Chiến lược phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu - liên hệ với ngành công nghiệp rau, quả của Việt Nam
Trang 1A.Lời mở đầu
Cụng nghiệp húa, hiện đại húa là con đường tất yếu đưa đất nước thoỏt khỏicảnh nghốo đúi và kộm phỏt triển Cụng nghiệp là lĩnh vực cú tỏc động trực tiếp vàmạnh mẽ đến việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của cụng nghiệp húa, hiện đại húa Đểphỏt huy được vai trũ của mỡnh cụng nghiệp phải được xõy dựng với trỡnh độ ngàycàng hiện đại và cú hướng đi hợp lý
Ngày nay trong thời kỳ hội nhập quốc tế với bất cứ quốc gia nào xuất khẩucũng đúng một vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế Xuất khẩu giỳp cỏc quốcgia tận dụng được lợi thế của mỡnh, đồng thời đem lại thị trường rộng lớn cho sựphỏt triển của mỗi ngành nghề Khụng những vậy xuất khẩu cũn đem lại nguồnngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá củanước ta và cũn là một trong những hoạt động tất yếu của quátrình quốc tế hoá, hội nhập khu vực và thế giới.
Đối với ngành cụng nghiệp rau quả của Việt Nam cũng vậy, nú khụngnhững là nguồn cung cấp cho thị trường trong nước mà xuất khẩu cũn đúng gúp rấtlớn vào sự phỏt triển của ngành này Việc xõy dựng một chiến lược hợp lý chongành rau, quả của nước ta hiện nay đang là một yờu cầu cấp thiết Đú cũng là lý do
vỡ sao em chọn đề tài: “Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp hướng về xuất khẩu”liờn hệ với ngành cụng nghiệp rau, quả của Việt Nam.
Em xin chõn thành cảm ơn PGS.TS Vũ Minh Trai đó tận tỡnh giỳp đỡ emthực hiện đề tài này.
Trang 2B.Nội dung
Phần 1.Tổng quan lý thuyết.1.Nội dung và vai trò của chiến lược phát triển công nghiêp.
1.1 Nội dung.
*Khái niệm:hoạch định chiến lược là một quá trình xác định mụctiêu,phương hướng phát triển dài hạn của hệ thống công nghiệp và những giải pháplớn để thực hiện mục tiêu,phương hướng ấy.
*Nội dung:
Chiến lược phát triển công nghiệp bao hàm những nội dung chủ yếu sau: - Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp: vị trí của công nghiệp trongcơ cấu kinh tế quốc dân;quy mô,tốc độ phát triển công nghiệp;cơ cấu côngnghiệp;trình độ trang thiết bị kỹ thuật …Tuy nhiên điều quan trọng nhất là xác địnhđiểm mạnh và điểm yếu của công nghiệp trên cơ sở so sánh đối chứng cả về mặtthời gian và không gian.
- Phân tích các điều kiện phát triển công nghiệp trên một số mặt chủyếu:đánh giá lại các nguồn lực và lợi thế cho phát triển công nghiệp;dự báo xu thếphát triển khoa học công nghệ và xu thế vận động của nhu cầu thị trường trongnước và quốc tế…Trên cơ sở đó cần xác định rõ những cơ hội và thách thứcvớicông nghiệp của đất nước.
- Xác định hệ thống các quan điểm cơ bản làm nền tảng định hướng pháttriển công nghiệp.Hệ thống quan điểm này được xác định trên cơ sở các quan điểmđịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Hệ thống các mục tiêu chiến lược cần phải đạt được trong định hạn thờigian thời gian chiến lược.Những mục tiêu phát triển công nghiệp được thể hiện quamột số chỉ tiêu như: tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế quốc dân,giátrị gia tăng,tốc độ phát triển chung của công nghiệp…
- Các giải pháp chủ yếu cần thực hiện để thực hiện mục tiêu chiến lược đãxác định Với tính chất của giải pháp chiến lược,nội dung của chúng chỉ là địnhdạng những vấn đề tổng quát cơ bản cần thực hiện ,những vấn đề này được cụ thểhóa trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược
1.2.Vai trò của chiến lược phát triển công nghiệp.
