một cơ sởkhoa học và công nghệ là công nghiệp tàu thuỷ.
b Tính tương hỗ giữa ngành công nghiệp tàu thủy với các sản phẩmngành cơ khí
Trong giai đoạn và vận hội mới của phát triển kinh tế ,Chính phủ đã xác địnhngành cơ khí vẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá- hiệnđại hoá (CNH- HĐH) đất nước Với quan điểm và định hướng mới cho sảnphẩm co khí thay thế nhập khẩu , đồng thời chuyển dần trọng tâm sang xuất khẩugắn chế tạo cơ khí với cơ giới hoá nông nghiệp Trong quá trình khôi phụcngành cơ khí có tới 50,2% (trên tổng số 463 xí nghiệp ) là xí nghiệp cơ khí chếtạo Đây là tiềm năng lớn cho ngành chế tạo máy động lực ;thực té ta đã sảnxuất được động cơ 6-8-12 mã lực tuy nhiên thị trường vẫn không ổn định và hạn
Trang 16cho phát triển ngành chế tạo động cơ cỡ lớn và một số sản phẩm cơ khí khác Đây là cơ hội cho ngành cơ khí nước nhà vươn lên phát triển một cách toàn diệntừ động cơ đến chế tạo máy và những sản phẩm cắt gọt gia công khác Không thểphủ nhận vai trò hỗ tợ bổ xung lẫn nhau giữa hai ngành đống tàu và chế tạo cơkhí; thực tế trên Thế Giới xuất hiện trung tâm đóng tàu gắn trung tâm sản xuấtđộng cơ cỡ lớn và các sản phẩm phụ cơ khí
Có thể nói tiềm năng xuất khẩu của ngành cơ khí Việt Nam là rất lớn Với
quan điểm định hướng thị trường cho sản phẩm cơ khí là "thay thế nhập khẩu ,
đồng thời chuyển dần trọng tâm sang xuất khẩu " Bộ công nghiệp Việt Nam dự
báo " năm 2010, ngành cơ khí Việt Nam xuất khẩu sẽ phải đạt khoảng 30% tổng
giá trị sản phẩm cơ khí , tức khoảng 1,33tỷ USD/năm".Công nghiệp tàu thủy Việt
Nam (theo cách phân loại của Việt Nam là một bộ phận của ngành cơ khí chế tạo) nói riêng hiện có nhiều điều kiện thuận lợi khách quan , chủ quan để pháttriển ,gia nhập thị trường đống và sửa chữa tàu quốc tế
Về khách quan: Việt Nam có bờ biển dài, với điều kiện tự nhiên rất thuậnlợi cho phát triển vận tải ven biển như nhiều vịnh biển kín gió có độ sâu tự nhiênlớn, không sa bồi, cónhiều cửa biển cửa sông lớn lại nằm kề bên các tuyếnđường hàng hải quốc tế huyết mạch của Thế Giới như Á-Âu-Mỹ, Bắc á- Âu,tuyến khu vực Đông Nam Á Việt Nam hội đủ các yếu tố phục vụ nhu cầuquốc gia và tham gia hệ thống cảng trung chuyển quốc tế Đó cũng chính là mộtyếu tố thuận lợi đầu tiên cho việc phát triên ngành công nghiệp đóng và sửa chữatầu biẻn.
Ngoài ra, trong những năm gần đây các chuyên gia trong lĩnh vực hàng hải đãghi nhận xu hướng chuyển dịch các trung tâm công nghiệp đóng tàu về khu vựcChâu á Thái Bình Dương song song với sự phát triển của các nền kinh tế năngđộng kéo theo sự tấp lập của các tuyến vận tải quốc tế Hơn nữa, giá thành tàuđóng mới và sửa chữa các loại tàu thông thường của các nhà máy Châu Âu là rấtcao so với Nhà maý đóng tàu Châu á Hiện tại, ở các nước công nghiệp phát triển
Trang 17chi phí nhân công lên cao trong khi các sản phẩm tàu thương là đơn chiếc, khảnăng ứng dụng tự động hoá khó khăn, chi phí đầu tư đổi mới thiết bị là khôngnhỏ Một lý do nữa là nganh CNTT không phải là nganh công nghiệp sạch nhưcác ngành công nghệ sử dung công nghệ cao như: điện tử-máy tính trong khi cácchỉ tiêu về môi trường của khu vực Châu Âu là rất cao Đồng thời ,CNTT cómột đặc điểm là nó thường phải được phát triển mạnh mẽ ở những khu vực cótuyến giao thông đương biển bật rộn nhất Theo nhận định của Lloyd's List,tất cảcác yếu tố đó hội tụ gần như đầy đủ trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương.
Về chủ quan: Việt Nam có một đội ngũ cán bộ công nhân đóng tàu có
tay nghề khá, được đào tạo cơ bản tại các nước Châu Âu có trình độ đóng tàucao như Liên Xô cũ, Ba lan, Đông Đức (cũ) Ngay từ cuối những năm 50 vàcho đến tận những năm 80 sau này Nhà nước ta đã có kế hoạch đầu tư lâu dàicho ngành cơ khí Hầu hết những học bổng đào tạo bậc đại học và sau đại học ởnước ngoài được dành cho những người ưu tú nhất Ngành giao thông vận tảiđược giao nhiệm vụ chuẩn bị một đội ngũ cán bộ công nhân viên đưa đi thực tậptại Cộng hoà nhân dân Ba lan nhằm chuẩn bị cho kế hoạch đóng tàu vạn tấnngay từ đầu những năm 70(10) Trong thời gian chiến tranh chống Mỹ ,nhữngcon tàu vận tải vũ khí nổi tiếng trên đường mòn Hồ Chí Minh trên biển và cáccon tàu không người lái phá thuỷ lôi trên luồng lạch cảng sông biển của nước tachính là sản phẩm của đội ngũ đóng tàu này Hiện tại, Đảng và Chính phủ đã cónhững quyết sách, chủ trương tiếp tục đầu tư cho phát triển ngành cơ khí nóichung và CNTT nói riêng; xác định đó là một trong những ngành mũi nhọn củacông nghiệp Việt Nam trong thế kỷ tới.