Công nghiệp giữ chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đấtnước.Chiến lược phát triển công nghiệp có nhiệm vụ thể hiện rõ vai trò ấy của côngnghiệp.
Trang 3- Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp khụng chỉ thể hiện định hướng phỏttriển của bản thõn cụng nghiệp,mà cũn thể hiện định hướng phỏt triển của cỏcngành,cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế quốc dõn.Nú là một bộ phận hợp thành hệthống chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội và nú chi phối nhiều bộ phận khỏc tronghệ thống chiến lược này.
- Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước cú nhiệm vụ xỏc định rừphương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiờp húa,hiệnđại húa.Thực chất đú là việc xỏc định sự chuyển dịch vị trớ của cỏc ngành kinh tếquốc dõn trong mỗi giai đoạn của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa,hiện đại húa.
- Chiến lược chung về phỏt triển tổng thể cụng nghiệp là cơ sở để xỏc địnhchiến lược,quy hoạch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chuyờn mụn húa và chiếnlược,quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp theo vựng lónh thổ.
- Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp là một trong nghững cơ sở trọng yếu đẻxõy dựng chiến lược phỏt triển doanh nghiệp.
1.3 Cỏc mụ hỡnh chiến lược phỏt triển cụng nghiệp - Mụ hỡnh chiến lược thay thế nhập khẩu - Mụ hỡnh chiến lược hướng về xuất khẩu - Mụ hỡnh chiến lược hỗn hợp.
2 Khái quát chung về xuất khẩu hàng hóa.
2.1 Thực chất xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nớcngoài và với các khu chế xuất làm giảm nguồn vật chất trong nớc.Bao gồm xuất khẩu mậu dịch và phi mậu dịch.
Cơ sở của xuât khẩu là hoạt động mua bán,trao đổi hànghoá.Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế củatừng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế.
Hoạt động khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực,trong mọi nềnkinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuấtmáy móc thiết bị công nghệ cao.Tất cả hoạt động trao đổi đóđều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vàohoạt động xuất khẩu.
Các loại hình xuất khẩu chính:
-Xuất khẩu trực tiếp: Các nhà sản xuất giao hàng trực tiếpcho ngời tiêu dùng nớc ngoài.Phần lớn hàng hoá ở thị trờng thế giớiqua xuất khẩu trực tiếp (trên 2/3 kim nghạch)
-Xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu qua khâu trung gian.
Trang 4-Tạm xuất,tái nhập nh hàng đa đi triển lãm, đa đi sửachữa( máy bay, tàu thuỷ ) rồi lại mang về.
-Tạm nhập,tái xuất nh hàng đa đi triển lãm,hội chợ,quảngcáo sau đa về.Hình thức kinh doanh “tạm nhập, tái xuất” đợchiểu là việc mua hàng của một nớc để bán cho một nớc khác trêncơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thơng có làm thủ tụcnhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam rồi lại làm thủ tục xuất khẩu màkhông qua gia công chế biến.
- Chuyển khẩu: Mua hàng của nớc này bán cho nớc khác,không làm thủ tục xuất nhập khẩu
- Dịch vụ xuất khẩu
2.2 Cỏc lý thuyết chớnh về thương mại quốc tế * Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối.
Theo Adam Smith thỡ nếu quốc gia A cú thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn sovới nước B, và nước B cú thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A,thỡ lỳc đúmỗi quốc gia nờn tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mỡnh cú hiẹu quả hơn và xuấtkhẩu mặt hàng này sang quốc gia kia Trong trường hợp này mỗi quốc gia được coilà cú lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể Núi cỏch khỏc, một quốcgia sẽ được coi là cú lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cựng một đơn vịnguồn lực, quốc gia đú cú thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, nghĩa là cú năng suấtcao hơn.