Lợi ích của việc xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và của ngànhCNTT nói riêng là rất to lớn Theo quy luật giá cánh kéo, giá sản phẩm nôngnghiệp và nguyên liệu sẽ ngày càng hạ; Trong khi giá các sản phẩm đã chế biến,nhất là các sản phẩm công nghiệp sẽ ngày càng tăng Muốn tăng kim ngạch xuấtkhẩu, bất kỳ quốc gia nào cũng phải tính đến việc mau chóng tăng nhanh giá trị
Trang 18xuất khẩu hàng hoá công nghiệp Do sản phẩm của ngành CNTT chủ yếu là cáccon tàu; giá trị của các sản phẩm này thường không nhỏ Thấp nhất một sảnphẩm nhỏ như tàu đánh cá kéo lưới đuôi, vỏ thép loại có chiều dài 30m, côngsuất 600CV; giá mua của các chủ tàu Bắc Âu cũng vào khoảng 3-4 triệu USDtuỳ thuộc mức độ trang thiết bị của tàu Các loại vật tư thiết bị chính hiện nayvẫn còn phải nhập ngoại, song các loại thiết bị phụ trợ như bơm, van, thiết bị nộithất tàu thuỷ hoàn toàn có thể dùng từ nguồn trong nước nếu các loại thiết bị đóđảm bảo chất lượng, có chứng chỉ của cơ quan Đăng kiểm cho phép dùng chotàu thuỷ Nếu chỉ làm gia công chế tạo phần vỏ thép và lắp đặt thiết bị do ngườimua cung cấp thì trị giá xuất khẩu (doanh thu) cũng khoảng 700-800.000$/mộttàu cho loại tàu này Như vậy, đối với sản phẩm tàu thuỷ phần giá trị nội địahoàn toàn có thể tăng lên nhanh chóng nếu các ngành khác cùng hợp tác cungcấp các sản phẩm cho làm hàng xuất khẩu hoặc xuất khẩu tại chỗ này.
Tuy vậy, cũng cần phải nói rằng thị trường sản phẩm tàu thuỷ và phươngtiện nổi của chúng ta không đồng nhất, không ổn định và dung lượng là nhỏ sovới thị trường quốc tế Đầu tư phát triển công nghiệp tàu thuỷ là cần thiết Nhưngcũng cần phải chuẩn bị trước cho khả năng dư thừa sản phẩm Do đó cần có xuấtkhẩu để đảm bảo thị trường ổn định Có như vậy ngành công nghiệp tàu thuỷmới phát triển bền vững và hiện đại hoá được Việc xuất khẩu sản phẩm củangành công nghiệp tàu thuỷ sẽ giúp cho các đơn vị trong ngành có nguồn tàichính để nhập khẩu trang thiết bị, tái đầu tư hiện đại hoá cơ sở vật chất của mình.Nhất là từng bước thực hiện được chiến lược nội địa hoá sản phẩm tàu thuỷ đểcó thể chủ động cạnh tranh hơn nữa.
2.2 Tính cấp thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công nghiệp tàuthủy Việt Nam
Tính cấp thiết thể hiện trên một số mặt sau :
Trang 19Một là : Sự phát triển của công nghiệp tàu thuỷ là "bà đỡ" cho sự pháttriển của một số ngành công nghiệp khác như chế tạo máy, luyện kim, điện tử,hoá chất Vì sản phẩm của đầu ra của các ngành đó lại chính là nguyên liệu, vậttư đầu vào của ngành CN tàu thuỷ Ví dụ: trong khi xây dựng phương án 2 để cóđược sản phẩm tàu hút bùn công suất 1.500m3/h xuất khẩu cho I-rắc với giácạnh tranh, Tổng công ty CNTT Việt Nam đã khảo sát và thấy rằng 50% khốilượng thiết bị cho sản phẩm này, kể cả bơm hút bùn 1.600m3/h một vài nhà máycơ khí lớn của Việt Nam có thể chế tạo được Trong thời gian qua không ít cácdoanh nghiệp Liên doanh như sơn tàu biển Jotun-Haiphong, Vinapipe đã tiếnhành hoạt động xúc tiến chuẩn bị đầu tư sản xuất hoặc chuyển đổi sản phẩm đểcó thể trở thành nhà thầu phụ cho các nhà máy đóng tàu Việc xuất khẩu đượcsản phẩm CNTT cũng đồng thời mang ý nghĩa gián tiếp mở rộng thị trường xuấtkhẩu sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác.
Như vậy, có thể nói việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với ngành CNTTkhông chỉ là vấn đề chiến lược chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế và đảm bảohiệu quả đầu tư của ngành này trong tương lai, mà nó còn là vấn đề cấp thiết vấnđề thị trường của các doanh nghiệp cơ khí-công nghiệp khác Vấn đề mở rộng thịtrường xuất khẩu không chỉ cấp thiết cho một doanh nghiệp một ngành nào mà làvấn đề sống còn cho toàn bộ nền sản xuất hàng hoá quốc gia.
Hai là : Hiện nay đang có sự chuyển dịch ngành công nghiệp đóng tàu từcác nước Châu âu sang các nước có nền công nghiệp tàu thuỷ đang phát triển ởnhững quốc gia có giá nhân công thấp Qua hình thức bán cho các quốc gia trêncác hợp đồng đóng tàu cỡ nhỏ hoặc những loại tàu phù hợp với năng lực đóngtàu của các quốc gia trên ;hai là tiến hành hợp tác với các nước trên tham giađóng mới hoàn chỉnh một con tàu tại nước có giá nhân công thấp còn nước cónền công nghiệp đóng tàu lâu năm tiến hành cung cấp máy móc động cơ hoặcmột số thiết bị hiện đại khác Như vậy các quốc gia có nền công tàu thuỷ pháttriển nhường quyền đóng mới các loại tàu cỡ nhỏ cho các quốc gia có nền công
Trang 20nghiệp đóng tàu còn non kém , thậm chí nhường cả những tàu cỡ lớn do ngànhnày có tính chất lao động nặng nhọc và đòi hỏi nhiều lao động Các quốc gianày chuyển sang chế tạo máy móc động cơ chính Vậy đây là cơ hội cho nước tatham gia xuất khẩu tàu có tính khả thi cao hơn
Ba là :Tạo thị trường đầu ra cho ngành CNTT tăng trưởng và góp phầntăng kim ngạch xuất khẩu, thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Vấn đề "thịtrường đầu ra" đối với các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong một vàinăm qua đã trở thành vấn đề sống còn Không một ngành CNTT của quốc gianào được xây dựng mà chỉ dựa vào nhu cầu của một hai chủ tàu trong nước.
Có ý kiến cho rằng, ở đây đang nảy sinh một nghịch lý, bởi hiện tại nhucầu của thị trường nội địa là không nhỏ; Ngành CNTT nên tập trung vào thoảmãn nhu cầu trong nước trước Ví dụ: trong thời gian 03 năm, từ 1998 đến 2000chỉ riêng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VINALINES đã nhập khẩu 19 tàuvận tải biển cũ, tuổi tàu bình quân là trên 15 tuổi với tổng trọng tải 249.347 Tấn;trị giá 102.770.00USD ; Trong số các tàu đã nhập có 10/19 tàu thuộc các loại màcác nhà máy đóng tàu trong nước đủ năng lực chế tạo Cũng theo kế hoạch đầutư của Tổng công ty Hàng hải thì tiếp theo trong giai đoạn 02 năm 2001-2002Tổng công ty sẽ đầu tư tiếp 135.000.000USD để mua 17 tàu, trong đó dự kiếnđóng mới trong nước chỉ có 02 tàu trị giá 22 triệu USD(7)(8) Sở dĩ các chủ tàutrong nước thường có xu hướng muốn đề nghị để được Nhà nước chấp nhận chođi mua tàu cũ nước ngoài mà ngại đóng tàu trong nước do yếu tố tâm lý và hạnchế về vốn đầu tư Các chủ tàu trong nước thường muốn nhận được tàu ngay, giáhạ và yêu cầu người cung cấp có tín dụng kèm theo Điều này hiện tại các nhàmáy đóng tàu trong nước không thể đáp ứng, ngoại trừ tìm phương án gia côngxuất khẩu trước rồi qua đó lấy lại niềm tin với các chủ tàu trong nước.