*Lý thuyết về lợi thế so sỏnh.
Theo David Ricardo: một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng cú giỏ cảthấp hơn một cỏch tương đối so với quốc gia kia Núi cỏch khỏc, một quốc gia sẽxuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đú cú thể sản xuất với hiệu quả cao hơn mộtcỏch tương đối so với quốc gia kia.
*Thương mại quốc tế dựa trờn quy mụ.
Một trong những lý do quan trọng dẫn đến thương mại quốc tế là tớnh hiệuquả tăng dần theo quy mụ Sản xuất được coi là cú hiệu quả nhất khi được tổ chứctrờn quy mụ lớn.Lỳc đú một sự ia tăng đầu vào với một tỷ lệ nào đú sẽ dẫn tới sự iatăng đầu ra với tỷ lệ cao hơn Trong trường hợp hiệu suất tăng dần thỡ đường giớihạn khả năng sản xuất thường là một đường cong lồi về phớa gốc tọa độ, và khi đúchi phớ cơ hội là giảm dần Điều này cho phộp thương mại giữa cỏc nền kinh tếgiống nhau diễn ra một cỏch cựng cú lợi.
*Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Trang 5Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liờn kếtcủa bốn nhúm yếu tố Mối liờn kết của 4 nhúm này tạo thành mụ hỡnh kim cương.Cỏc nhúm yếu tố đú bao gồm: điều kiện cỏc yếu tố sản xuất, điều kiện về cầu, cỏcngành cụng nghiệp hỗ trợ và cú liờn quan, chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranhcủa ngành Lý thuyết này được xõy dựng dựa trờn cơ sở lập luận rằng khả năngcạnh tranh của một ngành cụng nghiệp được thể hiện tập trung ở khả năng sỏngtạovà đổi mới của ngành đú
2.3.Vai trũ của xuất khẩu trong nền kinh tế.
* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụcông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Công nghiệp hóa đất nớc theo những bớc đi thích hợp là tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển ở nớc ta.Để công nghiệp hóa đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏiphải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc và thiết bịcông nghệ tiến tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ cácnguồn nh : Đầu t nớc ngoài, vay, viện trợ, thu hút từ họat động dulịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu sức lao động.
Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay, viện trợ tuy quantrọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳsau này Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu cho đất nớc là xuấtkhẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng củanhập khẩu.Ở nớc ta thời kỳ 1986 - 1990 nguồn thu về xuất khẩuđảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu Tơng tự thờikỳ 1991 - 1995 và 1996 -2000 là 75.3% và 84.5% Gần đõy nhất lànăm 2008 nguồn thu từ xuất khẩu đảm bảo 77.78% nhu cầu cho xuất khẩu Trongtơng lai nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên, nhng mọi cơ hội đầu tvà vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi kinhcác chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩunguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực.
* Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào nâng cao chất ợng sản phẩm :
Đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực thì với điều kiện là một nớc đi sau và có trình độ côngnghệ và năng lực công nghệ thấp kém nếu chất lợng sản phẩm
Trang 6sản xuất ra còn cha cao, giá thành sản phẩm cao nên sức cạnhtranh của hàng hoá còn rất thấp so với hàng hoá của các nớc kháctrên thế giới, vì vậy để thực hiện thành công quá trình hội nhậpvào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nớc ta phải không ngừngnâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnhtranh cho hàng hoá trong nớc, đặc biệt là khi nớc ta tham giaAFTA, APEC, WTO thì hàng hoá của nớc ta càng phải chịu áp lựccạnh tranh rất lớn trên thị trờng thế giới và khu vực cũng nh thị tr-ờng trong nớc vì vậy nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thànhsản phẩm tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá của nớc ta làyêu cầu mang tính tất yếu khi tham gia hội nhập vào nền kinh tếthế giới và khu vực
Vậy thụng qua sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng xuấtkhẩu tức là thông qua tiến hành hội nhập kinh tế mà chất lợng sảnphẩm hàng hoá trên toàn thế giới nói chung và của nớc ta nói riêngngày một đợc nâng cao.
* Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào chuyển dịch cơcấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại :
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là do tác động của rất nhiều
yếu tố nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế Trong đó hoạt động xuất khẩu là một yếu tố tác độngđến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thật vậy kể từ khi Đảng và Nhànớc ta phát triển nền kinh tế dựa trên mô hình hớng về xuất khâủkết hợp song song với mô hình thay thế nhập khẩu đã và đanglàm cho cơ cấu kinh tế của nớc ta chuyển dịch tích cực và nólàm cho cơ cấu kinh tế của nớc chuyển dịch phù hợp với xu hớngphát triển của kinh tế thế giới và khu vực.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau
- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài
- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chứcsản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà các nớc khác cần,điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trang 7- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có điều kiện pháttriển thuận lợi.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cungcấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằmđổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc.Nói cách khácxuất là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thếgiới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng.Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp vớinhu cầu thị trờng.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp hoàn thiện vàđổi mới công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợnghạ giá thành.
* Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào giải quyết công ănviệc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều
mặt,trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệulao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất khẩu còntạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phụcvụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêudùng của nhân dân.
Ở nớc ta hiện nay, kể từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiệnchính sách mở cửa nền kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của nớcta không ngừng tăng lên đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trongnớc phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách và giải quyết công ănviệc làm cho hàng triệu lao động.
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệkinh tế đối ngoại :
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm chonền kinh tế nớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế.Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt độngkinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này pháttriển Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩy các
Trang 8quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế đến lựơt nó chínhcác quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện để cho mở rộngxuất khẩu.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩachiến lợc để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc nhất là trong điều kiện hiện nay xu thế toàn cầuhoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó làcơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khuvực.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu côngnghiệp hoá đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩumáy móc, thiết bị kỹ thuật vật t và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn nhập khẩu có thể sử dụng từ các nguồn - Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ- Xuất khẩu sức lao động
Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và việntrợ cũng phải trả bằng cách này hay cách khác để nhập khẩunguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu quyếtđịnh quy mô và tốc độ phát triển của nhập khẩu.
Năm 2007 được đỏnh giỏ là năm thành cụng lớn của xuất khẩu Việt Nam,với kim ngạch đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006 Đú cũng là tiền đềthuận lợi để nước ta bước sang năm 2008 với kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9tỷ USD,tăng 29,5% so với năm 2007.
2.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
2.4.1 Cỏc nhõn tố trong nước.
*Môi trờng kinh tế :
Trớc hết Việt Nam tự hào về nguồn khoáng sản giàu có vàđa dạng, còn ít đợc khai thác, chủ yếu là dầu lửa, quặng sắt, bôxít và các khoáng sản quý hiếm khác Nguồn khoáng sản này tạocơ sở vững chắc cho việc phát triển một nền kinh tế đa dạng vàtham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, từ đó tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu đặcbiệt là việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá các mặthàng xuất khẩu Tuy nhiên việc khai thác tất cả các nguồn tài
Trang 9nguyên này đòi hỏi một số vốn lớn với công nghệ thích hợp, khảnăng tổ chức sản xuất và quản lý tốt Đây là một trong nhữngkhó khăn cho việc phát triển sản xuất trong nớc thông qua đó nócó những tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu làm kìmhãm hoạt động xuất khẩu.