Hơn nữa, nếu không mau chóng triển khai công tác chuẩn bị cạnh tranhngay để hội nhập từ bây giờ thông qua các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu thì cácdoanh nghiệp trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam sẽ không còn chỗ
Trang 21đứng ngay cả trên sân nhà Cần phải có chiến lược sản phẩm xuất khẩu thay vìcố phấn đấu để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu như từ trước tới nay thườngđịnh hướng với các sản phẩm công nghiệp
Trang 22CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆPTÀU THUỶ VIỆT NAM
1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
1.1 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu :
Thời kỳ 1993- 1997
Vaò đầu những năm 1992 , hoạt động xuất khẩu của Việt Nam bị chữnglại , đặc biệt đang đứngtrước nguy cơ khủng hoảng kinh tế trầm trọng Do khốithị trường Đông Âu tan vỡ làm thị trường truyền thống Hàng sản xuất ra khôngcó thị trường tiêu thụ , đứng trước tình hình trên, Đảng ta đã có một loạt cácchính sách vĩ mô; nhất là trong vấn đề tìm kím thị trường cho xuất khẩu hànghoá Việt Nam Việc chuyển sang thị trường Đông Á đã có những kết quả rực rỡ Giải quyết được tình trạng hàng ế ẩm tồn kho đồng thời tìm được thị trườngmới , phương thức mua bán tiên tiến ; bán theo giá thị trường ; trao đổi bằngngoại tệ mạnh (USD)
Bảng 4 : Kết quả xuất khẩu qua các năm 1993- 1997
Nguồn : Kinh tế đối ngoại Việt Nam thực tiễn và chính sách NXB Thống kê 1998
Việc khai thác thị trường trong khu vực là bước đi đúng mang lại hiệu quảto lớn trong lĩnh vực xuất khẩu , góp phần tạo ra ổn định đi lên trong phát triênrkinh tế
Trang 23 Thời kỳ 1997-2002
Năm 1998 xuất khẩu đạt được 7,25 tỷ $ , tăng 33,2% so với năm 1997 và1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 20,54 tỷ $ , trong đó xuất khẩu 9,902tỷ $ , tăng 22,7% so với năm 1998 và nhập khẩu đạt 11,271 tỷ $ Về kimngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 9,356 tỷ $ tăng 0,9% so với năm 1999 ,không đạt được mục tiêu đề ra của Quốc hội là tăng 10% so với năm 1999( tương đương 10,27tỷ $) Trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài đạt 1,990 tỷ $ chiếm tỷ trọng 21,3% tăng 11,2 % so với năm 1999 ,các doanh nghiệp trong nước đạt 7,366 tỷ $ , chiếm 78,7% tổng kim ngạchxuất khẩu giảm 1.53% so với năm 1999 Bứơc sang năm 2001 xuất khẩulại là điểm sáng trong phát triển kinh tế trong khi tăng trưởng kinh tế chỉđạt 4,7% so với năm2000 ( 5,3%) thì xuất khẩu đạt mức tăng trưởng 23% ,tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ$ Còn năm tháng đầu năm 2002 tốcđộ tăng trưởng đạt 34% Đạt được kết quả trên là kết quả cuả một sốchính sách cấp chiến lược như áp dụng thuế giá trị gia tăng( thuế xuấtkhẩu 0%)
Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao chất lượng hàng hoá , thu ngoại tệtrang trải cho nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và cân đối nhu cầungoại tệ Xuất khẩu những năm qua tạo điều kiện cho Việt Nam hoànthiện nền kinh tế mở và chủ động hơn cho hội nhập kinh tế
1.2 Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá :
Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu khái quát qua một số ý chính sau :chủng loại hàng hoá kém đa dạng , tập trung chủ yếu vào một số mặt hàngdầu thô , dệt may - da giầy cà phê , cao su , rau quả ,chè , hàng thủ côngmỹ nghệ và hàng điện tử Nhưng hàng xuất chủ yếu là hàng thô chưa quasơ chế , tỷ lệ xuất thô hiện nay chiếm 60% khối lượng kim ngạch xuất
Trang 24khẩu trong năm 2001 còn bước sang năm 2002 trở đi mục tiêu phấn đạt tỷlệ qua chế biến chiếm 60% đến năm 2007
Bảng 5 : Tốc độ tăng trưởng và giá trị xuất khẩu năm 2001
kiện đt 5,3% (0,58tỷ$)6 Thủ công mỹ nghệ 1,5% (0,18tỷ$)7 Các lĩnh vực khác 19,4% (2,13tỷ$)
Nguồn : Trích thời báo kinh tế Việt Nam - số 103 năm 2001
Nhìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầychiếm 28% , nhưng chủ yếu gia công cho nước ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệutrong nước còn thấp ) lợi nhuận thu được ở phần lao động Còn về khoáng sảnchiiếm 19% (2,1$) chủ yếu là dầu thô , hiện nay dầu thô khai thác được nhưngdo ta chưa có nhà máy lọc dầu nên xuất thô chủ yếu Và hiện tượng trên còn kéodài đến năm 2005 lúc đó ta mới có nhà máy lọc dầu số 1.
Với bảng trên ta kết luộn xuất thô là chủ yếu trong xuất khẩu ViệtNam, loại hàng này chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên nên tính ổn định trongkhối lượng xuất khẩu thấp
1.3 Cơ cấu thị trường
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam trong những năm quakhái quát lại như sau :
+ Trước những năm 1992 thị trường xuất khẩu chính của nước ta là cácnước Đông Âu và Liên Xô cũ thị trường này rộng lớn nhưng có nhiều hạn chế
Trang 25Thứ nhất thanh toán bằng đồng RUP , hai là giá cả bán theo gái khu vức đókhông bán theo giá thị trường Thế Giới , ba là công viếc xuất khẩu chỉ là vỏ bọcbên ngoài mà thức chất là cuộc trao đổi hàng háo giữa cacs nước với nhau
+ Sau những năm 1992 đến năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng chính trị - kinh tế xã hội tại các nước Đông Âu , làm cho ta mất thị trườngxuất khẩu chính Vì vậy có sự chuyển dịch mới từ thị trường Đông Âu sang thịtrường các nước trong khu vực cụ thể là khối ASEAN và Bắc Á ( HànQuốc,Nhật Bản,Đài Loan,Hồng Kông) vào nhheỡng năm 1993-1996 thị trườngASEAN chiếm tới 30 đến 35% ,Bắc Á 30% giá trị xuất khẩu hàng hoá hàngnăm
Từ năm 1998 đến nay ta mở thêm được thị trường EU chủ yếu xuất hàngdệt may giầy dép theo hạn ngạch quota Nên thị trường xuất khẩu có những thay
đổi nhất định EU chiếm 22%, ASEAN chiếm 28%, Bắc Á chiếm 32% Trong
xu thế tương lai thị trường xuất khẩu sẽ mở rộng thêm sang các nước Châu Phi ,Châu Mỹ La tinh và một vài thị trường mới , nhưng vẫn trú trọng thị trườngtrong khu vực Đông Bắc Á và thị trường Châu Âu cùng thị trường Mỹ
2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀUTHỦY VIỆT NAM
2.1 Thực trạng năng lực ngành công nghiệp tàu
THỦY VIỆT NAM
Theo các tài liệu khảo sát gần đây của Bộ Công nghiệp cho thấy, ViệtNam hiện có khoảng 60 cơ sở đóng và sửa chữa tàu Hầu hết tập trung trong bakhối chính ,gồm: Các nhà máy thuộc Tổng công ty CNTT Việt Nam (chiếm 55%tổng sản lượng đóng tàu quốc gia); Các nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng (chiếm30% tổng sản lượng quốc gia), các nhà máy thuộc các Bộ Thuỷ sản, Bộ Côngnghiệp, Bộ xây dựng, Bộ Giao thông vận tải và một số địa phương (chiếm 15%
Trang 26tổng sản lượng quốc gia)(15) Tuy đã có được một lực lượng đáng kể, đang làm rađược một lượng hàng hoá có giá trị lớn cả về số lượng và tính năng kỹ thuật;Song nhìn vào hiện trạng của ngành CNTT Việt Nam nói chung và của Tổngcông ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam nói riêng ta thấy nổi lên ba vấn đề cơbản sau :
a Về công nghệ
Theo các số liệu tại Quy hoạch ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010 củaViện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp (PhầnQuy hoạch ngành công nghiệp tàu thuỷ) và "Kế hoạch tổng quan phục hồi vậntải ven biển Việt Nam" (Tài liệu quy hoạch ngành do Bộ GTVT phối hợp với tổchức JICA-Nhật thực hiện năm 1999), hiện trạng năng lực sản xuất và các trangthiết bị công nghệ chính của ngành CNTT Việt Nam nói chung và Tổng công tycông nghiệp tầu thuỷ Việt Nam nói riêng có thể tóm tắt như sau:
Về phóng dạng và hạ liệu:
Tại các nhà máy việc phóng dạng và hạ liệu vẫn được thực hiện theophương pháp thủ công, hoàn toàn bằng tay Các bản vẽ thiết kế được triển khaira tỷ lệ 1:1 trên sàn gỗ hoặc sàn thép Đây là công nghệ khá lạc hậu so với côngnghệ đang áp dụng trong các nhà máy đóng tàu quốc tế là bỏ qua công đoạn nàydo thiết kế bằng máy tính Các thảo đồ vật liệu không triển khai trên sàn phóngdạng mà được lập chương trình để chuyển thẳng sang các máy cắt tự động điềukhiển bằng kỹ thuật số CNC trong khuôn khổ mô thức CAD-CAM (Tự độngthiết kế-Chế tạo)
Về công nghệ cắt :
Chủ yếu được thực hịên bằng tay, dùng khí Oxy và Acetylen hoặc khí hoálỏng LPG trong cắt hơi hay cắt bằng cơ khí Gần đây đã có trang bị thêm một sốthiết bị cắt Laser cầm tay Hiện chỉ có khoảng 30% số đơn vị đựơc trang bị côngnghệ cắt hơi bán tự động Như vậy, ngành CNTT Việt Nam cần sớm được trang
Trang 27bị công nghệ cắt tự động theo chương trình điều khiển bằng kỹ thuật số CNC(Laser hoặc CO2+LPG ) cho phù hợp với việc phóng dạng và hạ liệu trên máytính.
Về công nghệ hàn:
Đa phần các đơn vị vẫn dùng máy hàn tay Gần đây các thiết bị hàn đãđược đổi mới bằng thiết bị của Nga, Ý, Nhật, và máy bán tự động có lớp khí CO2bảo vệ nên chất lượng đường hàn có được cải thiện hơn Tuy nhiên, so với cácnước trong khu vực công nghệ hàn của ta còn lạc hậu, thiếu hệ thống hàn tựđộng trên dây chuyền lắp ráp và máy hàn tự động dạng thẳng đơn giản Vấn đềnày gây nên hạn chế nhất định nếu tham gia làm hàng xuất khẩu.
Về gia công cơ khí :
Có một số nhà máy có thiết bị gia công cơ khí còn sử dụng được, nhưngrất lạc hậu ( công nghệ của thập kỷ 70 trở về trước),còn thiếu máy gia công cơkhí chính xác điều khiển CNC Thiếu các máy chuyên dùng cỡ lớn như: tiện dài14m, lò nhiệt luyện, máy gia công chân vịt v.v Tuy vậy, có thể khắc phục đượcnhược điểm này nếu triển khai tốt công tác hợp tác sản xuất với các nhà thầuphụ khác trong nước có năng lực gia công cơ khí tốt hơn như Cơ khí trung quymô Cẩm phả, nhà máy Điê-zen Sông công, Lắp máy 10-69 ,
Về gia công tôn vỏ :
Chỉ có 05 nhà máy có máy ép thuỷ lực từ 500 - 700T, một số ít nhà máykhác có các máy uốn thép hình, máy cuốn tôn đến 16 mm dài 6.000 mm; đến 36mm dài 3.000mm, máy gia công các loại thép tấm cong nhiều chiều và một sốmáy móc thi công khác Hiện nay ngành còn thiếu các máy chuyên dùng như giacông thép tấm cong ba chiều, máy uốn thép hình cỡ lớn , máy ép thủy lực 1000T,máy vê chỏm cầu đường kính lớn.
Năng lực hạ thuỷ :
Trang 28Hiện tại chỉ đảm bảo hạ thuỷ tàu cỡ nhỏ 6.000-7.000DWT, gây hạn chế vềkích cỡ sản phẩm Từ cuối tháng 3 năm 2001 tại nhà máy liên doanh giữa Tổngcông ty CNTT Việt Nam và tập đoàn Hyundai đã đưa vào hoạt động 02 ụ củanhà máy sửa chữa tàu loại đến 400.000 tấn.
Về năng lực kiểm tra chất lượng :
Hiện chưa có trung tâm thử nghiệm đặc dụng Chỉ có các phòng kiểmnghiệm đơn lẻ ở một vài đơn vị lớn được trang bị thiết bị kiểm tra mối hàn theophương pháp không phá huỷ bằng siêu âm hay X-quang.