Khí hậu và các nguồn tài nguyên đất đai, sinh vật và dulịch giúp tạo khả năng tốt cho sự phát triển mạnh mẽ của nôngnghiệp đặc biệt đối với cây công nghiệp nhiệt đới, hoa quả tơivà rau xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, trồngrừng chính yếu tố này là nhân tố quyết định đến kim ngạchxuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp của nớc ta làm cho kimngạch xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp của nớc ta khôngngừng tăng lên : xuất khẩu gạo đứng vị trí thứ 2 trên toàn thế giới,xuất khẩu ca phê vối đứng vị trí thứ 2 trên thế giới
Vị trí địa lý mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam trongviệc phát triển kinh tế nói chung và phát triển hoạt động ngoại th-ơng nói riêng vì Việt Nam nằm ở khu vực có nhiều đờng hàngkhông và hàng hải, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triểndịch vụ vận tải quốc tế và xây dựng các trung tâm thơng mại,tuy nhiên điều này đòi hỏi đầu t vốn lớn vào kết cấu hạ tầng tứclà phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển nhngthực trạng của hệ thống cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay hết sứclạc hậu điều này đã tác động xấu đến hoạt động sản xuất nóichung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Lực lợng lao động phong phú và dồi dào là tiềm năng lớncủa đất nớc, mức lơng quá thấp cũng là một lợi thế đáng kể trongviệc hạ giá thành sản phẩm để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ chohàng hoá của nớc ta Từ đó mà nó có vai trò quyết định đến sựtồn tại, đứng vững và phát triển của hàng nớc ta trên thị trờngtrong nớc cũng nh trên thị trờng thế giới, tức là nó là nhân tố quantrọng quyết định đến việc mở rộng thị trờng cho hàng xuấtkhẩu của nớc ta Tuy nhiên, lực lợng lao động của nớc ta có chất lợngthấp cần phải đẩy mạnh đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và quảnlý, mặt khác lực lợng lao động của nớc ta còn cha đợc khai thácmột cách có hiệu quả Cẩn phải khai thác có hiệu quả hơn để tạo
Trang 10lợi thế so với các nớc khác trong việc phát triển sản xuất nói chungvà thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
* Môi trờng Chính trị - xã hội
Cùng với quá trình mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế
thế giới và khu vực Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trởng phát triểnhoạt động ngoại thơng theo hớng
- Nhà nớc quản lý thống nhất đối với hoạt động ngoại thơngtheo chính sách và pháp luật, đồng thời mở rộng quyền hạn chocác ngành, các địa phơng và các cơ sở sản xuất, kinh doanhhàng xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế, xoá bỏ tình trạngđộc quyền trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu.
- Mọi doanh nghiệp đều đợc phép kinh doanh xuất khẩutrực khi có đủ các điều kiện theo quy định của nhà nớc.
- Thực hiện chính sách đa phơng hoá thị trờng : nhữngthị trờng quan trọng của Việt Nam là ASEAN, Nhật Bản, EU, Nga,Trung Quốc và tơng lai là Mỹ.
Nhờ chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã gópphần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đâỷ hoạt động ngoạithơng phát triển và nó là tiền đề cho việc phát triển liên tục vớitốc độ cao ( 22%/ năm ) trong thời gian qua.
2.4.2 Mụi trường quốc tế * Thuận lợi.
Thông qua xu hớng toàn cầu hoá thì môi trờng kinh tế
quốc tế đã tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế nớc ta nói chung vàhoạt động xuất khẩu của nớc ta nói riêng.
Toàn cầu hoá nền kinh tế đã đa đến hệ quả tất yếu đólà các quốc gia phải mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Việt Nam đã và đang tích cực tham gia và xu thế này, từng bớcký kết các hiệp định thơng mại song phơng, khu vực và đa ph-ơng Đến nay nớc ta đã là thành viên của tổ chức khu vực thơngmại tự do ASEA ( AFTA ), và diễn đàn kinh tế Châu á Thái Bình D-ơng ( APEC), đã ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ,làthành viờn thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ), quan hệ th-ơng mại với Nhật Bản, EU, Nga, Trung Quốc đang tiếp tục mởrộng.Là một nớc đang phát triển tham gia hội nhập kinh tế quốc