Năng lực nghiên cứu-phát triển (R&D) :
Công tác nghiên cứu-phát triển của ngành đã có được đầu tư ban đầu tạiViện khoa học công nghệ tàu thuỷ thuộc Tổng công ty CNTT Việt Nam Tuynhiên chưa phát huy được tác dụng do đầu tư không đồng bộ Viện đã được đầutư và hoàn thành phần xây của một bể thử mô hình tàu thuỷ, nhưng đến nay vẫnkhông có nguồn để đầu tư cho thiết bị chế tạo mô hình, đo lường, thực nghiệm.Do vậy công tác thiết kế, phát triển sản phẩm mới vẫn phải dừng ở mức thiết kế"chay" hoặc phải đi thuê thử nghiệm mô hình ở nước ngoài Công tác thiết kếchế tạo cũng còn rất nhiều hạn chế Đây có thể coi là một trong những khâu yếunhất của ngành CNTT Việc thiết kế tuy đã bắt đầu được thực hiện trên máy tínhnhưng mới dừng ở mức vẽ trên máy, mà chưa dùng một phần mềm chuyên dụng.Cần phải có một giải pháp đồng bộ, tổng thể theo mô thức tiên tiến phổ thônghiện đang áp dụng trong CNTT quốc tế là CAD-CAM
Nhìn chung, trang thiết bị công nghệ chế tạo của ngành CNTT Việt Namcòn lạc hậu, năng lực ụ, triền chưa cho phép đóng mới các tàu cỡ lớn.
Xét trên năng lực hiện tại chỉ có một số lượng không lớn các đơn vị cótrang thiết bị và đội ngũ kỹ thuật đủ mạnh để bước đầu tham gia cạnh tranh trênthị trường quốc tế đó là các nhà máy sau:
Trang 29 Nhà máy đóng tàu Bạch đằng, Hải phòng: Đây là nhà máy hiệncó năng lực và kinh nghiệm đóng mới khá nhất tại Việt Nam; là mộttrong những cái nôi của ngành CNTT Nhà máy có 35000 m2 nhàxưởng trên tổng diện tích khu sản xuất là 14 ha Trong đó có mộttriền đà cho tàu 1000 DWT(tấn), một triền đà cho tàu 6000DWT(tấn) Nhà máy còn có một ụ nổi có khả năng sửa chữa tàu8000DWT(tấn) Nhà máy hiện đã đóng song con tàu 6500DWT(tấn) đầu tiên tại Việt Nam theo thiết kế của Nhật Bản mangcấp tàu Nhật Bản cho Công ty vận tải biển VOSCO Ngoài ra nhàmáy còn có các phân xưởng phụ trợ gia công cơ khí, đúc có khảnăng chế tạo được xích neo mắt xích cỡ 40mm, chân vịt tàu thuỷ cóđường kính 3600mm, các loại bơm tàu thuỷ, trục chân vịt 400 x6000mm Nhà máy hiện có 1.800 cán bộ, công nhân Trong đó có240 kỹ sư và 70 công nhân hàn có chứng chỉ đăng kiểm quốc tế.Nhà máy đang được nâng cấp để đóng tàu 11500 DWT (tấn) vàoQuý II năm 2002 do nhà máy đóng tàu Bạch Đằng chủ trì cùng bốnnhà máy khác
Nhà máy đóng tàu Hạ long-Tỉnh Quảng ninh : Đây là Nhà máy
do Chính phủ Ba lan giúp ta xây dựng từ giữa những năm 70 Nhàmáy có 40250 m2 nhà xưởng / tổng diện tích sản xuất 20 ha; Triềnđà ngang 250m x 88m; cầu tàu trang trí 450m Các sản phẩm đãthực hiện tại nhà máy gồm các loại tàu hàng rời 1400-3000DWT(tấn) Nhà máy có các phân xưởng phụ trợ có khả năng chếtạo tời điện cho tàu 1000 DWT(tấn), xích neo cỡ 34mm, trục chânvịt loại 350mm x 6000mm Đội ngũ đóng tàu gồm 1.240 ngườitrong đó có 120 kỹ sư, 60 công nhân hàn lành nghề Hiện nay nhàmáy bắt đầu nâng cấp để có thể đóng được tàu chở container1200TEU(1TEU = 1 container ) vào cuối năm 2002.
Trang 30 Nhà máy đóng tàu Bến kiền-Hải phòng: Nhà máy do ta tự thiết kế
và xây dựng từ giữa những năm 70 Nhà máy có 30000 m2 nhàxưởng trên tổng diện tích sản xuất 153 ha; nhà máy ngoài hệ thốngtriền còn có ụ khô cho tàu cỡ 2000 DWT(tấn), 02 cầu tàu trang trí150m và 80m Các sản phẩm đã thực hiện tại nhà máy gồm các loạitàu hàng rời 1400DWT(tấn), tàu nghiên cứu biển 1000 tấn, tàu cá1000CV, tàu hút bùn 160m3/h Đội ngũ đóng tàu gồm 430 ngườitrong đó có 127 kỹ sư, 30 công nhân hàn lành nghề Hiện nay nhàmáy bắt đầu nâng cấp để có thể đóng được tàu chở khí hoá lỏngLPG 1600m3 và tàu cuốc-hút 1000m3/h xuất khẩu vào cuối quý Inăm 2002.
Nhà máy do Pháp thiết kế và xây dựng từ giữa những năm cuối thếkỷ 19 với mục đích chủ yếu làm cơ sở bảo dưỡng các tàu chiến choquân đội thực dân Sau này có nhiều lần được bổ xung thiết bịnhưng chủ yếu vẫn làm công tác sửa chữa phục vụ quốc phòng Nhàmáy có 35050 m2 nhà xưởng, hai ụ khô cho tàu 10000 và 400 tấn;hai ụ nổi cho tàu 15000 và 3000 tấn; cầu tàu trang trí 750m Cácsản phẩm của nhà máy chủ yếu là sửa chữa; gần đây có đầu tư đểđóng mới một số tàu quốc phòng đặc chủng loại nhỏ (dưới 400 tấn). Nhà máy tàu biển Phà rừng-Hải phòng: Đây là Nhà máy sửa chữa
do Chính phủ Phần lan giúp ta xây dựng từ cuối những năm 70 Nhàmáy có 5000 m2 nhà xưởng / tổng diện tích sản xuất 10 ha; ụ khôcho sửa chữa tàu đến 16000 DWT(tấn), cầu tàu trang trí 350m và80m Đội ngũ đóng tàu gồm 850 người trong đó có 120 kỹ sư, 50công nhân hàn lành nghề So với các nhà máy sửa chữa tàu biểnkhác, đây là một nhà máy có công nghệ khá hoàn chỉnh Lực lượng
Trang 31cán bộ công nhân viên được đào tạo cơ bản ngay từ đầu theophương pháp thị trường
Như vậy, thì năm nhà máy trên có thể đại diện cho phần mạnh củangành CNTT Việt Nam Các đơn vị này cần được định hướng đầu tư để sảnxuất hàng xuất khẩu; bao gồm nâng cấp về thiết bị, hạ tầng ( Năng lựctriền-ụ, thiết bị nâng-hạ, gia công tôn vỏ ); có kế hoạch nâng cao năng lựcbán hàng Có như vậy thì trong thời gian 3 đến 5 năm tới ngành CNTT ViệtNam sẽ có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực và quốc tế, cũng nhưthoả mãn các nhu cầu của các chủ tàu trong nước về các chủng loại tàu
Ngoài các nhà máy có thứ hạng kể trên, ngành CNTT Việt Nam còn
có tới hơn 50 nhà máy đóng tàu cỡ nhỏ (Xem Bảng 14 - Trang 72,73).
Trong số đó có rất nhiều các đơn vị trùng lặp về nhiệm vụ và năng lực sảnxuất với trình độ chuyên môn hoá thấp, hợp tác hoá hẹp Hậu quả của mộtthời gian dài thiếu quy hoạch chung hướng vào thị trường đã đưa đến việccạnh tranh lẫn nhau trên một thị trường nội địa chật hẹp bằng các biện phápkhông lành mạnh Dẫn tới tình trạng "ăn đong" trong sản xuất, người dànhđược hợp đồng đóng và sửa tàu bằng mọi giá cũng không thắng Các đơn vịhầu như không còn gì để tích luỹ, tái đầu tư sản xuất.
b Về cơ chế quản lý :
So với trình độ của Thế giới, lực lượng sản xuất của ngành CNTT ViệtNam còn khá nghèo nàn, lạc hậu và hết sức phân tán Theo phân cấp quản lý củaNhà nước, các cơ sở sản xuất trực thuộc nhiều Bộ, ngành và hàng chục tỉnh,thành phố Vì vậy ngành đã không thể phát triển đúng hướng theo một quy hoạchhướng vào thị thường cần có Đầu tư từ nguồn ngân sách vốn đã rất ít, lại bị dànđều, phân ra manh mún, không đồng bộ, kém hiệu quả Thậm chí trong khi chưasử dụng hết công suất và năng lực của những cơ sở hiện có ở ngành này lại đitìm cách đầu tư và bổ sung tiếp những dây chuyền sản xuất mới ở ngành khác,
Trang 32làm tăng thêm sự lãng phí và ảnh hưởng đến sự phát triển chung của toàn ngànhCNTT
Sự phân tán như vậy làm cho lực lượng sản xuất hiện tại không có điềukiện phát huy một cách đầy đủ, quy mô tích tụ thấp Trong khi ở Tổng công tycông nghiệp tầu thuỷ Việt Nam có lực lượng công nhân và cán bộ tương đốiđồng bộ có trình độ chuyên môn tay nghề cao, cơ sở vật chất kỹ thuật khá lớn,cho phép đóng mới ngay được các loại tầu cỡ 10.000T và sửa chữa các loại tàucó trọng tải đến 20.000T nhưng chưa khai thác hết công suất, còn các Bộ, ngànhkhác lại đang được (hoặc xin) đầu tư vốn từ nguồn vốn ngân sách để xây dựngcơ sở vật chất công nghệ tương tự từ đầu với quy mô nhỏ bé, chủ yếu nhằm giảiquyết nhu cầu tự cung tự cấp của bản thân một Bộ, ngành, địa phương đó Trongkhi, lẽ ra nên quy hoạch lại một các tổng thể toàn ngành CNTT đầu tư tập trungtạo ra một vài đột phá khẩu để hướng ra xuất khẩu.
Cơ chế chính sách và sự quản lý của Nhà nước cũng không tập trung và cóbiểu hiện phân tán dẫn đến tình trạng mất mát ngay cả thị trường xuất khẩu tạichỗ và thất thoát nguồn tài chính của quốc gia Ví dụ: Các chủ tàu vận tải trongnước liên doanh với nước ngoài nhiều năm gần đây thường vẫn đưa tàu đi sửachữa ở nước ngoài trong khi năng lực ở trong nước vẫn có thể đảm đương được.Việc mua, nhập tàu thuyền cũng không được quản lý chặt chẽ và theo mộtnguyên tắc thống nhất Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với công nghiệptàu thủy còn thiếu những chính sách nhất quán Tuy thời gian gần đây đã có mộtsố chính sách hỗ trợ về vốn đầu tư phát triển trong khuôn khổ của Luật khuyếnkhích đầu tư trong nước và Nghị định 29/2000/QĐ-TTg về hỗ trợ phát triển mộtsố lĩnh vực cơ khí, trong đó có cơ khí đóng tàu; nhưng vẫn còn gặp nhiều trởngại trong triển khai thực hiện.
c Về vấn đề vốn
Nói đến tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong ngànhcông nghiệp tàu thuỷ không thể không nói đến tình trạng khó khăn về tài
Trang 33chính khá phổ biến là thiếu vốn Một trong những đặc thù của ngành đóngtàu là nhu cầu về vốn lưu động rất lớn, trong khi chu kỳ sản xuất lại rất dài,thường là trên 1 năm Vốn lưu động do ngân sách bố trí chỉ đảm bảo 3%-8% nhu cầu còn lại các doanh nghiệp phải tự đi vay ngân hàng Điều nàydẫn đến tỷ lệ chi phí tín dụng trong cơ cấu giá thành sản phẩm là rất cao.Theo thông lệ, sau khi ký hợp đồng đóng tàu, khách hàng chỉ có một khoảnứng trước 5 đến 10% tổng trị giá con tàu, phần còn lại sẽ được thanh toántrên cơ sở các công đoạn sản phẩm đã hoàn thành Thậm chí có khách hàngđã yêu cầu đơn vị phải tự thu xếp 100% tài chính Ví dụ: Công ty vận tảibiển Việt Nam-VOSCO khi đàm phán hợp đồng đóng con tàu chở hàng rờitrọng tải 6.500DWT đang thực hiện tại Nhà máy đóng tàu Bạch đằng-Hảiphòng chỉ đồng ý đặt hàng với điều kiện tàu phải có chất lượng Nhật Bản,mang cấp Đăng kiểm NKK (Nhật) Giá thành thấp hơn hoặc bằng giá khuvực (Giá trung bình Thế Giới của một con tàu có đặc tính kỹ thuật như vậykhoảng từ 6,2 đến 6,5 triệu USD) Việc thanh toán thực hiện sau khi haibên ký kết biên bản nghiệm thu-bàn giao tàu, với thời gian thi công con tàulà 16 tháng, nếu lãi suất ngân hàng chỉ là 1%/tháng; thời gian thực tế sửdụng tín dụng chỉ là 14 tháng thì đơn vị sẽ phải trả khoảng 990.000 đến1.040.000 USD tiền lãi vay, chiếm 15,96% đến 16% giá thành con tàu.
Nhằm khắc phục những thực tế yếu kém như trên về công nghệ, quảnlý tài chính, được sự hỗ trợ của chính phủ về một số cơ chế và vốn đầu tưcác đơn vị thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam lực lượngnòng cột của ngành CNTT Việt Nam đã và đang từng bước được cải tạo,nâng cấp theo quy hoạch chung định hướng thị trường.
Với những khó khăn về vốn thời gian qua, Ngành Công Nghiệp TàuThuỷ Việt Nam cũng đã tiếp nhận khoản vay từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu BaLan giao cho Tổng công ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam (CNTT-VN)làm chủ tiếp nhận dự án nối trên Với khoản vay 70 triệu USD , vay với lãi
Trang 34xuất ưu đãi 4,5% năm , 5 năm đầu không tính lãi Đây là khoản vay tiền bổxung kịp thời giúp cho Tổng Công ty(CNTT-VN) có vốn đầu tư vào các cơsở hạ tầng đặc biệt dây chuyền sản xuất tàu đánh cá hàng loạt Ngoàira ,việc thành lập Công ty tài chính (CNTT-VN) được thành lập vào tháng4/2002 vừa qua là cố gắng lớn của Tổng Công ty (CNTT-VN) nhằm chủđộng vốn cho các dự án đống mới Cụ thể Công ty Tài chính lo đủ vốn chotàu dầu 3.500 DWT (tấn) số 1 để tháng 6/2002 đưa vào khai thác và cungcấp thêm vốn để Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đẩy mạnh tiến độ thi côngtàu hàng 6500 DWT (tấn) số để tháng 7/2002 bàn giao choVOSCO Thờigian vừa qua Chính Phủ cũng đã dành cho ngành (CNTT-VN ) như choTổng công ty (CNTT-VN) vay 7 tỷ VND, lãi suất 0,7% tháng , thời hạn tíndụng 10 năm (ân hạn trong thời gian thi công)
2.2 Tình hình xuất khẩu của ngành công nghiệp tàu thủyViệt Nam trongthời gian qua
Tuy còn có nhiều hạn chế về năng lực công nghệ và khả năng tài chínhnhư đã trình bày, nhưng trong thời gian qua ngành CNTT Việt Nam, đặcbiệt là Tổng công ty CNTT Việt Nam đã đạt được một số thành tựu trongsản xuất kinh doanh trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Do hiện tại không có số liệu tổng hợp toàn ngành CNTT Việt Nam vềtrị giá xuất khẩu trong các năm qua nên Chuyên đề tốt nghiệp xin được sửdụng số liệu về tình hình xuất khẩu của Tổng công ty CNTT Việt Nam đểphân tích.
Ở Tổng công ty CNTT Việt Nam đã từng có thời gian công tác xuấtkhẩu sản phẩm trong khuôn khổ chương trình hợp tác và phân công chuyênmôn hoá với khối SEV rất có triển vọng Trị giá xuất khẩu năm đầu tiênthực hiện Hiệp định đóng tàu cho Liên Xô (1991) đạt xấp xỉ 3 triệu RUPchuyển nhượng Vào thời điểm đó có 3 đơn vị thuộc Liên hiệp đóng tàuViệt Nam ( Nay là Tổng công ty CNTT Việt Nam) đã tham gia chương
Trang 35trình xuất khẩu, mà theo đó phía Liên Xô sẽ thanh toán cho ta bằng mộtphần trang thiết bị để đổi mới công nghệ chế tạo Các sản phẩm xuất khẩutại các đơn vị bao gồm (3):
thép kiểu Seiner-175CV cho vùng Viễn Đông, trị giá: 1.223.000RUP chuyển nhượng.
hành Loại chở hàng mặt boong trọng tải 200 tấn mỗi chiếc Trịgiá: 792.850 RUP chuyển nhượng.
cho Cảng Ki-ép, loại công suất 175CV; trị giá 1.051.000 RUPchuyển nhượng.
Chương trình đang được triển khai khá thuận lợi thì xảy ra sự tan rã củaLiên bang Xô viết Sự sụp đổ của Liên Xô (cũ) không chỉ làm cho ngànhCNTT Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do mất thị trường, bạn hàng xuấtkhẩu ổn định (Hiệp định đóng tàu quốc gia có điều chỉnh giá đã được ký kếtcho thời gian 5 năm và mặc nhiên gia hạn cho 5 năm tiếp theo), mà còn làmảnh hưởng đến kế hoạch đổi mới công nghệ của ngành.
Giai đoạn 1993-1997 là thời gian khá gian nan trong công tác xuất khẩucủa ngành CNTT Việt Nam Không có thị trường xuất khẩu sản phẩm đóngmới các đơn vị phải hướng vào tìm nguồn tiêu thụ nội địa, phục vụ chươngtrình phát triển đội tàu vận tải pha sông-biển loại 1.400 tấn và nhập khẩutàu cũ phá dỡ tái xuất sắt thép Trong năm 1996 nhà máy đóng tàu SôngCấm-Hải phòng có ký được hợp đồng chế tạo 01 du thuyền cho chủ tàu làtư nhân người Pháp Đây là loại du thuyền loại vỏ thép có buồm, có lắpmáy đẩy, trang bị nội thất khá hiện đại do chủ tàu cấp, nhà máy lắp ráp.Tuy nhiên ,giá chế tạo rất thấp với 230.000 Frăng Pháp không bằng 1/3 giá
Trang 36chế tạo của Hồng Kông Do đó, sau hợp đồng này không đơn vị nào muốnký kết tiếp(2)(3).
Từ năm 1998 đến nay, Tổng công ty CNTT Việt Nam đã bước đầu cómột số biện pháp tìm kiếm thị trường xuất khẩu và đã đạt được một số kếtquả như thể hiện trong bảng sau(3)(4)]
Trang 37
01 tàu hút bùn công suất 1000m3/h ,trị giá 2,8 triệu USD 02 tàu hút bùn công suất 1500m3/h ,trị giá 5,4 triệu USD/chiếc 01 tàu khảo sát luồng trị giá 900.000 USD
01 tàu công tác trị giá 600.000 USD
Do quy định cấm vận của Liên Hợp Quốc với I rắc, nay các hợp đồng trênđang chờ được cấp giấy phép thực hiện Các hợp đồng này được ký sau khi Tổngcông ty CNTT Việt Nam đã thắng trong đấu thầu quốc tế với các nhà cung cấptừ các nước như Đức, Nga, Trung Quốc
Ngoài ra Tổng công ty cũng đang đàm phán với chủ tàu Fabricius-Đan mạchvề đơn hàng đóng mới 02 chiếc tàu hàng đa năng-container 7500DWT Điều nàycũng là một căn cứ chứng minh triển vọng cạnh tranh và thâm nhập vào một sốphân đoạn thị trường tàu thuỷ quốc tế của CNTT Việt Nam là thực tế.
Tuy nhiên, giá trị tổng sản lượng xuất khẩu của ngành CNTT Việt Nam trongmấy năm gần đây đạt thấp là do chưa có được quy hoạch đầu tư và chiến lược thịtrường thích hợp trong giai đoạn mới.
Sau các biến cố tại Liên Xô (cũ) và Đông Âu làm ảnh hưởng đến chiến lượcthị trường tiêu thụ cũ, ngành CNTT Việt Nam lâm vào khủng hoảng thị trườngtiêu thụ, mất định hướng Các đơn vị chỉ chủ yếu tìm thị trường tiêu thụ tạm thời,
Trang 38làm mọi công việc để có doanh thu kể cả phi tàu thuỷ, mà không xây dựng lạichiến lược marketing cho phù hợp với hoàn cảnh mới.
Công tác bán hàng tại các đơn vị chủ yếu do giám đốc đơn vị thực hiện thôngqua mối quan hệ cá nhân với các chủ hàng nội địa hoặc các cơ quan đại lý tàubiển Hầu hết các đơn vị không có kế hoạch tiếp thị và bán hàng quốc tế đượcxây dựng một cách đúng mức Công tác xúc tiến xuất khẩu không được phâncông cho cán bộ chuyên trách rõ ràng tại đơn vị mà nằm chung trong chức năngkinh doanh tại phòng kế hoạch-kinh doanh Tại tất cả các đơn vị không có mộtcán bộ nào chuyên trách marketing quốc tế Đa phần các đơn hàng xuất khẩu củacác đơn vị thực hiện là do bộ phận kinh tế đối ngoại của Tổng công ty ( trướcnăm 1998 là Liên hiệp) tìm kiếm và giới thiệu.
Do không có kế hoạch xúc tiến bán hàng quốc tế, nên việc tuyên quảng cáo được thực hiện không định hướng vào nhóm khách hàng nào cụthể và bằng sản phẩm nào cụ thể Tài liệu quảng cáo đa phần chỉ đơn giản làtờ bướm giới thiệu ảnh giám đốc và một vài ví dụ sản phẩm đã làm của đơn
truyền-vị Hình thức tài liệu nghèo nàn do đơn vị tự thiết kế Marketing sản phẩm,
hình ảnh tàu thiết kế tự chụp nên chưa thu hút sự chú ý của khách hàng Nộidung giới thiệu làm bằng tiếng Việt hoặc có dịch sang tiếng Anh nhưng sai cảchính tả nên rất kém sức thuyết phục Có thể nói tóm tắt là chưa có hoạt động
Marketing quốc tế đúng tầm để có thể tác động tốt và hiệu quả lên khách
hàng tiềm năng.
Công tác Marketing quốc tế bắt đầu được quan tâm và đặt đúng vị trí hơn ởTổng công ty CNTT Việt Nam vào năm 2000 Tổng giám đốc Tổng công ty trựctiếp điều hành và tham gia thực hiện nhiệm vụ tiếp thị quốc tế cùng với sự trợgiúp của một Phó Tổng giám đốc và cán bộ chuyên môn thuộc Ban Quan hệquốc tế Tuy hạn hẹp về kinh phí song trong hai năm 2000-2001 Tổng công ty đãtham gia được 02 hội chợ chuyên ngành đóng tàu tại Châu Âu là Shipbuildingand Marine Machineries-SMM 2000 (HamBurg-Đức) và POSIDONIA tại
Trang 39PIRAEUS, Hy lạp Tổng công ty cũng đã thành lập được Công ty xúc tiếnthương mại tại Hamburg-Đức (VINASHIN TRADING HOUSE) nhằm bước đầuthiết lập được đầu cầu chiến lược, giới thiệu tên tuổi ngành đóng tàu Việt Namvới các chủ tàu Đức và Châu Âu Cũng trong thời gian trên Tổng công ty đãthăm dò thị trường Trung đông (I rắc-Tiểu vương quốc ả rập) với sản phẩm thửnghiệm thị trường là các tàu kéo biển, tàu hút bùn chế tạo theo thiết kế và thiết bịđồng bộ Châu Âu Tín hiệu từ thị trường này là khá tích cực Tổng công ty đã kýkết được các hợp đồng xuất khẩu 02 chiếc tàu hút bùn 1.000m3/h-1500m3 và 02tàu dịch vụ cảng cho khách hàng I rắc trị giá gần 10 triệu USD (4).
Trong khuôn khổ các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ở Tổng côngty cũng đã triển khai một số biện pháp khá tích cực, như xác lập kế hoạch kinhdoanh dài hạn hướng vào thị trường; vay nợ trung và dài hạn kể cả vay nướcngoài để đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ Xác định phân đoạn thị trường tựthân chưa có khả năng đầu tư trong giai đoạn 10 năm tới để tìm kiếm đối tácnước ngoài cùng liên doanh sản xuất; thực hiện xuất khẩu sản phẩm từ liêndoanh để tạo tên tuổi và sự thừa nhận xuất sứ hàng hoá của thị trường tàu thuỷquốc tế (Trường hợp Liên doanh với Tập đoàn Hyundai tại Liên doanh Nhà máytàu biển HYUNDAI-VINASHIN là một ví dụ) Từng bước xây dựng chươngtrình sản phẩm mẫu cạnh tranh quốc tế thông qua sự hỗ trợ của chính phủ Sảnphẩm cạnh tranh được thực hiện hoàn toàn theo tiêu chuẩn quốc tế từ thiết kế,đến thi công dưới sự giám sát của cơ quan Đăng kiểm tàu biển quốc tế Đâychính là bước tập dượt nhằm tiêu chuẩn hoá quá trình sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu và tạo "Hồ sơ kinh nghiệm" cho một vài đơn vị trọng điểm.
Ngoài các hoạt động mang tính tác nghiệp cụ thể, ở Tổng công ty đang xâydựng chiến lược kinh doanh 2002-2010 và kế hoạch Marketing quốc tế cho giaiđoạn 2002-2005 với sự cộng tác của một cố vấn Đan mạch về xuất khẩu tàuthuỷ Đây sẽ là nền tảng tốt cho hoạt động Marketing quốc tế trong ngành CNTTViệt Nam từng bước đi vào chuẩn hoá, có định hướng, kế hoạch và đạt hiệu quả
Trang 40cao Tuy nhiên để công tác xuất khẩu sản phẩm của ngành CNTT đạt được mụctiêu cao về doanh số xứng đáng với năng lực và tiềm năng cần phải có một sốđịnh hướng rõ ràng và biện pháp mạnh bạo hơn nữa.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU TÀU THỦY CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆPTÀU THỦY VIỆT NAM
1 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG ĐÓNG TÀU THẾ GIỚI
1.1 nĂNG LựC ĐóNG TàU Và XUấT KHẩU TàU TRÊN Thế Giới
a Công nghiệp đóng tàu Nhật Bản.
Theo số liệu thống kê tại Báo cáo quốc gia của Đoàn Nhật Bản tại Hội
nghị chuyên ngành đóng tàu Châu á-Thái Bình Dương- Tháng 01/2002 (Country
Report- The 23rd Asian and Pacific Shipbuilding Experts Meeting, Tokyo) thì
tính đến ngày 1/4/2001 Nhật Bản có 1.182 nhà máy đóng tàu, trong đó 247 nhàmáy có khả năng đóng hoặc sửa chữa tàu từ 500GT trở lên.
Về năng lực trang thiết bị nhà máy, Nhật Bản có 193 ụ hoặc triền tàu cóthể đóng được các loại tàu 500GT trở lên bao gồm cả loại ụ/triền tàu có thể đóngcác loại tàu 100.000GT trở lên Có 194 ụ tàu có khả năng sửa chữa tàu từ 500GTtrở lên trong đó có 12 ụ có khả năng sửa chữa tàu trên 100.000GT.
Đến cuối tháng 12 năm 2001 có khoảng 77.000 người làm việc trongngành đóng tàu Nhật Bản Trong đó có 42.000 người thuộc biên chế cố định sốcòn lại thuộc các nhà thầu phụ cho các nhà máy đóng tàu (Tháng 12 năm 2000:81.000 người/45.000) So với tổng số 274.000 người làm việc trong ngành đóng